1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tim hieu tiem nang du lich huyen lap thach tinh 116288

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tiềm Năng Du Lịch Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Vĩnh Phúc
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,63 MB

Cấu trúc

  • I. Lí do chọn đề tài (1)
  • II. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu (1)
  • III. Mục đích nghiên cứu (4)
  • IV. Nhiệm vụ và đóng góp mới của đề tài (4)
  • V. quan điểm và Phơng pháp nghiên cứu (5)
  • VI. Cấu trúc đề tài (6)
  • Chơng 1: Phát triển kinh tế du lịch từ góc độ lý thuyết (6)
    • I. Tài nguyên du lịch (6)
    • II. Tài nguyên du lịch tự nhiên (7)
    • III. Tài nguyên du lịch nhân văn (7)
  • Chơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (9)
    • I. Tài nguyên Du lịch tự nhiên (9)
      • I.1 Du lịch Núi Sáng (9)
        • I.1.1. Địa danh Núi Sáng nhìn từ góc độ giá trị lịch sử (9)
        • I.1.2. Điều kiện tự nhiên của Núi Sáng (10)
      • I.2 Vờn cò ở Hải Lựu (12)
        • I.2.1. Sự ra đời của vờn cò (13)
        • I.2.2. Điều kiện tự nhiên của vờn cò (14)
      • I.3 Hồ Vân Trục (15)
    • II. Tài nguyên du lịch nhân văn (0)
      • II.1 Tháp Bình Sơn (19)
        • II.1.1. Đặc điểm kiến trúc của Tháp Bình Sơn (21)
        • II.1.2. Lễ hội Chùa Tháp (26)
        • II.1.3. Các truyền thuyết dân gian liên quan đến Tháp Bình Sơn (28)
      • II.2. Di tích lịch sử (30)
      • II.3 Các làng nghề truyền thống (32)
        • II.3.1. Nghề đá ở Hải Lựu với truyền thống ngàn năm (32)
        • II.3.2. Làng nghề mây tre đan ở Triệu Xá- Triệu Đề (35)
      • II.4 Các món ăn ẩm thực (36)
      • II.5. Các lễ hội (42)
        • II.5.2. Người Dao với những bản sắc độc đáo (49)
        • II.5.3. Hội phết của người Dao (51)
        • II.5.4. Người Cao Lan và lễ hội xuống đồng (54)
  • CHƯƠNG 3: Hiện trạng và giải pháp cho phát triển du lịch giai đoạn 2009 - 2015 (0)
    • I. Hiện trạng phát triển dịch vụ du lịch của Lập Thạch (57)
      • I.1 Sự phân hoá lãnh thổ du lịch trong huyện (57)
      • I.2. Hiện trạng du lịch Lập Thạch trong tổng thể kinh tế của huyện (58)
    • II. Giải pháp cho phát triển dịch vụ du lịch của huyện Lập Thạch giai đoạn 2009 – 2015. 2015 (60)
      • II.1. Cơ sở đề ra giải pháp phát triển dịch vụ du lịch (60)
      • II.2. Giải pháp (61)
  • TàI LIệU THAM KHảO (64)

Nội dung

Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến lịch sử hình thành địa giới hành chính của Lập Thạch, Vĩnh Phúc; tuy nhiên, những công trình ấy chủ yếu đặt vấn đề giới thiệu tiềm năng du lịch của vùng đất này một cách không hệ thống.

Ranh giới Ủy ban huyện

Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Lập Thạch Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch và Lịch sử Đảng bộ tỉnh

Vĩnh Phúc đã đề cập tới giá trị văn hoá lịch sử của huyện Lập Thạch và ” chỉ ra đây là tiềm năng phát triển du lịch lớn của địa phơng ”

- Thời Hùng Vơng, huyện Lập Thạch là địa phận hợp trên 3 con sông:Sông Thao, Sông Lô, Sông Đà Đến thế kỷ XIII - XIV nhà Trần chia đất nớc thành các lộ, đến nhà Hồ lại đổi lộ thành các trấn, dới lộ các phủ, dới châu là huyện, dới huyện là các xã Lúc này huyện Lập Thạch thuộc lộ Đông Đô.Châu Tam Đới (Vĩnh Tờng) có huyện Yên Lạc, huyện Yên Lãng và huyệnLập Thạch Cuối thời Hậu Lê, đầu nhà Nguyễn (đầu thế kỷ XIX) vùng đấtLập Thạch thuộc trấn Sơn Tây Đến 6-10-1901 Lập Thạch là một trong 4 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Yên: Lập Thạch, Yên Lạc, Tam Dơng, Bình Xuyên.

Theo sử sách ghi lại thì tên huyện Lập Thạch có từ đời Trần Thiếu Đế, năm kiến tân thứ 2 (1399) Năm 1903 huyện Lập Thạch có tới 11 tổng và 81 làng là Bạch Lu, Đạo Kỷ, Đông Định, Đông Mật, Hạ ích, Hoàng Chỉ, Nhân Mục, Sơn Bình, Thơng Đạt, Tử Du, Yên Xá Thời Tự Đức giữa thế kỷ XIX lỵ sở huyện Lập Thạch đặt ở xã Sơn Đông Hiện nay, huyện Lập Thạch là một trong 7 huyện của tỉnh Vĩnh Phúc với 35 xã và một thị trấn

Tác giả Nguyễn Xuân Lân trong công trình Địa chí Vĩnh Phúc “ ”

(Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Vĩnh Phúc xuất bản năm 2000) lại tập trung phân tích những tài nguyên du lịch tự nhiên của địa phơng này Theo đó:

Lập Thạch là huyện có diện tích và dân số lớn nhất trong tỉnh Vĩnh Phúc Theo số liệu 2007 thì diện tích của huyện là: 323,1 km 2 chiếm 23,5% diện tích của tỉnh.

Nằm ở vị trí Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Lập Thạch có đờng ranh giới không chỉ tiếp giáp với các huyện khác trong tỉnh mà còn tiếp giáp với các tỉnh bạn Phía Bắc huyện Lập Thạch là tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ với ranh giới là sông Lô có chiều dài 34km Phía Tây Nam giáp huyện Vĩnh Tờng, phía Đông Nam giáp huyện Tam Dơng, phía Đông Bắc giáp huyện Tam Đảo.

Với vị trí nh trên, huyện Lập Thạch có nhiều lợi thế để phát triển ngành du lịch Lập Thạch có các tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua nh quốc lộ 310, quốc lộ 311, quốc lộ 307 Và đặc biệt chỉ cách tuyến quốc lộ số 2 không xa Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi để thu hút khách du lịch trong tơng lai.

Từ Lập Thạch có thể liên kết với Tam Đảo – Phúc Yên hình thành tua du lịch hấp dẫn. Địa hình tạo ra các cảnh quan đặc biệt: Địa hình là kết quả hoạt động tổng hợp từ các quá trình địa chất nội sinh và ngoại sinh Địa hình núi tiêu biểu ở đây là núi Sáng Tuy nhiên, địa hình của huyện chủ yếu là đồi núi thấp nên việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đờng xá, cơ sở vật chất hạ tầng, hệ thống khách sạn nhà nghỉ phục vụ cho du lịch có nhiều lợi thế so với những điểm du lịch khác

Khí hậu với những đặc điểm khác biệt tạo ra lợi thế cho du lịch:

Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa do nhân tố vị trí, địa hình và các hoàn lu khí quyển hoạt động trong năm Mùa của khí hậu cũng chi phối hoạt động của du lịch, hình thành hai mùa du lịch chính là mùa đông và mùa hè.

Ngoài ra, mùa xuân với những lễ hội cổ truyền cũng thu hút rất nhiều khách du lịch.

Các tác giả cũng nêu bật những thế mạnh du lịch từ hệ thống hồ thiên tạo và nhân tạo của huyện Hệ thống các hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc, hồ Suối Sải Đây là những đặc điểm du lịch rất hấp dẫn đối với khách thập phơng.

Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái

Nhóm tác giả biên tập tài liệu: "Vĩnh Phúc đất và ngời thân thiện" (NXB Thông tấn xã Việt Nam năm 2006) cũng nêu lên tài nguyên du lịch Lập Thạch trong tổng thể du lịch Vĩnh Phúc Đúng nh tên gọi của công trình, hàng loạt những nguồn lực tự nhiên và nhân văn đã đợc phân tích. Trong đó các tác giả đặc biệt chú ý đến tiềm năng của Tháp Bình Sơn, núi Sáng, hồ Vân Trục, thiền viện Tuệ Đức, lễ hội Chọi Trâu, hội phết, lễ hội chào xuân ở các xã… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa với quần thể tơng lai là: tháp Bình Sơn - thác Bay - hồ Vân Trục - thiền viện Tuệ Đức.

Chúng tôi nhận thấy, những tài liệu chủ yếu mang tính chất liệt kê hay giới thiệu chứ cha đi sâu phân tích vấn đề một cách hệ thống, tổng thể và dới ánh sáng của lý luận Chúng tôi sẽ kế thừa những thành tựu nghiên cứu đó để xác lập hệ thống luận điểm của đề tài.

Mục đích nghiên cứu

- Đề tài hớng tới xây dựng những luận điểm nghiên cứu mang tính hệ thống, tổng thể đối với vấn đề tiềm năng và định hớng phát triển du lịch huyện Lập Thạch Nghiên cứu của chúng tôi cũng đồng thời chỉ ra những thế mạnh so sánh của huyện trong phát triển du lịch với các địa phơng khác. Cũng đồng thời từ những nghiên cứu lý thuyết khi áp dụng vào thực tiễn, đề tài của chúng tôi sẽ góp phần giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng

- Đề tài đợc hoàn thành sẽ là nguồn tài liệu quan trọng bổ ích cho những nhà nghiên cứu, nhà quản lý và hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng.

Nhiệm vụ và đóng góp mới của đề tài

IV.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những cơ sở lý luận về phát triển kinh tế du lịch để tạo lập căn cứ lý thuyết khảo sát tiềm năng du lịch của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Trên cơ sở định hớng lý thuyết và thực địa, chúng tôi tập trung nghiên cứu những tiềm năng du lịch, những giá trị nhân văn của các điểm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Phân tích hiện trạng du lịch Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp phát triển cho giai đoạn 2009 – 2015.

IV.2 Đóng góp mới của đề tài

Vấn đề phát triển du lịch của huyện Lập Thạch đã đợc nhiều công trình đề cập tới Tuy nhiên, điểm chung của những công trình đi trớc là không đặt vấn đề dới cái nhìn lý thuyết và hệ thống Bổ khuyết hớng nghiên cứu đó, đề tài của chúng tôi sẽ mang lại những giải pháp khoa học, khả thi, hệ thống cho phát triển du lịch vùng Đồng thời đề tài hớng tới bảo tồn những giá trị nhân văn cần phải giữ gìn, phát huy, và kế thừa.

quan điểm và Phơng pháp nghiên cứu

Quan điểm hệ thống: Các điểm du lịch có mối liên kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một hệ thống Mối liên kết đó càng chặt chẽ thì hiệu quả kinh tế càng cao Các điểm du lịch của huyện Lập Thạch tạo thành mộtt hệ thống nhỏ trong tổng thể du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc Khi nghiên cứu du lịch Lập Thạch phải đặt trong hệ thống du lịch Vĩnh Phúc Muốn phát triển đợc du lịch thì phải đầu t một cách hệ thống bao gồm có: các nhà nghỉ, khách sạn nhà hàng; hệ thống ngân hàng tài chính cũng nh cơ sở vật chất kĩ thuật và nguồn lao động

Quan điểm lịch sử: nghiên cứu các tiềm năng du lịch nhân văn theo tiến trình thời gian Kế thừa những tinh hoa và phát triển hơn nữa những giá trị văn hoá đó

Quan điểm tổng hợp: tổng hợp các nội dung của vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội có mối liên quan với nhau Mối liên quan đó tạo thành cấu trúc lãnh thổ và theo thời gian.

Trong đề tài này, để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, chúng tôi sử dụng tổng hòa những phơng pháp chính sau:

- Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau, phân tích để xác định các tiềm năng du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn của huyện.

- Phơng pháp khảo sát: Thực tế khảo sát các tiềm năng du lịch Tham dự các lễ hội để so sánh với những tài liệu thu thập đợc Từ đó đánh giá đúng tiềm năng du lịch của huyện.

Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, luận văn gồm có ba chơng:

Chơng 1: Phát triển kinh tế du lịch từ góc độ lí thuyết

Chơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Chơng 3: Hiện trạng và giải pháp cho phát triển du lịch giai đoạn 2009- 2015

Phát triển kinh tế du lịch từ góc độ lý thuyết

Tài nguyên du lịch

- “Du lịch” là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một thời gian nhất định” ( Pháp lệnh du lịch, điều 10, điểm 1, trang 8, ngày

Vai trò của ngành du lịch: vừa góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong nớc vừa tạo thêm việc làm cho ngời lao động

Ngoài ra, hoạt động du lịch còn làm thoả mãn những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên góp phần phát triển và khôi phục thể lực, trí lực cũng nh khả năng lao động và sức khoẻ của con ngời Thông qua du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn tợng và cảm xúc mới; đồng thời góp phần mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết về thiên nhiên và xã hội.

Hơn thế, du lịch góp phần khai thác bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ và tôn tạo môi trờng tự nhiên.

Bên cạnh đó, du lịch còn là “ giấy thông hành của hoà bình ” , là ph- ơng diện giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Du lịch làm cho con ngời hiểu biết lẫn nhau, nắm vững hơn lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc.

- “Tài nguyên du lịch” là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ng - ời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” ( Pháp lệnh du lịch do chủ tịch nớc kí kết ngày 20/02/1999 ), tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

- Phân loại tài nguyên du lịch:

Theo nguồn gốc và đặc điểm ngời ta chia tài nguyên du lịch gồm hai loại: Tự nhiên và nhân văn.

+ Phân loại: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn.

Sơ đồ 1: phân loạI tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Là các đối tợng, hiện tợng trong môi trờng tự nhiên xung quanh chúng ta đợc lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch.

Các thành phần tự nhiên với t cách là tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động này là địa hình, khí hậu, nớc, động thực vật.

Tài nguyên du lịch nhân văn

- Là đối tợng, hiện tợng do con ngời tạo ra trong suốt quá trình lịch sử tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch Nhóm tài nguyên này có giá trị nhận thức hơn giá trị giải trí, ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, th - ờng tập trung ở các khu vực quần c và thu hút du khách có mức độ thu nhập có trình độ văn hoá, nhận thức cao hơn.

Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn

+ Các di tích lịch sử văn hoá

+ Các đối tợng dân tộc học

+ Các đối tợng văn hoá, thể thao, hoạt động nhận thức khác

Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyên du lịch nhân v¨n

Các lễ hội dù lớn hay dù nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức trang nghiêm, trang trọng mở đầu ngày hội Đây là phần đầu mang tính tởng niệm hớng về một sự kiện trọng đại, một vị anh hùng lỗi lạc có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của xã hội, hoặc bày tỏ lòng tôn kính các bậc thánh hiền, thần linh cầu mong cho thiên thời, địa lợi, nhân hoà và phồn vinh hạnh phúc. Phần hội diễn ra những hoạt động điển hình tợng trng cho tâm lí cộng đồng, văn hoá dân tộc, chứa đựng những quan niệm của cả dân tộc với thực tế lịch sử, với xã hội và thiên nhiên Trong hội thờng có những trò vui, những đêm thi nghề, thi hát, tợng trng cho sự nhớ ơn ngời xa Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất đều đợc đa ra phô diễn, đem lại niềm vui cho mọi ng- ời Phần hội thờng gắn liền với tình yêu, giao duyên nam nữ nên đậm nét thi vị.

Lễ hội là đối tợng hấp dẫn khách du lịch, bởi vì thông qua đó họ có dịp hiểu biết thêm về phong tục tập quán lối sống cũng nh truyền thống lịch sử địa phơng Lôi cuốn khách du lịch không thua kém gì các di tích lịch sử văn hoá. ở nớc ta các lễ hội thờng diễn ra vào thời điểm thiêng liêng chuyển giao giữa hai mùa, đánh dấu sự kết thúc chu kì lao động này chuyển bị bớc sang chu kì lao động khác Phần lớn các lễ hội thờng tập trung vào những tháng đầu năm sau tết cổ truyền Các lễ hội thờng gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian nh hát đối đáp giao duyên.

Về quy mô, có lễ hội thờng diễn ra trên một vùng rộng lớn và ngợc lại có những lễ hội có quy mô nhỏ chỉ bó hẹp trong hai ba làng xã Về thời gian có lễ hội kéo dài vài ba tháng nhng lại có lễ hội chỉ diễn ra trong một vài ngày Một số lẽ hội không chỉ thu hút sự quan tâm của nhân dân trong vùng mà còn giành đợc sự quan tâm của nhiều du khách gần xa trong và ngoài nớc.

Tiềm năng phát triển du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Tài nguyên Du lịch tự nhiên

Núi Sáng thờng gọi là Sáng Sơn hay núi Lang thuộc địa phận xã Đồng Quế, Lãng Công, Ngọc Mỹ, Vân Trục, Quang Sơn và Đại Phú.

Theo sách “ Vân Đài Loại Ngữ ” của nhà sử học Lê Quý Đôn thì núi Sáng còn gọi là núi Lịch thuộc địa phận xã Yên Lịch, huyện Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang Mạch núi từ S Khổng, huyện Đơng Đạo kéo xuống địa phận các xã Ngọc Mỹ, xuân Hoà, Liễn Sơn và Bắc Bình.

I.1.1 Địa danh Núi Sáng nhìn từ góc độ giá trị lịch sử

Núi Sáng gắn liền với truyền thống lịch sử vẻ vang, gắn liền với tên tuổi của Hoàng Hoa Thám.

Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,Hoàng Hoa Thám (tức Đề Thám) đã có nhiều năm đóng quân tại vùng núiSáng Sơn, huyện Lập Thạch Đến nay những câu chuyện kể của các cụ già ở xã Đồng Quế (thuộc vùng chân núi Sáng) vẫn kể lại cho con cháu mình nghe rất nhiều chuyện li kì về Đề Thám đánh giặc Trên núi Sáng có nhiều địa

1 0 danh gắn với tên tuổi của Đề Thám: hang Đề Thám, kho lơng, bếp nuôi quân, đèo mai phục… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch Tự bao đời nay ngời dân lao động nơi đây vẫn lu truyền trong dân gian một vế câu đối rằng:

Sáng ra trông núi Sáng

Thấy hoa vàng nhớ cụ Hoàng Hoa”

Nghe các cụ già kể lại, vế câu đối này đến nay vẫn cha ai đối đợc. Ngoài ra, ngời dân nơi đây vẫn lu truyền bài văn thề đánh giặc của Đề Thám trong nh©n gian.

Với truyền thống lịch sử nh trên núi Sáng gắn với một tài nguyên văn hoá lịch sử thu hút đợc nhiều đối tợng khách du lịch muốn tìm hiểu bổ sung vào vốn hiểu biết của mình về lịch sử dân tộc.

I.1.2 Điều kiện tự nhiên của Núi Sáng Đặc điểm địa chất: Chủ yếu là do đá mắc ma axit thuộc phức hệ sông Chảy, thuộc giới protezozoi thợng. Đặc điểm khí hậu của núi Sáng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và ma nhiều về mùa hè, khí hậu khô lạnh về mùa đông Trong năm có bốn mùa khí hậu rõ rệt: mùa xuân - mùa hạ - Mùa thu - mùa đông Nhiệt độ trung bình từ 22 0 c đến 23 0 c Nhiệt độ cao nhất vào các tháng VI, VII, VIII Nhiệt độ thấp nhất vào các tháng XI, XII, I, II Nhiệt độ cao nhất là 38 0 c và 19 0 c; nhiệt độ thấp nhất là

5 0 c Lợng ma trung bình hàng năm là 1500- 1800 mm, nhng lại phân bố theo mùa Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%.

Có hai hớng gió chính thổi tới là gió Đông Nam thổi từ tháng IV đến tháng IX và gió Đông Bắc thổi từ tháng X năm trớc đến tháng III năm sau.

Thảm thực vật trên các cánh rừng đại ngàn là thực vật tạo thành tầng tầng lớp lớp với các loại cây gỗ quý nh: Lim, chẹt, trò chỉ, muồng đen, sấu, xa… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchDới những tán cây cổ thụ là lớp dây leo cho quả nh: Gắm, Mắm cơm, cùng các loại chuối rừng và rừng giang, rừng nứa, rừng tre vầu. Động vật: Do mức độ tác động của con ngời khá lớn nên cảnh quan nơi đây đã bị thay đổi nhiều Nếu nh trớc năm 1945 động vật rừng ở đây rất phong phú: Lớp thú có hổ, lợn rừng, hoẵng, cheo cheo, cáo, nhím, cầy hơng, voi, khỉ, sóc đỏ bong, rái cá… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchLớp chim có gà rừng, bìm bịp, cu gáy, cu xanh, cu ngói, quạ đen, diều hâu, dù dì, vàng anh, khớu, hoạ mi, gõ kiến, lớp bò sát có: Tắc kè, kỳ đà, rắn hổ mang, trăn gió, ba ba, rùa vàng… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchNhng đến nay thì chỉ còn một số loài thú, chim, bò sát.

Với độ cao 633 m so với mặt nớc biển, núi Sáng là một vùng núi thấp nhng lại gắn với truyền thuyết lịch sử nên có nét độc đáo Nằm trên địa phận của hai xã Đồng Quế và Lãng Công, núi Sáng nổi lên với vẻ đẹp của núi Bách Bung Trên núi Sáng có thác nớc chảy từ trên xuống trắng xoá một màu nên gọi là Thác Bay Thác nối thác từ trên đỉnh xuống tạo thành bốn thác lớn trong đó lớn nhất là Thác Bay Và đây cũng là tên gọi chung của cả ba thác còn lại.

Thiên nhiên nh biết tạo cảnh khắc hình để núi Sáng trở thành mảnh đất tòng quân đánh giặc của Đề Thám Núi non ngày xa che trở cho nghĩa quân thì đến nay là địa điểm lịch nhân văn – sinh thái hấp dẫn du khách. Đến thăm núi Sáng và thởng thức vẻ đẹp của rừng thông xứ Bắc, chút lãng mạn của bồng bềnh sơng sớm và có nhạc rừng róc rách bên tai Và đó cũng là địa điểm thử thách những ai muốn khám phá đờng rừng, sau chặng đờng quanh co khúc khuỷ là thác bay hiện lên thật kì diệu Có thể núi đẹp ở đâu cũng có nhng sẽ không có một núi Sáng thứ hai gắn với tên tuổi của ĐềThám nh ở Lập Thạch.

Hình2: Hình ảnh Núi Sáng

Lập Thạch có nhiều vờn cò ví dụ nh vờn cò ở Nh Thuỵ, vờn Đá Trắng, (xã Liễn Sơn), vờn cò ở Bắc Bình… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchTrong số đó nổi lên vờn cò Hải Lựu- Nơi đây đã trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.

- Xã Hải Lựu nằm ở phía Đông Bắc huyện Lập Thạch với nhiều địa danh đã đi vào sử sách nh: Sông Lô, đình Bác Cổ, chùa An Khánh, khu du lịch sinh thái vờn cò Hải Lựu đợc nhiều ngời biết đến Vờn cò Hải Lựu thuộc thôn Dừa Lẽ xã Hải Lựu cách trung tâm huyện lỵ là thị trấn Xuân Hoà khoảng 17 km về phía Đông Bắc.

Dừa Lẽ là một thung lũng nằm ở phía Đông Bắc xã Hải Lựu, dãy núi hình cung nh một bức tờng thành hùng vĩ bao bọc lấy tràn ruộng bậc thang kéo dài xuống vùng chiêm trũng trên 100 ha đó là Đồng Dừa Dừa Lẽ có nhiều địa danh mang tính lịch sử do con ngời đặt tên nh Gò Thần Sai, TảngTrồng, U Bò, Giếng Cây Soi, Hồ Ngà, Đá Lở, đang Cầu… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch và đặc biệt có miếuDừa Lẽ đợc làm giữa ba hòn đá “ trình đầu rồng ” , là di tích lịch sử thờ vị đời tớng Lữ Gia dẹp giặc yên dân thế kỷ thứ hai mơi trớc Công Nguyên Những năm 1960 về trớc núi Dừa còn nguyên sinh với nhiều loại gỗ quý và động vật hoang dã Cũng chính nơi đây là căn cứ an toàn cho ngời dân tản c lánh nạn mỗi khi Pháp - Nhật càn quét trong thời kì kháng chiến.

Hình3: Lợc đồ xã Hải Lựu

I.2.1 Sự ra đời của vờn cò

Năm 1947, có đôi vợ chồng trẻ cùng các con chạy nạn từ Quảng Ninh lên vùng núi Dừa lánh nạn và ẩn dật, đó là vợ chồng cụ Vũ Đức Bính và Nguyễn Thị Lu (thờng gọi là cụ Tài Long) cùng các con Vũ Văn Cự, Vũ Thị Long, Vũ Thị Khiêm, gia đình cụ thấy nơi đây hẻo lánh, núi rừng hùng vĩ, đất đai màu mỡ, ngời dân bản xứ nhân hậu, các cụ quyết ở lại hạ trại tại gòTrầm Sai nằm trong quần thể khu Dừa Lẽ Với đôi bàn tay cần cù chịu khó của ngời dân di c Hai cụ đã cùng các con khai phá khu rừng rậm lau lách và cây hoang dại tạo thành trang trại rộng gần 5 ha.

Với chất đất màu mỡ phì nhiêu, các cụ trồng sắn, khoai cùng các cây lơng thực ngắn ngày để nuôi sống gia đình, trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả. Vành đai ngăn cách với rừng các cụ trồng tre gai dày đặc, phía trong là mây trúc rào kiên cố đã giúp cho gia đình cụ trụ vững trên mảnh đất hoang dã có nhiều thú rừng nh hùm beo, lợn cỏ Chẳng mấy chốc tre ấm bới phát triển nhanh thành luỹ tre bao bọc lấy trang trại của cụ, những cây lấy gỗ và cây ăn quả lớn nhanh cao ngút tầm mắt, soi mình xuống đầm chiêm trũng và từ đó

Tài nguyên du lịch nhân văn

bị nghĩa quân Triệu Quang Phục đánh cho một trận tơi bời và giải phóng đất nớc Vạn Xuân.

Về sau để ghi công và tởng nhớ Lý Nam Đế, cùng Lý Thiên Bảo và

Lý Phật Tử, nhân dân các làng Yên Lơng, Yên Lập, Yên Phú, Yên Kiều đã lập các đền thờ và các lễ tiệc làng nh: tổ chức thi bơi chải trên sông Lô và làm cỗ với các loại chè kho, bánh tẻ, phẩm oản… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch Tơng truyền đó là loại l- ơng khô của quân ta thời chống quân Lơng.

II Tài nguyên du lịch nhân văn

Lập thạch có tài nguyên nhân văn phong phú với hơn 100 di tích lịch sử văn hoá ở khắp các xã, thị trấn; trong đó, có khoảng 25 di tích lịch sử văn hoá đợc xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh Các di tích lịch sử văn hoá của huyên Lập Thạch có từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc đến thời kỳ giữ nớc do Đảng lãnh đạo nh: Di tích Gò Hội ở xã Hải Lựu, Tháp Bình Sơn, đền thờ Trần Nguyên Hãn, từ đờng lỡng quốc trạng nguyên Triệu Thái, đình Sen Hồ, căn cứ chống Pháp của anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch Lập Thạch là một vùng đất cổ có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, có bề dày văn hiến, có nhiều phong tục cổ truyền tốt đẹp của nền văn minh lúa nớc Là một huyện nằm kề liền với đỉnh của đồng bằng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với kinh đô Văn Lang thời Hùng Vơng, nên các phong tục tín ngỡng còn đậm sắc thái tinh thần của ngời Việt Cổ Lập Thạch còn nhiều tiềm ẩn để nghiên cứu và khám phá lịch sử, còn nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tìm hiểu lịch sử và cội nguồn của dân tộc ta.

Vào thời Lí – Trần ở Vĩnh Phúc có nhiều tháp Tháp là một bộ phận, một công trình nghệ thuật quan trọng của chùa Cùng với chùa, tháp là nơi thờ phật có tính chất tởng niệm và là nơi để hài cốt của các nhà s Các tầng của tháp tợng trng cho từng bớc tu hành để lên cõi niết bàn của các phật tử. Trong các tháp còn lại hiện nay chỉ có Tháp Bình Sơn là cao nhất, tên chữ của tháp là Vĩnh Khánh, tục gọi là chùa Then ở thôn Tam Sơn, xã Tam Sơn (Lập Thạch) So với kiến trúc tháp khác nh: Tháp Bút ở Hà Nội và Tháp ở Hà Tây thì tháp Bình Sơn có đặc điểm nổi bật hơn Theo một số nhà khoa học thì tháp thờ Bích Chi Phật hay Duyên Giác phật , gắn với ngời đạt đợc quả do mình tự chứng ngộ, sau thời Thích Ca Mầu Ni.

Căn cứ vào mô tuýp trang trí và hình rồng mình trơn, các nhà sử học khẳng định Tháp Bình Sơn đợc xây dựng vào thế kỉ XIII, đầu đời nhà Trần

(1225) Đây là công trình đất nung vừa có giá trị về mặt kĩ thuật xây dựng vừa có giá trị về mặt mỹ thuật.

Về mặt kĩ thuật xây dựng , cách xây dựng độc đáo, mặt bằng của

Tháp Bình Sơn vuông rỗng giữa, đáy bệ tháp có chiều dài 4,45 m, cao 1,62 m Tầng cuối cùng đợc đặt trên bệ tháp có cạnh dài 3,3 m, cao 2,72 m Các tầng tháp chia theo mái đều xây đòn võng xuống ở giữa, càng lên cao càng đợc thu hẹp và mỗi tầng một kích thớc khác nhau Tầng trên cùng có cạnh 1,5 m Bốn cửa Tháp có cửa cuốn tò vò dần theo tầng tháp Phần lớn các viên gạch khẩu đợc cấu trúc mộng chốt, tạo dáng khác nhau theo từng lớp, từng tầng, bảo đảm liên kết tốt, chịu lực cao.

Hình 7: Lợc đồ xã Tam Sơn

Về mỹ thuật, “ đây là ngọc báu của kho tàng dân tộc ” Lớp gạch đất nung ốp ngoài đợc trang trí hao văn theo nhiều kiểu khác nhau, tuỳ theo vị trí của từng tầng mà thiết kế trang trí từng mặt tháp, tạo dáng từng viên gạch

Phơng khoan hoa văn hoàn chỉnh Có nhiều loại hình trang trí (hình rồng, hình tháp) Con rồng mình trơn (nghệ thuật cuối đời Lí đầu đời nhà Trần) uốn khúc trong một hình tròn, đầu rồng ở chính giữa trông thật mềm mại Bên cạnh đó hoạ tiết trang trí lá đề cũng không kém phần mềm mại Gạch xây gờ quanh tháp cũng đợc trang trí khác nhau, chỗ là cánh sen úp, chỗ là cánh sen ngửa Trên cánh sen là hình quả trám nổi Chung quanh quả trám có những đờng nổi bật Tất cả đều đợc thể hiện rất độc đáo, điều đó chứng tỏ bàn tay nghệ nhân thời Lí- Trần rất điêu luyện.

Chất liệu làm tháp là đất sét đợc luyện rồi nung Điều bí ẩn là cách luyện đất và nung nh thế nào mà đã hơn 700 năm trôi qua toàn bộ toà bảo tháp với 13.200 viên gạch vẫn không bị rêu phủ, màu gạch vẫn đỏ tơi.

Tháp Bình Sơn là cây bảo tháp của huyện Lập thạch: “ một trong những cây tháp làm bằng đất nung đẹp nhất Đông Nam á” đã đợc xếp hạng di tích lịch sử – văn hoá cấp quốc gia năm 1962 đây là điểm đến của du khách trong nớc và quốc tế tham quan du lịch về lịch sử văn hoá và lễ hội truyÒn thèng

Những trận nớc ngập chân tháp, đặc biệt trận lụt năm 1971 đã làm tháp bị nghiêng, có nguy cơ bị đổ hoàn toàn Các nhà khoa học về bảo tồn, bảo tàng (bộ văn hoá thông tin) cùng các nghệ nhân Việt Nam đã tháo rỡ rồi lắp ghép lại nguyên nh cũ Tháng 10/ 1974 công việc trùng tu hoàn thành và có kết quả thống kê cụ thể trong quá trình tháo rỡ tháp nh sau:

II.1.1 Đặc điểm kiến trúc của Tháp Bình Sơn

Tháp Bình Sơn tơng truyền có 15 tầng, theo ngời xa kể lại thì trên nóc tháp có một hình khối búp hoa sen cha nở bằng đất nung tạo cho tháp có dáng vẻ thanh thoát vơn cao Tháp hiện nay chỉ có 11 tầng tháp và một tầng bệ vì phần chóp của tháp đã bị vỡ, có tổng độ cao là 16,5 mét Tháp cấu tạo theo mặt bằng hình vuông nhỏ dần về phía ngọn với cạnh của tầng dới cùng là 4,45 mét, cạnh của tầng thứ 11 là 1,55 mét.

+ Theo thống kê phân loại trong tiến trình tháo dỡ phục dựng, cho thấy tháp đợc xây dựng bằng 13.200 viên gạch gồm có hai loại trong đó có một loại hình vuông kích thớc là 0,22m, một loại hình chữ nhật kích thớc 0,45 m 0,22 m Trong lòng tháp là một khoảng rỗng nhỏ chạy suốt từ chân tháp tới ngọn Thân của tháp Bình Sơn đợc cấu trúc bằng hai lớp gạch: gạch khẩu chịu lực có nhiều kích cỡ để trơn đợc sử dụng để xây dựng bệ, xây bên trong tháp và giật cấp làm mái phân tầng Phần lớn các viên gạch khẩu đợc cấu trúc có mộng chốt, tạo dáng khớp nhau theo từng lớp, từng tầng rồi mới

2 2 nung rắn chắc để xây bảo đảm liên kết tốt với khả năng chịu lực lớn Bên ngoài, xung quanh thác đợc ốp một lớp gạch vuông, mỗi cạnh dài 0,46 mét, phủ kín thân tháp

Lớp hai mặt ngoài của gạch ốp đều có trang trí hoa văn rất phong phú. Những kiểu cách hoạ tiết phong phú tuỳ theo vị trí mỗi tầng mà thiết kế đồ án trang trí từng mặt tháp, tạo dáng từng viên gạch hoa văn hoàn chỉnh rồi mới đánh dấu gạch theo vị trí đem nung Các nghệ nhân khi xây dựng đã dựa vào tầm nhìn của ngời chiêm ngỡng mà trang trí hoa văn tinh xảo, tỉ mỉ hay đơn giản Đẹp nhất là từ bệ tháp đến hết tầng hai, có độ cao dới 6 mét, là khoảng cách mắt thờng có thể cảm thụ dễ dàng ở hai tầng này có hoạ tiết trang trí kĩ lỡng, phức tạp mà nổi bật nhất là những hàng hoa cúc, cánh sen, lá đề, s tử hí cầu, hoa mặt nhẵn, rồng chạm nổi… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchNhững tầng trên trang trí tha dần và hình dáng cũng đơn giản hơn nh hoa chanh, hoa dấu phảy… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchCác viên gạch trang trí đều có chân và sau khi xếp vào vị trí cố định thì liên kết thành một khèi

Tháp Bình Sơn đợc coi là ngôi tháp cao nhất còn nguyên vẹn và là một di tích điển hình Chân tháp có nhiều vành đai cánh sen chồng lên nhau làm cho khách thăm quan có cảm tởng nh toà tháp đợc mọc lên từ một bông sen lớn Tầng tháp thứ nhất cao 2,27 mét cạnh là 3,30 mét, bốn mặt đều hình tổ tò vò và có sáu chữ nhật dọc, đế nào cũng có 3 ô tròn chạm rồng nổi, thân rồng uốn tròn nằm trên một nền cúc dây Các ô rồng này lại đợc nằm trong các khung khắc chìm, các cánh hoa cúc có hình dấu phảy Các đế có hình rồng này đợc trang trí lá đề, hoa dây cuốn nổi.

Hiện trạng và giải pháp cho phát triển du lịch giai đoạn 2009 - 2015

Hiện trạng phát triển dịch vụ du lịch của Lập Thạch

I.1 Sự phân hoá lãnh thổ du lịch trong huyện

- Là một huyện có nhiều tiềm năng tự nhiên – kinh tế xã hội để phát triển du lịch nhng ngành này cha phát triển Sự phân hoá lãnh thổ du lịch là sự phân bố các điểm du lịch, các hoạt động dịch vụ du lịch theo lãnh thổ:

Hình21: Lợc đồ du lịch huyện Lập Thạch

- Các điểm du lịch thể hiện trên bản đồ gồm:

+ Lễ hội chào xuân ở các xã… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch.

I.2 Hiện trạng du lịch Lập Thạch trong tổng thể kinh tế của huyện

Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hớng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ – du lịch và ngành tiểu thủ công nghiệp, giảm tỉ trọng của ngành nông – Lâm- Thuỷ sản.

Bảng 2: cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP huyện lập thạch

(Đơn vị: %) Năm Công nghiệp Nông - lâm - ng nghiệp dịch vụ

(Theo văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Lập Thạch lần thứ

Bảng 3: Cơ cấu các ngành trong cơ cấu gdp huyện lập thạch n¨m 2010, 2020

Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 26 40

(Theo nguồn số liệu dự báo của huyện Lập Thạch)

Biểu đồ 1: cơ cấu các ngành trong GDP huyện lập thạch qua các năm

Chiến lợc phát triển kinh tế của huyện Lập Thạch có năm chơng trình mang tính chất đột phá Trong đó “ chơng trình phát triển du lịch ” là một trong năm chơng trình đầy triển vọng ấy Vấn đề phát triển dịch vụ thơng mại du lịch đã phát huy thế mạnh của huyện nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển thơng mại du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc, bảo vệ tốt các tiềm năng du lịch sinh thái: Thác Bay, núi Sáng, quần thể hồ Vân Trục, vờn cò Hải Lựu; những di tích lịch sử: Tháp Bình Sơn, đền thờ Trần Nguyên Hãn; các tài nguyên du lịch vô hình nh lễ hội chọi trâu ở Hải Lựu… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchTăng cờng cải thiện cơ sở hạ tầng, để thu hút các nhà đầu t và khách tham quan du lịch Xây dựng chợ trung tâm thị trấn Lập Thạch và chợ ở khu trung tâm các xã, tạo điều kiện cho thơng mại, dịch vụ phát triển.

Hoạt động dịch vụ du lịch của huyện Lập Thạch hiện nay đang đợc

Nông – Lâm- Thuỷ sản Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Dịch vụ- Du lịch

Viện Tuệ Đức tại xã Đồng Quế với số vốn xây dựng và trùng tu gần 16 tỉ đồng – Trong tơng lai đây là thiền viện lớn nhất nớc ta Đến mảnh đất Lập Thạch du khách không chỉ đớc thởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên mà hơn thế còn đợc tìm hiểu về tài nguyên nhân văn độc đáo.

Nhằm phát triển du lịch dịch vụ, ngành giao thông không ngừng phát triển mạnh, đẩy mạnh nhựa hoá, bê tông hoá 100% các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, đờng nội thị trấn, tranh thủ các nguồn vốn do tỉnh nâng cấp tỉnh lộ 305, 305C, 306, 307, 307C và xây dung các bến cảng: Phú Hậu, Cao Phong, Nh Thuỵ, Hải Lựu, Đức Bác.

Dựa vào điều kiện cụ thể của huyện mà trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Lập Thạch lần thứ XVIII nhiệm kì 2005 – 2010 đã đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2010 và 2020 nh sau:

- Trong đó tốc độ tăng tỉ trọng các ngành dự tính đến năm 2010 nh sau:

Bảng 4: tốc độ tăng tỉ trọng các ngành trong gdp năm

Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 25

(Theo dự báo của tỉnh năm 2010)

Giải pháp cho phát triển dịch vụ du lịch của huyện Lập Thạch giai đoạn 2009 – 2015 2015

II.1 Cơ sở đề ra giải pháp phát triển dịch vụ du lịch.

Thông qua tiềm năng và hiện trạng phát triển đề tài nhận thấy đợc triển vọng phát triển của du lịch trong tổng thể nền kinh tế của huyện.

+ Huyện Lập Thạch có nhiều triển vọng để phát triển dịch vụ du lịch do thiên nhiên ban tặng, để phát triển hơn nữa thì cần phải đầu t nhiều hơn để phù hợp với nhu cầu của du khách trong và ngoài nớc Đồng thời cũng phải xây dựng dựa trên hiệu ứng thay thế, có nghĩa là: nếu nh du lịch không phát triển thì sẽ có ngành kinh tế khác nổi lên và thay thế, nếu nh du lịch không phát triển thì nguồn lao động d thừa sẽ chuyển sang các hoạt động khác.

- Nhng đó chỉ là giả thiết bởi vì trong huyện Lập Thạch không có nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản nói chung cũng nh ngành công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm nói riêng. Vì thế, hiệu ứng thay thế công nghiệp thay thế cho du lịch là không có triển vọng.

- Khi xét hiệu ứng thay thế du lịch bằng ngành Nông – lâm – thuỷ sản thì ta thấy cũng không phải là giải pháp thích hợp để nâng cao GDP của huyện Bởi vì, t liệu sản xuất của ngành nông nghiệp là đất đang bị thu hẹp về quy mô và đang bị bạc màu, thoái hoá giảm độ phì nhiêu Điều kiện tự nhiên của huyện không phù hợp cho một nền sản xuất hàng hoá.

- Nh vậy, chỉ có thể phát triển ngành du lịch mới là giải pháp triển vọng khả thi nhất để phát triển kinh tế, tăng giá trị GDP của huyện, nâng cao thu nhập của ngời dân huyện Lập Thạch.

+ Mặt khác, nếu du lịch không phát triển thì nguồn lao động d thừa trong huyện có thể sẽ chuỷên sang các hoạt động khác nh: hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịchhoặc cũng có khả năng di chuỷên từ huyện Lập Thạch sang các huyện khác, tỉnh khác, hay cả nhữnh vùng khác Nh vậy, sẽ dẫn tới các vấn đề văn hoá xã hội, kinh tế nằm ngoài kế hoạch của nhà nớc vì thế sẽ hạn chế sự phát triển của huyện nói chung và của cả tỉnh nói riêng.

Nh vậy, chỉ có thể phát triển hoạt động dịch vụ du lịch mới là giải pháp đúng đắn nhất, không chỉ khai thác đợc các tiềm năng tự nhiên và nhân văn mà còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, giải quyết đợc vấn đề lao động việc làm Bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiên và lịch sử văn hoá. Hơn thế góp phần bảo vệ môi trờng tự nhiên.

II.2 Giải pháp. Định hớng phát triển dịch vụ du lịch với những giải pháp chính nh sau:

- Nguồn nhân lực: có chính sách u tiên, kêu gọi, khuyến khích con em trong tỉnh tham gia học tập và sau khi tốt nghiệp sẽ trở về quê hơng phục vụ.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng:

+ Xây dựng mạng lới giao thông vận tải phục vụ cho nhu cầu đi lại của du khách.

+ Xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn để phục vụ cho hoạt động du lịch.

+ Xây dựng những điểm du lịch có quy hoạch và ban quản lý chung. Xây dựng trung tâm lễ hội, chợ ẩm thực… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch

- Thông qua các hình thức quản cáo: đài báo, tivi, internet, tờ rơi… Các tác giả đã kết luận về tiềm năng phát triển du lịch để giới thiệu với bạn bè tỉnh khác du lịch Lập Thạch.

- Không ngừng tăng cờng sự quản lý của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

- Thu hút nguồn vốn đầu t để phát triển mọi mặt phục vụ cho hoạt động du lịch.

Trong những năm gần đây Lập Thạch đã có nhiều đổi mới Nền kinh tế ngày càng vững bớc đi lên bắt nhịp cùng với sự phát triển năng động của nền kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc; huyện Lập Thạch đã biết phát huy những lợi thế kinh tế về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội Là một huyện có diện tích rộng lớn và dân số đông nhất so với các huyện khác trong tỉnh Hiện nay, kinh tế huyện Lập Thạch đang dần chiếm vị trí quan trọng trong tỉnh Cơ cấu GDP qua các năm có sự thay đổi: Ngành dịch vụ du lịch và tiểu thủ công nghiệp đang ngày càng tăng tỷ trọng là minh chứng cho sự đổi mới đó.

Dựa trên cơ sở lí luận đề tài đã tìm hiểu và đánh giá thế mạnh của những tiềm năng du lịch Phát triển hoạt động dịch vụ du lịch không chỉ phát huy tiềm năng kinh tế mà còn giải quyết các vấn đề xã hội nh lao động việc làm Cùng với thời gian, các di sản văn hóa đang bị thay đổi và mai một Đề tài “ Tìm hiểu tiềm năng du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ” góp phần lên tiếng bảo vệ nguồn tài nguyên ấy Đây sẽ là nguồn tài liệu bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu và đánh giá tiềm năng du lịch của huyện.

Với đề tài là: "Tìm hiểu tiềm năng du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh

Vĩnh Phúc" Đây là đề tài rất mới mẻ Sau hơn 5 tháng làm việc nghiêm túc, khẩn trơng cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Ngô Văn Nhuận cùng các thầy cô giáo trong bộ môn, đến nay luận văn của em đã đợc hoàn thành Nhng với kinh nghiệm và kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót Nên em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của các bạn sinh viên để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cản ơn sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của Tiến sĩ Ngô Văn Nhuận, các thấy cô và các bạn !

Phú Thọ, ngày….tháng 5 năm 2009.tháng 5 năm 2009

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:01

w