TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
HOANG SON TUNG
GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
CONG THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khóa học:
PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH
2019 | PDF | 105 Pages buihuuhanh@gmail.com
HÀ NỘI -2019
Trang 2Tôi đã đọc và hiéu
Ề các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu câu về sự trung thực trong học thuật
Nghệ An, ngày thang 01 nam 2020 Tac giả luận văn
Le
Hoàng Sơn Tùng
Trang 31.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHTM — 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG
Trang 42.2.1 Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An qua các chỉ tiêu chỉ tiêu định lượng 22.-22.-e 38 2.2.2 Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An qua các chỉ tiêu định tính -s 2.49 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
2.3.1 Kết quả đạt được ¬ - 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại : Hữt0qdiE0giicsgqpioediasEpgnssaa Si 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế -22+:2+.z2 re _
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM —
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cỗ phần
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần
3.2.1 Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương
Trang 5CLTD CBTD DN TMCP NHTM NH NHNN KH TD
TDNHTM RRTD
Chất lượng tín dụng Cán bộ tín dụng Doanh nghiệp Thuong mai cé phan Ngân hàng thương mại Ngan hang
Ngân hàng nhà nước Khách hàng
Tin dung
Tin dung ngan hing thuong mai Rủi ro tín dụng
Trang 6
Bang 1.1 Bang 1.2: Bang 2.1 Bang 2.2: Bảng 2.3 Bảng 24: Bảng 2.5 Bảng 26: Bang 2.7 Bang 2.8: Bang 2.9: Bang 2.10 Bang 2.11
Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM theo chỉ tiêu định lượng -22tzzrrrrrrrrrrrrrreecee Tổ Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM theo chỉ tiểu đính tH sz¿sxeesx2566i8566806520136018600344001 08g06 secre
Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 33 Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 34 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 35 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 38 Dư nợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 - 39) Dư nợ tín dụng theo ngành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 41 Dư nợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 -.42 Chi tiêu sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 43 Ty lệ dư nợ cho vay/ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 — 2018 43 Dư nợ các nhóm của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 s-44' Dư nợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 ~ 2018 2-<-2s22 46
Trang 7Bảng 2.13: Bảng khảo sát ý kiến khách hàng về thủ tục và quy chế cho vay vốn 49
Bảng 2.14: Bảng khảo sát ý kiến khách hàng về tiếp nhận hồ sơ và thâm định
BIÊU ĐÔ
Biêu đồ 2.1: Tỷ lệ đánh giá bình quân về chỉ tiêu thủ tục và quy chế cho vay vốn 5Ì
Biêu đồ 2.2: Tý lệ đánh giá bình quân về chỉ tiêu tiếp nhận hồ sơ và thâm định
SƠ ĐỎ
Trang 8Tự đo hóa thương mại và tài chính đang ngày một phát triên theo hướng mở rộng trên toàn bộ khía cạnh của nên kinh tế đã góp phần chi phối khuynh hướng và
cầu trúc vận hành của hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam
là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại cô phần đang từng bước chuyên mình theo dòng chảy hội nhập bằng sự ra đời của hàng loạt các Ngân hàng
Trong điều kiện nên kinh tế mở cửa, cạnh tranh và hội nhập thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại (NHTM) vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng
trong hoat động kinh doanh của ngân hàng, đem lại thu nhập lớn nhất của các Ngân hàng thương mại, góp phần thúc đây sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia Đôi mới hoạt động kinh doanh là xu thế tất yêu mà các Ngân hàng thương mại đang vận động theo sự phát triên kinh tế của từng quốc gia, trong khu vực và trên phạm vi
toàn cầu Hiện nay, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại luôn đối mặt
với những yếu tố ảnh hướng đến chất lượng tín dụng (CLTD) của Ngân hàng thương mại Đông thời hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cũng đang đứng trước những yêu cầu mới về nâng cao an toàn, chất lượng, hiệu quả và hướng tới phát triên bền vững Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng của các Ngan hang thương mại luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo sự tăng trưởng tín dụng một
cách ôn định, bền vững góp phản thúc đây sự phát triên kinh tế - xã hội của đất
nước trong thời gian tới
Quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hảng trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay Do đó mỗi một Ngân hàng thương mại cần tìm ra phương thức
quản lý và xây dựng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng phù hợp thông lệ,
chuẩn mực quốc tế và nội tại nền kinh tế quốc dân là xu hướng tất yếu của thời đại
Ngân hàng thương mại cô phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ
An là một chi nhánh hoạt động trên địa bản tỉnh Nghệ An — Trung tâm kinh tế văn
Trang 9nhánh Hoạt động trên cùng một địa bàn với nhiều NHTM lớn sự cạnh tranh trong
kinh doanh là không thê tránh khỏi Song, kể từ khi thành lập cho đến nay, Chi
nhánh đã từng bước phân đấu, ngày một hoàn thiện hơn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, có tốc độ phát trién tuong đối nhanh về mọi mặt, đã khăng định được
vị trí trên thị trường Tuy vậy trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội hiện nay hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới Bên
cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM trong nước và quốc tế đã ảnh hưởng
đến thị phần của hệ thống Vietinbank nói chung và chỉ nhánh Nghệ An nói riêng
Trong đó, các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng được chi nhánh Nghệ An triển khai còn thiếu tính đồng bộ vả chưa đạt hiệu quá cao, công tác thu thập thông tin còn chưa phản ánh hết nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng, các chương trình chăm sóc khách hàng còn mang tính hình thức, công tác tô chức kiêm tra, quản lý còn thiếu nghiêm ngặt điều này đã làm cho kết quả hoạt động tín dụng của chỉ nhánh chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của ngân hàng
Đề phát huy được lợi thế vốn có của mình, nâng cao chất lượng tín dụng
nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị phần trong cuộc chạy đua với các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài trên địa bàn Nghệ An, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phân Công thương Việt Nam —- Chỉ nhánh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận văn chuyên ngành Tải chính — Ngan hang cua mình
2 Tông quan các nghiên cứu có liên quan 2.1 Nghiên cứu trong nước
Trong thời gian qua vấn đề tín dụng NHTM đã được nhiều tác giả trong nước nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trong thời gian qua, điên hình như:
Wang Junbo; Wu Chunchi (2015), Thanh khoan, chat lượng tín dụng và các
mối quan hệ giữa biến động giá và hoạt động giao dịch: Bằng chứng từ các thị
Trang 10và tần số giao dịch và quy mô thương mại dựa trên một tập đữ liệu giao dịch lớn từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 Kết quả nghiên cứu cho thấy một mối
quan hệ tích cực giữa biến động giá và tần số giao dịch và một môi quan hệ tiêu cực giữa biến động giá và quy mô đoanh nghiệp, Nghiên cứu cũng chỉ ra khi Ngân hàng
có tính thanh khoản kém thì sẽ tỷ lệ thuận với rủi ro cao Hơn nữa, cả hai chỉ tiêu
thanh khoản và rủi ro tín dụng trở nên quan trọng hơn trong thời điểm biến động của thị trường trái phiếu của doanh nghiệp
Zhu Xiaogian; Fei Wang; Haiyan Wang; Changzhi Liang; Run Tang; Xiaolei Sun; Jianping Li (2014), Phuong phap TOPSIS để đánh giá chất lượng tín dụng:
Một trường hợp thị trường máy điều hỏa không khí ở Trung Quốc Chất lượng tin
dụng là một khái niệm mới được sử dụng ở Trung Quốc và theo như sự hiểu biết của nhóm nghiên cứu thì chưa có một hệ thống chỉ tiêu chất lượng tín dụng được
chấp nhận rộng rãi và không có phương pháp định lượng được sử dụng trong đánh giá chất lượng tín dụng cho đến nay Để có những nghiên cứu đánh giá chất lượng tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất máy điều hòa không khí tại thị trường Trung Quốc và sử dụng TOPSIS (kỹ thuật cho sở thích tương ứng với giải pháp lý tưởng) phương pháp đê đánh giá chất lượng tín dụng của doanh nghiệp
Cuốn sách “Giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng” của 2 tác giả Hoàng Văn Hoa và Tôn Thị Nga đăng trên tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại Học Đà Nẵng số 4 (Năm 2013), đã khái quát tình hình chung về hoạt động tín dụng của NHTM, chỉ ra những điểm còn hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Tuy nhiên bài viết không hướng đến một đối tượng cụ thê mà là những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung Vì vậy rất cần có những nghiên cứu để đưa ra giải pháp phủ hợp cho từng đối tượng tín dụng
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Đỗ Thị Liên Chi (2016), với tiêu dé “ Gidi
pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Trang 11rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Luận văn đã phân tích một số nét chính về thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong 3 năm 2013 đến 2015 Trên cơ
sở phân tích những kết quả đạt được, cũng như những hạn chế trong việc nâng cao chất
lượng tín dụng và tìm ra những nguyên nhân, từ đó có cái nhìn chính xác nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp Dựa trên những quan điểm đề xuất và mục tiêu định hướng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, luận văn đã đề xuất một số
giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ nhánh tính Tiền Giang
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Đoàn Thị Thu Hà (2017), với tiêu dé
“Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội Hà Nội”, Học viện Ngân hàng đã hệ thống hóa được
một số lý luận cơ bản về đói nghẻo, tín dụng đối với hộ nghẻo, sự cần thiết phải xóa
đói giảm nghèo, các chí tiêu CLTD và rút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo Tiến hành phân tích, đánh giá trên
cả hai góc độ hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, rút ra những mặt được và chưa được đối với công tác cho vay hộ nghẻo, nhất là đã chỉ rõ nguyên nhân của những
tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trên cơ sở đó, đề xuất các nhóm giải pháp và một số
kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nghẻo Tuy nhiên tác giả mới chỉ đề cập đến nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với đối tượng là hộ nghèo mà chưa tiền hành nghiên cứu đối với mọi đối tượng KH của NH
Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Liệt Nam - Chỉ nhánh Nghệ An, tỉnh Nghệ An” của
tác giả Nguyễn Việt Đức, đại học Bách khoa Hà Nội, 2019 Luận văn đã góp thêm
vào những lý luận về tín dụng, lịch sử phát triển của quan hệ tín dụng, chất lượng
Trang 12tại trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp vả phát triển nông thôn Việt
Nam — Chỉ nhánh Nghệ An, tỉnh Nghệ An và đưa ra được một số phương pháp khắc
phục những tôn tại này nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng
Qua tham khảo các công trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng hướng
nghiên cứu chuyên về phân tích CLTD trong NHTM hầu như tất ít so với các
nghiên cứu chuyên về nâng cao CLTD
Phân lớn, các công trình nghiên cứu có liên quan đến các nội dung phân tích
trong NHTM thì hầu như chỉ đề cập chung cho tất cả các hoạt động như tình hình tài chính, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh trong ngân hảng, chứ không đề cập cụ thê đến CLTD
Mặt khác, các nghiên cứu thuộc nhóm này đều có điêm chung đó là sau khi khảo sát thực trạng sử dụng chỉ tiêu phân tích tại một hoặc các NHTM, thì đều đưa ra nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp đề
hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích, chứ chưa quan tâm đến việc hoàn thiện tô
chức phân tích cũng như công cụ phân tích
Thêm vào đó, hầu như trong các nghiên cứu này, các tác giả chỉ thực hiện trên
cơ sở nghiên cứu định tính hơn là mặt định lượng và mặt định lượng có chăng chỉ duoc dé cap nhằm minh họa cho mặt định tính của vấn đè phân tích mà thôi
Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây, tác giả luận văn nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ về quy trình phân tích, công cụ và kỹ thuật phân tích, nội dung phân tích CLTD trong NHTM và đồng thời ứng dụng phân tích CLTD tại Ngân hàng thương mại cô phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An Vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công
thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An” được phát hiện nhằm bô sung phần
nghiên cứu còn thiêu theo tác giả là rât cân thiệt và có ý nghĩa thực tiễn cao.
Trang 13phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An - Mục tiêu cụ thể:
Một là, hệ thông hóa những vấn đề cơ bản về CLTD của NHTM Đồng thời tham khảo và học tap kinh nghiém nang cao CLTD tai NHTM ở một SỐ nước
Hai là, đánh giá thực trạng CLTD tại NHTM cô phần Công thương Việt Nam
— Chi nhánh Nghệ An
Ba là, đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An trong quá trình hội nhập
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Chất lượng tín dụng của NHTM chịu sự ảnh hưởng của những nhân tô nào?
- Những hạn chế chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ Án trong thời gian qua?
- Giải pháp nào để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An?
5 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tải là chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An
Phạm vì nghiên cứu:
Vẻ không gian, đề tài nghiên cứu về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam trong phạm vi chỉ nhánh Nghệ An
Về thời gian, đề tài nghiên cứu thực trạng về chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An trong giai đoạn từ năm
2016 đến năm 2018
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp như sau:
Trang 14Tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An, tác giả trực tiếp tham gia khảo sát các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An đặc biệt là chất lượng tín dụng đề thu thập
thông tin và dữ liệu thực tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua xây dựng
các bảng hỏi và có sự tham gia trực tiếp vào một số cán bộ có liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đê tiếp thu những kinh nghiệm Các báo cáo có sẵn,
các số liệu thống kê và bản kế hoạch kinh doanh Nguồn thu thập chính được lấy
từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An
- Số liệu điều tra tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh
Nghệ An về các vấn đề:
+ Thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh các dịch vụ + Thông tin về các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng + Thông tin về chất lượng tín dụng của Ngân hàng
+ Kết quả báo cáo của một số Ngân hàng TM trên địa bản
b Tài liệu sơ cấp
- Thông tin phỏng vấn khách hàng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An về các chỉ tiêu định tính
Đề đánh giá các chỉ tiêu trên, tác giả sử dụng bảng câu hỏi ( Phụ lục 01) phát
cho các đói tượng là khách hàng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An và cán bộ của ngân hảng
Bảng câu hỏi tự trả lời đã được sử dụng đê thu thập thông tin cần nghiên cứu trong đề tài này Mỗi biến tương ứng là một câu hói phỏng vấn khách hàng, ở bước này, tác giải tiến hành tô chức điều tra thu thập số liệu thông qua bảng câu
hỏi định tính nhằm thu thập và đảm bảo độ tin cậy tối đa cho số liệu thu thập được,
Oi dung các câu hỏi liên quan đến chất lượng tin dung tai NH
Tác giả tiễn hàng phỏng vấn ngẫu nhiên các khách hàng đến giao dịch và sử
dụng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh
Trang 15hành khảo sát lấy ý kiến khách hàng, tác giả đã phát ra 150 phiếu điều tra và thu lại
được 113 phiếu hợp lệ, phù hợp với yêu cầu của phiếu điều tra
Ngoài ra tác giả còn tiến hành hỏi ý kiến của 10 chuyên gia là giám đốc,
trưởng phòng và cán bộ liên quan đến bộ phận nâng cao chất lượng tín dụng của NH Các câu hỏi được đưa ra đề đánh giá ý kiến của khác hàng ở 5 mức độ:
5- Rat tot/ Rất đồng ý 4- Tốt/ Đông ý
3- Bình thường
2- Không tốt/ Không đồng ÿ
I- Rất không tốt/ Rất không đông ý
6.2 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập được xử lý theo yêu cầu của đề tài, chủ yếu sử dụng
phần mềm Excel đê tính toán
6.3 Phương pháp phân tích thống kê
Từ việc thu thập số liệu, thông tin tác giả tiến hành xử lý thông tin băng phần
mềm excel để tính toán và đưa ra các phân tích đánh giá tông hợp tình hình chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An
hiện nay
6.4 Phương pháp tông hợp
Dựa trên các số liệu thống kê và phân tích thực trạng về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An, tác giả tông hợp và đưa ra những đánh giá kết quả đạt dược và những hạn chế còn tồn tại Từ đó, tác giả đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhăm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An trong thời gian tới.
Trang 16chương:
Chương l1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hang thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An
Trang 17CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE CHAT LUQNG TIN DUNG CUA
NGAN HANG THUONG MAI
Dé phuc vụ cho nghiên cứu về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An, tác giả tiến hành đi sâu nghiên cứu
một số lý luận cơ bản liên quan đến chất lượng tín dụng của NHTM và làm rõ một
số vấn đề liên quan đến nâng cao đến chất lượng tín dụng của NHTM như sau: 1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khai niém
Tín dụng là khái niệm thê hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay Trong quan hệ nảy, người cho vay có nhiệm vụ chuyên giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người
đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tô chức tín dụng (TCTD), với các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên đi vay), trong đó các TCTD chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và
lãi cho TCTD khi đến hạn thanh toán
Trong nên kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung
gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi vay
Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiêu để huy động vốn trong xã hội Trái lại, với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân
1.1.2 Đặc điểm
Tín dụng ngân hàng có một sô ưu diém nỗi bật so với các hình thức khác là:
Trang 18- Tin dung ngan hang dugc thuc hién băng hình thức cho vay tiền tệ, loại
hình phô biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân - Cho vay chủ yếu băng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ
không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi
hay tín dụng thương mại
- Có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nèn kinh tế, do đó nó có thê cho nhiều đối tượng vay
- Thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn do ngân hảng có thê điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu
cầu về thời hạn vay
- Bén canh do thi tin dụng ngân hàng còn có thê thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhân và thê nhân khác trong nên kinh tế vì nó có thê huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn
1.1.3 Phan loai
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- _ Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn không quá 12 tháng
- _ Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng - Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay lớn hơn 60 tháng
Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tin dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu
động của các tô chức kinh doanh
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố
định
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thê kinh doanh khác đề tiên hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân đề đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng như mua sắm, xây dựng nhà cửa, xe cộ.
Trang 191.1.4 Vai trò
Đối với dân cư
Đặc biệt là thế hệ trẻ và người thu nhập thấp, họ không thể đợi cho đến già mới tiết kiệm đủ tiền để vay tín chấp mua nhà, mua ôtô và các đồ dùng gia đình
khác Tín dụng ngân hàng giúp họ có được một cuộc sống ôn định ngay từ khi còn trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực to lớn đề làm
việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cải
Đối với doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng kéo nhu cầu tương lai về hiện tại, quy mô sản xuất tăng
nhanh, mức độ đôi mới và phong phú về chất lượng ngày càng lớn Chính điều này
đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đôi, phân phối, tiêu dùng diễn ra nhanh
chóng và hiệu quả, đó chính là nền tảng tăng trưởng kinh tế Đối với ngân hàng
Cho vay ngân hàng được xem là nghiệp vụ chiếm thị phần lớn và đem lại lợi nhuận rất lớn cho các tô chức tín dụng Có nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuắt, đầu tư đôi mới công nghệ giúp các ngân hàng ngảy càng phát triển
Đối với nên kinh tế
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nước ngoài trở thành một nhu cầu khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới, nó lại cảng tỏ ra
bức thiết đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Nhờ đó thúc đây tăng
trưởng kinh tế của các nước đang phát triên và nâng cao mức sống vật chất của nhân dân
Theo các chuyên gia kinh tế, tài chính, dé hạn chế tình trạng giảm phát và giải quyết bài toán khó khăn khi thị trường xuất khâu bị ánh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, cần phải kích cầu cho vay tiêu dùng trong nước 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng VHTM
Trong Ngân hàng hoạt động tín dụng là một hoạt động phản ánh quan hệ vay
mượn có hoàn trả trên cơ sở lòng tin giữa một bên là ngân hàng, các tô chức tín dụng với
Trang 20một bên là khách hàng — các chủ thê kinh doanh khác nhằm mục tiêu cuối cùng cũng là
phát triên kinh tế xã hội Tuy vậy, mỗi quan điểm khác nhau thì đưa ra khái niệm về
chất tín dụng cũng khác nhau:
Theo bản chất tín dụng là mối quan hệ giữa người cho vay và người vay, liên
quan đến nhiều chủ thê kinh tế và có vai trò cực kì to lớn, bởi vậy chất lượng hoạt
động của ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của người vay mà còn
phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của người cho vay (cá nhân, DN ) Do đó
chúng ta có thê nhận thức về chất lượng tín dụng trên nhiều góc độ khác nhau: Thứ nhất, đôi với ngân hàng thương mại: chất lượng tín dụng thê hiện ở phạm
vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực bản thân ngân hang đó
Thứ hai, đối với khách hàng: chất lượng tín dụng được thê hiện ở chỗ số tiền
mà ngân hàng cho vay phái có lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng
Thứ ba, đôi với sự phát triên xã hội: chất lượng tín dụng thê hiện ở việc tín
dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tảng trong nên kinh tế, thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tín dụng giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế chất lượng tín dụng của các ngân hàng không thê cao được khi
mà nên kinh tế đó kém phát triển
Như vậy, chất lượng tín dụng của NHTM “là chỉ tiêu tông hợp phản ảnh sự
tăng trưởng về quy mô, hiệu quả, an toàn trong hoạt động tín dung, thể hiện năng lực quản lý tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng vì lợi ích của khách hàng.”
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHTM
Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phat trién hang tram nam Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời nó cũng là ngành chịu nhiều rủi ro Một trong những rủi ro đáng sợ đối với Ngân hàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hảng, bằng chứng là đã xảy ra những cuộc khủng
Trang 21hoảng tài chính trên thế giới Có thê nói bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng có thê lâm và tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ
đối là cần thiết đối với Ngân hàng, với khách hảng mả còn đối với toản xã hội nữa
Về phía Ngân hàng: Ngân hàng thương mại giống như các nhà kinh doanh: bỏ vốn của mình ra và mong muốn thu được lợi nhuận và thu hồi vốn Như vậy đảm bảo chất lượng cho các khoản vay và cho vay bản thân nó đối với Ngân hàng đã là
một nhu cầu cấp thiết Đặc biệt đối với các Ngân hàng thương mại ở Việt nam hiện
nay không còn là cái bóng của Ngân hàng Trung Ương mà đã và đang dần trở thành
một chủ thê kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận lời ăn lỗ chịu, chịu trách nhiệm
với khách hàng, với Ngân hàng Trung Ương Do vậy mà Ngân hàng không thê
không cần đến sự an toàn với các khoản vay
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong thời kỳ quá độ đề chuyên sang một nền
kinh tế thị trường Bản thân mỗi doanh nghiệp, tô chức kinh tế chưa thoát khỏi tư tưởng bao cấp, tư duy về nền kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế, do đó việc làm ăn của các doanh nghiệp có nguy cơ dẫn đến rủi ro là rất lớn Vì thế để nâng cao chất lượng tín
dụng Ngân hàng không chỉ là người cung cấp vốn cho các doanh nghiệp mà Ngân hảng
còn phải là người hiểu rõ hơn ai hết về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, có như
thế thì Ngân hàng mới mở rộng được các dịch vụ của mình như dịch vụ tư vắn giúp doanh nghiệp tránh khỏi được những rủi ro không đáng có
Nhu vay, có thé thay muc tiéu nang cao chat lượng cho vay là điều kiện tối ưu
cần thiết cho mỗi Ngân hàng, nó vừa là yếu tố không những đảm bao cho Ngân hàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngược lại mục tiêu trên, Ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình
Về phía nhà đầu tư: Khách hàng của Ngân hàng có hai loại: Người gửi tiền và người vay tiền Người gửi tiền thì họ quan tâm đến khả năng thanh toán của Ngân
hàng mà khả năng thanh toán của Ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết với chất
lượng của các khoản tín dụng vì vậy đối với họ nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vào Ngân hàng Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của các khoản vốn
Trang 22vay Ngân hàng, mà đối với họ chất lượng tín dụng chính là sự thoả mãn của họ về khoản tín dụng đó Cuối cùng phải làm sao cho khoản tín dụng đó đem lại lợi nhuận
cho họ đề họ có thê trang trải chi phí và có lãi Bởi thế bản thân người vay tiền coi van dé chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết và ngày cảng phải được nâng cao
Nếu xét trên quan điểm toàn xã hội thì vấn đề chất lượng tín dụng cũng là vấn
đề cần thiết Bởi một đồng vốn của Ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tất cả
các môi quan hệ kinh tế, nếu người sử dụng vốn đó hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc nó co hiệu quả đối với Ngân hàng vả xã hội bởi nó sẽ góp phần thúc đây phát triển kinh tế, đóng góp phát triển các công trình phúc lợi xã hội Hơn nữa sự
xụp đô của hệ thông Ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nên kinh tế nó có thê làm cho nên kinh tế lâm vào tỉnh trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ xã hội Do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng cũng được cả xã hội quan tâm
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Trong quá trình hội nhập, mỗi một NHTM cần xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá CLTD theo thông lệ quốc tế Hệ thống các chỉ tiêu đó được thể
hiện trên các nhóm chỉ tiêu sau: l2 3.1 Chỉ tiêu định lượng
Bảng 1.1: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM theo chỉ
Trang 23Công thức:
Tốc độ tăng trưởng tín dụng
Dư nợ cho vay kỳ thực hiện — Dư nợ cho vay kỳ trước
Dư nợ cho vay kỳ trước
b Nhóm chỉ tiêu phản ảnh phản ánh doanh thu, lợi nhuận thu duoc tir HD tin dung “Nhóm chỉ tiêu phản ánh sinh lời từ hoạt động tín dụng
- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng: Mục tiêu cuối cùng của NH là lợi nhuận, là
phần thặng dư mà mình tạo ra được lớn nhất Khi tốc độ tăng doanh thu chậm hon
tốc độ tăng chi phí này sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm sút Trong hoạt động tín dụng thì
lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
của NHTM (70%) CLTD không thê nói là tốt nếu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay là thấp
- Ty trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng
Chí tiêu này giúp ta đánh giá được khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng: qua đó thấy được tầm quan trọng của nó đê có biện pháp nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng càng cao thì càng chứng tỏ CLTD càng cao và ngược lại
Công thức:
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động TD
Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay
F Tổng thu nhập của ngân hàng x 100%
Trang 24- - Tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dung cua NH Chi tiêu này phán ánh một đồng dư nợ thì tạo được bao nhiêu đồng thu nhập thuần từ
hoạt động cho vay Tỷ lệ cao tức lợi nhuận tín dụng lớn, chất lượng cao
Công thức:
Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay
Tổng dư nợ cho vay
c Nhóm chỉ tiêu phan anh nang luc tài chính của NHTM
- _ Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động: chỉ tiêu này cho biết khả năng
sử dụng nguồn vốn vay đầu tư cho các hoạt động kmh tế xã hội, nó cũng phản ánh
một phản chất lượng tín dụng Công thức:
Dư nợ cho vay
Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động = Tổng vốn huy động x 100%
Tỷ lệ này trên thực tế giao động từ 30% đến 100% Thông thường vào khoảng
trên 80% là tốt, còn nếu dưới hoặc trên mức đó, thậm chí xắp xi 100% có thê sẽ gây
ảnh hưởng không tốt tới ngân hàng Lúc đó tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị đe
dọa do khối lượng dự trữ không được đảm bảo
d Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn về hoạt động tín dụng của NHTM
Đề phản ánh về chất lượng cho vay, người ta thường quan tâm đến một số chỉ tiêu như: Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trên tông du nợ, tỷ lệ trích lập dự phòng Ngoài ra, đê đánh giá định tính về chất lượng cho vay, người ta quan tâm đến: cơ cầu dư nợ vay ngắn- trung vả đài hạn trong tương quan cơ câu nguồn vốn của tô
chức tín dụng, dư nợ cho vay đối với các ngành, lĩnh vực rủi ro cao tại thời điểm đó
như: bất động sản, chứng khoán, kinh doanh nông thuỷ sản > Nợ quá hạn
Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn (NHNN, 2013).
Trang 25Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ cho vay x 100%
Tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng làm cho vốn của ngân hàng bị đọng tại các khoản vay và làm cho chi phí cơ hội của ngân hàng tăng lên
> Noxau
Đề xác định được khoản nợ quả hạn là nợ xấu, theo thông tư số 02/2013/TT-
NHNN và thông tư số 09/2014/TT-NHNN các Tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân
hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm như sau (NHNN, 2013):
a) Nhóm I (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gom:
(1) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và
lãi đúng hạn;
(ii) No qua han duéi 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hỏi đầy đủ
no goc vả lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc vả lãi còn lại đúng thời hạn; (1) Nợ được phân loại vào nhóm | theo quy định tại khoản 2 Điều này
b) Nhóm 2 (Nợ cân chú ÿ) bao gồm:
(1) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
(1) Nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
(1) Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
(¡) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
(11) No gia han nợ lan dau:
(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng:
(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kê từ ngày có quyết định thu hồi::
- Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4,5, 6 Điều 126 Luật các tô chức tín dụng:
Trang 26- Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 127 Luật các tô
chức tín dụng:
- Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoan 1, 2, 5 Điều 128 Luật các tô chức
tín dụng;
(v) Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra:
(v1) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này
(vi) Nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản I1 Điều 9 Thông
tư nảy
đ) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gôm: (i) No qua han tir 181 ngày đến 360 ngày:
(ii) Nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần dau:
(iii) No co cau lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày
đến 60 ngày kề từ ngày có quyết định thu hồi;
(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hôi theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
(v1) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản I Điều này chưa thu hồi được
trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kề từ ngày có quyết định thu hồi;
vi) Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Thông
tư nảy
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gầm: (1) Nợ quá hạn trên 360 ngày:
(ii) No co cau lai thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu:
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
Trang 27(v) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản I Điều này chưa thu hôồi được trong thời gian trên 60 ngày kê từ ngày có quyết định thu hỏi;
(vi) Nợ phải thu hôi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
(vi) Nợ của khách hàng là tô chức tín dụng được Ngân hang Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong
tỏa von va tai san:
(viii) No duoc phan loai vao nhom 5 theo quy dinh tai khoan 3 Diéu nay
(ix) Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Thông tư này
Như vậy, nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3.4 và 5 ý lệ nợ xau 1a tỷ lệ giữa nợ xấu so với tông nợ từ nhóm I đến nhóm 5
Tổng Nợ nhóm 3, 4, 5
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ cho vay x 100%
> Trích lập dự phòng
Trích lập dự phòng là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt
động đề dự phòng cho những tôn thất có thê xảy ra đối với nợ của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài Trích lập dự phòng bao gồm dự phòng cụ thê và dự phòng chung
- _ Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập đê dự phòng cho những tôn thất có thê xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thê
L2 3.2 Chỉ tiêu định tính
Bảng 1.2: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM theo chỉ tiêu định tính
TT Chỉ tiêu Diem yêu cầu 1 | Dam bao đúng mục tiêu, định hướng của ngân hàng 5.0 2 | Dam bao ding qui trinh thủ tục, tuần thủ ngân hàng 5.0
3 | Uy tín của ngân hàng đôi với khách hàng, sự hài lòng 5.0
của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng
4_ | Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng 5.0 5 _ | Phôi hợp tốt giữa các cơ quan chức năng 5.0
Trang 28Thứ nhất, Hoạt động tín dụng phải đảm bảo đúng mục tiêu, định hướng của ngân hang trong ngăn hạn cũng như trng đài hạn, phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc cho vay nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho ngân hàng và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Đồng
thời Hoàn trả nợ gốc và tiền lãi vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
và vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản tương đương
Thứ hai, Hoạt động tín dụng phải đảm bảo đúng qui trình thủ tục, tuân thủ các nguyên tắc: sử dụng vốn đúng mục đích, hoàn trả tiền vay đầy đủ và đúng hạn, có tài sản đảm bảo có như vậy mới đảm bảo tính chất pháp lí và an toàn cho ngân hang
Bên cạnh đó Quy trình thâm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nhất quyết
định tới chất lượng khoản vay vì thông qua quá trình thâm định Ngân hàng có thê
năm bắt được thông tin về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng từ đó đưa ra quyết định cho vay hay không Vì thế một khoản vay có chất lượng là khoản vay đã được thâm định theo đúng quy trình của ngân hàng
Thứ ba, Là uy tin của ngân hàng đối với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp về qui mô, lãi suất, phí, thời gian phục vụ
Chất lượng tín dụng được đánh giá là tốt khi các doanh nghiệp quan hệ tín
dụng với ngân hàng được đáp ứng tốt nhu cầu của họ Khách hàng nói luôn mong
muốn một quy trình thủ tục tin dung đơn giản, gọn nhẹ khoa học, thuận tiện và thật
sự khách quan trong thái độ làm việc của nhân viên Ngân hàng Tất nhiên dù gọn
nhẹ tới mấy vẫn phải tuân theo nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc đảm bảo an toan
khác Doanh nghiệp được cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời sẽ giúp quá trình sản
xuất kinh doanh diễn ra ôn định, nắm bắt được các cơ hội kinh doanh và giảm được
một phần chỉ phí vốn vay
Thứ tư, Là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, khả năng ứng dụng của công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong quá trình cung cấp tín dụng nhằm
Trang 29rút ngăn thời gian phục vụ nhưng vẫn đảm bảo thu thập, lưu trữ đây đủ thông tin để
giúp ngân hàng có thê khai thác, phát hiện và ngăn ngừa rủi ro
Thứ năm, Là việc phôi hợp tốt giữa các cơ quan chức năng như: công chứng,
trung tâm giao dịch đảm bảo, các tô chức, đoàn thê dé làm tốt công tác cho vay Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của
cán bộ tín dụng và người quản lý cũng như các mối quan hệ của họ với khách hàng vì vậy trên thực tế nói đến chất lượng tín dụng thường người ta chú ý nhiều đến các
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng: Dé dam bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay, các NHTM thường đặt ra những điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại, chọn ra những khách hàng có thê hay không thê cho vay Chi những khách hàng nào đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ngân hàng thì mới được xem xét cho vay Những điều kiện tiêu chuẩn này có thê rất khác nhau tuỳ theo ngân hàng cụ thể, song nhìn chung các ngân hàng đều quan tâm tới một số vẫn đề sau: tính hợp lý, hợp pháp của mục đích sử dụng vốn, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính khả thi của dự án, các biện pháp bảo đảm Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp
Trang 30trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng tín dụng của ngân hàng Bởi nếu đa số các khách hàng không thê đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng, có thể do điều kiện đặt ra quá khắt khe, không
thực tế hoặc do khả năng của các doanh nghiệp quá thấp, thì ngân hàng không thê mở rộng cho vay trong khi vẫn bảo đảm an toàn tín dụng
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản vay có hiệu quả: Khi cho vay thì ngân hàng trông đợi khoản trả nợ sẽ được lấy từ chính kết quả hoạt động của dự án chứ không phải bằng cách phát mại tải sản thế chấp, cằm cố Điều này lại phụ thuộc vào hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
Có nhiều yếu tố cần thiết để đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao, trong đó có một số nhân tố giữ vai trò quyết định như vị thế, năng lực thị trường của doanh nghiệp, năng lực công nghệ, chất lượng đội ngũ nhân sự, trình độ quản lý của doanh nghiệp
1.3.2 Nhân tố thuộc phía ngân hàng
- Quy mô và cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn NHTM: Muốn cho vay được thì
điều kiện trước tiên là ngân hàng phải có vốn Nhưng chỉ có vốn thôi thì chưa đủ, do
yêu cầu phải đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên nên các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng cần phải được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và đài hạn, bao gồm nguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn huy động có thời
hạn dưới một năm nhưng có tính ôn định cao trong thời gian dài Nếu một ngân hàng
có nguồn vốn dồi dảo nhưng chú yếu là nguồn vốn ngắn hạn, không ôn định thì không
thê mở rộng cho vay trung và dài hạn được Các nguồn vốn mà một NHTM có thê sử
dụng đề cho vay trung và đài hạn có quy mô và cơ cầu khác nhau trong tông nguồn vốn của ngân hàng Quy mô các nguồn vốn này là một trong những nhân tố quyết định quy mô cho vay trung vả dài hạn của ngân hàng
- Năng lực của ngân hàng trong việc thâm định các dự án: Một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng là vốn và lãi vay được hoàn trả đúng kỳ hạn Điều này sẽ không thê có được nếu như việc thực hiện dự án không
đạt hiệu quả như mong muốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, có tình lừa
Trang 31đáo Đề hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cân thực hiện tốt công tác thâm định dự án,
thâm định khách hàng Thông thường, công tác thâm định khách hàng được tiến
hành trước và chủ yếu tập trung vào xem xét các mặt: tư cách pháp lý, khả năng tải
chính, khả năng quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiêm Nếu khách hang đáp img day đủ các yêu cầu do ngân
hang dat ra thì dự án đầu tư sẽ được tiếp tục xem xét đê quyết định có cho vay hay
không Vấn đề đặt ra ở đây là thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn được sử dụng làm
căn cứ để đánh giá khách hàng và dự án đầu tư có hợp lý hay không Nếu thủ tục
rườm rà, các điều kiện, tiêu chuân đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thực tế
thì sẽ có rất ít các doanh nghiệp bảo đảm thoả mãn được yêu cầu của ngân hàng Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng Ngược lại, nếu quy trình điều kiện đặt ra không chặt chẽ có thê sẽ khiến cho ngân hàng sai lầm trong việc ra quyết định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các NHTM phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác thâm định của mình
- Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng: Cho đủ công tác thâm định dự án, thâm định khách hàng được tiến hành tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàng tốt, những dự án khả thi c6 kha nang sinh lời
cao song đó chưa phải là sự đảm bảo chắc chăn đê có được chất lượng tín dụng cao, đặc biệt là với tín dụng trung vả dài hạn Bởi lẽ hoạt động san xuất kinh doanh trong
thời gian dài luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ân không thê lường trước được Bản thân dự án trong quá trình thực hiện cũng làm nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến Chính vì vậy mà công tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng Hoạt động giám sát chú yếu tập trung vào các vấn đề như: sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp; tình hình
hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, quá trình sử dụng, bảo quản và biến
động tải sản của doanh nghiệp; những vẫn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện và ngăn chặn kịp thời
những biêu hiện tiêu cực như sử dụng vôn sai mục đích, âm mưu tâu tán tài sản, lừa
Trang 32đảo ngân hàng Đồng thời, qua việc luôn bám sát hoạt động của doanh nghiệp thì ngân hàng có thê có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông
tin bô ích, kịp thời, đưa ra các lời khuyên hoặc trực tiếp giúp đỡ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn bằng cách gia hạn nợ, điều chính kỳ hạn nợ, cho vay thêm nhằm
giúp cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và đài hạn
- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Chính sách tín dụng của ngân hàng là
một hệ thống các biện pháp nhằm liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế tín dụng
nhằm đạt được các mục tiêu của ngân hảng đó trong từng thời kỳ
Với ý nghĩa như vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất
lượng tín dụng của ngân hàng Trước hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nảo đó là hạn chế tín dụng trung và dài hạn thì có nghĩa là quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp Khi đó
không thê nói chất lượng tín dụng của ngân hàng đó là tốt ít ra là về mặt quy mô Ngoài
ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm một loạt các vấn đề như quy định
về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo
đảm tiền vay, quy trình quản lý tin dụng, lãi suất Nếu chính sách tín dụng được xây
dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp được hài hòa lợi ích của
ngân hàng, của khách hàng và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lượng tín dụng tốt Ngược lại, nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng không hợp lý, không
khoa học thì chắc chắn chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng trung và dài hạn nói riêng của ngân hàng sẽ không cao thậm chí rất thấp
- Thông tin tín dụng: Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác
quản lý dù ở bất kỳ lĩnh vực nào Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, để
thâm định dự án, thâm định khách hàng trước hết phải có thông tin về dự án, về
khách hàng đó, để làm tốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng cần có thông tin Thông tm cảng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hảng trong việc đưa
ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay và tiến độ trả nợ Thông tin
chính xác kịp thời đầy đủ còn giúp cho ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế
Trang 33hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình
thực tế Tất cả những điều đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng
- Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một nhân tô tác động
tới chất lượng tín dụng trung và đài hạn của ngân hàng, nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triên như vũ bão hiện nay Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện
đại được trang bị các phương tiện kỹ thuật chất lượng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản
hóa các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách
hàng vay vốn Đó là tiền đề đê ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín
dụng Sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng cũng có hiệu quả hơn
- Chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự của ngân hàng: Cho dù khoa học kỹ
thuật hiện đại đã mở ra cơ hội tự động hóa trong nhiều lĩnh vực song nhân tổ con
người vẫn luôn giữ vai trò quyết định Đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề của đời sóng xã hội thi vai trò của con người lại càng quan trọng Các phương tiện kỹ thuật hiện đại chỉ có thê trợ giúp chứ không thê thay thế được sự nhạy cảm hay kinh nghiệm của người cán bộ tín dụng Do đó vấn đề nhân sự là vẫn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi ngân hàng, trong đó nôi bật lên hai vấn đề : chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự Chất lượng nhân sự ở đây không chỉ đơn thuần đề cập đến trình độ chuyên môn mà còn bao gom ca lương tâm, đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động của người cán bộ ngân
hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng Chất lượng nhân sự tốt, biểu hiện ở sự
năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức tô chức kỷ luật cao của các cán bộ, trong một chừng mực nảo đó có thê giúp ngân hàng bù đắp lại
những hạn chế về công nghệ kỹ thuật, nhờ đó mà ngân hàng vẫn có thê tồn tại và phát triển được cho dù phải cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực mạnh hơn về
công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật Bên cạnh chất lượng nhân sự thì công tác quản lý
nhân sự cũng cần đặc biệt chú ý, bởi lẽ không phải cứ có cán bộ tín dụng giỏi là có
chất lượng tín dụng cao Mỗi cán bộ tín dụng đều có những điểm mạnh và điểm yếu
Trang 34riêng, điều quan trọng là phải bồ trí, sắp xếp công việc của họ sao cho phát huy hết
thế mạnh và hạn chế điểm yếu của từng người, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý
nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của
từng thành viên trong một guông máy thống nhất cùng hướng tới một mục tiêu chung là nhu cầu chất lượng tín dụng ngân hàng
1.3.3 Nhân tổ khách quan Môi trường kinh tế xã hội
- Môi trường tự nhiên : Nói chung môi trường tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng mà vai trò của nó thê hiện qua sự tác
động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp mà hoạt động của chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp Điều kiện tự
nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hướng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới khá năng trả nợ cho ngân hàng
- Môi trường kinh tế : Là một tế bảo trong nên kinh tế, sự tôn tại và phát triên
của ngân hàng cũng như doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường này Sự biến động của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo Đặc biệt, trong điều kiện
quốc tế hóa mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của các ngân hàng và doanh nghiệp
không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước mà cả môi trường kinh tế quốc tế Những tác động do môi trường kinh tế gây ra có thé là trực tiếp đối
với ngân hàng hoặc tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng
- Môi trường chính trị, xã hội:
Sự ôn định của môi trường chính trị, xã hội là một căn cứ quan trọng đê ra
quyết định của các nhà đầu tư Nếu môi trường này ôn định thì các nhà đầu tư sẽ
yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu câu vốn tín dụng ngân hàng
trung và dài hạn tăng lên Ngược lại nếu môi trường bất ôn thì họ sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng
Trang 35Nội dung của chương I để cập đến một số lý luận cơ bản về chất lượng
tín dụng của NHTM, đồng thời cũng xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng của NHTM Tham khảo
một số kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng tín dụng ở một số NHTM trên
thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nghiên cứu
và vận đụng nhăm nâng cao chất lượng tín dụng.
Trang 36CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM -
CHI NHANH NGHE AN
2.1 Tông quan về Ngân hàng TMCP Céng thuong Viét Nam — Chi nhanh Nghé An
2.1.1 Khai quat lịch sử hình thành Ngân hang TMCP Cong thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ Án
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An trước những năm 2010 là một trong những chị nhánh hoạt động với Quy mô nhỏ, nhỏ hơn quy mô hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng Đầu tư trên địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, trong những năm qua đã có sự phát triển vượt bậc ngang tầm với ngân hàng lớn trên địa bàn Tỉnh Nghệ An Chị nhánh Nghệ An cũng là một trong những đơn vị có quy mô hoạt động lớn trong hệ thống Vietinbank Với 18 phòng, trong đó có 06 phòng nghiệp vụ nằm tại trụ sở chính, 04 phỏng giao dịch loại một, 08 phòng giao dịch loại hai Trong số đó có 9 phòng đóng trên địa bàn
thành phó Vinh - là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Nghệ An và 3 phòng đóng
tại các Huyện Nam Đàn; Huyện Hưng Nguyên; Huyện Nghi Lộc - là những địa điểm tiềm năng
Tổng số cán bộ nhân viên toàn Chi nhánh đến 31/12/2018 là 15§ cán bộ (nữ
99 người và nam 59 người), trong đó: trình độ thạc sỹ 10 người, đại học 129 người, cao đăng 02 người và khác 17 người Đội ngũ ban lãnh đạo có trình độ và kinh nghiệm quản lý, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An
hoạt động chuân mực tiên tiến và tinh thần trách nhiệm cao Những năm vừa qua,
Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu nôi bật trong hoạt động kinh doanh, đóng góp tích cực vào sự phát triển và hội nhập kinh tế của Tỉnh nhà nói chung và hiệu
quả kinh doanh của Vietinbank nói riêng Với kết quả đạt được, đầu năm 2017
Trang 37Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An được nâng lén Chi
nhân) quỹ Phòng Phong Tng
Giám đốc: Là người điều hành cao nhất trong mọi hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An, Giám đốc là người đại diện theo uỷ quyền của Tông Giám đốc trong các quan hệ với mọi tô chức, cá nhân trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của Chị nhánh
Phó giám đốc: giúp giám đốc chỉ huy điều hành các chức năng quản lý theo
phân công và ủy quyền của giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc và
Trang 38pháp luật về các công việc đã giải quyết
+ Phó giám đốc thứ nhất: chịu trách nhiệm quán lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp, phòng Hỗ trợ tín dụng, phòng Tiền tệ kho quỹ và một số Phòng giao dịch
+ Phó giám đốc thứ hai: chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh bán
lẻ và một số Phòng giao dịch
+ Phó giám đốc thứ ba: chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tài trợ thương
mại, Kế toán
Phòng quan hệ khách hàng: (Bao gồm Phòng KHDN và Phòng Bản lẻ) Phân tích khách hàng vay, dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh theo quy định nghiệp vụ, tông hợp các ý kiến tham gia của đơn vị chức năng có liên quan đê ra quyết định tín dụng trong hạn mức được giao hoặc trình
duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại
Tham mưu cho giám đóc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của chi nhánh.Bên cạnh đó, phòng tín dụng cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn cho việc huy động vốn nếu có khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng tín dụng
“+ 76 Phòng thanh toán quốc tế (Thuộc Phòng KHDN):
Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo quy định, xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khâu, xuất khâu theo đúng quy chế, quy
trình tải trợ thương mại và thâm quyền hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan
mà phòng thực hiện trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt % Phòng tài chính kế toán:
Thực hiện các giao dịch chuyên tiền, gửi tiền trực tiếp với khách hàng Thực hiện hạch toán kế toán dé phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi
hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại chì nhánh
Thực hiện công tác hậu kiêm, kịp thời phát hiện những sai sót của giao dịch
viên (nếu có), đảm bảo an toàn trong giao địch
Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế
độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản
Trang 39lý tài chính, tiết kiệm chỉ tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ Phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh Thực hiện công tác quản trị tài sản, tiền lương cán bộ Tô Đầu mối tổ chức, đảm bảo công tác hậu
cân, lễ tân, khánh tiết cho các cuộc họp hội nghi., thực hiện công tác bảo vệ, an ninh
tai Chi nhanh
“ Phong kế hoạch tổng hợp:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh tông hợp toàn chỉ nhánh, theo dõi tình hình
thực hiện kế hoạch kinh doanh Giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tông thể hoạt
động kinh doanh của Chị nhánh
s* Phòng quản lý và dịch vụ kho quƒ:
Thu - chi tiền mặt, phối hợp chặt chẽ với các Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng
giao dịch/ Quỹ tiết kiệm thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quây đảm bảo phục vụ
thuận tiện, an toàn cho khách hàng_ Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu — chi tiền mặt
phục vụ khách hàng theo quy định Quản lý hồ sơ tài san dam bao
Với nhiệm vụ cung cấp tắt cá các loại hình địch vụ liên quan đến khách hàng
như nghiệp vụ tín dụng cá nhân, nghiệp thu thanh toán, xử lý các hạch toán theo quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và sự phân công của Công thương CN Nghệ An
2.L3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngan hang TMCP Cong thuong Viét Nam — Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 — 2018
2.1.3.1 Tình hình hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam —
Chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 — 2018 được thê hiện trong bảng sau:
Trang 40Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016 — 2018
Đơn vị: Ty dong
hàng đạt 4,257.3 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2016 Trong năm 2017, để đối phó
với tình hình lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng chính sách tiền tệ
thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tông phương tiện thanh toán Mặt bằng lãi suất
chung tăng cao làm cho hoạt động huy động vốn của các NH gặp nhiều khó khăn
Trong giai đoạn căng thăng về thanh khoản năm 2017, Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam — Chị nhánh Nghệ An không chỉ duy trì được trạng thái thanh
khoản ồn định nhất trên thị trường mà còn giữ vai trò chủ lực hỗ trợ vốn kịp thời cho các chi nhánh khác, nhờ đó đảm bảo ôn định hệ thống NH Việt Nam, đồng thời
gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho chính Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Nghệ An
Năm 2018, huy động từ khách hàng đạt 5.910.9 tỷ đồng, tăng 15% so với cuối năm 2017 Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi tiết kiệm chi tăng 7% đạt mức 4,550.5 tỷ đồng , song tiền gửi thanh toán có mức tăng trưởng khá tốt là nhờ vào các chương trình ưu đãi giảm lãi suất khi duy trì lượng tiền gửi thanh toán trong tài khoản thanh toán của các doanh nghiệp, do đó tiền gửi thanh toan tang 51% so với năm 2017 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chị
nhánh Nghệ An vẫn duy trì được trạng thái thanh khoản ôn định, đồng thời còn hỗ
trợ vốn tích cực và kịp thời cho các chi nhánh khác, giúp bình ôn hệ thống NH và