Nội dung của đề tài
- Xác định chỉ số IQ và mức trí tuệ của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Nghiên cứu khả năng chú ý, khả năng ghi nhớ, thời gian phản xạ của học sinh theo tuổi và theo giới tính.
- Xác định mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số sinh học và học lực, giữa các chỉ số sinh học với nhau.
Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng năng lực trí tuệ, khả năng chú ý,thời gian phản xa cảm giác - vận động của học sinh từ 6 đến 14 tuổi thuộc trờng tiểu học và THCS thị trấn Phố Mới - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với các chỉ số sinh học và học lực, giữa các chỉ số sinh học với nhau.
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 của trờng Tiểu học và Trung học cơ sở,Thị trấn Phố mới - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh, thuộc trung tâm của huyện nên học sinh chủ yếu là con em cán bộ có điều kiện kinh tế và thời gian học tập tốt hơn so với các trờng khác trong huyện Tuy nhiên, Quế Võ là một huyện nghèo, thu nhập của ngời dân còn thấp, giáo dục còn cha đợc đầu t nhiều nên so với các huyện khác trong tỉnh thì mọi điều kiện còn cha bằng. Đối tợng nghiên cứu là những học sinh có độ tuổi từ 6-
14, có sức khoẻ bình thờng, không có các dị tật bẩm sinh hoặc bệnh truyền nhiễm, có trạng thái tâm lý bình thờng
Tổng số học sinh đợc nghiên cứu là 883 em, trong đó học sinh tiểu học có 498 và THCS có 385 em Phân bố các đối tợng nghiên cứu theo tuổi và giới tính đợc thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi và giới tÝnh
Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phơng pháp nghiên cứu các chỉ số
2.2.1.1 Nghiên cứu về trí tuệ
Trí tuệ đợc xác định bằng phơng pháp trắc nghiệm, sử dụng test khuôn hình tiếp diễn chuẩn của Raven loại dành cho ngời bình thờng từ 6 tuổi trở lên [1], [76].Test Raven gồm 60 khuôn hình, chia thành 5 bộ A, B, C, D, E, mỗi bộ gồm 12 khuôn hình có cấu trúc theo nguyên tắc độ khó tăng dần từ bài1 đến bài 12 trong mỗi bộ Mỗi bộ có nội dung khác nhau.
- Bộ A: Thể hiện tính liên tục, trọn vẹn của cấu trúc.Khi làm các bài tập này nghiệm thể cần bổ sung các phần
30 còn thiếu Kết quả cho phép đánh giá các quá trình t duy phân biệt các yếu tố cơ bản của cấu trúc, vạch ra mối quan hệ giữa chúng, đồng nhất hoá phần còn thiếu của cấu trúc và đối chiếu chúng với các mẫu trong bài tập.
- Bộ B: Thể hiện sự giống nhau, tính tơng đồng giữa các cấu hình Nghiệm thể cần nghiên cứu phân biệt dần các yếu tố để tìm ra sự tơng đồng, sự giống nhau giữa các cặp hình
- Bộ C: Thể hiện tính tiếp diễn, logic của sự biến đổi cấu trúc, phù hợp với nguyên tắc phát triển, rất phong phú theo chiều ngang và chiều thẳng đứng
- Bộ D: Thể hiện sự thay đổi vị trí logic các hình Sự thay đổi này xảy ra theo hớng nằm ngang hoặc theo chiều dọc.
- Bộ E: Xác định khả năng phân tích cấu trúc các bộ phận, bộ này phức tạp nhất, muốn giải đợc nó yêu cầu nghiệm thể phải huy động t duy, phân tích, tổng hợp.
Mỗi học sinh (nghiệm thể) đợc phát một phiếu điều tra (phụ lục 1) và một quyển test Raven Ngời điều tra (trắc nghiệm viên) yêu cầu nghiệm thể ghi đầy đủ thông tin cá nhân trên phiếu điều tra Sau khi nghe hớng dẫn cách làm bài, các nghiệm thể làm bài một cách độc lập theo trình tự từ bộ A đến bộ E, từ bài 1 đến bài 12 Thời gian làm bài không hạn chế, song trên thực tế không có nghiệm thể nào làm bài quá 60 phút Sau khi làm xong, phiếu điều tra của các nghiệm thể đợc thu lại để xử lí kết quả.
Cách tính điểm đợc thực hiện theo khoá chấm điểm của Raven (phụ lục 2) Mỗi bài tập trả lời đúng đợc 1 điểm, số điểm tối đa là 60 điểm Căn cứ vào điểm test của mỗi nghiệm thể, tính chỉ số IQ theo công thức của D.Wechsler [75]
SD: là độ lệch chuẩn
X: là điểm trắc nghiệm cá nhân
: là điểm trắc nghiệm trung bình trong cùng một độ tuổi
Trên cơ sở chỉ số IQ, có thể phân loại thành 7 mức trí tuệ bảng 2.2 (theo[65])
Bảng 2.2 Phân loại chỉ số IQ và mức trí tuệ
STT Điểm IQ Mức trí tuệ Phân loại
2.2.1.2 Nghiên cứu về trí nhớ
Trí nhớ ngắn hạn đợc xác định bằng phơng pháp Nechaiev Trí nhớ thị giác ngắn hạn đợc nghiên cứu bằng cách sử dụng một bảng số (20cm x 40cm) trên đó có viết 12 số có 2 chữ số, ghi đậm, rõ ràng Thứ tự các số không sắp xếp theo một quy luật nhất định, không trùng nhau, không
32 chẵn chục Trắc nghiệm viên phổ biến cách làm cho nghiệm thể, sau đó cho nghiệm thể quan sát bảng số trong
30 giây để nghiệm thể cố gắng ghi nhớ và không đợc chép lại trong khi quan sát Hết 30 giây quan sát trắc nghiệm viên cất bảng số, nghiệm thể có thời gian 30 giây để ghi lại các số đã nhớ đợc không cần theo thứ tự Quá trình làm hoàn toàn độc lập.
Nghiên cứu trí nhớ thính giác ngắn hạn cũng thực hiện tơng tự nh trí nhớ thị giác ngắn hạn, chỉ khác thay việc nhìn vào bảng số bằng việc nghe đọc 12 số.Trắc nghiệm viên đọc chậm, to, rõ ràng 12 số cho nghiệm thể nghe 3 lần, 12 số đọc khác với 12 số trong bảng số Sau đó yêu cầu nghiệm thể ghi lại những số đã nhớ đợc
Xác định số chữ số ghi đúng trong thời gian 30 giây của nghiệm thể, mỗi chữ số đúng đợc tính 1 điểm.
2.2.1.3 Nghiên cứu về khả năng chú ý
Khả năng chú ý đợc xác định bằng phơng pháp Ochan Bourdon.
Chúng tôi nghiên cứu 3 chỉ tiêu của chú ý là: độ tập trung, độ chính xác và tốc độ chú ý.
Mỗi nghiệm thể đợc phát một phiếu trắc nghiệm Ochan Bourdon (phụ lục 3) Nghiệm viên phổ biến cách làm cho nghiệm thể, yêu cầu các em rà soát và gạch vào một loại chữ cái nhất định theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuèng díi trong 5 phót.
Căn cứ vào kết quả rà soát của nghiệm thể xác định các chỉ số sau:
- Tốc độ chú ý của nghiệm thể đợc tính bằng số chữ cái rà soát đợc trong một giây (chữ/phút).
- Độ tập trung chú ý (T) đợc thể hiện bằng số chữ cái gạch đúng trong một phút.
- Độ chính xác chú ý đợc tính theo công thức: A Trong đó A: là độ chính xác chú ý
T: là tổng số chữ cái gạch đúng trung bình trong mét phót
S: là số chữ bỏ sót.
2.2.1.4 Nghiên cứu về phản xạ cảm giác - vận động
Dụng cụ đo là máy vi tính với phần mềm đồ hoạ theo phơng pháp của Đỗ Công Huỳnh và cộng sự [25]. Đo thời gian phản xạ cảm giác - vận động bằng cách cho nghiệm thể ngồi thoải mái trớc màn hình máy vi tính, đặt ngón tay thuận lên phím Enter của bàn phím, mắt nhìn lên màn hình Khi thấy đèn xanh trên màn hình chuyển sang đèn đỏ thì nhấn nút Enter với tốc độ nhanh nhất để đèn trở lại màu xanh Thao tác này đợc lặp lại 5 lần theo thứ tự quy định trên máy. Đo thời gian phản xạ thính giác - vận động, đợc thực hiện ngay sau khi đo thời gian phản xạ thị giác - vận động bằng cách nhấn tiếp nút Enter Các thao tác đợc tiến hành t- ơng tự, chỉ khác là tín hiệu đèn đỏ đợc thay bằng tín hiệu âm thanh là tiếng kêu “tit” trên máy.
Các kết quả đợc tính riêng cho mỗi lần đo và trung bình cho cả 5 lần đo của mỗi nghiệm thể.
2.2.2 Phơng pháp xử lý số liệu
Sau khi chấm điểm, trắc nghiệm viên lấy điểm từng bộ bài tập của mỗi cá nhân trừ đi điểm trung bình kỳ vọng của từng bộ và tổng điểm của cá nhân đó Nếu điểm của một cá nhân trong một bộ sai lệch trong khoảng ± 2, thì dùng đợc kết quả đó, còn nếu vợt quá ± 2 phải loại bỏ và cho làm lại Tổng điểm thực trừ đi điểm số kỳ vọng của tất cả các bộ phải ≤ 6 đơn vị.
2.2.2.2 Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê xác suất dùng cho y sinh học
Kết quả mỗi bài trắc nghiệm sau khi đợc xử lý thô sẽ đợc nhập vào máy tính theo chơng trình Excell, cần đảm bảo độ chính xác trong khi nhập Sau đó đợc xử lý bằng toán thống kê xác suất [20], [52].
Với cỡ mẫu n>30, chúng tôi đã xác định đợc các đại lợng sau:
- Giá trị trung bình: - Độ lệch chuẩn: SD Trong đó: là giá trị trung bình
Xi là giá trị thứ i của đại lợng X n là số cá thể ở mẫu nghiên cứu
- Hệ số tơng quan Pearson(r): r Trong đó
Xi: từng giá trị của đại lợng X
Yi: từng giá trị của đại lợng Y n: số mẫu có trong công thức r: hệ số tơng quan giữa hai đại lợng X và Y
kết quả nghiên cứu
Năng lực trí tuệ của học sinh
3.1.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi
Năng lực trí tuệ của học sinh đợc xác định qua chỉ số
IQ Kết quả nghiên cứu chỉ số IQ của học sinh từ 6 đến 14 tuổi đợc trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi
Tuổi n Chỉ số IQ Mức thay đổi hàng năm
Các số liệu trên bảng 3.1 cho thấy, chỉ số IQ của học sinh tăng dần từ 6 đến 12 tuổi Chỉ số IQ thấp nhất ở lứa tuổi 6 (96,53±14,59) và cao nhất ở tuổi 12 (106,68±13,42) Học sinh ở tuổi 13 thuộc khối lớp 8 có chỉ số IQ (101,89±14,86) thấp hơn so với lứa tuổi 12 và 14 (h×nh 3.1)
Tốc độ tăng chỉ số IQ của học sinh trong giai đoạn 6 đến 14 tuổi không đều, tăng nhanh ở lứa tuổi 6 đến 10 (tăng 0,13 đến 6,37) và tăng chậm dần ở tuổi 11 đến 14. Đặc biệt có hiện tợng chỉ số IQ tăng nhiều ở lứa tuổi học sinh cuối cấp, lớp 5 (10 tuổi) tăng 6,37 điểm, lớp 9 (14 tuổi) t¨ng 4,03 ®iÓm
Chỉ số IQ trung bình của học sinh từ 6 đến 14 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi đạt 102,62±14,26, xếp loại trí tuệ trung bình, tốc độ tăng trung bình của chỉ số IQ hàng năm là 1,17 điểm
3.1.2 Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính.
Kết quả nghiên cứu chỉ số IQ theo giới tính đợc trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2
Bảng 3.2 Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính
Các số liệu trong bảng 3.2 cho thấy, chỉ số IQ của học sinh nam và học sinh nữ tăng dần theo lứa tuổi ở nam chỉ số IQ thấp nhất lúc 6 tuổi (96,32±14,54), cao nhất lúc 14 tuổi (107,77±14,82) ở nữ chỉ số IQ thấp nhất lúc 6 tuổi (96,68±14,63) và cao nhất lúc 12 tuổi (106,63±13,45). Trong cùng một độ tuổi, chỉ số IQ của học sinh nam và học sinh nữ có sự chênh lệch ở lứa tuổi từ 6 đến 11, chỉ số IQ của nữ cao hơn của nam (từ 0,22 – 2,03 điểm) nhng đến lứa tuổi lớn hơn 12, 14 tuổi chỉ số IQ của nam lại cao hơn của nữ (từ 0,1 – 3,43 điểm) Tuy nhiên, sự chênh lệch về chỉ số IQ giữa học sinh nam và học sinh nữ không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều này chứng tỏ, không có sự khác biệt về năng lực trí tuệ theo giới tính.
Tốc độ tăng chỉ số IQ không đều giữa nam và nữ trong cùng một giai đoạn Cụ thể ở lứa tuổi từ 6 đến 9, chỉ số IQ của nữ tăng (từ 0,1 - 3,28 điểm) nhanh hơn so với của nam(0,06 - 1,71 điểm) Đến 10 tuổi tốc độ tăng chỉ số IQ của nam và nữ gần nh ngang bằng (nam tăng 6,67 điểm, nữ tăng6,00 điểm) Còn ở lứa tuổi lớn hơn 12, 14 tuổi thì chỉ số IQ của nam lại tăng nhanh hơn so với của nữ, đặc biệt ở tuổi 14
40 tốc độ tăng chỉ số IQ của nam (6,70 điểm) cao hơn nhiều so với của nữ (1,83 điểm)
3.1.3 Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ
Qua nghiên cứu chúng tôi thống kê đợc tỉ lệ học sinh nam, nữ thuộc các mức trí tuệ khác nhau và đợc trình bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3 Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ.
Tỉ lệ học sinh theo các mức trí tuệ (%) n I II III IV V VI VII
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy, cao nhất là tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ IV (loại trung bình) chiếm 41,22%.
Cụ thể, ở lứa tuổi 6 tỉ lệ này là 43,01%; 7 tuổi là 39,00%; 8 tuổi là 38,93%; 9 tuổi là 42,46%; 10 tuổi là 41,34%; 11 tuổi là 40,57%; 12 tuổi là 30,49%; 13 tuổi là 41,86%; 14 tuổi là 50,45% Số học sinh nữ có mức trí tuệ trung bình cao hơn so với học sinh nam.
Tiếp đến, là số học sinh có mức trí tuệ III (thông minh) chiếm 23,56% Tỉ lệ nhỏ hơn là số học sinh có mức trí tuệ V (tầm thờng) chiếm 17,89% (trong đó nam chiếm9,17%, còn nữ là 8,72%) Số học sinh có mức trí tuệ II (xuất sắc) chiếm 11,21%, trong đó có 6,12% học sinh nam còn lại5,09% là học sinh nữ Tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ VI
(kém) chiếm 3,96% Cuối cùng, là số học sinh có mức trí tuệ
I (rất xuất sắc) chiếm 1,25% và học sinh ở mức trí tuệ VII (ngu độn) có 0,91% Điều này có thể thấy rõ qua hình 3.3.
Nh vậy, sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ có dạng phân phối chuẩn Tỉ lệ học sinh nam và nữ ở từng mức trí tuệ có khác nhau nhng không đáng kể Điều này chứng tỏ, không có sự khác biệt về năng lực trí tuệ theo giới tÝnh.
Khi so sánh sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ của học sinh tiểu học và THCS chúng tôi có đợc kết quả trong bảng 3.4
Bảng 3.4 Phân bố học sinh theo chỉ số IQ ở bậc tiểu học và THCS.
Cấp học n Tỷ lệ học sinh theo mức trí tuệ (%)
I II III IV V VI VII
Kết quả trong bảng 3.4 cho thấy, tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ trung bình cao nhất Cụ thể, ở bậc tiểu học số học sinh có trí tuệ này chiếm 40,96%, bậc THCS là 43,63% ở bậc tiểu học tỉ lệ học sinh có chỉ số IQ trên trung bình (30,52%) thấp hơn so với bậc THCS (43,12%) và tỉ lệ học sinh có chỉ số IQ dới trung bình (28,52%) lại cao hơn bậc THCS (15,33%) Điều này cho thấy, chỉ số IQ trung bình của học sinh đợc tăng dần theo lớp tuổi Tuy nhiên, ở
44 bậc tiểu học số học sinh đạt mức trí tuệ I (rất xuất sắc) chiếm 2,21% đồng thời không có học sinh có mức trí tuệVII (đần độn) Còn ở bậc THCS thì không có học sinh đạt mức trí tuệ I mà số học sinh xếp loại trí tuệ VII lại chiếm2,08% (hình 3.4) Chúng tôi nghĩ, sở dĩ tồn tại hiện tợng này, do đã có sự chọn lọc học sinh giỏi cuối bậc tiểu học vào trờng điểm của huyện.
khả năng ghi nhớ của học sinh
3.2.1 Trí nhớ thính giác ngắn hạn của học sinh theo tuổi và theo giới tính
Khả năng ghi nhớ của hoc sinh đợc tính bằng số chữ số nhớ đúng trong 30 giây Kết quả nghiên cứu trí nhớ thính giác ngắn hạn của học sinh đợc trình bày trong bảng 3.5 và3.6
Qua số liệu nghiên cứu ở bảng 3.5 có thể thấy, trí nhớ thính giác của học sinh tăng dần theo tuổi Điểm trí nhớ thính giác thấp nhất là lúc 6 tuổi là 1,95 ± 1,0 điểm tăng lên đến 6,59 ± 1,78 điểm lúc 14 tuổi (hình 3.5) Tốc độ tăng điểm trí nhớ thính giác không đều Từ 6 đến 10 tuổi tốc độ ghi nhớ tăng nhanh (tăng 0,37 – 1,42 điểm) và nhanh nhất là lúc 9 tuổi (1,42 điểm), từ 11 đến 13 tuổi tốc độ tăng chậm hơn (0,19 – 0,38 điểm), đặc biệt ở học sinh cuối cấp THCS (14 tuổi) khả năng ghi nhớ tăng nhiều 1,01 điểm Mức tăng khả năng ghi nhớ trung bình hàng năm là 0,58 điểm Tốc độ tăng điểm trí nhớ thính giác qua các lứa tuổi đợc thể hiện rõ trong hình 3.6.
Bảng 3.5 Điểm trí nhớ thính giác ngắn hạn của học sinh theo tuổi
Tuổ i n Điểm trí nhớ Mức thay đổi hàng năm ± SD
Bảng 3.6 Điểm trí nhớ thính giác ngắn hạn của học sinh theo giới tÝnh
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 có thể thấy, điểm trí nhớ thính giác của học sinh theo giới tính cũng tăng dần theo lớp tuổi Học sinh nam có điểm trí nhớ thính giác thấp nhất lúc 6 tuổi là 1,89 ± 0,87 điểm rồi tăng lên đến 6,74 ± 1,88 điểm lúc 14 tuổi Tốc độ tăng điểm trí nhớ thính giác trung bình của nam là 0,59 điểm/năm Học sinh nữ có
48 điểm trí nhớ thính giác thấp nhất lúc 6 tuổi bằng 2,0 ± 1,08 điểm, sau đó tăng lên đến 6,46 ± 1,67 điểm lúc 14 tuổi Tốc độ tăng điểm trí nhớ trung bình của nữ là 0,56 ®iÓm/n¨m.
Trong cùng một độ tuổi điểm trí nhớ thính giác của học sinh nam và của học sinh nữ có sự chênh lệch nhng không đáng kể ở giai đoạn từ 6 - 11 tuổi điểm trí nhớ thính giác của học sinh nữ cao hơn so với của học sinh nam (từ 0,03 – 0,30 điểm), nhng từ 12 đến 14 tuổi điểm của nam lại cao hơn của nữ (0,16 – 0,64 điểm) Chỉ riêng lúc 7 tuổi, điểm trí nhớ thính giác của hoc sinh nữ cao hơn của nam là 0,69 điểm Sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (p
0,05) Điều này chứng tỏ, không có sự khác biệt đáng kể về trí nhớ thính giác giữa học sinh nam và học sinh n÷ (h×nh 3.7)
3.2.2 Trí nhớ thị giác ngắn hạn của học sinh theo tuổi và theo giới tính
Kết quả nghiên cứu trí nhớ thị giác ngắn hạn của học sinh đợc trình bày trong bảng 3.7 và 3.8
Bảng 3.7 Điểm trí nhớ thị giác ngắn hạn của học sinh theo tuổi
Tuổ i n Điểm trí nhớ Mức thay đổi hàng năm ± SD
Số liệu trong bảng 3.7 và hình 3.8 có thể thấy, điểm trí nhớ thị giác tăng dần từ 6 đến 14 tuổi (từ 2,31± 0,89 tăng lên 6,69 ± 1,98 điểm) Tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác của học sinh trong giai đoạn này không đều Cụ thể, trong giai đoạn từ 6 đến 10 tuổi, tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác diễn ra nhanh hơn (tăng 0,22 - 1,25 điểm) so với trong giai đoạn sau từ 11 đến 14 tuổi (tăng 0,01 - 0,60 điểm) Điều này đợc thể hiện rõ ở hình 3.9 Tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác trung bình là 0,55 điểm/năm
Bảng 3.8 Trí nhớ thị giác ngắn hạn của học sinh theo giới tÝnh
Số liệu trong bảng 3.8 cho thấy, điểm trí nhớ thị giác của học sinh tăng dần theo tuổi ở học sinh nam, điểm trí nhớ thị giác thấp nhất xác định đợc lúc 6 tuổi bằng 2,1 ± 0,87 điểm, sau đó tăng lên đến 7,05 ± 2,02 điểm lúc 14 tuổi Mức tăng trung bình điểm trí nhớ thị giác của nam là 0,73 điểm/năm ở học sinh nữ điểm này thấp nhất lúc 6 tuổi bằng 2,46 ± 0,91 điểm và tăng lên đến 6,38 ± 1,89 điểm lúc 14 tuổi Tăng trung bình là 0,49 điểm/năm Nh vậy, tốc độ tăng trung bình điểm trí nhớ thị giác của nam lớn hơn so với của nữ Trong cùng một độ tuổi có sự chênh lệch về điểm trí nhớ thị giác giữa nam và nữ Tuy nhiên, sự chênh lệch này không đáng kể (từ 0,01- 0,67 điểm) và không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Điều này có nghĩa là giữa nam và nữ không có sự khác biệt về trí nhớ thị giác(h×nh 3.10)
3.2.3 So sánh trí nhớ thính giác ngắn hạn với trí nhớ thị giác ngắn hạn
Kết quả nghiên cứu so sánh trí nhớ thính giác và trí nhớ thị giác đợc trình bày trong bảng 3.9
Bảng 3.9 So sánh trí nhớ thính giác và trí nhớ thị giác của học sinh
ThÝnh giác Thị giác ± SD ± SD
Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy, ở từng lứa tuổi từ 6 - 14 tuổi điểm trí nhớ thị giác đều cao hơn so với điểm trí nhớ thính giác Đối với học sinh nam, sự chênh lệch này ở từng lứa tuổi không đáng kể (từ 0,03 - 0,45 điểm) và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Còn đối với học sinh nữ thì sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê ở một số lứa tuổi 6, 8, 13 (p
0,05) Điều này có nghĩa là không có sự khác biệt giới tính về thời gian phản xạ thính giác – vận động (hình 3.20).
Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số sinh học và học lực của học sinh
3.5.1 Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số sinh học của học sinh
Kết quả nghiên cứu về mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng ghi nhớ, khả năng chú ý và thời gian phản xạ cảm giác – vận động của học sinh đợc trình bày trong bảng 3.15.
Bảng 3.15 Mối tơng quan giữa chỉ số IQ với một số chỉ số sinh học
Các chỉ số sinh học
Phơng trình hồi quy tơng quan (y=ax+b) a b
Trí nhớ thính giác 0,79799 0,066 -2,567 Trí nhớ thị giác 0,79827 0,067 -2,277 §é tËp chung chó ý 0,67945 0,25 5,546 Độ chính xác chú ý 0,70163 0,002 0,665
Thời gian phản xạ thị giác
Thời gian phản xạ thính giác
3.5.1.1 Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng ghi nhớ của học sinh
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.13 cho thấy, hệ số t- ơng quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thính giác của học sinh có giá trị dơng (r = 0,79799) và phơng trình hồi quy tơng quan y = 0,066x-2,567 Điều này chứng tỏ, giữa chỉ số IQ và trí nhớ thính giác có mối tơng quan thuận và chặt chẽ đợc thể hiện qua hình 3.21
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số tơng quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thị giác có r = 0,79827 và có phơng trình hồi quy tơng quan y = 0,067x-2,277 Đây là mối tơng quan thuận và chặt chẽ vì r >0,7 Điều này có nghĩa là học sinh có chỉ số IQ càng cao thì có trí nhớ càng tốt (hình3.22).
3.5.1.2 Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng chú ý của học sinh
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.13 cho thấy, hệ số t- ơng quan giữa chỉ số IQ với độ tập trung chú ý, độ chính xác chú ý và tốc độ chú ý đều có giá trị dơng (r >0,5). Trong đó, hệ số tơng quan giữa năng lực trí tuệ với tốc độ chú ý thấp hơn cả (r = 0,58417) Đây là mối tơng quan thuận khá chặt chẽ Điều này có nghĩa là học sinh có chỉ số
IQ càng cao thì khả năng chú ý càng tốt.
Hệ số tơng quan giữa chỉ số IQ với độ tập trung chú ý là r = 0,67945 và phơng trình hồi quy tơng quan là y 0,25x+5,546 Đây là mối tơng quan thuận và chặt chẽ(h×nh 3.23).
Giữa chỉ số IQ và độ chính xác chú ý cũng có mối t- ơng quan thuận, chặt chẽ Vì theo kết quả nghiên cứu, giữa chúng có hệ số tơng quan r = 0,70163 và phơng trình hồi quy tơng quan y = 0,002x+0,665 (hình 3.24)
Hình 3.23 Mối t ơng quan giữa chỉ số IQ vớ i độ tập trung chó ý
40 65 90 115 140Chỉ số IQ § é tËp trung chó ý
Hệ số tơng quan giữa chỉ số IQ với tốc độ chú ý r 0,61121 và phơng trình hồi quy tơng quan y Hình 3.24 Mối t ơng quan giữa chỉ số IQ vớ i độ chính xác chú ý
40 65 90 115 140Chỉ số IQ § é chÝnh xác chú ý
Hình 3.25 Mối t ơng quan giữa chỉ số IQ vớ i tốc độ chó ý
1,857x+65,39 Đây là mối tơng quan tuyến tính tơng đối chặt chẽ, có thể thấy qua hình 3.25.
3.5.1.3 Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với thời gian phản xạ cảm giác – vận động của học sinh
Hệ số tơng quan giữa chỉ số IQ với tốc độ chú ý r 0,58417 và phơng trình hồi quy tơng quan y
=0,030x+1,179 Đây là mối tơng quan tuyến tính tơng đối chặt chẽ (hình 3.23) Kết quả nghiên cứu mối tơng quan giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ thị giác – vận động cho thấy, hệ số tơng quan giữa hai chỉ số này có giá trị âm r - 0,92843 và phơng trình hồi quy tơng quan y = -7,025x+1301 Điều này chứng tỏ, chỉ số IQ với thời gian phản xạ thị giác có mối tơng quan nghịch và rất chặt chẽ Nh vậy,học sinh có chỉ số IQ càng cao thì thời gian phản xạ thị giác càng ngắn (hình 3.26)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.13 cho thấy, hệ số t- ơng quan giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ thính giác – vận động có giá trị âm r = - 0,67394 và phơng trình hồi quy tơng quan y = - 6,361x+1206 Đây là mối tơng quan nghịch và chặt chẽ (hình 3.27)
3.5.2 Mối tơng quan giữa các chỉ số sinh học của học sinh
Trong cuộc sống, để có đợc hiệu quả trong công việc của mình, mỗi ngời đều phải có độ tập trung chú ý nhất định Độ tập trung chú ý càng cao thì hiệu quả công việc càng lớn Trong học tập cũng nh trong lao động, độ tập trung chú ý là một trong số những điều kiện quan trọng để mọi ngời hoàn thành tốt công việc của mình.
Khi nghiên cứu mối tơng quan giữa độ tập trung chú ý với khả năng ghi nhớ và thời gian phản xạ của học sinh Chúng tôi có đợc kết quả trong bảng 3.16.
Bảng 3.16 Mối tơng quan giữa độ tập trung chú ý với khả năng ghi nhớ và thời gian phản xạ của học sinh
Các chỉ số sinh học
Phơng trình hồi quy tơng quan (y=ax+b) a b
Trí nhớ thính giác 0,92614 0,211 -2,285 Trí nhớ thị giác 0,88772 0,205 -1,713 Thời gian phản xạ thị giác
Thời gian phản xạ thính giác
3.5.2.1 Mối tơng quan giữa độ tập trung chú ý với trí nhớ ngắn hạn của học sinh
Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.16 cho thấy, hệ số t- ơng quan giữa độ tập trung chú ý với khả năng ghi nhớ có giá trị dơng Điều này cũng có nghĩa là, giữa chúng có mối tơng quan thuận Giữa độ tập trung chú ý với trí nhớ thính giác có hệ số tơng quan r = 0,92614 và có phơng trình hồi quy tơng quan y = 0,211x-2,285, đây là mối tơng quan thuận, chặt chẽ (hình 3.26). Độ tập trung chú ý với trí nhớ thị giác có hệ số tơng quan r = 0,88772 và có phơng trình hồi quy tơng quan y 0,205x-1,713 Nh vậy, độ tập trung chú ý với khả năng ghi
Hình 3.28 Mối t ơng quan giữa độ tập trung chú ý vớ i trí nhớ thính giác
5 15 25 35 45§ é tËp trung chó ý § iÓm trÝ nhí
Hình 3.29 Mối t ơng quan giữa độ tập trung chú ý vớ i trí nhớ thị giác
5 15 25 35 45 § é tËp trung chó ý § iÓm trÝ nhí
80 nhớ cũng có mối tơng quan thuận và chặt chẽ, đợc minh hoạ ở hình 3.27 Điều này chứng tỏ, học sinh có độ tập trung chú ý cao thì khả năng ghi nhớ cũng tốt.
3.5.2.2 Mối tơng quan giữa độ tập trung chú ý với thời gian phản xạ cảm giác – vận động của học sinh
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.16 cho thấy, hệ số tơng quan giữa độ tập trung chú ý với thời gian phản xạ cảm giác – vận động có giá trị âm Đây là mối tơng quan nghịch. Độ tập trung chú ý với thời gian phản xạ thị giác - vận động có hệ số tơng quan r =-0,82316 và phơng trình hồi quy tơng quan y=-16,916x+1108, nên giữa chúng có mối t- ơng quan tuyến tính, chặt chẽ Điều này có thể thấy rõ qua h×nh 3.30.
Hình 3.30 Mối t ơng quan giữa độ tập trung chú ý vớ i thời gian phản xạ thị giác - vận động
5 15 25 35 45§ é tËp trung chó ý Thêi gian phản xạ (ms) Độ tập trung chú ý với thời gian phản xạ thính giác – vận động có hệ số tơng quan r =-0,62109 và phơng trình hồi quy tơng quan y=-15,706x+1041 Chứng tỏ, mối tơng quan giữa độ tập trung chú ý với thời gian phản xạ thính giác – vận động là mối tơng quan nghịch (hình 3.31) Nghĩa là, học sinh có độ tập trung càng cao thì thời gian phản xạ càng ngắn, khả năng xử lý thông tin tốt.
Bàn luận
Bàn luận về các chỉ số nghiên cứu
4.1.1 Về năng lực trí tuệ
Năng lực trí tuệ liên quan đến nhiều hiện tợng tâm sinh lý nên việc nghiên cứu trí tuệ đợc coi là công việc của các khoa học liên ngành, phải có sự tham gia của các nhà sinh lý học, tâm lý học, y học, toán học Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh bằng test Raven và thu đợc kết quả có ý nghĩa
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh trờng tiểu học và THCS thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ở mức trí tuệ trung bình IQ
= 102,65 ± 14,26 So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Tân [67] nghiên cứu trên đối tợng là học sinh tiểu học và THCS xã Nam Sơn thuộc cùng địa bàn (có chỉ số IQ 101,65) thì, đối tợng nghiên cứu của chúng tôi có năng lực trí tuệ cao hơn Vì thực tế, học sinh của chúng tôi thuộc trung tâm của huyện nên mọi điều kiện để cho trẻ phát triển đều tốt hơn so với các khu vực xã trên địa bàn huyện.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi (phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Loan [50]) Theo kết quả nghiên cứu về hình ảnh điện não đồ của các tác giả [45], [68] cho thấy, trong giai đoạn từ 6 – 12 tuổi các sóng điện não đồ phát triển hoàn chỉnh hoá dần dần Mức độ phát triển của nhịp α tại thuỳ chẩm phụ thuộc vào năng lực trí tuệ của trẻ.
Có lẽ vì thế nên, chỉ số IQ của học sinh tăng nhanh ở giai đoạn 6 – 10 tuổi rồi tăng chậm dần ở giai đoạn 11 – 14 tuổi Đặc biệt có hiện tợng chỉ số IQ tăng nhiều ở tuổi học sinh cuối cấp (10 và 14 tuổi) Điều này phù hợp với thực tế vì, năng lực trí tuệ một phần phụ thuộc vào vốn tích luỹ kiến thức Các em học sinh cuối cấp đợc rèn luyện nhiều hơn về các kỹ năng nh khả năng t duy, phân tích, tổng hợp để đa ra kết luận chính xác Mặt khác, các em lại có hớng và mục tiêu phấn đấu nhằm tích luỹ kiến thức để thi vào trờng điểm, trờng chuyên, lớp chọn, vào lớp 10 Có lẽ vì thế năng lực trí tuệ của các em tăng lên rõ rệt Nhận xét này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả [26], [67].
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở lứa tuổi (6-11 tuổi) học sinh nữ có chỉ số IQ cao hơn so với của nam một chút ít nh- ng đến lứa tuổi lớn hơn (12, 14 tuổi) thì chỉ số IQ của nam lại cao hơn của nữ Điều này phù hợp với quy luật phát triển chung của trẻ Trong quá trình phát triển của trẻ thì, nữ th- ờng phát triển sớm hơn nam Đến tuổi dậy thì, ở nam 13-15 tuổi, nữ 11-13 tuổi có sự phân hoá rõ ràng Lúc này, nam lại phát triển nhanh hơn nữ Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không có ý nghĩa thống kê Điều này cho thấy, không có sự khác biệt giữa nam và nữ về năng lực trí tuệ Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả [16], [26], [48], [52], [69] Nh vậy có thể thấy, phong tục lạc hậu với t tởng trọng nam khinh nữ đã dần đợc xoá bỏ Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, nhận thức của con ngời ngày một tiến bộ Vì thế, trong gia đình cũng nh ngoài xã hội, hầu hết nam giới và nữ giới đều nhận đợc sự quan tâm nh nhau của các bậc cha mẹ và các tổ chức xã hội Thực tế cho thấy, nữ giới cũng có đủ năng lực để thực hiện và hoàn thành tốt mọi công việc nh nam giới
Một điều phải nói đến trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi là học sinh ở tuổi 13 thuộc khối lớp 8 có chỉ số IQ cũng nh một số chỉ số sinh học khác hầu nh đều thấp hơn so với lứa tuổi liền trớc và liền sau nó Chúng tôi nghĩ, điều này có thể do đầu vào của khối lớp 8 thấp hơn so với các khối khác, hơn nữa thái độ học tập và rèn luyện của các em rất kém (xếp thứ cuối của trờng) Đây chính là một trong số những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ và thể lực của các em.
So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Thị Loan [50] và Nguyễn Thế Tân [67] (bảng 4.1) cho thấy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả [50], [67] và một số tác giả khác [13], [16],
[26], [46], [59] Sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ có dạng phân phối chuẩn Trong đó số học sinh có chỉ số
IQ ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 42,47%, số học sinh có chỉ số IQ ở mức trên trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn số học sinh có chỉ số IQ dới mức trung bình Trong cùng một độ tuổi, sự phân bố học sinh nam và nữ theo chỉ số
IQ có sự chênh lệch nhng không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.1 Sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ của một số tác giả khác nhau
Tác giả Tỉ lệ học sinh thuộc các mức trí tuệ (%)
I II III IV V VI VII
So với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Loan [48] thì, học sinh của chúng tôi có mức trí tuệ I, IV chiếm tỉ lệ thấp hơn so với của tác giả Có thể, do Quế Võ là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh, mới đợc đô thị hoá trong ba năm trở lại đây, nên mức sống cha cao, đầu t cho giáo dục còn hạn chế, ngời dân đã quan tâm đến sự phát triển của con mình nhng hiệu quả cha cao Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ II và III thì học sinh của chúng tôi cao hơn, đồng thời số học sinh có mức trí tuệ VII thấp hơn
Nghiên cứu sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ ở bậc tiểu học và THCS của chúng tôi cho thấy, ở bậc tiểu học
92 tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ trên trung bình thấp hơn so với bậc THCS và tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ dới trung bình cao hơn Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Loan [50] Nhng có điểm khác trong nghiên cứu của chúng tôi so với nghiên cứu của tác giả là ở bậc tiểu học không có học sinh có mức trí tuệ VII và ở bậc THCS lại không có học sinh nào đạt mức trí tuệ I Do đối tợng nghiên cứu của chúng tôi chỉ có một trờng tiểu học và một trờng THCS thuộc thị trấn, phạm vi tuyển sinh hẹp, số lợng ít Hơn nữa, học sinh ở bậc tiểu học còn nhỏ, dễ nghe lời ngời lớn, học tập chăm chỉ Mặt khác, hết bậc tiểu học đã có sự tuyển chọn học sinh giỏi vào trờng điểm của huyện Nên ở bậc THCS không còn học sinh đạt trí tuệ loại I
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, khả năng ghi nhớ của học sinh tăng dần từ 6 đến 14 tuổi, khả năng nhớ tăng nhanh ở giai đoạn 6 - 10 tuổi và chậm dần ở lứa tuổi 11 - 14 Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả [50], [67].
Khả năng ghi nhớ có liên quan với quá trình hoàn thiện về cấu trúc và chức năng của các tế bào thần kinh, cũng nh quá trình hình thành đờng liên hệ giữa chúng với nhau và giữa những cấu trúc thần kinh liên quan với chức năng tiếp nhận và duy trì thông tin trong não bộ Do đó hệ thần kinh của các em học sinh từ 6 – 14 tuổi là giai đoạn đang phát triển và hoàn thiện dần về chức năng Kết quả nghiên cứu về hình ảnh điện não đồ của các tác giả [45], [68] cho thấy, trong giai đoạn từ 6 – 12 tuổi các sóng điện não đồ phát triển hoàn chỉnh hoá dần dần Mức độ phát triển của nhịp α tại thuỳ chẩm phụ thuộc vào năng lực trí tuệ của trẻ. Vì vậy, khả năng ghi nhớ của các em trong giai đoạn này cũng thay đổi theo lớp tuổi.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Loan [50] (bảng 4.2) thì khả năng ghi nhớ của học sinh trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn Nh chúng tôi đã đề cập ở trên, do đối tợng nghiên cứu thuộc địa bàn khác nhau, nên điều kiện kinh tế, mức sống cũng nh điều kiện học tập của học sinh trên địa bàn nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn.
Bảng 4.2 Khả năng ghi nhớ của học sinh theo nghiên cứu của một số tác giả
Nguyễn Thị Xuyến Trần Thị Loan Trí nhớ thị giác
Số chữ số nhớ đúng chung chung Nam N÷
Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hơng Hải [13] trên cùng địa bàn huyện thì, khả năng nhớ của học sinh trong nghiên cứu của chúng tôi tốt hơn Điều này, có thể do đối tợng nghiên cứu không giống nhau Ngoài ra địa bàn nghiên cứu của chùng tôi thuộc trung tâm thị trấn, còn đối tợng nghiên cứu của Nguyễn Hơng Hải thuộc nhiều xã trong huyện Hơn nữa, theo kết quả nghiên cứu của Võ Văn Toàn [68] về sự thay đổi hình ảnh điện não đồ Theo tác giả thì các sóng phát triển hoàn chỉnh lúc 12 tuổi Trong giai đoạn dậy thì (từ 12 – 15 tuổi) nhịp α tại thuỳ chẩm không ổn định Có lẽ, cũng chính vì vậy mà khả năng ghi nhớ và tập trung chú ý của trẻ giảm đi đôi chút.