(Luận văn) xây dựng mô hình thực nghiệm phân tích rung động của lồng quay máy giặt cửa trước

57 2 0
(Luận văn) xây dựng mô hình thực nghiệm phân tích rung động của lồng quay máy giặt cửa trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP ******&****** NGUYỄN ĐẠI PHONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH lu an RUNG ĐỘNG CỦA LỒNG QUAY MÁY GIẶT CỬA TRƯỚC n va gh tn to LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT p ie CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ d oa nl w nf va an lu lm ul NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ NHƯ KHOA z at nh oi z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 11/2017 n va ac th si ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** NGUYỄN ĐẠI PHONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH lu RUNG ĐỘNG CỦA LỒNG QUAY MÁY GIẶT CỬA TRƯỚC an n va to gh tn LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT p ie CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ nl w NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC d oa KHOA CHUYÊN MÔN nf va an lu z at nh oi lm ul PGS.TS NGƠ NHƯ KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 11/2017 n va ac th si ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Đại Phong Học viên: Lớp Cao học K16 Đơn vị công tác: Trường Trung Cấp nghề Nam Thái Ngun Tên đề tài: “Xây dựng mơ hình thực nghiệm phân tích rung động lồng quay máy giặt cửa trước” lu Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí an n va Mã số: tn to Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các ý ie gh tưởng, thiết kế, chế tạo số liệu hoàn toàn trung thực, chưa p công bố cơng trình khác nl w Thái Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2017 d oa Người cam đoan nf va an lu lm ul Nguyễn Đại Phong z at nh oi z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy giáo Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Đại Học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy cô giáo tham gia giảng dạy tạo điều kiện cho em hồn thành chương trình học Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Ngô Như Khoa định hướng, theo dõi truyền đạt kiến thức để em hồn lu an thành luận văn va n Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Trường tn to Trung Cấp nghề Nam Thái Nguyên tạo điều kiện cho học Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm hạn chế p ie gh nâng cao trình độ nl w nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung Do vậy, kính mong d oa q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè đóng góp để em tiếp tục bổ sung kiến nf va Trân trọng! an lu thức ứng dụng kiến thức học vào thực tế z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU lu I ĐẶT VẤN ĐỀ an n va II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tn to Mục tiêu Nội dung gh p ie Phương pháp nghiên cứu w CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA MÁY GIẶT LỒNG NGANG oa nl I KẾT CẤU THỰC CỦA MÁY GIẶT d II MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 lu nf va an CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 12 I CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG GIẢM RUNG CỦA MÁY GIẶT 12 lm ul II THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG KHUNG ĐỠ 14 z at nh oi III THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO 15 Thiết bị đo 15 Các thiết bị khuếch đại, thu nhận chuyển đổi tín hiệu 23 z gm @ Sơ đồ khối hệ thơng đo xử lý tín hiệu 26 l IV GHÉP NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐO VÀ HIỆU CHUẨN HỆ THỐNG ĐO 27 m co Hiệu chuẩn hệ thống đo lực loadcell 27 an Lu Hiệu chuẩn hệ thống đo rung động Accelerometer 31 Thiết lập thông số phần mềm Quick DAQ 32 n va ac th si v CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ BÌNH LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT F Độ cứng lò xo, lực ∆l Độ dãn dài lò xo P Tải trọng Fms T Chu kỳ  Vận tốc góc f Tần số DP, dp Damper n Tốc độ quay 10 N Tải trọng t Thời gian lu Kí hiệu ie Diễn giải nội dung đầy đủ STT an n va gh tn to p 11 Lực cản ma sát d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Một số máy giặt thơng dụng Hình Sơ đồ cấu tạo máy giặt cửa ngang Hình Phần phía sau máy giặt Hình Nhóm rung động, đệm cửa ống cấp nước Hình Hệ thống treo máy giặt Samsung Hình Hệ thống treo máy giặt Electrolux Hình Hệ thống treo máy giặt LG Hình Hệ thống máy giặt Hitachi .10 lu an Hình 9: Đồ thị quan hệ lực độ giãn lò xo 13 n va Hình 10 Strain gauge 15 tn to Hình 11 Nguyên lý làm việc loadcell 16 gh Hình 12 Mạch cầu Wheatstone 16 p ie Hình 13 Cảm biến loadcell model: MT 1260-50 đo lực 17 w Hình 14 Cảm biến loadcell model MT 1041- 100 đo lực .17 oa nl Hình 15 Cấu tạo gia tốc kế 18 Hình 16 Gia tốc kế dạng nén 19 d an lu Hình 17 Máy đo độ rung 4151HL 20 nf va Hình 18 Khuếch đại tín hiệu model SCC-SG04 .23 lm ul Hình 19 Sơ đồ khối SCC-SG04 23 Hình 20 Bộ thu thập liệu (DAQ) model DT9806 .24 z at nh oi Hình 21 Sơ đồ khối model DT9806 25 Hình 22 Ngun lý hoạt động thiết bị thí nghiệm đo tải trọng tác dụng z gối liên kết lò xo treo, giảm chấn .26 @ gm Hình 23 Nguyên lý hoạt động thiết bị thí nghiệm đo chuyển dịch lồng giặt 26 l Hình 24 Sơ đồ ghép nối thiết bị đo 27 m co Hình 25 Một số hình ảnh hiệu chuẩn hệ thống đo lực .30 Hình 26 Gia tốc kế 31 an Lu Hình 27 Hình ảnh hiển thị Quick DAQ 31 n va ac th si viii Hình 27 Hình ảnh khởi động Quick DAQ .32 Hình 29 Một số hình ảnh thiết lập Quick DAQ .33 Hình 30 Hình ảnh Quick DAQ chế độ view 34 Hình 31 Hình ảnh offset zero Quick DAQ 34 Hình 32 Hình ảnh sau offset zero Quick DAQ 34 Hình 33 Phản lực liên kết với tải lệch tâm 2N, tốc độ quay 400 vịng/phút.36 Hình 34 Trích phản lực gối chu kỳ tốc độ quay 400 vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định .37 Hình 35 Đồ thị lực tác dụng lên lò xo ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 lu vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định 37 an n va Hình 36 Đồ thị lực tác dụng lên lò xo ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 Hình 37 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 gh tn to vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định 38 ie vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định 38 p Hình 38 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 nl w vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định 39 d oa Hình 39 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 an lu vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định 39 nf va Hình 40 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút,các tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn định 40 lm ul Hình 41 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút, z at nh oi tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn định 40 Hình 42 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút, tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn 41 z m co l gm @ CHƯƠNG 2: an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Rung động tượng phổ biến tự nhiên kỹ thuật Bất kì chuyển động lặp lặp lại sau khoảng thời gian gọi rung động dao động Lý thuyết dao động liên quan đến việc nghiên cứu chuyển động rung lắc vật thể lực liên quan đến chúng Các học giả thời kì đầu lĩnh vực rung động tập trung nỗ lực họ vào việc hiểu tượng tự nhiên phát triển lý thuyết tốn lu học để mơ tả rung động hệ thống vật lý Trong thời gian gần đây, an nghiên cứu tập trung vào ứng dụng rung động kỹ thuật, thiết kế va n máy, kết cấu, tuabin hệ thống điều khiển to gh tn Hầu hết máy động lực gặp vấn đề rung động cân ie cố hữu động Sự cân lỗi thiết kế, sai xót p q trình gia cơng Sự cân động diesel gây nl w rung động đủ mạnh mặt đất để tạo nguy hiểm khu vực d oa Trong tuabin, rung động gây hỏng hóc học khơng thể dự đốn an lu trước Trong tất trường hợp, kết cấu máy bị rung động dẫn nf va đến bị hỏng, hoạt động không hiệu mỏi vật liệu gây lm ul biến đổi theo chu kì ứng suất Hơn nữa, rung động gây mài mịn nhanh chóng phận máy vòng bi, bánh răng, tạo z at nh oi tiếng ồn mức cho phép Bất nào, tần số dao động tự nhiên máy kết cấu trùng với tần số kích động gây tượng cộng z hưởng, dẫn đến biên động rung động cực đại gây hỏng máy kết cấu Do @ l gm ảnh hưởng phá hủy mà rung động gây cho máy kết m phát triển hầu hết hệ thống kỹ thuật co cấu, kiểm tra độ rung trở thành quy trình chuẩn việc thiết kế an Lu n va ac th si 34 Đóng panel chọn chế độ view đại lượng giá trị ngẫu nhiên: lu an Hình 30 Hình ảnh Quick DAQ chế độ view va n Vậy phải offset zero thông số cột EU offset: p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu lm ul Kết thu là: z at nh oi Hình 31 Hình ảnh offset zero Quick DAQ z co l gm @ m Hình 32 Hình ảnh sau offset zero Quick DAQ an Lu n va ac th si 35 Đến trình thiết lập đại lượng, đơn vị, phạm vi đo, set zero hoàn thành sử dụng liệu thu phần mềm để tính tốn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ BÌNH LUẬN Một số kết thử nghiệm hệ thống Kết chạy thử nghiệm thiết bị đo ghi nhận suốt chu trình máy thực chế độ quay vắt Thí nghiệm Tải trọng lệch tâm 2N, thiết lập chế độ vắt tốc độ khác nhau: 400, 600 800 v/p Kết biểu diễn đồ thị lu đây: an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu lm ul Ghi chú: z at nh oi Hình 33 Phản lực liên kết với tải lệch tâm 2N, tốc độ quay 400 vòng/phút Các ký hiệu: F_lx_1,2 – lực lò xo số 1, số 2; F_dp_1,2,3 – lực z m co l gm @ giảm chấn an Lu n va ac th si 37 A T T lu Hình 34 Trích phản lực gối chu kỳ tốc độ quay 400 vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định an n va Hai đại lượng quan trọng để mơ tả rung động tần số biên độ tn to Biên độ mô tả mức độ rung động cịn tần số mơ tả tốc độ rung động Với tốc độ n=400 gh quay vòng/phút, chu kì dao động hệ thống treo p ie T  2 /   60 / n  0.15(s) tần số dao động hệ thống f  1/ T  6.67Hz nl w Biên độ rung động gối giảm chấn 70.05N, gối giảm chấn 39.75N d oa gối giảm chấn 25.13N nf va an lu Đồ thị tổng hợp phản lực gối ứng với tốc độ quay khác nhau: z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu Hình 35 Đồ thị lực tác dụng lên lò xo ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định n va ac th si 38 lu an va n Hình 36 Đồ thị lực tác dụng lên lò xo ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 to p ie gh tn vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z gm @ Hình 37 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 l m co vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định an Lu n va ac th si 39 lu an n va gh tn to p ie Hình 38 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 d oa nl w vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định nf va an lu z at nh oi lm ul z co l gm @ m Hình 39 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400, 600, 800 an Lu vòng/phút, tải trọng 2N giai đoạn quay ổn định n va ac th si 40 Thí nghiệm Tải trọng lệch tâm 4N, thiết lập chế độ vắt tốc độ khác nhau: 400, 600 800 v/p Thí nghiệm Tải trọng lệch tâm 7N, thiết lập chế độ vắt tốc độ khác nhau: 400, 600 800 v/p Kết biểu diễn đồ thị đây: Với tốc độ quay 400 vòng/phút, lực gối giảm chấn ứng với tải khác nhau: lu an n va p ie gh tn to w oa nl Hình 40 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút,các d tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn định nf va an lu z at nh oi lm ul z co l gm @ m Hình 41 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút, an Lu tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn định n va ac th si 41 lu an n va Hình 42 Đồ thị lực tác dụng lên Damper ứng với tốc độ quay 400 vòng/phút, Thí nghiệm Thay giảm chấn giảm chấn cũ có dấu gh tn to tải trọng 0N, 2N, 4N, 7N giai đoạn quay ổn p ie hiệu hư hỏng nhằm đánh giá hệ thống sử dụng giảm xuống cấp Dưới w số đồ thị thể thay đổi lực gối sử dụng giảm chấn oa nl giảm chấn qua sử dụng ứng với tải 2N, tốc độ quay 400 vòng/phút tải 7N, tốc d độ quay 600 vòng/phút nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 - Đồ thị lực tác dụng lên giảm chấn tốc độ quay 400 vòng/phút, tải trọng 2N lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul Hình 43 Đồ thị lực tác dụng lên giảm chấn tốc độ quay 400 vòng/phút, z m co l gm @ tải trọng 2N an Lu n va ac th si 43 Đồ thị lực tác dụng lên giảm chấn tốc độ quay 600 vòng/phút, tải trọng - 7N lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu lm ul z at nh oi Hình 44 Đồ thị lực tác dụng lên giảm chấn tốc độ quay 600 vòng/phút, tải trọng 7N z gm @ Từ đồ thị so sánh phản lực gối đỡ giảm chấn đo l chế độ làm việc hình đây, cho thấy: với phản lực giảm co chấn có dấu hiệu hỏng (được mơ tả đường dpx_o) có giá trị m khoảng 70-75% so với phản lực giảm chấn (được mô tả an Lu đường dpx_n) Điều phản ánh vấn đề thực tiễn sử dụng máy n va ac th si 44 giặt cũ, xuống cấp giảm chấn thường bị rung động bất thường khả hấp thụ lượng dao động kém, dẫn đến lượng dao động truyền thành máy giặt lò xo treo vị trí cao so với chân đế tăng, làm cho rung động thành máy giặt tăng, chí phát sinh tượng máy giặt di chuyển sàn Trên thực tế, số nhà sản xuất máy giặt loại bỏ hệ thống treo cao chuyển thành lò xo đỡ (chịu nén) bố trí phần đáy máy giặt nhằm khắc phục tượng Đánh giá hệ thống lu an - Hệ thống đo lường đồng thời tất phản lực liên kết n va lồng giặt với khung máy giặt với tốc độ đáp ứng cài đặt tùy ý từ tn to 0.15Hz đến 10kHz Toàn việc thiết lập hệ thống đo cách xuất liệu ie gh thực phần mềm dễ dàng p - Độ xác tính tốn hệ thống đo phụ thuộc vào độ xác nl w phần tử hệ thống đo Cụ thể là: d oa  Loadcell MT1041 MT1260 có độ sai lệch tổ hợp  0,01% (bao gồm an lu độ phi tuyến độ trễ học) [9]; lm ul khuếch đại 0,8% [10]; nf va  Bộ khuếch đại loadcell SCC-SG04 có hệ số khuếch đại 100, độ sai lệch  Bộ thu thập chuyển đổi liệu DT9806, DAC ADC 16 bit, độ sai z at nh oi lệch toàn dải từ 0,01% (ở hệ số khuếch đại =1 đến 0,04% hệ số khuếch đại 500) Ở ta sử dụng hệ số khuếch đại = [11] (Value(1  0.01%)*(100  0.8%))(1+0.01%)-Value *100  0.118% Value *100 z gm @  Error = l - Độ xác độ tin cậy thực tế hệ thống thể an Lu xác tính tốn m co phần calip hệ thống đo thu thập liệu máy tính phù hợp với độ n va ac th si 45 - Khả mở rộng hệ thống đo để đo chuyển vị trực tiếp lồng giặt loại cảm biến dịch chuyển tuyến tính, thay sử dụng gia tốc kế phép lấy tích phân dễ dàng nhờ DAQ trang bị Đánh giá kết - Qua đồ thị mô tả mối quan hệ tải trọng lệch tâm, vận tốc quay với phản lực liên kết chế độ làm việc khác phần cho thấy:  Xuất tính đối xứng (qua mặt phẳng đối xứng thẳng đứng) lu an phản lực giảm chấn đơn bên phải (dp1) hai giảm chấn bên trái (dp2 va n dp3) Đây nguyên nhân gây tình trạng tuổi thọ giảm chấn bên phải ngắn tn to so với bên trái nhiều lần thực tế Đây nguyên ie gh nhân đáng kể gây rung động máy giặt, tải trọng không nằm p mặt phẳng đối xứng theo chiều ngang lồng giặt nl w  Khi giảm chấn bị mòn (thường bắt đầu với giảm chấn d oa dp1) đến thời kỳ phải thay thế, khả cản nhờ ma sát ướt suy giảm mà an lu khả hấp thụ xung lực giảm chấn giảm, dẫn đến xung lực gây rung nf va động lò xo tăng, đồng thời làm giảm tính cân tương lm ul quan ban đầu lực giảm chấn, điều dẫn đến khả z at nh oi rung động máy tăng tiếp tục dẫn đến tượng di chuyển máy giặt xuất thành phần momen lật - Kết thu nhờ phần mềm Quick DAQ xuất dạng file z m co l hợp, phục vụ cho mục đích khác gm @ liệu dạng xml hay exel thuận tiện cho việc biểu diễn, phân tích tổng an Lu n va ac th si 46 KẾT LUẬN Các nội dung thực luận văn gồm: - Thiết kế, chế tạo lắp đặt thiết bị thí nghiệm đo đặc tính rung động cho lồng giặt máy giặt LG WD 8990TDS - Đã tiến hành hiệu chuẩn hệ thống đo thiết bị, kết hiệu chuẩn hoàn toàn phù hợp với kết tính tốn dựa đặc tính nhà sản xuất thiết bị cung cấp - Chạy thử nghiệm, kiểm nghiệm thiết bị thí nghiệm đảm bảo hệ thống lu an đủ độ xác, tin cậy cho nghiên cứu thực nghiệm làm sở cho va n nghiên cứu xây dựng mơ hình rung động máy giặt tn to - Thử nghiệm xác định thông số rung động máy giặt số ie gh chế độ vắt đặc trưng, với tải trọng lệch tâm từ 2-7 N tốc độ 400, 600 p 800v/p Dữ liệu thu được mô tả dạng đồ thị để thực bước nl w phân tích ban đầu nhằm đánh giá đặc tính rung động máy giặt d oa - Các số liệu thu thập sử dụng cho nghiên cứu sâu tiếp an lu theo rung giảm rung cho máy giặt nf va Một số hạn chế luận văn: - Thiết kế chưa tính đến tính vạn năng, thiết bị thí nghiệm lm ul phù hợp với loại máy giặt Tuy nhiên, hồn tồn phát triển từ nguyên z at nh oi tắc thiết kế để áp dụng cho loại máy giặt khác, hệ thống đo hồn tồn dùng chung, thay đổi kết cấu hệ thống khung giá z - Cơng tác hiệu chuẩn thiết bị (calib) cịn tương đối thô sơ thiếu thiết @ co l hệ thống đo gia tốc gm bị calibrator chuyên dụng (chuẩn) cho hiệu chuẩn hệ thống đo lực, đặc biệt m - Thiết bị giả lập tải trọng lệch tâm cịn thơ sơ, chưa thuận tiện vận an Lu hành, đặc biệt việc thiết lập vị trí tải trọng lồng quay n va ac th si 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Singiresu S Rao, Mechanical Vibrations, 5th ed, Prentice Hall [2] http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-nghe [3] http://www.technovolt.ro/cataloage/kistler/ACCELEROMETRE.pdf [4] Phạm Hà Phương, Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm kiểm tra phân tích động lực học xy lanh giảm chấn cỡ nhỏ, luận văn cao học, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên lu [5] Giáo trình sử lý rung đô ̣ng máy, tác giả Nguyễn Thanh Sơn an n va [6] Phương pháp nghiên cứu khoa học, Học viên Nguyễn Văn Dự, Nguyễn tn to Đăng Bình, NXB khoa học kỹ thuật, 2010 gh [7] Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, NXB khoa học kỹ thuật, 2011 p ie [8] Nguyễn Văn Khang, Dao động kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 w [9] METTLER TOLEDO Data Sheet MT1041 Load Cell oa nl [10].USER GUIDE SCC-SG Series Strain Gage Modules National d Instruments Corporation lu nf va an [11] DT9800 Series UM-17473-AC User’s Manual Data Translation, Inc 100 Locke Drive Marlboro, MA 01752-1192 (508) 481-3700 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 48 PHỤ LỤC Bản vẽ kèm theo lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan