1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái nguyên

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THẾ KHOÁI lu an n va QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG tn to TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI p ie gh TỈNH THÁI NGUYÊN d oa nl w an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG ll u nf va CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THẾ KHOÁI lu an QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG va n TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI to ie gh tn TỈNH THÁI NGUYÊN p Chuyên ngành: Quản lý kinh tế d oa nl w Mã số: 60.34.04.10 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Vươ ̣ng z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn lu an n va tn to p ie gh Phạm Thế Khoái d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhấ t đế n giảng viên hướng dẫn khoa học - TS Ngô Văn Vươ ̣ng đã tâ ̣n tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn để tác giả có thể hoàn thành tố t đề tài nghiên cứu của mình Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đế n các thầ y cô giáo, cán Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã tâ ̣n tình giúp tác giả tiế p thu đươ ̣c nhiề u kiế n thức và kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ba ̣n bè và đồ ng nghiêp̣ đã giúp đỡ, hỗ lu an trơ ̣ tác giả viê ̣c thu thâ ̣p số liêu, ̣ tài liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu n va Xin trân trọng cảm ơn! tn to Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 p ie gh Tác giả luận văn d oa nl w lu ll u nf va an Phạm Thế Khoái oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU lu Tính cấp thiết đề tài an Mục tiêu nghiên cứu đề tài va n Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài gh tn to Đóng góp đề tài ie Tổng quan nghiên cứu trước p Kết cấu đề tài nl w Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ d oa HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH an lu SÁCH XÃ HỘI u nf va 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội ll oi m 1.1.1 Khái quát chung ngân hàng sách xã hội z at nh 1.1.2 Nội dung bản công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 12 z gm @ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 21 l m co 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng Ngân hàng chính sách xã hô ̣i của mô ̣t số nước thế giới và Viêṭ Nam 24 an Lu 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng n va sách số nước giới 24 ac th si iv 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách số địa phương nước 25 1.2.3 Bài học rút về quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên 27 1.2.4 Các hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 lu an 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 n va 2.2.2 Phương pháp điều tra 33 gh tn to 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 p ie 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH oa nl w Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG d SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 45 lu va an 3.1 Khái quát chung Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội u nf tỉnh Thái Nguyên 45 ll 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển của chi nhánh Ngân m oi hàng chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên 45 z at nh 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Ngân hàng sách z xã hội tỉnh Thái Nguyên 47 gm @ 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng l sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 51 m co 3.2.1 Kết quả quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng an Lu sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 51 n va ac th si v 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 80 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 85 3.3.1 Yếu tố khách quan 85 3.3.2 Yếu tố chủ quan 88 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 91 3.4.1 Kết quả đạt 91 lu an 3.4.2 Tồn nguyên nhân 92 n va Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG tn to TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI gh NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH p ie THÁI NGUYÊN 97 w 4.1 Quan điể m, phương hướng, mu ̣c tiêu quản lý hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng ta ̣i oa nl Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 97 d 4.1.1 Quan điể m quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i Chi nhánh Ngân lu va an hàng chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên 97 u nf 4.1.2 Phương hướng quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i Chi nhánh Ngân ll hàng chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên 99 m oi 4.1.3 Mu ̣c tiêu quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i Chi nhánh Ngân hàng z at nh chiń h sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên 99 z 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng Chi @ nhánh Ngân hàng sách tỉnh Thái Nguyên 100 gm l 4.2.1 Quản lý chặt chẽ khai thác chất lượng nguồn nhân lực 100 m co 4.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch hoạt động tín dụng 101 an Lu 4.2.3 Hoàn thiêṇ cơng tác thực kế hoạch hoạt động tín dụng 103 4.2.4 Hoàn thiêṇ công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 106 n va ac th si vi 4.2.5 Đố i với sở vâ ̣t chấ t 108 4.2.6 Đố i với phát triể n nguồ n nhân lực 108 4.3 Một số kiến nghị 110 4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 110 4.3.2 Kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam 111 4.3.3 Kiến nghị đối với quyền, Hội đồn thể 111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 118 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GN : Giảm nghèo HĐND : Hô ̣i đồ ng nhân dân HĐQT : Hô ̣i đồ ng quản tri ̣ HĐV : Huy đô ̣ng vố n NGTM : Ngân hàng thương ma ̣i NH : Ngân hàng NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hô ̣i lu NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn an n va : Tiế t kiê ̣m vay vố n UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hô ̣i Chủ nghiã p ie gh tn to TK&VV d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung xây dựng tiêu nguồn vốn NHCSXH 13 Bảng 1.2 Giao tiêu kế hoạch ủy thác tín dụng 14 Bảng 1.3 Nội dung công tác tổ chức thực tiêu kế hoạch tín dụng 15 Bảng 3.1 Xây dựng tiêu kế hoạch tín dụng NHCSXH Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 52 lu Bảng 3.2 Giao tiêu kế hoạch tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.3 Điều chỉnh kế hoạch dư nợ các chương trình tín dụng chi an n va nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2016 60 Nguyên giai đoạn 2013 - 2016 63 gh tn to Kế hoạch huy động vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bảng 3.4 Kết quả thực tiêu kế hoạch huy động vốn chi nhánh p ie Bảng 3.5 Thống kê công tác kiểm tra, giám sát hoạt động huy động vốn chi oa nl w Bảng 3.6 NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2016 67 d nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2016 70 Căn mục đích quản lý hoạt động cho vay chi an lu Bảng 3.7 Kế hoạch hoạt động cho vay chi nhánh NHCSXH tỉnh ll Bảng 3.8 u nf va nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 71 m oi Thái Nguyên 73 Kết quả tổ chức thực hoạt động cho vay chi nhánh z at nh Bảng 3.9 NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 75 z gm @ Bảng 3.10 Kết quả công tác kiểm tra, kiểm soát thực hoạt động cho vay chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 78 l m co Bả ng 3.11 Bả ng thố ng kê thông tin ngườ i đươ c̣ phỏ ng vấ n 80 Bả ng 3.12 Cá c ̣ng mu ̣c đá nh giá tầ m quan tro ̣ng củ a quả n lý chấ t an Lu lươ ṇ g nguồ n nhân lư c̣ ta ̣i NHCSXH tỉnh Thá i Nguyên 81 n va ac th si 107 - Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra chuyên đề có tham gia liên ngành, uỷ viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương nhằm đánh giá kết quả đạt tồn tại, hạn chế cách khách quan, trung thực từ có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh Đồng thời qua thực tế kiểm tra, rà soát chủ trương, sách, quy trình, thủ tục xét thấy khơng cịn phù hợp trình Chính phủ, Bộ ngành trung ương xem xét chỉnh sửa, bổ sung để triển khai thực đảm bảo phát huy hiệu quả, sách, chế độ quy định Căn nội dung, chương trình kiểm tra Ban đại lu diện HĐQT tỉnh đề hàng năm để hoàn thiên kế hoạch kiểm tra cho phù an - Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác Mỗi n va hợp với địa phương mình; nội dung kiểm tra: - Kiểm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi p ie gh tn to tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 đơn vi.̣ chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo oa nl w Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo Cần đề định mức kiểm tra, giám d sát hàng năm đối với hoạt động khâu quản lý tín dụng, chia an lu thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công u nf va tác Có thể đưa định mức kiểm tra, giám sát với số lượt từ 30 lần đối với công tác huy động 50 lần đối với hoạt động tín dụng ll oi m - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà z at nh các cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Cơ chế 76 phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh z bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạt động tín dụng, @ l gm thông tin kết quả đánh giá thành viên ban giám sát - Công tác kiểm tra, giám sát phải thể chủ động, m co không phụ thuộc vào đề xuất cấp dưới Cơ chế kiểm tra thực n va hoạt động kiểm tra an Lu định kỳ bất thường, thể tính linh hoạt, nghiêm khắc ac th si 108 4.2.5 Đố i với sở vật chấ t - Đẩy mạnh phát triển sở vật chất, công nghệ thông tin Tranh thủ nguồn lực từ Trung ương địa phương để đầu tư, nâng cấp, ổn định trụ sở ngân hàng cấp, kho tàng, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc, đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Tổ giao dịch lưu động các điểm giao dịch xã Tập trung nguồn lực tài chính, nhân đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Hiện đại hố cơng nghệ thông tin NHCSXH - Xây dựng quy định đánh giá trình độ nhân viên cơng nghệ thông tin vấn đề sử dụng công nghệ hoạt động ngân hàng Bên lu cạnh đó, quy định rõ định mức trang thiết bị, máy tính, hệ thống mạng, an n va máy chủ đối với cấp sở, qua có điều chỉnh với các sở - Phát triển sở vật chất ngân hàng theo hướng đại hoá hoạt gh tn to thiếu, yếu trang thiết bị công nghệ p ie động Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại vào công tác quản lý hoạt động tín dụng, tổ chức tốt việc thu thập xử lý thông tin phục vụ công tác quản lý, oa nl w đạo, điều hành d - Ứng dụng công nghệ đại vào nghiệp vụ cho phù hợp với an lu phương thức hoạt động NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Nhằm nâng cao nghiệp vụ ll u nf va suất lao động, giảm cường độ làm việc cho cán bộ, tăng hiệu quả xử lý oi m - Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin phục vụ công tác quản z at nh lý, đạo, điều hành Nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành NHCSXH tinh Thái Nguyên z @ 4.2.6 Đố i với phát triể n nguồ n nhân lực l gm - Tăng cường tuyên truyền, mở rộng hợp tác nhằm học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý tín tín dụng nhỏ cho người nghèo các đối tượng m co sách khác Tranh thủ khai thác nguồn vốn, nguồn tài trợ kỹ thuật Hội an Lu sở bổ sung nguồn ngân quỹ cho đào tạo, nâng cao lực quản trị cho n va ac th si 109 cán NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, cán tổ chức nhận dịch vụ uỷ thác, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn - Thực tốt công tác quy hoạch để sẵn sàng bổ nhiệm thay có lãnh đạo nghỉ hưu; bổ nhiệm, luân chuyển để đào tạo tạo nguồn cán lãnh đạo; đánh giá 77 kết quả hoàn thành nhiệm vụ, nâng lương, trả lương đối với cán theo đạo Tổng giám đốc; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc đối với cán bộ; thường xuyên phát động phong trào thi đua khen thưởng, khen thưởng người việc, khuyến khích cán có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo động lực để lu người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ an n va - Đào tạo đội ngũ cán làm uỷ thác, cán Tổ TK&VV có kiến thức tn to bản : Quản lý tín dụng, kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro, gh tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo các đối tượng p ie sách w - Coi trọng công tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cả cán oa nl nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương d Đảng nhà nước tín dụng sách Hàng tuần, vào chiều thứ cán lu va an NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học u nf ll - Thực đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ hàng năm, có m oi hoạt động tổ chức thi nghiệp vụ, đánh giá hiệu quả đào tạo sau khóa đào xem đạt yêu cầu z at nh tạo Yêu cầu các nhân viên đào tạo phải đạt mức điểm từ trở lên mới z gm @ - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng Chính sách xã hội, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt m co l đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn hóa viên chức chun mơn nghiệp vụ sở quy định an Lu Nhà nước có tính đến đặc thù Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo n va phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, ac th si 110 vùng đặc biệt khó khăn Có chế độ ưu tiên cơng tác tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số; đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút cán đến làm việc các vùng khó khăn, đặc biệt huyện nghèo - Đào tạo đội ngũ cán làm ủy thác, cán Tổ tiết kiệm vay vốn có kiến thức bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phòng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo đối tượng sách 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ lu - Hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng an n va sách xã hội sở sửa đổi bổ sung số nội dung quy định pháp luật tn to tín dụng đối với người nghèo các đối tượng sách khác gh - Hồn thiện chế quản lý tài đối với Ngân hàng Chính sách xã p ie hội; chế khốn tài chính, khốn quỹ lương đến các đơn vị sở người w lao động; chế phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi đối với cán bộ, viên oa nl chức phù hợp với điều kiện tài hoạt động ngân hàng d - Bộ Tài cần hồn thiện chế quản lý tài bảo đảm cho lu va an Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động ổn định, bền vững; trình Thủ tướng u nf Chính phủ giao định mức chi phí quản lý ổn định cho Ngân hàng Chính sách ll xã hội thời kỳ; thực cấp bổ sung vốn điều lệ cấp bù chênh m oi lệch lãi suất đối với Ngân hàng Chính sách xã hội sở dự toán cấp z at nh có thẩm quyền phê duyệt - Theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng z gm @ Chính phủ, chương trình cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên (HSSV) l thực NHCSXH Đặc thù chương trình thời gian cho m co vay dài, đối tượng cho vay rộng, người vay chưa phải trả nợ, trả lãi tiền vay an Lu thời gian theo học phải trả nợ lần có việc làm, có thu nhập khơng quá 12 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học Thời gian qua, n va ac th si 111 chương trình vào sống phát huy hiệu quả, giúp em gia đình có hồn cảnh khó khăn học tập, đào tạo nghề ổn định sống Trong bối cảnh nguồn vốn Ngân sách Nhà nước hạn hẹp, việc huy động vốn NHCSXH cịn khó khăn, điều thể nỗ lực, quan tâm Chính phủ đến HSSV có hồn cảnh khó khăn 4.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam - Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm, tạo điều kiện vốn để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp số phòng giao dịch phương tiện giao dịch lu - Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện số ấn chỉ, mẫu biểu báo cáo thống kê an n va phục vụ công tác đạo điều hành như: mẫu sổ tiết kiệm, mẫu phiếu kiểm tra tn to sử dụng vốn vay (06/TD), hỗ trợ khai thác số liệu tín dụng theo xã… - Xem xét chế chi thù lao cho trưởng thôn, khu dân cư để khích lệ, gh p ie động viên cán trình tham gia quản lý, giám sát hoạt w động tín dụng sách sở d giao oa nl - Bổ sung thêm tiêu cán để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ an lu - Bổ sung tiêu kế hoạch dư nợ số chương trình trọng tâm cho u nf va chi nhánh như: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, NSVSMTNT ll - Bổ sung nguồn vốn xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị ô oi m tô chuyên dụng để đáp ứng tốt nhiệm vụ giao đảm bảo an toàn z at nh tài sản nhà nước - Hỗ trợ phần mềm theo dõi kết quả thực kế hoạch tín dụng đến z @ thơn, khu dân cư để cán tín dụng khai thác hàng ngày nhằm tham 4.3.3 Kiến nghị quyền, Hội đồn thể 4.3.3.1 Kiến nghị Hội đoàn thể cấp m co l gm mưu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động an Lu - Làm tốt công tác tuyên truyền tham gia thực tốt n va sách tín dụng hỗ trợ giảm nghèo an sinh xã hội ac th si 112 - Phối hợp với quyền địa phương các quan có thẩm quyền tổ chức lồng ghép các chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu, lựa chọn trồng, vật nuôi, ngành nghề, các chương trình chuyển giao cơng nghệ, khuyến cơng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, định hướng thị trường với việc triển khai tín dụng sách xã hội địa bàn - Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao lực, hiệu quả hoạt động tổ chức trị - xã hội cấp dưới Tổ tiết kiệm vay vốn việc thực dịch vụ ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tượng vay vốn, quản lý hướng dẫn người vay sử dụng vốn lu vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn an n va - Chủ động đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm dịch vụ ủy tn to thác, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn thông qua hình thức tự đào tạo - Các tổ chức trị, xã hội nhận ủy thác Ngân hàng Chính sách p ie gh thực chương trình hợp tác đào tạo với Ngân hàng Chính sách xã hội w xã hội có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ nội dung ủy oa nl thác; phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội quyền địa d phương việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng lu va an sách xã hội; hướng dẫn bình xét đối tượng vay vốn, thành lập kiện toàn u nf tổ tiết kiệm vay vốn địa bàn; tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc ll thu hồi nợ đến hạn, hạn, hướng dẫn người vay sử dụng vốn hiệu quả; làm m oi tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao hiệu quả công tác tạo nguồn z at nh cho vay địa bàn, gắn với các chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, tập huấn công tác khuyến nông, khuyến ngư… giúp người vay sử dụng vốn z gm @ hiệu quả Đồng thời, có trách nhiệm bảo đảm an toàn vốn; thường xuyên phối l hợp với các quan chức phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách m co có liên quan đến tín dụng ưu đãi tới tầng lớp nhân dân; đạo tổ tiết vay thụ hưởng tín dụng ưu đãi an Lu kiệm vay vốn tạo điều kiện cho các đối tượng đủ điều kiện có nhu cầu n va ac th si 113 4.3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh Thái Nguyên - Căn Nghị Trung ương Nghị Đảng hội Đảng Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên cần cập nhật tình hình, rà soát, điều chỉnh tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương cho phù hợp, sát - Làm tốt cơng tác ổn định tình hình trị trật tự an toàn xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế tỉnh - Ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên cần đầu tư thích đáng để phát triển kinh tế xã hội, an sinh xã hội cho người dân có thu nhập thấp, hộ lu nghèo, các đối tượng sách Trước hết đầu tư sở hạ tầng phục vụ an va phát triển giao thông, nước sạch, môi trường, đầu tư giáo dục, dạy nghề, n nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản - Huy động nguồn lực đạo thực các chương trình, dự án liên p ie gh tn to xuất vào đời sống nhân dân quan đến tín dụng dành cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội oa nl w địa phương Hàng năm, trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa d phương để bổ sung nguồn vốn cho vay địa bàn theo các chế, an lu sách ưu đãi địa phương u nf va - Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo các đối tượng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp ll oi m thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có z at nh xác nhận đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Chỉ đạo lồng ghép có hiệu quả các chương trình, dự án phát triển z gm @ kinh tế - xã hội xoá đói giảm nghèo địa bàn Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực các chương trình tín dụng sách xã hội m co l hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội - Nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc: Triển an Lu khai thực sách tín dụng xã hội địa bàn; kiện toàn Ban giảm n va nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho ac th si 114 Ủy ban nhân dân cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; đạo Trưởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng sách xã hội địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu - Nghiên cứu, đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền thực thi sách tín dụng xã hội cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát lu an triển kinh tế - xã hội nhu cầu người dân địa phương n va - Các quan, tổ chức từ tỉnh đến sở theo chức năng, nhiệm vụ tn to tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt: Tập trung nguồn vốn tín gh dụng sách xã hội có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước vào số đầu p ie mối Ngân hàng Chính sách xã hội để thực quản lý cho vay; HĐND, w UBND tỉnh huyện, thị xã bố trí nguồn vốn Ngân sách hàng nằm để bổ oa nl sung nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu vay hộ nghèo, cận nghèo, d đối tượng sách theo chuẩn thành phố, góp phần chống tái nghèo, lu va an bảo đảm thoát nghèo bền vững Tiếp tục quan tâm, hỗ trợ sở vật chất, ll hội địa bàn u nf phương tiện làm việc, trụ sở giao dịch cho Ngân hàng Chính sách xã oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 115 KẾT LUẬN Với cố gắng khơng mệt mỏi nghiệp xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội nên NHCSXH nhận tin yêu, đồng tình giúp đỡ nhân dân Có thể nói, NHCSXH vận hành mơ hình tổ chức tín dụng đặc thù đạt hiệu quả cao, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, an sinh xã hội đất nước Đối với tỉnh Thái Nguyên, NHCSXH tỉnh không ngừng nỗ lực trình hoạt động mình, để giúp tăng cường khả vay vốn, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu quả đối với hộ nghèo tỉnh lu an Hiệu quả mang lại từ hoạt động cho vay từ nguồn vốn NHCSXH tỉnh n va thể rõ cơng tác xóa đói, giảm nghèo tồn tỉnh Số hộ nghèo tn to đối tượng sách hàng năm vay vốn với mức vay ngày tăng, số tiêu phản ánh hiệu quả việc thực các chương trình tín gh p ie dụng cho người nghèo khác có tăng trưởng tốt qua các năm Tuy nhiên, qua nghiên cứu này, tác giả nhận thấy, công tác quản lý nl w hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên tồn d oa điểm hạn chế, khiến cho công tác triển khai hoạt động tín dụng cịn chưa thực an lu hiệu quả Điểm hạn chế việc thực quy trình nghiệp vụ va số cấp sở chưa đúng, tượng rủi ro vay vốn chưa ll u nf theo dõi nhận diện cách nhanh chóng, kịp thời, công nghệ áp oi m dụng hoạt động quản lý chưa triệt để số lý khác z at nh Tác giả hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tín dụng z Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, qua vấn đề tồn @ gm cần khắc phục phân tích các nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng m co l đến chất lượng quản lý tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín an Lu dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên n va ac th si 116 Từ điểm hạn chế trên, tác giả phân tích, nguyên nhân hạn chế, qua đề xuất số giải pháp, điển hình giải pháp cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng nhân ngân hàng, không đối với nghiệp vụ mà cịn trình độ tin học, ứng dụng sử dụng phần mềm quản lý, giải pháp hồn thiện quy trình quản lý, bao gồm lập kế hoạch, thực kế hoạch, triển khai công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng cấp Hi vọng kết quả nghiên cứu đóng góp phần đối với cơng tác quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên thời gian tới lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xây dựng Kế hoa ̣ch tiń du ̣ng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo Kiểm tra kiểm toán nội củ a NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo tổng kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 2013 - 20161 Nông Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu “Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Phổ Yên” Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị kinh doanh ngân hàng giới Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Đánh giá hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng thực trạng hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro ngân n va to Lê Đức Thọ (2005), Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng nhà p hàng Việt Nam ie gh an Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh tn lu w nước tác động tới trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam oa nl 10 Nguyễn Thị Tằm (2006), Vai trị tín dụng ngân hàng đối với phát triển d kinh tế trang trại Tây Nguyên an lu 11 Nguyễn Thanh Tĩnh (2014) nghiên cứu “Hồn thiện hoạt động tín va dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ”.6 Đặng Văn u nf Quang (1999), Mở rộng hồn thiện mơ hình tổ chức tín dụng để bảo ll đảm tiện ích cho người vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn m oi 12 Lâm Quân (2014) nghiên cứu “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo z at nh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An” 13 Lê Tuyết Hoa; Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, z TP.Hồ Chí Minh @ gm 14 Quyết định số 86/QĐ-NHCS ngày 10 tháng 01 năm 2014 “v/v ban hàng Quy m co hàng Chính sách xã hội” của NHCS l định xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng hệ thống Ngân 15 Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2012 “v/v phê duyệt Chiến an Lu lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020” của Thủ tướng Chính phủ n va ac th si 118 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Cán bô ̣ tín dụng thuô ̣c NHCSXH tỉnh Thái Nguyên) Tôi tên Phạm Thế Khối học viên chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, hoàn thiện luận văn nghiên cứu “Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thái Ngun” Vì thế, tơi tiến hành khảo sát ý kiến Quý lãnh đạo, cán tín dụng thuộc Ngân hàng chích sách xã lu an hội tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng n va NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Tôi hi vọng rằng, câu hỏi dưới đây, tn to Quý lãnh đạo, cán quan tâm, trả lời cách khách quan nhất, để gh có sở thơng tin đầy đủ, thực việc đánh giá cách tốt đối p ie với cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng đưa các giải pháp w chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH oa nl tỉnh Thái Nguyên thời gian tới d Phần 1: Giới thiệu ngắn lu Giới tính: Nam   30- 40 m 40 - 50   Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  oi 50 z at nh Trình độ: dưới 30 ll Tuổi: Nữ u nf va an Họ tên: z @ - 10 năm 10 năm m co Ghi chú: - năm l Dưới nm gm Thời gian công tác Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên: an Lu - Mức độ đánh giá chia thành mức sau: - Rất đồng ý; - Đồng ý; - Bình thường; - Khơng đồng ý; - Rất không đồng ý n va ac th si 119 Phần 2: Phỏng vấn câu hỏi Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý chất lượng nguồn nhân lực tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn - Trình độ lý luận trị lu an - Đạo đức nghề nghiệp n va - Nghiệp vụ tín dụng ie gh tn to - Mức độ hồn thành cơng việc p Vấn đề khác (nếu có): nl w Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý quy mơ tín dụng d oa NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? lu Phản hồi u nf - Nguồ n vố n ủy thác va an - Nguồ n vố n Trung ương ll - Thiết lập kế hoa ̣ch huy đô ̣ng vố n oi m - Xây dựng chỉ tiêu nguồ n vố n m co l gm @ - Kiểm tra giám sát huy đô ̣ng vố n z - Giao tiêu kế hoa ̣ch và quản lý z at nh - Tổ chức thực hiêṇ huy ̣ng vớ n Vấn đề khác (nếu có): an Lu n va ac th si 120 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý chất lượng cho vay NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Văn bản, quy định hoa ̣t đô ̣ng cho vay - Đố i tươ ̣ng cho vay - Nguồn nhân lực thực hiê ̣n cho vay - Tính pháp lý của hồ sơ tín du ̣ng - Xác đinh ̣ rủi ro tín du ̣ng - Nơ ̣ quá ̣n lu an - Nơ ̣ khoanh n va - Nơ ̣ đến ̣n chưa xử lý tn to - Nơ ̣ chiếm du ̣ng p ie gh - Công tác kiểm tra xử lý nơ ̣ tín du ̣ng nl w Vấn đề khác (nếu có): oa Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý mức độ đáp ứng nhu cầu d vay vốn cho đối tượng thuộc diện sách NHCSXH tỉnh Thái an lu va Nguyên nào? oi m - Nguồ n vố n cho vay ll u nf Phản hồi z at nh - Nhu cầu vay vốn của đố i tươ ̣ng vay - Kiểm soát dư nơ ̣ tín du ̣ng nhằ m đáp ứng nhu cầ u vay vố n z @ kip̣ thời gm - Xây dựng dự báo nhu cầu vay vố n ngắ n ̣n, dài ̣n ạ phương m co l - Xây dư ṇ g kế hoa ̣ch nguồ n vố n tín du ̣ng phù hơ p̣ đố i vớ i an Lu n va Vấn đề khác (nếu có): ac th si 121 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý mặt hiệu kinh tế xã hội NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Hỗ trợ vay vớ n cho góp phầ n xóa đói, giảm nghèo cho các hô ̣ nghèo, hô ̣ câ ̣n nghèo và hô ̣ mới thoát nghèo - Hỗ trợ vay vốn cho người lao đô ̣ng có hoàn cảnh khó khăn nhằ m ta ̣o công ăn viêc̣ làm cho người lao động khó khăn - Hỗ trợ vay vốn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phầ n giảm thiể u ho ̣c sinh sinh viên bỏ ho ̣c lu an - Hỗ trợ cho vay nước vê ̣ sinh môi trườ ng nơng n va thơn góp phầ n cung cấ p nướ c và vệ sinh môi trườ ng tn to nông thô ̣ gh - Hỗ trợ cho vay hộ gia đình kinh doanh ta ̣i vùng khó khăn p ie góp phần tăng quy mơ hoa ̣t ̣ng kinh doanh khu vực nông w thôn đáp ứng nhu cầ u người dân oa nl - Hỗ trơ ̣ cho vay người lao đô ̣ng bi ̣ thu hồ i đấ t góp phầ n ta ̣o d nguồ n vố n hỗ trơ ̣ hộ dân làm kinh tế lu va an - Hỗ trợ cho vay trồng rừng sản xuấ t, phát triển chăn nuôi ll u nf góp phầ n phát triể n kinh tế hộ gia đình khó khăn m oi Vấn đề khác (nếu có): z at nh Các vấn đề quản lý hoạt động tín dụng khác mà bạn quan tâm? z - @ gm - Phần 3: Kết thúc m co l - an Lu Xin chân thành cảm ơn quý vị dành thời gian cung cấp thông tin đưa quan điểm đánh giá nội dung nghiên cứu tác giả n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN