1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông, tỉnh quảng trị

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THANH KHƯƠNG lu an n va p ie gh tn to QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở d oa nl w HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu Hà Nội, 2011 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - MAI THANH KHƯƠNG lu an va QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở n HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM an Lu n va Hà Nội, 2011 ac th si i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tham gia học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ân cần dạy dỗ bảo thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; ủng hộ, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp; động viên kịp thời bạn bè gia đình giúp tơi vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới: - Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy Khoa sau Đại học, toàn thể giáo viên cán Trường Đại lu học Lâm nghiệp Việt Nam; an - TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn n va định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; tn to - Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện phịng, ban huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị ie gh - Cán chiến sỹ Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên p Đakrơng, Khu bảo tồn thiên đường mịn Hồ Chí Minh huyền thoại huyện Đakrông, nl w tỉnh Quảng Trị; oa - Lãnh đạo UBND xã Triệu Nguyên, Hải Phúc, A Ngo trưởng thôn, d già làng trưởng người dân 03 thôn/bản giúp đỡ việc điều tra lu va an nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn; u nf Trong trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời ll gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối mới, nên oi m không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng z at nh góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực z trích dẫn rỏ ràng Xin trân trọng cảm ơn / @ Tác giả m co l gm Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2011 an Lu Mai Thanh Khương n va ac th si ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục từ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục biểu Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ Error! Bookmark not defined Danh mục biểu lu đồ Error! Bookmark an va not defined n Danh mục hình gh tn to ảnh Error! Bookmark ie not defined p ĐẶT VẤN ĐỀ nl w Chương 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 d oa 1.1 Nhận thức quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng .3 an lu 1.1.1 Khái niệm quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia QLBVR va u nf 1.1.3 Chính sách Nhà nước QLBVR sở cộng đồng ll 1.1.4 Chiến lược sách QLBVR sở cộng đồng m oi 1.1.5 Quan điểm QLBVR sở cộng đồng z at nh 1.2 Tình hình QLBVR sở cộng đồng số nước giới 1.3 Tình hình QLBVR sở cộng đồng Việt Nam 11 z gm @ 1.3.1 QLBVR sở cộng đồng 11 1.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý rừng l m co tự nhiên sở cộng đồng .14 1.3.3 Một số nghiên cứu liên quan đến QLBVR sở cộng đồng 17 an Lu 1.3.4 Những học kinh nghiệm QLBVR sở cộng đồng 20 n va ac th si iii 1.3.5 Hướng nghiên cứu, thảo luận đề tài 20 Chương 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 22 2.1 Tình hình chung địa bàn nghiên cứu .22 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .22 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội huyện ĐaKrông 30 2.1.3 Giáo dục- Y tế 34 2.1.4 Về sản xuất Nông nghiệp 34 2.1.5 Sản xuất lâm nghiệp 35 2.1.6 Thuỷ sản 36 lu 2.1.7 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp .36 an 3.1 Mục tiêu tổng quát 37 n va Chương 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 gh tn to 3.2 Mục tiêu cụ thể 37 ie 3.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 37 p 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Đakrông 37 nl w 3.3.2 Đối tượng nghiên cứu 37 d oa 3.4 Nội dung nghiên cứu .37 an lu 3.5 Phương pháp nghiên cứu .38 va 3.5.1 Phương pháp luận .38 u nf 3.5.2 Phương pháp kế thừa 39 ll 3.5.3 Phương pháp điều tra thực địa 39 m oi 3.5.4 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 41 z at nh Chương 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thực trạng QLBVR huyện Đakrông 43 z gm @ 4.1.1 Cơ cấu lực lượng QLBVR 43 4.1.2 Thực trạng công tác QLBVR huyện Đakrông .46 l m co 4.1.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác QLBVR 60 4.1.4 Những nguy thách thức công tác QLBVR 63 an Lu 4.1.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng .66 n va ac th si iv 4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng huyện 73 4.2 Phân tích vai trò mối quan tâm, mâu thuẫn khả hợp tác của bên liên quan đến QLBVR 83 4.2.1 Phân tích vai trị mối quan tâm bên liên quan đến việc QLBVR .83 4.2.2 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan .91 4.3 Đánh giá tiềm QLBVR cộng đồng dân cư thôn, 94 4.4 Đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng 96 4.4.1 Các giải pháp sách .96 lu 4.4.2 Các giải pháp tổ chức 104 an va 4.4.3 Giải pháp đào tạo tập huấn 107 n 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xóa bỏ dần gh tn to tập quán không lợi cho công tác QLBVR 109 p ie 4.4.5 Giải pháp PCCCR 111 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 113 nl w Kết luận 113 d oa Tồn 115 an lu Kiến nghị 116 ll u nf PHỤ LỤC va TÀI LIỆU THAM KHẢO oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Ban huy thực biện pháp cấp bách để bảo vệ BCH phát trỉên rừng lu an n va Bảo tồn thiên nhiên CBCC Cán cơng chức CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân DVMT Dịch vụ môi trường HGĐ Hộ gia đình LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng NLKH Nơng lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn gh tn to BTTN Nhiệt đới gió mùa ie NĐGM Nơng nghiệp phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên Môi trường p NN&PTNT Phòng cháy chữa cháy rừng d oa nl Phó Giáo sư, Tiến sỹ an lu PGS TS w PCCCR Quản lý Bảo vệ rừng UBND Uỷ ban nhân dân ll u nf va QLBVR oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT Trang lu an Hiện trạng rừng phân theo chức 29 2.2 Mâ ̣t đô ̣ dân số các xã của huyê ̣n Đakrông 31 2.3 Phân chia dân tô ̣c theo đơn vi ̣hành chiń h cấ p xã 32 4.1 Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2006 -2010 48 4.2 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật địa bàn 52 4.3 Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR địa bàn 59 4.4 Những nguy thách thức QLBVR địa bàn 63 4.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 66 Kết phân tích ảnh hưởng nguồn thu nhập tổng 69 n va 2.1 thu nhập hộ gia đình 4.7 Tổng hợp diện tích rừng giao cho cộng đồng địa bàn 82 88 Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò BVR nl w 4.9 81 p ie 4.8 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn gh tn to 4.6 91 an Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 94 va 4.11 Ma trận khả hợp tác mâu thuẫn bên liên quan lu 4.10 d oa sở cộng đồng bên liên quan ll u nf cộng đồng công tác QLBVR oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện Đakrông - tỉnh TT 4.1 Trang 43 Quảng Trị 4.2 Sơ đồ VEEN thôn Ăng công, xã A.Ngo 84 4.3 Khả phối hợp, hỗ trợ QLBVR sở cộng đồng 94 Các bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, tổ chức 4.4 104 thực Ban quản lý rừng thôn, 4.5 105 lu an n va DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Pacơ 71 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Kinh 71 oa nl w 4.2 Trang 71 p ie gh tn to Tên biểu đồ Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Vân Kiều TT 4.1 d DANH MỤC HÌNH ẢNH lu Tên hình an TT Trang 2.1 Bản đồ trạng rừng năm 2011 huyện Đakrông 2.2 Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1976 đến 2002 Đơng Hà 2.3 Lượng mưa bình qn tháng Tp Đông Hà 26 2.4 Sông Đakrông, đoạn chảy qua xã Đakrơng 27 2.5 Vị trí khu BTTN Đakrơng KBT khu vực 30 4.1 Gỗ tang vật tịch thu Kho Hạt Kiểm lâm Đakrông 54 4.2 Cháy rừng huyện Đakrông 64 u nf va 24 25 ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ “Rừng vàng, biết bảo vệ xây dựng rừng quý” (Trích lời Hồ Chí Minh) Đúng vậy, rừng tài nguyên quý giá quốc gia, phổi xanh nhân loại Rừng khơng tài ngun có khả tái tạo phục hồi, mà rừng có chức sinh thái vơ quan trọng Rừng thành phần quan trọng sinh quyển, nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ với chặt chẽ có so sánh với chung có đặc điểm riêng lu Tất đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh an người có liên quan đến rừng Nếu khơng có rừng xã hội lồi người khơng va n tồn (Hồng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1997) [21] Song để tách rời tn to rừng với đời sống xã hội không đơn giản thực tế cho ta thấy mối quan hệ Ngành lâm nghiệp nước ta thời kỳ chuyển biến từ Lâm nghiệp p ie gh rừng với xã hội cịn mang tính trị sâu sắc w truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, thời gian qua tạo nhiều nhân tố oa nl tích cực mới, đặc biệt hình thành đa dạng hố hình thức quản lý phương d thức tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Trong quản lý bảo vệ rừng có an lu tham gia cộng đồng dân cư thơn, hình thức QLBVR u nf va quan tâm, ý quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đến cấp quyền địa phương Cộng đồng dân cư thôn, bản, người ll oi m sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống, kinh tế, xã hội họ có z at nh quan hệ trực tiếp gắn bó với rừng, nhân tố tích cực ngày có vị trí quan trọng hệ thống QLBVR cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng z dân cư thôn, để quản lý bảo vệ rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa truyền thống gm @ dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp m co triển l với xu phát triển lâm nghiệp giới, đặc biệt nước phát Đakrơng huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị Tổng diện tích an Lu tự nhiên 122.444,64 ha, đó: diện tích đất lâm nghiệp 112.284,8 ha, bao gồm: n va ac th si 106 * Nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý - Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm xây dựng triển khai thực kế hoạch chương trình cơng tác liên quan đến công tác quản lý BVR địa bàn + Chỉ đạo tổ chuyên trách thực hoạt động QLBVR tuyên truyền pháp luật BVR, tuần tra BVR; + Tổ chức xây dựng quy chế hoạt động, trách nhiệm, quyền lợi phân chia sản phẩm hưởng lợi từ rừng quản lý bảo vệ thu được; + Huy động vốn, nhân lực để bảo vệ phát triển vốn rừng lu + Lập kế hoạch chi tiêu quỹ bảo vệ phát triển rừng; an n va + Phối hợp với cộng đồng thôn, khác, tổ chức đoàn thể cộng - Quyền hạn: ie gh tn to đồng xã, thôn, thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng + Được tham gia xử lý hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng địa bàn p thôn, theo quy ước BVR địa bàn d oa nl w + Được hợp tác với quan, đơn vị đầu tư hỗ trợ cho công tác QLBVR an lu + Được tiếp nhận khoản tài trợ, hỗ trợ cho cơng tác QLBVR va chương trình, Dự án Chính phủ, phi phủ, tỉnh, tổ chức, cá nhân m - Tổ tuần tra QLBVR: ll u nf * Nhiệm vụ tổ công tác: oi + Được hướng dẫn cán Kiểm lâm địa bàn lập kế hoạch tuần tra, z at nh truy quét khu rừng trọng điểm chặt phá, khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản (ít 1lần/ tuần) z gm @ + Phối hợp với Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản cần thiết có yêu cầu l m co + Phải kịp thời phát ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lấn chiếm rừng, đất rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác lâm an Lu sản trái phép n va ac th si 107 + Khi xảy cháy rừng, tổ cơng tác BVR phải có mặt kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng + Chủ động phối hợp với tổ công tác BVR thôn, khác tổ chức tuần tra bảo vệ khu rừng giáp ranh thôn, - UBND xã: + Quản lý, đạo, điều hành hoạt động quản lý, BVR Ban quản lý rừng thôn, + Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản lý, BVR Ban quản lý rừng thôn, lu + Chỉ đạo tổ chức đoàn thể xã tăng cường lực lượng hỗ trợ cho Ban an - Nhóm tư vấn, hỗ trợ, giám sát: n va quản lý rừng thôn, thực việc truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng to ie gh tn * Thành phần : - Đại diện quan : Kiểm lâm số phòng, Ban UBND huyện : p NN&PTNT, Tài nguyên - Môi trường nl w - Nhiệm vụ: d oa + Tổ chức tư vấn khoa học kỷ thuật, phương pháp đánh giá, tiếp cận an lu chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; kỹ va hoạt động quản lý, giám sát đánh giá, đào tạo nâng cao lực thành u nf phần tham gia quản lý rừng ll + Hỗ trợ xây dựng chuyên đề, đề án, Dự án quản lý, bảo vệ, phát triển rừng m oi để thu hút vốn đầu tư quan, tổ chức, cá nhân nước z at nh 4.4.3 Giải pháp đào tạo tập huấn Người dân cộng đồng thôn, nhận thức họ hạn chế z gm @ nhiều lĩnh vực nói chung, lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng như: Tiếp cận nắm bắt sách lâm nghiệp, quy định Pháp luật QLBVR, l m co nghiệp vụ tuần tra BVR, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Nhằm không ngừng nâng cao lực nhận thức hoạt động an Lu QLBVR thành phần tham gia Ban quản lý rừng, tổ chức đoàn n va ac th si 108 thể, người dân cộng đồng dân cư thôn, việc làm cần thiết, quan trọng, nhằm đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức thực giải pháp QLBVR sở cộng đồng Để thực tốt công tác QLBVR địa bàn cần yếu tố đặt nhằm đáp ứng tình hình nay, đề xuất đào tạo, tập huấn số nội dung sau : 4.4.3.1 Về sách - Các quy định Nhà nước sách giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn, quản lý, bảo vệ, phát lu triển rừng (đối tượng giao, định mức giao, thời hạn giao ); Quy chế hưởng lợi sau an n va nhận rừng; quy chế quản lý bảo vệ rừng; Chính sách chi trả dịch vụ từ mơi - Về hỗ trợ kinh phí cho người dân, cộng đồng thực công tác QLBVR, gh tn to trường rừng - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng p ie phát triển rừng (khốn khoanh ni bảo vệ rừng, trồng rừng ) nl w đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên để quản lý, bảo d oa vệ phát triển va 4.4.3.2 Về luật pháp an lu - Các quy định khác liên quan đến bảo vệ, phát triển rừng địa bàn u nf - Danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép ll khai thác, sử dụng, loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý cần oi m phải bảo vệ có địa bàn z at nh - Các hành vi nghiêm cấm theo quy định Luật bảo vệ Phát triển rừng - Các hành vi nghiêm cấm theo luật Đa dạng sinh học z gm @ - Quản lý trại nuôi sinh trưởng/sinh sản động vật hoang dã - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng l quan chức m co - Trách nhiệm quản lý, BVR đất lâm nghiệp UBND cấp an Lu - Các quy định thủ tục khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản n va ac th si 109 - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc bảo vệ, phát triển rừng, quy định PCCCR địa bàn 4.4.3.3 Về nghiệp vụ - Đào tạo cho cán chủ chốt cộng đồng, Ban quản lý rừng, tổ tuần tra bảo vệ rừng Các kỷ năng, phương pháp truyền thông, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng - Kỹ sử dụng số trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra bảo vệ rừng như: Máy định vị GPS, hệ thống thơng tin liên lạc, máy ảnh, óng nhịm số dụng cụ chữa cháy như: máy thổi gió, bàn dập lữa ; Kỹ đọc đồ để xác lu định ranh giới lô rừng kỹ kiến thức lâm sinh học như: tính tốn sơ thể an - Kỹ làm việc theo nhóm số nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý n va tích đứng, trữ lượng gỗ lô, lượng tăng trưởng thường xuyên năm ie gh tn to bảo vệ, phát triển rừng địa bàn - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra kiểm sốt lâm sản, trình tự thủ tục xử p phạt chuyển giao hành vi vi phạm lâm luật nl w - Nghiệp vụ thực công tác PCCCR địa bàn d oa 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xóa bỏ dần an lu tập qn khơng lợi cho công tác QLBVR va 4.4.4.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR u nf Hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề quan trọng để giúp người ll dân cộng đồng thôn, hiểu rõ giá trị rừng sống, m oi hậu nghiêm trọng hoạt động phá rừng người gây z at nh Khi nhận thức được, đầy đủ vấn đề họ tự nguyện tham gia vào cơng tác QLBVR cách tích cực Thực tế cho thấy, tài nguyên rừng gắn với z gm @ cộng đồng dân cư thôn, bao đời nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng để trì cho hệ tương lai, cho cháu họ m co l vấn đề cần phải bàn Qua thời gian nghiên cứu, để nâng cao ý thức trách nhiệm QLBVR người an Lu dân cộng đồng hoạt động tuyên truyền phải thực thường n va ac th si 110 xuyên với nhiều hình thức khác (báo, đài phát thanh, thơ ca, hò vè, họp dân, pano, áp phích ), nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, phải lồng ghép linh hoạt vào chương trình, phù hợp với đối tượng Các tổ chức đoàn thể cộng đồng lãnh đạo thôn, với hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn lực lượng đảm nhận để thực tốt nhiệm vụ hoạt động tuyên truyền Cần thường xuyên phát động phong trào thi đua gắn tiêu chí QLBVR với việc xây dựng tổ chức đồn thể vững mạnh Lãnh đạo thơn, lập cần sổ theo dõi thông qua giám sát đồn thể thành tích vi phạm người dân hộ gia đình để làm giải quyền lợi cho vay vốn, lu xác nhận em vào đại học hỗ trợ khác an n va Cần đưa công tác giáo dục pháp luật QLBVR vào trường học thông qua chơi để em hiểu tầm quan trọng rừng sống, từ đó, hình thành gh tn to chương trình thực hành dã ngoại, chương trình ngoại khóa, hoạt động vui ie hệ tư tưởng cho học sinh giá trị đích thực đa dạng nguyên rừng, p phải bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học nl w 4.4.4.2 Xố bỏ dần tập qn khơng có lợi cho công tác BVR d oa Những tập quán, thói quen phát nương làm rẫy, săn bắt động vật rừng, sử an lu dụng gỗ trái phép để làm nhà, chuồng trại gia súc, khai thác lâm sản gỗ trái va phép, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng, suy giảm giảm đa dạng sinh u nf học làm khó khăn cho cơng tác QLBVR Vì vậy, để xố bỏ dần tập qn, ll thói quen sử dụng sản phẩm rừng từ khai thác trái phép có ý nghĩa đặc biệt quan m oi trọng công tác QLBVR địa bàn Để xố bỏ tập qn, thói quen z at nh ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lý QLBVR với nhiều hình thức đa dạng nội dung, đặc biệt z gm @ trọng làm cho người cộng đồng thôn, biết vai trò, tác dụng rừng sống người, tầm quan trọng việc QLBVR, tác hại l m co việc chặt phá rừng, cháy rừng, đồng thời, giới thiệu đưa vào sử dụng số cơng nghệ khuyến khích người dân cộng đồng sử dụng bếp đun tiết an Lu kiệm củi, xây dựng hầm Biogas Qua kết điều tra chúng tôi, hầu hết hộ n va ac th si 111 gia đình khu vực nghiên cứu sử dụng củi để đun nấu, sưởi ấm Nếu sử dụng bếp đun tiết kiệm củi tiết kiệm từ 1/3-1/2 số củi Tuy nhiên, cộng đồng người Vân Kiều, Pacơ có thói quen đốt củi sưởi ấm vào mùa đông nên việc sử dụng bếp đun tiết kiệm khó khăn Theo quan chuyên môn dự báo, nhu cầu gỗ cho dân dùng cho dân dụng nước bình quân 0,04 m3/người/năm [35] Dự báo nhu cầu gỗ cho dân dụng địa bàn huyện Đakrông khoảng 1.100 m3 vào năm 2015, với diện tích rừng tự nhiên, trữ lượng gỗ có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên sau năm 2007, nguồn gỗ sẻ khả cung cấp lu Để giải phần vấn đề phải thay đổi thói quen sử dụng gỗ từ an n va rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại, nhựa polime để thay số gia đình khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng gh tn to Nên bắt đầu việc hỗ trợ số vật liệu thay (bê tông, ván nhân tạo ) cho ie bếp đun tiết kiệm Khi nhận thấy lợi ích việc thay nguyên liệu sử dụng p bếp tiết kiệm, tự sẻ lan rộng cộng đồng Bên cạnh đó, chủ rừng nl w cần có biện pháp hữu hiệu để QLBVR nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác d oa lâm sản trái phép an lu 4.4.5 Giải pháp PCCCR va PCCCR nội dung QLBVR, Theo tinh thần đạo Lãnh đạo u nf Chi cục kiểm lâm Quảng Trị cơng tác PCCCR với phương châm phịng ll chữa cháy phải dứt điểm, kịp thời, thực phương châm bốn chỗ “lực lượng m oi chỗ, hủy chỗ, hậu cần chỗ, phương tiện chỗ” việc xây dựng z at nh lực lượng QLBVR, PCCCR, để ngăn chặn, cứu chữa kịp thời có cháy rừng xảy cần thiết, biện pháp làm giảm vật liệu cháy dựa vào cộng đồng đóng z gm @ vai trị quan trọng công tác PCCCR Theo nhà chuyên môn PCCCR Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, biện pháp phòng cháy rừng quan trọng l m co rừng địa bàn tỉnh Quảng Trị Như biết, Oxy, nguồn nhiệt vật liệu cháy yếu tố gây nên cháy Đối với vụ việc cháy rừng, chúng an Lu ta khơng chủ động kiểm sốt Oxy nguồn nhiệt Do vậy, để hạn chế n va ac th si 112 vụ cháy rừng ta phải làm giảm vật liệu cháy Qua nghiên cứu, đề xuất số biện pháp làm giảm vật liệu cháy sở cộng đồng sau : - Luỗng phát thực bì tán rừng để tận dụng nguồn củi phục vụ sinh hoạt cho cộng đồng - Thu dọn thực bì tán rừng, rừng đễ cháy để làm củi vật liệu để đun nấu để làm giảm việc khai thác củi trái phép từ rừng - Chăn nuôi gia súc rừng khép tán để tăng thu nhập - Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển: Biện pháp áp dụng đốt sớm trước mùa khô để giảm cường độ đám cháy lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 113 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nhiên cứu q trình phân tích, đánh giá tiềm năng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Đề tài rút số kết luận sau: - Điều kiện tự nhiên có thuận lợi, khó khăn cho công tác QLBVR sau: Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp cịn lớn, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển rừng Rừng phân bố xa dân cư, vùng giáp ranh với huyện tỉnh, huyện khác tỉnh, có nhiều khu vực tranh lu chấp với tỉnh Thừa thiên Huế giàu tài nguyên nên khó tuần tra bảo vệ an va - Điều kiện kinh tế - xã hội có thuận lợi, khó khăn cho cơng tác n QLBVR sau: Được hỗ trợ phát triển tổ chức trong, nước, gh tn to với sách phát triển kinh tế Nhà nước, huyện nằm ie chương trình 61 huyện nghèo nước hỗ trợ nhiều sách p an sinh xã hội, tạo công ăn việc phát triển Lâm nghiệp Nhận thức vai trò, giá nl w trị tác dụng rừng người dân ngày nâng lên Bên cạnh gặp d oa khơng khó khăn, trở ngại định: Trình độ, nhận thức người dân an lu hạn chế, đời sống người dân cịn khó khăn, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm nhiều, phong tục tập quán sản xuất u nf va lạc hậu ll + Cộng đồng người Vân Kiều, Pacô địa bàn huyện Đakrơng vốn có m oi truyền thống canh tác nương rẫy, với đặc trưng như: Nhu cầu đời sống vật z at nh chất đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nương rẫy khai thác tài nguyên rừng Cộng đồng người Kinh địa bàn huyện chủ yếu di dân từ huyện đồng z gm @ theo sách di dân lên vùng kinh tế tỉnh sau giải phóng, đại đa số có thu nhập thấp, sống cịn khó khăn, chủ yếu dựa vào rừng để khai thác gổ, l m co lâm sản gỗ, săn bắt động vật rừng để tăng thu nhập cải thiện sống, ngồi cịn số hộ lấn chiếm rừng, đất rừng để sản xuất trồng công nghiệp, an Lu nông nghiệp ngắn ngày để tăng thêm thu nhập n va ac th si 114 + Cộng đồng dân cư thôn, vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẵn sàng chia cho lợi ích từ rừng mang lại Họ có phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực, tiêu cực đến tài ngun rừng đại đa số phận người dân cộng đồng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng - Công tác BVR địa bàn Đakrơng phức tạp, số quyền cấp xã chưa thực đầy đủ, tốt trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chưa làm tròn vai trò trách nhiệm việc QLBVR, quan chức thiếu lực lượng, phương tiện lu phục vụ cho cơng tác QLBVR Diện tích rừng chưa giao địa bàn diện tích cịn an n va lớn, chưa có chủ thực sự, nhiều lồi động thực vật q hiếm, có nhiều lồi làm trường ngày cao như: sắn, ngô, chuối Nên nạn chặt, phá, lấn chiếm rừng, đát gh tn to cảnh thị trường săn lùng, giá số mặt hàng nông sản thị ie rừng làm nương rẫy trồng công nghiệp, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm p sản, làm cảnh, săn bắt động vật rừng trái phép diễn ra, nạn cháy rừng tiềm nl w ảnh khó lường Dẫn đến, diện tích, chất lượng rừng ngày suy giảm d oa - Cơng tác QLBVR địa bàn có thuận lợi, khó khăn định lu sau: Ngày có chủ trương, sách hỗ trợ kinh tế-xã hội để tăng thu nhập va an cho người dân, nhiều sách phát triển lâm nghiệp, UBND huyện u nf triển khai thực việc quy hoạch QLBVR địa bàn, Năm 2002 ll UBND tỉnh Quảng Trị ban hành Quyết định thành lập Khu BTTNĐakrơng với diện m oi tích quản lý 37.640 ha, khu bảo BTTN Hồ Chí Minh huyền thoại năm 2007 với diện z at nh tích 5.680 diện tích rừng tự nhiên lớn huyện, đồng thời quy định rõ trách nhiệm QLBVR cấp, ngành, lực lượng QLBVR hoạt động z tích cực Tuy nhiên, diện tích rừng tăng không ổn định, chất lượng rừng @ gm tự nhiên ngày suy giảm, số quyền cấp xã chưa thực đầy đủ, l có hiệu trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định m co - Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước Đồng thời, đề tài an Lu xác định mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan QLBVR n va ac th si 115 là: Khả hợp tác bên liên quan công tác QLBVR UBND huyện, Hạt kiểm lâm, UBND xã, cộng đồng thôn, chủ rừng khác có liên quan để đề xuất giải pháp QLBVR sở cộng đồng Mâu thuẫn cộng đồng thơn, với người dân ngồi thơn, khác; quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan QLBVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng thơn, chủ rừng khác - Qua trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng +Các giải pháp sách xã hội : lu 1- Giao rừng cho cộng đồng bảo vệ xây dựng hưởng lợi; an 2- Xây dựng quy ước BVR; n va 3- Xây dựng Quỹ BVR; tn to 4- Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng 5- Chi trả dịch vụ môi trường rừng 1-Thành lập Ban quản lý rừng thôn, p ie gh + Các giải pháp tổ chức: nl w 2- Thành lập tổ tuần tra QLBVR cộng đồng oa 3- Thành lập tổ tuyên truyền công tác QLBVR thôn, d + Các giải pháp đào tạo tập huấn : lu u nf 2- Về luật pháp va an 1- Về sách ll 3- Về nghiệp vụ công tác BVR oi m + Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật QLBVR xoá bỏ dần - Giải pháp PCCCR z Tồn z at nh tập qn khơng có lợi cho cơng tác @ l Đakrơng cịn số tồn là: gm Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp QLBVR địa bàn huyện m co - Nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng dừng lại sở lý thuyết Để đánh giá hiệu cần an Lu phải thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực n va ac th si 116 - Trong trình tiến hành điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Điều dẫn đến chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương - Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí khả nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất mang tính định tính chưa cụ thể Kiến nghị - UBND huyện Đakrông nên đẩy mạnh chù trương giao rừng cho cộng đồng bảo vệ để hưởng lợi theo quy định Chính phủ đề án giao rừng tự nhiên lu tỉnh Quảng Trị, đồng thời đạo thực số giải pháp QLBVR sở an cộng đồng n va - Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, tn to khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm - Nghiên cứu lựa chọn trồng, vật ni, xây mơ hình phát triển kinh p ie gh làm giảm sức ép tài nguyên rừng tế Nông-Lâm kết hợp phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa phương nl w - Nghiên cứu khôi phục phát triển nhành nghề truyền thống cộng ll u nf va an lu Kiều, Pacô d oa đồng dân cư thôn, như: nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm người dân tộc Vân oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đức An (2007), Đi ̣a mạo và ̣a chấ t tỉnh Quảng Tri ̣, Nhà xuấ t bản Khoa ho ̣c tự nhiên và Công nghê ̣, Hà Nô ̣i Bộ NN&PTNT ( 2006), Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1998), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị ( 2010) Báo cáo đánh giá công tác giao rừng tự lu nhiên cho cộng đồng thơn bản, hộ gia đình cá nhân từ năm 2005 đến 2010 an Chính phủ nước CHXHXNVN ( 2006), Nghị Định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm n va to PGS.TS Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp ie gh tn Đoàn Diễm, Hiện trạng rừng quản lý rừng tự nhiên dựa vào cộng đồng Việt p cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ d oa nl w Nam an lu NN&PTNT Cầm Thị Huế (2008), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở va ll nghiệp u nf cộng đồng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm m oi 10 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng z at nh đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 11 Nguyễn Thi ̣ Hiề n, Nguyễn Công Hiế u (2007), Tài nguyên khí hậu tỉnh Quảng Tri ̣ z Nô ̣i l gm @ với sản xuấ t và đời số ng Nhà xuấ t bản Khoa ho ̣c tự nhiên và Công nghê ̣, Hà cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội m co 12 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng an Lu 13 Hội thảo quốc gia LNCĐ ( 2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng n va ac th si Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 14 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội 15 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia 16 Hạt Kiểm lâm Đakrông (2006 -2010), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ triển khai kế hoạch công tác bảo vệ rừng 17 Liz Kiff, Trầ n Thi ̣ Thu Hà, Trầ n Sáng Ta ̣o (2007), Phát triể n ̣ thố ng canh tác ở huyê ̣n Đakrông lu 18 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Ngọc Anh (2001), Khảo sát LNCĐ sách an va lâm nghiệp tỉnh Sơn La Lai Châu, Tài liệu hội thảo “ Khn khổ n sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ngày 14,15 tháng 11 năm 2001, Hà to gh tn Nội Công nghệ p ie 19 Trần Đình Lý (2006), Hệ Sinh thái gị đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, Nhà in Khoa học nl w 20 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thành Long (2007) Tài nguyên đấ t tỉnh Quảng Tri ̣, d oa Nhà xuấ t bản Khoa ho ̣c tự nhiên và Công nghê ̣, Hà Nô ̣i va Nội an lu 21 Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà u nf 22 Nikolas Arhem Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Đánh giá tác động văn hóa - ll xã hội đường Hồ Chí Minh dân tộc thiểu số vùng Trung oi m Trường Sơn, Việt Nam z at nh 23 Nhóm nghiên cứu Quốc gia quản lý rừng cộng đồng (2001), Tài liệu Hội thảo khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam z gm @ 24 Niên giám thống kê năm 2010 huyện Đakrông, Quảng Trị 25 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng xu hướng l đồng, Hà Nội m co phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo lâm nghiệp cộng an Lu 26 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát n va ac th si triển rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vương Văn Quỳnh ( 2003 ), “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng H'Mông huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu”, đề tài chơng trình nghiên cứu Việt Nam- Hà Lan 28 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 05/6/2009 29 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý lu số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp an phát triển bền vững tài nguyên Miền núi n va 31 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (2004), Kỷ yếu hội thảo quản lý to /QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp p ie gh tn 32 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định 245/1998 nl w 33 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (1996), Quản lý tài nguyên d oa rừng công cộng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội an lu 34 UBND tỉnh Quảng Trị (2006), Đề án giao rừng tự nhiên va 35 UBND tỉnh Quảng Trị (2005), Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh QuảngTrị u nf giai đoạn 2002-2010 định hướng phát triển đến năm 2020 ll 36 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng xu hớng phát m oi triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo lâm nghiệp cộng đồng, Hà TIẾNG ANH z at nh Nội z project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi l gm @ 37 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP Annotated bibliography of Asia, Africa &America m co 38 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management an Lu 39 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management n va ac th si Annaotated bibliography of Asia, Africa & America 40 FAO and orther international organization (2001), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok,Thailand 41 Tran Duc Vien and collaborators (2007) Swidden agrilture experience in Viet Nam’s uplands Report 42 Tran Duc Vien Soil erosion and nutrient balance in swidden fields of the composite swiddening agroecosystem in the Northwestern mountains of Vietnam In A Patanothai (ed.) Land degradation and agricultural sustainability: Case studies from Southeast and East Asia Khon Kaen, lu an Thailand : Regional Secretariat, the Southeast Asian Universities n va Agroecosystem Network (SUAN), Khon Kaen University 1998 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:27

Xem thêm:

w