(Luận văn) đánh giá thực trạng làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh

76 1 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn   kỳ thượng, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành Chương trình đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên dược liệu Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh” Trong q trình hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân lu Tôi biết ơn thầy giáo TS Trần Ngọc Hải bồi dưỡng, khuyến khích an hướng dẫn sâu nghiên cứu lĩnh vực thú vị có ý nghĩa qua luận n va văn tn to Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình gh p ie dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Ban quản lý, cán nl w nhân dân xã xung quanh Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, oa huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi d giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Tôi xin cảm lu va an ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Cảm ơn gia đình ll đề tài u nf người thân giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực oi m Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình thực đề tài z at nh khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện z Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận @ gm văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả tháng l Hà Nội, ngày năm 2013 m co Tác giả Nguyễn Xuân Thu an Lu n va ac th si ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt sử dụng luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ lu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU an va 1.1 Trên giới n 1.2 Ở Việt Nam tn to Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ie gh NGHIÊN CỨU p 2.1 Mục tiêu nghiên cứu w 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu oa nl 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu d 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu an lu 2.3 Nội dung nghiên cứu va 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 u nf 2.4.1 Điều tra theo tuyến tuyến điều tra 10 ll 2.4.2 Điều tra tiêu chuẩn điển hình đặt tuyến điều tra 10 m oi 2.4.3 Điều tra vấn người dân 13 z at nh 2.4.4 Kế thừa, sử dụng có chọn lọc tài liệu có sẵn 14 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU16 z 3.1 Đặc điểm tự nhiên 16 @ gm 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 16 l 3.1.2 Địa hình địa 17 m co 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 18 3.1.4 Khí hậu 19 an Lu 3.1.5 Thuỷ văn 20 n va ac th si iii 3.1.6 Thực trạng rừng, thực vật trữ lượng rừng KBT 20 3.2 Dân sinh kinh tế - Xã hội 23 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 23 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Xây dựng danh lục loài thực vật sử dụng làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 26 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi, nhóm công dụng, dạng sống sinh cảnh tài nguyên thực vật sử dụng làm thuốc khu vực nghiên cứu 27 4.2.1 Đa dạng thành phần loài sử dụng làm thuốc ghi nhận KBT 27 lu an 4.2.2 Sự đa dạng thuốc bậc taxon thực vật 28 va 4.2.3 Sự đa dạng tổ thành lồi thực vật có giá trị làm thuốc Khu bảo n tồn Đồng Sơn - Kỳ Thượng 30 4.3 Nghiên cứu thực trạng sử dụng giá trị bảo tồn tài nguyên thuốc ie gh tn to 4.2.4 Sự phong phú đa dạng dạng sống 33 p khu vực nghiên cứu 34 w 4.3.1 Thực trạng sử dụng loài thuốc KBT 34 oa nl 4.3.2 Những thuốc thuộc diện quí hiếm, cần bảo tồn Việt Nam phát d thấy Khu bảo tồn 49 an lu 4.4 Nghiên cứu kinh nghiệm người dân địa phương sử dụng thuốc va khu vực nghiên cứu 59 u nf 4.4.1 Cộng đồng dân cư kinh nghiệm sử dụng thuốc theo cách truyền ll thống bà người Dao, xung quanh Khu Bảo tồn 59 m oi 4.4.2 Tình hình khai thác sử dụng thuốc địa phương 62 z at nh 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 63 z KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 @ gm Kết luận 69 l Tồn 70 PHỤ LỤC an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO m co Kiến nghị 70 n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa an n va C Cây thân cột DLĐ.CT Danh lục đỏ thuốc Việt Nam G Cây thân gỗ KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên L Dây leo NĐ.32 Nghị định 32 SĐ.VN Sách Đỏ Việt Nam T Cây thân thảo/cỏ Ủy ban nhân dân tn to Cây bụi gh lu B ie UBND Vườn quốc gia p d oa nl w VQG ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang lu an n va 3.1 Thống kê diện tích loại đất đai KBT 21 3.2 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng KBT 23 3.3 Thành phần thực vật rừng KBT Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập 23 4.1 Thành phần thực vật có giá trị làm dược liệu Khu bảo tồn 27 4.2 Một số họ thực vật có nhiều lồi làm thuốc 29 4.3 Cơng thức tổ thành lồi thuốc phân theo trạng thái thực bì 30 4.4 Cơng thức tổ thành lồi thuốc đai độ cao khác 32 4.5 Những thuốc có nhu cầu sử dụng cao, có Khu bảo tồn 35 4.6 Những thuốc cần bảo tồn Việt Nam, có Khu BTTN 50 to gh tn Đồng Sơn - Kỳ Thượng Kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào Dạo Hoành Bồ 4.7 61 p ie d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang n va 4.1 Bách 40 4.2 Nhân trần 40 4.3 Thổ phục linh 40 4.4 Bách bệnh 40 4.5 Chè dây 41 4.6 Cẩu tích 41 4.7 Thạch xương bồ 41 4.8 Sói rừng 41 4.9 Thiên niên kiện 41 4.10 Dạ cẩm 41 4.11 Côm trâu 42 4.12 Hà thủ ô trắng 42 gh tn to 15 w an Điều tra thuốc thực địa ie lu 2.1 p Cây thuốc thu hái sơ chế nhà dân nl 42 4.14 Ba kích 56 4.15 Đẳng sâm 4.16 Hồng đằng 4.17 Tắc kè đá 4.18 Lá khơi 4.19 Bình vơi 4.20 Phòng kỷ tròn 4.21 Quảng phòng kỷ 4.22 Củ Hoàng tinh cách 4.23 Hoàng tinh cách d oa 4.13 lu an 56 u nf va 56 56 ll oi m 57 z at nh 57 58 z 58 @ gm 58 m co l 58 an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 1985 ước tính, số 250.000 lồi thực vật biết giới, có tới 30.000 lồi sử dụng làm thuốc mức độ khác Ở Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dược liệu - Bộ Y tế, đến cuối 2005 biết có 3.948 lồi thuốc, thuộc 263 họ thực vật Nấm, riêng tỉnh Quảng Ninh, theo tài liệu lưu trữ Viện Dược liệu, từ năm 1967 đến năm 2001 ghi nhận khoảng 500 loài thuốc Nhiều loài thuốc quý giới thiệu cho khai thác thu mua với khối lượng lớn, Ngải cứu dại, Hy lu thiêm, Ngũ gia bì chân chim, Sa nhân, Hồng đằng, Bách bộ, Thiên niên kiện, an Thạch xương bồ, Kê huyết đằng, Hoài sơn…[20] n va Một nơi coi “vùng cung cấp dược liệu” quan trọng tn to tỉnh Quảng Ninh trước vùng Đồng Sơn - Kỳ Thượng thuộc huyện Hoành Bồ gh Bên cạnh tiềm thuốc mọc tự nhiên, vùng trồng - sản p ie xuất nhiều thuốc quý Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập theo nl w định 1672/QĐ-UB ngày 22/5/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh với diện tích tự oa nhiên 17.792 ha, nằm trọn địa phận xã Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Đồng Lâm, d Vũ Oai, Hồ Bình Với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng kín lu u nf Việt Nam va an thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc ll Đây vùng có tiềm thuốc tự nhiên, song từ trước oi m chưa điều tra nghiên cứu cách đầy đủ z at nh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá trạng nguồn tài nguyên dược liệu để làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát z triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng @ gm Sơn - Kỳ Thượng, yêu cầu cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế l thực đề tài: “Đánh giá thực trạng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn Thượng, tỉnh Quảng Ninh” m co phát triển tài nguyên dược liệu Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thực vật nguồn dược liệu quan trọng có vai trò to lớn sức khỏe người [28] Hầu hết văn hóa, từ thời cổ đại đến ngày biết sử dụng loài thực vật làm thuốc Ngày nay, thực vật làm thuốc có vai trị quan trọng cho kinh tế tồn cầu [37], lẽ khoảng 85% thuốc truyền thống có sử dụng thực vật chất tiết từ thực vật [38] Trong vài thập niên gần đây, quan tâm việc nghiên cứu sử dụng thực vật làm thuốc chăm sóc lu an sức khỏe nhận thức tầm quan trọng dược liệu sức khỏe n va người [31] Sự thức tỉnh dẫn đến gia tăng đột ngột nhu cầu thảo tn to dược, sau người ta nhận rằng, khả cung cấp thảo dược có nguy suy giảm toàn cầu [26] p ie gh Hiê ̣n giới đã có 35.000 loài thực vâ ̣t đươ ̣c sử dụng vào mu ̣c đích làm dươ ̣c liê ̣u để chữa bê ̣nh, nhiề u loài số chúng là đố i tươ ̣ng không nl w thể kiể m soát đươ ̣c các hoa ̣t đô ̣ng buôn bán ở qui mô điạ phương hoă ̣c quố c d oa tế Cho đế n nay, các sản phẩ m tự nhiên chỉ có mô ̣t it́ loài thực vâ ̣t đã đươ ̣c phân tích an lu hoàn chin̉ h để làm thuố c Với mức đô ̣ mấ t mỗi năm khoảng 3.000 loài thực vâ ̣t va chin ́ h là nguyên nhân chủ yế u làm mấ t các nguồ n dươ ̣c liê ̣u tiề m tàng Số lượng u nf chất lượng suy giảm phạm vi phân bố hẹp nhiều lồi thực vật q ll mơi trường sống, nạn phá rừng, thiên tai, khai thác bừa bãi oi m người nên chúng dần cạn kiệt có nhiều lồi có nguy bị tuyệt z at nh chủng Hậu nguồn gen thuốc bị xói mịn cách trầm trọng z nhiều nơi giới Tình trạng trở nên nguy hiểm nơi có mật gm @ độ dân số cao, tốc độ thị hóa nhanh, nạn phá rừng thường xuyên xảy ra, đặc l biệt nước Nam Đông Nam châu Á Những quốc gia có nguồn gen m co thuốc phong phú cần phải nỗ lực để sưu tập, gìn giữ bảo tồn nguồn gen quý để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu sử dụng chúng cách có hiệu an Lu [32] Ở Banglades có loài Tylopora cindica Mer dùng để chữa bệnh hen đứng n va ac th si trước nguy bị tuyệt chủng Một số lồi thuốc q có vùng Đông Bắc Ấn Độ Coptis teeta, trước thường thu hái để bán sang nước Đông Á, song khai thác mức nên loài tình trạng nguy hiểm Vì song song với nghiên cứu sử dụng thuốc vấn đề cấp bách khác đặt phải bảo tồn loài thuốc Toàn ngành công nghiệp dược phẩm phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn cung cấp nguyên liệu thô từ tự nhiên cho việc chiết suất hợp chất quan trọng cho y học Sự đa dạng nguồn gen loài dược thảo giới bị đe dọa mức báo động khai thác mức có tính tàn hại nguồn dược lu liệu không quan tâm đến tương lai Bên cạnh đó, phá hủy trầm trọng an n va mơi trường sống nhiều lồi thực vật phá rừng, phát triển nông nghiệp, đô thị biết bảo tồn, gây trồng, sử dụng bền vững loài dược thảo quan trọng cho gh tn to hóa, v.v nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng Do đó, hiểu Thực vật làm thuốc có tính đa dạng cao có nhiều lồi số chúng p ie tương lai cần thiết nl w phát triển tốt tự nhiên Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào hoạt động d oa khai thác, bảo tồn phát triển chúng ngồi tự nhiên điều kiện thí an lu nghiệm Tuy nhiên, nỗ lực chương trình bảo tồn thuốc cịn va khiêm tốn việc tìm điều kiện tối ưu cho khả sinh tồn chúng u nf tự nhiên Các yêu cầu sinh lí sinh thái học loài thực vật cần ll phải xác định trước gây trồng phát triển chúng (Chadha Gupta, m oi 1995) Chính vậy, hoạt động nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học z at nh phục vụ công tác bảo tồn bảo tồn chỗ (In situ) cần áp dụng nhiều với ưu tiên sách sử dụng đất nhằm giúp cho việc bảo tồn loài thực vật z gm @ dùng để làm thuốc thực có hiệu (Ramanatha Arora, 2004) Mặc dù vậy, người dân phát triển nước châu Á khai thác thuốc từ thiên l m co nhiên trồng với mục đích phục vụ gia đình, trừ quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Nepal trồng chúng với mục đích thương mại an Lu n va ac th si Trong tương lai, để phục vụ cho mục đích sức khỏe người, cho phát triển không ngừng xã hội, để chống lại bệnh nan y cần thiết có kết hợp Đông Tây y, với y học đại kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Chính kinh nghiệm truyền thống điểm mấu chốt để nhân loại khám phá loại thuốc chống lại bệnh nan y Vì vậy, việc khai thác kết hợp với bảo tồn lại thuốc điều cần thiết Các nước giới hướng đến chương trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc Cùng với phát triển cơng nghê sinh học, việc nhân giống lồi dược liệu phương pháp In Vitro nhiều nhiều nơi giới, đặc biệt Trung lu Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, tiến hành đem lại kế đáng khích lệ nhằm nâng an n va cao suất, chất lượng việc sản xuất dược liệu [26] Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới, nơi hội tụ hệ sinh vật Trung Quốc - Ấn gh tn to 1.2 Ở Việt Nam ie Độ - Mã Lai Do đa dạng địa hình, khí hậu mà rừng Việt Nam có hệ động vật p thực vật tự nhiên đánh giá phong phú giới Theo kết điều tra nl w nhà khoa học cho biết: Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, d oa 620 loài nấm, 800 loài rêu hàng trăm lồi tảo lớn; có khoảng 3.800 an lu loài thực vật dùng làm thuốc, chúng phân bố khắp điều kiện lập địa khác va nước ta Theo thống kê chưa đầy đủ Gia Lai - Kon Ttum có khoảng 921 u nf loài người dân sử dụng làm thuốc; Đắc Lăk có 777 lồi; Lâm Đồng 715 ll lồi; Phú n, Khánh Hịa: 782 lồi; Quảng Ngãi, Bình Định: 866 lồi; Quảng Nam m oi - Đà Nẵng có 735 lồi; VQG Bạch Mã (T.T.Huế): 585 lồi; Rừng Hoàng Liên Sơn: z at nh 866 loài; Trong có nhiều lồi thuốc q như: Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), Cẩu tích (Cibotium azomets); Vàng đắng (Coscintum usitatum), Bình z gm @ vơi (Stephania rotunda L.), (Bình vơi tía (Stephania dielsiana); Hồi (Illicium vertum), Thanh hao vàng (Artermisia annua L.), [20] l m co Mặt khác, Việt Nam nơi giao lưu dân tộc văn hóa, quan trọng hai luồng văn hóa Trung Hoa Ấn Độ; nhà an Lu chung 54 dân tộc anh em, dân tộc có phong tục tập quán, kiến thức n va ac th si 56 lu an n va gh tn to Hình 4.15: Đẳng sâm p ie Hình 4.14: Ba kích d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z l gm @ Hình 4.17: Tắc kè đá m co Hình 4.16: Hồng đằng an Lu n va ac th si 57 lu an n va p ie gh tn to Hình 4.18: Lá khôi d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Hình 4.19: Bình vơi an Lu n va ac th si 58 lu an n va Hình 4.21: Quảng Phịng kỷ p ie gh tn to Hình 4.20: Phịng kỷ trịn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z l gm @ Hình 4.22: Củ Hồng tinh cách Hình 4.23: Hồng tinh cách m co Ngoài 10 loài biết chắn trên, qua thăm dò số người dân an Lu rừng nhiều, với đoán chúng tơi, vùng rừng núi có độ n va ac th si 59 cao từ 700m trở lên, thuộc thượng nguồn khe Nước, khe Lương xung quanh đỉnh Thiên Sơn có số lồi q như: Cỏ nhung / Kim tuyến (thuộc chi Anoectochilus), Một (Nervilia), Hoa tiên / Tế tân (Asarum), Kim giao, Thông tre Trên thông tin chung giá trị sử dụng giá trị nguồn gen 10 lồi thuốc q hiếm, cần bảo tồn Việt Nam phát thấy Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Cùng với dẫn liệu điều tra trạng loài, sở khoa học quan trọng, góp phần quản lý bảo tồn loài thuốc bị đe dọa Khu bảo tồn tỉnh Quảng Ninh 4.4 Nghiên cứu kinh nghiệm người dân địa phương sử dụng lu thuốc khu vực nghiên cứu an n va 4.4.1 Cộng đồng dân cư kinh nghiệm sử dụng thuốc theo cách truyền Nằm vùng đệm Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng , huyện Hoành gh tn to thống bà người Dao, xung quanh Khu Bảo tồn ie Bồ, tỉnh Quảng Ninh có xã: Đồng Sơn, Đồng Lâm, Vũ Oai, Kỳ Thượng, Hồ p Bình Đời sống người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, trồng nl w rừng số hộ làm dịch vụ, buôn bán nhỏ Bên cạnh nguồn kinh tế nông - Lâm d oa nghiệp này, cộng đồng người Dao địa phương, xã Đồng Lâm, từ lâu đời an lu vốn có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng lồi cỏ sẵn có để làm thuốc va chữa bệnh Trải qua vài chục năm thời kỳ kinh tế bao cấp, vốn tri thức địa u nf không phát huy mức Song từ chục năm trở lại đây, Nhà nước ll trọng khôi phục kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại, m oi việc chăm sóc sức khỏe cho tồn dân Với chủ trương này, nhiều bà dân tộc z at nh Dao có hội đem thuốc truyền thống, để chữa chạy cho người có bệnh cộng đồng địa phương khác Được biết, z gm @ số chứng bệnh nan giải xương khớp, bệnh gan, thận, bệnh đường ruột điều trị có hiệu thuốc vốn có rừng Một số l bảng 4.7 m co thuốc thường người dân sử dụng Hoành Bồ, Quảng ninh tổng hợp an Lu n va ac th si 60 Bảng 4.7 Kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào Dạo Hoành Bồ Tên loài STT Bộ phận sử dụng, công dụng Tên phổ thông (tiếng Dao) Xìng Pầu Thạch xương bồ Đìa sàn phản Khôi cách dùng Cả cây, chữa phong tê thấp, dùng dạng thuốc cao hay thuốc sắc Lá; chữa đau dầy, bệnh đường ruột; dùng tươi khô sắc nước uống Thân; làm thuốc chữa phong thấp, tăng cường thể lực; thân thường Tầm kha mhây Dây cốt khí thái lát phối hợp với vị lu an thuốc khác để nấu cao, va sắc uống n Thân, đặc biệt rễ; chữa bệnh Bổ béo đen gh tn to Đièng tịn kía thuốc cao hay thuốc sắc ie Thân, thường thân già (d > 5cm); p Mhầy Jham Huyết rồng oa nl w chữa phong tê thấp, làm thuốc bổ máu; sắc uống riêng hay phối hợp với vị khác để nấu cao thuốc d lu Cả thường dùng an hoa; làm thuốc tăng cường thể lực, va Hoa tiên tốt;; dùng riêng hay phối hợp ll oi m Pền phả làm tan máu bị thương, giúp ngủ u nf đường ruột, hậu sản; dùng dạng thang thuốc, sắc hay ngâm rượu để z at nh uống, dùng ngồi đắp bị tụ máu z Sói rừng Cả cây; chữa phong tê thấp; dùng dạng thuốc cao hay thuốc sắc gm Đìa trại ngồng @ l Cả cây; làm thuốc chữa bệnh Điền dậy lìn Mía dị thận đái rắt, đái vàng, phù thận; m co an Lu sắc uống riêng hay phối hợp với vị thuốc khác thành thuốc thang n va ac th si 61 Thân già (d ≥ 3cm); chữa phong tê thấp, đường ruột; sắc uống riêng hay Cầm chinh mhây Cơm nắm phối hợp với vị khác để nấu cao thuốc Thân rễ; chữa phong tê thấp, mạnh Hầu 10 Thiên niên kiện gân côt; sắc uống dạng thuốc thang hay phối hợp để nấu cao thuốc Thân rễ (củ); dùng để đánh gió Hầu gài 11 Ráy bị cảm, chữa ho; dùng dạng lu an thuốc sắc hay đánh gió n va Rễ khí sinh, thân; trị phong thấp, đau Đièng tây mây Chân chim tn to 12 nhức mình, nâng cao sức khỏe; phối hợp với vị khác để nấu cao ie gh thuốc p Thân, rễ; làm thuốc chữa đau mắt, Vàng tằng vièng Hoàng đằng w 13 dạng thuốc cao hay thuốc sắc oa nl Đièng đập hô Vỏ thân, lá; chữa ho; dùng Vỏ rụt d 14 dạng thuốc cao hay thuốc sắc an lu Hồi đầu thảo u nf Bèo nìm slam Thân rễ; chữa đau bụng, bệnh va 15 bệnh đường ruột, ngứa; dùng đường ruột; dùng dạng thuốc ll sắc oi m Cả cây; chữa ho, hen; dùng 16 Hà chậu Cao cẳng to 17 Mhầy mui Dây gắm 18 Thịng mụa Vang 19 Đìa nịm then Địa liền Thân rễ 20 Chày lau Trầu rừng Dùng phận mặt đất z at nh dạng thuốc cao hay thuốc sắc Rễ, thân; chữa thấp khớp; dùng z dạng thuốc cao hay thuốc sắc @ gm Gỗ (lõi thân cây); chữa bệnh phong, m co l hậu sản; dùng dạng thuốc sắc an Lu n va ac th si 62 Người dân tộc Dao khu vực có nhiều hiểu biết loài thuốc kinh nghiệm khai thác, sử dụng thuốc tự nhiên để chữa bệnh tạo thu nhập Qua thông tin bảng 4.7 cho thấy nhiều lồi thuốc q sử dụng có hiệu Đây tri thức địa có giá trị cần gìn giữ phát huy 4.4.2 Tình hình khai thác sử dụng thuốc địa phương a) Những thuốc khai thác tổng khối lượng: Trong trình tra lần này, trực tiếp thấy nhiều người dân xã Đồng Lâm khai thác thuốc Tổng số loài khai thác đếm 22 lồi Bao gồm: lu - 13 lồi có tên danh sách 39 loài bảng 4.1: Bách bộ, Bồ cơng anh, Cát an n va sâm, Cẩu tích, Chè dây, Dạ cẩm, Dây Đau xương, Huyết đằng, Nhân trần, Sa nhân, - loài nằm danh sách bảng 2: Bướm bạc (Mussaenda sp.), Chua ngút gh tn to Thạch xương bồ, Thiên niên kiện Thổ phục linh ie dây (Embelia sp.), Móng bị chùm (Bauhinia racemona), Móng bị hoa đỏ (B p purpurea), Mặt đất nâu (Ardisia sp.) nl w - lồi có tên danh sách loài cần bảo tồn: Ba kích, Đẳng sâm, d oa Hồng đằng Lá khôi va vùng đệm an lu Nơi khai thác chủ yếu phân khu phục hồi sinh thái (tiểu khu 59, 60, 70) u nf Địa tiêu thụ: Theo nhân dân địa phương cho biết, dược liệu sau ll chế biến (thái lát, phơi khô), phần sử dụng để bốc thuốc chữa bệnh m oi cộng đồng, lại khoảng 2/3 đem bán sang địa phương khác z at nh Như vậy, rõ ràng nguồn thuốc mọc tự nhiên có vị trí quan trọng việc cung cấp thuốc sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống Những z để cải thiện cho sống gia đình họ l gm @ người khai thác, chế biến dược liệu có khoản thu nhập đó, tồn: m co b) Một số vấn đề xúc việc khai thác thuốc Khu bảo an Lu n va ac th si 63 Bên cạnh số lợi ích trước mắt kể trên, việc khai thác thuốc đồng bào có bất cập sau: - Nơi khai thác thuốc chủ yếu thường nằm vùng phục hồi sinh thái vùng đệm - Trong số 22 loài thuốc khai thác Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, có loài nằm diện bảo tồn cấp Quốc gia (Ba kích, Đẳng sâm, Hồng đằng Lá khơi) Vì vậy, lồi khơng phép khai thác - Về cách khai thác thuốc đồng bào nay, nhìn chung khơng theo lu hướng dẫn thu hái dược liệu quy định Nhà nước Như khai thác Lá khôi an n va nhổ để lấy lá, thân toàn rễ - Với lý làm thuốc chữa đau dày, thân cành, rễ - Với lý tất phận dùng làm thuốc gh tn to thân rễ dùng làm thuốc chữa bệnh thận Hoặc khai thác Chè dây nhổ lấy ie chữa đau dày Song, quan niệm cần phải thay đổi, qua nghiên cứu dược p học chứng minh, hoạt chất có tác dụng chữa viêm loét dày chủ yếu lá, nl w khơng có nhiều thân rễ [4] Cũng tương tự Lá khôi, d oa để chữa bệnh thận không thiết phải lấy phần thân rễ thuốc này, an lu mà cịn có nhiều thuốc khác thay thế… va 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thuốc khu bảo tồn thiên u nf nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng ll Trong khuôn khổ điều tra, nghiên cứu luận văn chắn chưa đầy đủ, m oi song ghi nhận 428 lồi có cơng dụng làm thuốc, có gần 40 z at nh lồi có giá trị sử dụng phổ biến 10 lồi nằm diện q cấp Quốc gia Với dẫn liệu cho phép khẳng định Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng z gm @ có nguồn tài nguyên thuốc tương đối phong phú có giá trị bảo tồn cao Tuy nhiên, Khu bảo tồn nằm kề bên với cộng đồng dân cư vốn có l m co nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc, nên nguồn tài nguyên thường xun bị khai thác, chí có xu hướng ngày tăng, tính chất thương mại hóa an Lu n va ac th si 64 Để góp phần bảo tồn đôi với việc khai thác hợp lý bền vững nguồn tài nguyên thuốc đây, cần ý thực thi số giải pháp sau: 4.5.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân Trước hết cần có chương trình mở rộng tuyên truyền, tổ chức khóa tập huấn, nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân về: - Mục đích, ý nghĩa việc thiết lập Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng - Tạm thời không khai thác thuốc vùng lõi Khu bảo tồn, thuốc nằm diện bảo tồn cấp Quốc gia Khai thác thuốc loại tài nguyên thực vật rừng khác Khu bảo tồn việc làm vi phạm pháp luật lu - Bảo vệ thuốc tài nguyên thực vật rừng khác Khu bảo tồn không an n va nhiệm vụ ngành Kiểm lâm, mà người dân Bởi lồi sống phận, cộng đồng dân cư địa phương từ bao đời Nếu gh tn to thuốc sẵn có đây, gắn liền với vốn tri thức địa, chí trở thành nguồn ie thuốc khơng bảo vệ, bị đi, cháu bà mai sau p không cịn thuốc để sử dụng Vì vậy, bảo vệ thuốc Khu d oa tương lai nl w bảo tồn hơm nay, cịn mang ý nghĩa trách nhiệm đạo đức hệ an lu - Hạn chế người dân khai thác trái phép thuốc khu bảo tồn, giới hình thức thượng mại hóa u nf va hạn việc sử dụng thuốc chỗ phục vụ chữa bệnh thơn, khơng có ll 4.5.2 Thu hái thuốc vùng đệm cần đảm bảo tính bền vững m oi Theo Qui chế quản lý VQG Khu BTTN, người dân địa phương z at nh phép khai thác loại lâm sản gỗ vùng đệm, có thuốc Tuy nhiên, việc khai thác phải đảm bảo tính bền vững z theo bước sau: l gm @ Để góp phần trì khai thác lâu dài nguồn thuốc cần tuân thủ m co - Lập danh sách lồi thuốc có nhu cầu khai thác có, với phân bố sơ chúng vùng đệm Khu bảo tồn (tất nhiên khơng có tên an Lu n va ac th si 65 lồi thuộc diện q cần bảo tồn Việt Nam), để hướng dẫn cho người dân khai thác - Hướng dẫn qui trình khai thác thuốc cho bà Trong đó, lồi thuốc có qui trình cụ thể riêng, tiêu chuẩn tuổi khai thác; thời gian khai thác cách khai thác - Thu hái đảm bảo tốt cho tái sinh tự nhiên, đồng thời cho dược liệu có chất lượng cao; vấn đề chừa lại chùm để gieo giống Ngoài ra, vào kết điều tra có hiểu biết khả tái sinh tự nhiên thuốc mà ấn định khối lượng phép khai thác hàng năm, chu kỳ tái khai thác loài lu Lưu ý rằng, số thuốc có phận dùng hoa, quả, hạt (như an loài Sa nhân - Amomum spp., Thảo đậu khấu - Alpinia spp.) phận dùng va n cành (Chè dây - Ampelopsis canthoniensis, Dạ cẩm - Hedyotis capitellata.) tn to có nhiều vùng lõi - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phép khai gh thác, với khối lượng đó, có giám sát chặt chẽ Ban quản lý p ie Khu bảo tồn w 4.5.3 Phát triển trồng thuốc vùng đệm oa nl Nguồn thuốc mọc tự nhiên dù có phong phú đến đâu, khai thác liên d tục nhiều năm, không ý tới bảo vệ tái sinh sớm muộn dẫn tới cạn kiệt, an lu dần khả khai thác chúng u nf va * Lý phải phát triển trồng thuốc: Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng, việc đưa thuốc vào trồng đường Bởi ll oi m số lý sau: z at nh - Cây thuốc trồng thay dần mọc tự nhiên, không tự vào Khu bảo tồn để khai thác; thuốc quí hiếm, khơng z có để sử dụng l đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng gm @ - Chỉ đường trồng trọt chủ động tạo khối lượng lớn dược liệu, m co - Bằng đường nghiên cứu trồng, người ta lựa chọn, lai ghép tạo giống thuốc có chất lượng dược liệu suất cao, để từ hạ an Lu giá thành sản phẩm n va ac th si 66 - Phát triển trồng thuốc vùng đệm, góp phần làm tăng cấu trồng, tạo thêm thu nhập ổn định, cải thiện đời sống cho người dân Trồng thuốc ln mang lại lợi ích kinh tế cao số trồng nông - Lâm nghiệp khác - Chỉ số thuốc phú phù hợp với khí hậu thổ nhưnữg địa phương, gợi ý việc xây dựng mơ hình trồng số thuốc theo mơ hình kinh tế hộ trồng đất canh tác vùng đệm khu Bảo tồn phục vụ nhu cầu chữa bệnh tăng thu nhập cho người dân * Một số lồi thuốc trồng vùng đệm Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng: Thuộc nhóm thuốc q hiếm: Ba kích, Bảy hoa, Bình vơi, Đẳng lu sâm, Hồng đằng, Lá khơi Trong số này, lồi Ba kích, Đẳng sâm Lá khơi an thuốc có nhu cầu lớn mang lại giá trị kinh tế cao va n - Thuộc nhóm thuốc khác, phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai tn to vùng đệm có: Địa liền, Sa nhân lồi Sói rừng (đang có nhu cầu xuất gh cao) Ngồi ra, cịn có số lồi thuốc thơng thường, trồng p ie nhiều tỉnh khác như: Nhân trần, Nghệ, Nga truật, Thảo minh, Hoài sơn, w Kim tiền thảo, Mã đề Những thuốc chắn đem lại thu nhập tốt, oa nl nên người nông dân địa phương khác chấp nhận d 4.5.4 Cập nhật bổ túc thông tin cho lực lượng làm công tác quản lý bảo u nf va * Đối tượng: an lu vệ tài nguyên rừng cộng đồng - Là tất cán làm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - ll * Các thông tin cần bổ túc: z at nh chủ chốt xã oi m Mạng lưới Kiểm lâm cộng đồng xã xung quanh Khu bảo tồn cán z - Giá trị tài nguyên giá trị nguồn gen thuốc Khu bảo tồn lý l bảo tồn chuyển vị (Ex situ) gm @ cần gìn giữ lâu dài nguồn tài nguyên Vấn đề bảo tồn nguyên vị (In situ) m co - Vấn đề bảo tồn đôi với phát triển để sử dụng thuốc theo hướng bền vững - Nhận biết số thuốc quan trọng có khu bảo tồn, an Lu lồi q có nguy bị tuyệt chủng Với dẫn liệu bước đầu kết n va ac th si 67 điều tra, ghi nhận địa điểm phân bố tình trạng lồi sở để thực q trình bảo tồn (In situ) loài hiệu - Cập nhật, giải thích số văn có liên quan tới việc bảo tồn, trồng trọt thu hái thuốc theo tiêu chí GACP Tổ chức Y tế Thế giới WHO, 2003 (theo Thông tư số 14/2009/TT-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 03 tháng năm 2009) [10] Cùng với văn khác (nếu có) 4.5.5 Nhóm giải pháp có tính đòn bẩy khởi động Tất hoạt động cần xây dựng chương trình hành động, với nhóm giải pháp - Nội dung công việc khác Bao gồm: lu - Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng (dưới dạng Dự án an truyền thông đào tạo cộng đồng) va n - Tập huấn bổ túc thông tin cho người làm công tác quản lý (dưới dạng gh tn to Dự án đào tạo bổ túc chuyên môn) - Xây dựng số đề tài, dự án nghiên cứu nhân giống thuốc, đưa p ie thuốc vào phát triển cộng đồng w Nguồn kinh phí cho hoạt động từ ngân sách ngành nông - Lâm oa nl nghiệp, từ ngân sách nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp Nhà nước thông d qua hợp tác quốc tế an lu Những vấn đề có liên quan tới cơng tác nghiên cứu cần có hợp tác với u nf va Viện nghiên cứu chuyên ngành Trường đại học Còn việc phát triển trồng thuốc, cần có liên doanh liên kết với Doanh nghiệp dược để bao tiêu sản oi m z at nh 4.5.6 Giải pháp bảo vệ rừng: ll phẩm cho người nông dân Tổ chức lại bãi chăn thả trâu, bò cho làng Khu bảo tồn z cách hợp lý Kiên xóa bỏ tình trạng đốt trảng cỏ tự nhiên trái phép l giá trị làm dược liệu gm @ dông đỉnh núi Khu bảo tồn nhằm bảo tồn lồi thực vật có trọng như: Lan lá, Ba kích, Bình vơi, Trầu tiên m co Xác định chương trình bảo tồn nguồn gen thực vật quý, quan an Lu Tăng cường thêm lực lượng phương tiện cho trạm bảo vệ rừng n va ac th si 68 Làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ, bảo tồn nguồn gen thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học; thông qua phát tờ rơi, lấy cam kết Khu bảo tồn với hộ dân vùng 4.5.7 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng: Trồng thử nghiệm tán rừng loài q như: Lan lá, Ba kích, Bình vơi, Trầu tiên giống có nguồn gốc chỗ làm tiền đề cho việc bảo tồn rộng rãi sau Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy lửa rừng (rừng IIA, IIB) lu Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật phòng an chống lửa rừng va n Đẩy mạnh cơng tác phịng chống cháy rừng - Điều tra thu thập mẫu động thực vật - Điều tra lập đồ đất, lập địa p ie gh tn to 4.5.8 Giải pháp nghiên cứu khoa học w - Điều tra thành phần thu mẫu sâu hại thực vật, động vật oa nl - Phối hợp với trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, viện nghiên cứu Khoa d học Lâm nghiệp, tổ chức quốc tế hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học gen thực vật thuốc u nf va an lu - Hướng tới việc xây dựng kế hoạch cho cơng tác quản lý bảo vệ nguồn Ngồi giải pháp trên, cần ý tới việc nghiên cứu, phát triển kiến ll oi m thức địa việc sử dụng thuốc người dân với sở điwù trị z at nh kết hợp phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Trên số giải pháp chưa đầy đủ, song hệ z rút từ kết điều tra khảo sát trực tiếp thực địa, từ tình hình gm @ thực tế khai thác sử dụng thuốc địa phương xung quanh Khu BTTN m co l Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh an Lu n va ac th si 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra nghiên cứu cách tương đối có hệ thống, phát ghi nhận Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 428 loài thuốc, thuộc 330 chi, 125 họ, ngành Thực vật bậc cao có mạch Nấm Sau phân tích thành phần lồi, dạng sống chúng khẳng định nguồn thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn phong phú đa dạng Đồng thời thuốc mọc tự nhiên giữ vị trí quan trọng toàn nguồn gen thực vật rừng lu Trong tổng số 428 loài thuốc biết Khu bảo tồn, xác định có 39 an n va loài danh sách thuốc có giá trị sử dụng kinh tế cao, quan xác định trạng nơi phân bố tập trung chúng Khu bảo tồn gh tn to tâm nước ta 10 loài coi tiềm số này, qua điều tra, sơ ie Loài Chè dây (Ampelopsis canthoniensis) có mức độ phân bố đặc biệt phong phú (ở p vùng đệm) nl w Đã xác định Khu bảo tồn có 10 lồi thuốc thuộc diện quí hiếm, d oa cần ưu tiên bảo tồn cấp Quốc gia Bước đầu xác định địa điểm phân bố va cụ thể hóa an lu trạng chúng Khu bảo tồn, phục vụ cho yêu cầu quản lý bảo vệ u nf Đồng bào dân tộc Dao sống Khu bảo tồn có nhiều kinh nghiệm ll khai thác, sơ chế sử dụng thuốc, có nhiều thuốc quý cần nghiên m oi cứu, kiểm chứng để phục vụ cho công tác chữa bệnh z at nh Căn vào kết điều tra nghiên cứu đây, số giải pháp có tính khả thi đề cập Trong đáng ý có giải pháp nhằm tăng z thuật, cần có đầu tư Nhà nước l gm @ cường, hỗ trợ thêm cho cơng tác quản lý bảo vệ, nhóm giải pháp mang tính kỹ m co Chủ trương phát triển trồng thuốc cộng đồng đường đúng, vừa góp phần trực tiếp vào việc bảo tồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên an Lu n va ac th si 70 Khu bảo tồn, vừa chủ động tạo nhiều dược liệu, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng Về vấn đề này, luạn văn gần 10 lồi thuốc có nhu cầu sử dụng nhiều, phát triển trồng xã xung quanh vùng đệm Đây thuốc có giá trị kinh tế cao, đưa vào trồng hứa hẹn mang lại thu nhập thích đáng cho người nơng dân địa phương Tồn - Do thời gian nghiên cứu ngắn, số tuyến tiêu chuẩn cịn nên chưa phản ánh hết tính đa dạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu - Quá trình điều tra kinh nghiệm sử dụng thuốc người dân lu an vấn số ông lang bà mế, chưa vấn hết người dân làm n va thuốc khu vực nên việc tổng hợp kiến thức sử dụng chưa phản ánh hết kiến riêng nên chưa có kiểm chứng gh tn to thức địa người dân Bên cạnh đó, thuốc gia truyền giữ bí ie - Tính khả thi số giải pháp đề xuất luận văn phụ thuộc vào p yếu tố bên ngồi, mang tính chất tham khảo nl w - Đề tài chưa nghiên cứu kỹ thuật gây trồng mùa vụ loài d lu Kiến nghị oa thuốc, thị trường tiêu thụ khu vực va an - Cần tiếp tục triển khai điều tra loài thuốc, mở rộng tuyến ô ll vực u nf tiêu chuẩn trạng thái rừng để bổ xung đầy đủ loài thuốc khu oi m - Cần có nghiên cứu chuyên sâu kinh nghiệm sử dụng thuốc z at nh thuốc người dân sống khu vực để có sở đề xuất thuốc dựa kiến thức địa người dân z - Cần có nghiên cứu thêm kỹ thuật gây trồng, thu hái, chế biến sử m co l gm @ dụng thuốc khu vực nghiên cứu an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan