Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
2| PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA - PHÉP CHÁNH ĐỊNH SƯU TẬP PHÁP Soạn giả TRƯỞNG LÃO HỊA THƯỢNG HỘ TƠNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) MỤC LỤC TIỂU TỰA PHÉP CHÁNH ĐỊNH Thể tâm Năm phép che lấp là: Sự phó thác tính mạng cho thầy 10 Sáu ý chí 10 Đề mục thiền định 11 Tính nết 11 Mười thể 13 Cảnh không thuận với phép chánh định 16 Cách thức niệm 40 đề mục thiền định 17 Giải định lực (jhāna kathā) 36 Quả báo thiền định (samādhibhāvanānisaṃsā) 37 Giải phép thần thơng (abhiđđānākathā) 38 SƯU TẬP PHÁP - PAKIṆṆAKADHAMMA 38 Giải tâm dơ đục 38 Giải Phật tuyên ngôn (Buddha udāna) 48 Giải 10 kệ ngôn rõ tội dục 51 Giải tiếng “bậc xuất gia Sa-môn” (pabbajita samaṇa) 54 Giải pháp tu tâm cao cấp 62 Giải trí tuệ 65 |3 TIỂU TỰA Chánh định Phương pháp tu tâm trọng yếu, khiến cho giới sạch, cho tuệ cao Sự trì giới cần thiết cho thân khẩu, để lánh xa nghiệp Song, khơng nhờ lực thiền định phẩm hạnh phải bợn nhơ, trí tuệ khơng phát triển Cớ đó, pháp tu định cần yếu để thu thúc vọng tâm, làm cho tâm trở nên chơn chánh, hầu chủ trì thân, đường thẳng, cho trí tuệ cao siêu, thấy rõ chơn lý, hiệp theo Phật ngôn rằng: “Samādhi bhikkhave samāhito pajānāti sañjānāti passati: Này thầy tỳ khưu, tham thiền đi, có tâm thiền định thấy rõ, nhớ hiểu việc theo chơn lý được” Quyển “Phép chánh định” tóm tắt “Sưu tập phép” xuất lịng thành tín u cầu thí chủ Những lời lẽ kinh trích dịch Tam tạng giải Phạn ngữ Pāli Mong cho phúc phát sanh, ấn tống kinh thành tựu đầy đủ đến vị thí chủ hàng độc giả Dịch giả xin hồi hướng phép thí đến Chư thiên, nhân loại bực ân nhân, nhứt thân phụ (còn tại) thân mẫu (đã vãng), cầu xin cho tất bực hoan hỷ thọ lãnh phần phước chứng Niết-bàn, khỏi vịng sanh tử ln hồi Tỳ khưu Hộ tông - Bhikkhu Vaṅsarakkhita PHÉP CHÁNH ĐỊNH Giải phép chánh định (tóm tắt) (Samādhi niddesa saṅkhepa) Xin giải phép thiền định theo phẩm “Visuddhimagga” rằng: “Idāni yasmā evaṃ dhutaṅga pariharaṇa sampāditehi appicchatādīhi guṇechi pariyodātehi imasmiṃ sīle patiṭṭhitena sīle patiṭṭhāya naro sappañño cittaṃ paññañca bhāvayanti vacanato cittasīsena niddiṭṭho samādhi bhāvetabbo” Nghĩa “Đức tỳ khưu Phật giáo, trú Tứ tịnh giới (catupārisuddhisīla), thân ý nhiều, thọ trì phép đầu đà (dhutaṅga) có giải “Luật xuất gia” rồi, cần phải tu thiền định mà đức Phật giảng thuyết, tâm, có Phật ngơn rằng: “Sīle patiṭṭhāya naro sapđo cittaṃ pđca bhāvayaṃ”, nghĩa “Chúng sanh luân hồi hiệp theo ba nhân trí tuệ1 (tihetu paṭṭisandhipđā) giữ giới rồi, nên hành phép thiền định (samādhi) quán (vipassanā) Đức Buddhaghosācāriya, tác giả “Gambir Visuddhimagga”, thuyết pháp thiềnna, ngài có trù định đặt câu hỏi sau cho hành giả hấp thụ thiền định dễ dàng: Câu hỏi thứ 1: Thiền định gì? Câu hỏi thứ 2: Vì gọi thiền định? Câu hỏi thứ 3: Thế tướng (lakkhaṇa), (kicca), (phala) nhân sanh thiền định (āsannahetu)? Câu hỏi thứ 4: Thiền định có loại? Câu hỏi thứ 5: Cái chi làm cho thiền định dơ nhớp? Câu hỏi thứ 6: Cái chi làm cho thiền định sạch? Câu hỏi thứ 7: Hành Ba nhân là: không tham, không sân, không si (là chết có đủ tâm đó) 4| giả phải hành phép thiền định cách nào? Câu hỏi thứ 8: Thế gọi báo thiền định? Đáp: Định tâm sở (cetasika) có thắng lực phát sanh đồng thời với thiện tâm (kusalacitta) gọi thiền định Trạng thái định tâm có thắng lực phát sinh đồng thời với thiện tâm gọi thiền định đó, có nghĩa trì tất tâm vương tâm sở cho an trú bền vững cảnh giới Trạng thái tâm không xao động tướng; trừ diệt phóng tâm sự; giữ gìn tâm khơng cho lay chuyển quả; tình trạng n vui dính thân tâm nhân gần cho sanh thiền định (āsannakāra) Eka có một, lực tâm không xao động Phép thiền định, dầu chia nhiều cách, chẳng ngồi tướng “khơng xao động” Cho nên, thuyết lakkhaṇa, gom tất thiền định vào làm Duka chia có cách: duka đầu có 2: cận định (upacārasamādhi) nhập định (appanāsamādhi); dutiyaduka có 2: phàm định (lokiyasamādhi) thánh định (lokuttarasamādhi); tatiyaduka có 2: thiền định có phỉ lạc thiền định khơng có phỉ lạc; catutthaduka có 2: thiền định phát sanh với an lạc thiền định phát sanh với xả (vơ ký) Tika, chia có 12 cách: paṭhamatika có 3: thiền định bực hạ, thiền định bực trung, thiền định bực thượng; dutiyatika có 3: thiền định có tầm (vitakka), sát (vicāra), thiền định khơng có tầm có sát, thiền định lìa khỏi tầm sát; tatiyatika có 3: thiền định có phỉ lạc (pīti), thiền định có an lạc (sukha), thiền định có xả; catutthatika có 3: thiền định lực tiểu thiền (paritta), đại thiền (mahaggata), vô lượng thiền (appamāṇa) nói thiền định cõi dục (kāmāvacara), cõi sắc (rūpāvacara), cõi vô sắc (arūpāvacara) Catuka chia có 24 cách: - Trong pathamacatuka có 4: thiền định khó hành lâu giác ngộ (dukkhāpaṭipadādandhābhiđđāsamādhi), thiền định khó hành mà mau giác ngộ (dukkhāpaṭipadākhippābhiđđāsamādhi), thiền định dễ hành mà lâu giác ngộ (sukhāpaṭipādandhābhiññāsamādhi), thiền định dễ hành mau giác ngộ (sukhāpaṭipadākhippābhiññāsamādhi) - Trong dutiyatuka có 4: tâm định khơng thục, khơng có dun đến thiền bực trên, khơng có tiến hóa thêm (parittaparittārammaṇa), tâm định khơng thục, khơng có duyên đến thiền bực có tiến hóa thêm (parittappamāṇārammaṇa), tâm định thục có duyên đến thiền bực khơng có tiến hóa thêm (appamāṇaparittārammaṇa), tâm định thục có duyên đến thiền bực có tiến hóa thêm - Trong tatiyacatuka có 4: sơ thiền (paṭhamajjhāna), nhị thiền (dutiyajjhāna), tam thiền (tatiyajjhāna), tứ thiền (catutthajjhāna) - Trong catutthacatuka có 4: tâm định mà hành giả đắc, tiêu hoại (hānabhāgiyasamādhi), tâm định đắc bực nào, trú bực đó, khơng mà không thối (ṭhitibhāgiyasamādhi), tâm định mà hành giả đắc tiến hóa theo bực (visesabhāgiyasamādhi), tâm định trí tuệ phát sanh chán nản lìa khỏi sắc tướng (nibbadābhāgiyasamādhi) C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an |5 Trong pcacatuku có 4: tâm thiền đeo níu cõi dục (kāmāvacara), đeo níu cõi sắc (rūpāvacara), đeo níu cõi vơ sắc (arūpāvacara), đeo níu xuất gian (lokuttara) - Trong chacatuka có 4: tâm thiền lực lịng mong mỏi chủ yếu (chandādhipatisamādhi), tâm thiền lực tinh chủ yếu (viriyādhipatisamādhi), tâm thiền lực ý chủ yếu (cittādhipatisamādhi), tâm thiền lực trí tuệ chủ yếu (vimaṅsādhipatisamādhi) Pcaka có 5: Do lực sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền ngũ thiền Tổng cộng: eka có 1, tổng cộng: duka có 8, tổng cộng: tika có 12, tổng cộng: catuka có 24, tổng cộng: pcaka có Tổng cộng thành 50 cách thiền định (Đáp câu hỏi thứ 5): Thiền định dơ nhớp có ý tưởng nhớ phân biệt phát sanh với tâm ham muốn ngũ dục (pañcakāmaguṇa) Thiền định có ý tưởng nhớ phân biệt chân chánh cao thượng khắn khít phép niệm (đọc ngầm) cách, nghĩa hành giả tâm niệm niệm chơn chánh rồi, thiền định Phép niệm xuất gian thiền (lokuttarasamādhi) thuộc tuệ niệm (paññābhāvānā) Dưới giải phép phàm định (lokiyasamādhi) Trước tham thiền, hành giả nên trau dồi giới cho sạch, dứt bỏ điều bận lịng, tìm ngụ nơi n vui hợp theo phép thiền định, lánh xa 18 chỗ khơng thích hợp, cần nhứt phải thân cận bực thiền sư có 17 đức tánh sau này: có đức tin tuệ giác Như Lai; tin nghiệp nghiệp; có giới sạch; nơi yêu mến, tơn kính, ngợi khen người Chư thiên; bực chê trách kẻ dữ; bực kiên nhẫn; bực thông rõ chơn lý sâu xa; chẳng làm nghiệp ác; có tri túc; bực ham muốn; khơng quyến luyến với kẻ thế; có tinh tấn, khơng lười biếng; có trí nhớ bền chặt; có tâm n lặng, khơng phóng túng; bực có trí tuệ chơn chánh; bực nghe nhiều học rộng; bực hổ thẹn điều tội lỗi xấu xa Bậc thiền sư có đức tính bạn lành, đáng nương dựa để học thiền định Trong kinh “Pháp cú” (Dhammapadakhuddakanikāya), Phật có giải: “Naṭṭhi jhānaṃ apđassa naṭṭhi pđā ajjhāyino” Nghĩa chánh định chẳng phát sanh đến người không trí tuệ, trí tuệ chẳng phát sanh đến người khơng chánh định Lời Phật nói cho biết rằng: Nếu ta muốn giải phải nương theo trí tuệ mà tu hành, khơng trí tuệ chẳng suốt thông sanh năm uẩn được, song, trí tuệ mà phát sanh nhờ trước có thiền định, phương pháp tâm đề mục Sự tâm quán tưởng cảnh giới theo sáu căn, điều hữu ích, làm cho ta thấy sanh cảnh giới cách rõ rệt Như quán tưởng nghe đờn, kèn, hiểu rõ, nhớ lâu Nghe gì, nhứt nghe Phật mà chẳng ý, chẳng suy xét, khơng biết phân minh chín chắn, ví người nửa thức, nửa ngủ, có hồn cảnh tiếp xúc thân tâm, nhứt có xuất hạng, được, lại cho nằm mộng, trời mưa, tắm, lội xuống nước Vậy nên chăm quan sát, thâu nhiếp sáu căn, dẹp hết vọng tưởng, đem lòng nhốt vào phạm vi pháp qn tưởng, ngun nhân phát sinh trí tuệ Nhưng, ý điều tà thành tà quán, lẽ chánh thành chánh quán Pháp quán tưởng nhân sanh định, nương theo phép niệm-niệm, nghĩa lịng ghi nhớ ln ln đức Phật đề mục thiền định không tưởng nghĩ đến khác, để thâu nhiếp vọng - Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6| tâm cho xa khỏi pháp cái2 (nīvaraṇadhamma) có thấy rõ chơn lý Bởi chừng tâm bị phép che lấp làm cho phải xao động, khó an trụ cảnh giới thiền định nên không nhớ việc đắn, khơng biết chi rõ rệt, ví nước lay động gió, khó soi cho thấy mặt tỏ rõ Lẽ thường, nước đục đem dùng việc chẳng tốt, dầu để soi mặt chẳng thấy rõ Ví tâm hay loạn động phiền não mà dùng để xem xét điều gì, chẳng thấu chơn lý điều Sự trì giới để thân tránh xa nghiệp dữ, không nhờ lực tâm dìu dắt, giữ gìn, thân phải phóng túng, giới hạnh phải bợn nhơ Theo ưa thích thân khẩu, khơng có tâm lành kiềm chế người đời làm chuyện chẳng xong, nói lời chi vơ vị Tâm mà nhờ có tu định (nhân giới mà sanh định, nhân định mà phát tuệ), đoạn tuyệt nghiệp chướng phiền não, khiến cho hành giả nhờ mà phần giải thoát Phép chánh định để thâu tâm, gom ý cho yên lặng vững vàng không cho duyên theo ngũ dục mà phải bị Ma vương hãm hại Thể tâm Tâm vơ hình, vơ tướng, ta phải nên dày cơng tu tập cho lắm; ta biết rõ nước tâm ta rồi, dùng lực để soi thấu hành vi tâm kẻ khác Nhưng, tu tâm phải cần nương theo Phật ngơn có giải kinh Pháp Cú kinh (dhammapadakhuddakanikāya) sau đây, phát sanh trí tuệ cao kiến được: Phandanaṃ capalaṃ cittaṃ durakkhaṃ dunnivārayaṃ ujuṃkaroti medhāvī usukārova tejanaṃ vārijova thale khitto okamokata ubbhato pariphandatidaṃ cittaṃ māradheyyaṃ pahātave Nghĩa là: Bậc trí tuệ tu tâm cho chơn chánh, cho an tịnh, tâm hay xao động, hay phóng túng, khó gìn giữ, khó cấm ngăn, người thợ làm tên, sửa tên cho Loài cá bị đem lên khỏi nước, nhảy vọt tứ tung, tâm hành giả mà đem khỏi chỗ quen ngũ dục, bỏ vào đề mục thiền định cho khỏi tay Ma vương, lại xao động Tiếng “xao động” tâm duyên theo ngũ dục, không yên chỗ, trẻ nhỏ chẳng yên oai nghi Cái tâm khó mà gìn giữ, khó làm cho an trụ chỗ được, lồi bị, khó mà ngăn ngừa khơng cho ăn mạ lúa chỗ chật hẹp, nói “khó mà gìn giữ” tâm hay quyến luyến theo cảnh giới dục tình Thợ làm tên, lấy khúc rừng đem lột vỏ, chẻ, vót xong thoa dầu, hơ lửa, uốn nỏ, làm cho trở nên thẳng, dùng để làm tên bắn cho ngay; đến làm xong đem dâng lên đức vua quan đại thần, người thợ ban thưởng, trọng dụng, bậc trí tuệ, thơng rõ việc, biết phân biệt điều quấy lẽ phải, lột tâm bị xao động cho dứt phiền não, nhờ ẩn tu nơi rừng vắng, tu hạnh đầu đà, thoa dầu đức tin, đốt hơ tinh tấn, uốn nỏ, phép chỉ-quán (samatha) minh sát (vipassanā) làm cho tâm trở nên thẳng, trừ nghiệp dữ, xong suy nguyên cho thấy rõ nghiệp thiện nghiệp ác, đoạn tuyệt vô minh, kết cao thượng ba minh (vijjā), sáu thơng (abhiđđā), bốn phép phân tích chín thánh pháp chứng bực thánh nhơn, phần giải thốt.3 Lồi thủy tộc, cá mà người dùng Pháp cái: Che lấp đường chánh định Ba Minh: Biết rõ tất tiền kiếp, biết rõ tu sanh chúng sanh, biết rõ pháp tâm phiền não Sáu thơng: nhãn thơng, nhí thơng, tha tâm thơng thêm minh Chín thánh pháp: đạo Tu-đà-hườn, Tu-đàStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an |7 tay chân chài lưới bắt lên khỏi nước, đem bỏ khơ, vùng vẫy lay động, tâm duyên theo trần cảnh nơi quen mà hành giả đem khỏi nơi ấy, bỏ vào phép quán (samatha) minh sát (vipassanā) cho hết luân hồi sanh tử, đốt hơ tinh tấn, xao động vọng chuyển, khó mà làm cho an trụ Tuy nhiên, tâm phóng túng, bậc trí tuệ chẳng nản chí mỏi lòng, ngài trau dồi tâm cho trở nên lành, tâm chơn chánh làm việc chi thành tựu mỹ mãn Nhân hành giả phải gắng sức dày cơng làm cho tâm thoát khỏi Ma vương, đoạn tuyệt phiền não sanh tử, để đến nơi vô sanh bất diệt Niết-bàn Theo Phật ngôn lời diễn giải đây, ta biết tâm có trạng thái không an trụ chỗ, nghĩa là: không thỏa mãn chẳng chán nản lãnh nạp cảnh ngoại trần sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp Cấm ngăn khơng cho sa mê theo ngũ dục khó khăn đặc biệt, kẻ chăn bị khó giữ gìn khơng cho bị ăn chỗ có nhiều mạ lúa Tâm nghĩa nói trên, gọi tà tâm, dầu làm việc chẳng đặng hồn tồn tốt đẹp, bậc trí tuệ cố gắng trau dồi tâm cho trở nên lành, mong tìm thấy điều hạnh phúc cao thượng Các lồi chim mà bị sát hại, phần nhiều, mê ăn, ví tâm người đời mà chịu điều thống khổ mê ngũ dục, bị đắm chìm sáu nẻo, từ vơ thỉ đến cịn chưa giải Sự thâu nhiếp tâm buộc vào chỗ, cần phải nương theo phép quán (samatha) minh sát (vipassanā) Nhưng bị buộc vào pháp quán minh sát tâm thường hay loạn động, vọng chuyển Tuy nhiên, hành giả không nên chiều theo vọng tâm không nên thả lỏng nó, lịng tinh tấn, buộc chặt vào đề mục thiền định an trụ, giải trước mắt Cái tâm mà hay xao động ba tà tư là: suy nghĩ ham muốn (kāmavitakka), suy nghĩ giận hờn (byāpadavitakka), suy nghĩ làm khổ (vihiṃsāvitakka) Cũng tâm thầy tỳ khưu Meghiya mà Đức Thế Tôn ba phen khuyên giải nán lại chờ tỳ khưu khác đến thay thế, ơng Meghiya bị tâm dắt dẫn, phải bỏ Phật ngự mình, mà Phật có giải: “Diso disaṃ yantaṃ kayirā verī vā pana verinaṃ micchāpaṇihitam cittaṃ pāpiyo naṃ tato kare” Nghĩa kẻ cướp thấy kẻ cướp, người thù gặp người thù kết oán nhau, tìm cách hại lẫn Tâm người ý sai lầm làm cho người phải bạo tàn kẻ cướp người thù làm hại lẫn Giải rằng: Lẽ thường, kẻ cướp làm khổ vợ, con, thân quyến tàn phá tài sản kẻ cướp khác bị kẻ phá hại lại chẳng sai Con người kết oán nhau, họ trả thù giết hại lẫn Nhưng báo thù vừa vừa kiếp thơi Chí tâm ý sai lầm, làm cho người khổ não bội phần, từ thác, phải đọa vào bốn đường cầm thú, a-tu-la, ngạ quỷ địa ngục, chịu thống khổ vô ngần, ngàn đời muôn kiếp Vậy ta phải tinh trau dồi tâm, ý đến điều lành lẽ chánh, sa-mê theo việc điều tà Phật nói: “Na taṃ mātā pitā kayirā aññe vāpi ca nātakā sammāpaṇihitam cittaṃ seyyaso naṃ tato kare” Nghĩa mẹ cha thân quyến khơng làm điều được, tâm người ý chơn chánh rồi, làm cho người trở nên cao thượng hết hườn, đạo Tư-đà-hàm, Tư-đà-hàm, đạo A-na-hàm, A-na-hàm, đạo A-la-hán, A-la-hán Niết-bàn pháp phân tích (paṭisambhidā): trí tuệ vi tế thông suốt giáo lý hiểu rộng rãi lời giải tóm tắt, trí tuệ thơng suốt pháp, trí tuệ thơng suốt lời nói (biết nói thứ tiếng), trí tuệ thơng suốt nhân tức tốc, mau lẹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 8| Giải rằng: Cha mẹ cho gia tài sản, nuôi an vui trọn đời, chẳng cần buộc phải làm việc Như cha mẹ nàng Visākhā giàu có mn triệu cho nàng cải nuôi nàng an vui đến trọn đời, nhiên chẳng cho nàng làm Chuyển Luân Vương bốn châu sa bà giới, cho nàng hưởng phước cõi Trời, đắc phép thiền định được, chẳng cần nói đến đạo Niết-bàn Chỉ có tâm ý chơn chánh rồi, làm cho người an hưởng điều khối lạc, cao hồn Tồn giác ngộ Nhân đức Phật nói: Cái tâm ý lành làm cho người trở nên cao thượng hết Đức Phật có giải chuyện ông Soreyya thầy tỳ khưu, ông phú hộ xứ Soreyya Trước chưa xuất gia, ơng Soreyya có chơi thuyền xem thấy Đại đức Kaccāyāna xinh đẹp, muốn cho đại đức làm vợ muốn cho vợ mỹ lệ đại đức Trong vọng tưởng ấy, thân chàng biến thành gái Vì hổ thẹn ông Soreyya lánh khỏi xứ, gặp trai ông trưởng giả xứ Takkasīla cưới làm vợ sanh đặng hai Ngày sau Soreyya tạ tội Đại đức Kaccāyāna Khi đại đức xá lỗi cho rồi, thân hình Soreyya biến trở thành trai xưa Nhân xấu hổ mình, trai biến gái, gái hóa trai, thuở cịn trai có vợ hai con, đến biến thành gái có chồng hai con, nên chàng sanh lòng chán nản, xin xuất gia nơi Đại đức Kaccāyāna Xong ngài Soreyya đến xứ Sāvatthī người xem thấy rộn rực phê bình, đến hỏi ngài thương hơn? Ngài đáp: “Yêu đẻ hơn” Đến có nhiều người hỏi hỏi lại làm cho ông động tâm, phải ẩn nơi rừng vắng Tinh tham thiền tâm quan sát nghiệp lành, nghiệp hành vi tạo tác vô thường biến đổi Chẳng ngài chứng A-la-hán, đắc Toàn giác (sambhidānana) đoạn tuyệt nghiệp chướng phiền não, dứt nẻo sanh tử luân hồi, chứng vô sanh bất diệt Đến sau có người lại hỏi chuyện ông nữa, ông đáp trái hẳn lúc trước rằng: “Chẳng thương yêu cả” Chuyện làm cho chư tăng sanh lòng nghi hoặc, cho ngài phạm điều “đại vọng ngữ” khoe đạo Chư tăng đem điều bạch Đức Phật Đức Thế Tôn giải: “Các thầy tỳ khưu này! Con Như Lai khoe đạo Ala-hán đâu Từ Như Lai ý chơn chánh, nên đắc A-la-hán, chẳng thương yêu ham muốn nữa” “Các thầy tỳ khưu này! Của cải chi mà cha mẹ cho con, có tâm ý lành, yên lặng rồi, làm cho chúng sanh cải Lời Phật giảng đây, giải cho ta biết rằng, tâm có nhiều thắng lực đặc biệt khác nhau, đặng cho ta ý giữ gìn Chớ nên dể di chiều theo vọng tâm mà phải bị trầm luân muôn đời ngàn kiếp sáu đường Bằng ta thức tỉnh chăm trau dồi tâm cho trở nên chơn chánh siêu xuất tam giới, hưởng tiêu diêu tự đời đời, kiếp kiếp Những người tu định phải hiểu rằng, tâm bị năm pháp (nīvaraṇa dhamma) ngăn trở cách mãnh liệt, khiến cho thắng lực thiền định không phát triển Nhân mà cơng phu phải dở dang, đạo tâm phải thối chuyển, làm cho hành giả phải lỡ đường trái bước, thối chí ngã lịng, xu hướng theo thiên ma ngoại đạo, mà tự bất ngờ Ơi! Thật trở ngại cho bước đường giải thoát Năm phép che lấp là: 1) tham muốn (kāmachanda) lịng ưa thích quyến luyến theo ngũ dục (sắc, thinh, hương, vị, xúc); 2) oán giận (byāpada) tâm hờn giận, muốn làm hại người; 3) hôn trầm (thīnamiddha) tối tăm, biếng nhác, buồn ngủ; 4) phóng tâm (uddhacca kukkucca) tâm hay vọng tưởng, khơng n tịnh; 5) hồi nghi (vicikichā) lịng khơng tin chắc, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an |9 dụ dự không định Nếu biết năm phép che lấp mà không rõ nhân sanh nó, khó diệt trừ được; khơng khác muốn phá giặc mà chẳng biết chỗ đồn binh giặc, chẳng đánh tan quân nghịch đặng Nguyên nhân năm phép che lấp là: 1) thấy sắc cho xinh đẹp (subhanimitta) nhân sanh tham muốn (kāmacchanda); 2) thấy cảnh nghịch bất bình (paṭighanimitta) nhân sanh ốn giận (byāpada); 3) khơng vui (arati), lười biếng (tanti), không thay đổi oai nghi (vijambhitā), mê ăn (bhattasammada) dải đãi (sinacitta) nhân sanh hôn trầm (thīnamiddha); 4) lịng khơng n tịnh (cetaso avūpasamā) nhân sanh phóng tâm (uddhacca kukucca); 5) khơng xem xét ghi vào lịng (ayonisomanasikāra) nhân sanh hồi nghi (vickicchā) Đối trị: - Trừ tham muốn, có phép: 1) học phép thiền định bất tịnh (asubhanimitta uggaho); 2) chăm niệm vật bất tịnh (asubhabhāvanānuyogo); 3) thu thúc lục (indriyesu guttad vāratā); 4) tiết chế ăn uống (bhojane mattannuttā); 5) thân cận bậc thiện trí thức (kalyāṇamittatā); 6) nói lời dịu (sappāyakathā) - Trừ ốn giận, có phép: 1) Phải học đề mục thiền định lòng bác (mettā nimittassa uggaho); 2) Cố gắng niệm đề mục thiền định bác (mettā bhāvanānuyogo); 3) Xem xét cho thấy rõ tất chúng sanh có nghiệp riêng (kammassakatā paccavekkhaṇa); 4) Tinh xem xét cho thường thường điều kể (paṭisaṅkhānabahulatā); 5) Năng thân cận bực thiện trí thức; 6) nói lời dịu - Trừ trầm, có phép: 1) ghi nhớ xem xét ăn uống độ (atibhojanenimittaggaho); 2) thay đổi oai nghi cho vừa an vui (iriyāpathasamparivattanatā); 3) ghi nhớ tìm xem ánh sáng (alokasđāmanasikāro); 4) nơi khoảng khoát (abbhokāsavāso); 5) thân cận bực thiện trí thức; 6) nói lời dịu - Trừ phóng tâm, có phép: 1) phải thơng hiểu kinh, luật cho nhiều (bahussutatā); 2) siêng học hỏi điều phải lẽ quấy (paripucchakatā); 3) thuộc nằm lòng giới luật (vinaye pakataññutā); 4) xu hướng theo bực lão thành, đại đức tỳ khưu (vuddhasevitā); 5) thân cận bậc thiện trí thức; 6) nói lời dịu - Trừ hồi nghi, có phép: 1) thơng hiểu kinh luật cho nhiều (bahussutatā); 2) siêng học hỏi điều phải lẽ quấy (paripucchākatā); 3) thuộc lòng giới luật (vinaye pakatđutā); 4) phải có đức tin cho nhiều (adhimokkhabahulatā); 5) thân cận bậc thiện trí thức; 6) nói lời dịu Hành giả phải biết, muốn biết tu định, trước phải nghiêm trì giới luật, giới hay sanh định, định hay phát tuệ (giới sanh định, định phát tuệ) Cái chi gọi thiền định? Thiền định có thứ? Thể trạng tâm lành an trụ cảnh giới gọi thiền định Thiền định có nhiều thứ Nhưng giải hai thứ thiền định: 1) phàm định (lokiyasamādhi) thể trạng tâm lành an trụ cảnh giới tham luyến theo ba cõi: cõi dục, cõi sắc cõi vô sắc; 2) thánh định (lokuttarasamādhi) thể trạng tâm lành an trụ cảnh giới, nương theo thánh Đạo Trong hai thứ định ấy, nói phàm định, cịn thánh định giải pháp tuệ niệm Phàm định có hai bực: 1) Tâm gần nhập định (upacāra samādhi) thể trạng tâm lành an trụ cảnh giới gần nhập định; 2) Tâm nhập định (appanā samādhi) thể trạng tâm lành an trụ cảnh giới nhập định Trong bực đó: Tâm gần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 | nhập định gần cõi dục, tâm nhập định vào cõi Sắc cõi Vơ sắc Nếu tuệ niệm thánh vực Về cách học thiền định Những hành giả muốn học thiền định, trước phải trau dồi giới hạnh cho tinh nghiêm Nếu có mười điều quyến luyến giải sau phát khởi lên, phải trừ cho tuyệt tìm nương theo vị thiền sư bực thiện trí thức, để học hỏi cho thông thuộc bốn chục đề mục hiệp theo tính nết mình, lánh nơi nghịch, chỗ thuận, xong tâm niệm tưởng đề mục thiền định theo phép chánh định Về cách trau dồi giới hạnh Chỗ nói: Phải trau dồi giới hạnh cho tinh nghiêm ấy, có lời hỏi rằng: Nếu hành giả tâm tham thiền, khơng cần phải giữ giới, có kết chi cao thượng chăng, cớ nào? Đáp: Khơng được, người phá giới tâm thường khơng Chẳng cần nói đến phạm trọng giới, dầu phá khinh giới, cố ý phạm tác ác (dukkatāpatti) đủ làm cho tiêu hoại đức cao thượng, thiền định Nhân Hành giả phải cần trì giới luật cho theo phận gia xuất gia Mười điều quyến luyến: 1) quyến luyến săn sóc chỗ (āvāsapalibodha); 2) quyến luyến buộc ràng theo thân quyến theo gia tộc người hộ (kūlapalibodha); 3) quyến luyến thọ lợi, nghĩa buộc ràng theo tụng kinh nguyện thuyết pháp cho thí chủ nghe (lābhapalibodha); 4) quyến luyến nghe người học kinh học luật nghĩa quyến luyến học (gaṇgapalibodha); 5) quyến luyến cơng việc tự làm bảo người làm (kammapalibodha); 6) quyến luyến đường xa (addhānapalibodha); 7) quyến luyến ni bịnh người thân (như ni thầy giáo thọ, hịa thượng, ni cha mẹ (đatipalibodha); 8) quyến luyến lo chữa bịnh cho (ābādhapalibodha); 9) quyến luyến lo học tam tạng (ganthapalibodha); 10) quyến luyến lo gìn giữ thần thông (iddhipalibodha) Muốn dứt bỏ mười điều quyến luyến ấy, phải tùy theo hai cách sau đây: dứt bỏ ngay4, làm cho xong5 Bực thiện trí thức: Bực thiện trí thức đáng làm thiền sư ta người nào?6 Sự phó thác tính mạng cho thầy Khi muốn phó thác tính mạng cho thiền sư bậc thiện trí thức, có đủ đức tin nói trên, cần phải thủ lễ theo phép bạch rằng: Bạch Đại đức, tơi xin phó thác tính mạng đến ngài (imāhaṃ bhante attabhāvaṃ tumhākaṃ pariccajāmi) Trong phó thác tính mạng có báo nào? Làm cho dứt lịng cống cao ngã mạn, khơng tự làm theo ý riêng mình, cho ông thầy trọn quyền dạy bảo hết lịng độ Nếu khơng phó thác tính mạng có hại nào? Mình chưa đáng cho ơng thầy dạy bảo thế, khó cho hành theo chánh pháp ông thầy chẳng hết lịng tế độ cho, khơng đem lý đạo cao thâm dạy, làm cho khơng nơi nương dựa tu hành, không tinh tấn, lâu ngày phải thối chí ngã lịng Nhân đó, Hành giả phải phó thác tính mạng cho Thầy Sáu ý chí Những người tu thiền định phải có thêm sáu pháp thỏa mãn sau này: 1) phải có ý chí khơng xan tham, thấy tội xan tham (alobhajjhāsaya); 2) phải có ý chí Việc dứt bỏ nên dứt bỏ Việc khơng dứt bỏ phải làm cho xong Có giải nơi chương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 54 | Lời giải: Trong kệ ngôn cho thấy rõ rằng: Người gìn giữ vật dục, phiền não dục rồi, vật dục, phiền não dục làm khổ đến họ chẳng sai Chỉ bỏ vật dục, phiền não dục vui diệt trừ vật dục, phiền não dục Tuy nhiên, muốn vui đủ, phải từ bỏ điều đủ vật dục, phiền não dục, không chẳng vui Nghĩa: Người thắng bị ganh ghét Jayaṃ veraṃ pasavati Người bại thường chịu khổ não Dukkhaṃ seti parajayaṃ Vậy, người bỏ thắng bại Upasanto sukhaṃ seti Thì ngủ yên vui Hitvā jayaparājayaṃ Giải tiếng “bậc xuất gia Sa-mơn” (pabbajita samaṇa) Trong kinh “Ovādapātimokkha” có câu Phật ngơn: “Na hi pabbajito parū paghati samaṇo hoti paraṃ vihethayanto” ‒ Người giết chúng sanh không gọi: bậc ‘xuất gia’, người làm hại kẻ khác không gọi bậc ‘Sa-môn’ Lời giải: Người tự nguyện bực ‘xuất gia’ ‘samơn’ đó, đến có tâm nhẫn nại (adhivāsakhanti) nín nhịn, khơng làm hại kẻ khác cho họ chết mất, hao tài sản, không làm cho họ chịu khổ, vừa theo danh hiệu Nếu cịn sát sanh làm hại kẻ khác, chẳng gọi bậc xuất gia Sa-mơn đâu Vì lại giải đó? Vì chưa đánh đuổi điều nhiễm, có Phật ngơn rằng: “Pabbajayamattano malaṃ tasmā pabbajamatoti vuccati”: người đánh đuổi điều ô nhiễm cho khỏi được, Như Lai gọi bậc ‘xuất gia’, lẽ họ đánh đuổi điều trược Sự đánh đuổi điều ô nhiễm tướng để phân biệt bậc xuất gia Cái chi gọi ô trược? Các bợn dơ làm cho tâm nhớp đục, vật đen (than) làm cho đồ phải nhơ bẩn, nên gọi trược Ơ trược có điều (mala): 1) kodha: ngầm giận, 2) makkha: quên ơn, 3) issā: ganh ghét, 4) macchariya: bón rít, 5) māyā: giấu lỗi mình, 6) sātheyya: khoe tài, 7) musā: dối gạt, 8) papiccha: ham muốn xấu, 9) micchādiṭṭhi: hiểu quấy Khi chín trược phát sanh lên, làm cho tâm dơ đục, không sạch, gọi “ô nhiễm” Người trừ bỏ điều ô trược tâm rồi, gọi bậc ‘xuất gia’ thật; dầu chưa dứt hẳn song tâm làm cho tiêu mất, đáng gọi bậc ‘xuất gia’ Người mà sát hại chúng sanh, trược ẩn núp tâm Lại nữa, người ‘xuất gia’ dịch ‘người lánh’ tránh tội lỗi mà đức Phật ngăn cấm, tránh điều: dâm dục, trộm cướp, sát nhơn khoe pháp bực quý nhơn50, nghiệp nguyên nhân sát hại chúng sanh Có hạng người, nhân dâm dục mà phá hại lẫn nhau; có hạng người mong kẻ khác giết tài chủ có; có hạng người muốn lợi (lời khen, lễ lộc) dối gạt có đức hạnh cao siêu Những nghiệp làm hại, làm khổ kẻ khác điều chẳng nên hành, mà đức Phật có chế định hẳn hàng xuất gia Phật giáo không cho phạm Nhân đó, tỳ khưu, sa di, nên lánh điều Phật cấm, chun hành theo lời Phật chuẩn, khơng gọi người ‘xuất gia’ Giải tiếng ‘Sa-môn’ 50 Pháp bực quý nhơn bát thiền, đạo, quả, Niết-bàn, dứt: tham, sân, si Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 55 Người không nhẫn nại, dầu khơng giết chúng sanh, có đánh đập làm khổ kẻ khác chẳng gọi ‘Sa-môn’ Cớ sao? Vì lẽ chưa xa khỏi phá hại chúng sanh Chỉ có tâm yên lặng gọi ‘Samôn’ được, hiệp theo Phật ngôn rằng: “Samittatā hi pāpānaṃ samaṇoti vuccati”: người trừ lội lỗi cho vắng lặng được, Như Lai gọi « Sa-mơn” ‒ Sự dứt bỏ điều ác tướng để phân biệt bực ‘Sa-môn’ Lại nữa, bực ‘Sa-môn’ phân biện tướng mạo bề ngồi đâu, có Phật ngơn rằng: “Na muṇḍakena samaṇo abbato alikaṃ bhaṇaṃ icchālobhasamapanno samano kin bhavissati yo ca sameti pāpāni anunthūlāni sabbaso samitattā hi samaṇoti vuccati”: Người gọi ‘Sa-mơn’ cạo tóc đâu Người khơng có hạnh kiểm, nói lời khơng chánh, khơng pháp luật, người có nhiều ham muốn, mà gọi ‘Sa-môn’ Về phần người dứt đủ tội lớn nhỏ, Như Lai gọi ‘Sa-mơn’ họ diệt điều ác Pháp làm cho trở nên ‘Sa-mơn’ Đức Chánh Biến Tri có giảng thuyết danh hiệu pháp ‘Sa-môn’ rằng: “Samaṇā samaṇāti vo bhikkhave jano sañjānāti”: Này tỳ khưu, đại chúng rõ danh hiệu người ‘Sa-mơn’ Về phần vậy, có hỏi rằng: « Ơng chi?”, tự nhận rằng: “Chúng ta Sa-môn” Như nữa, có danh hiệu nhận rồi, phải biết rằng: “Ye dhammā samaṇakaraṇā brāhmaṇakaraṇā Các pháp làm cho trở nên Sa-môn làm trở nên Bàla-mơn, thọ trì pháp Hành động thế, vừa với nhận thức chơn chánh chúng ta, theo lời họ gọi thật” Lại nữa, chịu dùng y bát, vật thực, chỗ ngụ, thuốc men thí chủ nào, nghiệp lành kẻ đó, phát phước lớn, có báo chẳng sai, họ nương nhờ Hơn nữa, xuất gia chúng ta, vô hiệu đâu, pháp tu hành nhiều phước báu thực Này tỳ khưu! Các cần biết vậy, chẳng nên quên Khi thuyết rồi, Ngài giảng tiếp pháp trọng yếu hổ thẹn (hiri) ghê sợ (ottappa) tội lỗi làm gốc, giải rằng: “Parisuddhikāyasamācāra parisuddhivacīsamācāra parisuddhimanosamācāra parisuddha ājīva indriya saṃvara bhojanamattaññū jāgariyānuyoga satisampajañña” Sự nương ngụ nơi vắng, cách trau dồi tâm cho xa khỏi pháp (nivaraṇadhamma) tâm ngưng thần làm cho trí tuệ thấy rõ “Tứ diệu đế”, tất phép đó, phép ‘Sa-mơn’ 1) Hổ thẹn (hiri) nói xấu hổ ác pháp 2) Ghê sợ (ottappa) nói ghê sợ tội lỗi Cả pháp trọng yếu đặc biệt ‘Sa-môn’ không chẳng gọi Sa-mơn Có hai pháp rồi, đức tánh khác phát sanh lên 3) Thân đầy đủ (parisuddhikāyasamācāra) nói ba nghiệp lành thân 4) Khẩu đầy đủ (parisuddhivacīsamācāra) nói bốn nghiệp lành miệng 5) Tâm đầy đủ (parisuddhimanosamācāra) nói ba nghiệp lành ý 6) Nuôi mạng (parisuddha ājīva) nói ni sống cho cao (xem chánh mạng tịnh giới) 7) Lục thu thúc (indriyasaṃvara) (xem lục tịnh giới) 8) Biết tiết chế thực phẩm (bhojanamattđū) nói biết hạn chế thọ thực cho vừa (xem pháp quán tưởng thọ vật dụng tịnh giới) 9) Tỉnh thức thường thường (jāgariyānuyoya) nói thức nhiều ngủ 10) Trí nhớ biết (satisampajđa) 11) Sự nương ngụ nơi vắng: nói trú Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 56 | ẩn rừng bóng nơi tịnh thất vắng vẻ 12) Sự trau dồi tâm cho xa khỏi pháp tâm ngưng thần: nói hành phép thiền định 13) Làm cho trí tuệ thấy rõ “Tứ diệu đế”: làm cho phát sanh thấy biết rõ rệt: khổ, nhân sanh khổ, diệt khổ, đạo diệt khổ (xem Tứ diệu đế) Tất pháp pháp ‘Sa-môn’ mà người tự nhận Sa-môn cần phải có, khơng, có làm hại kẻ khác chẳng sai Đức Thế Tôn giảng thuyết hàng ‘Sa-môn’ pháp bực Sa-môn Phương tiện cho phát sanh pháp bậc xuất gia Sa-môn Người tự nguyện bậc ‘xuất gia’ ‘Sa-môn’ phải tâm rằng: “Ta bậc xuất gia Sa-mơn cần gìn giữ đức tin cho cao vừa theo tướng mạo người xuất gia Sa-môn đặng, quán tưởng theo Phật ngơn rằng: Bây đây, ta có tướng mạo khác kẻ thế, cách thức hành động sa-môn nào, ta cần phải làm theo không nên làm cho sai biệt pháp ‘Sa-môn’ Bậc xuất gia ví người thương mãi, bán bn muốn lợi, hành cách lời nhiều, làm sái, phải lỗ vốn Cớ đó, đức Phật có giải pháp để đè nén tâm người xuất gia vầy: “Kuso yathā duggahito haṭṭhamevānukantati sāmaññaṃ dupparāmaṭṭhaṃ nirāyāyūpakaḍḍhati yaṃ kiñci sithilaṃ kammaṃ saṃkiliṭṭhāñca yaṃ vattaṃ saṅkassarạm brahmacariyaṃ na taṃ hoti mahapphalaṃ kayirā ce kayirāthenaṃ daḷhamenaṃ parakkame sithilo hi paribbājo bhiyyo ākirate rajam ‒ Lẽ thường, cỏ tranh mà người nắm, kéo ngược trở lại, phải đứt tay, thí dụ nào, xuất gia hành giả tu không chơn chánh, sái pháp luật, lơi kéo bậc sa địa ngục, Công việc làm thối chuyển, hành động nhơ đục, giáo lý mà người niệm cách hoài nghi, nhân điều khơng có hiệu nhiều Nếu người làm chi, việc nên làm, làm Song cần phải thi hành cho đắn, chẳng nên nói thơi, pháp tránh khỏi mà người hành lui sụt, rải rác tội lỗi bụi bặm, nghĩa trở thành nghiệp xấu Tội bậc xuất gia tu hành không chơn chánh Người mặc y vàng, song không thu thúc theo phép sa-môn không khỏi sa địa ngục, Phật ngơn rằng: “Kāsāvakaṇṭhā bahavo pāpadhammā asđatā pāpā pāpehi kammehi nirayaṃ te upapajjare” ‒ Phần đơng người có cà sa dính với cổ, tức mặc y vàng song kẻ có pháp xấu xa, khơng thu thúc theo pháp sa-mơn kẻ khơng tốt thường phải bị đọa cảnh địa ngục, nghiệp xấu họ tạo Lại nữa, người xuất gia phá giới, thọ thực thí chủ mà họ dâng đức tin, không nên đâu, ráng dùng cục sắt đương nóng cịn hơn, hiệp theo Phật ngơn rằng: “Seyyo ayoguḷo bhutto tatto aggisikhūpamo yañce bhuñjeyya dussīlo raṭṭhapiṇḍamasaññāto ‒ Người xuất gia phá giới, người không thu thúc mà dùng vắt cơm kẻ chẳng dễ đâu, ráng ăn cục sắt nóng lửa cịn Đức Phật giảng thuyết rõ tội khổ bậc xuất gia Sa-môn không trú phép họ, quy tắc giải Phương pháp dẫn bậc xuất gia thực hành theo chân lý Người xuất gia nên hiểu rằng: sanh làm người khó, sanh làm người khơng mang tật bịnh khó, ni sanh mạng cho sống cịn đến ngày xuất gia thật trăm ngàn điều khó, xuất gia học hỏi cho thông hiểu rằng: nên, không nên chẳng dễ đâu Khi khỏi khó khăn, giải rồi, phải vừa lòng với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 57 điều lợi ích q cao mình, chẳng nên chán nản, lãnh đạm với Phật huấn đâu Cần phải hết lịng thỏa thích, tâm học hỏi pháp luật Phật giáo cho chu đáo, thành tâm thiệt hành theo, xuất gia có nhiều hiệu quả, mau đến Niết-bàn Mặc dầu chưa thành tựu, song tu tập nghiệp lành, hành vi chơn chánh đó, dính theo qua kiếp sau Lại nữa, bậc xuất gia Sa-môn mong mau kết Niết-bàn, phải có nhiều nhẫn nại, đừng quyền pháp ô nhiễm xấu xa thô hiển phát sanh làm cho kẻ khác bị hại, chịu khổ Phải có đức nhẫn nại dẫn đầu, khơng làm khó chúng sanh Như đó, đức Phật không gọi bậc xuất gia Sa-môn hàng Phật tử đâu Giải pháp nhẫn nại (khanti) “Khantī paraṃaṃ tapo titikkhā” ‒ Sự nhẫn nại phép thiêu đốt cao quý Chú giải: Sự nhẫn nại chia làm ba là: nhẫn nại khổ nguyên nhân cho sanh xan tham, nhẫn nại khổ nguyên nhân cho sanh sân hận, nhẫn nại khổ nguyên nhân cho sanh si mê Nhẫn điều thứ nhất, nói nhịn nín điều ham muốn, phát sanh sáu cửa Tiếng ‘nhịn nín’ ráng chịu, khơng làm điều theo lịng mong mỏi đói khát Có hạng người, khơng biết nhịn nín tâm ham muốn đói khát dối gạt, cướp giựt người, bị nghiệp báo, chịu điều khổ não nhân tạo (như bị đánh đập, tù tội ) Người nhẫn nại gặp điều an vui, lợi ích Đó nhẫn nại khổ nguyên nhân cho sanh xan tham Sự nhẫn nại khổ nguyên nhân cho sanh sân hận, nói nhịn nín với điều khơng vừa lịng, kẻ khác Lẽ thường người sanh gian chẳng có không bị người chê trách, họ không nhiếc trước mặt, họ mắng xiên chửi xéo nói xấu sau lưng Xét coi mặt trời mặt trăng, thường soi sáng khắp gian, chẳng khỏi bị chê trách, hà đến người đời, tránh cho khỏi lời phỉ báng Cho đến đức Thiên Nhơn Sư có đủ đức từ bi mà có kẻ oán trách, lúc Ngài ngự thành Kosambi bị hoàng hậu đức vua Udena bảo nhiều người chửi mắng Phương tiện dập tắt lịng nóng giận Đức Phật dạy: Nếu muốn diệt tâm sân, phải làm ‘người mù, kẻ điếc’, nhịn nóng giận Làm người có mắt hay thấy, có tai hay nghe khó nhẫn Những kẻ khơng biết nhịn khổ giận, làm việc hay nóng nảy, thường phải gặp điều rủi ro, tai hại, sau hối hận rằng: Ô! Ta làm sái rồi, không nên thật Dầu việc chẳng hạn, làm theo tâm nóng giận phải hư hỏng Cho nên, bậc trí tuệ cần phải suy xét cho thấy rõ tội lỗi sân, ráng nhịn nhục lẽ giải Nhẫn nại điều thứ ba, nhịn điều khổ não phát sanh thân tâm mình, khơng nên chiều theo khổ mà làm Dầu nhẫn lúc mang bịnh nhân sanh trí nhớ biết mình, nết hạnh cao, nên có tâm ngày giờ, lúc bịnh nặng cần có tánh nhẫn nại cho vững vàng Phương tiện làm cho phát sanh đức nhẫn nại hấp hối phải xét cho thấy chơn lý rằng: bịnh chết khổ mà tất chúng sanh phải mang, chẳng có tránh khỏi Trong “Abhiṇhappaccavekkhana”, đức Phật dạy phải thường thường quán tưởng rằng: Ta có bịnh hoạn lẽ thường, không tránh khỏi (byādhidhammomhi byadhin anatito) Như để ngừa trước, mạnh khỏe Nếu chờ đến bịnh nặng khó mong nhớ xét cho kịp, bịnh nguy có nhiều khổ, khó bề tưởng nghĩ Trí nhớ biết phóng túng, có lại dạy người sát sanh để cúng tế khẩn cầu, mong tai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 58 | qua nạn khỏi, không lịng nhơn từ lồi cầm thú Những tội lỗi phát sanh lên, cịn mạnh khỏe khơng trau dồi trí nhớ rằng: “Chúng sanh gian phải mang bịnh hoạn ốm đau” Bởi thiếu trí nhớ gây nghiệp dữ, sau chết phải sa đọa đường ác Những người có trí nhớ biết thọ sanh nhàn cảnh Cho nên Phương pháp dạy dỗ tâm cho có nhẫn nại điều trọng yếu mà cần phải có, hầu chiến thắng nghịch pháp, tức bịnh khổ hấp hối Bậc trí tuệ nên suy xét thấy tội lầm lạc phước trí nhớ với tánh nhẫn nại giải, cần phải tu trí nhớ cho sẵn, theo phương pháp đức Phật, để đè nén si mê, không cho sanh lên Nhẫn với khổ nhân sanh tham si giải pháp phụ thuộc, chưa phải chánh Nhịn khổ, nhân sanh nóng giận thiệt quan trọng gọi “adhivāsakhanti” Phước báu adhivasanakhanti Có nhiều kệ ngơn khen ngợi adhivasakhanti, là: - Sīlasamādhiguṇānaṃ khanti pādhānakāraṇaṃ sabbepi kusalā dhammā khantyāyeva vaḍḍhanti te: Nhẫn nại nhân sanh đức tánh, tức giới định Các thiện pháp tăng trưởng lịng nhịn nín thật - Kevalānampi pāpānaṃ khanti mūlaṃ nikantati garahakalahādīnam mūlaṃ khaṇati khantiko: Nhẫn nại cắt đứt tất gốc tội Người nhịn nhục gọi người đào bứng cội rễ tội, chửi mắng lời tranh cãi - Khanti dhīrassalaṅkāro khanti tapo tapassino khanti balaṃ va yatīnaṃkhanti hitasukhāvahā: Nhẫn nại vật trang điểm bậc trí tuệ, nhẫn nại pháp thiêu hủy tội lỗi người có thiêu pháp51 Nhẫn nại sức mạnh người hành thiện pháp Nhẫn nại đức đem đến điều lợi ích yên vui - Khantiko mettavā lābhī yasassī sukhasīlāva piyo devamanussānaṃ manāpo hoti khantiko: Người nhịn nín người có bậu bạn, người có lợi, người có quyền thế, người thường có vui Người nhịn nín nơi thương yêu, chỗ vừa lịng người Chư thiên - Attanopi paresca aṭṭhāvaho va khantiko saggamokkhagamaṃ maggaṃ āruḷho hoti khantiko: Người nhịn nín bậc đem điều lợi ích đến mình, đến kẻ khác nữa; người nhịn nín người bước lên đường đến cõi trời Niết-bàn - Satthuno vacanovadam karotiyeva khantiko paramāya ca pūjāya jinaṃ pūjeti khantiko: Người nhịn nín gọi làm theo lời dạy “đức Giáo chủ” hẳn thật; người nhịn nín gọi cúng dường đức Thế Tôn cách cúng dường cao quý Giải pháp nhẫn nại thiêu pháp (tapadhamma) Pháp sanh lên đốt tiêu pháp nghịch với mình, gọi thiêu pháp Như thập thiện nghiệp (kusalakammapatha) thiêu pháp thập ác nghiệp (akusalakammapatha) thập thiện nghiệp sanh lên trừ diệt thập ác nghiệp cho tiêu tan Tinh (viriya) thiêu pháp lười biếng (kosajja) Pháp nhẫn nại mà gọi thiêu pháp, đốt pháp, nóng giận (dosa), ngầm giận (kodha), làm hại (byāpada), làm khó (vihinsa), ganh ghét (arati), bất bình (paṭigha), tồn pháp phụ thuộc nóng giận (dosa), cho tiêu tan Sự nóng giận mà tăng trưởng thiếu pháp nhẫn nại Xem coi người tranh cãi nhau, phái tỳ khưu quận Kosambi nương với nhân nhỏ nhen chút ít, không ráng nhịn được, 51 Thiêu pháp: pháp thiêu đốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 59 làm cho xung đột dội, cho sanh chia rẽ tăng già, bên nín có đâu phát sanh câu chuyện lớn lao Sự nhẫn nại có ích cho thơi đâu mà có lợi đến kẻ khác Cho nên, đức Phật khen ‘thiêu pháp’ quý cao đặc biệt Lại cảnh giới52 đến kích thích cho sanh nóng giận đến tiếp xúc ngày đêm đâu, có dịp rảnh cho tâm ngăn ngừa Có nhẫn nại, có ngun nhân tiếp xúc nhằm, nín gọi nhịn Người thọ trì pháp nhẫn nại, chưa có nhân, dẫn cho sanh sân hận, ẩn trú nơi vắng vẻ, chưa thấy hiệu lạ thường, có nhân sanh lên nhịn thấy rõ báo khác thường thật Như hạng võ tướng mà gọi anh hùng, đến xông vào chiến trường đánh thắng gọi hào kiệt Phương pháp làm cho phát sanh nhẫn nại (adhivāsakhanti) Hàng Phật tử có tâm kính thành hành theo pháp nhẫn nại, xét cho thấy rõ vậy: Người đến mắng nhiếc khinh ta đây, dường họ đến làm cho ta mau hóa mà ‘addhivāsakhanti’ lực đặc biệt đức Bồ tát Như kiếp ngài thọ sanh làm Vessantara, đem yêu mến ngài Kaṇha Jāli lão Bà-la-môn Jūjaka Khi hai trẻ dùng dằng không chịu đi, ông lão tát tai, đánh đập chúng trước mặt ngài Nhờ giữ pháp nhẫn nại bền vững, nên ngài không làm hại lão Jūjaka Như gọi ngài chiến thắng, ngài tu adhivasakhanti Lại nữa, nên nghĩ rằng: “Ơ! người đến nói xấu ta, ví họ đem phước đến cho ta mà” Nhịn, không sân hận giận mà nín được, khơng chửi mắng theo lực giận điều lành đắn đặc biệt, làm cho phát sanh nhiều thiện pháp khác Có thứ phước, làm phải hao tốn cải mệt nhọc thân tâm, hạnh kiểm nhẫn nhịn lời nói xấu xa phước dễ dàng, không cần phải hao công tốn mà yên vui thường Thắng phép sân phép vơ sân Người có tâm nhẫn nại bền chắc, thắng kẻ hay giận, nàng Uttarā thắng cô Sirimā Tích nàng Uttarā Nàng tín nữ Uttarā gái vị triệu phú gia Puñña vợ trưởng giả Rājagaha Từ theo nhà chồng, khơng có dịp làm việc bố thí Nàng mướn cô kỵ nữ tên Sirimā đem hầu hạ chồng rảnh rang làm việc phước thiện Cô Sirimā, chồng người, nửa tháng, sanh lịng tà vạy, tính đoạt ngơi chủ nhà, nên tìm kế hại nàng Uttarā nhiều lần Đến nỗi cô ta dạy người đổ nước sơi nàng Uttarā nàng khơng phiền trách chi cả, nước sơi trở thành nước mát thường Cô Sirimā biết lỗi, xin thú tội, hai nàng đồng dẫn đến bạch đức Phật Phật giảng rằng: “Akkodhena jine kodhaṃ asādhun sādhunā jinejine kadariyaṃ dānena saccena alikavādinaṃ”: Người nên thắng giận (của kẻ khác) khơng giận (của mình), nên thắng điều khơng tốt (của kẻ khác) điều tốt (của mình), nên thắng bón rít (của kẻ khác cho (của mình), nên thắng lời khơng chơn chánh (của kẻ khác) lời thật (của mình)” Người có kẻ khác đến làm dữ, làm hại lại được, song nhịn nhục, biết tỏ lòng từ bi, mặt mày tươi tỉnh, vui vẻ với kẻ vậy, khơng lâu kẻ làm lịng hết giận khơng sai Thế ấy, gọi người thắng kẻ giận hẳn thật nàng Uttarā 52 Cảnh giới mà ý đến kích thích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 60 | Tội giận Lẽ thường, kẻ nóng giận người nhẫn nại, khơng giận trả lại mà kẻ cịn mong làm dữ, thường đến chửi mắng, kẻ giận trở lại lo sợ bị tai hại chẳng sai, tích người thợ rừng tên Koda Có Phật ngơn rằng: “Yo apaduṭṭhassa narassa dussati, suddhassa posassa anaṅgaṇgassa tameva, bālaṃ pacceti pāpaṃ, sukhumo rajo paṭivātaṃ va khitto” : Người dốt nát làm hại kẻ khơng làm hại kẻ người khơng có điều nhiễm, nghiệp thường trở lại cho người si mê khơng sai, cát bụi nhỏ nhít mà người đổ ngược gió, bay trở lại nhằm Năm phước báu nhẫn nại (adhivāsakhanti) Đức Phật có giảng thuyết ngợi khen đức tánh nhẫn nại vầy: “Dosaṃ bhikkhave pajahatha: Này tỳ khưu! Nếu tất bỏ nóng giận, Như Lai gọi bực ‘anahām’” Sự dứt lịng nóng giận, dầu chưa hết tuyệt, trừ từ khoảng, từ lúc pháp nhẫn nại, có phước báu là: piyo manāpo: người nhịn nín nhiều kẻ thương u vừa lịng; navera bahulo: có kẻ ganh ghét; na vajja bahulo: có tội; asammūḷho: không hôn mê chết; sugati: mạng chung thọ sanh nơi nhàn cảnh Giải tiếng ‘ganh ghét’ Người có tâm nhịn nín, khơng tìm cớ làm hại kẻ khác trước, kẻ khác chẳng ganh ghét lại Nếu có người ganh ghét đến kẻ vơ tội, người có lịng ganh ghét đó, bị tai nạn không sai, hiệp theo Phật ngôn rằng: « Na hi verena verāni sammantīdha kudācanaṃaverena ca sammanti esa dhammā sanantano: Dầu cho thời gian chẳng hạn, lẽ thường ganh ghét đời chẳng tiêu diệt ganh ghét đâu Hẳn thật, điều ganh ghét yên lặng cách khơng ganh ghét Phép phép có từ lâu Xin giải câu: Các điều ganh ghét n lặng cách khơng ganh Chỉ đến có tâm mát mẻ, tức lịng nhẫn nại, tâm từ thương xót, tâm quán tưởng cho thấy rõ tội giận phước báu nhẫn nại, điều ganh ghét yên lặng được, ví nơi dơ bẩn, nước tiểu vật thối, cần phải dùng nước để rửa Phước báu lạ thường nhẫn nại Bậc có trí tuệ, nên thấy phước báu điều nhịn nín thường tích sau đây: Tích Dīghāvukumāra Thuở đức hồng đế Brahmadatta trị kinh Bārāṇasī xứ Kāsi, đức vua Dīghāti vị chúa tể thành Sāvatthī xứ Kosala Thuở đức hoàng đế Brahmadatta đem binh phá thành Sāvatthī Đức vua Dighātī dẫn bà chánh hậu trốn vào nương ngụ với bọn bn nồi biên địa Sau hồng hậu sanh vị hoàng tử tên Dīghāvukumāra Nhưng khơng bao lâu, hồng đế Brahmadatta bắt vua Dīghāti dạy cho quân đem hành Trong lúc dẫn đi, hoàng tử Dīghāvukumāra theo kịp, đức vua Dīghāti dạy hoàng tử rằng: “Này Dīghāvukumāra, chẳng nên xem việc gần lắm, vắn Lẽ thường ganh ghét chẳng diệt cách ganh ghét Ganh ghét trừ giải ganh ghét” Xong ngài bị hành hình Khi Dīghāvukumāra có dịp vào làm tơi hầu cận hồng đế Brahmadatta, ngày nọ, đức vua ngự săn dạy Dīghāvukumāra làm xa phu đánh xe cho ngài Gặp dịp ấy, hồng tử Dīghāvukumāra ráng đánh xe chạy mau đến phía trước cách xa quan hầu, có ý ám sát đức vua để trả phụ thù Nhưng lúc xe vừa ngừng lại, hồng đế Brahmadatta mệt nhọc, gối đầu bắp vế Dīghāvukumāra mà nghỉ Dīghāvukumāra rút kiếm ra, đưa lên toan thích khách, song nhớ đến lời di chúc đức vua cha, hạ kiếm xuống thét lên cho hồng đế Brahmadatta hay hồng tử vua Dīghāti Lúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 61 hoàng đế Brahmadatta hoàng tử Dīghāvukumāra xá lỗi cho trở đền Đức vua Brahmadatta trả kinh Sāvatthī lại cho hồng tử Dīghāvukumāra gả công chúa cho Sau đức Brahmadatta thăng hà đức Dīghāvukumāra thống trị ln hai nước Sự nhẫn nại có đức trọng khác thường tích Dīghāvukumāra làm vua hai nước, lịng nhịn nhục thơi Cớ đó, đức Phật dạy: “Ganh ghét chẳng diệt ganh ghét, ganh ghét giải không ganh ghét Cho nên, muốn yên vui đời buổi vị lai cần phải có pháp nhẫn nại khi, chẳng nên bỏ qua lúc nào” Giải pháp thứ tám bậc xuất gia Sa-mơn Mattđutā ca bhattasmin: Trạng thái người biết tiết chế vật thực Biết tiết chế biết buộc lễ phép khiến cho khỏi thái quá, biết hạn chế oai nghi: đứng, đi, ngồi, nằm cho Biết hạn chế khi: nói, làm, nghĩ theo quy tắc Phật giáo v.v Song nơi giải điều là: biết tiết chế tìm kiếm, biết tiết chế thọ lãnh, biết tiết chế dụng Xin xem “Chánh mạng tịnh giới pháp quán tưởng thọ vật dụng” Giải phép thứ chín bậc xuất gia Sa-môn Trong Tạng Luật, thứ 8, đức Phật có giải: Tỳ kheo ngủ mê có tội: ngủ mê khổ, thức dậy khổ, nằm mộng xấu xa, Chư thiên khơng hộ trì, tinh di Chư thinh văn đệ tử Phật có nghỉ: 1) buổi trưa sau thọ thực, nghỉ chốc lát thức dậy (đứng, đi, ngồi) để tham thiền quán tưởng; 2) ban đêm phân làm canh: canh đầu canh cuối (đứng, đi, ngồi) tham thiền quán tưởng, canh nghỉ (nằm nghiêng bên tay mặt, lúc Phật nhập diệt) đem trí nhớ nguyện rằng: ta nghỉ đến hết canh thức dậy tịnh tâm mà nghỉ Ngủ có phước báu: ngủ vui, thức dậy vui, không nằm mộng xấu xa, có Chư thiên hộ trì, tinh khơng di Giải pháp nương ngụ nơi vắng “Pantañca sayanāsanaṃ: Nơi nằm, chỗ ngồi vắng” Rừng núi rừng cây, xa khỏi xóm làng tịnh thất khơng người (suññagāraṭṭhāna) gọi nơi nằm, chỗ ngồi vắng vẻ Các nơi vắng đó, cho hành giả nương ngụ xa khỏi sắc tiếng người, cho tâm dễ bề yên lặng Do nhân đó, mà bậc trí tuệ vừa lịng với chỗ ngụ vắng vẻ rừng núi Lẽ thường, rừng núi nơi yên vui, đáng cho bực hành giả ưa thích Song người hành đạo cần xu hướng đem tâm thí dụ với rừng vắng, theo lời đại đức Nagasenaṭṭhera tâu với đức vua Milinda rằng: Năm chi rừng lớn : 1) Rừng lớn nơi che đậy kẻ không tốt, nào, hành giả nên người che đậy tội lỗi quên lãng kẻ khác cho giống rừng lớn giấu kín kẻ xấu xa 2) Rừng lớn nơi rỗng không, chẳng có kẻ tới lui, hành giả nên người rỗng khơng, chẳng có nhiễm tham, sân, si, ngã chấp, tà kiến cho giống rừng vắng, chẳng có kẻ tới lui 3) Rừng lớn nơi vắng nào, hành giả nên người lặng tâm khỏi ác pháp xấu xa, tâm hạng thường nhơn, tâm bực Thánh, cho giống rừng lớn vắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 62 | 4) Rừng lớn nơi yên lặng sạch, nào, hành giả nên người có tâm yên tịnh, nên người dứt lòng ngã chấp, quên ơn, cho giống rừng lớn yên lặng 5) Rừng lớn nơi thân cận hàng thánh nhân nào, hành giả nên làm cho nơi thân thiết bực thánh nhân Hiệp theo Phật ngôn có ghi “Saṃyuttanikāya” rằng: “Pavittehi ariyehi pahitattehi viđđuhi niccaṃ āraddhaviriyehi paṇḍitehi sahāvave”: Hành giả nên ngụ chung với hàng trí tuệ, bực n lặng, người xa khỏi nhiễm, người đưa tâm thiền định, người thơng minh, có tinh ln Giải hành giả ngụ rừng, song lòng dục vọng Hành giả có thân lánh khỏi vật dục ngụ rừng nơi vắng vẻ, song không ngăn tâm cho xa khỏi phiền não được, tâm phóng túng theo lực tà tư là: suy nghĩ tìm kiếm ngũ dục (kāmavitakka), suy nghĩ mong oán thù kẻ khác (byāpadavitakka), suy nghĩ muốn làm khó kẻ khác (vihinsavitakka) Thì chẳng cao thượng người tu xóm làng, mà tâm xa khỏi ngũ dục Như có vị tỳ khưu tên Meghiya ngụ rừng mà không thành tựu đức cao chiều theo ba vọng tâm Tích Đại đức Meghiya Thuở đại đức Ānanda chưa lãnh trách nhiệm hầu Phật, có vị tỳ khưu Meghiya theo hộ đức Thế Tôn Lúc thầy Meghiya thấy cụm rừng xồi (ambavana) nơi đáng ưa thích (ramaniyaṭṭhana) bạch xin Phật tham thiền nơi Phật ngăn rằng: “Ngươi chờ đã, có vị khác đến hộ Như Lai đi” Tỳ khưu Meghiya nài nỉ cầu xin rằng: “Đức Thế Tôn trịn phận sự, phần tơi cần phải tu hành thêm nữa” Bạch lạy mà Nhưng đến trú nơi đó, bị tà tư đè nén, tham thiền vô hiệu quả, trở lại bạch cho Phật rõ Đức Thế Tôn thuyết rằng: “Tandanaṃ capalaṃ cittaṃ dūrakkhaṃ dunnivārayaṃ ujuṃ karoti medhāvī, usukārova tejanaṃ, vārijova thale khitto, okamekata ubbhato, pariphandatidaṃ cittaṃ, māradheyyaṃ, pahātave”: Người có trí tuệ uốn tâm lay chuyển trạo trực, khó gìn giữ, khó ngăn cấm, cho trở nên thẳng được, thợ làm tên uốn tên cho Lẽ thường, loài thủy sanh53 (vārijāti) bị người đem lên khỏi nước rồi, liệng bỏ khô giãy giụa nào, tâm mà hành giả đem khỏi chỗ quen ở, tức ngũ dục, bỏ khô, tức pháp quán tưởng, cho khỏi buộc ràng Ma vương, lay chuyển Phật ngôn cho thấy rõ rằng: hành giả nương ngụ nơi vắng vẻ, nên làm cho yên lặng thân, tâm điều nhiễm, báo chơn chánh theo lời Phật dạy Giải pháp tu tâm cao cấp “Adhicitte ca ayogo”: tinh tu tập tâm cao cấp Tiếng adhicitta dịch ‘tâm cao cấp’ tâm bực cao, vượt khỏi lên tâm người thường, chia làm phần là: thiền hữu sắc, thiền vô sắc Thiền hữu sắc (rūpajjhāna) có bực: sơ thiền (paṭhamajjhāna), nhị thiền (dutiyajjhāna), tam thiền (tatiyajjhāna), tứ thiền (catutthajjhāna) Năm pháp (nivaraṇadhamma) 53 Loài sanh nước cá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 63 Pháp che ngăn tâm không cho đắc thiền định gọi “pháp cái”, có năm: tham ngũ dục (kāmacchanda), ốn (byāpada), trầm: thân tâm lười biếng, rã rượi, buồn ngủ (thīnamiddha), phóng tâm: tâm bng thả, khơng trọng (uddhacca kukkucca), hồi nghi (vicikicchā) Nguyên nhân sanh năm pháp cái: tham ngũ dục phát sanh ‘dơ’ mà cho ‘đẹp’, ‘sạch’; oán thù phát sanh tâm bất bình, uất ức; trầm phát sanh tâm khơng vui thích; phóng tâm phát sanh lịng khơng n lặng; hồi nghi phát sanh khơng ghi nhớ trí tuệ Năm pháp đó, dầu người khơng có tác ý mong mỏi, phát sanh lên được, có thói quen thân thiết từ lâu Pháp trừ năm pháp 1) Tham ngũ dục trừ tham thiền đề mục bất tịnh (tử thi) (xem phép chánh định) Lại có sáu pháp để dứt lòng tham ngũ dục là: học đề mục thiền định bất tịnh; tinh niệm đề mục bất tịnh; thu thúc lục căn; biết tiết chế thực phẩm; gần gũi bạn lành; nói lời nên nói (nói lời làm cho phát sanh chán nản sự) 2) Trừ thù oán niệm từ (mettā bhāvanā), nghĩa rải tâm thương xót đến tất chúng sanh Có sáu pháp khác để dứt lịng thù ốn là: học đề mục từ ái; tinh niệm đề mục từ ái; quán tưởng chúng sanh có nghiệp mình; cố gắng quán tưởng cho nhiều; gần gũi bạn lành; nói lời nên nói 3) Trừ trầm phép tinh Có sáu pháp khác để dứt trầm là: tâm tiết chế pháp thọ thực; ráng thay đổi oai nghi cho đều, cho vui; quán tưởng làm cho tâm sáng láng tươi tỉnh; ngụ nơi trống (khoảng trống); gần gũi bạn lành; nói lời nên nói 4) Trừ phóng tâm tịnh tâm Có sáu pháp để dứt phóng tâm là: trạng thái người nghe nhiều học rộng; ráng tra vấn điều phải chẳng; biết thục giới luật; tìm kiếm bực trưởng thượng hàng đức hạnh; gần gũi bạn lành; nói lời nên nói 5) Trừ hồi nghi ghi nhớ trí tuệ thiện pháp Có sáu pháp để trừ hồi nghi là: trạng thái người nghe nhiều học rộng; ráng tra vấn điều phải chẳng; biết thục giới luật; làm cho tâm có nhiều đức tin; gần gũi bạn lành; nói lời nên nói Thí dụ năm pháp với năm thứ nước: tham ngũ dục ví nước có lẫn lộn nhiều màu; ốn thù ví nước sơi trào; trầm ví nước bị rong rêu che án; phóng tâm ví nước có sóng lưỡi búa; hồi nghi ví nước đục để nơi tối Khi nước biến đổi rồi, người khơng thể soi cho thấy bóng mặt nào, pháp điều che ngăn tâm không cho thấy lẽ chánh Thiền hữu sắc Thiền định hữu sắc chia làm bực là: 1) hành giả tinh trừ năm pháp thu tâm lại cịn có năm là: tầm (vitakka), sát (vicāra), phỉ (pīti), an (sukha), định (ekaggatā), gọi sơ thiền (pathamajjhāna); 2) thu tâm lại nữa, dứt tầm sát, cịn có phỉ, an, định gọi nhị thiền (dutiyajjhāna); 3) thu tâm lại nữa, bỏ phỉ ra, cịn có an định, gọi tam thiền (tatiyajjhāna); 4) thu tâm lại nữa, bỏ an, cịn có định xả (upekkhā) gọi tứ thiền (catutthajjhāna) Giải thiền hữu sắc Người muốn suy xét pháp thiền định, cần phải chủ ý trước rằng: “Cái tâm thường nhơn có nhiều bực, tốt có, xấu có, lẫn lộn lẽ thường Tất điều ác, nói cho nhiều có đến 1.500 gọi nhiễm (kilesa) Song nơi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 64 | trích lấy có 10 bên lành có 5, bên có Về phần lành nói chi thiền (aṅgajhāna), phần pháp (nīvaraṇadhamma) đem hạng theo thứ tự vầy: Phần lành Phần 1) Định (samādhi) 6) Tham (kāmacchanda) 2) Phỉ (pīti) 7) Oán (byāpada) 3) Tầm (vitakka) 8) Hơn (thīnamiddha) 4) An (sukha) 9) Phóng (uddhacca kukkucca) 5) Sát (vicāra) 10) Nghi (vicikicchā) Đó tướng tâm thường nhơn, nghĩa tâm người đời có lúc ngưng thần được, song có tham ngũ dục ngưng thần phải lui Trong lúc tâm liền phóng túng Khi phỉ phát sanh, có điều bất bình tiếp xúc phỉ tiêu, trở thành oán cấp kỳ Khi tâm xét điều bỏ, khơng nghĩ bị trầm đè nén Có an lạc song bị phóng túng lại sanh lên làm cho hết an lạc Lẽ thường, người có tâm quan sát trí tuệ tìm điều lợi ích mà bị hồi nghi đè nén khơng cịn xem xét nữa, khơng tin phía nào, sát chi chẳng thành tựu Nếu xem nghe vừa lịng lời giải đắn dễ hiểu biết phép thiền định, theo thứ tự sau này: 1) Người đắc sơ thiền cắt năm pháp phần được, cịn sót phần lành định, phỉ, tầm, an, sát 2) Song phần lành đó, tầm sát cịn thơ thiển, nhân làm cho tâm rời rạc Cho nên cần cố gắng trừ tầm sát, cho còn: định, phỉ an Đây gọi đắc nhị thiền 3) Phỉ no lòng xao động nên sợ e cho ác pháp nhập vào Cớ ấy, phải trừ bỏ phỉ, định an Được gọi nhập tam thiền 4) Mặc dầu đó, an lạc điều cịn thơ thiển, yên vui, khổ lại đến, vui với khổ pháp tương phản Lẽ đó, phải diệt vui cho cịn có định tâm trú trạng thái ‘vo ký’ (upekkha) Như gọi tứ thiền Vì mong cho hàng Phật tử học hỏi dễ dàng, nên có đồ rành cho thấy rõ tướng tâm bực đắc định Hành giả muốn đắc thiền từ thấp đến cao, cần phải diệt tận điều xấu, lọc lấy tâm tốt, cao bực, tâm cao tối thượng thơi, ví lấy nước đem lóng cho cịn nước thật thơi Tâm thường nhân: 1) định, 2) phỉ, 3) tầm, 4) an, 5) sát, 6) tham, 7) ốn, 8) hơn, 9) phóng, 10) nghi Tâm bực đắc sơ thiền: 1) định, 2) phỉ, 3) tầm, 4) an, 5) sát, 6), 7), 8), 9), 10) Tâm bực đắc nhị thiền: 1) định, 2) phỉ, 3), 4) an, 5), 6), 7), 8), 9), 10) Tâm bực đắc tam thiền: 1) định, 2), 3), 4) an, 5), 6), 7), 8), 9), 10) Tâm bực đắc tứ thiền: 1) định, 2), 3), 4), 5), 6), 7), 8), 9), 10) Bốn thiền vô sắc 1) Quán tưởng (paṭibhāganimitta) đề mục kasiṇa cho trở thành “không không” gọi mở “Kasiṇa” dùng hư không làm cảnh giới Niệm “ananto ākāso” (hư không vô biên) Niệm phát sanh định tâm, dứt phân biện điều bất bình, bỏ phân biện trạng thái khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 65 2) Dùng thức (viññāṇa) làm cảnh giới niệm rằng: “anantaṃ viđđāṇaṃ” (thức vơ biên) Niệm phát sanh định tâm, dứt bỏ phân biện “ākāsāncāyatana” (hư khơng vơ biên)” gọi “viđđāṇcajjhāna” (thức vơ biên thiền) 3) Chẳng dùng làm cảnh giới cả, niệm rằng: “naṭṭhi kiñci” (cái chi chút chẳng có) Niệm phát sanh định tâm, dứt bỏ phân biện “thức vô biên” được, gọi “vô hữu sở thiền” 4) Chẳng dùng chi làm cảnh giới cả, niệm “santametaṃ paṇītame taṃ” (cái vi tế lắm, quý báu lắm) Niệm phát sanh định tâm dứt bỏ phân biện “vô sở hữu thiền” ra, gọi “phi phi tưởng thiền (nevasaññānāsaññāyatanajjhāna)” Hành giả đắc tứ thiền mà gọi “biết mình” khơng “khơng biết khơng được” Phân biệt thiền hữu sắc với thiền vô sắc Gọi thiền hữu sắc, cịn nương theo đề mục có sắc kasiṇa song sau đắc thiền hữu sắc thục, nhập thiền không cần dùng kasiṇa gọi “thiền vô sắc” Xin giải thêm cho rõ rệt thiền vô sắc lần thứ nhì sau này: 1) Thiền vơ sắc đầu tiên, dùng hư không làm đề mục, nghĩa niệm: “Hư không vô biên” Không tưởng nhớ đến paṭibhāganimitta, khơng dùng sắc làm cảnh giới Đó gọi “hư không vô biên thiền” 2) Dứt nghĩ nhớ đến hư khơng ra, niệm thức thơi rằng: “thức vơ biên” Đó gọi “thức vô biên thiền” 3) Dứt nghĩ nhớ đến thức ra, khơng có nhớ tưởng đến chi cả, nghĩa làm cho tâm vắng lặng, khơng có chi đến dính mắc Đó gọi “vô hữu sở thiền” 4) Khi tâm nhập vững thiền cao cấp, vi tế, bực thế, hành giả đắc thiền gọi bực q cao, tức có ‘sự biết ít’, dường gọi rằng: “khơng biết mình” Dầu có người đến đánh đập chẳng biết, song sanh mạng Cho nên gọi “phi phi tưởng thiền” Tất thiền (4 thiền hữu sắc thiền vơ sắc) có thơng thường thời gian (là thời gian có Phật khơng có Phật) Song ngồi Phật giáo, hành giả đắc thiền khơng dứt điều nhiễm khổ não yên vui pháp mà thấy thơi sanh lên cõi Phạm thiên thơi Giải trí tuệ Cái tư chất thơng minh, hiểu rõ nhân quả, gọi “trí tuệ” (pđā) Trí tuệ biết giữ n vui đời gọi “trí tuệ đời” (lokiyapđā) Trí tuệ khỏi đời, đến đạo Niết-bàn, gọi “trí tuệ đời” (lokuttarapđā) Đạo lý trí tuệ mà đức Phật giảng giải đó, nói trí tuệ biết rõ tướng (trayalakkhaṇa): aniccatā: vô thường, dukkhatā: khổ não, anattatā: vơ ngã Theo lẽ bậc trí tuệ nên phân biệt theo Phật ngôn sau này: 1) “Sabbe saṅkhārā aniccāti yadā paññāya passati atha nibbindati dukkhe esa maggo visuddhiyā” 2) “Sabbe saṅkhārā dukkhāti yadā paññāya passati attha nibbindati dukkhe esa maggo visuddhiyā” 3) “Sabbe dhammā anattāti yadā paññāya passati atha nibbindati dukkhe esa maggo visuddhiyā” Khi người suy xét, quán tưởng thấy rõ trí tuệ rằng: 1) “Tất sắc tướng vô thường, không bền vững lâu dài” 2) “Tất sắc tướng khổ não, khó khăn” 3) “Tất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 66 | sắc tướng vô ngã, ta” có tâm chán nản với vịng khổ não Sự quán tưởng thấy rõ không thường, khổ não khơng phải ta, đường tịnh sạch” Tiếng gọi ‘sắc tướng’ (saṅkhārā) đó, nơi đây, nên phân biện rằng: “Những có hình trạng, tạo tác q khứ, vị lai, tại, tồn khơng thường, khổ não, khơng phải cả” Chỉ có Niết-bàn thường, vui, Niết-bàn khỏi dun tạo tác vơ vi pháp (là khơng có duyên tạo tác) Uppajjanti nirujjhanti evaṃ hutvā abhāvāto: Nói khơng thường đó, sanh lên diệt Nếu vậy, dầu có xoay trở cho chẳng đặng, ví vật mượn người, đem dùng lúc Punappunaṃ pīlitattā upādena vayena ca: Nói khổ đó, bị sanh lên tiêu diệt phá hoại thường thường tội nóng nảy, phần chịu lửa khổ lửa ô nhiễm thiêu đốt luôn Vase avattanāyeva attavipakkhabhavato: Nói vơ ngã đó, lẽ không hành theo lực sai khiến người nào, khơng có chủ nhân, hư khơng, khơng phải ta, riêng biệt, khác ta Trí tuệ quán tưởng thấy rõ tướng, giải đường: đạo, quả, Niết-bàn Tâm thiệt hành pháp thiền định đạo, quả, Niết-bàn, gọi tâm cao cấp (adhicitta) 10 pháp mà bậc xuất gia cần phải quán tưởng thường thường: 1) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Bây ta có tướng mạo khác kẻ thế, nghĩa vụ sa-mơn ta phải làm cho trịn 2) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Sự nuôi sanh mạng ta nương nơi kẻ khác, ta cần phải làm cho họ dễ cấp dưỡng 3) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Sự làm cho thân thêm chơn chánh, nữa, có nhiêu thơi đâu 4) Bậc xuất gia nên qn tưởng thường thường rằng: Chính ta chê trách ta trì giới chăng? 5) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Hàng trí tuệ xem xét rồi, họ chê trách ta trì giới chăng? 6) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Ta phải phân ly vật mà ta thương u vừa lịng, khơng tránh khỏi 7) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Ta có nghiệp ta, ta làm lành vui, làm bị khổ 8) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Ngày đêm qua mau lẹ, đây, ta làm chi? 9) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Ta có ưa thích nơi vắng chăng? 10) Bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường rằng: Ta có đức cao quý chăng? Có làm cho ta khơng hổ thẹn có bạn phạm hạnh đến tra hỏi ta? Mười pháp mà bậc xuất gia nên quán tưởng thường thường gọi “thập pháp” (dasadhamma) Song dịch đó, thật lý Người tu học cần phải hiểu rằng: Thập pháp pháp dành để cho hàng xuất gia Tuy nhiên, có giải rằng: Điều thuộc bậc xuất gia, điều người cư sĩ hành theo Trong 10 phép nên hiểu vầy: điều thứ dạy phải quán tưởng tướng mạo, điều thứ dạy quán tưởng chánh mạng, điều thứ dạy quán tưởng hành động, điều thứ thứ dạy phải quán tưởng quy tắc, điều thứ dạy phải quán tưởng luật tự Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an | 67 nhiên, điều thứ dạy phải quán tưởng thời gian, điều thứ dạy phải quán tưởng chỗ nơi, điều thứ 10 dạy phải quán tưởng đức hạnh cao quý Về phước báu quán tưởng chia làm 2: phần riêng phần chung Xin giải phần riêng điều trước: 1) Giải phương tiện cho phát sanh hổ thẹn (hiri) ghê sợ (ottappa) tội lỗi, để thiệt hành theo cho vừa với bổn phận người xuất gia, nghĩa điều không quy tắc bậc xuất gia phải chừa bỏ, phải hành pháp chơn chánh, trì giới cho thân sạch, tu định cho tâm yên lặng, hành tuệ cho thấy rõ chánh tà Phải cần kiếp làm cho tròn nghĩa vụ 2) Khi quán tưởng điều lợi ích: a) Được làm tròn phận người cấp dưỡng; b) Sẽ có hành động cho họ dễ ni, làm cho trở nên người biết đủ (sandosa), thọ vật dụng tùy có, tùy Họ cho chi vừa lịng với đó, khơng chọn lựa tốt, xấu, ngon, dở 3) Bậc xuất gia chưa chứng đạo quả, đức hạnh cuối Phật giáo gọi phận phải hành, phải tu tập cao nữa, cần phải học điều chưa biết, phải hành điều biết Khi trì giới cần phải tu thiền định thêm lên, hành cho trí tuệ hoàn toàn để đắc đạo Niết-bàn mục đích tối cao Phật giáo Nếu bậc xuất gia biết vậy, có lợi ích để dạy cho trở nên cao thượng Nếu lầm tưởng rằng: đủ, khơng cần tu tập nữa, vừa lịng với nhiêu khơng cần mẫn hành bực cao mà chưa đắc Như thế, bậc xuất gia cịn mắc vịng phàm tục phải bị luật vô thường phá hại, bị sa vào đường ác đạo chẳng sai Nếu hành giả quán tưởng, biết thế, tinh tu hành thêm lên 4) 5) Bậc xuất gia quán tưởng hiểu rõ điều thứ thứ rồi, thấy chưa tồn vẹn, phát tâm cố gắng tu trì, khơng chê trách Nhưng lẽ thường, hàng phàm nhơn có người biết chơn chánh Vì vậy, có lúc làm sai mà họ cho phải, có làm chánh mà họ cho ta tà Cho nên, có Phật ngơn rằng: “Tội khó biết, lỗi người dễ xem” Nhân đó, đức Phật dạy phải luôn quán tưởng điều cho phát sanh trí nhớ 6) Khi thường thường quán tưởng điều này, thấy rõ chia lìa lẽ là: vật mà ta thương u vừa lịng đó, lìa ta ta cịn sanh tiền có; mạng chung, ta phải bỏ có Đó lẽ tự nhiên, khơng tránh Thấy rõ phép rồi, điều lợi ích: dứt tâm bất bình nóng giận gặp vật đáng ghét bỏ; ngăn tâm không cho buồn rầu thương tiếc lúc ly biệt vật thương yêu; kiềm chế tâm ham muốn vật nguyên nhân tìm kiếm điều trái phép mà gây nghiệp ác Đó điều lợi ích mà bậc xuất gia nhờ quán tưởng thường xuyên thấy 7) Trong điều nên hiểu câu “Có nghiệp mình”, rằng: Mỗi người kiếp, có tạo nghiệp, khơng lành, chẳng tốt xấu, khơng có tránh khỏi, gọi “Có nghiệp mình” Lại nữa, làm lành vui, làm chịu khổ Cớ đó, quán tưởng điều thứ có lợi ích, không cho làm ác, nên tạo việc lành, hiểu rõ báo nghiệp 8) Đức Phật có khuyên tỳ khưu cần phải biết thời gian qua chẳng trở lại Nên hiểu rõ chơn chánh thống qua mau chóng Nếu khơng qn tưởng bậc xuất gia ngày trải qua vô ích, có điều thất bại, ăn năn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn