1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“Câu cá mùa thu” của nguyễn khuyến

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Phân tích “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến Bài làm: Người ta thường nói: Thu là thơ của đất trời Thơ là thu của lòng người; Mùa thu, khi khí trời trở nên se lạnh, cảnh vật như trong xanh hơn, trầm tĩnh, làm gợi lên bao cảm xúc cho nhiều thi sĩ. Có thể nói, trong cuộc đời sáng tác văn chương, mỗi nhà thơ, ai cũng phải có cho mình một bài thơ nói về mùa thu. Nếu như Đỗ Phủ đã từng viết “ Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa” để miêu tả về cảnh đẹp hoang sơ của vùng rừng núi Quý Châu, thì Nguyễn Khuyến đã làm nên tên tuổi của mình thông qua một chùm ba bài thơ thu. Và trong đó, Thu điếu hay Câu cá mùa thu là nức danh nhất, khắc họa rõ nét phong cảnh thiên nhiên bình dị, dân dã của vùng Đồng Bằng Bắc Bộ. Bài thơ được viết bằng thể Thất ngôn Bát cú Đường luậtsáng tác trong những năm tháng Nguyễn Khuyến về quê ở để phản đối việc triều đình hợp tác với thực dân Pháp mang theo tâm thế bất đắc dĩ, luôn canh cánh về vận mệnh của đất nước, của nhân dân. Chính vì thế, bên cạnh những hình ảnh thơ mộng của thiên nhiên, “Thu điếu” còn mang một nỗi sầu mang mác của một người yêu nước thương dân. “Câu cá mùa thu” nằm trong chùm ba bài thơ thu gồm Thu điếu, thu ẩm, thu vịnh. Và sau này được nhà thơ Xuân Diệu nhận xét là xuất sắc nhất trong muôn vàn tác phẩm hay của ông. Đồng thời, chùm thơ này cũng đã làm nên tên tuổi, vị thế của Nguyễn Khuyến trong nền văn học Việt Nam, được người đời mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh, quê hương đất nước.

Đề bài: Phân tích “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Bài làm: Người ta thường nói: Thu thơ đất trời Thơ thu lòng người; Mùa thu, khí trời trở nên se lạnh, cảnh vật xanh hơn, trầm tĩnh, làm gợi lên bao cảm xúc cho nhiều thi sĩ Có thể nói, đời sáng tác văn chương, nhà thơ, phải có cho thơ nói mùa thu Nếu Đỗ Phủ viết “ Ngàn non hiu hắt, khí thu lịa” để miêu tả cảnh đẹp hoang sơ vùng rừng núi Quý Châu, Nguyễn Khuyến làm nên tên tuổi thơng qua chùm ba thơ thu Và đó, Thu điếu hay Câu cá mùa thu nức danh nhất, khắc họa rõ nét phong cảnh thiên nhiên bình dị, dân dã vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Bài thơ viết thể Thất ngôn Bát cú Đường luậtsáng tác năm tháng Nguyễn Khuyến quê để phản đối việc triều đình hợp tác với thực dân Pháp mang theo tâm bất đắc dĩ, canh cánh vận mệnh đất nước, nhân dân Chính thế, bên cạnh hình ảnh thơ mộng thiên nhiên, “Thu điếu” cịn mang nỗi sầu mang mác người yêu nước thương dân “Câu cá mùa thu” nằm chùm ba thơ thu gồm Thu điếu, thu ẩm, thu vịnh Và sau nhà thơ Xuân Diệu nhận xét xuất sắc muôn vàn tác phẩm hay ông Đồng thời, chùm thơ làm nên tên tuổi, vị Nguyễn Khuyến văn học Việt Nam, người đời mệnh danh nhà thơ làng cảnh, quê hương đất nước Mở đầu thơ, tác giả phát thảo đường nét cho tranh thiên nhiên với góc nhìn thật đặc biệt: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Từ nhìn gần, lại xa vịng xuất phát điểm, Nguyễn Khuyến mang đến cho người đọc thấy bao quát cảnh thu Tác giả mang người đọc du ngoạn đến chốn đồng quê yên ả, bình Nơi có khí trời lành lạnh đặc trưng vùng đồng chiêm trũng, nơi có mặc hồ xanh nhìn đến tận đáy Hương sương lan tỏa khắp không gian Từ láy “lạnh lẽo” “trong veo” bổ trợ qua lại cho Vì trời lạnh mà làm hồ nước thêm Vì thu thủy vắt làm cho người ta thấy lạnh Trong tranh thiên nhiên câu đầu, có xuất người Mọi người lại bắt đầu sống mưu sinh thường nhật Từ láy “tẻo teo” làm nhấn mạnh cho bé nhỏ, bé đến mạc cảm, bé đến đáng thương Chỉ cần ta vơ ý chút làm hồn tồn bỏ quên Thế nhưng, Chiếc thuyền câu điểm xuyết cho tranh thiên nhiên mùa thu thêm phần sinh động Một nét chấm pháp tưởng chừng nhỏ bé lại trở thành trung tâm thơ, hình ảnh bình dị, thân thuộc, đáng yêu vô quê nhà.Cái ao thuyền câu ấu thật hòa hợp làm sao, nhà thơ Xuân Diệu từ chia sẻ: Vùng Hà Nam có man ao, nhiều ao nên ao nhỏ, thuyền câu theo thu dần mà trở nên “bé tẻo teo” Hai câu thơ phần thực nét vẽ tài ba làm rõ thêm hồn cảnh thu: Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Một xanh biếc mặt hồ lại thật hòa hợp với sắc “ vàng” trước gió Hai màu sắc tương phản tạo nên khơng cảnh bình dị, thân thuộc Nghệ thuật đối phần thực điêu luyện: “lá vàng” với “sóng biếc”, tốc độ “vèo” bay tương ứng với mức độ “tí” gợn sóng Con người đắm chìm đợt dao động nhè nhẹ, từ tốn trơi theo qn tính, từ dịng từ dịng khe khẽ Ấy vậy, dưng từ đâu gió lại mang đến tiếp nối chuyển động nhẹ nhàng, êm ả, sau lại tiếp nối chữ "đưa vèo" khiến cho động nhỏ bé trở nên nhanh hơn, vứt Nhà thơ Tản Đà hết lời ngợi ca chữ “vèo” thơ Nguyễn Khuyến Ơng nói đời thơ may có câu thơ vừa ý “Cảm thu, tiễn thu”: “vèo trông rụng đầy sân” Nghệ thuật đối Nguyễn Khuyến sử dụng tuyệt vời câu thơ "sóng biếc" với "lá vàng", khoan thai "hơi gợn tí" với "vèo" nhẹ nhàng, nhanh chóng Bức tranh thiên nhiên mùa thu lên thật đẹp, thật ngây ngất lòng người với ao thu, với thuyền, hay la váng bé nhỏ Và đây, tranh lại tiếp tục mở rộng chiều kích không gian tầng xanh ngõ trúc: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Thật thư thái nghe hai chữ “lơ lửng”, gợi cho ta tâm trạng thật nhẹ nhàng thoải mái, làm cho tranh mùa thu khơng có tĩnh mà cịn động, mây trời lúc có lẽ lượn vịng qua chốn q để ngắm nhìn khung cảnh n bình Khơng có đám mây chu du, mà làm ta khơng tự chủ thả hồn bay bổng, mây du ngoạn khắp chốn xa Đồng thời, qua câu phần luận, ta thấy Nguyễn Khuyến dành ưu lớn sắc màu xanh xuất thơ thu ông: "Trời thu xanh ngắt tầng cao" (Thu vịnh) "Da trời nhuộm mà xanh ngắt" (Thu ẩm) "Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt" (Thu điếu) Sắc xanh bầu trời lại hòa hợp tuyệt vời với sắc xanh mặt hồ, khiến cho không gian thêm rộng mở chiều cao lẫn chiều rộng Trời thu không mây mà xanh ngắt, thăm thẳm Xanh ngắt gợi sâu, lắng khơng gian, nhìn vời vợi nhà thơ, ông lão câu cá Thế ông lơ đãng đưa mắt nhìn bốn phía làng q Hình bà dân làng đồng hết Xóm thơn vắng lặng Mọi đường quanh co, hun hút, khơng bóng người qua lại: “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” Cảnh vật vốn yên ả lên tia cô đơn Tác giả lại lần mở rộng chiều kích khơng gian chữ “quanh co” nói đường nối tiếp nhau, dài vô tận Với ba lần mở rộng chiều kích khơng gian, tác giả cịn vẽ nên tranh thiên minh mùa thu, mà ông tạo nên khung cảnh chân thật, hình lên trước mắt người đọc Đồng thời, Hình ảnh “ ngõ trúc” chi tiết bỏ qua, kỷ niệm khơng thể thiếu đời người Việt Nam “Tre xanh xanh tự bao giờ/ Chuyện có bờ tre xanh" Có lẽ, Nhà thơ thơ ấn tượng với hình ảnh tre trúc, ấn tượng với dáng đứng thẳng, nghiêm trang, cao, bền bỉ tâm hồn nhà thơ Trái ngược với khơng gian thống đãng ban đầu, lại vắng vẻ khơng có lấy bóng người, cịn lại trầm ngâm, cô tịch nhà thơ mà Ở câu thơ trên, với biện pháp nghệ thuật đầy sinh động, người đọc đích thân thăm vùng đồng chiêm trữ Và Nhà thơ khép lại Thu điếu với hình ảnh người câu với tâm trạng khác: Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Thật kì lạ nhân vật trữ tình chơi thú vui tiêu khiển lại hình lên với tư suy tư trầm ngâm “ Tựa gối buông cần” gợi lại dáng ngồi thu lại, đắn đo suy nghĩ điều gì, hành động vơ định vơ thức, khơng tập trung Có thể cảm nhận được,Người câu cá nhà thơ, ông quan to triều Nguyễn, yêu nước thương dân bất lực trước thời cuộc, không cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp cáo bệnh, từ quan Người câu cá mang tâm nhàn, lánh đục tìm trong, khỏi vịng danh lợi hiểm ác, sâu tâm trí ơng khơng bng nỗi trăn trở mình, khơng tự chủ suy tư mệnh nước.Đang ôm cần câu cá tâm hồn nhà thơ đắm chìm giấc mộng mùa thu, trở thực “cá đâu đớp động chân bèo” Từ “đâu” thể không rõ ràng, mơ hồ, không xác định vị trí Mang tiếng " bng cần " câu cá, người câu cá lại không để tâm việc làm Ơng ngồi hồi lâu khơng có cá mang về, phải câu cá cớ, ông muốn tìm yên tĩnh để suy ngẫm chuyện đất nước Ông lo cho dân, cho nước, làm việc không chuyên tâm nổi, thường lơ đãng lại quay trăn trở Thủ pháp lấy động tả tĩnh vận dụng tài tình âm thơ lại biến cho cảnh vật thêm phần vắng vẻ, cô độc Cảnh vật ao thu, trời thu êm đềm, vắng lặng nỗi lịng nhà thơ vậy: buồn cô đơn trống vắng Cảnh vật ln ln quấn qt với tình người Thiên nhiên Nguyễn Khuyến trở thành người bạn tri kỷ, lắng nghe ơng chia sẻ nỗi lịng Ơng trải lòng với ao, với thuyền, hay với mỏng manh tầng mây xanh ngắt Bài thơ thất ngôn bát cú với cách gieo vần độc đáo vần "eo" vào thơ Nguyễn Khuyến tự nhiên, thoải mái khơng bị gị bó, ép buộc hay khiên cưỡng để lại ấn tượng khó quên cho người đọc Bài thơ thất ngôn bát cú với cách gieo vần độc đáo vần "eo" vào thơ Nguyễn Khuyến tự nhiên, thoải mái khơng bị gị bó, ép buộc hay khiên cưỡng để lại ấn tượng khó quên cho người đọc Qua đó, thơ vừa cho thấy tình u thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời Nguyễn Khuyến: Ông bỏ lại phía sau lưng lối sống mưu cầu danh lợi để trở q "bng cần bó gối" ngồi câu cá thiên nhiên đất trời Thơ cách điệu tâm hồn Nguyễn Khuyến yêu thiên nhiên mùa thu, yêu cảnh sắc đồng quê với tất tình q nồng hậu Ơng nhà thơ làng cảnh Việt Nam Đọc"Thu điếu","Thu vịnh","Thu ẩm", yêu thêm mùa thu q hương, u thêm xóm thơn đồng nội, đất nước Đồng thời, hiểu thêm nỗi lòng thời nhà thơ canh cánh, bất an cho đất nước The end

Ngày đăng: 21/07/2023, 14:05

w