1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng đệm vườn quốc gia chư yang sin krông bông đắk lắk

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 777,34 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Lương hữu thạnh lu an n va p ie gh tn to NGHI£N CøU Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lí RừNG BềN VữNG VùNG ĐệM VƯấn quốc gia chư yang sin- krông - đăk lăk d oa nl w nf va an lu Luận văn thạc sĩ khoa học l©m nghiƯp lm ul z at nh oi M· sè: 60-62-60 z m co l gm @ Tây Nguyên, 2002 an Lu n va ac th si Bé gi¸o dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Lương Hữu Thạnh lu an n va p ie gh tn to Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lí rừng bền vững vùng đệm vườn quốc gia chư yang sin- krông bông- đăk lăk d oa nl w lu nf va an Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp z at nh oi lm ul Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Vị Nh©m z m co l gm @ Tây Nguyên - 2002 an Lu n va ac th si Môc lôc lu an n va p ie gh tn to Đặt vấn đề Ch­¬ng : tỉng quan vỊ vÊn ®Ị nghiªn cøu 1.1 Tổng quan quản lý rừng bền vững 1.2- Trªn thÕ giíi 1.3- Trong n­íc : .10 Ch­¬ng 2: 15 Mục tiêu, nội dung, phương pháp phạm vi nghiªn cøu 15 2.1- Mơc tiªu .15 2.2- Néi dung nghiªn cøu: 15 2.2.1- Hiện trạng khu vực nghiên cứu 15 2.2.2- Tình hình quản lý rõng ë vïng ®Ưm: 16 2.2.3- ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội đến quản lí rừng bền vững vïng ®Ưm: 16 2.2.4 - ảnh hưởng số sách nhà nước: 16 2.2.5- Đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững: 16 2.3- Phương pháp nghiên cứu: 16 2.3.1- Phương pháp kế thừa tài liệu : 16 2.3.2- Phương pháp PRA .16 2.3.3- Phương pháp cân đo: 18 2.3.4- Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế: 18 2.3.5- Phương pháp đánh giá hiệu xà hội môi trường: 20 2.3.6 Phương pháp dự báo dân số hộ gia đình tương lai: 20 2.4- Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: 20 Ch­¬ng 22 Kết nghiên cứu 22 3.1- Điều kiện tự nhiên, kinh tÕ, x· héi khu vùc nghiªn cøu : 22 3.1.1 Lịch sử hình thành Vườn quốc gia Chư Yang Sin xà vùng đệm: .22 3.1.2- §iỊu kiƯn tù nhiªn: 24 3.1.3- Hiện trạng sử dụng đất đai : 26 3.1.4 - Tài nguyên rừng khu vùc nghiªn cøu : .35 3.1.5 - Kinh tÕ - x· héi: 40 3.1.6- Thực trạng quản lý sư dơng rõng : 45 d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 3.2- ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế, xà hội đến quản lí rừng bền vững: 50 3.2.1- ảnh hưởng điều kiện tự nhiên : 50 3.2.2- ¶nh h­ëng cđa kinh tÕ xà hội đến quản lí rừng bền vững:53 3.2.3 - ảnh hưởng tài nguyên sinh vật : 63 3.2.4- ¶nh h­ëng cđa mét số sách đến quản lí rừng bền vững: .67 3.3- Một số giải pháp nhằm góp phần quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững vïng ®Ưm V­ên qc gia Ch­ Yang Sin : .71 3.3.1 - Quy hoạch sử dụng đất: .71 3.3.2 - Gi¶i ph¸p vỊ x· héi : 88 3.3.3 Giải pháp môi trường : 93 KÕt luËn, tồn kiến nghị 97 4.1 - KÕt luËn: 97 4.1.1- Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lí rừng bền vững:97 4.1.2- Điều kiện kinh tế- xà hội ảnh hưởng đến quản lí rừng bền97 vững: 97 4.1.3 Về giải pháp phát triển kinh tế: .98 4.2 - Tån t¹i: 99 4.3- KiÕn nghÞ: .100 d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên đà ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe người Đặc biệt rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi người lu Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nhu cầu ngày cao an người tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt số lượng chất lượng rừng Hay n va nói cách khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, năm qua tn to người đà khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng làm cho hệ sinh thái rừng tính bền gh vững vốn có làm cho khó có khả phục hồi, chí diện tích rừng bị giảm p ie nhanh chóng năm 90 Nếu tính từ 1943 ®Êt n­íc ta cã kho¶ng 14,3 triƯu rõng víi độ che phủ chung nl w 43% [10] hiƯn n­íc ta cã kho¶ng 10,9 triƯu rõng với độ che phủ d oa 33,2% [11] thấp mức báo động che phủ rừng tối thiểu để trì cân sinh an lu thái cho quốc gia Chẳng diện tích rừng chất lượng rừng bị giảm sút gây nên va nhiều biến động xấu kinh tế môi trường mà làm tính đa dạng sinh học ul nf theo hệ sinh thái rừng, nguồn gen động thực vật qúy oi lm Mặc dù năm qua đất nước ta phải gánh chịu nhiều thiên tai hạn hán, lũ lụt đà liên tiếp xảy ra, đặc biệt vùng Tây bắc, Bắc trung bộ, duyên hải Nam trung z at nh đồng Sông Cửu Long đà gây thiệt hại nghiêm trọng người Tuy nhiên trình Công nghiệp hóa, đại hóa nước ta diễn theo tốc độ ngày tăng z @ có tác động lớn đến nhu cầu đảm bảo an ninh, môi trường nhu cầu phát triển l gm bảo vệ đất nước đòi hỏi vấn đề xây dựng sở hạ tầng phải đẩy mạnh thời gian tới Các nhà khoa học giới đà xác định việc thành lập khu rừng m co đặc dụng nhằm mục đích bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng có, bảo tồn trường, bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái cần thiết an Lu ngn gen ®éng thùc vËt q hiÕm phơc vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ cảnh quan môi n va ac th si Trong ®ã vÊn ®Ị ngăn chặn xâm lấn người dân đến vùng lõi vườn quốc gia, mở rộng tạo điều kiện tốt cho loại động, thực vật sinh sống vùng lõi, sở thành lập vùng đệm khu rừng đặc dụng quan trọng Vườn quốc gia Chư Yang Sin xây dựng sở khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thành lập vào năm 1998 với tổng diện tích 58.947 Diện tích vùng lõi nằm địa bàn hai huyện Krông Bông Lắk thuộc tỉnh Đăk Lăk Diện tích vùng đệm: có 09 XÃ, thị trấn thuộc huyện Krông Bông, 04 xà thuộc huyện Lăk tỉnh Đăl Lăk hai huyện Lạc Dương, Lâm Hà (Tỉnh Lâm §ång) ViƯc thµnh lËp V­ên qc gia Ch­ Yang lu an Sin cã ý nghÜa to lín viƯc b¶o vệ hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn n va nguồn gen động, thực vật quý như: Pơmu, Hồi, Kim giao, Thông vµ Mi lang tn to Biang, Hỉ Khu hƯ thực vật đa dạng phong phú, có loài thực vật nhiệt đới ôn đới có rừng kim rộng lớn, với khu rừng Thông loài Bên gh p ie cạnh phát triển nâng cao kinh tế - xà hội xà vùng đệm [31] V­ên quèc gia Ch­ Yang Sin n»m l­u vực thượng nguồn sông Sêrêpok Do có nl w chức phòng hộ, điều tiết nguồn nước cho sông Mêkông Tuy nhiên, vấn đề d oa quản lý, bảo vệ rừng khu rừng đặc dơng nãi chung vµ ë V­ên qc gia Ch­ Yang an lu Sin gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, dân số xà thuộc vùng ®Öm V­ên quèc gia Ch­ va ul nf Yang Sin tăng lên nhanh Các người đồng bào dân tộc thiểu số chỗ người kinh oi lm di cư từ 1982, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Những nhu cầu sống người dân vùng đệm đà gây áp lực lín ®Õn V­ên qc gia Ch­ Yang Sin z at nh nhu cầu gỗ làm nhà, chất đốt, tiền mặt, lương thực Để kiếm kế sinh nhai người dân đà tác động đến rừng như: phá rừng làm rẫy, khai thác loại gỗ quý săn bắt z động vật hoang dà nhằm mục đích giải số nhu cầu sống để tồn @ gm Điều đó, dẫn đến việc quản lý rừng vùng lõi lẫn vùng đệm gặp nhiều khó khăn, diện tích m co l rừng chất lượng rừng ngày bị giảm sút nghiêm trọng, làm tính bền vững hệ sinh thái rừng an Lu Do vậy, để bảo vệ gìn giữ giá trị tài nguyên rừng động, thực vËt quý hiÕm vïng lâi V­ên quèc gia Ch­ Yang Sin cần phải có nghiên cứu đề xuất n va ac th si giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên rừng nâng cao đời sống kinh tế cho dân vùng đệm điều cần thiết Để góp phần tìm giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm khu rừng đặc dụng nói chung vùng đệm Vườn quốc gia Chư Yang Sin nói riêng tiến hành đề tài : Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Chư Yang Sin-Krông Bông -Đăk Lăk lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Ch­¬ng : tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan quản lý rừng bền vững Trước đây, rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất Tuy nhiên, tác động người khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cư, đà làm cho rừng ngày thu hẹp dần diện tích Tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Trong năm đầu kỷ 20, sau hàng nghìn năm khai thác sử dụng lu an ng­êi diƯn tÝch rõng trªn thÕ giíi khoảng 60-65%, gần n va kỷ, tính đến năm 1995 số ®· gi¶m ®i mét nưa Theo sè liƯu cđa tỉ chøc l­¬ng to thùc thÕ giíi, tỉng diƯn tÝch rõng tự nhiên khoảng 3.454 triệu tương đương gh tn khoảng 35% diện tích mặt đất Bình quân năm diện tích rừng bị giảm khoảng 23 ie triÖu [8] p ë ViÖt Nam hiÖn tượng rừng tương tự Vào năm 1943 tû lƯ che nl w phđ cđa rõng tự nhiên khoảng 43% diện tích lÃnh thổ Đến tỷ lệ d oa khoảng 33,2%, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, Đông nam miền trung Rừng tự an lu nhiên nước ta không bị thu hẹp diện tích mà bị giảm chất lượng Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, loài cho sản phẩm có giá trị cao lương thực, va ul nf thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, trở nên khan oi lm hiếm, nhiều loài động vật hoang dà rừng có nguy tuyệt chủng Sự suy giảm diện tích chất lượng rừng tự nhiên đà làm xuống z at nh cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống người, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái z @ hành tinh Hậu quan trọng nhÊt cđa mÊt rõng thÕ kû qua lµm cho khí hậu gm biến đổi, nguồn nước không ổn định, đất đai bị hoang hoá, quy mô cường độ m co l thiên tai gió, bÃo, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng đà trở thành nguyên nhân trực tiếp đói nghèo nhiều quốc gia, nguyên nhân hiểm an Lu hoạ sinh thái đe doạ tồn lâu bền người thiên nhiên toàn giới n va ac th si Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng để ngăn chặn tình trạng rừng, việc khai thác giá trị kinh tế rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền người thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tưởng quản lý rừng bền vững quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xà hội môi trường rừng Mặc dù nội dung quản lý rừng bền vững phong phú đa dạng với khác biệt định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, tõng qc gia, song ng­êi ta cịng lu an ®ang cố gắng đưa khái niệm để diễn đạt chất Chẳng hạn theo tổ chức n va Gỗ nhiệt đới (ITTO) [41] Quản lý rừng bền vững trình quản lý diện tích tn to rừng cố định nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền gh p ie suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xà hội, theo hiệp ước Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất nl w rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức d oa sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh an lu thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác [4] Mặc dù có sai va ul nf khác định cách diễn đạt ngôn từ, khái niệm hướng vào mô tả oi lm mục tiêu chung quản lý rừng bền vững Đó quản lý để đạt ổn định diện tích, bền vững tính đa dạng sinh học, suất kinh tế hiệu z at nh sinh thái môi trường rừng Các khái niệm rõ cần thiết phải áp dụng cách linh hoạt biện pháp quản lý rừng phù hợp với địa phương, quản z @ lý rừng bền vững phải thực quy mô từ địa phương, quốc gia đến quy mô l gm toàn giới Trên quan điểm kinh tế sinh thái thì, mặt nguyên tắc, hiệu sinh thái môi m co trường rừng hoàn toàn co thể quy đổi thành giá trị kinh tế Vì thực chất, an Lu việc nâng cao giá trị sinh thái môi trường rừng góp phần làm giảm bớt chi phí cần thiết để cải tạo ổn định môi tr­êng vËt lý cho sù tån t¹i cđa ng­êi thiên n va ac th si nhiên, trì cải thiện suất hệ sinh thái nhiều hoạt động phát triển kinh tế xà hội khác Như vậy, quản lý rừng bền vững thực chất hoạt động nhằm góp phần vào sử dụng bền vững, sử dụng tối ưu không gian sống địa phương, quốc gia toàn giới Với ý nghĩa kinh tế sinh thái môi trường quan trọng, quản lý rừng bền vững xem nhiệm vụ cấp bách hoạt động quản lý tài nguyên, giải pháp lớn cho tồn lâu bền người thiên nhiên trái đất lu 1.2- Trên giới Cơ sở lý luận: an n va Đối với quốc gia giới, tài nguyên rừng luôn đóng vai trò to quan trọng Cuộc sống đại đa số người dân phụ thuộc vào tài nguyên rừng Đặc gh tn biệt người dân sống miền núi, có ®êi sèng phơ thc chđ u vµo ngn thu tõ ie loại lâm sản Môi trường sống đại phận dân cư miền xuôi miền p ngược dựa vào tồn tài nguyên rừng Thế nhưng, cố gắng tăng cường nl w kiểm soát hành khu rừng quốc gia thường làm tăng thêm mâu thuẫn lu hệ sinh thái d oa bên gây thêm tổn hại đến hệ sinh thái, bảo tồn sử dụng bền vững va an Nhân dân số nước giới đà lên tiếng đòi hỏi ngành công nghiệp chấm nf dứt tình trạng khai thác tài nguyên rừng Từ Surinam đến đảo Solomo, ấn Độ, Nêpan, oi lm ul Inđônêxia, Philippin, Ghana, Zimbabuwe, Panama, Mỹ, Canađa nhiều dân tộc khác, mối quan tâm nạn phá rừng đà thúc đẩy cộng đồng tổ chức biểu tình quần z at nh chúng, chặn đường chở gỗ, kêu gọi đại biểu trị hệ thống pháp luật ngăn chặn nạn phá rừng làm suy thái tài nguyên rừng [15] z Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ @ gm sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu người phải diễn l cách thường xuyên, liên tục ổn định qua hệ mai sau m co Quản lý sử dụng rừng bền vững bao gồm quy trình công nghệ, sách an Lu hoạt động, nhằm hội nhập nguyên lý kinh tế-xà hội với mối quan tâm môi trường cho đồng thêi : n va ac th si B¶ng 3.25: Tổng hợp số tiêu hiệu kinh tế số loài trồng lâu năm: Chỉ tiêu NPV IRR BCR BPV CPV Loài 170.734.769,0 0,8 9,2 191.593.127,8 20.858.403,8 Cây ăn NhÃn 55.611.717,7 0,5 4,5 71.380.141,5 15.768.423,8 MÃn cầu 37.091.937,0 0,4 3,3 53.327.361,2 16.235.424,2 Xoài lu Cây đặc sản Cây lâm nghiệp an Dó 83.128.228,0 0,3 4,1 110.032.204,3 26.903.976,2 Ươi 78.214.396,2 0,46 16,5 83.245.908,3 5.301.512,0 Keo 4.275.330,8 3.680.383,5 0,17 0,2 2,03 1,9 8.412.487,8 7.625.239,4 4.137.157,0 3.944.855,9 n va Muång tn to ie gh 3.3.1.9 - HiÖu xà hội sau quy hoạch sử dụng đất : Việc quy hoạch sử dụng đất cho xà tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế cho p toàn xà đến hộ gia đình Người dân yên tâm làm ăn sản xuất đầu tư vào nl w mảnh đất Có thể huy động vốn đầu tư, tối đa, lâu dài liên tục nhằm ngày d oa tạo nhiều sản phẩm hàng hoá để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sống mở lu rộng thị trường đến xà lân cận va an Sau lựa chọn cấu trồng vật nuôi đa dạng phong phú mang lại nf hiệu kinh tế cao đồng thời cần đến nguồn lao động để tiến hành thực oi lm ul Hơn loại trồng lâu năm: ăn lâm nghiệp sau năm đầu trồng chăm sóc giai đoạn kiến thiết cho thu hoạch, thời điểm cần đến z at nh nguồn lao động nhiều hơn(cả chăm sóc lẫn thu hoạch) Các mô hình nông lâm kết hợp góp phần tăng thu nhập, ổn định kinh tế cho hộ gia đình, góp phần ổn định xà hội z Các mô hình canh tác đất dốc theo phương thức nông lâm kết hợp mở @ gm cách làm ăn cho người dân sống vùng đệm v­ên quèc gia Ch­ Yang Sin Gãp m co l phần đa dạng hoá loại hình sản xuất, kết hợp hài hoà ngành, lĩnh vực: nông lâm - nghư nghiệp Với cấu trồng mô hình cho đảm bảo việc lấy an Lu ngắn nuôi dài tận dụng tiềm sản xuất đất Đồng thời dịp ®Ĩ ng­êi d©n tiÕp cËn víi khoa häc kü tht cách tốt sản xuất nông lâm nghiệp, n va ac th 86 si bên cạnh vận dụng vào quy hoạch sử dụng đất mảnh đất đạt hiệu tốt truyền đạt kinh nghiệm cho người xung quanh Thông qua công tác trồng rừng, làm tăng thêm diện tích rừng so với tại, góp phần cải tạo môi trường sống ngày tốt Các sản phẩm lâm nghiệp thường bị biến động thị trường tính an toàn ổn định hàng hoá cao Nếu có diện tích sản xuất có phương án sử dụng thích hợp làm tăng thêm mức thu nhập cho người dân lu 3.3.1.10 - Hiệu môi trường sau quy hoạch sử dụng đất : Ngoài hiệu kinh tế, dự án cấp quản lý phải nghiên cứu an n va tính toán đến hiệu môi trường Để mô hình sản xuất kinh doanh tồn phát triển bền vững phải đạt mặt : kinh tế, xà hội, môi trường sinh thái tn to Tuỳ theo vùng, cộng đồng dân tộc loại hình sản xuất kinh doanh mà ie gh đặt mặt trên(kinh tế - xà hội - môi trường) lên hàng đầu Song, với tình trạng p kinh tế nước ta nghèo, đồng bào dân tộc nông thôn miền núi lại khó khăn nl w - cụ thể vùng đệm vườn quốc gia Ch­ Yang Sin Do vËy hiƯu qu¶ kinh tÕ đặt oa lên hàng đầu đồng thời phải kèm với hiệu môi trường sinh thái d Một đặc điểm tự nhiên quan trọng xà Yang Mao vùng đồi núi có địa hình lu an phân cắt mạnh, lượng mưa tập trung vào số tháng năm Do thường xảy nf va tượng xói mòn, rửa trôi đất, làm cho đất nhanh chóng bị thoái hoá gây ảnh hưởng khó oi lm ul khăn sản xuất nông lâm nghiệp Nếu giữ phương thức canh tác lạc hậu cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương rừng ngày bị tàn phá, môi trường sinh z at nh thái bị huỷ hoại, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người kinh tế xà hội Vì việc áp dụng phương thức canh tác với mô hình nông lâm kết hợp, đồng thời khoanh nuôi xúc z tiến tái sinh bảo vệ rừng tạo điều kiện cho diện tích trữ lượng rừng ngày tăng @ l tăng lên làm cho đất hạn chế bị xói mòn, rửa trôi gm lên góp phần quản lý rừng bền vững Thông qua ®ã diƯn tÝch ®Êt cã c©y trång l©m nghiƯp an Lu rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học tốt m co Thông qua công tác chăm sóc rừng trồng, người dân có ý thức điều kiƯn b¶o vƯ n va ac th 87 si 3.3.2 - Giải pháp xà hội : Do khuôn khổ đề tài điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề xuất số khuyến nghị sau: 3.3.2.1- Chính sách đầu tư hỗ trợ vốn cho người dân: Vốn điều kiện cần thiết thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hộ gia đình nghèo vùng nghiên cứu việc tạo nguồn vốn lại trở nên quan trọng Từ kết phân tích hiệu đầu tư nhân dân đà thực hiƯn khu vùc cã thĨ ®i ®Õn mét sè khuyến nghị sau : lu - Cần có sách cụ thể tạo lập vốn cho phát triển kinh doanh an hộ gia đình theo phương châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, n va trọng vốn ngân sách cấp phát tài vốn ngân sách đầu tư tín dụng ưu đÃi Đối với to tn hộ làm giàu rừng phòng hộ vốn ngân sách cấp phát Đối với hộ kinh ie gh doanh rừng sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác nên áp dụng hình thức p ngân sách đầu tư tín dụng ưu đÃi chủ yếu - Cần nâng mức đầu tư cho hoạt động gây trồng rừng để đảm bảo cho hộ có w oa nl đủ điều kiện thực có hiệu hoạt động gây trồng rừng, đảm bảo cho họ d sống nghề rừng hộ gia đình để có hấp dẫn định lu an việc thu hút họ vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ngân sách cho quản lý bảo vệ rừng oi lm ul trường nf va phải lấy từ thuế tài nguyên môi trường Đồng thời nâng cao mức thuế tài nguyên môi - Nên áp dụng thời hạn cho vay theo chu kú kinh doanh cđa tõng c©y trång, vËt nuôi để người nông dân dễ thực z at nh (theo phương án hay thiết kế cụ thể) Đồng thời tinh giảm bớt thủ tục cho vay z - Cần nghiên cứu tạo lập qũy bảo hiểm sản phẩm nông lâm gm @ nghiệp nông dân để hạn chế bớt thiệt hại gặp tủi ro kinh doanh m co l 3.3.2.2- Về sách thị trường nông lâm sản : Vấn đề quản lý sản phẩm, quản lý thị trường luôn hộ gia đình quan tâm ý, tác động trực tiếp ®Õn kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa chÝnh ng­êi nông an Lu dân thông qua sản phẩm họ làm Bên cạnh đó, sách c«ng quan n va ac th 88 si träng nhà nước để tác động trở lại trình phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế - Cần sớm tiến hành giao đất giao rừng công nhận quyền sở hữu chủ hộ nhận rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trồng rừng Giao cho họ toàn quyền định thời điểm tỉa thưa, khai thác cách thức tiêu thụ sản phẩm Nên cho phép gỗ rừng trồng tự lưu thông thị trường Nên miễn thuế sử dụng giảm thuế doanh thu cho sản phẩm gỗ rừng trồng chu kỳ đầu đất trống đồi núi trọc - Đối với rừng phòng hộ, nên cho chủ hộ trồng xen ăn quả, đa tác lu an dụng, cho họ thu hoạch loại lâm sản gỗ, phải đảm bảo quy trình khai thác n va tái sinh tn to - Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng hệ thống sở chế biến điểm thu mua mặt hàng nông lâm sản vùng để sơ chế tiêu thụ sản phẩm, hình gh p ie thành thị trường ổn định, nhằm kích thÝch sù ph¸t triĨn kinh doanh cđa c¸c gia đình Những sản phẩm cần tổ chức sơ chế chế biến sau thu hoạch khu vực nghiên nl w cứu: Cà phê, Ngô, Tre, Nứa, Song, Mây, loại Đậu, Trám, Hồi, d oa - Phát triển hệ thống sở kết cấu hạ tầng nông thôn giao thông nông thôn, an lu phương tiện vận chuyển, hệ thống thị tứ, chợ nông thôn, hệ thống đại lí ul nf sản xuất va - ổn định giảm giá bán tư liệu sản xuất để hỗ trợ nông dân giảm chi phí đầu vào oi lm - Bảo trợ cho sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng quỹ dự trữ thu mua nông lâm sản z at nh - Nhà nước cần có chủ trương mở rộng thị trường vốn, thị trường tư liệu sản xuất khoa học kỹ thuật, đồng thời bước xây dựng thị trường lao động nông z @ nghiệp nông thôn m co l gm 3.3.2.3 - Xây dựng nhóm hộ sản xuất quần chúng phát triển sở hạ tầng: Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu đà hình thành nhiều nhân tố tích cực thúc đẩy sản xuất nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực lâm nghiệp Tuy nhiên, để an Lu đa dạng hóa sản xuất, chuyển sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa cần tiến n va ac th 89 si hành tổng kÕt kinh nghiƯm, phỉ biÕn kiÕn thøc, cËp nhËt nh÷ng thông tin công nghệ từ bên Nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu cách rộng rÃi quần chúng lĩnh vực khác nhau, có quản lý phát triển rừng, đặc biệt mô hình ăn lâu năm Những việc làm phải thực trước hết người dân có kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cao, có kết lao động tốt, có uy tín trách nhiệm, có tính chia sẻ tương thân tương với cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số nên dựa vào thôn trưởng già làng Đặc biệt phải phát huy lượng kiến thức địa phong phú khu vực Họ cần tập trung tổ chức xà hội lu an để tăng cường sức mạnh tổng hợp cộng đồng Xét hình thức, tổ chức n va hội người làm ăn giỏi Họ có tác dụng gương ®Ĩ ng­êi kh¸c tn to cã thĨ häc theo, rót kinh nghiệm, cải tiến hoàn chỉnh tiếp cho mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hội bao gồm người có kinh nghiƯm s¶n gh p ie xt, cã kÕt qu¶ lao động tốt, ham muốn làm giàu từ hoạt động sản xuất sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, có tinh thần tương thân tương với cộng đồng d oa tích lúa nước nl w Cần xây dựng công trình thủy lợi suối EaKar EaMhưng để nâng cao diện an lu Cần phát triẻn sở hạ tầng như: phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn đếnm xÃ, thôn xây dựng thường học va oi lm ul nf 3.3.2.4- Hoàn thiện mối quan hệ sản xuất: Trong phương thức sản xuất lực lượng sản xuất giữ vị trí không phần quan trọng mà người Trong phạm vi đề tài này, xin z at nh đưa kiến nghị nhỏ việc phát huy vai trò chức Vườn quốc gia Chư Yang Sin quan hữu quan việc sản xuất kinh doanh hộ gia đình z vïng ®Ưm V­ên qc gia Ch­ Yang Sin @ gm - Tỉ chøc s¶n xt kinh doanh cho hộ gia đình giao đất lâm nghiệp hai l xà CưĐrăm Yang Mao m co - Đứng vay vốn theo chương trình đầu tư lại cho hộ liên doanh với an Lu hộ có đất để sản xuất kinh doanh rừng sở Vườn quốc gia Chư Yang Sin Lâm n va ac th 90 si trường người hướng dẫn, hỗ trợ cho hộ đồng thời chịu trách nhiệm bảo toàn thu hồi khoản vốn đà đầu tư Nhà nước - Tổ chức hoạt động khuyến nông - khuyến lâm cho hộ gia đình khu vực - Tổ chức thu mua tiêu thụ nông lâm sản cho hộ gia đình khu vực theo giá thỏa thuận sở ký kết hợp đồng ổn định - Tổ chức hoạt động dịch vụ vật tư kỹ thuật cho hộ gia đình theo tháa thn lu an HiƯn tỉ chøc chÝnh qun tổ chức quần chúng chưa gắn kết với n va hoạt động phát triển Trong làng xà thiếu vắng nhiều dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho tn to phát triển nông thôn Theo quyền địa phương quan, ban ngành cần quan tâm giải số vấn đề sau : gh p ie - Xây dựng củng cố tổ chức quần chúng hội sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội tham gia bảo vệ rừng đạt hiệu cao hơn, góp phần tích cực nl w vào vấn đề quản lí, sử dụng tài nguyên rừng bền vững d oa - Đào tạo cho xà cán chuyên môn lĩnh vực : Chăn nuôi, thú y, an lu trồng trọt, lâm nghiệp, cán thị trường - Tổ chức hoạt động dịch vụ va ul nf - Cung cấp vật tư, phân bón, hạt giống; thuốc bảo vệ thực vật; thú y; đầu tư chế biến oi lm sau thu hoạch, thủy lợi; phát triển: y tế giáo dục z at nh 3.3.2.4- Giải pháp sách khoa học công nghệ: Tổ chức nghiên cứu phổ cập kiến thức địa kết hợp với kiến thức áp dụng vào hoạt động canh tác hộ gia đình :Một nguyên nhân làm cho z số hoạt động phổ cập chưa thực hiệu Đó là: Trong phổ cập địa phương, @ gm cán khuyến nông, khuyến lâm thường sử dụng kiến thức từ sách vë mµ Ýt chó ý m co l khai thác kiến thức địa từ người dân Không biết ngưới dân cần gì?, muốn ? nghe ? Vì vậy, để tiếp thu phát huy có hiệu kiến thức địa an Lu nên mở lớp ngắn hạn với mục đích thảo luận cấp thôn chọn trồng kỹ thuật trồng, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng sản n va ac th 91 si xuất nông lâm kết hợp v.v Lớp chủ hộ giàu kinh nghiệm, cán kỹ thuật địa phương giảng viên từ trung tâm khuyến nông, khuyến lâm hay trường Đại học thực Nhưng tuyệt đối lưu ý cán khuyến nông là: người nghe ghi chép Vì dân cư sống không tập trung, điều kiện trao đổi thông tin nhóm dân xÃ, khu vực nghiên cứu địa phương chưa tốt Do nhiều kiến thức địa làng, xà khu vực nghiên cứu chưa sang cho Những kiến thức người dân địa phương ®ang ®­ỵc vËn dơng phơc vơ cc sèng chđ lu an yếu kiến thức truyền thống tích lũy qua nhiỊu thÕ hƯ cđa céng ®ång, Ýt giao l­u Vì n va vậy, tạo điều kiện để người dân làm giàu kiến thức cho việc bổ sung kiến thức tn to làng, địa phương khác trở nên thiết thực cho việc hoàn thiện kỹ thuật canh tác gh p ie Nghiên cứu có tham gia người dân giải pháp tốt để họ nắm vững hoàn thiện kỹ thuật canh tác Qua nhiều nghiên cứu cho thấy: Nếu người dân nl w tham gia vào trình nghiên cứu lựa chọn loại kỹ thuật gây trồng khả đạt d oa hiệu mô hình cao an lu Năng suất hiệu sử dụng loài trồng hệ canh tác màu thấp Nguyên nhân chủ yếu canh tác thiếu biện pháp bảo vệ, cải tạo đất sử dụng va ul nf giống, loài chưa có suất cao oi lm Phần lớn diện tích đất màu chưa cải tạo dạng bậc thang, Vì vậy, xói mòn thường diễn mạnh Cùng với hoạt động canh tác không bón bón phân không đủ đà z at nh làm đất nhanh chóng bị bạc màu Đất xÊu vµ sù thÊt th­êng cđa thêi tiÕt lµm cho suất canh tác đất màu thấp không ổn định Để đảm bảo trì cải thiện suất z đất màu, phương hướng giải giúp người dân nghiên cứu, áp dụng kỹ @ gm thuật canh tác đất dốc tiến bộ, tạo nên hệ canh tác ổn định m co l Phần lớn loài trồng đất màu, hay nương rẫy cố định nông nghiệp ngắn ngày, có sinh khối nhỏ, hệ rễ nông, độ che phủ thấp, suất thấp, mà khả an Lu cải tạo bảo vệ môi trường Trong điều kiện canh tác đất dốc biện pháp bảo vệ, đất bị thoái hóa không ngừng theo thời gian Vì để bảo vệ đất n va ac th 92 si tăng hiệu kinh doanh đất nương rẫy cố định, phương hướng thứ giúp người dân nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng, áp dụng giống chuyển từ nông nghiệp ngắn ngày thành ăn quả, rừng đa tác dụng tập đoàn nông nghiệp, thuốc, cho sản phẩm phẩm gỗ, tạo nên hệ canh tác nông lâm kết hợp có hiệu kinh tế - sinh thái cao - Nghiên cứu cải tạo rừng trồng có thành rừng hỗn giao rừng đa tác dụng rừng đa tác dụng với loài ăn quả, nghiên cứu trồng rừng với loài địa có hiệu kinh tế sinh thái cao Rừng trồng loại lu an mang tính chất hệ sinh thái không bền vững Thành phần loài rừng trồng n va nghèo nàn Phương thức xử lý thực bì phát đốt toàn diện biện pháp phát trừ tn to bụi ba năm chăm sóc đà hạn chế tái sinh loài thực vật rừng trồng Những cỏ tồn rừng trồng năm đầu chủ yếu loài cỏ Chúng thường gh p ie bị khô thành vật liệu cháy tốt vào thời kỳ khô hạn nl w 3.3.3 Giải pháp môi trường : Trong khuôn khổ đề tài đưa khuyến nghị số oa sách có liên quan đến môi trường sau: d 3.3.3.1- Chính sách đất đai: Để khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình nhận đất lâm an lu nf va nghiệp, phát triển nghề rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái oi lm ul * Cần cụ thể chi tiết quyền hạn chủ hộ giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp Cụ thể nên bổ sung thêm quyền hạn sau cho người giao quyền z at nh sử dụng đất : + Được quyền tự chủ việc lựa chọn định phương án sử dụng đất z không trái với quy hoạch chung khu vực gm @ + Được quyền cho thuê đất để dùng vào việc gây trồng rừng l + Được quyền góp vốn giá trị quyền sử dụng đất để liên doanh gây m co trồng rừng với tổ chức, cá nhân khác + Được quyền sử dụng tỉ lệ đất đai định vào việc sản xuất lương thực phục an Lu vụ nhu cầu n va ac th 93 si + Được quyền định thời điểm cách thức thu hoạch sản phẩm làm đất đà giao * Cần quy định rõ thêm, chi tiết thêm nghĩa vụ người giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp Cụ thể nên bổ sung thêm số quy định sau: + Phải đảm bảo giữ tỉ lệ che phủ trình sử dụng đất + Phải đảm bảo không làm nghèo kiệt diện tích đất giao trình sử dụng lu an * Trong trình tổ chức thực sách đất đai, cần ý vấn đề sau n va đây: tn to + Phối hợp chặt chẽ hoạt động quan chức giao quản lý đất lâm nghiệp, đặc biệt quan địa kiểm lâm nhân dân gh p ie + Chú trọng đến ý kiến người dân cộng đồng trình nl w cđa hä xem xÐt giao qun sư dụng đất để đáp ứng nguyện vọng phù hợp với trình độ quản lý d oa 3.3.3.2- Điều chỉnh cam kết thực quy hoạch sử dụng đất tài nguyên rừng cho hộ gia đình: Mặc dù hộ gia đình giao đất (Yang Mao CưDrăm) đà có quy an lu va hoạch sử dụng đất cam kết thực phương án sử dụng đất, phần lớn chưa thực ul nf theo cam kết oi lm Trong số nguyên nhân việc không tuân thủ cam kÕt thùc hiƯn quy ho¹ch z at nh sư dụng đất có nguyên nhân sinh thái Chẳng hạn, thiếu hoạt động phân cấp đầu nguồn phục vụ quy hoạch quản lý sử dụng đất, chưa hướng dẫn sử dụng loài rừng đa mục z đích cách hợp lý Phân cấp đầu nguồn sở để kiểm tra giám sát việc chấp gm @ hành cam kết thực quy hoạch sử dụng đất , thực việc thưởng phạt vi phạm quy hoạch sử dụng đất Hoạt động phân cấp rừng đầu nguồn mức hộ gia l m co đình hoạt động quan trọng Nó giúp người dân hiểu đặc điểm trạng tài nguyên họ, giá trị, vai trò, phương hướng sử dụng tiềm phát triển khu an Lu n va ac th 94 si ®Êt diƯn tích họ Từ có ý thức phát triển nguồn tài nguyên rừng đất rừng hộ gia đình cách hiệu bền vững Trong quy hoạch sử dụng đất trước người ta không trọng tới sử dụng loài rừng đa mục đích Tập đoàn trồng rừng chủ yếu loài ngắn ngày, khả cải tạo môi trường hiệu kinh tế không ổn định Các diện tích rừng đà trồng trước có hiệu kinh tế thấp Nên việc trồng rừng có hiệu môi trường thấp mà sức hấp dẫn mặt kinh tế Vì vậy, hoàn cảnh tiền vốn quỹ đất hạn chế người dân không hăng hái trồng rừng mà xem lu an hội để giải công việc làm thời gian ngắn Mặc dù địa phương tồn n va tập đoàn trồng đa tác dụng, có khả phối hợp với để tạo thành tn to hệ canh tác nông lâm kết hợp cho sản phẩm sớm, ổn định hiệu lâu dài, chúng chưa nghiên cứu sử dụng vào hoạt động canh tác Vì vậy, gh p ie hoạt động cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình kiểm tra điều chỉnh phương án sử dụng đất cho hộ gia đình nl w Quản lý bền vững đất rừng lĩnh vực đòi hỏi người dân phải có d oa kinh nghiệm kiến thức định, có tiền đề vật chất khoa học kỹ thuật cần an lu thiết Vì vậy, để quản lý hiệu diện tích rừng đất rừng giao người dân cần tiếp cận tương đối đầy đủ kiến thức quản lý kinh doanh kỹ thuật canh tác Hoạt va ul nf động phổ cập nhằm nâng cao trình độ sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên rừng oi lm người dân quy định, hợp đồng hay cam kết sử dụng đất hộ gia đình trình giao đất cần thiết z at nh Quá trình giao đất giao rừng cần tính đến lực lao động, tiềm lực vốn, vật tư trình ®é kü tht cđa gia ®×nh V× vËy, ®Ĩ quản lý hiệu diện tích rừng đất z rừng giao trình giao đất khoán rừng cần tính đến hoàn cảnh lao động, tiền @ gm vốn, trình độ kỹ thuật đặc điểm rừng, ®Êt sÏ giao cho tõng gia ®×nh m co l Các hoạt động phổ cập cần làm cho người dân hiểu thực để hoạt động lâm nghiệp thực hoạt động mang lại nguồn sống cho gia đình an Lu người dân n va ac th 95 si Với trình độ canh tác nay, thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp chưa có ý nghĩa định với kinh tế hộ gia đình Người dân cố gắng hoạt động khác để đảm bảo lương thực nhu cầu sống mình, tiềm sản xuất lâm nghiệp lớn Để người dân tham gia quản lý bền vững hiệu nguồn tài nguyên hoàn cảnh đất dốc cần làm cho người dân nhận thức thực hoạt động lâm nghiệp, làm cho thực trở thành nguồn thu nhập cao ổn định cho hộ gia đình Đây nhiệm vụ quan trọng công tác khuyến lâm, hay hoạt động lâm nghiệp xà hội khu vực lu an Việc giao đất giao rừng cần tiến hành với thủ tục nghiêm ngặt, tương n va xứng với giá trị thực tài nguyên rừng đất rừng để người dân hiểu, bảo vệ, Cần phải nghiên cứu sửa đổi quy định cứng nhắc hoạt động khai thác lâm, gh tn to phát triển sử dụng hợp lý rừng đất rừng p ie đặc sản khu rừng mà người dân đà nhận Những quy định cần xây dựng phù hợp với quan điểm coi nười rừng tồn thành phần nl w tách rời hệ sinh thái, người trung tâm d oa Cần áp dụng hình thức thưởng phạt thích đáng với hành vi làm lợi an lu làm tổn hại đến tài nguyên môi trường Để tăng cường tính khả thi sách kinh tế xà hội bảo vệ tài nguyên môi trường cần nghiên cứu xây dựng khung va ul nf thưởng phạt với hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi oi lm trường khu vực đất, nước, rừng, cá nước cách thoả đáng z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 96 si Chương 4: Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 - Kết luận: 4.1.1- Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lí rừng bền vững: Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu thích hợp với nhiều loại trồng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí bảo vệ rừng Tuy nhiên, có mùa mưa kéo dài 07 tháng lượng mưa tập trung vào tháng 8, 9, 10, địa hình bị phân cắt gây lu an nên tượng xói mòn, rửa trôi đất làm cho đất nhanh chóng bị bạc màu suất n va trồng thấp, cần xác định cấu trồng cho phù hợp với điều kiện tự Diện tích đất chưa sử dụng nhiều có khả đưa vào sản xuất nông lâm gh tn to nhiên p dân ie nghiệp, cần quy hoạch sử dụng đất để tăng thêm diện tích đất sản xuất cho người nl w Tài nguyên rừng phong phú có tính đa dạng sinh học cao(diện tích rừng oa nhiều, trữ lượng gỗ lớn, thành phần loài động thực vật đa dạng) Đây thực tiềm d quan trọng để quản lí rừng bền vững lu nf vùng đệm va an Khả cung cấp gỗ chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu gỗ gia dụng người dân sống oi lm ul Khu vực nghiên cứu thuộc vùng sâu vùng xa cách xa trục quốc lộ, gây ảnh hưởng đến việc tiếp thu thông tin khoa học kỹ thuật z at nh Cần tăng cường công tác tuyên truyền, tuần tra bảo vệ rừng 4.1.2- Điều kiện kinh tế- xà hội ảnh hưởng đến quản lí rừng bền @ Diện tích đất canh tác nông lâm nghiệp tính bình quân thấp, đạt 0,2ha/người, gm - z vững: m co l ngành nghề phụ chưa phát triển, dẫn đến thu nhập kinh tế thấp, đời sống khó khăn, thời gian nhàn rỗi nhiều Do đó, họ tác động vào rừng để kiếm sống, ảnh - Bố trí cấu trồng chưa hợp lí dẫn đến suất thấp an Lu hưởng đến quản lí rừng bền vững vùng đệm V­ên quèc gia Ch­ Yang Sin n va ac th 97 si - Lĩnh vực chăn nuôi lâm nghiệp chưa phát triển - Nguồn lao động dồi chưa sử dụng hiệu - Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống đường giao thông nông thôn chưa nâng cấp, ảnh hưởng đến trình lưu thông hàng hoá Dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp phân bố dân cư theo cụm ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền quản lí bảo vệ rừng - Lực lượng cán tham gia công tác quản lí bảo vệ rừng thiếu nhân lực yếu chuyên môn lu an - Được quan tâm cấp quyền thông qua việc thực số n va sách ưu đÃi cho nhân dân vùng sâu, vùng xa Tập đoàn trồng chưa thu hút nguồn lao động nhân dân, chủ yếu tn to - nông nghiệp ngắn ngày ảnh hưởng đến xói mòn rửa trôi đất gh Tập quán canh tác nương rẫy theo kiểu du canh người dân xứ làm giảm p ie - Mét sè chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội chưa quan tâm đến đặc điểm sắc nl w - nhanh diện tích rừng tự nhiên ảnh hưởng đến công tác quản lí rừng bền vững d oa văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số Qua phân tích thực trạng ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế- xà hội va - an lu 4.1.3 Về giải pháp phát triển kinh tÕ: oi lm V­ên quèc gia Ch­ Yang Sin: ul nf Chúng đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất để phát triển kinh tế xà hội vùng đệm Tổng diện tích không thay đổi - Diện tích đất nông nghiệp 996,5 ha, đất ruộng lúa 253,2ha đất hoa màu 743,2 z Diện tích đất lâm nghiệp 31174,6 ha, diện tích rừng tự nhiên 29.510,6 @ - z at nh - gm ha, diƯn tÝch rõng trång lµ 1664 Diện tích đất thổ cư 33 - Diện tích đất vườn tạp, trồng lâu năm 912,3 - Đất chuyên dùng 63,2 - Đất ch­a sư dơng lµ 168,3 m co l - an Lu n va ac th 98 si - Đất nuôi trồng thuỷ sản 1,4 - Đất dự phòng 102 Qua điều tra thảo luận số hộ ga đình đà chọn tập đoàn trồng sau: Cây nông nghiệp ngắn ngày: Ngô, Lúa, Sắn, Đậu Cây ăn : NhÃn, Xoài, MÃn cầu Cây lâm nghiệp: Muồng, Keo Cây trồng rừng đặc sản: Dó, Ươi lu an - Dựa vào kết dự tính số tiêu kinh tế cân đối thu chi, nhận n va thấy quy hoạch diện tích nói vào sản xuất nâng cao thu nhập kinh tế cho tn to người dân, giảm tối thiểu tác động vào rừng vùng đệm, góp phần quản lí rừng bền vững vùng đệm vùng lõi vườn quốc gia Chư Yang Sin gh Bên cạnh giải pháp phát triển kinh tế có số khuyến nghị p ie - kinh tÕ, x· héi, m«i tr­êng thông qua việc xây dựng nhóm hộ sản xuất giỏi, hoàn nl w thànhquan hệ sản xuất củng cố ban ngành sách: đầu tư hỗ trợ vốn cho an lu 4.2 - Tồn tại: d oa người dân, quản lí mở rộng thị trường, sách phát triển khao học công nghệ va Do điều kiện thực đề tài nên giải pháp quy hoạch sử dụng đất mang tính chất định ul nf hướng, chưa tiến hành quy hoạch cụ thể đến loài trồng cụ thể oi lm Các giải pháp đề xuất ứng dụng cho xà có điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội tương đối giống xà Yang Mao z at nh ViƯc dù tÝnh hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa mét sè loại trồng chưa loại bỏ yếu tố rủi ro Do trình độ dân trí thấp công tác quy hoạch sử dụng đất mẽ nên ¸p dơng z gm @ thùc tÕ sÏ kh«ng tr¸nh khỏi hạn chế Đề tài chưa nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài cây, quy luật phân bố l m co dạng cấu trúc tầng gỗ lớn tái sinh Do chưa đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lí góp phần quản lí rừng bền vững vïng ®Ưm v­ên qc gia Ch­ Yang Sin an Lu n va ac th 99 si 4.3- Kiến nghị: Cần tiến hành nghiên cứu biện pháp cụ thể quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, buôn Cần nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lí tác động đến hệ sinh thái rừng Cần nghiên cứu đánh giá hiệu sinh thái môi trường mô hình canh tác cụ thể lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 100 si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w