(Luận văn) nghiên cứu đặc trưng lâm học của thảm thực vật tự nhiên trên rú cát ven biển tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

103 0 0
(Luận văn) nghiên cứu đặc trưng lâm học của thảm thực vật tự nhiên trên rú cát ven biển tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CHÍ NGHĨA lu an n va gh tn to p ie NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG LÂM HỌC w CỦA THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN TRÊN RÚ CÁT d oa nl VEN BIỂN TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu Hà Nội - 2011 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CHÍ NGHĨA lu an va NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG LÂM HỌC n CỦA THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN TRÊN RÚ CÁT to p ie gh tn VEN BIỂN TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ d oa nl w Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC @ m co l gm PGS.TS Phạm Xuân Hoàn an Lu Hà Nội, 2011 n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện Việt Nam có khoảng 500.000 cát ven biển, rú cát tượng độc đáo với thảm thực vật tự nhiên cát vùng khí hậu khơ hạn khắc nghiệt, cần đầu tư, nghiên cứu để đánh giá giá trị khoa học, kinh tế, xã hội, mơi trường có chiến lược cho việc bảo tồn sử dụng Tuy chưa điều tra nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, điều tra bước đầu cho thấy rú cát xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chứa đựng tài nguyên đa dạng sinh học có hệ sinh thái vùng cát biển vùng khí hậu lu khơ nóng Việt Nam an n va Rú cát quần xã thực vật tự nhiên, xuất phát triển cực thiên tai người, diễn dật lùi, suy thoái chất lượng gh tn to trăm năm trước, qua thời gian năm tháng, chúng chịu nhiều tác động tiêu ie giảm thiểu thành phần loài Tuy thế, tài ngun vơ giá địa p phương Tác dụng to lớn rú cát người dân vùng cát tổng kết qua thành nl w ngữ "rú tàn, làng mạt" Ai có thâm nhập thực tế thấy nghĩa thành d oa ngữ dân gian an lu Hệ sinh thái vùng cát ven biển xem hệ sinh thái va ổn định dễ bị tổn thương đồng thời hệ sinh thái có ll m tai biến đổi khí hậu u nf vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng đới bờ trước hiểm họa thiên oi Vĩnh Tú xã thuộc vùng cát ven biển huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng z at nh Trị với diện tích rú cát khoảng 450 ha, với thảm thực vật tự nhiên “đa loài, nhiều tầng”, chứa đựng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú đặc thù z gm @ hệ sinh vùng cát ven biển Việt Nam Hiện vùng rú cát đóng vai trị lớn đời sống người dân địa phương cung cấp nguồn nước tưới cho l m co ruộng lúa, giảm tốc độ gió bảo, hạn chế cát bay cát nhảy, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, điều hịa khí hậu, cải thiện môi trường sinh thái… an Lu n va ac th si Đề tài "Nghiên cứu đă ̣c trưng lâm học của thảm thực vật tự nhiên rú cát ven biể n ta ̣i huyê ̣n Vin ̃ h Linh, tỉnh Quảng Tri"̣ Nhằm góp phần bổ sung những thông tin mới về đă ̣c điể m cấ u trúc, xây dựng danh lục thảm thực vâ ̣t rú cát làm sở cho việc bảo tồn, khôi phục sử dụng hiệu môi trường tài nguyên rú cát địa bàn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 1.1.1.1 Khái niệm thảm thực vật Thảm thực vật (vegetation) khái niệm quen thuộc, có nhiều nhà khoa học nước đưa định nghĩa khác Theo J.Schmithusen (1959) thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận cấu thành khác Thái Văn Trừng (1978) [25] cho thảm thực vật quần hệ lu thực vật phủ mặt đất thảm xanh Trần Đình Lý (1998) [15] cho an n va thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp chung chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có gh tn to phủ thảm thực vật tồn bề mặt trái đất Thảm thực vật khái niệm ie định nghĩa kèm theo như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… p 1.1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật nl w H.G Champion (1936) nghiên cứu kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện an lu núi cao d oa phân chia kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ là: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới va J Beard (1938) đưa hệ thống phân loại gồm cấp (quần hợp, quần hệ u nf loạt quần hệ) Ông cho rừng nhiệt đới có loạt quần hệ: loạt quần hệ rừng ll xanh mùa; loạt quần hệ khô thường xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ m oi ngập mùa loạt quần hệ ngập quanh năm z at nh Maurand (1943) [28] nghiên cứu thảm thực vật Đông Dương chia thảm thực vật Đông Dương thành vùng: Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương vùng z 1.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật l gm @ trung gian Đồng thời ông liệt kê kiểu quần lạc vùng m co Tổng số lồi thực vật giới có nhiều biến động chưa cụ thể, tuỳ tác giả chưa có nghiên cứu điều tra đầy đủ Các nhà thực vật an Lu n va ac th si học dự đốn số lồi thực vật bậc cao có giới vào khoảng 500.000 600.000 loài Năm 1965, Al A Phêđơrốp dự đốn giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 - 7.000 loài thực vật hạt trần; 6.000 - 10.000 loài thực vật; 14.000 - 18.000 loài rêu; 19.000 - 40.000 loài tảo; 15.000 - 20.000 loài địa y; 85.000 - 100.000 loài nấm loài thực vật bậc thấp khác Năm 1962, G N Slucop đưa số lượng lồi thực vật hạt kín phân bố châu lục sau: Châu Mỹ có khoảng 97.000 lồi đó: Hoa Kỳ + Canada: 25.000 lồi; lu Mehico + Trung Mỹ: 17.000 loài; Nam Mỹ: 56.000 loài; Đất lửa + Nam cực: 1.000 an Châu Âu có khoảng 15.000 lồi đó: Trung Bắc Âu: 5.000 loài; Nam n va loài ie gh tn to Âu, vùng Ban căng Capcasơ: 10.000 lồi Châu Phi có khoảng 40.500 lồi đó: vùng nhiệt đới ẩm: 15.500 p loài; Madagasca: 7.000 loài; Nam Phi: 6.500 loài; Bắc Phi, Angieri, Ma Rốc nl w vùng phụ cận khác: 4.500 loài; Abitxini: 4.000 loài; Tuynidi Ai cập: 2.000 loài; d oa Xomali Eritrea: 1.000 lồi an lu Châu Á có khoảng 125.000 lồi đó: Đơng Nam Á: 80.000 lồi; khu va vực nhiệt đới Ấn Độ: 26.000 loài; Tiểu Á: 8.000 lồi; Viễn đơng thuộc Liên bang u nf Nga, Triều Tiên, Đơng bắc Trung Quốc: 6.000 lồi; Xibêria thuộc Liên bang Nga, ll Mơng Cổ Trung Á: 5.000 lồi m oi Châu Úc có khoảng 21.000 lồi đó: Đơng Bắc Úc: 6.000 lồi; Tây z at nh Nam Úc: 5.500 loài; Lục địa Úc: 5.000 loài; Taxman Tây tây lan: 4.500 loài 1.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc thành phần loài z gm @ 1.1.3.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc cấu l m co trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh an Lu sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan n va ac th si điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Baur G.N (1962) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Việc nghiên cứu cấu trúc rừng có từ lâu, việc mơ hình hố cấu lu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng nhiều tác giả an n va nghiên cứu có kết Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng như: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1967) nhiều tác giả quan tâm gh tn to tác giả tập trung nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu ie nghiên cứu cấu trúc không gian thời gian rừng theo hướng định lượng p dùng mơ hình tốn để mơ qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, nl w (2001)) Rollet B (1971) mô tả mối quan hệ chiều cao đường kính d oa hàm hồi qui, phân bố đường kính dạng phân bố xác suất (dẫn theo Bảo an lu Huy (1993) Nhiều tác giả cịn sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường va kính lồi thơng theo mơ hình Schumarcher Coil (Belly, 1973) Bên cạnh u nf dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, nhiều tác ll giả sử dụng để mơ hình hố cấu trúc rừng m oi Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân z at nh loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ z gm @ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), l m co UNESCO (1973) Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng nghiên cứu ngoại mạo quần xã thực vật không tách rời khỏi hồn cảnh an Lu hình thành hướng phân loại theo ngoại mạo sinh thái n va ac th si Khác với xu hướng phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng quần xã tĩnh Trên sở nghiên cứu rừng quần xã động Melekhov nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triển rừng 1.1.3.2 Những nghiên cứu thành phần loài Những nghiên cứu thành phần loài nghiên cứu tiến hành từ lâu giới Ở Liên Xơ (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu Vưsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva lu (1978)…Nói chung theo tác giả vùng sinh thái hình thành thảm thực an n va vật đặc trưng, khác biệt thảm so với thảm khác biểu thị thành phần thành phần loài, thành phần dạng sống tiêu quan trọng phân loại loại gh tn to loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái Vì vậy, việc nghiên cứu Ramakrishman (1981 – 1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy p ie hình thảm thực vật nl w vùng Tây bắc Ấn Độ khẳng định: số đa dạng loài thấp, số loài ưu d oa đạt cao pha đầu trình diễn giảm dần theo thời gian bỏ hoá an lu Longchun cộng (1993), nghiên cứu đa dạng thực vật hệ sinh thái va nương rẫy Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc nhận xét: nương rẫy ll m chi 167 loài u nf bỏ hóa năm có 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hố 19 năm có 60 họ, 134 oi 1.1.4 Những nghiên cứu rừng có giá trị bảo tồn cao z at nh Năm 2003, ProForest (Công ty tư vấn lâm nghiệp Anh) đưa công cụ chung để xác định Rừng có giá trị bảo tồn cao z gm @ Một số nước khu vực Đông Nam Á Indonesia Lào tiến hành xây dựng công cụ HCVF quốc gia Ngoài ra, việc đánh giá HCVF l 1.2 Ở Việt Nam an Lu 1.2.1 Những nghiên cứu thảm thực vật m co thực đơn vị quản lý rừng PITC Malaysia n va ac th si Những cơng trình nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam đến Chevalier (1918) người đưa bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc Việt Nam (đây xem bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Châu Á giới) Theo bảng phân loại rừng Miền bắc Việt Nam chia thành 10 kiểu [27] Năm 1953 Miền nam Việt Nam xuất bảng phân loại thảm thực vật rừng Miền nam Maurand ơng tổng kết cơng trình nghiên cứu quần thể rừng thưa Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil Bảng phân loại ngành Lâm nghiệp Việt Nam thảm thực vật lu rừng Việt Nam bảng phân loại Cục điều tra quy hoạch rừng (1960) an n va Theo bảng phân loại rừng toàn lãnh thổ Việt Nam chia làm loại Loại I: đất đai hoang trọc, trảng cỏ bụi, loại cần phải gh tn to hình lớn: Loại II: gồm rừng non mọc, cần phải tra dặm thêm tỉa thưa p ie trồng rừng nl w Loại III: gồm tất loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt an lu cải tạo d oa cịn khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, va Loại IV: gồm rừng già nguyên sinh nhiều nguyên liệu, chưa bị u nf phá hoại, cần khai thác hợp lý ll Phan Nguyên Hồng (1970) [8], phân chia kiểu thảm thực vật ven bờ biển m oi Miền bắc Việt Nam thành rừng ngập mặn, rừng gỗ ven biển thực vật bãi z at nh cát trống Thái Văn Trừng (1978) [25] đưa kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ z gm @ kín tán; quần lạc thân gỗ thưa; quần lạc thân cỏ kín rậm; quần lạc thân cỏ thưa kiểu hoang mạc) nguyên tắc đặt tên cho thảm thực vật Năm 1975, l m co sở điều kiện lập địa toàn lãnh thổ Việt Nam, hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ XII (Leningrat), ông đưa bảng phân loại thảm thực vật rừng an Lu n va ac th si Việt Nam theo quan điểm sinh thái, xem bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam phù hợp theo quan điểm sinh thái Phan Kế Lộc (1985) [13] dựa bảng phân loại UNESCO 1973, xây dựng thang phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành lớp quần hệ, 15 lớp, 32 nhóm quần hệ 77 quần hệ khác Nguyễn Nghĩa Thìn (19941996) áp dụng cách phân loại nghiên cứu ông Nguyễn Hải Tuất (1991) [23] nghiên cứu số đặc trưng chủ yếu sinh thái quần thể thực vật vùng núi cao Ba Vì chia kiểu rừng bản: kiểu rừng hỗn giao ẩm nhiệt đới; kiểu rừng kín hỗn giao ẩm nhiệt đới núi cao; lu kiểu rừng kín hỗn giao hạt kín hạt trần an n va Vũ Tự Lập cộng (1995) [10] cho khí hậu ảnh hưởng đến hình hệ hình thái thực bì khí hậu chia 15 kiểu thực bì khác nhau: kiểu rừng gh tn to thành phân bố kiểu thực bì thơng qua nhiệt độ độ ẩm Dựa vào mối quan ie rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh; kiểu rừng p rậm nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá; kiểu rừng khơ nhiệt đới gió mùa khơ rụng lá; nl w kiểu rừng thưa nhiệt đới khô kim; kiểu sa van nhiệt đới khô; kiểu truông nhiệt đới d oa khô; kiểu rừng nhiệt đới đất đá vôi; kiểu rừng nhiệt đới đất mặn; kiểu rừng an lu nhiệt đới đất phèn; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh; kiểu va rừng rậm nhiệt đới ẩm hỗn giao; kiểu rừng thưa nhiệt đới ẩm kín; kiểu u nf rừng rêu nhiệt đới mưa mùa; kiểu rừng lùn đỉnh cao ll Thái Văn Trừng (1998) [26] nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt m oi Nam kết hợp hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc z at nh ngoại mạo làm tiêu chuẩn hệ thống phân loại thực vật dựa yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành kiểu thảm (5 nhóm z gm @ quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ) Bảng phân loại ông từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại UNESCO (1973) l m co Lê Ngọc Công (2004) [4] dựa theo khung phân loại UNESCO (1973) phân chia thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên thành lớp quần hệ: rừng an Lu rậm; rừng thưa; trảng bụi trảng cỏ Ở đây, trạng thái thứ sinh (được n va ac th si 87 xem xét hệ sinh thái nguy cấp để đánh giá HCV 3, xem xét hệ sinh thái nhạy cảm Đó hệ sinh thái đặc trưng khu vực định, bị hủy hoại khó phục hồi như: hệ sinh thái núi đá vôi, hệ sinh thái rừng khộp đặc trưng cho khu vực Tây Nguyên, hay hệ sinh thái rừng ngập nước, hệ sinh thái vùng cát v.v Rú cát ven biển xã Vĩnh Tú với điều tra bước đầu cho thấy rú cát chứa đựng tài nguyên đa dạng sinh học có hệ sinh thái vùng cát biển vùng khí hậu khơ nóng Việt Nam Để xác định rừng có giá trị bảo tồn cao với hệ sinh thái quý vùng cát lu ven biển, dựa vào hướng dẫn câu hỏi trả lời WWF kết thu sau: an n va Bảng 4.18 Giá trị bảo tồn cao hệ sinh thái to Trả lời Các dẫn chứng Theo tiêu chí WWF ie gh tn Câu hỏi p Có kiểu liệt kê thấy khu khơng? Có - Theo số liệu điều tra - Chuyển đến trình bày mục 4.1; 4.2 trả lời câu hỏi đề tài (2) oa nl w rừng tìm rừng d - Theo hệ thống phân loại QXTV rừng Việt Nam Thái Văn Trừng ll u nf va an lu oi m - Rú cát xem có kiểu rừng thường xanh vùng đất thấp - Số liệu điều tra trình bày Rú cát thuộc mục 4.1; 4.2 đề tài HCVF z Có z at nh gm @ Kiểu rừng có đặc trưng cho khu vực khơng? m co l - Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF SGP) có văn thỏa thuận tài trợ để bảo tồn đa dạng sinh học vùng rú cát an Lu n va ac th si 88 * Biểu phân loại hệ sinh thái bị đe dọa nhạy cảm WWF Rừng kim loài tự nhiên Rừng hỗn giao rộng kim tự nhiên Rừng núi đá vôi Hệ sinh thái đất ngập nước, đầm lầy nước Rừng ngập mặn Rừng thường xanh vùng đất thấp Rừng khộp Rừng bán thường xanh (nửa rụng lá) lu Rừng chuyển tiếp rừng thường xanh rừng bán thường xanh an va 10 Rừng lùn đỉnh núi n 11 Rú gai chuông gai khô hạn to ie gh tn 12 Rừng rêu Như thảm thực vật tự nhiên ven biển rú cát xem rừng có giá trị p bảo tồn cao hệ sinh thái vùng cát ven biển theo tiêu chí nl w 4.3.2.3 Cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan d oa trọng (thuộc giá trị HCV 4) an lu Rú cát xã Vĩnh Tú có chức phòng hộ ven biển quan trọng va việc cung cấp nguồn nước tưới cho ruộng lúa, giảm tốc độ gió bảo, hạn chế cát bay ll m sinh thái… u nf cát nhảy, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, điều hịa khí hậu, cải thiện mơi trường oi Để xác định rừng có giá trị bảo tồn cao thảm thực vật rú cát thuộc giá trị HCV z at nh dựa vào hướng dẫn câu hỏi trả lời WWF, thu kết bảng 4.19 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 89 Bảng 4.19 Giá trị bảo tồn cao cung cấp dịc vụ tự nhiên Câu hỏi Trả lời Khu vực có xác định rừng phòng hộ Việt Nam hay khơng? Có Các dẫn chứng lu an n va Thảo luận p ie gh tn to Theo tiêu chí WWF - Theo Chỉ thị số 38/2005/CT- Tất rừng TTg ngày 5/12/2005 Thủ phòng hộ rú cát tướng Chính phủ việc rà sốt HCVF quy hoạch loại rừng - Theo Quyết định số 855/QĐUBND ngày 27/4/2007 UBND tỉnh Quảng Trị kết rà sốt, quy hoạch loại rừng thảm thực vật tự rú cát xã Vinh Tú quy hoạch rừng tự nhiên phịng hộ với diện tích 466 w Qua nghiên cứu Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam oa nl WWF bước đầu tìm hiểu, áp dụng để xác định rừng giá trị bảo tồn cao thảm d thực vật tự nhiên rú cát cho thấy Bộ công cụ kết hợp hai yếu tố môi trường lu va an xã hội khái niệm tương đối đơn giản rừng có giá trị bảo tồn cao u nf HCVF phù hợp với bối cảnh sinh thái, mơi trường xã hội Việt Nam ll hoạt động quản lý, sử dụng rừng diễn hầu hết khu rừng chứa m oi đựng giá trị bảo tồn cao Tuy nhiên, khái niệm mẻ thực tế có z at nh cơng trình nghiên cứu ứng dụng cơng cụ Qua nghiên cứu giá trị bảo tồn cao thảm thực vật tự nhiên ven biển rú z cát xác định giá trị nêu để đảm bảo HCVF Mặc dù dựa vào @ gm tài liệu để đánh giá giá trị bảo tồn cao thảm thực vật tự nhiên rú cát m co l chưa hoàn toàn đầy đủ nghiên cứu bước đầu sở cho nhà quản lý lâm nghiệp địa bàn nhà khoa học nghiên cứu, bổ sung tìm an Lu n va ac th si 90 thêm giá trị hữu rú cát nhằm có nhiều sở để tăng giá trị bảo tồn cao tiến tới quản lý bền vững, bảo tồn phát triển thảm thực vật tự nhiên ven biển 4.4 Mô ̣t số đề xuấ t nhằ m bảo tồ n và phát triể n thảm thực vật rú cát 4.4.1 Giải pháp lâm sinh 4.4.1.1 Phục hồi bảo tồn bền vững rú cát - Trồng địa vào khoảng trống trong rú cát: Qua trình điều tra nghiên cứu thấy khoảng trống rú cát chiếm từ 25 đến 30% Vì cơng việc nhằm bảo tồn phát triển thảm thực vật rú cát trồng thêm lồi địa có (có thể gieo ươm lấy tái sinh rú) lu để thúc đẩy phát triển liền khoảnh (lấp khoảng trống rú cát) an n va - Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rú cát: Đề xuất xuất phát từ kết nghiên lí để cải thiện tổ thành rú, giúp cho rú ngày phát triển theo chiều hướng đa dạng gh tn to cứu đặc điểm tái sinh rú cát Cần có kế hoạch tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên hợp ie hóa chủng loại, từ chất lượng rú tăng lên Công tác phải dựa vào cộng p đồng dân cư chỗ Cần có buổi tập huấn kỹ thuật để vừa tuyên truyền, vận nl w động vừa chuyển giao kỹ thuật lâm sinh cho họ chủ động thực hàng năm Phương d oa thức xúc tiến tái sinh tự nhiên với phương pháp tác động phát luỗng dây leo, bụi, an lu chừa tái sinh thân gỗ, tạo hố hình chảo để đón nhận hạt giống va - Trồng địa bìa rừng tạo vành đai có tính chất bước đệm để u nf mở rộng diện tích rú cát: Đây xem nhằm phát triển bảo tồn rú cát Có ll thể lợi dụng tiểu hồn cảnh bìa rú để bố trí trồng dần số lồi gỗ thích hợp m oi theo kiểu vết dầu loang Nguồn giống phục vụ cho việc trồng mở rộng lấy z at nh rú cát Chọn tái sinh rú có chất lượng sinh trưởng tốt để bứng trồng Có thể vận động hộ nơng dân kế cận rú nhận khốn khoảnh để z gm @ trồng chăm sóc Để làm tốt cơng đoạn cần có buổi tập huấn cho họ l m co Qua trình điều tra nghiên cứu, đề tài đề xuất nên chọn loài địa để trồng bổ sung, nâng cấp nhằm bảo tồn thảm thực vật rú cát xã Vĩnh Tú an Lu sau: n va ac th si 91 Bảng 4.20 Danh mục loài địa đề nghị trồng bổ sung, nâng cấp rú cát Tên loài TT Tên Việt Nam Tên khoa học Dạng sống Chất lượng sống Tái sinh Phân bố Giá trị Bời lời Litsea brevipes Kost Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, HL Bứa Garcinia schefferi Pierre Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, G Phyllanthus welwitschiantis Muell.-Arg B Tốt Tốt Rộng PH, G Chua mót lu an Chành ràng Dodonea viscosa Bụi Tốt Tốt Rộng PH Chòi mòi Antidesma japonica Gỗ Tốt TB TB PH Cổ yếm Archidendron lucidum Gỗ Tốt Tốt Rộng PH Dẻ cát (Dẽ ăn hạt) Lithocarpus sabulicolus Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, G Dẻ bóng (khơng ăn hạt) Lithocarpus polystachyus (Wall ex A DC.) Rehd Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, G Dứa dại (các loài) Pandanus spp Bụi Tốt Tốt Rộng PH, DL n va gh tn to p ie d oa nl w Gỗ Tốt TB TB PH, DL 11 Mù u Calophyllum inophyllum Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, DL, G Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr Gỗ Tốt T Rộng PH 13 Trâm (các loài) Syzygium spp Gỗ Tốt Tốt Rộng PH, G, DL 14 Trường gổ Arytera littoralis Gỗ Tốt T Rộng PH, G 15 Xăng mã Carallia brachiata Gỗ Tốt TB Rộng PH ll u nf va Symplocos racemosa z at nh an lu 10 Dung chè oi m 12 Sim rú z m co l gm @ Chú thích: DL: Dược liệu; G: gỗ; HL: Hương liệu; PH: phòng hộ an Lu n va ac th si 92 4.4.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Qua kết nghiên cứu cho thấy đất đai vùng rú cát khơ cằn với điều kiện khí hậu khắc nghiệt đa dạng lồi cao Vì cần có nghiên cứu sâu để xác định nguồn gen q, lồi hữu ích hệ sinh thái ổn định để tiến hành bảo tồn chúng Cần có hoạt động phục hồi nguồn gen quí chiến tranh tác động tiêu cực người, từ phát triển để tăng tính đa dạng cho vùng đồng thời tạo thêm nguồn tài nguyên có giá trị cho vùng cát ven biển Cũng cần ý kiểm soát, kiểm dịch thực vật phương thức chuyển đổi cấu trồng đa dạng hóa hệ lu thống canh tác tránh loài ngoại lai xâm hại Nếu khơng ý điều có an n va nguy bùng phát dịch hại làm thối hóa nguồn gen tự nhiên khu vực 4.4.2.1 Quản lý, bảo vệ có tham gia cộng đồng: ie gh tn to 4.4.2 Giải pháp Kinh tế - Xã hội Qua trình khảo sát, điều tra nghiên cứu chúng tơi thấy diện tích rú cát p hai thơn Tứ Chính Đơng Trường khoảng 30 Hiện rú cát Nhà nước nl w giao cho quyền xã Vĩnh Tú quản lý, Ủy ban nhân dân xã lại giao cho Hợp tác d oa xã làm công tác bảo vệ Hợp tác xã lại cử đến người/thôn làm nhiệm vụ bảo vệ an lu chung thôn vừa tham gia quản lý bảo vệ rú cát, vừa kết hợp bảo vệ sản xuất nông va nghiệp Mỗi người bảo vệ nhận 120 kg thóc/năm Số thóc chi trả cho người bảo u nf vệ thu từ hộ gia đình (5 kg thóc/1 hộ) Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh phân công ll cán kiểm lâm làm nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình quản lý, bảo vệ rừng địa m oi bàn tồn xã Vính Tú, chủ yếu với nhiệm vụ tuyên truyền vận động người dân phòng z at nh cháy chữa cháy bảo vệ rừng Tuy nhiên, hoạt động vi phạm khai thác tài nguyên rú cát z gm @ thường xãy ra, chủ yếu hoạt động khai thác gổ để dùng gia đình, thu lượm hạt Dẻ, hạt Trâm lấy bổi Người dân vào rú cát chặt có đường kính từ m co l đến 20 cm để làm trụ tiêu, chuồng gia súc an Lu n va ac th si 93 Từ tình hình thực trạng cho thấy công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rú cát chưa thực đạt hiệu Nguyên nhân sâu xa thiếu tham gia làm chủ cộng đồng người dân, công tác quản lý bảo vệ chưa quan tâm mức Từ kinh nghiệm thực tế quản lý rừng, khu rừng tự nhiên rừng trồng thực dự án, sau dự án kết thúc, rừng khơng có chủ, việc chăm sóc, bảo vệ không quan tâm Lực lượng kiểm lâm gặp nhiều khó khăn quản lí, bảo vệ Bởi vậy, để tăng tính bền vững cho rú cát vùng cát ven biển nên áp dụng phương thức thu hút người dân địa phương tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ Hơn hết, người dân địa phương gắn kết lu vào người chủ, họ biết cách bảo vệ có họ an n va làm Họ không xâm hại rừng, rú họ cương chống lại sản phẩm thể tính cộng đồng cao nhờ hiệu cao ie gh tn to người vùng khác đến xâm hại rừng, rú thơn xã Chính hương ước Vì để giữ bảo tồn phát triển thảm thực vật rú cát giải pháp tối p ưu tìm kiếm nguồn kinh phí hỗ trợ xây dựng phương án giao rừng cho nl w người dân địa phương chỗ quản lý d oa 4.4.2.2 Giải pháp mặt tài an lu Giá trị bảo tồn thảm thực vật vật rú cát điều rõ ràng, cần va kêu gọi nguồn lực tài nước nước để hỗ trợ sinh kế cho u nf người dân nhằm giảm thiểu sức ép khai thác tài nguyên rú cát, góp phần tăng ll thu nhập, cải thiện đời sống người dân hai thơn Tứ Chính Đơng Trường thơng m oi qua hỗ trợ kỹ thuật tài nhằm tăng cường hiệu sản xuất nông lâm z at nh nghiệp người dân để thúc đẩy họ tham gia tích cực vào cơng tác bảo tồn rú cát Đề tài xin đề xuất số mơ hình để hỗ trợ cho người dân sau: z gm @ - Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình có diện tích đất trống liền kề với rú cát trồng rừng kinh tế với mơ hình hỗn giao Keo Vừa có giá trị kinh tế, vừa cải tạo đất, l m co vừa tạo vành đai quanh rú cát Mặc khác trình tham gia trồng, chăm sóc, quản lý rừng Keo họ kết hợp dễ dàng với việc bảo vệ rú cát an Lu n va ac th si 94 - Trong trình điều tra nghiên cứu, chúng tơi thấy nhờ có nguồn nước từ rú cát mà hộ gia đình sống gần bìa rừng rú cát có ao ni cá (trên 80% số hộ có ao ni cá) Vì vậy, hỗ trợ vốn cho hơ gia đình để nuôi cá tăng thu nhập việc làm cần thiết Người dân tận dụng thảm tươi (có số loại cỏ làm thức ăn cho cá) thảm thực vật rú cát để nuôi cá Người dân vừa vào lấy cỏ nuôi cá vừa tham gia tuần tra bảo vệ thảm thực vật rú cát lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 95 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Đặc điể m cấ u trúc của thảm thực vật tự nhiên rú cát - Xét theo số tầm quan trọng số lượng loài tham gia vào thảm thực vật rú cát nhìn chung đơn giản có từ đến lồi số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành từ đến lồi Do số IV% lồi cơng thức tổ thành tương đối cao, điều chúng tỏ thảm thực vật rú cát có lồi lu tiên phong việc định hình cấu trúc lồi an va - Về cấu trúc tổ thành theo số thôn Tứ Chính số lượng lồi biến động n từ đến lồi có đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, cịn thơn Đơng gh tn to Trường số loài giao động đến lồi có từ đến lồi tham gia vào công thức tổ thành, số tổ thành loài cao, điều chúng tỏ thảm thực vật rú cát có ie p số lồi chiếm ưu nl w - Về mật độ tầng cao biến động từ 650 cây/ha đến 980 cây/ha; đường oa kính bình qn biến động từ 9,4 cm đến 15,1 cm; chiều cao vút trung bình d 6,6 m tổng tiết diện ngang bình quân vào khoảng xấp xỉ 10 m2/ha Các kết lu va an nghiên cứu cho thấy rú cát có đặc trưng trạng thái rừng IIA IIB u nf - Về chất lượng cây: số có chất lượng tốt biến động từ 15,71% đến 47,06%, ll số có chất lượng trung bình biến động từ 34,69% đến 50,77%, số cấy có chất lượng m oi xấu biến động từ 12,16% đến 34,78% z at nh - Về phân bố số theo đường kính (N/D1.3) chiều cao (N/Hvn) thảm thực vật rú cát tuân theo quy luật đỉnh lệch trái, có OTC phân bố giảm z hàm Weibull m co l (2) Đặc điểm tái sinh tự nhiên gm @ OTC phân bố Quy luật phân bố đường kính chiều cao theo số tuân theo - Về tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu có số lượng loài biến an Lu động từ đến lồi Các lồi có hệ số tổ thành lớn Dẻ không ăn hạt, Trâm bầu, n va ac th si 96 Trường gổ, Sim rú, Mà ca, Xăng mã có khác biệt tương đối lớn so với tổ thành tâng cao - Tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt biến động từ 25,00% đến 46,15%, chất lượng trung bình từ 24,00% đến 45,71%, chất lượng xấu từ 11,14% đến 36,00% Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt, với tỷ lệ giao động từ 79,17% đến 100,00% - Phần lớn tái sinh tập trung cấp chiều cao từ 0,5 đến m Quy luật phân bố tái sinh chủ yếu phân bố cụm, có OTC phân bố ngẫu nhiên Nhìn chung mật độ tái sinh cao từ 2.875 - 5.125 cây/ha, lu nhiên mật độ tái sinh có triển vọng tương đối thấp từ 500 đến 1.375 cây/ha an - Tầng cao ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên thể qua yếu tố nguồn n va (3) Một số nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm tái sinh tự nhiên ie gh tn to cung cấp hạt giống độ tàn che - Tầng bụi, thảm tươi ảnh hưởng đến tỷ lệ tái sinh có triển vọng p tương đối lớn, với xu hướng giảm dần độ che phủ chiều cao bình quân nl w bui thảm tươi, mật độ tái sinh có triển vọng tăng lên d oa - Con người có ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh tự nhiên từ hạt an lu thu lượm hạt rú cát để ăn bán, ví dụ trường hợp Dẻ ăn hạt Trâm va (4) Đặc điểm bụi, thảm tươi, thảm mục rừng u nf - Cây bụi, thảm tươi có ảnh hưởng đến tỷ lệ tái sinh tái sinh có ll triển vọng Cùng với xu hướng giảm dần độ che phủ chiều cao bình quân m oi bụi thảm tươi mật độ tái sinh triển vọng theo tăng lên z at nh - Thảm mục rừng cung cấp lượng chất hữu cho rừng hàng năm từ 5.560 kg đến 7.400 kg/ha z gm @ (5) Tính đa dạng thực vật của thảm thực vật rú cát Lần đề tài xây dựng danh lục rú cát l m co Dựa vào kết nghiên cứu, điều tra bước đầu đề tài thống kê rú cát có 40 họ, 67 chi 80 lồi, taxon chủ yếu tập trung lớp Ngọc Lan an Lu n va ac th si 97 (Magnoliopsida), Họ có nhiều chi loài họ Sim (Myrtaceae) với chi (8,9%) 10 lồi (chiếm 12,5%) Có khoảng 15 loài thân gỗ địa (loài gổ bụi) nguồn vật liệu quí cho việc phục hồi phát triển rú cát Trong thảm thực vật rú cát có nhiều nguồn gen có giá trị cần quan tâm bảo tồn Đó nguồn gen loài cho gỗ quý dược liệu (6) Xác ̣nh các giá tri ̣ bảo tồ n cao Lần đề tài ứng dụng công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Dựa theo tiêu chí Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao lu Việt Nam WWF Theo cơng cụ rú cát có số thuộc tính xem an - Rú cát xem có tầm quan trọng đa dạng sinh học (thuộc giá trị n va rừng có giá trị bảo tồn cao ie gh tn to HCV 1) - Rú cát xem có hệ sinh thái vùng đất cát ven biển (thuộc p giá trị HCV 3) nl w - Rú cát cung cấp dịch vụ tự nhiên tình d oa quan trọng (thuộc giá trị HCV 4) an lu (7) Đề xuất giải pháp kỹ thuật để bảo tồn rú cát va Dựa kết nghiên cứu luận văn đưa số giải pháp nhằm oi m 5.2 Tồn ll cộng đồng u nf bảo tồn phát triển rú cát theo hướng quản lý rừng bền vững có tham gia z at nh - Các thông tin trước nghiên cứu thảm thực vật rú cát xã Vĩnh Tú chưa có, thiếu dự liệu lịch sử hình thành phát triển rú cát z gm @ - Những thông tin tài liệu tham khảo thảm thực vật (rừng tự nhiên) vùng cát ven biển giới Việt Nam hạn chế l khác m co - Đề tài chưa nghiên cứu số tính chất lý hóa đất khu vực an Lu - Chưa có đánh giá mặt xã hội đến đối tượng nghiên cứu n va ac th si 98 - Chưa thu thập nhiều thông tin để bổ sung thêm độ tin cậy xác định rừng có giá trị bảo tồn cao theo Bộ công cụ mà WWF đưa 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ thảm thực vật rú cát xã Vĩnh Tú đặc biệt tính đa dạng loài khu hệ thực vật, động vật sinh vật đất để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai - Tiếp tục nghiên cứu để xác định giá trị bảo tồn cao khác thảm thực vật rú cát mối liên hệ hệ sinh thái rừng tự nhiên với hoạt động người phương pháp tiếp cận người nhân tố sinh thái để bảo tồn lu phát triển vú cát cách bền vững an n va - Rú cát hệ sinh thái quý địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng ngân sách) để bảo tồn thảm thực vật có tượng suy thối p ie gh tn to nước nói chung cần phải kêu gọi nguồn đầu tư (kể nguồn vốn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Ngun Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh lu nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh an va thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội n Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam gh tn to (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh ie thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội p Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nl w nghiệp Phát triển nơng thơn, số d oa Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III Nhà an lu xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật va u nf thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội ll Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt m oi Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I z at nh 10 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội z kỹ thuật, Hà Nội l gm @ 11 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học m co 12 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16) 13 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây an Lu dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) n va ac th si 100 14 Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF , Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam, Hà Nội-2008 15 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 16 Trần Đình Lý cs, 2005: Thảm thực vật vùng cát Quảng Bình, Quảng Trị Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 971 - 974 17 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội lu 18 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian an 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học n va thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb ie gh tn to quốc gia Hà Nội, Hà Nội p Nông nghiệp, Hà Nội nl w 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùngnúi d oa cao Sa Pa, Phanxiphăng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội an lu 22 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực va vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống u nf 23 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài ll tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội m oi 24 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật z at nh học quốc tế lần thứ 12 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học z gm @ kỹ thuật, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, m co l Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh an Lu n va ac th si 101 B Tiếng Anh 27 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du 28 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 39 Forest Stewardship Council (2001) Principle Advisory Panel Recommendation Report, Version 1.1 FSC, Oaxaca, Mexico 30 Forest Stewardship Council (2004) FSC Principles and Criteria for Forest Stewardship Forest Stewardship Council, Berlin, Germany lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan