1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

13 điển hình văn học

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 155 KB

Nội dung

ĐIỂN HÌNH VĂN HỌC Khái niệm: - Thuật ngữ điển hình sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học khác Theo cách hiểu thông thường điển hình nét tiêu biểu tập trung kiểu loại Nó kiểu mẫu cá thể mang tính trội Điển hình nghệ thuật hiểu “những nét, tính cách nhất, chất nhất, quan trọng bật đời sống xã hội tập trung biểu nâng cao qua sáng tạo nghệ sĩ, sống” (Trường Chinh) Từ đó, ta định nghĩa nhân vật điển hình kiểu nhân vật tiêu biểu, có nét bật, mang nét chung khái quát cho loại kiểu nhân vật Nhân vật coi điển hình tiêu biểu đại diện cho nhiều người có nét tính cách, đời, số phận giống Ví dụ tác phẩm Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo tiêu biểu cho người nơng dân xã hội đương thời, tiêu biểu cho người Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo con…Xã hội xấu xa thối nát đẩy họ đến đường bần hóa tha hóa, chí đẩy họ đến chết Đặc điểm của nhân vật điển hình thống chung riêng, khái quát cá biệt Nhân vật điển hình riêng cụ thể để in sâu vào trí nhớ người đọc Ví dụ: Chí Phèo điển hình cho kiểu người bị xã hội phong kiến vùi dập Tuy nhiên, Chí giữ nét riêng độc đáo vẻ riêng ngoại hình, ước mơ bình dị, tình yêu với thị Nở… Nhân vật điển hình thường xuất hồn cảnh điển hình Ví dụ nhân vật Chí Phèo xuất môi trường xã hội thực dân phong kiến Việt Nam 1930 1945 Vai trò nhân vật điển hình: Một tác phẩm thành cơng tác phẩm xây dựng nhân vật điển hình, tác giả xuất sắc tác giả xây dựng nhân vật điển hình LUYỆN ĐỀ Đề 1: Phân tích ý nghĩa điển hình nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Giới thiệu nhân vật: Nhân vật Chí Phèo khơng làm tròn nhiệm vụ “linh hồn” tác phẩm, nơi nhà văn truyền tải kiện thực, thơng điệp nhân sinh mà cịn trở thành nhân vật điển hình bậc văn học Việt Nam II THÂN BÀI Giải thích: Tk phần lí thuyết Phân tích, chứng minh tính điển hình nhân vật Chí Phèo 2.1 Hồn cảnh điển hình: Bối cảnh nhân vật Bá Kiến xuất tác phẩm bối cảnh xã hội làng Vũ Đại, xã hội thu nhỏ nông thôn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Làng Vũ Đại thầy địa lý phán đất “quần ngư tranh thực”, nghĩa đàn cá săn mồi, cá lớn nuốt cá bé Cường hào làng chia năm bè bảy cánh phe Bá Kiến, cánh đội Tảo, Tư Đạm, Bát Tùng… Ngoài mặt chúng tử tế với bên ngấm ngầm muốn cho ăn bùn, để đè đầu cưỡi cổ lẫn Mặt khác, chúng lại hợp với để bóc lột dân lành Trong đàn cá tranh mồi người ấy, Bá Kiến đánh giá cá lớn Chính xã hội phong kiến đen tối, tiêu cực với giai cấp cầm quyền sa đọa đẩy người nơng dân vào bi kịch khủng khiếp nhất, tha hóa nhân cách 2.2 Nhân vật Chí Phèo đại diện cho kiểu người xã hội (Điểm chung) - Nhân vật điển hình kết hợp nhuần nhuyễn nhân vật mang tính cụ thể, vừa không lặp lại mang phẩm chất, đặc điểm chung để trở thành đại diện tiêu biểu cho kiểu người xã hội Đặt nhân vật Chí Phèo tương quan với phạm vi định nghĩa trên, ta thấy Chí Phèo nhân vật điển hình cho số phận người nông dân xã hội thực dân, phong kiến - Chí Phèo vốn anh canh điền hiền lành, lương thiện sau tù trở thành tay sai Bá Kiến Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại Sự thay đổi người, tha hóa nhân tính Chí Phèo hoàn toàn tác động hoàn cảnh điển hình (Phân tích lai lịch q trình tha hóa đầy đau đớn Chí Phèo) - Cuộc đời số phận Chí Phèo khơng số phận riêng cá nhân, cá thể mà điển hình cho người nơng dân bị đọa đầy, đau khổ, bị tha hóa xã hội phong kiến đen tối Họ bị tước quyền người quyền sống lương thiện, quyền hạnh phúc Đó người nơng dân Binh Chức, Năm Thọ dự báo có Chí Phèo đời (Phân tích thêm nhân vật Binh Chức, Năm Thọ, dự báo Chí Phèo con) 2.3 Nhân vật Chí Phèo mang nét riêng để lại dấu ấn lòng độc giả - Nhân vật có ngoại hình riêng, có ước mơ lương thiện, biết nhục bị bà ba gọi vào bóp chân xoa bụng…(phân tích chi tiết nghệ thuật này) - Chí Phèo có đường số phận riêng so với nhân vật Binh Chức, Năm Thọ phải sống kiếp sống cô độc quỷ gặp thị Nở để sau trở với đời lương thiện (Phân tích chuyện tình với thị Nở q trình thức tỉnh Chí Phèo) - Khi Chí thức tỉnh nhân tính, khát khao làm hịa với người để trở với sống lương thiện bị định kiến nghiệt ngã xã hội ngăn cản Nam Cao xây dựng môi trường sống, hồn cảnh có tính điển hình với mâu thuẫn căng thẳng, khơng thể giải quyết, từ đặt nhân vật đối kháng phần nhân tính phần ác quỷ bên người Cái chết Chí Phèo ngưỡng cửa trở với đời lương thiện đầy ám ảnh, có ý nghĩa tố cáo xã hội mãnh liệt thể bi kịch đầy bi thảm người nông dân xã hội cũ Những câu nói cuối Chí Phèo trước chết tiếng nói đanh thép địi quyền sống cho người nơng dân để họ khơng cịn phải rơi vào bi kịch Chí Phèo III KẾT BÀI Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật Chí Phèo xây dựng thành công nghệ thuật điển hình hóa Nhân vật xuất với ngoại hình gây ý miêu tả nhiều điểm nhìn khác nhau, lúc miêu tả qua mắt tác giả, lúc lại qua mắt thị Nở Bá Kiến Nội tâm nhân vật, ngôn ngữ đối thoại hành động sử dụng để khắc họa tính cách, khiến nhân vật lên sinh động trí tưởng tượng bạn đọc Hơn nữa, kết cấu truyện vơ chặt chẽ, logic; tình tiết hấp dẫn, biến hố giàu kịch tính; ngơn ngữ mộc mạc, giản dị mà sống động, linh hoạt góp phần tạo nên thành công tác phẩm - Vai trị nhân vật: Nhân vật Chí Phèo góp phần phản ánh sống, số phận nhiều người nông dân bất hạnh xã hội cũ, phản ánh thực mang tính xã hội sâu sắc Nhân vật Chí Phèo vừa có nét chung đại diện cho người nông dân xã hội thực dân phong kiến vừa có nét riêng đáng nhớ Vì Chí Phèo trở thành nhân vật văn học có sức sống lâu bền Đề số 2: Nhà phê bình văn học Nga Bielinxki định nghĩa : “Điển hình văn học người lạ mặt quen biết” Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy làm rõ điều thơng qua điển hình Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Giải thích ý kiến + “Người lạ mặt”: nét riêng , nét cá biệt, nét độc đáo mà nhìn vào ta phân biệt với nhân vật khác + “Người lạ mặt” “quen biết” nét chung, nét phổ quát điển hình nghệ thuật Điểm chung giúp ta nhận loại người, tầng lớp, giai cấp, dân tộc với đặc điểm, phẩm chất đặc trưng => Ý nghĩa câu nói Đây định nghĩa nhân vật điển hình: nhân vật có tính chung (phổ biến, khái quát thống nhất) mang ý nghĩa thẩm mỹ, quy định nhân vật thuộc tầng lớp nào, giai cấp nào, lối sống nào, chí tiêu biểu cho dân tộc hoàn cảnh lịch sử cụ thể tính riêng nét độc đáo, cá biệt nhân vật có Nó biểu qua hình dáng, lời nói, tính cách, số phận, qua mối quan hệ với nhân vật khác Lí giải – Điển hình nghệ thuật hình ảnh chủ quan thực khách quan Bước vào tác phẩm, thực mang đậm dấu ấn sáng tạo, qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Như vậy, yêu cầu tính riêng phong cách cá nhân, điển hình nghệ thuật phải thể nét độc đáo, mẻ,từ nội dung đến hình thức, để phân biệt với hình tượng khác – Sự sáng tạo người nghệ sĩ vơ quan trọng, song hình tượng nghệ thuật nghệ sĩ sáng tạo riêng mình, mà cịn để nói hộ người khác Do đó, điển hình nghệ thuật phải mang tính khái qt cao, phải phản ánh đặc điểm, tâm lí, tính cách, tư tưởng nguyện vọng tầng lớp xã hội, giai cấp hay loại người Điển hình nghệ thuật người “quen biết”, người thấy hình bóng – Điển hình nghệ thuật phải hài hồ tính chung tính riêng, cụ thể khái quát, cá biệt phổ qt Nếu ý tính chung hình tượng tính sinh động, cụ thể, thủ tiêu cá tính sáng tạo nhà văn, xố nhồ phong cách riêng độc đáo nhà văn Ngược lại, ý tính riêng hình tượng trở nên xa lạ, tính phổ qt mất, hình tượng thiếu sức truyền cảm, không tạo đồng điệu, đồng cảm với bạn đọc Phân tích, chứng minh 3.1 Chí Phèo tượng xã hội lặp lặp lại đời sống nông thôn trước cách mạng tháng tám- 1945 + Hiện tượng Chí Phèo mang tính quy luật Đó việc người nơng dân bị dồn đẩy, bị tha hóa: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo Khi Chí Phèo chết Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng … dự báo Chí Phèo đời để kế nghiệp bố + Bọn cường hào, ác bá sinh “lũ lưu manh” biến thành cơng cụ có lợi cho chúng Nhưng “có áp có đấu tranh”, phản kháng Chí Phèo khơng nằm ngồi qui luật +Chỉ có điều chưa có cách mạng vấn đề giải triệt để “tre già măng mọc” 3.2 Chí Phèo người độc đáo, cụ thể khơng giống – Cuộc đời Chí Phèo không giống nhân vật nông dân giai đoạn 19301945 – Độc đáo lai lịch: Hắn vừa sinh bị từ chối quyền làm người… – Sự tha hố Chí Phèo khơng giống nhân vật khác (Binh Chức, Năm Thọ) Sự tha hố Chí Phèo bị đẩy đến mức cực, đỉnh điểm + Ngoại hình độc đáo + Tiếng chửi độc đáo + Nhân tính tha hóa – Sự hồi sinh độc đáo: Mối tình kẻ lưu manh người đàn bà dở mà khiến Chí Phèo trở nên “rất người”(biết khóc, cười, ăn năn, lo lắng, hồi hộp, hi vọng, muốn hạnh phúc, muốn làm người lương thiện – Bị từ chối Chí lại rơi vào bi kịch tuyệt vọng Chí uống rượu, ơm mặt khóc với tâm trạng đau đớn uất ức… – Cái chết Chí khác: Chí giết chết kẻ thù đích thực Bá Kiến tự kết liễu đời Hành động phản ứng tiêu cực phù hợp với cảnh ngộ Chí, đồng thời bộc lộ chất người loé sáng quỷ “Chí Phèo”… 3.3 Những đặc sắc nghệ thuật – Khắc hoạ thành công nội tâm nhân vật – Xây dựng nhân vật sống động, chân thực bước từ trang sách vào sống đời thường – Ngôn ngữ tự nhiên sinh động; giọng điệu linh hoạt… Bình luận – Đó nhận định đắn nêu lên nét đặc trưng, độc đáo nhân vật điển hình – Đây gợi ý cho bạn đọc cách đánh giá, nhận diện nhân vật điển hình tác phẩm Từ thấy tài năng, tâm huyết, lòng nhân đạo nhà văn sáng tạo nghệ thuật

Ngày đăng: 20/07/2023, 21:36

w