(Luận văn) thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 2019

72 0 0
(Luận văn) thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ lu an n va to gh tn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP p ie Đề tài: Thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh Thái d oa nl w Nguyên giai đoạn 2010 - 2019 nf va an lu Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Ngọc Trụ lm ul Sinh viên thực hiện: Tạ Nhật Nam z at nh oi Mã sinh viên: 5083106515 Lớp: KTĐN CLC 8.1 z m co l gm @ an Lu Hà Nội, tháng 5/2021 n va ac th i si HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ lu an n va to gh tn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP p ie Đề tài: Thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh Thái d oa nl w Nguyên giai đoạn 2010 - 2019 nf va an lu Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Ngọc Trụ lm ul Sinh viên thực hiện: Tạ Nhật Nam z at nh oi Mã sinh viên: 5083106515 Lớp: KTĐN CLC 8.1 z m co l gm @ an Lu Hà Nội, tháng 5/2021 n va ac th ii si LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Ngọc Trụ theo sát xây dựng đề tài khóa luận từ giai đoạn tham vấn ý tưởng để xây dựng đến chỉnh sửa chi tiết nhỏ để hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc viện Đào tạo Quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập học viện Xin cảm ơn hội đồng bảo vệ TS Phạm Ngọc Trụ, ThS Phạm Hoàng lu Cường, ThS Hoàng Kim Thu đọc luận văn đưa nhận xét quý an báo để chỉnh sữa sai sót khóa luận va n Vì thời gian làm đề tài khóa luận khơng nhiều có nhiều hạn chế to tn hiểu biết thân dẫn đến đề tài nhiều thiếu sót Mong nhận ie gh góp ý chỉnh sửa từ thầy giáo để đề tài hồn thiện p nội dung lẫn hình thức d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2019” nghiên cứu độc lập thân Những nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập sở tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, số liệu liên quan công bố Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường ban hội đồng lu an n va gh tn to Sinh viên thực p ie nl w d oa Tạ Nhật Nam nf va an lu Vĩnh Phúc, ngày 18 tháng 07 năm 2021 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về thời gian lu 3.2 Về không gian an va 3.3 Về nội dung n Phương pháp nghiên cứu gh tn to 4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích liệu ie 4.2 Phương pháp chuyên gia p Kết cấu khóa luận oa nl w CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG d 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động ngoại thương lu an 1.1.1 Quan niệm ngoại thương nf va 1.1.2 Vai trò hoạt động ngoại thương địa phương 10 z at nh oi lm ul 1.2 Thực tiễn hoạt động ngoại thương học kinh nghiệm cho Thái Nguyên 11 1.2.1 Hoạt động ngoại thương tỉnh Bắc Ninh 11 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 15 z CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010-2019 17 gm @ l 2.1 Hoạt động ngoại thương Việt Nam 17 co 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 24 m 2.2.1 Vị trí địa lý 24 an Lu 2.2.2 Dân số nguồn lao động 25 n va 2.3 Thực trạng phát triển ngoại thương tỉnh Thái Nguyên 28 v ac th si 2.3.1 Quy mô giá trị xuất nhập tốc độ tăng trưởng 28 2.3.2 Cơ cấu ngoại thương tỉnh Thái Nguyên 32 2.3.3 Tình hình xuất 33 2.3.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 33 2.3.3.2 Cơ cấu giá trị xuất 34 2.3.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 38 2.3.4 Tình hình nhập 41 2.3.4.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 41 2.3.4.2 Cơ cấu giá trị nhập 42 2.3.4.3 Cơ cấu mặt hàng nhập 46 lu 2.4 Đánh giá chung 48 an 2.4.1 Thành tựu 48 va n 2.4.2 Hạn chế 50 to gh tn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2025 53 p ie 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 53 Mục tiêu 54 oa nl 3.1.2 Định hướng phát triển 53 w 3.1.1 d 3.2 Các giải pháp phát triển ngoại thương tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 55 an lu nf va 3.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất 55 lm ul 3.2.2 Đa dạng hóa mặt hàng xuất 56 3.2.3 Giải pháp đầu tư 58 z at nh oi 3.2.4 Phát triển công nghệ 59 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 60 z 3.2.6 Các giải pháp thị trường 62 @ gm KẾT LUẬN 64 m co l TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 an Lu n va ac th vi si DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Biểu đồ 1.1 Tình hình Xuất nước ta giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 1.2 Tình hình Nhập nước ta giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 1.3 Giá trị xuất Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 1.4 Giá trị nhập tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2019 Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất bình quân theo đầu người (USD) địa bàn tỉnh Thái Nguyên so với toàn quốc lu Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị xuất nhập tỉnh Thái Nguyên Bảng 1.1 Cơ cấu kinh ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn an 2010-2019 va Chỉ số tăng trưởng Xuất khẩu–Nhập Việt Nam giai đoạn n Bảng 1.2 to gh tn 2010–2019 Trị giá xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng giai đoạn p ie Bảng 1.3 Trị giá nhập hàng hóa phân theo nhóm hàng giai đoạn oa nl w Bảng 1.4 2010–2019 2010–2019 d Tình hình xuất nhập Bắc Ninh giai đoạn 2010–2019 Bảng 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nf va an lu Bảng 1.5 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo z at nh oi Bảng 2.2 lm ul nông thôn tỉnh Thái Nguyên thành phần kinh tế tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập hàng hóa tỉnh Thái Nguyên giai z gm Bảng 2.4 @ đoạn 2010-2019 Một số tiêu kinh tế chủ yếu sơ 2019 tỉnh vùng l m Bảng 2.5 co thủ đô Hà Nội Quy mô giá trị xuất tỉnh Thái Nguyên từ 2010-2019 an Lu n va ac th si Cơ cấu giá trị xuất phân theo nhóm ngành tỉnh Thái Bảng 2.6 Nguyên Bảng 2.7 Cơ cấu giá trị xuất theo khu vực kinh tế Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng xuất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 Cơ cấu mặt hàng xuất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Bảng 2.9 2015-2019 Bảng 2.10 Quy mô giá trị nhập tỉnh Thái Nguyên từ 2010-2019 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị nhập phân theo nhóm hàng tỉnh Thái lu Nguyên an n va Bảng 2.12 Cơ cấu giá trị nhập theo khu vực kinh tế Bảng 2.13 Cơ cấu mặt hàng nhập tỉnh Thái Nguyên giai đoạn to gh tn 2010-2014 Cơ cấu mặt hàng nhập tỉnh Thái Nguyên giai đoạn p ie Bảng 2.14 d oa nl w 2015-2019 nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT an n va ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIF Giá thành, Bảo hiểm Cước CN Công nghiệp EU Liên minh châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FOB Giao tàu OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ GRDP Tổng sản phẩm địa bàn KCN Khu công nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn Tiểu thủ công nghiệp tn to Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương gh lu APEC p ie TTCN Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên oa nl SEVT w UNCTAD Samsung Electro-Mechanics Việt Nam WTO Tổ chức thương mại quốc tế d SEMV nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng phát triển bền vững mục tiêu phấn đấu quốc gia Có yếu tố tạo nên tăng trưởng phát triển bối cảnh ngày là:lao động, tài nguyên, vốn, ngoại thương khoa học công nghệ Ngoại thương hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia theo nguyên tắc ’ ngang giá, ngồi trao đổi sản phẩm ngoại thương cịn bao gồm việc giao lưu văn hóa nước với sở học hỏi kinh nghiệm lưu giữ nét đẹp quốc gia dân tộc bạn bè quốc tế Từ lâu ngoại lu thương trở thành hoạt động kinh tế chủ chốt q trình hịa nhập phát an triển kinh tế Ngoại thương có vai trị cầu nối liên kết hoạt động kinh n va tế quốc gia, biến kinh tế giới thành cỗ máy hoạt động có to Ngày sản xuất tiếp tục quốc tế hóa Khơng quốc gia ie gh tn hiệu p tồn phát triển mà lại khơng tham gia vào hoạt động sản xuất w trao đổi hàng hóa với bên ngồi Kinh tế ngày mở cửa, hợp tác giao ’ nl d oa lưu ngày nhiều đồng thời ngày ngoại thương không mang ý an lu nghĩa đơn bn bán với bên ngồi, mà thực chất với quan nf va hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Ngoại lm ul thương tác động lớn đến thay đổi lực lượng sản xuất, cấu lao động, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao thị trường tập z at nh oi trung sản xuất Lao động có trình độ chun mơn cao nhà nước trọng đào tạo, từ hiệu cạnh tranh ngày tăng cao Tất góp phần z làm thay đổi cấu kinh tế nước ta năm gần đây, hướng đến @ gm đất nước đại hóa, cơng nghiệp hóa vững mạnh co l Trong bối cảnh chung giới Việt Nam, địa phương m nước cố gắng phát huy mạnh để phù hợp với xu Là an Lu tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Thái Nguyên ac th n va có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế đặc biệt ngoại thương Và thực si cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế Chính chất lượng nhân lực chưa cải thiện nên hoạt động sản xuất chủ yếu hoạt động gia công, lắp rắp Khi nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải tìm tới nhân lực chất lượng cao từ địa phương khác Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,…Từ làm giảm hội việc làm cho nhân lực tỉnh, khiến vấn đề thất nghiệp lu Cuối cùng, việc mở rộng tìm thị trường xuất tiềm an gặp nhiều khó khăn Thị trường kinh doanh nhân tố sống n va việc hoạt động sản xuất doanh nghiệp, định đến nhiều yếu tố to tn sản xuất Thị trường doanh nghiệp FDI tỉnh Thái Nguyên ie gh thị trường cũ, thị trường mẹ doanh nghiệp, chưa mở rộng p sang thị trường Từ đó, tỉnh khơng thể tận dụng tốt tiến trình hội nhập nl w kinh tế quốc tế diễn để gia tăng giá trị xuất nhập mở d oa rộng mơ hình khu cơng nghiệp cơng nghệ cao Trong thời kì COVID-19 việc an lu phát triển thị trường tiêu thụ thêm khó khăn doanh nghiệp tỉnh nf va phải đối mặt với nhiều vấn đề việc trì sản xuất việc tập z at nh oi lm ul trung mở rộng quy mô thị trường z m co l gm @ an Lu n va ac th 52 si CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2025 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 3.1.1 Định hướng phát triển Theo Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thái Nguyên năm 2018 tiềm phát triển hội đầu tư tỉnh Thái Nguyên Về tầm nhìn, tỉnh nên xác định tầm nhìn lớn, đủ sâu, đủ sâu rộng phát triển, cân nhắc bốn định hướng ’ lớn Thái Nguyên cần trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, sáng tạo hàng lu an đầu miền Bắc đất nước mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp n va FDI doanh nghiệp địa phương Thái Nguyên tiếp tục phát triển sản phẩm to công nghệ cao sở kết nối chặt chẽ, hiệu với khối doanh nghiệp FDI tn ’ ie gh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa phương vươn lên Doanh nghiệp p tỉnh cần cố gắng tham gia sâu vào việc cung ứng loại hình sản phẩm, dịch ’ nl w vụ, thương mại d oa Theo Quyết định số 664/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh an lu Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Việc xây dựng Quy nf va hoạch tỉnh Thái Nguyên phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu: Định hướng phát triển, xếp không gian phân bố nguồn lực cho hoạt động kinh tế - xã lm ul hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trụ cột: Kinh tế, xã hội ’ z at nh oi môi trường Phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế; đảm bảo tính liên kết, đồng bộ, khai thác sử dụng hiệu hệ thống kết cấu hạ tầng có z ngành vùng, địa phương địa bàn tỉnh; ứng dụng công nghệ @ l gm đại, số hóa, thơng tin, sở liệu trình lập quy hoạch; đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập co ’ m quốc tế liên kết vùng an Lu Định hướng phát triển xuất đến năm 2025 tập trung vào mặt ac th 53 n va hàng xuất chủ lực có quy mơ lớn có thị trường ổn định Đồng thời, si chuyển đổi cấu xuất theo hướng trọng phát triển mặt hàng có ’ kim ngạch xuất chưa lớn có tốc độ phát triển cao, chưa bị hạn chế thị trường, sử dụng nhiều nguyên liệu nước, hạn chế nhập Tích cực ứng dụng thương mại điện tử, không ngừng nâng cao chất lượng thông tin thị trường, sử dụng nhiều loại hình quảng bá sản phẩm tỉnh để tìm kiếm, ’ trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thu hút nhà đầu tư kinh doanh đến Thái Nguyên Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đến tổ chức, doanh nghiệp để nâng cao nhận thức vị trí, vai trị hiệu hoạt động xúc tiến thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích ’ lu an tạo điều kiện cho doanh nghiệp Thái Nguyên giới thiệu, quảng bá doanh n va nghiệp sản phẩm, lập văn phòng đại diện thị trường nước to tn Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường hợp ie gh tác, liên kết mở rộng mạng lưới hoạt động xúc tiến thương mại với hoạt động p xúc tiến đầu tư với đơn vị, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nước ’ nl w 3.1.2 Mục tiêu d oa Trong giai đoạn 2021-2025, Thái Nguyên đặt mục tiêu xây dựng tỉnh trở lu thành trung tâm kinh tế công nghiệp cao- đại khu vực trung du, miền ’ an nf va núi phía Bắc vùng ven Thủ đô Hà Nội với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình lm ul qn 8%/năm, cơng nghiệp - xây dựng chiếm 61% cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 100 triệu đồng trở lên z at nh oi Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2020-2025 là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân từ 8%/năm trở lên; cấu kinh tế đến năm 2025, công z nghiệp xây dựng 61%; dịch vụ 31%; nông, lâm nghiệp, thủy sản 8%/năm; @ ’ gm giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn từ 9%/năm trở lên; giá trị xuất co l địa bàn tăng bình quân 7%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 m đạt 150 triệu đồng/người/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 1% trở lên an Lu Dự báo kim ngạch xuất nhập hàng hóa: với sách cụ thể, ac th 54 n va khuyến khích thành phần kinh tế tham gia để phát triển kinh doanh xuất si nhập khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác, với đối tác nước ngoài, liên kết với các doanh nghiệp địa phương khác nước Dự báo kim ngạch xuất đạt 28 tỷ USD vào năm 2021, giai đoạn 2020-2025 26% Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh tìm kiếm, trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tỉnh thị trường nước để phát triển sản xuất, kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần đạt mục tiêu giai đoạn 2021- 2025: Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ tăng 12% trở lên; kim ngạch xuất tăng bình quân 25% trở lên lu 3.2 Các giải pháp phát triển ngoại thương tỉnh Thái Nguyên đến năm an 2025 va n Xuất phát từ nguyên nhân hạn chế hoạt động ngoại thương to tn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2019, sở định hướng mục ie gh tiêu phát triển cho giai đoạn tới, giải pháp đề xuất bao gồm: p 3.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất nl w Giá trị xuất tỉnh Thái Nguyên năm qua có nhiều oa cải thiện, nhiên giá trị chưa cao phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu d phụ trợ Để đẩy mạnh xuất hàng hóa, tỉnh cần thực số biện pháp lu nf va an trước mắt lâu dài như: Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng tăng kim ngạch hàng xuất lm ul loại hàng hóa chế biến, hàm lượng khoa học công nghệ cao, mặt ’ z at nh oi hàng có giá trị gia tăng cao Yêu cầu thực mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ xây dựng thương hiệu Trong giai đoạn z @ nay, tiếp tục phát triển xuất sản phẩm linh kiện điện thoại ’ gm dựa vào lợi quy mô tập đoàn Sam Sung, lực lượng lao động, tài l nguyên để tăng lợi quy mô, đồng thời nhanh chóng chuyển sang phát co ’ m triển ngành sản xuất công nghệ cao dựa vào vốn kỹ thuật cao để tăng an Lu nhanh giá trị khả cạnh tranh thị trường quốc tế n va ac th 55 si Chú trọng thu hút vốn đầu tư công ty xuyên quốc gia, lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin sản phẩm công nghệ khác để vừa đảm bảo thị trường xuất thông qua hệ thống sản xuất phân phối tồn cầu vừa góp phần chuẩn bị cho thời kỳ sau thời kỳ đẩy mạnh xuất sản phẩm hàm lượng công nghệ trí tuệ cao 3.2.2 Đa dạng hóa mặt hàng xuất Đối với ngành, việc xây dựng chiến lược hướng xuất phải dựa phân tích nhu cầu khuynh hướng tiêu dùng thị trường giới, lợi ngành nước để có chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp, đảm bảo sản xuất đa dạng mặt hàng sản phẩm xuất lu cạnh tranh thị trường giới an va Nông nghiệp n Đã từ lâu, chè xác định sản phẩm nơng nghiệp có lợi đặc biệt to tn tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm chủ lực quốc gia, cần tập trung đầu tư phát ie gh triển Sản phẩm na, nhãn, bưởi có thị trường tiêu thụ ổn định tỉnh p thị trường lân cận, na đánh giá chịu sức ép cạnh nl w tranh với loại vùng khác, cần trọng đầu tư mở rộng oa vùng có hình thành vùng sản xuất ăn tập trung có chất d lượng, tạo sản phẩm hàng hóa quy mơ lớn lu nf va an Trong ngành nông nghiệp, mặt giảm dần tỉ trọng cấu kinh tế, trọng phân ngành mạnh, tạo lợi so lm ul sánh, có khả xuất Chuyển dich cấu ngành theo hướng tăng nguồn sau: z at nh oi nơng sản cho xuất cần thực phát triển nơng nghệp theo hướng • Phát triển lương thực gắn với vùng chuyên canh rau, ăn quả, z gm @ thịt • Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp công l co nghệ sinh học với công nghệ thông tin, làm tốt công tác chuyển giao giống mới, m cải tiến kỹ thuật canh tác để tăng nhanh xuất chất lượng hàng hóa xuất an Lu n va ac th 56 si khẩu, cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành chế biến xuất với khối lượng ngày lớn • Phát triền làng nghề với sản phẩm xuất • Nhập kỹ thuật chế biến bảo quản tiên tiến nhằm làm tăng hàm lượng chế biến sản phẩm nông nghiệp Công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước, nâng cao chất lượng, chuyển đổi cấu hàng hóa xuất khẩu, xác định rõ mặt hàng nhập thiết yếu, đảm bảo hoạt động xuất nhập ’ lu phát triển bền vững an Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh, xúc n va tiến tìm kiếm mở rộng thị trường, khuyến khích đưa hàng Việt vào nơng thơn to tn khu đô thị Hỗ trợ cung cấp thông tin nhanh hiệu cho doanh ’ ie gh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin thị p trường nl w Phát triển xuất ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao d oa động với công nghệ thấp chế tạo linh kiện Đồng thời nhanh chóng tạo tiền an lu đề cho việc xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao nf va Cần trọng phát triển công nghiệp theo chiều sâu, bảo đảm cung cấp phẩm công nghiệp xuất z at nh oi lm ul nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, hạ tầng hợp lý, tăng sức cạnh tranh sản Ưu tiên đầu tư phát triển ngành phụ trợ Như phân tích chương 2, cấu nhập Thái Nguyên, tỉ lệ giá trị phụ liệu cho sản xuất z nước nhập lớn chiếm tỉ lệ cao tổng giá trị nhập ’ @ l gm nói chung 10 năm trở lại khơng có thay đổi đáng kể Trong bối cảnh nước nói chung, việc Thái Nguyên tập trung vào ngành công nghiệp ’ co m phụ trợ tạo mặt phát triển cho tỉnh mà hội để an Lu mở rộng thị trường nước Từ tự chủ nguồn nguyên liệu n ac th 57 va sản xuất, khơng cịn phụ thuộc vào nguồn ngun liệu nhập si Dịch vụ Phát triển đa dạng, chất lượng bền vững loại hình dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao, tương xứng với lợi tỉnh Quan tâm phát triển số ngành, sản phẩm dịch vụ mạnh, lợi so sánh như: Giáo dục - Đào tạo; Thương mại - Du lịch; Vận tải; Y tế; Tài - Ngân hàng đáp ứng yêu cầu sản suất xuất phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường ’ đại góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư theo ngành, xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch để mở rộng loại hình dịch vụ thị trường tiêu thụ hàng lu hóa; tăng cường xã hội hố đầu tư phát triển loại hình dịch vụ dịch an vụ du lịch; phát triển dịch vụ mối liên kết vùng, trung tâm kinh tế lớn n va nước Dành quỹ đất có khả thương mại tốt để thu hút to tn nhà đầu tư lớn, thực có kinh nghiệm tiềm lực để xây dựng trung gh tâm thương mại, dịch vụ chất lượng cao ’ ie p 3.2.3 Giải pháp đầu tư nl w Đây giải pháp có quan trọng nhất, có hiệu lực việc chuyển d oa dịch cấu hàng xuất theo định hướng xác định Tuy nhiên, để phát an lu huy tác dụng cần có chiến lược phù hợp, đầu tư có trọng điểm, thời điểm nf va Nguồn vốn đầu tư nên đầu tư vào hàm lượng chất xám, hàm lượng khoa hoc kỹ lm ul thuật sản phẩm xuất Mặt khác, giải pháp đầu tư góp phần cải thiện tình hình nhập Thái Nguyên việc phát triển công nghiệp z at nh oi phụ trợ Để giải pháp đầu tư có hiệu cao nhất, cần ý vấn đề sau: Trong thời gian vừa qua, tỉnh Thái Nguyên đưa kế hoạch xây dựng z môi trường đầu tư thực thơng thống, minh bạch, hấp dẫn nhà đầu tư @ gm nước kế hoạch hành động “Thực chiến lược phát triển co l bền vững tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020” Tuy nhiên, chưa có văn m liên quan trực tiếp đến sách thu hút vốn đầu tư FDI Do vậy, tỉnh cần an Lu xây dựng hoàn thiện sách, chiến lược cụ thể để nâng cao sức thu ac th 58 n va hút vốn đầu tư si Thứ nhất, cần có chương trình ưu tiên đầu tư cho ngành sản suất hàng ’ xuất có tác dụng thúc đẩy cấu chuyển dịch hàng xuất tỉnh, đẩy mạnh xuất mặt hàng có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao điện tử phần mềm, chế tạo máy, ’ Thứ hai, tỉnh cần đặc biệt quan tâm đầu tư cho sở hạ tầng dịch vụ ’ phục vụ xuất kho tàng, bến cảng, trung tâm thương mại, đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ tài cho tham gia triển lãm, ’ hội chợ,… Thứ ba, đầu tư phát triển khu cơng nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nước gia tăng đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt lu ngành có hàm lượng công nghệ cao an Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch nhằm tạo ’ n va điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án tn to Thứ năm, định hướng nhóm ngành, nghề chuyên sâu lĩnh vực công ie gh nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ nhằm đào tạo đội ngũ cơng nhân p kỹ thuật theo trình độ, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư nl w Đồng thời, tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà đầu tư FDI oa việc đào tạo, đào tạo lại nghề cho lao động sau tuyển dụng; mở d rộng hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho lu an nhà đầu tư ’ nf va 3.2.4 Phát triển công nghệ lm ul Công nghệ yếu tố đặc biệt quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất z at nh oi hoạt động khoa học công nghệ phát huy vai trị q trình nâng cao chất lượng xuất tỉnh Cùng với nguồn vốn đầu tư, khoa học z công nghệ biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng cải thiện chất lượng hàng @ hóa, tăng nhanh hàm lượng khoa học kỹ thuật sản phẩm, nâng cao mức ’ gm • Tăng cường hợp tác cơng nghệ với nước ngồi ’ m co l độ chế biến hàng xuất Các giải pháp phát triển công nghệ tỉnh: an Lu Ngồi sách hợp tác với doanh nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc; Thái Nguyên cần xây dựng sách nhập cơng nghệ, khuyến khích việc n va ac th 59 si nhập máy móc thiết bị thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng, an tồn lao động mơi trường, dịch vụ kỹ thuật, sáng chế áp dụng thuế suất ưu đãi, giảm thiểu biện pháp phi thuế ’ • Chính sách phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp ’ Cần dành khoản chi phí định cho nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, cải tiến mẫu mã sản phẩm ’ • Kiểm sốt chất lượng thiết bị, máy móc, vật tư sử dụng ’ doanh nghiệp Thực tế doanh nghiệp nước tỉnh phần lớn sử dụng lu máy móc, trang thiết bị điện tử sử dụng nhà máy phần lớn lạc an hậu, qua sử dụng, tốn chi phí lớn để sửa chữa hiệu sản xuất n va không cao to Kinh nghiệm nhiều nước giới khu vực cho thấy công tác ie gh tn 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực p đào tạo nhân tố định đến thành công doanh nl w nghiệp kinh tế đất nước, từ nâng cao hiệu hoạt động ngoại d oa thương Ngày nhân tố có ý nghĩa quan trọng bối cảnh an lu kinh tế tri thức hình thành ảnh hưởng sâu rộng đến tư quản lí, tư kinh tế phương thức sản xuất, kinh doanh đặc biệt tiến trình nf va ’ lm ul hội nhập ngày sâu rộng Do vậy, vấn đề đặt làm để tạo đội ngũ cán bộ, doanh nhân có lực đội ngũ công nhân z at nh oi lành nghề tham gia trình sản xuất kinh doanh công tác xuất nhập Xây dựng ban hành nghề đào tạo, đổi chuẩn hóa nội dung, ’ z chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, @ gm lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế kinh doanh ’ ’ co l Xây dựng, nội dung chương trình đào tạo nghề bậc cao theo hướng tiếp m cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, ưu tiên lĩnh vực an Lu công nghệ: thông tin, sinh học, vật liệu mới, chế tạo máy, tự động hóa n va ac th 60 si ngành phục vụ nông nghiệp nông thôn nhằm tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương có chuyển biến Đào tạo xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh giỏi Đào tạo lại đội ngũ ’ cán có, đồng thời đào tạo đội ngũ đông đảo nhà kinh doanh giỏi nhân tố định việc nâng cao hiệu kinh tế ’ Đối với chủ doanh nghiệp, cần ý nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ thuật cao Các doanh nghiệp người sử dụng lao động, người hiểu rõ cá kiến thức ’ kỹ mà người lao động cần có Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lu lực doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào hoạt động đào an tạo nguồn nhân lực va Đội ngũ cán hoạt động công tác xúc tiến xuất Đội ngũ cán n ’ to tn làm công tác xúc tiến thương mại tỉnh mỏng yếu ie gh tất cảt cấp, đặc biệt doanh nghiệp Chính việc đào tạo đội ngũ p xúc tiến xuất việc làm cần thiết Đội ngũ phải có trình độ w ngày cao kinh doanh quốc tế, maketing quốc tế xúc tiến xuất ’ nl d oa Nhà nước doanh nghiệp gửi cán đào tạo nước an lu tranh thủ trợ giúp nguồn tài trợ quốc tế Tham gia vào dự án với nf va khóa đào tạo ngắn hạn theo chủ đề lự chọn hội chợ triển lãm, lm ul maketing quốc tế… Doanh nghiệp tìm tới địa đào tạo xúc tiến xuất Trên sở nguồn lực đào tạo, doanh nghiệp có điều z at nh oi kiện thành lập đơn vị chuyên trách xúc tiến xuất ’ Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có chất lượng cao với cấu đào z tạo trình độ, ngành nghề hợp lý, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh ’ @ gm tế - xã hội, thu hút đầu tư địa bàn tỉnh, Thái Nguyên thực co l giải pháp như: m • Tăng cường tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, an Lu sách pháp luật Nhà nước việc làm, thông tin thị trường lao động, bảo n va ac th 61 si hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quản lý lao động, tiền lương • Tổ chức chiến lược đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp đào ’ tạo nghề cho lao động nơng thơn để góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải việc làm xây dựng nông thôn ’ • Khuyến khích hợp tác doanh nghiệp với sở đào tạo địa bàn để có nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ’ lu nguồn lao động sở sản xuất, kinh doanh, đặc biệt doanh an nghiệp khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh nhà máy Tập đồn n va Samsung Thái Ngun tn to • Quy hoạch hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn; nâng cao ’ ie gh tần suất, phạm vi sàn giao dịch việc làm, chủ động kết nối với trung tâm p dịch vụ việc làm khu vực toàn quốc nl w 3.2.6 Các giải pháp thị trường d oa Trong kinh doanh thị trường nhân tố sống doanh nghiệp lu việc mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất Để ngoại thương Thái Nguyên ’ an lm ul vấn đề sau: nf va đạt kết cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần ý • Trong sách thương mại, cần chọn thị trường trọng điểm, thị trường ’ z at nh oi ưu tiên Việc xác định thị trường ưu tiên phải dựa vào xu hướng phát triển kinh tế giới, khu vực quốc gia Quan điểm lựa chọn thị trường z ưu tiên phải lựa chọn thị trường có khả tốn cao đồng thời có khả @ gm cung cấp yếu tố vật chất – kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa đất nước ’ co l Đây yếu tố quan nhằm chuyển dịch cấu hàng nhập thô, m sơ chế sang hàng có hàm lượng kỹ thuật hàm lượng vốn cao an Lu • Tăng cường cơng tác thông tin thị trường bao gồm thông tin thị ac th 62 n va trường chung, chế sách nước, chiều hướng dự báo chung si cầu hàng hóa, chiều hướng phân cơng lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa • Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cường ’ công tác thu thập phổ biến thông tin công tác dự báo cho hoạt động ’ sản xuất, nhập • Các doanh nghiệp tổ chức tiếp cận khai thác thông tin, qua ’ mạng internet; chủ động tham gia vào mạng lưới kinh doanh toàn cầu; tăng cường hợp tác thông qua hiệp hội hình thức liên kết để tổ ’ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thi trường • Thiết lập mối quan hệ bền chặt với thị trường nước khu vực, tiếp ’ lu an tục thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thị trường, tăng n va cường tìm kiếm xuất hàng hóa sang thị trường như: Châu Mỹ to tn (đặc biệt nước Mỹ La Tinh), Châu Phi (Nam Phi, Ai Cập) thị trường p ie gh Trung Đông Tây Á d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 63 si KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, nghiên cứu dựa sở lý luận tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương tỉnh Thái Nguyên, từ phân tích rút số kết luận sau:  Thái Nguyên có điều kiện thuân lợi để đẩy mạnh phát triển hoạt động ngoại thương Vị trí địa lý nhân tố sở ban đầu, đóng góp vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển hoạt động ngoại thương Bên cạnh đó, dân ’ cư đơng, lao động trẻ có trình độ kỹ thuật cao, sở hạ tầng hoàn chỉnh lu yếu tố định đến phát triển bền vững hoạt động ngoại an thương Dựa vào điều kiện thuận lợi giúp tỉnh trở thành trung ’ n va tâm công nghiệp hàng đầu nước thu hút hàng nghìn dự án đầu tư trực tiếp to tn nước ngồi nhằm đẩy mạnh xuất hàng cơng nghiệp Trong năm gh gần đây, kinh tế ngày phát triển, đặc biệt phát triển công nghiệp ’ ie p với hàng loạt khu công nghiệp xây dựng và vào hoạt động nl w tạo nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao tạo điều kiện cho hoạt động ngoại d oa thương tỉnh ngày lên an lu Bên cạnh nhân tố địa lý, nhân tố kinh tế - xã hội đóng vai trị nf va định cho định hướng phát triển bền vững hoạt động ngoại thương Cùng ’ lm ul với động, tích cực cập nhật xu hướng kinh tế máy quyền tỉnh sách, định hướng nhà nước cho tỉnh Thái Nguyên z at nh oi giúp hoạt động ngoại thương ngày xu hướng phát triển cách tồn diện nhất, từ hạn chế nhiều mặt hạn chế z tồn đọng Các sách mở cửa, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế ngoại @ gm thương địa bàn tỉnh biến Thái Nguyên “mảnh đất vàng” cho nhà ’ l đầu tư Không tập trung vào sách cho phát triển kinh tế, tỉnh ’ co m cịn thực sách “kinh tế xanh” – phát triển kinh tế phải đôi với an Lu việc bảo vệ môi trường n va ac th 64 si  Thực trạng hoạt động ngoại thương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2019 cho thấy thành tựu định trình phát triển kinh tế Ngoại thương Thái Nguyên năm gần phát triển nhanh, kinh ngạch xuất nhập tăng đáng kể Cơ cấu mặt hàng xuất ngày ’ đa dạng Trong 10 năm, thấy khác biệt rõ rệt kinh tế tỉnh trước ’ sau tham gia vào hoạt động ngoại thương, từ tỉnh nông nghiệp với mặt hàng xuất chủ yếu mặt hàng có giá trị thấp như: sản phẩm may mặc, công cụ - dụng cụ, chè loại,… với thị trường chủ yếu nước ngày lu Thái Nguyên chuyển thành tỉnh lấy cơng nghiệp mũi nhọn kinh tế an với đa dạng mặt hàng xuất có giá trị cao Bên cạnh đó, thị trường n va xuất nhập tỉnh ngày mở rộng Tính đến năm 2021, Thái to Dựa vào kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá lợi thế, khó khăn ie gh tn Nguyên có quan hệ buôn bán với 40 quốc gia p thực trạng phát triển ngoại thương tỉnh Đề tài sâu tìm hiểu định nl w hướng giải pháp phát triển ngoại thương Thái Nguyên đến năm 2025: d oa  Về định hướng, tỉnh Thái Nguyên thực sách an lu phát triển bền vững lấy hoạt động ngoại thương làm chủ chốt Tập trung nâng nf va cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh lm ul nghiệp nước nhằm thu hút vốn đầu tư FDI  Về giải pháp, trọng sách thu hút vốn đầu tư FDI, đồng z at nh oi thời cấu nguồn vốn đầu tư khu vực kinh tế địa phương khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Để đẩy mạnh hoạt động ngoại thương z @ tránh phụ thuộc vào nguồn vốn FDI tỉnh Thái Nguyên cần: nâng cao sức l gm cạnh tranh đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, triển khai kế hoạch để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tỉnh đào tạo lực lượng lao co m động có kỹ cao để đáp ứng với phát triển nhanh hoạt động ngoại an Lu thương tỉnh n va ac th 65 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh https://dangcongsan.vn/kinh-te/thai-nguyen-dong-hanh-cung-nha-dautu-558648.html https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/xac-dinh-ro-tiem-nang-loi-thecua-thai-nguyen-thuc-hien-tot-3-dot-pha-chien-luoc-565404.html Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài Chính http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/xuat-nhapkhau-%C4%91ong-luc-quan-trong-cho-tang-truong-kinh-te- lu %C4%91at-nuoc-21910-16.html an Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 năm 2019 va n Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 đến 2019 gh tn to https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-truc-tiep-nuocngoai-va-nhung-tac-dong-den-kinh-te-tinh-thai-nguyen-315953.html ie p https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thai-nguyen/- nl w /2018/51379/hoi-nghi-xuc-tien-dau-tu-tinh-thai-nguyen d oa %E2%80%9Cthai-nguyen -tiem-nang-phat-trien-va-co-hoi-dau- an lu tu%E2%80%9D.aspx nf va 10.http://thainguyen.gov.vn/thoi-su/- lm ul /asset_publisher/L0n17VJXU23O/content/quy-hoach-tinh-thoi-ky2021-2030-tam-nhin-en-nam-2050-nhiem-vu-quan-trong-tao-ong-luc- z at nh oi cho-phat-trien-cua-tinh- 11.https://tuyengiaothainguyen.org.vn/vi/dien-dan-trao-doi/Dien- z dan/nguon-nhan-luc-thai-nguyen-tiem-nang-phat-trien-va-co-hoi-dau- @ m co l gm tu-14.html an Lu n va ac th 66 si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan