1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nông nghiệp tỉnh sơn la từ đầu thế kỉ xix đến năm 1945

238 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

Việt Nam xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lâu đời. Trước khi tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. Tuy nhiên, lịch sử phát triển của nông nghiệp Việt Nam nói chung và mỗi địa phương, mỗi vùng miền lại có những nét khác biệt và biến đổi theo từng thời kì do những tác động của các điều kiện lịch sử cụ thể. Ở khu vực miền núi hay các vùng biên viễn do điều kiện tự nhiên, đặc điểm tổ chức xã hội có nhiều nét đặc trưng nên tình hình ruộng đất, tập quán canh tác, kỹ thuật sản xuất, phương thức trao đổi… và kinh tế nông nghiệp nói chung cũng có những nét khác biệt. Cho đến nay, hoạt động nông nghiệp ở những khu vực này mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam xuất phát điểm nông nghiệp lâu đời Trước tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo Tuy nhiên, lịch sử phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung địa phương, vùng miền lại có nét khác biệt biến đổi theo thời kì tác động điều kiện lịch sử cụ thể Ở khu vực miền núi hay vùng biên viễn điều kiện tự nhiên, đặc điểm tổ chức xã hội có nhiều nét đặc trưng nên tình hình ruộng đất, tập quán canh tác, kỹ thuật sản xuất, phương thức trao đổi… kinh tế nơng nghiệp nói chung có nét khác biệt Cho đến nay, hoạt động nông nghiệp khu vực có nhiều chuyển biến tích cực cịn nhiều hạn chế, khó khăn Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi tụ cư nhiều tộc người sinh sống đa phần người Thái Cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, khu vực nằm quyền cai quản chủ yếu dòng họ quý tộc người Thái Do tính chất tổ chức xã hội có nhiều nét riêng biệt cộng với sách quản lý nhà nước phong kiến Nguyễn quyền thực dân Pháp có phân biệt ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 nhiều phương diện Ở Sơn La nay, hầu hết tộc người lấy sản xuất nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ đạo, tuyệt đại đa số cư dân sống dựa vào kinh tế nông nghiệp Song thực tế, nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La lịch sử cịn mờ nhạt Với mục đích sâu nghiên cứu nhằm phục dựng lại tranh kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La với biến đổi cụ thể qua hai thời kỳ (từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945), đề tài luận án có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ rệt Đề tài góp phần lấp dần khoảng trống làm phong phú thêm tranh nhiều màu sắc kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Qua góp phần lý giải nguyên nhân phát triển chậm chạp khu vực miền núi tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần tạo dựng sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm nhằm ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La – Tây Bắc theo hướng bền vững đại Với lý lựa chọn vấn đề “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phục dựng lại tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Luận án rút đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX Cách mạng Tháng Tám thành công nước (năm 1945) đối sánh với khu vực Tây Bắc nói chung số địa phương cụ thể Hịa Bình, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La (từ đầu kỉ XIX đến năm 1945): thay đổi đơn vị hành chính, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, đời sống xã hội, sách nhà Nguyễn, sách thực dân Pháp… - Phục dựng tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 qua giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 (mốc thành lập tỉnh Sơn La); từ năm 1895 đến năm 1945, lĩnh vực: tình hình ruộng đất, loại hình kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi), hoạt động trao đổi buôn bán sản phẩm nông nghiệp, số tác động đến đời sống nhân dân, tình hình trị - xã hội… - Chỉ biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La hai giai đoạn phạm vi nghiên cứu, rút số đặc điểm kinh tế nông nghiệp địa phương sở đặt tỉnh Sơn La không gian chung vùng Tây Bắc so sánh tỉnh Sơn La với số địa phương cụ thể Lai Châu, Hịa Bình, Cao Bằng, Hà Giang Tác giả luận án tiến hành nhiệm vụ lồng ghép nội dung luận án để có minh chứng cụ thể thông qua dẫn chứng trực tiếp nhằm đảm bảo tính xác, khách quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 (bao gồm chế độ ruộng đất, kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, xuất nông sản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu luận án địa bàn tỉnh Sơn La đầu kỉ XIX, từ thời Gia Long, Sơn La thuộc trấn Hưng Hóa gồm châu: Thuận, Sơn La, Mộc, Phù Hoa, Mai Sơn, Việt Theo cải cách hành vua Minh Mệnh, địa phận Sơn La thuộc phủ Gia Hưng, tỉnh Hưng Hóa gồm châu: Phù Yên, Mộc, Thuận, Mai Sơn, Sơn La, Yên Dưới thời Pháp thuộc, theo Nghị định 10/10/1895, phạm vi Sơn La gồm 12 châu: Mộc, Phù Yên, Sơn La, Yên, Mai Sơn, Thuận, Tuần Giáo, Điện Biên, Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Phong Thổ Tuy nhiên, ngày 28/6/1909, Tồn quyền Đơng Dương nghị định tách châu Quỳnh Nhai, Điện Biên, Tuần Giáo, Lai, Luân thành lập tỉnh lấy tên Lai Châu (thuộc đạo Quan binh 4); tách tổng Nghĩa Lộ nhập vào địa bàn tỉnh Yên Bái Địa hạt Sơn La lại châu: Sơn La (hay Mường La địa phận Thành phố Sơn La nay), Thuận Châu, Mai Sơn, Yên, Mộc, Phù Yên (gồm Bắc Yên ngày nay) trì đến hết thời Pháp thuộc Địa phận tỉnh Sơn La bao gồm châu không gian nghiên cứu luận án Về thời gian: Luận án nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945, tương ứng với giai đoạn từ nhà Nguyễn tiến hành lập địa bạ nước thời Gia Long năm 1805 đến Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945 Về nội dung: Kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nhiều ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Cịn theo nghĩa hẹp kinh tế nơng nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Với tộc người tỉnh Sơn La, hai ngành trồng trọt chăn ni, tộc người cịn đánh bắt nuôi cá (người Thái) khai thác sản vật rừng Tuy nhiên trình khảo sát tài liệu lưu trữ tiếng Pháp nguồn tài liệu nước, tiếp cận với số liệu ghi chép hoạt động trồng trọt, chăn ni chủ yếu Cịn tài liệu hoạt động khai thác rừng, đánh bắt cá người Thái ít, có số nhận xét thói quen dựa vào tự nhiên tộc người Mặc dù hoạt động giúp tộc người người Thái đảm bảo nguồn thực phẩm hoạt động mang tính chất tự phát, theo mùa, phục vụ nhu cầu gia đình cống nạp cho phận thống trị… Hay nói cách khác, nuôi trồng thủy sản ao, ruộng người Thái sinh kế bổ sung tộc người này; lâm nghiệp chủ yếu khai thác sản vật lâm nghiệp lâm nghiệp gỗ để tiêu dùng gia đình nên chúng tơi khơng đủ liệu để phân tích, đánh giá Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông nghiệp truyền thống tỉnh Sơn La bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến tỉnh Sơn La thành lập (năm 1895) từ năm 1895 đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Với đề tài “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945”, tác giả luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh phạm vi nghiên cứu, biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945, rút số đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời kì từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực thông qua việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đặc trưng chuyên ngành Lịch sử như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu Trong đó, hai phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử giúp tác giả luận án tái lại cách xác, có hệ thống vấn đề kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La theo tiến trình thời gian đặt hồn cảnh cụ thể Phương pháp lơgic giúp tác giả luận án phân tích trình bày vấn đề nghiên cứu cần phải giải hay nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận án chặt chẽ, liền mạch hợp lý nhằm đạt mục đích nghiên cứu Phương pháp thống kê nhằm thu thập tài liệu luận án sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác (nguồn tài liệu tiếng Pháp, nguồn tài liệu Hán – Nôm, nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương, cơng trình nghiên cứu sách chuyên khảo, luận án ), xử lý chắt lọc dẫn chứng tài liệu quan trọng Phương pháp so sánh sử dụng để tìm hiểu thay đổi kinh tế nông nghiệp Sơn La qua giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945, đồng thời có so sánh chọn điểm với số tỉnh miền núi phía Bắc Phương pháp sưu tầm xử lý tư liệu tác giả sử dụng suốt trình tiến hành làm luận án Tác giả tiến hành sưu tầm nguồn tài liệu tiếng việt, tiếng Thái, Hán Nơm, tiếng Pháp có liên quan đến luận án Từ tài liệu sưu tầm tác giả tiến hành phân định mức độ liên quan đến luận án tiến hành xếp, xử lí nguồn tư liệu phù hợp với nội dung cụ thể luận án Ngoài ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành dân tộc học, địa lý học… kết hợp điều tra, vấn, điền dã địa phương Bởi luận án, nghiên cứu dân tộc học tộc người đặc biệt hoạt động kinh tế nông nghiệp mô tả, phục dựng qua hàng loạt trình điền dã, thu thập tư liệu nhà dân tộc học Từ đó, tác giả luận án tiến hành vấn nhà nghiên cứu, người cao tuổi tộc người, tiến hành điền dã, khảo sát địa phương để có thêm liệu đối chứng với tài liệu lưu trữ nhằm phục dựng cách hoàn chỉnh kinh tế nông nghiệp truyền thống tộc người tỉnh Sơn La 4.2 Nguồn tài liệu Trong luận án tác giả sử dụng ba nguồn tài liệu: nguồn tài liệu lưu trữ lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (TTLTQG I), Hà Nội bao gồm nguồn tài liệu địa bạ triều Nguyễn nguồn tài liệu tiếng Pháp; nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương; nguồn tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí, hội thảo… Cụ thể: - Thứ nhất, với nguồn tài liệu lưu trữ: + Nguồn tài liệu địa bạ luận án tác giả sử dụng địa bạ tỉnh Sơn La lưu TTLTQG I, Hà Nội Với 34 địa bạ chữ Hán Nôm tỉnh Sơn La 34 động, xã thuộc thời điểm khác Địa bạ thời Gia Long thuộc châu (Phù Yên, Thuận, Sơn La, Mai Sơn, Mộc) Địa bạ thời Minh Mệnh thuộc châu (Phù Yên, Thuận, Yên, Sơn La, Mai Sơn) Thông tin địa bạ cung cấp phong phú, không gồm số liệu diện tích ruộng đất theo loại hình sở hữu, chủ sở hữu, xứ đồng mà chứa đựng tư liệu địa giới đơn vị hành chính, ruộng, tư liệu liên quan đến cảnh quan tự nhiên, như: loại địa hình, sơng, hồ, ao đầm, đồi gị, chất lượng ruộng đất ; liên quan đến chỗ số nhân vật lịch sử tỉnh Sơn La thời Nguyễn Có thể nói, kinh tế nơng nghiệp, ruộng đất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, nên tư liệu địa bạ có ý nghĩa vô quan trọng luận án Tuy nhiên, tư liệu địa bạ chủ yếu tập trung thời Gia Long (1805) với 19 địa bạ niên đại địa bạ triều Nguyễn sớm Sơn La Kế đến địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840) với tổng số 11 địa bạ, địa bạ năm Thiệu Trị (1841), Thiệu Trị (1843), Thiệu Trị (1844), Tự Đức (1848) năm có địa bạ Niên đại địa bạ triều Nguyễn muộn Sơn La địa bạ năm Tự Đức (1848) Như vậy, hạn chế luận án nói tới vấn đề ruộng đất Sơn La thiếu số liệu từ năm 1848 đến 1895 Thêm vào đó, tư liệu địa bạ lập tất động, xã thời điểm nên khơng thể thấy tính liên tục thay đổi tình hình ruộng đất Trong thông tin địa bạ Sơn La cung cấp, vấn đề liên quan đến kinh tế nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni… lại Như vậy, nguồn tư liệu gốc địa bạ nghiên cứu hết tình hình nơng nghiệp Sơn La thời kỳ này, tác giả luận án buộc phải phục dựng lại tranh kinh tế nông nghiệp Sơn La thời phong kiến thông qua nguồn tài liệu cơng trình sử thời Nguyễn để hiểu sách chung nơng nghiệp, cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nước đầu kỉ XIX cơng trình sách báo, luận án mà tác giả làm rõ phần Tổng quan, thêm vào tài liệu địa phương phần tài liệu sưu tầm, điền dã tác giả luận án làm rõ sau + Nguồn tài liệu lưu trữ tiếng Pháp lưu TTLTQG I, Hà Nội Tài liệu tác giả khai thác chủ yếu thuộc nội dung: báo cáo kinh tế (từ năm 1902 đến năm 1941), báo cáo tình hình chung tỉnh hàng năm, phiên họp hội đồng tỉnh, biên chuyển nhượng, đơn xin cấp đất… chủ yếu phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (với kí hiệu RST) phơng Nha Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Thương mại Đơng Dương (với kí hiệu AFC) Tuy nhiên, tài liệu tiếng Pháp bị gián đoạn, thiếu số liệu thống kê mang tính chất liên tục – Thứ hai, nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương: Nguồn tài liệu quan trọng sử dụng luận án luật tục người Thái địa phương Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu, Mai Sơn… Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh sưu tầm, dịch tiếng Việt tập hợp lại công trình Luật tục Thái Việt Nam [155] Thơng qua luật tục này, tác giả luận án có đối sánh với tài liệu gốc thời kì phong kiến nhà Nguyễn để xem xét mức độ thực sách nơng nghiệp ruộng đất triều đình trung ương với tộc người Sơn La Đặc biệt, qua luật tục người Thái làm rõ loại hình sở hữu ruộng đất Sơn La thời kì trước bị thực dân Pháp xâm chiếm Bên cạnh đó, tác giả luận án sử dụng Chuyện kể mường (Quam tô mương) người Thái động/xã thuộc châu Sơn La Mai Sơn, Thuận, Mộc, Phù Yên, Yên…, sách ghi chép lai lịch dòng họ chúa đất địa phương Lai lịch dòng họ Bạc Cầm Mường Muổi (Thuận Châu), Danh sách tổ tiên họ Lò Cầm Mai Sơn… cung cấp cho tác giả luận án quan trọng nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tộc người, đặc biệt người Thái Sơn La Ngồi cịn có tư liệu truyền miệng tư liệu vấn nhà nghiên cứu Thái học, nghệ nhân người Thái, người cao tuổi tộc người am hiểu lịch sử… Tuy nhiên, tất nguồn tư liệu viết người Thái chủ yếu, tộc người khác có nhắc đến với tư cách phận lệ thuộc vào người Thái, có người Thái nơi có ghi chép thơng qua luật tục đến trước năm 1945 Vì vậy, nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Sơn La thời kì phong kiến bị khuyết tài liệu gốc địa bạ, tác giả luận án sử dụng đến luật tục người Thái để minh chứng, phác họa luận điểm đưa tài liệu gốc, tìm điểm tương đồng, khác biệt, từ đặc trưng kinh tế nơng nghiệp tình hình ruộng đất tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Thứ ba, nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu, sách, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí, hội thảo… tài liệu tham khảo đề cập đến hàng loạt vấn đề liên quan đến kinh tế nơng nghiệp nước nói chung, vùng Tây Bắc tỉnh Sơn La nói riêng khía cạnh khác Đóng góp luận án - Luận án coi cơng trình tái lại cách tương đối toàn diện, có hệ thống thực trạng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Luận án phân tích đánh giá nhân tố tác động đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La như: điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử hình thành, sách nhà nước phong kiến thực dân Pháp từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ đặc điểm kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La nói riêng, khu vực Tây Bắc nói chung từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 như: ruộng đất manh mún; mang nặng tính chất tự cung tự cấp, phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên; phương thức canh tác lạc hậu, chủ yếu lao động thủ công theo kiểu “chọc lỗ tra hạt”, suất lao động suất trồng vật ni thấp kém; phương thức bóc lột đặc trưng chủ yếu “cống nạp sản vật phu phen tạp dịch khơng cơng”… - Luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung; kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu tham khảo để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường Đại học, Cao đẳng Phổ thông khu vực Tây Bắc nước - Kết nghiên cứu “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945” góp phần tạo dựng sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm quí báu để ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La – Tây Bắc đại bền vững, học quản lý đất đai giai đoạn Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát tỉnh Sơn La trước năm 1945 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 Chương 4: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm đến vấn đề ruộng đất kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Vì vậy, vấn đề nhiều tác giả đề cập tới hàng loạt cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời trung đại Trước hết phải kể đến cơng trình Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV) tác giả Phan Huy Lê [129] Với nguồn tư liệu chủ yếu sử cũ sử gia phong kiến, tác giả trình bày khái quát nét lớn sách ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta kỷ XV Đây coi cơng trình đặt móng cho việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất Việt Nam suốt thời kì phong kiến Với vấn đề ruộng đất, nông dân triều Nguyễn kỉ XIX, tác giả Nguyễn Kiến Giang xuất cơng trình Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng Tháng Tám [118] Đây coi cơng trình phác họa đầy đủ, sâu sắc vấn đề liên quan đến kinh tế nông nghiệp, sở hữu ruộng đất, thực trạng nông dân Việt Nam thời phong kiến bóc lột đế quốc Khi nhắc tới tình hình nơng dân thuộc dân tộc thiểu số tác giả khẳng định “thời phong kiến, vùng tồn chế độ thổ ty, lang đạo, phìa tạo mà ruộng đất công (tức thổ ty, lang đạo) song “ruộng đất vùng gọi công song thực tế bọn thống trị chiếm giữ phân phối” [118, tr.234] Có thể nói, tác phẩm rõ nét đặc trưng bao trùm quyền sở hữu ruộng đất tộc người Thái, Tày – Nùng, Mường Từ tác giả luận án vào tìm hiểu, làm rõ đặc trưng diễn biến tỉnh Sơn La - nơi mà chế độ phìa tạo người Thái có ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc xã hội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong thập kỷ 70, 80 kỷ XX, thấy xuất số chuyên khảo lớn, đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất – kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Trong đáng ý Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX tác giả Vũ Huy Phúc (1979) [135] Trong tác phẩm tác giả hệ thống hóa sách ruộng đất lớn nhà Nguyễn, biểu ngạch tô thuế ruộng đất, tác động qua lại hậu sách ruộng đất yêu cầu phát triển lịch sử nửa đầu kỷ XIX Trong tình hình chung nước qua đời vua Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức thấy thay đổi sách ruộng đất, tình hình sở hữu ruộng đất cơng tư, đời sống nông dân, tô thuế ruộng đất khu vực… Sơn La nửa đầu kỉ XIX nằm khu vực Hưng Hóa đề cập tới với thay đổi suốt nửa đầu kỷ XIX Dĩ nhiên nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp địa phương cụ thể Sơn La phải đặt bối cảnh chung nước, đặt sách chung nhà Nguyễn Cơng trình Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang (chủ biên) [150] nghiên cứu địa bạ thời Nguyễn tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, làm rõ tình hình kinh tế nơng nghiệp đời sống nông dân thời Nguyễn (1802 – 1884), chuyển biến kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thực dân Pháp xâm lược Nhiều vấn đề liên quan đến Sơn La thời kì làm sáng tỏ sở nghiên cứu tình hình chung nước như: Vì địa bạ Sơn La tập trung phần lớn vào niên đại Gia Long (1805)? “Phần lớn địa bạ (59%) có niên đại Gia Long (1805) tập trung tỉnh thuộc đồng trung du Bắc Bộ” [150, tr.11] Cũng lí giải địa bạ tập trung thời kì “địa bạ Bắc Kỳ gồm 4.296 tập với 8.704 địa bạ 162 huyện đương thời thuộc tỉnh, thành phố vùng đồng trung du Bắc Bộ…, 10 tỉnh miền núi…” có Sơn La [150, tr.12] Với số lượng 7.225 có niên đại Gia Long (1805) chiếm 83%, “Đây năm triều Nguyễn tiến hành đợt làm địa bạ đầu tiên, đất Bắc Hà” [150, tr.12] Đây số tác phẩm đề cập cụ thể, chi tiết đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn Có thể nói tác phẩm cung cấp cho tác giả luận án sở tiền đề để đặt vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp Sơn La phát triển chung nước Bên cạnh sách nói trên, cịn có nhiều viết đề cập đến vấn đề đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, Dân tộc học tác giả: Nguyễn Hồng Phong, Vấn đề ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NCLS, 1/1959, tr 42-55 [236] Trương Hữu Quýnh, Vấn đề ruộng đất bỏ hoang đồng Bắc Bộ buổi đầu thời Nguyễn, NCLS, 261/1992, tr 26-30 [242] Vũ Minh Quân với Khái quát tình hình ruộng đất giải vấn đề ruộng đất 10 Nhà nước nửa đầu kỷ XIX, NCLS, số (914), tr 52 – 58 [239] Các viết đề cập đến nhiều vấn đề khác chế độ ruộng đất Việt Nam thời phong kiến Điều giúp tác giả có nhận định ban đầu đặt chế độ ruộng đất Sơn La vận động chế độ sở hữu ruộng đất nước nói chung bên cạnh vùng miền khác nói riêng Khi nhắc đến sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp địa phương cụ thể qua thời điểm xuất nhiều cơng trình, tiêu biểu số phải kể đến luận án bảo vệ thành công: Công khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải – Luận án Phó Tiến sĩ tác giả Bùi Quý Lộ (1987) [233], Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn – Luận án Phó Tiến sĩ tác giả Đào Tố Uyên [257] Gần xuất số luận án Tiến sĩ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp số huyện, tỉnh nước như: Luận án tác giả Bùi Việt Hùng, Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX, ĐHSP Hà Nội, 1999 [227] Tác giả Trịnh Thị Thủy, Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đơng Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu kỉ XIX, Hà Nội, 2002 [247] Tác giả Thái Quang Trung, Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế nửa đầu kỷ XIX, ĐHSP Hà Nội, 2009 [253] Tác giả Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, ĐHSP Hà Nội [258] Luận án Kinh tế, văn hóa huyện La Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) nửa đầu kỷ XIX tác giả Lê Hiến Chương (2013), ĐHSP Hà Nội [218] Tác giả Nguyễn Thành Lương (2016), Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa đầu kỷ XIX, Học viện KHXH, Hà Nội [235]… Các luận án giúp tác giả có định hướng định nghiên cứu kinh tế nông nghiệp địa phương đồng thời thơng qua luận án, tác giả rút đặc trưng kinh tế nông nghiệp Sơn La với địa phương khác nước 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc * Nhóm cơng trình nghiên cứu người Pháp Nông nghiệp Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu quyền nhà thực dân Pháp từ cuối kỷ XIX, đặc biệt liên quan tới chế độ ruộng đất, thủy lợi sản xuất nông nghiệp (cây trồng, sản lượng, suất, xuất nông sản) Về chế độ ruộng đất, có số cơng trình chun khảo đề cập tới chế độ ruộng đất trước người Pháp xâm lược Việt Nam can thiệp, thay đổi

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:44

w