Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN KHOA KINH DOANH VÀ LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN QUẢN TRỊ LOGISTICS Đề tài: Hoạt động quản lý hàng tồn kho theo mùa vụ trái chuỗi cung ứng Việt Nam Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Thùy Dương Ngày sinh : 07/12/2002 MSSV : 34012001915 Lớp : 20DLOG Giảng viên : Nguyễn Trọng Hưng TP.HCM _ 2022 - 2023 Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Lời mở đầu Chương I: Tổng quan sở lý luận hàng tồn kho doanh nghiệp 1 Khái niệm hàng tồn kho 1.1 Vai trò 1.2 Phân loại hàng tồn kho doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng trái doanh nghiệp Việt Nam xuất sang nước giới 2 Tình hình sản suất trái Việt nam 2.1 Thực trạng tiêu thụ trái thị trường việt nam 2.2 Thực trạng hàng trái việt nam xuất sang thị trường Trung quốc 2.3 Thực trạng hàng trái việt nam xuất sang thị trường EU 2.3.1 Nhu cầu nhập trái EU 2.3.2 Thực trạng xuất trái Việt Nam sang EU Chương III: Những Khó khăn mà trái việt nam mắc phải 3.1 Đối với thị trường nước 3.1.1 Tình trạng bán phá giá ngày tăng cao 3.1.2 Chịu cạnh tranh gay gắt với loại trái nhập ngoại khác 10 3.1.3 Người tiêu dùng niềm tin với hàng trái nước 10 3.2.1 Trái Việt nhập vào Trung Quốc phải kiểm dịch nhiều gấp lần Thái Lan 11 3.2.2 Chiến Nga Ukraine tiếp diễn 12 3.2.3 Rào cản kỹ thuật EU Việt Nam 12 Chương IV: Những rủi ro hàng trái bị tồn kho 14 Chương V: Giải pháp 15 5.1 Giải pháp tiêu thụ nông sản thị trường nội địa tránh lượng hàng tồn kho tăng cao 15 5.2 Học người Thái để đưa trái Việt Nam xa 16 5.3 Giải pháp cho chuỗi cung ứng lạnh cho nông sản 17 Kết Luận 18 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục viết tắt Ký hiệu viết tắt NNPTNT Tên đầy đủ Nông nghiệp Phát triển nông thôn EVFTA Hiệp định thương mại EVIPA Hiệp định bảo hộ đầu tư SPS TBT Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại Hiệp định áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Bảng 1: Nhóm loại trái trồng nhiều năm 2022……………………… … Bảng 2: So sánh thuế nhập trái EU trước sau EVFTA có hiệu lực… Biểu đồ 1: Tình hình xuất 11 loại trái Việt Nam, tháng đầu năm 2022 so với kì năm 2021…….…………………………………………………………………………… Biểu đồ 2: Các thị trường xuất lớn 11 loại trái Việt Nam, tháng đầu năm 2022……………………………………………………………………………………………7 Biểu đồ 3: Các thị trường xuất lớn 11 loại trái Việt Nam, tháng đầu năm 2022……………………………………………………………………………………………8 Biểu đồ 4: Các điều kiện giao hàng xuất 11 loại trái cây……………………………5 Biểu đồ 5: Các cách thức vận chuyển xuất 11 loại trái Việt Nam………………5 Sơ đồ 1: Quy trình đem hàng trái đến với người tiêu dùng…………………………… 17 Lời mở đầu Trong kinh tế thị trường, xu Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), để tồn phát triển doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lợi nhuận Vài năm gần đây, ngành nơng sản Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận tất khâu sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Bên cạnh đó, hàng trái nước Việt Nam góp phần lớn việc đưa đến tnhững nhu yếu phẩm mà người dân cần đưa mặt hàng nông sản nước ta đất nước giới Muốn thực điều người nơng dân, doanh nghiệp phải quan tâm đến tất khâu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội đồng thời nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh cho sản phẩm Trong bối cảnh hội nhập đặt thách thức cho ngành nông sản cần vượt qua khắc phục yếu kém, bất cập chuỗi cung ứng rau Việt Nam, để làm điều cần đặt mục tiêu nghiên cứu số sở lý thuyết chung chuỗi cung ứng, bàn thảo cách tiếp cận khác nó, từ tập trung phân tích đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng trái Việt Nam thơng qua khâu chuỗi, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng trái Việt Nam góp phần bảo đảm phát triển bền vững bối cảnh Do cơng tác quản trị hàng tồn kho đặc biệt hàng trái thực tốt giúp doanh nghiệp giảm chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu, tránh việc chiếm dụng nhiều hàng tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê kho để cất trữ nguyên vật liệu Đồng thời đảm bảo việc cung ứng đầy đủ hàng trái tươi cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận hay khách hàng, thị trường Chương I: Tổng quan sở lý luận hàng tồn kho doanh nghiệp Khái niệm hàng tồn kho Theo C.Mark: “Tồn kho hay dự trữ hàng hóa cố định độc lập hóa hình thái sản phẩm” Như sản phẩm trình mua, bán cần thiết cho trình mua bán nằm hình thái tồn kho + Đối với doanh nghiệp Là mặt hàng sản phẩm doanh nghiệp giữ lại để bán sau Nói cách dễ hiểu hàng tồn kho mặt hàng dự trữ mà doanh nghiệp sản xuất để bán kèm theo thành phần khác tạo sản phẩm Dựa vào khái niệm thấy hàng tồn kho liên kết việc sản xuất bán sản phẩm Đồng thời phần tài sản ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Vai trò Hàng tồn kho thường chiếm tỉ trọng lớn tổng số tài sản lưu động doanh nghiệp dễ bị xảy sai sót gian lận hoạt động quản lý Mỗi doanh nghiệp tùy theo điều kiện tình hình hoạt động lựa chọn phương pháp khác để định giá hàng tồn kho mơ hình dự trữ phù hợp Giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận năm tài Việc trì lượng vốn hàng tồn kho thích hợp mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Hàng tồn kho loại tài sản lưu động kết chuyển hết giá trị vào chu kì sản xuất kinh doanh nên việc quản lý hàng tồn kho trở nên phức tạp quan trọng 1.2 Phân loại hàng tồn kho doanh nghiệp Xét đặc điểm hàng hóa + Hàng tồn nguồn vật tư: Chính đồ dùng văn phịng, dầu, bóng đèn, nhiên liệu, vật liệu làm máy vật tư khác có giá trị sử dụng tương đương + Hàng tồn nguyên liệu thơ: Chính ngun liệu thơ dùng để bán doanh nghiệp giữ lại để phục vụ cho trình sản xuất tương lai, gửi để gia công chế biến mua đường + Hàng tồn bán thành phẩm: Chính sản phẩm đưa vào q trình sản xuất nhiên chưa hồn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục hoàn thành sau sản xuất + Hàng tồn thành phẩm: Chính sản phẩm hoàn chỉnh sau trải qua trình sản xuất Xét chủng loại hàng hóa + Những hàng hóa mua để bán hàng tồn kho bao gồm: Hàng mua đường đi, hàng gửi đường đi, hàng tồn kho, hàng bất động sản, hàng gửi để gia cơng chế biến + Những sản phẩm cịn dang dở: Những sản phẩm chưa sản xuất hoàn thiện sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho theo quy định + Những thành phần tồn kho thành phẩm gửi bán + Hàng tồn kho nguyên liệu, vật liệu + Những cơng cụ, dụng cụ cịn tồn khoa, gửi gia công biến mua gửi đường + Nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp nhập để sản xuất, gia cơng hàng xuất thành phẩm, hàng hóa lưu giữ kho bảo thuế doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng trái doanh nghiệp Việt Nam xuất sang nước giới 2.Tình hình sản suất trái Việt nam Việt Nam nước phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Động lực cho tăng trưởng kinh tế ngành công nghiệp dịch vụ Ngược lại, ngàng cơng nghiệp chiếm vai trị tương đối nhỏ kinh tế Việt Nam, chiếm khoản 18.1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016 Tuy nhiên, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng với kinh tế VN, với 42% tổng số lao động làm việc ngành nông nghiệp Đặc biệt ngành nơng nghiệp trái có tiềm lớn sản suất xuất khẩu, việt nam nước nhiệt đới nên có lợi điều kiện đất đai khí hậu thích hợp để ni trồng nhiều loại trái khác Trong năm gần đây, tổng diện tích trồng Việt Nam năm 2021 đạt 1,18 triệu héc ta, tăng 448.000 so với năm 2020, sản lượng chất lượng loại ăn tăng, số ăn chủ lực như: Nhãn, xoài, long tăng 5-19% diện tích so với năm 2020 Bộ NNPTNT vừa phê duyệt đề án phát triển ăn trái chủ lực đến năm 2025 2030 Theo đó, 14 ăn trái chủ lực chọn gồm: long, xồi, chuối, vải, nhãn, cam, bưởi, dứa (khóm), chơm chơm, sầu riêng, mít, chanh dây, bơ na Phần lớn loại ăn trái chủ lực Bộ NNPTNT chọn tập trung phát triển đến năm 2025 2030 nằm nhóm xếp hạng có kim ngạch xuất cao Việt Nam Bảng 1: Nhóm loại trái trồng nhiều năm 2022 STT Loại trái Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (tấn) Thanh Long 60 - 65 1.3 - 1.5 triệu Xoài 130 - 140 1.1 - 1.5 triệu Chuối 165 - 175 2.6 - triệu Vải 55 330 - 350 nghìn Nhãn 85 700 - 750 nghìn Cam 100 1.2 - 1.3 triệu Bưởi 110 - 120 1.2 1.6 triệu Dứa 55 - 60 800 - 950 nghìn Chơm chơm 25 400 nghìn 10 Sầu riêng 65 - 75 830 - 950 nghìn 11 Mít 50 600 - 700 nghìn 12 Chanh 12 - 15 250 - 300 nghìn 13 Bơ 25- 30 250 - 300 nghìn 14 Na 25 - 30 220- 250 nghìn 2.1 Thực trạng tiêu thụ trái thị trường việt nam Đối với trái cây, tiêu thụ thị trường nội địa thời gian qua tăng mạnh, đặc biệt khu vực thành thị Tính riêng trái nội địa chiếm 85-90% tổng sản lượng sản xuất trồng trọt, xuất đạt 10-15% Các sản phẩm trái nước ưa chuộng long, sơri, bơ, xoài cát, sầu riêng, măng cụt…nhờ giá phù hợp với túi tiền đa số người tiêu dùng Tổng hợp từ liệu theo dõi BSA 11 loại trái tươi có giá trị xuất cao (Biểu đồ 1), tổng giá trị xuất ghi nhận loại trái ước tính giảm gần 20% so với kì năm 2022 Trong đó, giá trị xuất loại trái mức thay đổi tương đối khác biệt Các loại trái ghi nhận có mức tăng tốt so với kì bao gồm bưởi, bơ, chuối sầu riêng, tăng từ 40% đến 80% loại Các loại trái có giá trị xuất giảm mạnh so với kì năm trước bao gồm nhãn (giảm 90%), chơm chơm (giảm 70%), dưa hấu (giảm 63%), xồi (giảm 63%) long (giảm 35%) Ngoài ra, tổng hợp nhanh từ đơn hàng xuất loại trái cây, có thay đổi điều kiện giao hàng cách thức vận chuyển sử dụng Trong tháng Điều kiện giao hàng DAF (Delivered At Frontier – giao hàng biên giới) điều kiện giao hàng ưu tiên sử dụng nhiều nhất, khoảng 36% số đơn hàng, chủ yếu cho long, mít xoài, sang năm 2022, điều kiện C&F (Cost and Freight – giá thành cước phí) chiếm ưu hơn, ước tính có 48% đơn hàng sử dụng điều kiện nửa đầu năm Điều kiện C&F mang lại khoản lợi nhuận thêm vào cho doanh nghiệp từ phí hoa hồng giao dịch trực tiếp với công ty bảo hiểm Về cách thức vận chuyển, giá cước vận chuyển mức cao, vận chuyển đường biển lựa chọn nhiều tháng đầu năm 2022, phần tình trạng hoạt động thiếu ổn định cửa biên giới 2.2 Thực trạng hàng trái việt nam xuất sang thị trường Trung quốc Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2022 xuất rau đạt 1,42 tỉ đô la Mỹ, giảm 16,3% so với kỳ năm ngối Trong đó, riêng kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc đạt 722,17 triệu đô la Mỹ, chiếm đến 50,64% kim ngạch xuất toàn ngành Do Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn nói trên, nên thay đổi sách liên quan đến nhập thị trường ảnh hưởng đáng kể đến kết xuất ngành rau Việt Nam Trong đó, qua số thống kê, cho thấy loại trái Việt Nam xuất ngạch sang Trung Quốc đứng vị trí dẫn đầu 11 loại trái Việt Nam xuất ngạch sang Trung Quốc bao gồm xồi, long, chuối, nhãn, vải, dưa hấu, chơm chơm, mít, măng cụt, chanh dây sầu riêng loại đứng tốp đầu kim ngạch xuất Với mặt hàng long, thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất long loại (tươi, đông lạnh, sấy khô, nước ép) đạt 344,23 triệu đô la Mỹ, giảm 38,2% so với kỳ, loại trái có kim ngạch xuất lớn Xét cấu thị trường, long chủ yếu xuất sang Trung Quốc với tỷ trọng chiếm đến 84,9% (tương đương 292 triệu đô la Mỹ), việc sụt giảm mạnh thị trường (giảm 42,6% so với kỳ) dẫn đến kết sụt giảm 38,2% nói Với trái mít, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ ba trái cây, tháng đầu năm 2022 đạt 90,8 triệu đô la Mỹ, giảm 12% so với kỳ Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất lớn với kim ngạch đạt gần 78,8 triệu đô la Mỹ (chiếm tỷ trọng 86,74%), giảm 20,7% so với kỳ Trong đó, chuối, có kim ngạch xuất lớn thứ hai trái cây, tháng đầu năm 2022 đạt 207,6 triệu đô la Mỹ, tăng 36% so với kỳ năm ngoái Các loại trái khác sản phẩm xuất ngạch sang Trung Quốc nằm tốp đầu kim ngạch xuất tháng đầu năm nay, bao gồm xoài đạt 76,7 triệu đô la Mỹ, giảm 60,1% so với kỳ; sầu riêng đạt 46,2 triệu đô la Mỹ, tăng 109,4%; chanh dây đạt 34,4 triệu đô la Mỹ, tăng 40,8%; dưa hấu đạt 17 triệu đô la Mỹ, giảm 63,4% so với kỳ… 2.3 Thực trạng hàng trái việt nam xuất sang thị trường EU Việt Nam quốc gia có lợi sản xuất trái nhiệt đới giá trị xuất trái Việt Nam sang EU khiêm tốn dù EU thị trường nhập trái lớn giới Hiệp định EVFTA ký kết mở hội lớn cho trái Việt Nam xuất vào EU, thị trường khắt khe an toàn thực phẩm 2.3.1 Nhu cầu nhập trái EU Tiêu thụ trái EU tăng đáng kể năm gần nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tự nhiên tốt cho sức khỏe gia tăng Nhưng sản xuất nội khối không đáp ứng nhu cầu ngày tăng nên sản lượng nhập EU tăng lên Nguyên nhân khiến nhập trái EU tăng mạnh sản lượng trái khu vực gần không tăng Sản xuất nông nghiệp ngành số lượng trang trại trồng ăn trái EU giảm Nông dân EU lựa chọn sử dụng công nghệ phát triển giống để tăng suất, kéo dài mùa sản xuất, cải thiện chất lượng đặc tính sản phẩm Những nỗ lực khiến chất lượng sản phẩm cao hơn, sản lượng khơng tăng Do đó, sản lượng trái EU dài hạn có xu hướng giảm nhẹ, góp phần tạo nhu cầu nhập trái 2.3.2 Thực trạng xuất trái Việt Nam sang EU EU thị trường xuất lớn thứ rau Việt Nam Trong đó, trái nông sản chủ lực Việt Nam, ngành hàng có tốc độ phát triển nhanh Hàng năm, nhiều loại trái nhiệt đới châu Âu nhập với giá trị tăng nhanh lượng nhập Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức kết thúc đàm phán năm 2015, sau tách làm hai Hiệp định Hiệp định Thương mại (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) Hai Hiệp định ký kết vào 30/6/2019 ngày 12/2/2020 Nghị viện châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA Với hàng trăm dịng thuế xuất hàng hóa sang châu Âu mức 0% mở hội xuất lớn cho trái Việt Nam sang thị trường (xem Bảng 2) Tuy nhiên, EVFTA khơng có nhiều cam kết biện pháp SPS TBT mà khẳng định lại nghĩa vụ theo Hiệp định SPS TBT WTO Trong rào cản kỹ thuật vướng mắc lớn cho trái Việt Nam xuất sang EU Bảng 2: So sánh thuế nhập trái EU trước sau EVFTA có hiệu lực Chương III: Những Khó khăn mà trái việt nam mắc phải 3.1 Đối với thị trường nước 3.1.1 Tình trạng bán phá giá ngày tăng cao Hiện trái vào vụ thu hoạch, nguồn cung thị trường tăng Theo NN-PTNT có khoảng 1,2 triệu trái cần tiêu thụ quý này, tập trung chủ yếu Nam Bộ Trái nghịch vụ chiếm tới 50% sản lượng, nhiên hầu hết có dấu hiệu "được mùa, giá" Lãnh đạo nhiều sở NN-PTNT thông tin việc nhiều loại trái như: mít, xồi, chuối,… có mức giá thấp, tiêu thụ khó khăn, như: mít từ 20.000-30.000 đồng/kg rớt xuống cịn 4.000-6.000 đồng/kg; xồi từ vài chục ngàn đồng/kg xuống 2.000 đồng/kg… Chỉ có sầu riêng vào vụ, dù giá có giảm mức cao tổng sản lượng thu hoạch không nhiều Điều ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống, kế hoạch sản xuất nhà nông => Nhiều thương ép giá nông dân nên giá trái thấp khiến cho người nông dân bị lỗ vốn nặng thu hồi lại phần tiền lời, bán hết lượng hàng trái họ có, dẫn đến việc hàng trái tồn động lâu ngày bảo quản lâu được, gây tình trạng trái bị hư hỏng, chín mức dẫn đến nhà vườn trồng ăn trái đối diện với nhiều khó khăn giá bấp bênh, nông dân lại tiếp tục lặp lại với tình trạng trồng chặt 3.1.2 Chịu cạnh tranh gay gắt với loại trái nhập ngoại khác Đối với mặt hàng trái cây, trái sản xuất nước phải chịu cạnh tranh ngày gay gắt với loại trái nhập ngoại, giá chất lượng Theo đó, lượng trái ngoại nhập Việt Nam ngày tăng mạnh Thị trường nhập lớn Thái Lan (57% thị phần), Trung Quốc (17,8% thị phần) Bên cạnh lộ trình giảm thuế nhập theo cam kết hiệp định thương mại tự 0% cho loại trái đơn giản hóa thủ tục nhập hàng hóa Riêng nhập trái từ Thái Lan tăng mạnh, số lượng nhiều trước Việt Nam tạm nhập, tái xuất sang Trung Quốc (chiếm 90%, lại tiêu thụ nước 10%) Hầu hết sản phẩm nhập chọn bán kênh siêu thị, nơi người tiêu dùng quan tâm vấn đề an toàn, sức khỏe nên họ bán giá cao Trong sản phẩm trái lại bán kênh chợ đầu mối Chính vậy, lại hạ thấp giá bán, khơng có tiền để đầu tư lại mẫu mã, bao bì dẫn đến yếu kéo xuống 3.1.3 Người tiêu dùng niềm tin với hàng trái nước Một số phận thương nhân lợi nhuận trước mắt mà sử dụng chất hóa học gây hại việc ngâm rửa trái với chất chín nhanh hay sử dụng thuốc diệt cỏ CO 2, 4D, hóa chất có gốc clo giúp trái giữ tươi lâu, chí 4-6 tháng trái tẩm ướp với hóa chất cấm Đây chất giúp tiêu diệt loại vi sinh vật bám vào trái cây, nhúng vào dung dịch chất này, trái bảo quản lâu mà cịn ngồi cứng hơn, tươi hơn.… Do đó, việc gây bệnh có hại cho sức khỏe, chí ung thư làm giảm mạnh niềm tin hình ảnh thương hiệu trái nội địa mắt người tiêu dùng 3.1.4 Rào cản kỹ thuật quy trình thu hoạch 10 Sản xuất trái Việt Nam chủ yếu nơng dân tiến hành mang tính cá thể, tự phát nên quy mô nhỏ lẻ, phân tán, giá thành cao, chất lượng thấp, chưa tạo sản lượng hàng hóa lớn, khó khăn chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, khả cạnh tranh thấp so với nước khu vực Diện tích sản lượng trái áp dụng quy trình sản xuất an tồn (VietGap, GlobalGap…) theo hướng an tồn cịn thấp, chiếm khoảng 5% tổng diện tích trồng trọt Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan ln ngun nhân dẫn đến khơng bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu rau Việt Nam thị trường nội địa xuất Một điểm hạn chế lớn xét theo chuỗi cung ứng cộng tác người nông dân doanh nghiệp chế biến, bán buôn bán lẻ thông qua hợp đồng tiêu thụ cịn mà chủ yếu người nơng dân tự tìm đầu cho sản phẩm Hoạt động thu hoạch, phân loại, đóng gói bảo quản loại trái chủ yếu tiến hành theo phương thức thủ công Thiết bị công nghệ bảo quản cịn thiếu lạc hậu, cước phí vận chuyển cao Những điểm hạn chế khiến cho tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 30%, chất lượng đầu thấp, giá thành cao 3.2 Đối với thị trường nước 3.2.1 Trái Việt nhập vào Trung Quốc phải kiểm dịch nhiều gấp lần Thái Lan Hiện Trung Quốc - thị trường nhập trái Việt Nam áp dụng sách Zero COVID-19, đưa yêu cầu vùng trồng trước xuất hàng trái sang nước bạn - Áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Bộ NN&PTNT giám sát đối tượng kiểm dịch thực vật mà Tổng cục Hải quan Trung Quốc quan tâm - Có đối tượng kiểm dịch thực vật mà Tổng cục Hải quan Trung Quốc quan tâm - Theo dõi giám sát sinh vật gây hại cán kỹ thuật - Lưu trữ hồ sơ giam sát phòng trừ sinh vật gây hại Mặc dù Việt nam đàm phán mức thuế 0% với đa số sản phẩm nông sản xuất sang Trung Quốc song đàm phán quản lý chất lượng chậm nên nước ta có sản phẩm xuất đường ngạch Bên cạnh đó, điểm yếu sản xuất xuất nông sản Việt Nam chưa bám sát tín hiệu nhu cầu thị trường nhập Trong đó, chất lượng, bao gói chưa quan tâm mức, việc truy xuất nguồn gốc, đăng ký vùng trồng cịn chậm, nên khó ngạch mà phải qua đường cư dân biên giới 11 Cùng với đó, đàm phán kiểm dịch chậm, vậy, gần 100% trái cịn bị kiểm dịch, Thái Lan 30% 3.2.2 Chiến Nga Ukraine tiếp diễn Tiếp đến, khiến chi phí vận chuyển tăng cao, phải thay đổi lộ trình tuyến vận chuyển qua nhiều khâu trung chuyển Giá trị xuất rau Việt Nam tháng đầu năm đạt 1,1 tỷ USD, giảm 15% so với kỳ Kéo theo giá lượng, nguyên vật liệu loại vật tư nông nghiệp tăng đột biến, khiến doanh nghiệp xuất trái ngần ngại đồng thời phải thay đổi để giảm thiểu rủi ro tối ưu hóa chi phí 3.2.3 Rào cản kỹ thuật EU Việt Nam Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm EU yêu cầu doanh nghiệp thực phẩm nước ngồi phải tn thủ ngun tắc Phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm soát quan trọng (the Hazard Analysis and Critical Control Point- HACCP) Do vậy, muốn thuyết phục nhà nhập EU doanh nghiệp xuất cần chuẩn bị cung cấp chứng nhận HACCP với trái qua chế biến Global GAP với trái tươi Yêu cầu áp dụng HACCP với hàng nhập EU chặt chẽ nhiều thị trường khác (xem Bảng 1) Việc tuân theo nguyên tắc yêu cầu hệ thống thách thức với doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt từ nước phát triển phát triển Việt Nam Quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tạp chất EU có quy định mức độ dư lượng tối đa (MRL) cho thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng môi trường Quy định EC số 396/20051 Tất sản phẩm thực phẩm nhập bị trục xuất khỏi thị trường EU chúng có chứa thuốc bảo vệ thực vật bất hợp pháp lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư cao so với giới hạn mà Quy định đặt So với thị trường xuất khác Việt Nam, mức MRL mặc định EU thấp số lượng loại thuốc bảo vệ thực vật chấp thuận EU lại Hệ thống quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật EU phức tạp cập nhật thường xuyên Mỗi năm, Quy định 396/2005 sửa đổi nhiều lần Tiêu chuẩn MRL số loại thuốc bảo vệ thực vật xem xét sửa đổi liên tục, khiến nhà xuất nước ngồi khó cập nhập tn thủ theo Để xử lý tạp chất vi sinh dùng phương pháp chiếu xạ Tuy nhiên, EU không cho phép sử dụng phương pháp cho loại trái rau chế biến Với sản phẩm 12 tươi, EU cho phép sản phẩm nhập xử lý chiếu xạ sở EU chấp nhận Hiện Việt Nam chưa có sở vậy, buộc phải xử lý nhiệt xuất sang EU Tuy nhiên, phương pháp làm trái thối nhanh hơn, khoảng cách Việt Nam EU xa, nhiều thời gian vận chuyển Kiểm dịch thực vật đánh giá phù hợp Chỉ thị 2000/29/EC Ủy ban Châu Âu thiết lập quy định thống điều kiện kiểm dịch thực vật áp dụng cho tất đối tác thương mại EU Chỉ thị lập danh mục sản phẩm bị cấm nhập vào EU, danh mục sản phẩm thuộc diện kiểm soát biên giới EU phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật để xác nhận việc tuân thủ quy định EU Khi vào lãnh thổ EU, sản phẩm nhập cấp hộ chiếu thực vật lưu hành tự đến nước thành viên EU Trong nhóm mặt hàng trái xuất tiềm Việt Nam, khơng có sản phẩm bị cấm có sản phẩm (xồi, chanh, chanh leo ổi- dạng tươi) phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cấp Tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia nước xuất khẩu, phải tuân theo mẫu EU Đạo luật Sức khỏe Thực vật 2016 EU ban hành để thay Chỉ thị 2000/29/EC có hiệu lực từ ngày 14/12/2019 thiết lập nhiều biện pháp kiểm soát với việc nhập thực vật sản phẩm từ thực vật Với mục đích đảm bảo sản phẩm nhập tuân thủ quy định EU an toàn thực phẩm sức khỏe thực vật, có vi phạm quy định EU có khả gây rủi ro cho sức khỏe người thực vật, EU áp dụng biện pháp bảo vệ dựa “nguyên tắc phòng ngừa” Nguyên tắc từ lâu nhiều nước coi sách bảo hộ EU, nguyên tắc cho phép EU nước thành viên bỏ qua chứng khoa học áp dụng biện pháp phòng ngừa tạm thời sản phẩm nhập Quy định ghi nhãn Nhà xuất cần quan tâm Quy định số 1169/2011 EU quy định quy tắc chung cho ghi nhãn áp dụng với tất sản phẩm thực phẩm Quy định số 543/2011 yêu cầu chi tiết ghi nhãn với trái rau qua chế biến Thơng tin thùng hàng bao bì nhỏ cần đảm bảo nội dung tuân theo định dạng (format) cụ thể EU đưa ra, nhằm giúp truy xuất liệu Ví dụ, sản phẩm trái qua chế biến bao bì cần có thông tin chung tên sản phẩm tên nhà sản xuất, nước xuất xứ, hạn sử dụng, hàm lượng dinh dưỡng (giá trị lượng, hàm lượng chất béo, đường, muối, protein ), cảnh báo dị ứng (ví dụ: đậu nành, gluten, lactose, hạch) 13 Tiêu chuẩn tiếp thị Tiêu chuẩn tiếp thị chia làm loại: i) Tiêu chuẩn tiếp thị cụ thể (SMS) áp dụng với 10 loại rau tươi ii) Tiêu chuẩn tiếp thị chung (GMS) áp dụng cho sản phẩm rau tươi khác Cả sản phẩm SMS GMS phải tuân thủ tiêu chuẩn chung chất lượng độ chín tối thiểu, tương đối phù hợp với tiêu chuẩn Codex với trái rau tươi Trái tươi nhập quan có thẩm quyền nước thành viên kiểm tra biên giới EU Nếu sản phẩm kiểm tra nước xuất xứ, quốc gia yêu cầu Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn từ EU Trong mặt hàng trái tươi xuất Việt Nam vào thị trường EU, có Chanh sản phẩm SMS, sản phẩm cịn lại thuộc điều chỉnh GMS Chưa có sản phẩm trái Việt Nam nhận chấp thuận kiểm tra phù hợp quy chuẩn EU Chương IV: Những rủi ro hàng trái bị tồn kho - Vi sinh vật xâm nhập trình vận chuyển Theo báo cáo Cục chế biến phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), tỷ lệ tổn thất trung bình nơng sản Việt Nam rơi vào khoảng 25% – 30%, riêng trái cây, rau củ lên đến 45% Lý giải cho vấn đề này, chuyên gia nhận định có nhiều loại nông sản làm tốt khâu canh tác, đảm bảo hồn tồn quy trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt cấp chứng nhận an tồn thực phẩm, vận chuyển xe tải hở, vi sinh vật nhiễm vào sản phẩm đường đi, dẫn đến an toàn thực phẩm kéo tỷ lệ hư hỏng lên đến số hàng chục phần trăm - Sự biến động giá thị trường Nhiều nhà cung cấp đề xuất tăng giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu Nhiều chủ điểm bán trái đường có chợ Thành phố Hồ Chí Minh cho hay so với thời điểm kỳ, mặt hàng trái đa phần có giá bán lẻ thấp 10-30% thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Song song với điều đó, nhiều nhà vườn nhiều địa phương gặp khó việc tìm đầu cho mặt hàng nông sản, bao gồm hàng trái cây, giá vận chuyển lưu kho qua mắc, khiến người buôn bán định tự vận chuyển sản phẩm từ tỉnh lẻ Thành phố Hồ Chí Minh để bán trực tiếp cho người tiêu dùng 14 Khi giá hàng trái tăng lên dẫn đến lượng cung tăng lên, nhu cầu tiêu dùng giảm giá hàng hóa giảm dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút lượng hàng hố cung cấp thị trường giảm theo Sau tính tốn, khấu hao trừ chi phí mặt hàng trái bán với mức giá thấp giá trị ban đầu mà họ đề Với mức giá này, họ giảm phần lời lại mong muốn tiêu thụ hết sản phẩm mùa thu hoạch lần - Gián đoạn nguồn cung làm giảm khả tiêu thụ trái doanh nghiệp Vào năm 2020 - 2021, dịch bệnh covid -19 bùng phát làm chậm q trình lưu thơng hàng trái đến với tay người tiêu dùng, số loại nông sản địa bàn tỉnh khác tồn đọng với số lượng lớn Trong đó, sản phẩm trái tồn đọng với sản lượng lớn chủ yếu thương lái khơng thu mua thu mua Bên cạnh đó, số hợp đồng xuất nơng sản bị hủy tạm ngừng với đối tác nước ngồi số nước nhập nơng sản có yêu cầu xét nghiệm Covid-19 sản phẩm nông sản Tuy nhiên, lực xét nghiệm tỉnh chưa đáp ứng đủ, kịp thời Đồng thời chưa có quy chuẩn, quy trình vận chuyển, lưu thơng hàng hóa thống bảo đảm an tồn phịng chống Covid-19 sản xuất, thu hoạch, bao gói, vận chuyển nơng, lâm thủy sản Vì thế, lượng lớn mặt hàng nơng sản gồm hàng trái bị tồn động kho luân chuyển liên tục, làm tăng chi phí lớn để tồn kho, bảo quản trái sau không bị hư hại tránh việc bị vi sinh vật bên xâm nhập Chương V: Giải pháp 5.1 Giải pháp tiêu thụ nông sản thị trường nội địa tránh lượng hàng tồn kho tăng cao + Đầy mạnh tun truyền, có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực chế biến, tiêu thụ nông sản nội địa + Tăng cường quản lý thị trường, kiểm soát giá thành giá bán loại nông sản, giảm bớt chi phí trung gian + Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tạm nhập – tái xuất nông sản + Khơi thông điều kiện để phát triển thị trường, đặc biệt thị trường hàng hóa chế biến có giá trị gia tăng cao sở hạ tầng, kho bãi, dịch vụ hậu cần, hệ thống chuỗi kho lạnh, dịch vụ cơng, tín dụng, bảo hiềm, toán đại dọc chuỗi cung ứng… 15 + Đẩy mạnh gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết từ sản xuất đến tiêu thụ, đảm bảo chất lượng mẫu mã, vị vai trị sản phẩm nơng sản Việt Nam, đảm bảo cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm theo chuỗi Để tăng tính thiết thực hơn, việc liên kết sản xuất tiêu thụ vùng trồng ăn với doanh nghiệp gần quan tâm biết đến rộng rãi Cụ thể hơn, Công ty cổ phần Thực phẩm xuất Đồng Giao (Doveco) cam kết hỗ trợ chế biến khoảng 52.000 trái cây, Công ty cổ phần Nafoods Group hỗ trợ chế biến khoảng 28.000 + Tăng cường quảng bá hình ảnh, khơng có hoạt động đó, xúc tiến thương mại sản phẩm trái Việt Nam đến người tiêu dùng lượng tiêu thụ khơng mong muốn 5.2 Học người Thái để đưa trái Việt Nam xa Như nước láng giềng gần Thái Lan đầu tư mạnh tay cho công tác nghiên cứu phát triển thị trường Các trường đại học hay viện nghiên cứu Thái Lan đặt chiến lược tương lai xa Khâu marketing đầu tư tài để trở nên chuyên nghiệp chương trình marketing Thái Lan mang lại hiệu cao Vì Thái Lan thành công vậy? Đây câu hỏi mà nhà quản lý tiêu thụ hàng hóa đặt với chuyên gia ngành nông nghiệp Thái Lan Theo câu trả lời họ nhận Thái Lan hỗ trợ tiền hay sách Thay vào đó, kinh nghiệm để người nơng dân thay đổi họ thay đổi tư duy, yếu tố định thành công hay thất bại sản xuất nông nghiệp Về thay đổi tư sản xuất, ơng Trần Trọng Khiêm, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Sóc Trăng cho biết ngành nơng nghiệp địa phương đề xuất xây dựng đề án nông nghiệp hữu giai đoạn 2022-2025 đề án xây dựng kho nông sản Khi người dân thu hoạch nông sản đồng loạt, thương lái không thu mua hết, cần xây dựng kho dự trữ nông sản để giúp người dân bảo quản nông sản điều kiện tốt, tránh ùn ứ lượng hàng hóa có Bên cạnh đó, cần tăng cường liên kết sản xuất, đặc biệt sách hỗ trợ HTX, DN nhỏ vừa, DN khởi nghiệp Đây sở để ngành nông nghiệp chuyển đổi từ tư sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng trung tâm logistics, bảo quản khu vực cửa khẩu, vùng nguyên liệu lớn Sắp tới đây, đồn cơng tác Chính phủ cử thị sát Trung tâm 16 giao dịch nơng, lâm, thủy sản châu Á - Thái Bình Dương lối mở Km3+4 Hải Yên, Móng Cái, Quảng Ninh Đây trung tâm lớn, có ý nghĩa chiến lược với xuất nơng sản có lượng hàng hóa thơng qua dự kiến khoảng triệu tấn/năm Song song với đó, cần đẩy mạnh khâu chế biến, bảo quản rau quả, đầu tư vào chuỗi kho lạnh Tất phải vào thực chất giúp bà nơng dân n tâm canh tác ruộng 5.3 Giải pháp cho chuỗi cung ứng lạnh cho nông sản Việt Nam khâu bảo quản lạnh trọng mặt hàng thủy hải sản chủ yếu xuất khẩu, mặt hàng nơng sản khác mức độ áp dụng thấp Trên thực tế, chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam tồn số khiếm khuyết sở hạ tầng yếu kém, thị trường phân mảnh,…nên chưa thể cung cấp trọn gói cho toàn chuỗi thực phẩm Việc áp dụng chuỗi cung ứng lạnh vào vận chuyển hàng hóa nơng sản trở thành giải pháp tuyệt vời cho doanh nghiệp Được xây dựng mảng hoạt động logistics chuyên phục vụ, lưu trữ, vận chuyển loại hàng hóa có yêu cầu bảo quản lạnh sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản,…, chuỗi cung ứng lạnh ngày chứng minh tầm quan trọng việc bảo quản thực phẩm trình vận chuyển.Về chuỗi cung ứng lạnh gồm hệ thống logistics kho lạnh hệ thống vận tải hàng lạnh như: xe tải, container lạnh, số thiết bị chuyên dụng giao nhận kiểm tra hàng lạnh tùy thuộc vào yêu cầu loại sản phẩm.Khơng giúp bảo quản thực phẩm an tồn q trình vận chuyển, chuỗi cung ứng lạnh cịn kéo dài thời hạn sử dụng, đảm bảo sản luôn chế độ tự nhiên mà không sử dụng loại hóa chất Sơ đồ 1: Quy trình đem hàng trái đến với người tiêu dùng Hiện có phương pháp cấp đơng sử dụng khí ni-tơ lỏng, cấp đơng đạt -18 độ C đồng hồ, nhanh gấp nhiều lần so với cấp đơng thơng thường Sau rã đơng hương vị sầu riêng tươi 17 Kết Luận Chuỗi cung ứng trái Việt Nam hình thành, phát triển theo thời gian Cần khẳng định rằng, chuỗi cung ứng với luồng hàng hóa, luồng tài luồng thông tin từ thành viên chuỗi người nông dân trồng trái cây, doanh nghiệp, thương lái, trung tâm thương mại lớn, nhà bán buôn, bán lẻ đến người tiêu dùng rau cuối vận hành theo quỹ đạo với mục tiêu vạch sẵn Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế xuất trình xây dựng phát triển chuỗi cung ứng rau quả, đòi hỏi thành viên chuỗi phải ln tự hồn thiện từ khâu hoạch định, thực kiểm tra kiểm sốt hoạt động mạng lưới sản xuất kinh doanh thống ngành hàng trái Hy vọng giải pháp nêu triển khai đồng bộ, thương hiệu trái Việt Nam đạt thành công thị trường giới thị trường nội địa 18 Tài liệu tham khảo https://plo.vn/rong-cua-cho-trai-cay-viet-vao-trung-quoc-bang-chinh-ngachpost690463.html https://vnbusiness.vn/viet-nam/hoc-nguoi-thai-de-dua-trai-cay-viet-di-xa1085973.html https://nld.com.vn/kinh-te/tim-cach-tieu-thu-trai-cay-dang-vao-mua20220508202304908.htm https://atpic.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/z0/fYzJDoJAEES_hmNnFoftaDQhqIl6 w7mYlrUVB9DGPmCJ0_e6tWrlLAiE9bhi2pk6hy2E59scI7jdSq3Ru2iKJFyeTiuTJLKxV4psRH2_2B6 oOsw2KWweee4fLPIWroAck5J5_4k95jDkylA27GztVwR_r23MzENAsCfszSkzqMldSFD7rSGozCALD0F1ApV LFvgioqQtHf7OkDVZYzQA!!/ https://thanhnien.vn/trai-cay-viet-nhap-vao-trung-quoc-phai-kiem-dich-nhieu-gap-3lan-thai-lan-post1420505.html https://congthuong.vn/trai-cay-duoc-mua-mat-gia-177001.html https://hvnclc.vn/ban-tin-xuat-khau-trai-cay-quy-ii-nam-2022/ http://tbtagi.angiang.gov.vn/xuat-khau-trai-cay-viet-nam-sang-eu-trong-boi-canhthuc-thi-evfta-rao-can-ky-thuat-va-kien-nghi-62595.html https://www.vietnamplus.vn/tphcm-gia-hang-tieu-dung-chiu-tac-dong-manh-tu-biendong-nguon-cung/779067.vnp 10 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuoi-cung-ung-rau-qua-viet-nam-thuc-trangva-giai-phap-48423.htm 19 Tiểu luận cuối kì