1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) liên minh chiến đấu giữa vùng tự do liên khu v (việt nam) và hạ lào trong kháng chiến chống pháp (1945 1954)

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực Những kết luận rút luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài trước Hội đồng bảo vệ luận văn Tác giả Luận văn lu an va n Phan Thị Thanh Mùi p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Q thầy, Khoa Lịch sử Phịng Sau Đại học - Trường Đại học Quy Nhơn, tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, người quan tâm, bảo, động viên giúp đỡ em lu suốt trình học tập hoàn thành luận văn an va Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè, n người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu p ie gh tn to hoàn thành đề tài sót, hạn chế Tác giả kính mong Hội đồng khoa học, quý thầy cô, oa nl w người quan tâm đến đề tài thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến để d đề tài hoàn thiện nf va an lu Xin chân thành cảm ơn! z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu lu Đối tượng phạm vi nghiên cứu an va Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu n Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu gh tn to Đóng góp luận văn p ie Bố cục luận văn w Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU GIỮA oa nl VÙNG TỰ DO LIÊN KHU V (VIỆT NAM) VÀ HẠ LÀO TRONG d KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) 10 lu an 1.1 Khái quát vùng tự Liên khu V Hạ Lào 10 nf va 1.1.1 Vùng tự Liên khu V 10 lm ul 1.1.2 Hạ Lào 18 z at nh oi 1.2 Cơ sở hình thành liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V Hạ Lào 21 1.2.1 Sự gần gũi địa lý, tương đồng văn hóa nước z gm @ vùng tự Liên khu V với Hạ Lào 21 1.2.2 Xuất phát từ truyền thống lịch sử 24 l m co 1.2.3 Yêu cầu hai nước Việt Nam Lào giai đoạn cách mạng 27 an Lu Tiểu kết chương 29 n va ac th si Chương QUÂN DÂN VÙNG TỰ DO LIÊN KHU V (VIỆT NAM) VÀ HẠ LÀO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) 30 2.1 Chủ trương Trung ương Đảng, Khu ủy Khu V xây dựng liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào 30 2.1.1 Tình hình vùng tự Liên khu V Hạ Lào sau thắng lợi cách mạng hai nước năm 1945 30 2.1.2 Chủ trương Trung ương Đảng, Khu ủy Khu V xây dựng liên lu minh chiến đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào 41 an 2.2 Quân dân vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào liên minh va n chiến đấu chống thực dân Pháp 45 to 2.2.2 Vùng tự Liên khu V hậu phương kháng chiến cho Hạ Lào 50 ie gh tn 2.2.1 Xây dựng khu kháng chiến Hạ Lào 45 p 2.2.3 Hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân vùng tự Liên khu nl w V Hạ Lào chống thực dân Pháp xâm lược 58 d oa Tiểu kết chương 71 an lu Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA nf va LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU GIỮA VÙNG TỰ DO LIÊN KHU V (VIỆT lm ul NAM) VÀ HẠ LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 72 z at nh oi 3.1 Đặc điểm 72 3.1.1 Quân dân vùng tự Liên khu V liên minh chiến đấu, hoạt động đất Hạ Lào theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nước Bạn, lãnh z đạo, đạo Đảng Nhà nước Việt Nam 72 @ l gm 3.1.2 Vị trí chiến lược vùng tự Liên khu V Hạ Lào thuận lợi m co cho liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược 73 an Lu n va ac th si 3.1.3 Quá trình liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V với Hạ Lào chống thực dân Pháp diễn sớm, liên tục suốt kháng chiến 75 3.1.4 Vùng tự Liên khu V liên minh chiến đấu với Hạ Lào chống thực dân Pháp cách toàn diện 77 3.1.5 Sự giúp đỡ vùng tự Liên khu V cho chiến trường Hạ Lào chủ yếu phối hợp chiến đấu diễn địa bàn Hạ Lào 79 3.2 Vai trò 81 lu 3.2.1 Xây dựng địa, xây dựng lực lượng trị, làm thất bại âm an mưu bình định địch từ năm 1945 đến năm 1953 81 va n 3.2.2 Phối hợp đắc lực với chiến trường chính, cơng tiêu hao, tiêu diệt to gh tn sinh địch toàn chiến trường Hạ Lào – Xuân Hè 1954 88 ie 3.3 Bài học kinh nghiệm 89 p Tiểu kết chương 96 oa nl w KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 d an lu PHỤ LỤC nf va QUYẾT ĐỊNH BÀN GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với chiến tranh dựng nước giữ nước Trong kỷ XX, nhân dân Việt Nam phải tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước Một nhân tố đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi hai kháng chiến Đảng Chính phủ ta coi trọng xây dựng liên minh chiến đấu với nhân dân lu hai nước bạn Lào Campuchia chiến đấu chống kẻ thù chung an va giải phóng dân tộc n Trong kháng chiến chống Pháp (1945 -1954), vùng tự Liên khu V gh tn to (Việt Nam) hình thành giữ vững suốt năm kháng chiến Cùng p ie với chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đưa quân sang đánh chiếm vùng Đông Bắc Campuchia Hạ Lào Về vị trí địa lý, vùng tự khu oa nl w Liên khu V Việt Nam giáp với Hạ Lào - khu vực có vị trí chiến lược d đặc biệt quan trọng trị, quân sự, kinh tế văn hóa xã hội Tình hình an lu đặt u cầu cho cơng kháng chiến vùng tự Liên khu V nf va nước ta với chiến trường Hạ Lào phải đoàn kết, liên minh giúp đỡ để lm ul chống kẻ thù chung, giành thắng lợi cho cách mạng hai nước z at nh oi Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 19/8/1948, làng Đề An, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, quân tình nguyện Việt Nam Nam Trung Bộ làm lễ xuất quân sang thực nhiệm vụ quốc tế Hạ Lào Đây z gm @ dấu mốc lịch sử trọng đại đánh dấu gắn kết chặt chẽ vùng tự Liên khu V Hạ Lào, đồng thời khẳng định chủ trương, đường lối l co Trung ương Đảng Liên khu ủy V thực nhiệm vụ quốc tế giúp m cách mạng Hạ Lào Từ đây, nghiệp đoàn kết, liên minh chiến đấu an Lu vùng tự Liên khu V Hạ Lào ngày phát triển Quân tình n va ac th si nguyện vùng tự Liên khu V kề vai sát cánh quân dân Hạ Lào khắc phục khó khăn gian khổ, vươn lên hoàn thành nhiệm vụ cách mạng mà Đảng Liên khu V giao phó Kết đoàn kết, liên minh chiến đấu biểu việc xây dựng khu kháng chiến Hạ Lào, xây dựng lực lượng kháng chiến, chỗ đứng chân cho lực lượng cách mạng Lào, chi viện vật chất, đưa quân tình nguyện sang phối hợp với quân dân Hạ Lào chiến đấu tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn Vùng tự Liên khu V thực xuất sắc đường lối liên minh chiến đấu lu Đảng với Hạ Lào, làm trịn nghĩa vụ quốc tế vẻ vang, góp phần củng cố an nâng lên tầm cao tình đồn kết đặc biệt nhân hai nước Việt Nam - va n Lào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân hai nước to gh tn Cho đến nay, lịch sử liên minh chiến đấu đặc biệt quân dân Việt ie Nam Cách mạng Hạ Lào hai kháng chiến chống Pháp chống p Mỹ (1945 - 1975) đề cập đến số cơng trình nghiên cứu lớn nl w viết số hội thảo khoa học quan Trung ương d oa địa phương Việt Nam, Lào công bố Tuy nhiên liên minh chiến đấu an lu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến chống nf va Pháp chưa nhà nghiên cứu nước địa lm ul phương quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống z at nh oi Chính thế, việc nghiên cứu liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) việc làm thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc z Về ý nghĩa khoa học, qua nghiên cứu góp phần làm rõ liên minh chiến @ l gm đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến co chống Pháp (1945 - 1954), biểu rõ nét mối quan hệ hai nước Việt m Nam - Lào, liên minh chiến đấu quân dân Việt Nam với nước bạn Lào an Lu giai đoạn cách mạng chống kẻ thù chung để giải phóng dân n va ac th si tộc Trên sở rút đặc điểm, vai trị học kinh nghiệm liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến chống Pháp Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu đề tài liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc Việt Nam đất nước Lào; đồng thời góp thêm tư liệu lịch sử giáo dục truyền thống cách mạng, giữ gìn tình đồn lu kết đặc biệt với nước bạn Lào nâng cao lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ an giai đoạn va n Với ý nghĩa đó, tơi định chọn đề tài: “Liên minh chiến đấu gh tn to vùng tự Liên khu V (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến p ie chống Pháp (1945 - 1954)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nl w Tổng quan tình hình nghiên cứu d oa Cho đến có số cơng trình nghiên cứu tạp chí, viết an lu số hội thảo khoa học quan Trung ương địa phương nf va Việt Nam, Lào đề cập đến liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V z at nh oi góc độ khác lm ul (Việt Nam) Hạ Lào kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhiều Tác phẩm “Quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Hạ Lào Đông Bắc Campuchia (1948 – 1954)” Ban liên lạc qn tình nguyện Hạ z Lào - Đơng Bắc Campuchia Nhà xuất Quân đội nhân dânphát hành @ co Lào Đông Bắc Campuchia l gm trình bày khái quát quân tình nguyện Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Hạ m Ban đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (1996), an Lu “Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học kinh n va ac th si nghiệm” Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành trình bày khái quát hoạt động quân tình nguyện Việt Nam Lào, có qn tình nguyện Liên khu V chiến trường Hạ Lào (1948 - 1954) Ban đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), “Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành trình bày khái quát đời phát triển Đảng nhân dân cách mạng Lào, đề cập đến thành lập Ủy ban kháng chiến khu Hạ Lào Đắk Chưng (tỉnh Saravane) lu Bộ Quốc phòng với tác phẩm “Lịch sử kháng chiến chống Pháp đế an quốc Mỹ xâm lược lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hạ Lào (1945 va n - 1975)”, Viêng Chăn, (bản dịch tiếng Việt) trình bày khái quát giúp Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nhà xuất ie gh tn to đỡ Liên khu V Hạ Lào kháng chiến chống Pháp p Chính trị Quốc gia, Hà Nội đề cập đến trình hoạt động quân tình nl w nguyện Việt Nam Hạ Lào Đông Bắc Campuchia giai đoạn 1945 - 1954 d oa Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) với an lu tác phẩm Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - nf va 2007), Hồi ký tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội đề cập đến lm ul đời Khu kháng chiến Hạ Lào dấu mốc quan trọng kháng Liên khu V (Việt Nam) z at nh oi chiến quân dân Hạ Lào, gắn liền với ủng hộ, giúp đỡ quân dân Tổng Cục trị, Cục tuyên huấn - Ban niên Quân đội (2012) z với Lịch sử quan hệ đặc biệt Quân, dân Việt Nam - Lào, Lào - Việt @ co hai dân tộc Việt- Lào l gm Nam (1930 - 2012) đề cập đến mối Quan hệ đặc biệt thủy chung, son sắt m Viện Lịch sử Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến an Lu (1992) với “Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)” Nhà xuất n va ac th si Hà Nội đề cập sơ lượcvề phối hợp giúp đỡ quân dân Nam Trung Bộ Hạ Lào kháng chiến chống thực dân Pháp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi - Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hội thảo khoa học Quốc tế (4/2015), “Quân tình nguyện Việt Nam Nam Trung Bộ làm nhiệm vụ quốc tế Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia Vai trị ý nghĩa Lịch sử” tổng hợp số viết quân tình nguyện Việt Nam Nam Trung Bộ làm nhiệm vụ quốc tế Hạ Lào Tác giả Trần Quý Cát (1986) “Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng”, lu tập (1945 - 1954), Bộ Tư lệnh Qn khu V, đề cập đến tìm hiểu cơng tác an vận động nhân dân Lào quân tình nguyện Việt Nam Hạ Lào va n Tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011) đề cập đến chủ trương gh tn to chiến lược Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh việc thành lập quân tình p ie nguyện Việt Nam Nam Trung Bộ thực nhiệm vụ quốc tế Hạ Lào Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2016) với “Hậu phương nl w Bình Định hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 - d oa 1975)” Nhà xuất Lao động phát hành trình bày tình đồn nf va Pháp (1945- 1954) an lu kết keo sơn tỉnh Bình Định tỉnh Hạ Lào kháng chiến chống lm ul Tác giả Nguyễn Công Trạng (2008) với viết: “Khu kháng chiến z at nh oi Hạ Lào Quảng Nam (1948- 1954) biểu tượng cao đẹp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào” đăng Tạp chí Thơng tin Khoa học qn sự- Quân khu Bài viết trình bày nét địa bàn đứng chân khu Kháng chiến z Hạ Lào Phịng Biên miền Nam Trung Bộ Quảng Nam Nơi @ l gm hậu an toàn cho lực lượng vũ trang Cách mạng Lào quân tình nguyện Việt co Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược m Mặc dù, cơng trình nghiên cứu kể chưa đề cập cách hệ an Lu thống phân tích rút đặc điểm, vai trị, học liên minh chiến đấu n va ac th si 91 làm nhiệm vụ Quốc tế” Quán triệt đường lối quốc tế Đảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, kể từ liên minh chiến đấu Hạ Lào kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19481954), hoạt động quân tình nguyện Việt Nam từ xây dựng đến chiến đấu, lúc khó khăn lúc thuận lợi thống theo quan điểm “giúp bạn tự giúp mình”, giúp bạn để bạn đảm đương nghiệp cách mạng, sức vươn lên tự làm chủ xây dựng, chiến đấu, công tác, không ngừng trưởng thành giành thắng lợi trọn vẹn lu Đã 70 năm trôi qua, kể từ quân dân Vùng tự Liên Khu V an liên minh chiến đấu với quân dân Hạ Lào, dấu chân người lính va n tình nguyện năm xưa bị xóa nhịa thời gian, tình hình gh tn to nước, khu vực quốc tế ln có diễn biến phức tạp, khó lường, ie học nắm vững đường lối đoàn kết quốc tế Đảng tư tưởng p “ giúp bạn tự giúp mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh qn tình nl w nguyện Việt Nam Hạ Lào vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, có d oa giá trị nhân văn sâu sắc việc củng cố tình đồn kết, liên minh chiến an lu đấu Việt Nam - Lào tương lai nf va Hai là, thường xuyên nắm vững thực đắn chức năng, nhiệm lm ul vụ quân dân vùng tự Liên Khu V hoạt động Hạ Lào z at nh oi Trên sở nắm vững đường lối đoàn kết quốc tế Đảng tư tưởng “giúp bạn tự giúp mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh, yếu tố quan trọng bảo đảm cho quân dân vùng tự Liên khu V Hạ Lào z hoàn thành nhiệm vụ giúp bạn phải thực chức năng, nhiệm vụ @ l gm xây dựng, chiến đấu cơng tác co Để phát huy nội lực cách mạng Hạ Lào từ đầu, quân dân m vùng tự Liên khu V xác định chức năng, nhiệm vụ minh giúp bạn an Lu chiến đấu, tham gia xây dựng sở kháng chiến xây dựng lực lượng vũ n va ac th si 92 trang Hơn nữa, xuất phát từ tình hình thực tế cách mạng Hạ Lào muốn tiến hành kháng chiến thiết phải phát động tổ chức nhân dân đoàn kết đứng lên chống xâm lược Trên sở phong trào kháng chiến phát động, đoàn thể quần chúng quyền nhân dân xây dựng củng cố đơn vị vũ trang có chỗ đứng chân, có nguồn bổ sung lực lượng giải khó khăn hậu cần để tồn chiến đấu thắng lợi Ngược lại, có đẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu diệt sinh lực địch, trừng trị bọn phản động gian ác địa phương, lu bước hạn chế càn quét địch động viên, cổ vũ an quần chúng, bảo vệ sở kháng chiến Hạ Lào Quân dân vùng va n tự Liên Khu V nhờ kiên trì nắm vững kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ gh tn to chiến đấu với xây dựng sở mà cục diện Hạ Lào bước cải ie thiện năm đầu kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược Đến p cuối năm 1949, đơn vị vũ trang Lào - Việt Nam khu kháng chiến Hạ oa nl w Lào tiến vào vùng sau lưng địch, đánh địch đường quốc lộ 13 tiến sát sông Mê Kông d an lu Trong chiến Đông Xuân 1953 - 1954, Bộ Chính trị Trung ương nf va Đảng chủ trương thực địn tiến cơng lớn Lào nhằm tiêu diệt lm ul phận quân địch Hạ Lào; mở rộng vùng giải phóng tới sau lưng Sài Gịn z at nh oi Theo quân tình nguyện Việt Nam Hạ Lào phối hợp chặt chẽ với bạn chiến đấu hiệu quả, hỗ trợ đắc lực cho chiến trường Điện Biên Phủ tiến lên tiêu diệt quân thù z Như vậy, với việc nắm vững chức năng, nhiệm vụ mình, quân @ l gm tình nguyện vùng tự Liên khu V hoạt động Hạ Lào giải đắn co mối quan hệ nhiệm vụ chiến đấu với nhiệm vụ xây dựng sở kháng m chiến, nỗ lực vươn lên làm chủ chiến trường với tích cực chuẩn bị, sẵn an Lu sàng phối hợp giúp đỡ đội chủ lực Việt Nam sang mở chiến dịch tiến n va ac th si 93 cơng Đó điều kiện quan trọng bảo đảm cho quân tình nguyện Hạ Lào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời học quý đúc kết suốt trình thực nhiệm vụ quốc tế giúp bạn Ba là, khắc phục khó khăn gian khổ, đoàn kết liên minh chiến đấu chặt chẽ, giúp cách mạng Hạ Lào phát triển bước vững Ngày 19/8/1948, quân tình nguyện Nam Trung Bộ bắt đầu lên đường thực nhiệm vụ quốc tế giúp cách mạng Hạ Lào Đây vùng đất nhiều khó khăn năm đầu kháng chiến chống thực dân lu Pháp xâm lược Tuy nhiên, vượt lên khó khăn chung địa hình, thời an tiết, thiếu thốn vật chất điều kiện sinh hoạt tối thiểu, chiến sĩ va n quân tình nguyện Việt Nam nêu cao tinh thần quốc tế vô sản, “luôn gh tn to nhường cơm, sẻ áo”, “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa”, quân dân ie nước bạn bước tổ chức kháng chiến, kiến quốc Đặc biệt đẩy mạnh p vũ trang tuyên truyền nhằm làm rõ chủ trương kháng chiến Đảng, chủ nl w trương cách mạng Lào chủ trương tăng cường đoàn kết liên minh chiến d oa đấu chống kẻ thù chung an lu Nhờ lăn lộn ăn, ở, sinh hoạt hịa vào nf va sống Hạ Lào quân dân Vùng tự Liên khu V nhân dân Hạ Lào lm ul dành cho tình cảm tốt đẹp Sau này,trong trang hồi ký mình, z at nh oi chiến sĩ tình nguyện quân Hạ Lào kể lại: “sống lịng dân, theo nghĩa cao đẹp nó, chiến sĩ tình nguyện khơng qn hình ảnh người cha Lào ngày đêm vót chơng, đào hào, đánh giặc, vượt qua bao z nhiêu núi để báo tin địch; người mẹ Lào,người em gái Lào đem @ l gm “típ xơi”, cá khô, điếu thuốc, hết cánh đồng đến khu rừng co để tìm anh em Việt Nam ngày địch càn quét; nhà sư Lào m ân cần chăm sóc thương binh, cất giấu anh em buồng riêng an Lu bị địch vây khơng cịn đường chạy Chính mà chiến sĩ n va ac th si 94 tình nguyện vượt qua năm tháng gian khổ, liệt Vùng củng cố, địa bàn phát triển ngày vững làm cho mối tình Lào - Việt ngày thêm gắn bó” Có thể nói, tinh thần khắc phục khó khăn, gian khổ đồn kết chặt chẽ, gắn bó với cách mạng Hạ Lào hồn cảnh lịch sử nhân tố giúp quân dân vùng tự Liên khu V hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế mình; đồng thời giúp cách mạng Hạ Lào phát triển từ không đến có, từ nhỏ đến lớn; từ hoạt động tác chiến nhỏ lẻ, đến cuối lu kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến đấu chiến trường Hạ an Lào có vai trị đặc biệt quan trọng khơng tiêu diệt sinh lực chủ lực địch mà va n phối hợp, hỗ trợ, liên minh với chiến trường Việt Nam tiến lên kết Bốn là, khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao chất lượng tổng hợp ie gh tn to thúc kháng chiến Bài học đến vẹn nguyên giá trị p quân dân vùng tự Liên khu V, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giúp cách nl w mạng Hạ Lào hoàn cảnh lịch sử d oa Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán nhân tố tiên đảm bảo an lu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng nf va Đối với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, lm ul Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định huấn luyện cán công việc gốc z at nh oi Đảng Do đó, Người ln quan tâm nâng cao trình độ trị, rèn luyện đạo đức, phẩm chất cách mạng người cán cách mạng Thực quan điểm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, q trình xây dựng phát triển, z Đảng ta coi trọng công tác bồi dưỡng lực, phẩm chất cách toàn @ l gm diện cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán thực nhiệm vụ quốc m lược cách mạng hai nước co tế Hạ Lào, coi nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt theo yêu cầu chiến an Lu Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, để tồn n va ac th si 95 vững chiến trường xa hậu phương, địa hình hiểm trở, kinh tế khó khăn, sở kháng chiến lúc đầu chưa mạnh, quân tình nguyện Nam Trung Bộ Hạ Lào phải xây dựng trở thành đơn vị có lĩnh độc lập hoạt động cao, có lực cơng tác trị thật tốt; có tinh thần bền bỉ, chịu đựng gian khổ cao; đồng thời, phải đội quân kết hợp nhuần nhuyễn lòng yêu nước thiết tha với tinh thần quốc tế vơ sản chân chính, ln qn triệt lời dạy Bác Hồ “thương yêu đất nước nhân dân bạn nhân dân đất nước mình”; ghi nhớ sức thực lời dặn dị lu q báu đồng chí Phạm Văn Đồng “phải sức vận động nhân dân bạn an đứng dậy kháng chiến đánh thắng giặc” va n Để thực tốt yêu cầu đó, trước tiên quân dân gh tn to vùng tự Liên khu V phải có lĩnh trị vững vàng Thực tiễn ie năm thực nhiệm vụ quốc tế chiến trường Hạ Lào cho thấy, p nhờ tăng cường công tác giáo dục trị, lĩnh trị cán nl w bộ, chiến sĩ qn tình nguyện khơng ngừng củng cố Các đơn vị quân d oa tình nguyện Nam Trung Bộ nói chung quân dân Vùng tự Liên khu V an lu nói riêng thực hiểu rõ nhiệm vụ mình, ngày gắn bó với chiến nf va trường, với làng mà nhân dân Hạ Lào sinh sống Cán bộ, chiến sĩ quân lm ul tình nguyện đơn vị hoạt động độc lập sâu vùng địch tạm chiếm z at nh oi nhanh chóng hịa vào phong trào đấu tranh nhân dân Họ trở thành cán bám trụ sở, thông thạo địa hình, phongtục tập quán, giỏi tiếng địa phương, nhân dân Hạ Lào yêu mến, tin cậy z Không có lĩnh trị vững vàng, qn dân vùng tự Liên @ l gm khu V Hạ Lào hồn cảnh ln phấn đấu vươn lên, trở co thành “đội quân công tác giỏi, chiến đấu giỏi sản xuât giỏi; chăm lo m tự rèn luyện chiến đấu cơng tác, đồn kết trí nội bộ, an Lu đồng cam cộng khổ đoàn kết phối hợp chặt chẽ hoàn thành nhiệm vụ” n va ac th si 96 Đó nhân tố định thành công thắng lợi qn tình nguyện Nam Trung Bộ nói chung qn dân vùng tự Liên Khu V nói riêng chiến trường Hạ Lào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Những học kinh nghiệm đúc kết từ trình quân tình nguyện Nam Trung Bộ nói chung quân, dân vùng tự Liên khu V nói riêng liên minh với quân, dân Hạ Lào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc, cần chắt lu lọc, vận dụng sáng tạo vào trình lãnh đạo, đạo lực lượng Việt an Nam giúp cách mạng Lào nói chung giai đoạn mới, qua khơng va n ngừng củng cố, vun đắp tình cảm đồn kết hai dân tộc Việt Nam - Lào gh tn to lên tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn nguyện vọng ie đáng nhân dân nước p Tiểu kết chương nl w Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, phát huy vai trò d oa liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V với Hạ Lào, Đảng Bộ an lu Tư lệnh quân Khu V, Khu ủy V thực giúp đỡ cách mạng Hạ Lào nf va mặt Sau giúp bạn thành lập Khu kháng chiến Hạ Lào, theo yêu cầu lm ul thực tiễn cách mạng, Liên khu V đưa lực lượng tình nguyện sang ăn, ở, thực vũ trang tuyên truyền, giúp bạn xây dựng z at nh oi sở, tổ chức đánh địch, qua giúp cách mạng Hạ Lào phát triển từ khơng đến có bước củng cố vững Bên cạnh đó, Liên khu V cịn trở z thành nơi đứng chân, nơi huấn luyện lực lượng nơi cung cấp nhân lực, @ gm vật lực cho cách mạng Hạ Lào Quân dân vùng tự Liên khu V cịn nhiều co l khó khăn, gian khổ nhường cơm, sẻ áo giúp cán chiến sĩ Hạ Lào m Sự giúp đỡ vùng tự Liên khu V vơ ý nghĩa, góp phần giúp an Lu quân dân Hạ Lào hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân n va ac th si 97 Pháp xâm lược Để có thắng lợi trên, trước tiên cán bộ, chiến sĩ Liên khu V quán triệt sâu sắc nhiệm vụ quốc tế, liên minh đoàn kết Việt Nam Lào mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng vạch Sự tâm cao quân dân vùng tự Liên khu V, lãnh đạo Liên khu ủy Bộ Tư lệnh Liên khu V, trực tiếp cán bộ, chiến sĩ ta chiến trường Hạ Lào thực tốt nhiệm vụ vinh quang mà Đảng, quân đội giao phó, chiến đấu anh dũng, cơng tác tích cực, đồn kết giúp đỡ cách mạng Hạ lu Lào hết lòng, lời dạy Bác Hồ:“Giúp nhân dân nước Bạn tức an tự giúp mình” va n KẾT LUẬN ie gh tn to Nhìn lại trình phát triển chiến đấu quân tình nguyện Việt p Nam nói chung quân, dân vùng tự Liên khu V nói riêng Hạ Lào nl w suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) d oa Cách mạng Hạ Lào giành thắng lợi to lớn, vượt bậc có tính chất an lu vững có ý nghĩa lịch sử vô to lớn nf va Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), quân dân Việt Nam nói chung quân dân vùng tự Liên khu V nói riêng, lm ul tiếp nối truyền thống đồn kết, gắn bó với nước bạn Lào đấu z at nh oi tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Thực chủ trương Trung ương Đảng, Khu ủy khu V quân dân vùng tự Liên khu V tiến hành giúp z Hạ Lào kháng chiến chống Pháp, đưa cách mạng Hạ Lào bước phát triển @ gm Những thành to lớn mà cách mạng Hạ Lào giành có đóng co l góp, chi viện giúp đỡ vơ tư qn, dân vùng tự Liên khu V Thắng lợi Hạ Lào gắn liền với chiến công quân tình nguyện Nam Trung Bộ m an Lu nói chung, qn tình nguyện vùng tự Liên khu V nói riêng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta Bạn đánh giá n va ac th si 98 cao Ngày 18/8/1995, đồng chí Phạm Văn Đồng, cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam có thư gửi anh chị em quân tình nguyện Việt Nam Hạ Lào nhân kỷ niệm 57 năm ngày truyền thống: “ Mùa thu năm 1948, ký định thành lập Khu đặc biệt ngày 19/8 năm tiễn đơn vị quân tình nguyện Khu V lên đường làm nhiệm vụ quốc tế Hạ Lào Tôi theo dõi vui mừng thấy đơn vị ngày trưởng thành làm tốt nhiệm vụ giúp Bạn Tổng kết thành tích đợt cơng tác đó, đồng chí đóng góp đáng kể vào thắng lợi kháng chiến Bạn, nhân dân, Đảng lu an Bạn ghi công, đông đảo anh chị em Nhà nước Lào va n tiếp tục xem xét khen thưởng xứng đáng [15, tr.158] tn to Thắng lợi giúp Bạn xây dựng Khu kháng chiến Hạ Lào, góp phần phát ie gh triển thực lực cách mạng, đưa đến kết kháng chiến chống thực dân p Pháp bán đảo Đông Dương kết thúc thắng lợi vẻ vang Quân tình nguyện nl w vùng tự Liên khu V (Việt Nam) góp phần vun đắp mối quan hệ đoàn d oa kết, liên minh thắm tình đồng chí hai qn đội, hai dân tộc Việt Nam - an lu Lào thêm bền chặt Tất hoạt động liên minh chiến đấu quân tình nguyện vùng nf va tự Liên khu V (Việt Nam) chiến trường Hạ Lào góp phần lớn lm ul việc tạo lập, xây dựng củng cố mối đồn kết, gắn bó, liên minh chiến đấu z at nh oi hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Do đó, kháng chiến chống Pháp xâm lược, thắng lợi tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả, yêu z nước, đấu tranh anh dũng, kiên cường, bền gan trí quân dân Hạ @ gm Lào với giúp đỡ, ủng hộ, liên minh chiến đấu quân tình nguyện vùng co l tự Liên khu V (Việt Nam) Trong trình liên minh chiến đấu quân m dân vùng tự Liên khu V với Hạ Lào thể nhiều đặc điểm tương an Lu đồng Với vị trí chiến lược vùng tự Liên khu V Hạ Lào thuận lợi n va ac th si 99 cho liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, trình liên minh chiến đấu vùng tự Liên khu V với Hạ Lào diễn sớm, liên tục suốt kháng chiến, đồng thời diễn phương diện giúp đỡ vùng tự Liên khu V cho chiến trường Hạ Lào phối hợp chiến đấu diễn địa bàn Hạ Lào chủ yếu Sự phối hợp, liên minh chiến đấu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân vùng tự Liên khu V với nhân dân nước bạn vùng Hạ Lào từ năm 1945 đến năm 1954 trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có nhiệm vụ vai trị quan lu trọng khác đưa cách mạng Hạ Lào bước phát triển đến thắng lợi an Quá trình liên minh chiến đấu quân dân vùng tự Liên khu V va n Hạ Lào kháng chiến chống Pháp để lại nhiều học kinh nghiệm gh tn to quý báu không thời chiến mà vận dụng vào việc giáo dục ie hệ trẻ tình đồn kết gắn bó keo sơn Việt Nam - Lào, Lào - Việt p Nam rằng: hai dân tộc hưởng sống yên lành hạnh nl w phúc hai nước đồn kết, gắn bó keo sơn, đồng cam cộng khổ d oa hoàn cảnh Nếu hai nước Việt Nam - Lào khơng đồn kết, xa rời nhau, nf va an lu tất cả, khứ tương lai z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban liên lạc Quân giới Bình Định (1992), Quân giới Bình Định chặng đường lịch sử, tập 1, (8/1945 - 5/1955), Nhà in Quy Nhơn lu [2] Ban liên lạc quân tình nguyện Hạ Lào - Đông Bắc Campuchia (1998), an va Quân tình Nguyện Việt Nam chiến trường Hạ Lào - Đông Bắc n Campuchia (1945- 1954),NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội gh tn to [3] Ban liên lạc quân tình nguyện Việt Nam huyện Phù Mỹ (1998), Con em p ie Phù Mỹ làm nghĩa vụ quốc tế Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia, Xí nghiệp in Bình Định oa nl w [4] Ban liên lạc quân tình nguyện Hạ Lào - Đơng Bắc Campuchia (2008), d Qn tình nguyện Việt Nam khu Hạ Lào - Đơng Bắc Campuchia, kỷ an lu niệm 60 năm ngày thành lập (19/8/1948 - 19/8/2008),NXB Trẻ, Thành nf va phố Hồ Chí Minh lm ul [5] Ban đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân z at nh oi Cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tổng kết Bộ Tổng Tham mưu (1991), Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu z dân, Hà Nội l gm @ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), NXB Quân đội nhân co [7] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (1996), Lịch sử Đảng tỉnh m Bình Định, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (8/1945- an Lu 5/1955), tập 2, NXB Tổng hợp Bình Định n va ac th si 101 [8] Báo cáo tổng kết Hội thảo khoa học (2013), Khởi nghĩa Hoan Châu vai trò Mai Thúc Loan lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức thành Phố Vinh, Nghệ An [9] Báo cáo Sở Kinh tế miền Nam Trung Bộ, Lưu Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam, Đà Nẵng [10] Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bình Định (1992), Bình Định lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945- 1975) lu [11] Bộ Chỉ huy Quân Nghĩa Bình (1988), Quảng Ngãi lịch sử chiến tranh an nhân dân 30 năm (1945- 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình va n [12] Bộ Quốc phịng (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế to gh tn quốc Mỹ xâm lược lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hạ ie Lào (1945- 1975), Viêng Chăn (bản dịch tiếng việt) p [13] Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu V - Viện Lịch sử Quân Việt nl w Nam (2002), Tổng kết chiến thuật lực lượng vũ trang Quân d oa khu V hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc an lu Mỹ ( 1945- 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội nf va [14] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân tình z at nh oi Lào (1945- 1954) lm ul nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp [15] Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Ban liên lạc Quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp Lào (2010), Quân tình z nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp Lào biểu tượng tình @ co nhân dân, Hà Nội l gm đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu Việt – Lào, NXB Quân đội m [16] Bộ Tư lệnh Quân khu V - Bộ tham mưu (2012), Lịch sử Bộ tham mưu an Lu Quân khu V (1945- 2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội n va ac th si 102 [17] Bộ Văn hóa thơng tin Lào (2000), Lịch sử nước Lào, Bản dịch Viện Sử học [18] Trần Quý Cát (1986), Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng (19451954), tập 1, NXB Đà Nẵng [19] Phan Huy Chú (1960 - 1964), Lịch triều hiến chương loại chí, tập (bản dịch), NXB Sử học, Hà Nội [20] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930- 2007), lu NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội an [21] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch va n sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007), to gh tn tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội p ie [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội oa nl w [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội d an lu [24] Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng nf va tỉnh Bình Định (8/1945- 5/1955), tập 2, NXB Tổng hợp Bình Định lm ul [25] Lê Văn Đạt (2001), “Những đóng góp vùng tự Liên Khu V z at nh oi kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số [26] Lê Văn Đạt (1996), Vùng tự Bình Định kháng chiến chống thực dân Pháp, Thơng báo Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Quy z @ Nhơn, số l gm [27] Lê Văn Đạt (2001), “Vùng tự Phú Yên kháng chiến chống thực co dân Pháp (1945- 1954)”, Tạp chí Khoa học sư phạm, số m [28] Đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt quân đội hai nước Lào - Việt an Lu Nam, Việt Nam - Lào (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội n va ac th si 103 [29] Phạm Văn Đồng (2007), Tiểu sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), Hậu phương Bình Định hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945- 1975), NXB Lao động, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh tồn tập, tập I, III, IV,VI (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Võ Đăng Ngạn (2008), Lễ xuất quân đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam lên chiến trường Hạ Lào (19/8/1948), NXB Trẻ, Thành phố lu Hồ Chí Minh an [33] Hồi Ngun (1993), Đơi nét Qn tình nguyện Việt Nam Hạ Lào va n kháng chiến chống Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội gh tn to [34] Quân đội nhân dân Việt Nam, Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu V (2015), p ie Tổng kết công tác Đảng, cơng tác trị chiến dịch, chiến đấu lực lượng vũ trang Quân khu V ( 1945 - 1989), tập 1, NXB nl w Quân đội nhân dân, Hà Nội d oa [ 35] Quân đội nhân dân Việt Nam, Đảng Ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu V an lu (2016), Tổng kết công tác Đảng, cơng tác trị nhiệm vụ nf va Quốc tế giúp Lào Campuchia lực lượng vũ trang Quân khu V lm ul (1948- 2015), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội z at nh oi [36] Quốc sử quán triều Nguyễn (1984), Đại Nam thực lục biên, tập VIII, NXB Sử học, Hà Nội [37] Charles Fourmiou (1982), “Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định - z Phú n (1885- 1887)” (Ngơ Văn Hịa dịch), Tạp chí Nghiên cứu lịch l gm @ sử, số co [38] Nguyễn Công Trạng (2008), “Khu kháng chiến Hạ Lào Quảng m Nam (1948- 1954) biểu tượng cao đẹp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam an Lu - Lào”, Tạp chí Thông tin Khoa học quân - Quân khu 5, số 46 n va ac th si 104 [39] Houmphanh Rattanavong (2000), Na Kay - Quy Hợp đường lịch sử mối quan hệ Lào - Việt Nam, (Quan hệ lịch sử Việt - Lào tư liệu Quy Hợp (Thế kỷ XVIII- XIX)), Viêng Chăn [40] Tổng Cục trị, Cục tuyên huấn - Ban Thanh niên Quân đội, Lịch sử quan hệ đặc biệt Quân, dân Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2012) [41] Tổng Cục trị (2008), Đảng lãnh đạo Qn tình nguyện Việt Nam chuyên gia quân Việt Nam làm nhiệm vụ Quốc tế,NXB Quân đội lu nhân dân, Hà Nội an [42] Tổng kết kháng chiến chống Pháp thắng lợi học kinh nghiệm va n (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội gh tn to [43] Nguyễn Quốc Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi ie giữ nước từ góc độ văn hóa,NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh p [44] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân Văn Quốc gia Đại học quốc oa nl w gia Hà Nội (2001), Việt Nam kỷ XX, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội d an lu [45] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu nf va Đông Nam Á (1997), Lịch sử Lào, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội lm ul [46] Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Vùng tự z at nh oi Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [47] Phịng Thương mại Công Ngiệp Việt Nam (2012), 50 năm quan hệ z @ Việt - Lào (5/9/196 2- 5/9/2012), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội co NXB Đà Nẵng l gm [48] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Địa chí Bình Định tập Lịch sử, m [49] Ủy ban nhân dân tỉnh Quãng Ngãi - Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội an Lu Việt Nam (2015), Quân tình nguyện Việt Nam Nam Trung Bộ làm n va ac th si 105 nhiệm vụ Quốc tế Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia Vai trị ý nghĩa lịch sử, Hội thảo khoa học Quốc tế, Quảng Ngãi [50] Viện Sử học (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân khu Tây Bắc (1945- 1954),NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Viện Lịch sử - Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975), Hà Nội [52] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào (2007), Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt - Lào, NXB lu Khoa học Xã hội, Hà Nội an [53] Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, (bản dịch), NXB Văn học, Hà Nội n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:41

Xem thêm: