1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính năng kỹ thuật của động cơ diesel s1100 khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dimethyl ether và diesel

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo VŨ VĂN TIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL S1100 KHI SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DIMETHYL ETHER VÀ DIESEL LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 01 – 2021 II BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo VŨ VĂN TIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL S1100 KHI SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DIMETHYL ETHER VÀ DIESEL CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ: 8520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LAN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH 01 - 2021 I LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy cô giáo, Viện Hàng Hải, Viện đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP HCM, Khoa Cơ Khí Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam Đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành số liệu thực nghiệm đặc biệt trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lan Hương tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn tới bạn bè gia đình chia sẻ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng thực đề tài phạm vi khả cho phép để đạt kết tốt không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thơng cảm đóng góp ý kiến q báu q Thầy bạn bè Tác giả Vũ Văn Tiệp II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Lan Hương Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo có sử dụng phần ý tưởng đề tài Tiến sĩ Nguyễn Lan Hương, Luận văn không chép nội dung cơng trình khoa học tương tự Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Tác giả Vũ Văn Tiệp III MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: .2 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tính chất nhiên liệu DME 1.2 Công nghệ sản xuất DME 1.3 Tình hình sản xuất DME giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất DME giới 1.3.2 Tình hình sản xuất DME Việt Nam 1.4 Các kết nghiên cứu sử dụng DME cho động đốt trong: 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới: 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt nam: .13 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG DIMETHYL ETHER 15 2.1 Diễn biến trình cháy động diesel 15 2.1.1 Thời kỳ cháy trễ I 15 2.1.2 Thời kỳ cháy nhanh II 17 2.1.3 Thời kỳ cháy (hoặc cháy chậm) 18 2.1.4 Thời kỳ cháy rớt: 19 2.2 Các phương pháp hình thành hỗn hợp buồng cháy động Diesel 19 IV 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình cháy động Diesel 21 2.3.1 Tỷ số nén 21 2.3.2 Cấu hình buồng đốt 21 2.3.3 Tính chất lý hoá nhiên liệu 21 2.3.4 Cấu trúc tia nhiên liệu, quy luật phun nhiên liệu quy luật tạo HHC 22 2.3.5 Góc phun sớm nhiên liệu (θ) .23 2.3.6 Tốc độ quay động (n) 24 2.3.7 Tải động 24 2.4 Quá trình hình thành hỗn hợp cháy động diesel sử dụng DME 24 2.4.1 Sơ đồ phản ứng cháy DME 24 2.4.2 Đặc tính tia phun bắt cháy nhiên liệu 26 2.5 Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME cho động diesel 28 2.5.1 Đặc điểm hệ thống nhiên liệu sử dụng DME 28 2.5.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME sử dụng bơm cao áp đơn kiểu Bosch 28 2.5.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME kiểu bình tích áp (common rail) .30 2.5.4 Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME dùng bình Nitro để trì áp suất lỏng 31 2.6 Kết luận chương 32 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG Q TRÌNH NHIỆT ĐỘNG HỌC TRONG ĐỘNG CƠ S1100 KHI SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DIMETHYL ETHER VÀ DIESEL BẰNG PHẦN MỀM AVL - BOOST 33 3.1 Lý thuyết tính tốn 33 3.1.1 Phương trình nhiệt động thứ .33 3.1.2 Mơ hình truyền nhiệt 35 3.1.3 Mơ hình cháy AVL- MCC 38 3.1.3.1 Lý thuyết chung mơ hình cháy AVL-MCC 38 3.1.3.2 Mơ hình cháy AVL MCC 38 3.1.3.3 Mơ hình hình thành phát thải 43 3.2 Mô động diesel S1100 sử dụng diesel DME 47 3.2.1 Xây dựng kiểm chứng mơ hình .47 3.2.1.1 Thơng số đặc tính kỹ thuật động S1100 47 V 3.2.1.2 Xây dựng mơ hình động S1100 48 3.2.1.3 Đánh giá kết mô đánh giá độ tin cậy mơ hình 50 3.2.2 Đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu động S1100 dùng nhiên liệu Dimethyl ether 51 3.2.2.1 Nhập thông số cho nhiên liệu DME 51 3.2.2.2 Đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu 52 3.2.2.3 Diễn biến áp suất xylanh động (bảng 3.10) 53 3.3 Mô động S1100 sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DME Diesel 56 3.4 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 64 Kết luận chung 64 Phương hướng phát triển 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Một số tính chất DME so với nhiên liệu diesel Bảng Điều kiện phản ứng tổng hợp DME trực tiếp Bảng Các hệ số phương trình trao đổi nhiệt cửa nạp thải 37 Bảng Chuỗi phản ứng hình thành NOx 44 Bảng 3 Thông số kỹ thuật động S1100 47 Bảng Các phần tử mơ hình 48 Bảng Phần tử lựa chọn cho mô hình động S1100 48 Bảng Thơng số nhập cho mơ hình 49 Bảng Kết so sánh chạy mô động S1100 thực nghiệm sử dụng diesel 50 Bảng Thơng số nhập nhiên liệu DME cho mơ hình 51 Bảng So sánh kết chạy mô động S1100 dùng diesel 52 Bảng 10 Áp suất xylanh dùng diesel DME 1400 v/ph 53 Bảng 11 So sánh thành phần phát thải động S1100 54 Bảng 12 Công suất động sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME 57 Bảng 13 Suất tiêu hao nhiên liệu hỗn hợp sử dụng 58 Bảng 14 Phát thải NOx sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME 59 Bảng 15 Phát thải CO sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME 60 Bảng 16 Độ khói sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME 61 VII DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Cấu trúc phân tử DME Hình Áp suất phun DME diesel [15] 10 Hình Hàm lượng NOx tốc độ 2200 v/p Hình Độ khói tốc độ 2200 v/p 11 Hình Suất tiêu hao lượng trình cháy với nhiên liệu 12 Hình Phát thải NOx với nhiên liệu [20] 12 Hình So sánh phát thải CO HC [20] 12 Hình DME phun vào Nitrogen 15 bar, 0,875 ms sau phun [16] 13 Hình Diesel phun vào Nitrogen 15 bar, 0,875 ms sau phun [16] 13 Hình 10 So sánh hàm lượng phát thải sử dụng DME diesel”[6] 13 Hình Diễn biến trình cháy”[6] 17 Hình 2 Quan hệ góc phun tối ưu với cơng suất, lượng tiêu thụ nhiên liệu , suất tiêu hao nhiên liệu số vòng quay động 23 Hình Phản ứng oxi hóa DME Curran [10] 26 Hình Hình ảnh chùm tia phun DME Diesel [10] 26 Hình Quá trình bắt cháy tia DME diesel [10] 27 Hình Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME sử dụng bơm cao áp đơn kiểu Bosch 29 Hình Cơ cấu xả bơm cao áp 30 Hình Hệ thống cung cấp nhiên liệu DME kiểu bình tích áp 30 Hình Hệ thống cung cấp Dimethyl Ether cho động Diesel 31 Hình Động S1100 47 Hình Mơ hình động S1100 49 Hình 3 Đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu thực nghiệm mô sử dụng diesel 51 Hình Đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu động 52 Hình Áp suất xylanh dùng diesel DME 1400 v/ph 53 VIII Hình Phát thải CO dùng diesel DME 55 Hình Phát thải NOx dùng diesel DME 55 Hình Độ khói dùng diesel DME 56 Hình Cơng suất động sử dụng hỗn hợp DME diesel 57 Hình 10 Suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng hỗn hợp 58 Hình 11 Phát thải NOx sử dụng hỗn hợp DME diesel 60 Hình 12 Phát thải CO sử dụng hỗn hợp DME diesel 61 Hình 13 Phát thải độ khói sử dụng hỗn hợp DME diesel 62 53 3.2.2.3 Diễn biến áp suất xylanh động (bảng 3.10) Bảng 10 Áp suất xylanh dùng diesel DME 1400 v/ph Góc quay Góc quay trục Áp suất xy lanh trục Áp suất xy khuỷu (bar) khuỷu lanh (bar) (độ) (độ) DME Diesel DME 180 1.04342 1.04342 365 87.2062 70.3497 200 1.06407 1.06423 366 87.7488 70.385 220 1.17351 1.17395 367 87.9546 70.1628 240 1.40811 1.40893 368 87.8323 69.6863 260 1.85232 1.85366 369 87.3958 68.9703 280 2.75981 2.76228 370 86.6484 68.0406 300 4.84364 4.84967 380 67.8906 51.2123 320 10.4784 10.5499 400 28.9489 21.2738 340 26.974 27.9973 420 13.9486 10.264 350 48.8669 45.8864 440 8.27408 6.10972 360 79.5035 66.2976 460 5.73226 4.25325 361 81.6611 67.5946 480 4.45731 3.32789 362 83.5293 68.6591 500 3.73639 2.80864 363 85.0893 69.485 520 3.13755 2.38345 364 86.323 70.0506 540 2.31847 1.82181 Áp suất xy lanh (bar) Diesel 100 Diesel DME 50 180 270 360 450 540 Góc quay trục khuỷu (độ) Hình Áp suất xylanh dùng diesel DME 1400 v/ph 54 Hình 3.5 thể diễn biến áp suất xylanh động tốc độ 1400 vòng/phút DME có trị số Xêtan cao với khả bay nhanh, hòa trộn hỗn hợp tốt nên thời gian cháy trễ thời gian trình cháy ngắn, hầu hết lượng DME cháy hết sau phun Tuy nhiên nhiệt trị thấp đáng kể so với diesel nên dẫn tới áp suất đỉnh với DME thấp so với diesel, pz maxDME đạt 70,385 bar 366 độ so với pz maxDiesel đạt 87,9546 bar 367 độ Sau đạt pz max lượng DME cịn lại nên áp suất xylanh thấp rõ rệt so với diesel 3.2.2.4 So sánh thành phần khí thải độc hại động S1100 dùng Diesel nhiên liệu Dimethyl ether n (v/ph) Bảng 11 So sánh thành phần phát thải động S1100 dùng diesel DME Độ khói CO (ppm) NOx (ppm) (g/kWh) % % % Diesel DME Diesel DME Diesel DME 1000 2886,2 1502,6 0,479 312,1 546,7 0,751 2,12 0,19 0,934 1200 2170,3 1450 0,331 398,2 605,1 0,519 1,81 0,17 0,956 1400 2095,4 1235,4 0,410 456,9 776 0,698 1,63 0,14 0,903 1600 1835,8 1090,2 0,406 809,7 1219 0,505 1,51 0,13 0,913 1800 1529,4 715,12 0,532 1023,4 1546 0,51 1,33 0,11 0,934 2000 1479,7 585,45 0,604 1176 1786,2 0,518 1,14 0,09 0,944 Các thành phần phát thải CO, NOx độ khói sử dụng DME so sánh với sử dụng diesel trường hợp cơng suất động cơ, thể hình 3.6, 3.7 3.8 Kết mô cho thấy dùng DME thành phần phát thải thay đổi lớn Hình 3.6 cho thấy lượng CO phát thải động S1100 dùng DME thấp so với dùng diesel hầu hết tốc độ, trung bình toàn dải tốc độ lượng CO giảm 46,07%, ưu điểm động diesel dùng DME giảm phát thải CO Trên hình 3.7 cho thấy động S1100 dùng DME có lượng phát thải NOx 55 lớn dùng diesel, chênh lệch lớn tốc độ vòng quay 1000 v/ph lên đến 75,1% Hình 3.8 thể động dùng DME thành phần độ khói giảm nhiều giảm trung bình tồn dải tốc độ 93,1 % Hàm lượng CO độ khói giảm nhiên liệu DME có chứa thành phần ơxy, giảm tượng thiếu ơxy cục bộ, q trình cháy triệt để Hình Phát thải CO dùng diesel DME Hình Phát thải NOx dùng diesel DME 56 Hình Độ khói dùng diesel DME 3.3 Mô động S1100 sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DME Diesel Khi mô động S1100 sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DME Diesel tác giả đưa vào mô hình tỷ lệ DME mơ gồm 0%, 25%, 50%, 75% 100% xét lượng Để phục vụ cho việc xác định lượng DME bổ sung tương ứng với tỷ lệ trên, ta thực bước sau: - Tính tốn mơ lượng diesel cần thiết để công suất đạt 75%, 50% 25% cơng suất chế độ tồn tải - Giữ lượng diesel xác định bổ sung thêm DME đến công suất động đạt giá trị tồn tải - Đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng hỗn hợp DME diesel Kết tính tốn mơ đưa bảng 3.12, 3.13 hình 3.9, 3.10 57 Bảng 12 Công suất động sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME n (vịng/phút) Cơng suất ( Kw) 0% DME 25% DME 50% DME 75% DME 100% DME 1000 6.32 4,28 3,65 3,58 3,45 1200 7.85 5,15 5,01 4,90 4,87 1400 9.42 6,10 5,50 5,45 5,43 1600 10.35 6,70 6,20 5,90 5,87 1800 10.98 7,20 6,60 6,41 6,25 2000 11.65 7,50 6,80 6,71 6,63 Hình Cơng suất động sử dụng hỗn hợp DME diesel 58 Bảng 13 Suất tiêu hao nhiên liệu hỗn hợp sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME n Suất tiêu hao nhiên liệu ( g/kWh) (vòng/phút) 0% DME 25% DME 50% DME 75% DME 100% DME 1000 222,5 245,6 265,2 301,2 367,9 1200 198,2 223,8 242,7 289 326 1400 152,4 174,5 186,7 201,3 276,5 1600 145,2 164,4 175,2 189,6 275 1800 143,6 160,3 165 182,4 271,04 2000 140,7 156,4 160,1 170,3 258,2 Hình 10 Suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng hỗn hợp DME diesel 59 Theo bảng 3.12 cho thấy công suất trường hợp sử dụng 0%, 25%, 50%,75%, 100% DME giảm dần lượng trộn DME tăng Trên hình 3.13 cho thấy suất tiêu hao nhiên liệu tăng dần lượng pha trộn DME tăng lên, cụ thể với 100% Diesel suất tiêu hao nhiên liệu thấp theo toàn dải tốc độ - Phát thải sử dụng hỗn hợp DME diesel Về phát thải NOx, CO muội than có kết hình 3.9, 3.10, 3.11 Phát thải NOx giảm lượng DME pha với diesel giảm Cịn CO muội than ngược lại, sử dụng 100% DME, CO muội than nhỏ nhất, ưu điểm bật dùng nhiên liệu DME ( Bảng 3.14, 3.15, 3.16) Bảng 14 Phát thải NOx sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME Tốc độ (vòng/phút) Phát thải NOx (ppm) 0% DME 25% DME 50% DME 75% DME 100% DME 1000 312,1 406 494,12 507 546,7 1200 398,2 487 546,11 576,18 605,1 1400 456,9 650 675,3 694,05 776 1600 809,7 921,5 1114,5 1184,5 1219 1800 1023,4 1115,1 1300 1460,2 1546 2000 1176 1256 1412,8 1612,8 1786,2 60 Hình 11 Phát thải NOx sử dụng hỗn hợp DME diesel Bảng 15 Phát thải CO sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME Tốc độ Phát thải CO ( ppm ) (vòng/phút) 0% DME 25% DME 50% DME 75% DME 100% DME 1000 2886,2 2683,5 2368,9 1918,6 1502,6 1200 2170,3 1992,3 1832,5 1669,2 1450 1400 2095,4 1887,5 1588,9 1464,2 1235,4 1600 1835,8 1634,3 1444,9 1245,8 1090,2 1800 1529,4 1376,2 1155,7 907,5 715,12 2000 1479,7 1256,9 1019,5 887,5 585,45 61 Hình 12 Phát thải CO sử dụng hỗn hợp DME diesel Bảng 16 Độ khói sử dụng 0%, 25%, 50%, 75%, 100% DME Tốc độ Độ khói (g/kWh) (vịng/phút) 0% DME 25% DME 50% DME 75% DME 100% DME 1000 2,12 1,65 1,31 0,678 0,19 1200 1,81 1,4 1,12 0,41 0,17 1400 1,63 1,15 1,0 0,3 0,14 1600 1,51 1,075 0,72 0,25 0,13 1800 1,33 1,039 0,68 0,2 0,11 2000 1,14 0,897 0,52 0,15 0,09 62 Hình 13 Phát thải độ khói sử dụng hỗn hợp DME diesel 3.4 Kết luận chương Trong chương tác giả xây dựng thành cơng mơ hình mơ động S1100 phần mềm AVL Boost dùng nhiên liệu diesel, DME hỗn hợp diesel/DME Kết mô cho thấy: Do nhiệt trị DME thấp so với diesel (QH_DME = 28860 kJ/kgnl, QH_diesel = 42800 kJ/kgnl) nên công suất động S1100 dùng nhiên liệu DME với lượng nhiên liệu chu trình 2.258 (kg/h nhỏ so với dùng nhiên liệu diesel trung bình 42.5% Suất tiêu hao nhiên liệu có tỷ lệ chênh lớn 47,2 % tốc độ n= 1600v/ph Phát thải CO động S1100 dùng DME thấp so với dùng diesel hầu hết tốc độ, trung bình tồn dải tốc độ lượng CO giảm 46,07%, ưu điểm động diesel dùng DME giảm phát thải CO Nhưng phát thải NOx lớn dùng diesel, chênh lệch lớn tốc độ vòng quay 1000 v/ph lên đến 75,1% Còn độ khói giảm nhiều, trung bình 93,1 % Lượng phát thải CO độ khói giảm ưu điểm đặc biệt nhiên liệu DME Khi sử dụng hỗn hợp DME diesel, tính chất ưu việt DME nên phát 63 thải CO muội than giảm đáng kể tỷ lệ trộn DME tăng Các kết mô giúp đề tài làm rõ diễn biến trình nhiệt động học động diesel sử dụng DME 64 KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận chung Đề tài tác giả thực nghiên cứu mơ tính kỹ thuật phát thải động cỡ nhỏ S1100 sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DME diesel Tác giả áp dụng phần mềm AVL- Boost xây dựng thành cơng mơ hình động diesel S1100 sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DME diesel đảm bảo độ tin cậy Kết đề tài đạt được: Với lượng nhiên liệu cung cấp, công suất động S1100 dùng nhiên liệu DME nhỏ so với dùng nhiên liệu diesel trung bình 42.5% Suất tiêu hao nhiên liệu có tỷ lệ chênh lớn 47,2 % tốc độ n= 1600v/ph Kết mô cho thấy sử dụng hỗn hợp DME diesel công suất trường hợp sử dụng 0%, 25%, 50%,75%, 100% DME giảm dần lượng trộn DME tăng Và suất tiêu hao nhiên liệu tăng dần lượng pha trộn DME tăng lên, cụ thể với 100% Diesel suất tiêu hao nhiên liệu thấp theo tồn dải tốc độ Với tính chất ưu việt DME nên phát thải CO muội than giảm đáng kể tỷ lệ trộn DME với diesel tăng Phương hướng phát triển Trên tác giả đưa kết mô sử dụng hỗn hợp DME diesel động diesel cỡ nhỏ, việc nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết mô phỏng, để có kết thuyết phục cần phải phát triển nghiên cứu thực nghiệm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] GS TS Nguyễn Tất Tiến (2003), “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục [2] PGS.TS Phạm Minh Tuấn (2008), “Lý thuyết động đốt trong” Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] TS Lê Viết Lượng (2001), “Lý thuyết động Điezen” Nhà xuất giáo dục [4] PGS.TS Phạm Minh Tuấn (2009), “Khí thải động ô nhiễm môi trường” Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Sĩ Mão (2002, “Lý thuyết cháy thiết bị cháy” Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] TS Nguyễn Lan Hương “Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu Dimethyl Ether cho động diesel cỡ nhỏ” – Luận văn NCS -12/2015 [7] Trung Quốc: “Sản xuất Dimethyl Ether thay cho dầu diesel” Khoa hoc.com.vn 21/4/2006 [8] vi.scribd.com/doc/50925515/DME-nguon-nhien-lieu-thay-the-xangdau.17-3-2011 [9] Lương Cơng Nhớ, Nguyễn Lan Hương, Hồng Anh Tuấn, “ Một số hệ thông cung cấp nhiên liệu Dimethyl ether cho động diesel”- Số 46- Tạp chí khoa học công nghệ hàng hải tháng 3- 2016 ISSN 1859316X Tiếng Anh [10] Kaoru Fujimoto- “DME handbook” Edited by Japan DME Forum 2007 [11] Constantine Arcoumanis, Choongsik Bae, Roy Crookes, Eiji Kinoshita (2008) “The potential of di-methyl ether (DME) as an alternative fuel for compression-ignition engines: A review” Fuel, Vol 87 page 1014–1030 66 [12] European Emission Standards, http://www.eminox.com, Nov 2006 [13] Yoshio Sato, Akira Noda & Li Jun (2001), “Effects of Fuel Injection Characteristics on Heat Release and Emissions in a DI Diesel Engine Operated on DME ” SAE 2001-01-3634 [14] Kenan Gross (2008), “Fuelling of an Automotive Engine on Dimethyl Ether” Johannesburg [15] Zhen HUANG, Xinqi QIAO, Wugao ZHANG, Junhua WU, Junjun ZHANG “Dimethyl ether as alternative fuel for CI engine and vehicle” Front Energy Power Eng China 2009, 3(1): 99–10 [16] Spencer C.Sorenson “Dimethyl Ether in Diesel Fuel Injection Systems” Technical University of Denmark [17] S Kajitani, Z.L Chen, M Konno & K.T Rhee (1997), “Engine Performance and Exhaust Characteristics of Direct-Injection Diesel Engine Operated with DME ” SAE 972973 [18] Zhou Longbao, Wang Hewu, Wang Ying “Experimental study on Performances and combustion characteristics of DME powered vehicle”, Better Air Quality in Asian and Pacific Rim Cities (BAQ 2002) [19] Su Han Park, Chang Sik Lee (2013), “Combustion performance and emission reduction characteristics of automotive DME engine system” Progress in Energy and Combustion Science 39, 147-168 [20] Wang Ying, Li Genbao, Zhu Wei, Zhou Longbao (2008), “Study on the application of DME/diesel blends in a diesel engine” Fuel Processing Technology 89 1272- 1280 [21] Rolf Egnell (2001), “Comparison of Heat Release and NOx Formation in a DI Diesel Engine Running on DME and Diesel Fuel ” SAE 2001-01-0651 [22] DME: An Emerging Global Fuel www.methanol.org/Energy/ Fuel/DME-Emerging-Global- 67 Fuel.aspx [23] Market outlook for dimethyl ether (DME) Prepared for the United States Department Laboratory Under of Energy Cooperative National Energy Agreement No Technology DE-FC22- 92PC90543 2002 [24] VolVo Bio-DME Unique field test in commercial operations, 2010 – 2012 Volvo Truck Corporation Volvotruck.com [25] Petar Zic (1999), “Alternative fuels and technologies for vehicles” Diplomarbeit, TU Graz, Austria [26] Ron Sills (2005), “DME-A New Clean Fuel for the 21st Century: Opportunities and challenges” Presented at Zeus Development Workshop – DME, Houston [27] Hulya Erdener, Ayca Arinan, Sultan Orman (2011), “Future Fossil Fuel Alternative; Di-methyl Ether (DME) A review” International Journal of Renewable Energy Research, IJRER, Vol.1, No.4, pp.252258 [28] L Savadkoohi “ Research and assessment of applying Dimethyl Ether “DME” extracted from natural gas “NG”, on diesel engine as a clean fuel” Department of Mechanical Research, Iranian Research Organization for Science and Technology Institute of Advanced Technology, Tehran, Iran Savadkohi@irost.com - Dr_savadkoohi@yahoo.com [29] Users guide- AVL Boost version 2011.1 [30] Theory - AVL Boost version 2011.1 [31] G D’Errico, et al (2002) “Modeling the Pollutant Emissions from a S.I Engine”, SAE paper No 2002-01-0006 [32] G.Woschni (1967) “A Universally Applicable Equation for the Instantaneous Heat Transfer Coefficient in Internal Combustion Engines” SAE paper No 6700931 [33] European Emission Standards, http://www.eminox.com, Nov 2006

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w