Thiết kế và hướng dẫn trẻ 5 6 tuổi sử dụng đồ chơi bằng vật liệu tái chế theo chủ đề “sân khấu âm nhạc” ở một số trường mầm non huyện ngọc lặc

73 3 0
Thiết kế và hướng dẫn trẻ 5   6 tuổi sử dụng đồ chơi bằng vật liệu tái chế theo chủ đề “sân khấu âm nhạc” ở một số trường mầm non huyện ngọc lặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ THEO CHỦ ĐỀ: “SÂN KHẤU ÂM NHẠC” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGỌC LẶC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 5/ 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ THEO CHỦ ĐỀ: “SÂN KHẤU ÂM NHẠC” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGỌC LẶC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hạnh Mã số sinh viên: 11869010110 Lớp: K21C– ĐHGD Mầm Non Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Lan THANH HÓA, THÁNG 5/ 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, Thư viện Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em đưa góp ý q báu tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trịnh Thị Lan, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em q trình thực hồn thành khóa luận với đề tài “Thiết kế hướng dẫn trẻ – tuổi sử dụng đồ chơi vật liệu tái chế theo chủ đề sân khấu âm nhạc số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc” Em xin gửi lời cảm ơn đến trường Mầm non: Trường Mầm non Lam Sơn, Trường Mầm non Lộc Thịnh, Trường Mầm non Minh Sơn, trường có ý kiến đóng góp tận tình giúp đỡ em q trình làm khóa luận Do kinh nghiệm vốn kiến thức em hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận nhận xét, góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2022 Sinh viên Trịnh Thị Hạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn .6 1.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước ngồi nước vấn đề chọn đề tài nghiên cứu .6 1.2.2 Khái quát chung đồ chơi sân khấu âm nhạc 1.2.4 Đặc điểm, đặc trưng đồ chơi sân khấu âm nhạc 14 Tiểu kết chương 15 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ: “SÂN KHẤU ÂM NHẠC” BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGỌC LẶC 16 2.1 Đặc điểm, tình hình địa phương 16 2.1.1 Trường Mầm non Lam Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .16 2.1.2 Trường Mầm non Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .17 2.1.3 Trường Mần non Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .18 2.2 Thực trạng việc lựa chọn, thiết kế sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” vật liệu tái chế trẻ – tuổi số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc 19 2.2.1 Trường Mầm non Lam Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .20 2.2.2 Trường Mầm non Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .22 ii 2.2.3 Trường Mầm non Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa .23 2.3 Nguyên nhân thực trạng .25 Tiểu kết chương 26 Chương 3: MỘT SỐ THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ: “SÂN KHẤU ÂM NHẠC” 28 3.1 Một số nguyên tắc chung thiết kế đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” cho trẻ – tuổi 28 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế 28 3.1.2 Quy trình thiết kế .28 3.2 Một số cách thiết kế hướng dẫn sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” vật liệu tái chế cho trẻ – tuổi 29 3.2.1 Làm mặt nạ bìa, vải, giấy 29 3.2.2 Làm mũ múa giấy, bìa 32 3.2.3 Làm rối bìa 34 3.2.4 Làm rối vải 35 3.2.5 Làm dụng cụ âm nhạc 36 3.3 Tổ chức thực nghiệm 39 3.3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 39 3.3.2 Kết thực nghiệm 41 3.3.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm 43 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phụ lục 49 Phụ lục 50 Phụ lục 51 Phụ lục 52 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Tiêu chí đánh giá ĐDĐC sân khấu âm nhạc cho trẻ – tuổi trường 28 Mầm non Bảng 2: Bảng thống kê số lượng loại ĐDĐC vật liệu tái chế theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” cho trẻ nhóm lớp trường Mầm non Lam Sơn Bảng 3: Bảng thống kê số lượng loại ĐDĐC vật liệu tái chế theo 29 31 chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” cho trẻ nhóm lớp trường Mầm non Lộc Thịnh Bảng 4: Bảng thống kê số lượng loại ĐDĐC vật liệu tái chế theo chủ 33 đề: “Sân khấu âm nhạc” cho trẻ nhóm lớp trường Mầm non Minh Sơn Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm trường thực nghiệm: 52 Bảng 6: Bảng thống kê kết đo sau thực nghiệm trường thực nghiệm 42 Bảng 7: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm 43 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà giáo dục Sukhomlynsky có câu nói tiếng: “Trong vườn hoa tâm hồn nhân loại, đóa hoa n bình nhất, đơn giản nhất, đẹp giáo dục người” Đặc biệt giáo dục Mầm non giữ vị trí quan trọng hàng đầu hệ thống giáo dục Ở trường Mầm non trẻ phát triển toàn diện như: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị vào lớp Đối với trẻ Mầm non “Học mà chơi chơi mà học” nên độ tuổi Mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Để thực hoạt động vui chơi hệ thống đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn, vệ sinh, chất lượng, số lượng, đa dạng phong phú màu sắc, kích thước, hình dáng, chất liệu Đồ chơi phương tiện dùng để chơi, đồ chơi phục vụ trị chơi, vật cụ thể giúp trẻ cầm nắm dễ dàng, trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm có tác dụng rèn luyện thể lực, trí tuệ làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai Đồ chơi giúp trẻ phát triển chức tâm lí hình thành nhân cách, việc phát triển tình cảm thẩm mỹ quan trọng thông qua đồ chơi trẻ thể nhu cầu cá nhân mà phát triển cân đối hài hịa giúp trẻ phát triển tồn diện Vì vậy, đồ chơi phải kích thích trẻ hoạt động đồng thời mang tính giáo dục khơi gợi tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp, cần tạo nhiều hội để trẻ làm quen với hoạt động đồ chơi Từ đó, trẻ khám phá mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động ngày đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội Đối với trẻ mẫu giáo lớn – tuổi giới xung quanh trẻ có mn vàn sắc màu, làm kích thích tị mị, lịng ham muốn khám phá hoạt động vui chơi làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, trẻ trực tiếp thao tác, khám phá, trải nghiệm với đồ chơi Đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” đồ chơi giúp trẻ tham gia hóa thân vào nhân vật câu chuyện tác phẩm văn học với tính cách trẻ em hồn nhiên, ngây thơ hiếu động nên trẻ say mê, chăm ngắm nhìn tự tham gia đóng vai hịa loại đồ vật ngộ nghĩnh, sinh động đồng thời tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm âm nhạc qua mũ rối, mũ múa, mặt nạ, mũ vật dụng cụ âm nhạc như: Xắc xô, phách, trống, đàn,… vỏ hộp bánh, làm từ giấy màu, vải vụn,… Vì vậy, đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” có sức hấp dẫn đưa trẻ vào giới đẹp cách thích thú Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ thỏa sức thể thân đươc đóng vai ca sỹ, nhạc sỹ tài ba Nhưng để có sức hấp dẫn với trẻ cần địi hỏi giáo viên trường Mầm non phải tự thiết kế, sáng tạo đồ dùng đồ chơi để phù hợp với tiết học trẻ Đồ chơi trường Mầm non phong phú như: Đồ chơi học tập, đồ chơi trang trí, đồ chơi trẻ tự làm, đồ chơi phục vụ sân khấu âm nhạc hạn chế số lượng nên trẻ chơi mà chủ yếu dùng để trưng bày Các đồ chơi trang trí chủ yếu cô tự làm, tự sáng tạo từ vật liệu phế liệu có sẵn, dễ tìm vỏ sữa, ống sữa, chai nhựa, nắp chai,… Đồ chơi trang trí xung quanh lớp theo chủ đề trường Mầm non trang trí trẻ biết học chủ đề nào, tạo hứng thú cung cấp kiến thức môi trường xung quanh cho trẻ Đồ chơi lớp dùng bền lâu hư đồ chơi ngồi trời yếu tố ngoại cảnh như: Thời tiết, thời gian nên nhà trường cần phải bổ sung số lượng chất lượng đồ chơi cho trẻ theo hàng năm để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Hiện nay, thị trường bày bán nhiều đồ chơi đa dạng màu sắc, chất liệu mẫu mã bán với giá đắt với điều kiện kinh tế trường Mầm non khơng đủ kinh phí trường vùng sâu vùng xa lại khó khăn Đặc biệt, huyện Ngọc Lặc huyện có phát triển tốt văn hóa giáo dục tồn đọng khó khăn sở vật chất trường Mầm non có số trường như: Trường Mầm non Lam Sơn, Trường Mầm non Lộc Thịnh, Trường Mầm non Minh Sơn Do điều kiện khó khăn nên giáo viên trường Mầm non tận dụng vật liệu tái chế sẵn có địa phương để làm đồ chơi cho trẻ Điều không bảo vệ mơi trường mà cịn tiết kiệm chi phí mua đồ chơi đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ an toàn cho trẻ, giúp cho trẻ phát triển toàn diện Tuy nhiên trường hạn chế số lượng chất lượng đồ chơi, đặc biệt đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc Xuất phát từ lí nên chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế hướng dẫn trẻ – tuổi sử dụng đồ chơi vật liệu tái chế theo chủ đề sân khấu âm nhạc số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc” để làm khóa luận 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá việc làm đồ chơi sử dụng chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc Từ đó, đề xuất số cách làm đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ – tuổi vật liệu tái chế số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc để nâng cao hiệu làm việc, sử dụng đồ chơi cho trẻ nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế hướng dẫn trẻ – tuổi sử dụng đồ chơi vật liệu tái chế theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số trường mầm non địa bàn huyện Ngọc Lặc: - Trường Mầm non Lam Sơn - Trường Mầm non Lộc Thịnh - Trường Mầm non Minh Sơn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích – tổng hợp để hệ thống hóa sở lí luận đề tài làm rõ vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát, dự giờ, thăm lớp để tìm hiểu thực trạng giáo viên làm đồ chơi sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế - Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trao đổi bạn bè với giáo viên mầm non sư phạm để tìm hiểu, thu thập cách làm đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” vật liệu tái chế - Phương pháp điều tra: Thiết kế sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng lựa chọn, sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế số trường Mầm non huyện Ngọc Lặc - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn cán quản lý nhà trường, giáo viên trẻ để hiểu rõ việc làm sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành trao đổi với giáo viên mầm non để tìm hiểu nhận thức giáo viên với việc làm đồ chơi sử dụng đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi với chun gia có hiểu biết chun mơn đề tài nghiên cứu để tham khảo, tiếp thu ý kiến góp ý chuyên gia - Phương pháp thống kê – phân loại: Thống kê xử lý thu thập số lượng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng số lượng làm đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế để trẻ sử dụng 4.3 Phương pháp thực hành Đưa số cách làm đồ chơi theo chủ đề: “Sân khấu âm nhạc” từ vật liệu tái chế vừa đẹp vừa đơn giản như: Làm mặt nạ bìa, vải, giấy; làm rối vải, bìa; làm mũ múa giấy, bìa; làm dụng cụ âm nhạc: Trống, đàn, phách

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan