Đánh giá cường độ chịu nén và độ bền của bê tông bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lò đốt rác thay thế một phần hoặc toàn bộ cát tự nhiên

55 2 0
Đánh giá cường độ chịu nén và độ bền của bê tông bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lò đốt rác thay thế một phần hoặc toàn bộ cát tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN TUÂN ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG BỘT HOẠT TÍNH SỬ DỤNG XỈ ĐÁY LỊ ĐỐT RÁC THAY THẾ MỘT PHẦN HOẶC TOÀN BỘ CÁT TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN TUÂN ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG BỘT HOẠT TÍNH SỬ DỤNG XỈ ĐÁY LỊ ĐỐT RÁC THAY THẾ MỘT PHẦN HOẶC TOÀN BỘ CÁT TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 858.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng THANH HÓA, NĂM 2023 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học 20 (Theo Quyết định số: 2829/ QĐ- ĐHHĐ ngày 28 tháng 11 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch HĐ TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây dựng UV, Phản biện PGS.TS Nguyễn Anh Dũng Trường ĐH Thủy lợi UV, Phản biện PGS.TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây dựng Uỷ viên TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 01 năm 2023 Mai Thị Hồng 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Lê Văn Tuân 20 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn quên giúp đỡ tận tình bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện người thân gia đình suốt trình thực luận văn 20 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc nội dung luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG BỘT HOẠT TÍNH VÀ XỈ ĐÁY LÒ ĐỐT RÁC 1.1.Tổng quan bê tơng bột hoạt tính .4 1.1.1.Khái qt bê tơng bột hoạt tính 1.1.2.Ưu, nhược điểm bê tơng bột hoạt tính 1.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng bê tơng bột hoạt tính Thế giới Việt Nam 1.3.Tổng quan xỉ đáy lò đốt rác Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 12 2.1.Vật liệu thí nghiệm 12 2.2.Thiết kế cấp phối mẫu bê tông bột hoạt tính 15 2.3.Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 17 2.4.Phương pháp thí nghiệm 18 2.4.1.Cường độ chịu nén 18 2.4.2.Vận tốc truyền xung siêu âm 18 2.4.3.Độ co khô 19 2.4.4.Độ truyền nhiệt 21 2.4.5.Độ thấm ion clo 21 20 2.4.6.Phân tích SEM 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1.Cường độ chịu nén 25 3.2.Vận tốc truyền xung siêu âm 26 3.3.Độ co khô 28 3.4.Độ truyền nhiệt 29 3.5.Độ thấm ion clo 30 3.6.Mối quan hệ cường độ chịu nén với vận tốc truyền sung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt 33 3.7.Phân tích SEM 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận .38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 20 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tính chất lý hóa xi măng, tro bay Silica fuma 13 Bảng 2 Thiết kế thành phần cấp phối bê tông bột hoạt tính 16 Bảng Bảng đánh giá độ thấm ion clo qua bê tông 23 Bảng Cường độ chịu nén mẫu bê tông bột hoạt tính 25 Bảng Kết thí nghiệm vận tốc truyền xung siêu âm 27 Bảng 3 Kết thí nghiệm xác định độ co khô 28 Bảng Kết độ truyền nhiệt mẫu bê tơng bột hoạt tính 29 Bảng Độ thấm ion clo mẫu bê tơng bột hoạt tính 32 20 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Nguyên vật liệu đầu vào chế tạo bê tông bột hoạt tính 12 Hình 2 Hình ảnh vi cấu trúc vật liệu đầu vào 14 Hình Đường cấp phối cát tro xỉ lò đốt rác 15 Hình Mẫu sau đổ vào khuôn 17 Hình Mẫu sau tháo khỏi khuôn 17 Hình Máy xác định cường độ chịu nén 18 Hình Thí nghiệm xác định vận tốc tốc truyền xung siêu âm 19 Hình Thiết bị thí nghiệm xác định độ co khơ 20 Hình Máy đo độ truyền nhiệt 21 Hình 10 Sơ đồ đo điện lượng 22 Hình 11 Thí nghiệm xác định độ chống thấm ion clo 23 Hình 12 Thiết bị đo SEM 24 Hình Cường độ chịu nén mẫu bê tông bột hoạt tính 26 Hình Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu bê tông bột hoạt tính 27 Hình 3 Độ co khơ mẫu bê tơng bột hoạt tính 29 Hình Độ truyền nhiệt mẫu bê tơng bột hoạt tính 30 Hình Độ thấm ion clo 33 Hình Mối quan hệ cường độ chịu nén vận tốc truyền xung siêu âm 34 Hình Mối quan hệ cường độ chịu nén độ co khơ 35 Hình Mối quan hệ cường độ chịu nén độ truyền nhiệt 35 Hình 3.9 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu bê tơng bột hoạt tính 37 20 Giá trị độ truyền nhiệt mẫu BTBHT giảm dần tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát Giá trị độ truyền nhiệt có giá trị giảm dần từ 1,80 xuống cịn 0,92 W/m.K Như vậy, mẫu IBA00 mẫu khơng sử dụng hàm lượng tro xỉ lò đốt rác thay cát có độ truyền nhiệt lớn 1,80 W/m.K; mẫu IBA100 mẫu sử dụng 100% lượng xỉ đáy lị đốt rác thay cát có độ truyền nhiệt thấp 0,92 W/m.K Nguyên nhân xỉ đáy lị đốt rác có độ rỗng lớn cát, nên liên kết mẫu chứa xỉ đáy lị đốt rác yếu có độ xốp, sử dụng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát lớn độ truyền nhiệt giảm §é trun nhiƯt (W/m.K) 1.6 1.2 0.8 0.4 0 25 50 75 100 Hàm l-ợng xỉ đáy lò đốt rác thay cát (%) Hỡnh Độ truyền nhiệt mẫu bê tông bột hoạt tính 3.5 Độ thấm ion clo 20 Bảng thể giá trị độ thấm ion clo đo qua mẫu bê tơng bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lò đốt rác thay cát 0%; 25%; 50%; 75% 100% 20 Bảng Độ thấm ion clo mẫu bê tơng bột hoạt tính STT Mẫu bê tơng bột hoạt tính IBA00 Hàm lượng xỉ đáy lị đốt rác thay cát (%) IBA20 25 2432 IBA50 50 3750 IBA75 75 4646 IBA100 100 5635 Độ thấm ion clo (Culơng) 901 Hình thể tương quan hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát độ thấm ion clo Nhận thấy, tăng hàm lượng tro đáy lò đốt rác rác thay cát độ thâm ion clo tăng, dao động từ 901 đến 5635 Culông Mẫu IBA00 có độ thấm ion clo thấp 901 Culơng, cịn mẫu IBA100 có độ thấm ion clo cao 5636 Culông, tăng gấp 6,26 lần so với mẫu khơng sử dụng xỉ đáy lị đốt rác Độ thấm ion clo tăng giải thích xỉ đáy lị đốt rác có lỗ rỗng lớn (quan sát SEM Hình 2) nên gia tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác, mẫu BTBHT tăng độ xốp, dẫn đến độ thấm ion clo tăng, kết nghiên cứu tương đồng với [24], [25], [37] Ngoài theo TCVN 9337-2012, độ thấm ion clo khoảng 100÷1000 Cu lơng đánh giá mẫu có độ thấm ion clo thấp cịn độ thấm ion clo 2000 Culơng, tức sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay cát mẫu BTBHT có độ thấm ion clo mức trung bình đến cao Vì vậy, tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát, khả chống ăn mòn mẫu 20 BTBHT giảm đáng kể, mẫu BTBHT sử dụng xỉ đáy lò đốt rác khơng nên dùng cho cơng trình có mơi trường xõm thc Độ thấm ion clo (Cu lông) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 25 50 75 100 Hàm l-ợng xỉ đáy lò đốt rác thay cát (%) Hình Độ thấm ion clo 3.6 Mối quan hệ cường độ chịu nén với vận tốc truyền sung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt Mối quan hệ cường độ chịu nén với vận tốc truyền xung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt mẫu BTBHT 28 ngày tuổi thể Hình 6, Hình Hình Nhận thấy mối quan hệ đường thắng cường độ chịu nén với vận tốc truyền xung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt thiết lập có hệ số tương quan R2 tương đối cao (73,99% đến 93,25%) Điều cho thấy cường độ cường độ chịu nén với vận tốc truyền xung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt có mối quan hệ mật thiết với Tuy nhiên cường độ chịu nén tăng tỷ lệ thuận với vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt, tức cường độ chịu nén tăng giá trị vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt tăng ngược lại Tương quan cường độ chịu nén với vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt thể qua phương trình (3-1) (3-2) 20 y  0,0117 x  0,0396 (3-1) y  20,648x  13,043 (3-2) Còn cường độ chịu nén tăng tỷ lệ nghịch với độ co khô mẫu BTBHT Mối quan hệ cho thấy mẫu có độ co khơ tăng đồng nghĩa với việc mẫu có nhiều lỗ rỗng (các mẫu sử dụng hàm lượng tro xỉ lò đốt rác thay cát lớn) dẫn đến cường độ chịu nén mẫu BTBHT giảm Tại 28 ngày tuổi, cường độ chịu nén mẫu BTBHT suy giảm theo độ co khô thể phương trình (3-3) y  135,29 x  65,257 (3-3) C-êng ®é chÞu nÐn (MPa) 60 55 50 45 y=0,0117x-0,0396 R2=0,7399 40 35 30 25 20 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) Hỡnh Mối quan hệ cường độ chịu nén tc truyn xung siờu õm 20 C-ờng độ chịu nÐn (MPa) 60 50 40 y=-135,29x+65,257 R2=0,8793 30 20 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Độ co khô (mm) Hỡnh Mối quan hệ cường độ chịu nén v co khụ C-ờng độ chịu nén (MPa) 60 50 y=20,648x+13,043 R2=0,932 40 30 20 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 §é trun nhiƯt (W/m.K) Hình Mối quan hệ cường độ chịu nén độ truyền nhiệt 3.7 Phân tích SEM Trong luận văn, SEM sử dụng để xác định thay đổi hình ảnh vi cấu trúc mẫu BTBHT hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác sử dụng thay cát Các hình ảnh SEM cho tất mẫu BTBHT tạo thể Hình 3.9 Mẫu IBA00 mẫu khơng sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay cát hay gọi mẫu đối chứng Mẫu có vi cấu trúc dày đặc đồng tất mẫu IBA25, IBA50, IBA75 IBA100 Tiếp tục quan sát so sánh, 20 tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác, mẫu đồng hơn, xuất lỗ rỗng xuất vết nứt nhỏ Chính vậy, tăng hàm lượng xỉ đáy lị đốt rác lượng nước sử dụng tăng theo (Bảng 2) Những hình ảnh SEM cịn để giải thích tăng hàm lượng xỉ đáy lị đốt rác dẫn đến cường độ chịu nén, VTTXSA độ truyền nhiệt giảm độ co khô tăng IBA00 IBA25 20 IBA50 IBA75 IBA100 Hình 3.9 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu bê tơng bột hoạt tính 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu đánh giá cường độ chịu nén độ bền bê tơng bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay phần tồn cát tự nhiên, bao gồm tinh chất: Cường độ chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm, độ co khô độ truyền nhiệt mẫu bê tông bột hoạt tính Dựa kết nghiên cứu được, luận văn đưa kết luận sau: 1) Khi sử dụng xỉ đáy lò đốt rác thay cát tự nhiên thành phần cấp phối bê tông bột hoạt tính cường độ chịu nén số tính chất lý mẫu bê tơng bột hoạt tính thay đổi 2) Cường độ chịu nén mẫu bê tơng bột hoạt tính giảm, tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát tự nhiên Mẫu đạt cường độ chịu nén lớn IBA00 có giá trị 50,82MPa, mẫu có cường độ chịu nén nhỏ IBA100 đạt giá trị 30,09 MPa, giảm 40,8% Tuy nhiên cường độ chịu nén mẫu bê tơng bột hoạt tính có mẫu bê tơng tơng bột hoạt tính đạt mác M300 (mẫu IBA100), M400 (mẫu IBA50,IBA75), M450(IBA25), M450(IBA00) Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa chọn hàm lượng xỉ đáy thay cát phù hợp 3) Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu bê tông bột hoạt tính giảm, tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát tự nhiên Vận tốc truyền xung siêu âm 28 ngày tuổi nhỏ mẫu IBA00 có giá trị 3098m/s 4) Khi tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát độ truyền nhiệt giảm độ co khơ tăng đáng kể 5) Độ thẩm ion clo tăng nhanh tăng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát Mẫu IBA00 có độ thấm ion clo 901 Culơng, mẫu IBA100 có độ thấm ion clo lớn 5635 Culông, tăng gấp 6,25 lần Như vậy, mẫu bê tơng 20 bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay cát khơng nên dùng môi trường xâm thực Kiến nghị Trong nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu sử dụng mẫu bê tơng bột hoạt tính, với thành phần cát/chất kết dính sử dụng hàm lượng tro bay silica fume/chất kết dính 0,15 để đánh giá ảnh hưởng hàm lượng xỉ đáy lò đốt rác thay cát tự nhiên chế tạo bê tơng bột hoạt tính Kết nghiên cứu tăng hàm lượng xỉ đáy lị đốt rác cường độ chịu chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt giảm, cịn độ co khơ độ thấm ion clo tăng Để có khuyến cáo việc sử dụng thành phần vật liệu chế tạo bê tơng bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay cát hợp lý, luận văn kiến nghị nên nghiên cứu tiếp thành phần cấp phối sử dụng silica fume mà không sử dụng tro bay, để thiết kế thành phần cấp phối mẫu bê tơng bột hoạt tính sử dụng xỉ đáy lị đốt rác thay cát tự nhiên từ đề xuất thành phần cấp phối hợp lý 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Báo cáo Môi trường Quốc gia (2017), Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, Việt Nam [2] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2019), Báo cáo trạng Môi trường Quốc gia, chuyên đề Chất thải rắn sinh hoạt [3] Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nhà xuất Xây dựng [4] Phạm Duy Hữu, Phan Long (2011), Bê tông cường độ cao, Nhà xuất Xây dựng [5] Ngô Trà Mai, Bùi Quốc Lập (2015), “Nghiên cứu thành phần đề xuất cách thức sử dụng tro xỉ từ lò đốt rác sinh hoạt phát điện”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 48, tr 50-56 [6] Tống Tơn Kiên (2019), “Ảnh hưởng loại phụ gia hóa dẻo đến độ sụt cường độ chịu nén bê tông sử dụng cát tái chế thay cát tự nhiên”, Tạp chí Xây dựng [7] Nguyễn Quang Phú (2017), “Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao sử dụng phụ gia khoáng siêu mịn cát hạt mịn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi môi trường, số 57 [8] Nguyễn Quang Phú (2015), “Thiết kế cấp phối bê tơng tính cao sử dụng Silica fume phụ gia siêu dẻo”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi môi trường, số 50 [9] Huỳnh Trọng Phước, Nguyễn Trường Long, Lâm Trí Khang, Lê Thành Phiêu, Lê Văn Quang (2021), “Nghiên cứu chế tạo gạch bê tơng tự chèn cho cơng trình bảo vệ bờ sử dụng phế thải tro xỉ lò đốt rác”, Tạp chí Vật liệu & Xây dựng, Tháng 3/2021 [10] Nguyễn Thanh Sang, Trần Thu Trang (2019), “Nghiên cứu kết hợp tro bay tro đáy Vũng Áng thay cốt liệu cho bê tơng hạt nhỏ”, Tạp chí Cầu đường, Số 1,2 20 [11] Nguyễn Thanh Sang, Lê Thanh Hà (2010), "Bê tông hạt nhỏ sử dụng phụ gia tro trấu cho vùng thiếu đá dăm", Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 08 [12] Nguyễn Thanh Sang, Trần Lê Thắng, Nguyễn Quang Ngọc (2010), "Bê tơng hạt nhỏ nhiều tro bay làm lớp móng mặt đường ô tô: Giải pháp kinh tế môi trường", Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 30 [13] Nguyễn Thanh Sang, Lê Thu Trang (2010), “Nghiên cứu cường độ kéo bê tông hạt nhỏ sử dụng cát duyên hải Miền trung để làm đường ôtô’’, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 32 [14] Nguyễn Thanh Sang, Phạm Duy Hữu (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng bột đá vơi đến tính dẻo cường độ bê tông hạt nhỏ Việt nam", Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải [15] Nguyễn Thanh Sang (2005), "Nghiên cứu thành phần, cường độ bê tơng hạt nhỏ sử dụng bột cát nghiền", Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 12 [16] Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Ngọc Lâm (2013), “Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume tro bay sẵn có Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 2/2013 [17] Nguyễn Văn Tuyến, Huỳnh Trọng Phước (2020), Nghiên cứu tận dụng tro bay xỉ đáy từ nhà máy đốt rác phát điện sản xuất gạch lót vỉa hè khơng nung, Tạp chí Xây dựng, Tháng 1/2020 [18] Tiêu chuẩn Quốc Gia (2012), TCVN 9337:2012 - Bê tông nặng - Xác định độ thấm ion Clo phương pháp đo điện lượng 20 TIẾNG ANH: [19] Aïtcin, P.-C., Delagrave, Y R Beck, 2000, Proceedings of the IEEE International Conference on Transmission and Distribution, Construction, and Live Line Maintenance [20] An Cheng (2012), “Effect of incinerator bottom ash properties on mechanical and pore size of blended cement mortars”, Materials and Design, 36, pp 859–864 [21] Béton de sable, caractéristiques et pratiques d’utilisation (1994), Synthése du Projet National de Recherche et Développement SABLOCRETE, vol 237, Presses de l’Ecole Nationale des Ponts et Chaussées, Paris, ISBN: 2-85978-221-4, French [22] B Djamila, G Mohamed (2018), “The use of non-destructive tests to estimate self-compacting concrete compressive strength”, MATEC Web Conf., 149, 01036, https://doi.org/10.1051/matecconf/201814901036 [23] C.S Psomopoulos, A Bourka, N.J Themelis (2009), Waste-to-energy: A review of the status and benefits in USA, Waste Manag, 29, pp 1718– 1724, https://doi.org/ 10.1016/j.wasman.2008.11.020 [24] D Kong, T Lei, J Zheng, C Ma, J Jiang, J Jiang, Effect and mechanism of surface-coating pozzalanics materials around aggregate on properties and ITZ microstructure of recycled aggregate concrete, Construct Build Mater 24 (2010) 701–708, https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2009.10.038 [25] D Pedro, J de Brito, L Evangelista, Influence of the use of recycled concrete aggregates from different sources on structural concrete, Construct Build Mater 71 (2014) 141–151, https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2014.08.030 [26] Evangelista L, de Brito J (2010), “Durability performance of concrete made with fine recycled concrete aggregates”, Cement Concrete Composite, 32, pp.9–14 20 [27] Evangelista L, de Brito J (2007), “Mechanical behaviour of concrete made with fine recycled concrete aggregates”, Cement Concrete Composite, 29(5), pp 397–401 [28] Hjelmar O, Holm J, Crillesen Kim (2007), “Utilisation of MSWI bottom ash as sub-base in road construction: first results from a largescale test site” J Hazard Mater, 139(3), pp 471-80 [29] Trong-Phuoc Huynh, Si-Huy Ngo (2022), “Waste incineration bottom ash as a fine aggregate in mortar: An assessment of engineering properties, durability, and microstructure”, Journal of Building Engineering, 52, 104446 [30] J.M Khatib, B.A Herki, A Elkordi (2019), - characteristics of concrete containing EPS, in: F Pacheco-Torgal, J Khatib, F Colangelo, R Tuladhar (Eds.), Use Recycl Plast Eco-Effic Concr, Woodhead Publishing, pp 137–165, https://doi.org/10.1016/B978-008-102676-2.00007-4 [31] Khatib JR (2005), “Properties of concrete incorporating fine recycled aggregate”, Cement and Concrete Research, 35(4), pp 763-769 [32] Kou SC, Poon CS (2009), “Properties of concrete prepared with crushed fine stone, furnace bottom ash and fine recycled aggregate as fine aggregates”, Construction Building Materials, 23, pp 77–86 [33] Krammart P, Tangtermsirikul S (2004), “Properties of cement made by partially replacing cement raw materials with municipal solid waste ashes and calcium carbide waste”, Constr Build Mater, 18(8), pp.579583 [34] Li X G., Lv Y., Ma B Q., Chen Q B., Yin X B., Jian S W (2012), “Utilization of municipal solid waste incineration bottom ash in blended cement”, Journal of Cleaner Production, 32, pp 96-100 [35] Nationnal cooperative highway research program (NCHRP synthesis 338) (2004), Thin and Ultra - Thin whitetopping, Asynthesis of highway pratice, Washington, D.C 20 [36] Neno, C., de Brito, J., Veiga, R (2013), “Using fine recycled concrete aggregate for mortar production”, Materials Research, 17(1), pp.168–177 [37] M.H Nguyen, V.T Nguyen, T.-P Huynh, C.-L Hwang, Incorporating industrial by-products into cement-free binders: effects on water absorption, porosity, and chloride penetration, Construct Build Mater 304 (2021), 124675, [38] Pera J., Coutaz L., Ambroise J., Chababbet M (1997), “Use of incinerator bottom ash in concrete”, Cement and Concrete Research, 27(1), pp l-5 [39] Pierre Richard, Marcel Cheyrezy (1995), “Composition of Reactive Powder Concrete”, Cement Concrete Research, 25(7), pp 1501 – 1511 [40] R Gül, R Demirbo, T Güvercin (2006), “Compressive strength and ultrasound pulse velocity of mineral admixtured mortars”, Indian J Eng Mater Sci., 13, pp.18–24 [41] S Kaza, L Yao, P Bhada-Tata, F.V Woerden (2018), What a waste 2.0: A global snapshot of solid waste management to 2050, World Bank Publications [42] S Nanda, F Berruti (2021), “Municipal solid waste management and landfilling technologies: A review”, Environ Chem Lett 19, pp 1433–1456, https://doi.org/ 10.1007/s10311-020-01100-y [43] Z Lafhaj, M Goueygou, A Djerbi, M Kaczmarek (2006), “Correlation between porosity, permeability and ultrasonic parameters of mortar with variable water/cement ratio and water content”, Cement Concr Res., 36, pp https://doi.org/10.1016/j.cemconres.2005.11.009 20 625–633,

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan