Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHIẾU HỌC TẬP 1.1 Khái niệm phiếu học 1.1.1 Định nghĩa “phiếu học tập” 1.1.2 Các chức PHT DH 1.1.3 Phân loại PHT 1.2 Vai trị PHT dạy học Vật lí 16 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ TIẾT THUỘC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ 10 18 2.1 Mục tiêu dạy học 18 2.2 Đặc điểm phần Nhiệt học 19 2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế PHT 19 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế PHT 19 2.3.2 Quy trình thiết kế PHT 20 2.4 Thiết kế PHT số tiết thuộc phần Nhiệt Học lớp 10 23 2.5 Thiết kế số tiết thuộc phần Nhiệt Học lớp 10 có sử dụng PHT 46 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 i 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 62 3.3.2 Quan sát học 63 3.3.3 Các kiểm tra 63 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 64 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 64 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN 70 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, giai đoạn 4.0 - giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin, việc sử dụng công nghệ vào mặt đời sống xã hội lĩnh vực giáo dục nói riêng khơng thể thiếu Vì trường học khơng thể áp dụng cách dạy cách học theo lối cũ, mà phải tiếp cận dần với phương pháp dạy – học nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu; thông qua rèn luyện cho học sinh đức tính tự tin học tập ”Tất yếu tố tạo động lực cho cấp, ngành học đổi phương pháp dạy học Công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đóng vai trị quan trọng, chúng định đến chất lượng việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh suốt trình dạy học.” ”Với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, việc thiết kế sử dụng phiếu học dạy học vấn đề quan trọng cần thiết Mặc dù vậy, ngày nay, nhiều giáo viên chưa ý nhiều đến việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (PHT) việc sử dụng phiếu học tập chưa đạt hiệu cao chưa sử dụng mục đích Có lẽ ngun nhân giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian, công sức để thiết kế phiếu học tập chưa tìm hiểu kỹ vai trị tác dụng phiếu học tập việc dạy học ” Và từ lí em thấy việc tổ chức hoạt động dạy học vật lí nói chung dạy học phần “Nhiệt học” nói riêng muốn đạt hiệu cao người giáo viên cần tìm hiểu quan tâm đến việc thiết kế sử dụng phiếu học tập tiến trình dạy học, hình thành kiến thức cho học sinh Chính vậy, em chọn đề tài: ”Thiết kế sử dụng phiếu học tập tiến trình dạy học số tiết thuộc chƣơng phần Nhiệt học - Vật lý lớp 10 THPT”, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông Mục tiêu đề tài Với hướng nghiên cứu đề tài, mục tiêu đề tài là: - Thiết kế số PHT phần Nhiệt học – Vật lý lớp 10 THPT - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng PHT phần Nhiệt học – Vật lý lớp 10 THPT, nhằm phát huy tính tích cực, tự học học sinh Giả thuyết khoa học Việc sử dụng PHT dạy học vật lí biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự học học sinh Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế sử dụng PHT theo cách thức tổ chức mà đề xuất phát huy tính tích cực, tự lực, tự học chủ động cho học sinh; qua rèn luyện cho em số kĩ học tập cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận PHT; - Nghiên cứu sở lý luận thiết kế sử dụng PHT dạy học vật lí; - Tiến hành thiết kế sử dụng PHT dạy học vật lí; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Hoàn tỉnh Thanh Hố để đánh giá hiệu tính thiết thực việc sử dụng PHT số tiết phần nhiệt học vật lý lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT tiến trình dạy học số tiết thuộc phần nhiệt học Vật lý lớp 10 Đối tƣợng nghiên cứu Phần Nhiệt học – Vật lý lớp 10 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu số sách, báo, tiểu luận, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành; - Nghiên cứu chương trình SGK, sách tập, sách giáo viên vật lí lớp 10 7.2 Phương pháp TNSP: - Tiến hành giảng dạy số tiết có sử dụng PHT - Tiến hành quan sát, kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh tiết học có sử dụng PHT Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phiếu học tập Chương 2: Thiết kế sử dụng PHT dạy học phần Nhiệt học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHIẾU HỌC TẬP 1.1 Khái niệm phiếu học 1.1.1 Định nghĩa “phiếu học tập” Phiếu học tập – PHT nhiều nhà khoa học Đặng Thị Dạ Thủy, Nguyễn Khoa Lân, Phan Đức Duy, Biền Văn Minh, Nguyễn Bá Lộc [2]; Đặng Thành Hưng [3] đưa khái niệm Và từ định nghĩa trên, theo em PHT hiểu cơng cụ dùng dạy học, PHT tờ tập giấy in sẵn bao gồm câu hỏi, tập, yêu cầu kèm theo gợi ý, hướng dẫn GV, từ yêu cầu HS phải tích cực, tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tạo thay đổi nhận thức, thái độ kỹ 1.1.2 Các chức PHT DH 1.1.2.1 Chức cung cấp thông tin kiện Đây chức quan trọng thơng tin, kiện cung cấp cho học sinh thông qua phiếu học tập bên SGK lại cần thiết cho học Chính thơng tin giúp học sinh hiểu sâu vào chất tượng trình,làm sáng tỏ thêm kiến thức học 1.1.2.2 Chức công cụ hoạt động giao tiếp PHT đưa nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học tập, cơng việc vấn đề để HS thực giải giải Như thơng qua PHT học sinh hoạt động, trao đổi ý kiến với bạn bè giáo viên để tìm đưa kết tốt 1.1.3 Phân loại PHT 1.1.3.1 Căn vào chức PHT Căn vào chức PHT phân thành dạng sau: - Phiếu cung cấp thông tin kiện Đây loại PHT bổ sung thông tin, kiện để làm rõ kiến thức, nội dung học Những có nội dung mang tính chất trừu tượng, khó hiểu bài, mục sách giáo khoa viết ngắn sử dụng phiếu - Phiếu công cụ hoạt động giao tiếp Đây PHT có nội dung câu hỏi, tập, yêu cầu… kèm theo gợi ý để HS hồn thành PHT 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng PHT - Phiếu dùng kiểm tra cũ Loại phiếu thường dùng để đánh giá nhiều học sinh lúc, nhiên nội dung mẫu khác Các câu hỏi theo dạng thường câu hỏi lý thuyết tập thực hành nhỏ để đánh giá trình độ học sinh nắm vững kiến thức học sinh Ví dụ: PHT dùng kiểm tra cũ trước học 46 “Quá trình đẳng tích Định luật Sác Lơ” PHIẾU HỌC TẬP Thế trình đẳng nhiệt? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hãy trình bày nội dung định luật Bơi lơ- Ma ri ốt Viết biểu thức định luật ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Phiếu dùng dạy Loại phiếu có nội dung cụ thể, rõ ràng, xếp theo trình tự định Việc sử dụng loại phiếu hoạt động dạy học, HS phát huy hết kĩ năng, kiến thức để hồn thành phiếu thời gian nhanh Trong q trình hồn thiện phiếu học tập, HS tự giác làm trao đổi với bạn bè GV Nhờ đó, HS phát huy tính tích cực, sáng tạo Tuy nhiên, thiết kế PHT trình dạy GV cần phải lưu ý đến lực, trình độ HS Ví dụ: PHT dùng để dạy mục 28: “Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí.” PHIẾU HỌC TẬP Lực tương tác phân tử bao gồm loại lực nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quan sát mơ hình tương tác lực trang 151 SGK, so sánh lực hút, lực đẩy trường hợp phân tử gần nhau, xa xa …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Phiếu dùng củng cố Sau học xong sử dụng loại phiếu Loại phiếu thường câu hỏi trắc nghiệm với mục đích củng cố lí thuyết, câu hỏi thực tế tập đơn Khi dùng PHT phần giúp cho học sinh tổng quát hệ thống lại toàn kiến thức học Qua giúp em năm rõ kiến thức học Ví dụ: PHT dùng để củng cố 29 “Quá trình đẳng nhiệt- Định luật Bôi lơMa ri ốt.” PHIẾU HỌC TẬP Hãy hoàn thành câu sau: Trạng thái lượng khí xác định …………………………… Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không đổi trình ………………… Người ta gọi nhiệt độ - 2730C nhiệt độ thấp đạt gọi …………………………… Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi ……………………………… Đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V) dạng đường ………………………………… - Phiếu dùng để giao nhà Loại phiếu giáo viên giao nhà cho học sinh thực Nội dung loại phiếu câu hỏi tập giúp học sinh luyện tập, rèn luyện vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn Ngồi loại phiếu cịn có mục đích ơn tập nêu u cầu học sinh phải nghiên cứu chuẩn bị trước cho tiết học sau Ví dụ: PHT nhằm giao nhà sau HS học xong 46 “Quá trình đẳng tích- Định luật Sác- lơ.” PHIẾU HỌC TẬP Kiến thức Bài tập Ôn tập lại kiến thức Giải thích xăm xe đạp dễ bị nổ 30 “ Q trình đẳng tích- Định trời nắng ? luật Sác-lơ” bao gồm mục ……………………………………… sau: ………………………………………… - Q trình đẳng tích gì? ………………………………………… - Phát biểu Định luật Sác- lơ Xét lượng khí xác định trạng - Biểu thức định luật Sác- lơ thái thứ có áp suất, nhiệt độ thể - Đặc điểm đường đẳng tích tích p1, T1,V1 Thực Xem trƣớc nội dung mới, trình chuyển sang trạng thái Bài 31 “Phƣơng trình trạng thái p2, V2, T2 Ta chia trình thành khí lý tƣởng” hai q trình biến đổi trạng thái sau: Đẳng nhiệt (1-2’) có áp suất p’2, sau thực q trình đẳng tích (2’2) a Biểu diễn trình biến đổi trạng thái chất khí đồ thị p-V? b Viết biểu thức liên hệ p1, V1; p’2, V2 lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang (2’) Nhiệt hoá - Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sơi gọi nhiệt hố khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = Lm - Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J/kg d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Nội dung bƣớc Bƣớc - GV nêu vấn đề: + Sự hóa chất lỏng cịn xảy dạng đặc biệt: Sự sơi + Đun nước bình thủy tinh theo dõi q trình nước nóng lên, ta thấy đun đến lúc đó, lúc đầu đáy bình, sau lịng khối nước xuất bọt Các bọt tách khỏi đáy bình, lên mặt nước, vỡ tỏa nước ngồi khí Lúc người ta bảo nước sôi - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số Bƣớc Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bƣớc Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: Sự sơi q trình hóa xảy khơng mặt thống khối lỏng mà từ lòng khối lỏng Câu 2: a Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sôi chất khác khác 57 Trong trình sơi, nhiệt độ khối lỏng khơng thay đổi b Áp suất chất khí bề mặt lớn, nhiệt độ sôi cao ngược lại Câu 3: a Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sơi gọi nhiệt hố khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = Lm b Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J kg + Nhiệt hóa riêng nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng chất lỏng để chuyển thành nhiệt độ xác định - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bƣớc Giáo viên tổng kết hoạt động 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Phân biệt đuợc trình: nóng chảy, đơng đặc, hóa hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết - Giải thích cần nhiệt lượng cung cấp nóng chảy, hóa nhiệt lượng tỏa với trình ngược lại - Vận dụng hiểu biết tượng nóng chảy – đơng đặc, bay – ngưng tụ để giải thích số tượng thực tế đơn giản đời sống kỹ thuật - Vận dụng công thức Q = m Q = Lm để giải tập để tính tốn số vấn đề thực tế 58 - Nêu ứng dụng liên quan đến q trình nóng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ q trình sơi đời sống b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Nội dung bƣớc Bƣớc Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bƣớc Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bƣớc Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu Đáp án C B C A D A D B B Câu 9: B Q = Lm = 2,3.106.0,1 = 230.103 J = 230 kJ Bƣớc Giáo viên tổng kết hoạt động đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: 59 - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: - GV yêu cầu HS: Học làm BT SBT Ôn tập kiến thức cũ Nội dung 2: - GV yêu cầu HS: Xem trước 39 chuẩn bị cho tiết sau Chuẩn bị cho V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 60 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm sư phạm dùng có kết điều tra, quan sát tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắn kết luận rút Thực nghiệm sư phạm phương pháp dùng để kiểm nghiệm nhà khoa học sư phạm, nhà nghiên cứu, đề giải pháp phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học mới, nội dung giáo dục hay dạy học mới, cách tổ chức dạy học mới, phương tiện dạy học Thực nghiệm sư phạm so sánh kết tác động nhà khoa học lên nhóm lớp - gọi nhóm thực nghiệm - với nhóm lớp tương đương khơng tác động - gọi nhóm đối chứng Ðể có kết thuyết phục hơn, sau đợt nghiên cứu, nhà nghiên cứu đổi vai trị hai nhóm lớp cho nhau, nghĩa là, nhóm thực nghiệm trở thành nhóm đối chứng ngược lại Vì thực nghiệm người nên từ việc tổ chức đến cách thực phương pháp lấy kết mang tính phức tạp 3.2 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà ban đầu đề tài đặt ra, tức kiểm tra hiệu việc sử dụng phiếu học tập tiến trình dạy học phần “Nhiệt học” chương trình Vật lí 10 61 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Thơng qua q trình TNSP chúng tơi thực nhiệm vụ sau: Triển khai việc chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng, việc chọn đảm bảo lớp có chất lượng tương đương ngang Sau đó, chúng tơi đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Dữ liệu thông tin thu được xử lý cách sử dụng cơng cụ tốn học thống kê, nhờ kết luận định tính định lượng khách quan rút 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - Các dạy học chương phần Nhiệt học - Vật lí 10 THPT - HS lớp 10 trường THPT Lê Hoàn tỉnh Thanh Hoá 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Nội dung thực nghiệm bao gồm bài: - Chất rắn kết tinh.Chất rắn vơ định hình - Sự nở nhiệt vật rắn - Các tượng bề mặt chất lỏng - Sự chuyển thể chất - Độ ẩm khơng khí 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm Các lớp chọn q trình TNSP có điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ chất lượng học tập số điều kiện khác tương đương với Như chất lượng mẫu thỏa mãn yêu cầu TNSP Số lượng HS nhóm cụ thể sau: 62 Nhóm thực nghiệm Tên lớp Nhóm đối chứng Tên lớp 84 10A1,10A4 83 10A2,10A3 3.4.2 Quan sát học Chúng quan sát hoạt động GV HS trình diễn học tất tiết học lớp TN ĐC theo tiêu chí: - Thái độ học tập mức độ hiểu cũ HS qua danh sách câu hỏi kiểm tra cũ - Các bước lên lớp GV, điều khiển phân bố thời gian hợp lí tiết học - Các tình mà GV đưa cho HS câu hỏi định hướng hoạt động học tập HS suốt q trình dạy học - Tính tích cực học sinh thơng qua khơng khí lớp học - Mức độ đạt mục tiêu dạy học thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS phần củng cố vận dụng - Hiệu việc tổ chức sử dụng PHT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS khâu khác trình dạy học 3.4.3 Các kiểm tra HS hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra sau tiến hành TNSP nhằm: - Đánh giá mức độ lĩnh hội khái niệm, nguyên lí, định luật tính chất vật, tượng - Đánh giá mức độ lĩnh hội công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức 63 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học Thơng qua việc quan sát học lớp TN ĐC tiến hành theo tiến trình dạy học, chúng tơi rút số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, GV có đổi PPDH chưa mang lại hiệu cao GV chưa tổ chức cho HS hoạt động nhóm số lần giơ tay phát biểu ý kiến HS không nhiều, HS chưa thể rõ hứng thú tự giác học Còn hoạt động GV HS diễn tiết lớp thực nghiệm thực chủ động tích cực - Số lượng mức độ PHT sử dụng tiết học vừa phải, hợp lý, đảm bảo thời gian cho tiến trình dạy học - lớp TN, GV sử dụng PPDH tích cực, lựa chọn hình thức dạy học phù hợp, GV đóng vai trị người hướng dẫn, điều khiển, HS tích cực hoạt động, tham gia xây dựng Những học thật mang lại hiệu cao 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kiểm tra, đánh giá thống kê, tính tốn thu số liệu sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm số (Xi) Tổng Nhóm số HS 10 Thực nghiệm 84 10 15 17 Đối chứng 83 15 14 18 18 64 Dựa vào bảng 3.1, em có số nhận xét sau: - Số HS đạt điểm yếu 1-3: Nhóm thực nghiệm có xác suất cao nhóm đối chứng - Số HS đạt điểm trung bình 4-6: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương - Số HS đạt giỏi 7- 10: Nhóm thực nghiệm có xác suất cao nhóm đối chứng Kết giải thích sau: Khi thực dạy học PHT, HS yếu kếm ngại làm làm viêc nhóm, tự học nên kết Với HS tích cực trình độ kết có khác biệt Từ kết cho thấy: kiểm tra nhóm thực nghiệm có điểm TB cao so với kiểm tra nhóm đối chứng Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp sử dụng PHT mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường 65 66 67 68 69 KẾT LUẬN khóa luận này, em thu số kết sau: Nghiên cứu trình bày cách có hệ thống sở lí luận PHT ; Nghiên cứu nguyên tắc quy trình thiết kế sử dụng PHT qua trình dạy học vật lí Nghiên cứu nội dung chương trình, SGK Vật lí 10 phần “Nhiệt học” để từ xác định nội dung cần thiết kế PHT Thiết kế số PHT chương phần Nhiệt học – VL 10 THPT Xây dựng số tiến trình dạy học có sử dụng PHT thiết kế Đã tiến hành TNSP trường THPT Lê Hồn thuộc tỉnh Thanh Hố Kết TN cho thấy, việc sử dụng PHT dạy học VL 10 đạt hiệu cao việc phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường phổ thơng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Châu Âu (2009), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí phần sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng vật lí 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thủy, Một số vấn đề dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2008), “Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí Giáo Dục, (5), tr.5-9 Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác”, Tạp chí Phát triển Giáo Dục, (8), tr.8-10,14 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục Lê Quang Long - Nguyễn Đức Thâm (1996), Phương pháp giảng dạy vật lí, NXBGD Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Bảo Hoàng Thanh ( Chủ biên) (2010), Bài tập Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục Việt Nam 71