1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp khuyến nông

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ KIM CHUNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG (Tái lần thứ có bổ sung chỉnh lý) NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2021 LỜI NĨI ĐẦU Khoa học Khuyến nơng hình thành phát triển từ lâu Tuy nhiên, Việt Nam, cơng tác Khuyến nơng thức thực từ năm 1993 theo Nghị định số 13-CP ngày 02/3/1993 Thủ tướng Chính phủ cơng tác khuyến nơng Từ đến nay, nước ta phát triển hệ thống khuyến nông rộng khắp nước Cơng tác khuyến nơng góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta ngày toàn diện, ổn định bền vững Tuy vậy, phát triển nguồn nhân lực cho khuyến nông nội dung quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Nhân lực làm việc cấp hệ thống khuyến nông cần nâng cao kiến thức khuyến nông, phương pháp khuyến nông kỹ tổ chức triển khai chương trình khuyến nông sở Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo trình Phương pháp khuyến nơng lần xuất vào năm 2011 nhằm cung cấp cho khuyến nông viên, nhà quản lý tổ chức khuyến nông kiến thức kỹ phương pháp tiến hành hoạt động khuyến nông nước ta Gần thập kỷ qua, có hàng loạt thay đổi sách thể chế, thay đổi khoa học công nghệ diễn Gần hai sách quan trọng ảnh hưởng đến khuyến nơng ban hành Nghị 19NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức khuyến nông Nghị định 83/2018/NĐ-CP khuyến nơng Chính phủ để đổi tổ chức, cách thức chuyển giao công nghệ nông nghiệp Hơn nữa, nông nghiệp chịu nhiều tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nhiều tiến công nghệ áp dụng thực tiễn Nền nông nghiệp chuyển thành nơng nghiệp thơng minh Thực tiễn địi hỏi phải đổi cách tiếp cận phương pháp chuyển giao cơng nghệ Vì vậy, giáo trình tái bổ sung nội dung cho phù hợp với tình hình Khác với lần xuất trước, giáo trình lần bổ sung, cập nhật thơng tin kinh tế - xã hội, đặc biệt phương pháp khuyến nông bối cảnh mới, phương pháp sử dụng công nghệ số cho phương pháp cá nhân, phương pháp nhóm, phương pháp khuyến nơng qua mạng xã hội Giáo trình dùng giảng dạy cho bậc đại học ngành khuyến nông phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp ngành liên quan đến chuyển giao công viện nghiên cứu trường đại học, cẩm nang cho cán khuyến nông viên quan nhà nước tư nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức kinh tế khác Giáo trình giành cho cán thực dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn iii Mục đích môn học Phương pháp khuyến nông sau hồn thành mơn học, người học nắm khái niệm, đặc điểm, chức năng, nguyên tắc yêu cầu khuyến nông; hiểu phương pháp tiếp cận khuyến nơng, đặc biệt khuyến nơng có tham gia; nắm sở khoa học, nội dung, điều kiện áp dụng phương pháp khuyến nông có khả vận dụng có hiệu phương pháp khuyến nông vào thực tiễn phát triển nông nghiệp nơng thơn Với mục tiêu đó, giáo trình chia thành chương Chương giới thiệu vấn đề khuyến nông khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, chức năng, nội dung hoạt động khuyến nông, nguyên tắc yêu cầu khuyến nông, phương pháp tiếp cận khuyến nông Những nội dung theo Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/5/2018 Chính phủ bổ sung trình bày có hệ thống chương Chương thảo luận vấn đề phương pháp khuyến nông sở khoa học phương pháp khuyến nông, cách phân loại phương pháp khuyến nông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Chương 3, chương chương giới thiệu chi tiết nội dung, ưu điểm nhược điểm, điều kiện áp dụng nhóm phương pháp khuyến nơng bối cảnh truyền thống bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ hướng dẫn trực tuyến, tập huấn khuyến nông trực tuyến, khuyến nông qua mạng xã hội Mỗi chương kết cấu sau: Phần Nội dung chi tiết mục chương, phần Các tài liệu tham khảo đọc thêm giúp người đọc tìm hiểu thêm vấn đề thảo luận chương cuối phần Câu hỏi thảo luận giúp người đọc tóm tắt lại vấn đề trình bày chương Phần phụ lục Chương trình bày tài liệu tham khảo, câu chuyện thực tế giúp người đọc để hiểu sâu thêm nội dung trình bày chương Với cách bố trí vậy, tác giả hy vọng sách giúp cho bạn đọc có nhiều thuận lợi sử dụng Để nắm vững kiến thức môn học này, yêu cầu người học phải có am hiểu nơng nghiệp, nông dân nông thôn, nắm phương pháp kỹ phát triển cộng đồng, đặc biệt kỹ thúc đẩy tham gia Người học có hội nắm vững lý thuyết thực hành phương pháp khuyến nông lớp học hay thực địa Phương pháp để nghiên cứu môn học thảo luận lớp, thảo luận nhóm thực hành Phương pháp đóng vai - số học viên đóng vai nơng dân, cịn số làm cán khuyến nông - áp dụng để học viên có điều kiện thực hành phương pháp khuyến nơng tình gắn với thực tiễn nông nghiệp nông dân Bài tập thực hành bao gồm tập nhóm cá nhân để nâng cao kỹ cá nhân kỹ làm việc nhóm người học Để bạn đọc hiểu rõ nội dung thảo luận chương củng cố thêm kỹ cần thiết để tiến hành hoạt động khuyến nông, phụ lục kỹ phương pháp khuyến nông có tham gia trình bày iv Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phượng Lê, TS Nguyễn Đình Thi, TS Dương Văn Hiểu, ThS Đỗ Lê Anh nhà khoa học khác, cán khuyến nông, cán lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Trung tâm khuyến nông số tỉnh góp ý kiến cho việc hồn thiện giáo trình Chúng vô cảm ơn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La, Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm tỉnh Lai Châu, Trung tâm Giống Kỹ thuật lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Tổ chức đồn kết quốc tế hợp tác phát triển (CIDSE), Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà cho phép sử dụng phần tài liệu phụ lục giáo trình Phương pháp khuyến nông nội dung phức tạp Tác giả xin chân thành cảm ơn mong thu nhận góp ý độc giả xa gần để lần xuất sau tốt Hà Nội, tháng năm 2021 GS.TS Đỗ Kim Chung v MỤC LỤC CHƯƠNG KHUYẾN NÔNG 1.1 Khái niệm, chức mục tiêu khuyến nông 1.1.1 Khái niệm khuyến nông 1.1.2 Chức khuyến nông 1.1.3 Mục tiêu khuyến nông 1.1.4 Nội dung hoạt động khuyến nông 1.2 Vai trò khuyến nông 1.3 Yêu cầu hoạt động khuyến nông 1.4 Nguyên tắc hoạt động khuyến nông 1.5 Phương pháp tiếp cận khuyến nông 1.5.1 Khái niệm phân loại Phương pháp tiếp cận khuyến nông 1.5.2 Các phương pháp tiếp cận khuyến nông Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 16 Câu hỏi thảo luận tập chương 18 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG 21 2.1 Khái niệm, vai trò đăc điểm phương pháp khuyến nông 21 2.1.1 Khái niệm phương pháp khuyến nông 21 2.1.2 Vai trò phương pháp khuyến nông 21 2.1.3 Đặc điểm phương pháp khuyến nông 22 2.2 Phân loại phương pháp khuyến nông 23 2.2.1 Phân loại theo số lượng người tiếp nhận thông tin 23 2.2.2 Phân loại theo phương tiện truyền tải thu nhận thông tin 25 2.3 Cơ sở khoa học phương pháp khuyến nông 27 2.3.1 Q trình tiếp thu thơng tin nông dân 28 2.3.2 Ứng xử nông dân truyền đạt thông tin khuyến nông 30 2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới tiếp thu thông tin 32 2.3.4 Quá trình học tập nông dân 34 2.3.5 Đào tạo phi thống 36 2.3.6 Điều kiện để nông dân học tập tốt 37 vi Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 38 Câu hỏi thảo luận tập chương 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN 41 3.1 Khái niệm ưu, nhược điểm phương pháp cá nhân 41 3.1.1 Khái niệm 41 3.1.2 Ưu điểm nhược điểm 41 3.2 Một số phương pháp cá nhân chủ yếu 42 3.2.1 Thăm tư vấn 42 3.2.2 Hướng dẫn qua thư 46 3.2.3 Hướng dẫn qua điện thoại 47 3.2.4 Hướng dẫn trực tuyến 48 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 49 Câu hỏi thảo luận tập chương 50 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM 52 4.1 Khái niệm, đặc điểm phương pháp nhóm 52 4.1.1 Khái niệm 52 4.1.2 Đặc điểm 52 4.1.3 Ưu điểm nhược điểm 53 4.2 Một số phương pháp nhóm 53 4.2.1 Phương pháp tập huấn trực tiếp 53 4.2.2 Phương pháp tập huấn trực tuyến 68 4.2.3 Phương pháp mơ hình trình diễn 69 4.2.4 Hội nghị đầu bờ 74 4.2.5 Tham quan khảo sát thực tế 76 4.2.6 Hội thi 79 4.2.7 Khuyến nông qua tổ chức Hội chợ triển lãm 81 4.2.8 Những kỹ hỗ trợ 87 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 87 Câu hỏi thảo luận tập chương 89 CHƯƠNG KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 98 5.1 Khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng 98 vii 5.1.1 Các kênh truyền thông khuyến nông 98 5.1.2 Những thông tin cần truyền tải qua phương tiện thông tin đại chúng 99 5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài liệu khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng 99 5.1.4 Những việc cần làm người xây dựng tài liệu khuyến nông qua truyền thông 101 5.2 Khuyến nông qua phương tiện nghe .102 5.2.1 Khái niệm phương pháp khuyến nông qua phương tiện nghe 102 5.2.3 Tổ chức khuyến nông qua phát đài phát truyền 103 5.2.4 Kỹ xây dựng tài liệu khuyến nông phát đài phát truyền .104 5.3 Khuyến nông qua phương tiện đọc .106 5.3.1 Khái niệm phương pháp khuyến nông qua phương tiện đọc 106 5.3.2 Đặc điểm khuyến nông qua phương tiện đọc 106 5.3.3 Tổ chức truyền thông khuyến nông qua phương tiện đọc 107 5.3.4 Kỹ xây dựng tài liêu khuyến nông qua phương tiện đọc 107 5.4 Khuyến nông qua phương tiện nhìn 109 5.4.1 Khái niệm phương pháp khuyến nông qua phương tiện nhìn 109 5.4.2 Đặc điểm khuyến nơng qua phương tiện nhìn 109 5.4.3 Tổ chức khuyến nông qua phương tiện nhìn 110 5.4.4 Kỹ xây dựng tài liệu khuyến nông qua phương tiện nhìn 111 5.5 Khuyến nơng qua phương tiện nghe nhìn 112 5.5.1 Khái niệm khuyến nơng qua phương nghe nhìn .112 5.5.2 Đặc điểm khuyến nơng qua phương nghe nhìn .112 5.5.3 Hình thức khuyến nơng qua phương tiện nghe - nhìn 112 5.5.4 Tổ chức khuyến nơng qua phương tiện nghe - nhìn .114 5.6 Khuyến nông qua trang WEB .116 5.6.1 Khái niệm khuyến nông qua trang WEB 116 5.6.2 Đặc điểm khuyến nông qua trang WEB 119 5.6.3 Cấu trúc trang WEB phục vụ cho khuyến nông 119 5.6.4 Xây dựng trang WEB phục vụ cho khuyến nông 122 viii 5.7 Khuyến nông qua mạng xã hội 123 5.7.1 Khái niệm khuyến nông qua mạng xã hội 123 5.7.2 Đặc điểm khuyến nông qua qua mạng xã hội .123 5.7.3 Tổ chức khuyến nông qua phương tiện nghe - nhìn .123 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 124 Câu hỏi thảo luận tập chương 125 Phụ lục khuyến nơng có tham gia người dân 131 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Products (Giá trị sản phẩm quốc nội) NĐ-CP Nghị định Chính phủ PAEM Participatory Agricultural Extension Method (Phương pháp khuyến nơng có tham gia) x TTKN Trung tâm khuyến nông TVS Training and visit system VAC Vườn - Ao - Chuồng VietGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) Mã số: – Tổ chức Hội thảo đầu bờ báo cáo kết thử nghiệm 7.1 Thông tin chung Ngày: Thôn, bản: Tại hộ gia đình (họ tên): Số người tham gia: nữ nam Với tham dự của: có  khơng  UBND xã Trưởng thơn, có  khơng  Ban Quản lý thơn có  khơng  Hội nơng dân có  khơng  Hội phụ nữ có  khơng  Trạm khuyến nơng huyện có  không  Ý kiến đánh giá người nông dân kết thử nghiệm: Các tiêu Tổng sản lượng Chất lượng Thu nhập Các kỹ thuật áp dụng có hiệu Các tiêu khác Các ý kiến đánh giá khác: 152 Ô thử nghiệm Ô đối chứng 7.2 Chi phí cho thử nghiệm: Chi vật tư (Tính diện tích thực tế): Thử nghiệm Loại vật tư Đ/giá T/tiền SL (đ) (đ) Tổng số SL Đối chứng Đ/giá T/tiền (đ) (đ) Chi lao động (Cơng lao động/diện tích thực tế): Cơng việc Thử nghiệm Đối chứng Tổng số công Giá công LĐ (đ/công) Thành tiền (đ) Ghi Ghi 153 Công thức Thử nghiệm Đối chứng Diện tích (m2) NS thực thu NSTK (tạ/ha) SL thu tạ/ha ô (kg) Cân đối thu chi: Giá bán sản phẩm: đ/kg Chi vật tư Chi lao động Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận Công thức (đ/ha) (đ/ha) (đ/ha) (đ/ha) (đ/ha) Thử nghiệm Đối chứng 154 7.3 Phần tổng hợp Tên thử nghiệm: Thôn, bản: Mã số: Ngày: Hộ nơng dân Ơ thử nghiệm Ơ đối chứng tham gia thử Diện tích Tổng sản Tổng chi Tổng thu Thu nhập Diện tích Tổng sản Tổng chi Tổng thu nghiệm (m2) lượng (kg) phí nhập rịng (m2) lượng (kg) phí nhập 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ Tổng số Trung bình/hộ gia đình * Trung bình/ha Thu nhập rịng (* Trung bình/hộ gia đình = Tổng số/số hộ gia đình) Cán khuyến nông: 155 7.4 Báo cáo đánh giá Hội thảo Ngày: Số người tham gia: nữ nam Với tham dự của: UBND xã có  Trưởng thơn, có  khơng  Ban Quản lý thơn có  khơng  Hội nơng dân có  khơng  Hội Phụ nữ có  khơng  Trạm Khuyến nơng huyện có  khơng  khơng  Ý kiến đánh giá người nông dân về: Các vấn đề liên quan đến thử nghiệm thực hiện: Thu nhập người nông dân: Các kỹ thuật áp dụng: Tính rủi ro thử nghiệm: Các kiến nghị để cải tiến thử nghiệm: Các vấn đề liên quan đến khả mở rộng thử nghiệm: Khả cung cấp vốn/đầu vào cho mở rộng thử nghiệm? 156 Khả cung cấp lao động cho mở rộng thử nghiệm? Kết luận: 157 SỔ THEO DÕI DÀNH CHO NÔNG DÂN Tên hoạt động: Mục đích thử nghiệm trình diễn: Thời gian bắt đầu: Ngày tháng năm Tên chủ hộ: Địa điểm: Xứ đồng Bản Xã: Huyện Nội dung thăm đồng: Ngày, tháng, thăm đồng: Thời gian thăm đồng: Những nơng dân quan sát thấy nhận xét: Ô thử nghiệm Ô đối chứng Những chủ đề thảo luận: Số hộ nông dân tham gia: Nam: Nữ: Số Nông dân từ khác tham gia: Nam: Nữ: Những ý kiến khác: 158 THOẢ THUẬN VỚI NÔNG DÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM VÀ TRÌNH DIỄN Tên khuyến nông xã: Tên nông dân: Tên xã: Người chịu trách nhiệm phía Ban QLTB: Tên thử nghiệm trình diễn: Mục đích TN TD: Diện tích TN TD: Vật tư cung cấp: Các điều kiện thoả thuận: 9.1 Nông dân thoả thuận thực điều kiện sau: - Thực cơng việc cách xác theo diện tích thống nhất, theo mục tiêu thử nghiệm trình diễn - Ghi vào sổ ghi chép cung cấp cho hoạt động công việc thực hoạt động - Thơng tin cho cán khuyến nơng xã cán khuyến nơng huyện có vấn đề phát sinh - Tham gia vào tất họp thăm quan theo dõi tổ chức địa điểm TN TD - Mời hộ nông dân khác tới thăm quan dự hội thảo đầu bờ tổ chức địa điểm TN TD - Khi chương trình thử nghiệm trình diễn hồn thành phải đánh giá mức độ thành công hay thất bại TN TD, cần thiết chủ hộ thống thông qua với hộ nông dân khác giá trị kinh nghiệm chương trình TN TD - Nếu hộ nông dân không thực điều kiện trên, mà gây thất bại thử nghiệm trình diễn hộ nơng dân phải bồi thường lại tất vật tư cung cấp không trả cơng tác phí cho chuyến theo dõi hội thảo đầu bờ 9.2 Trạm Khuyến nông thoả thuận thực số điều kiện sau: - Đảm bảo cán khuyến nơng xã có kiến thức kỹ thuật để theo dõi TN TD - Các vật tư yêu cầu thực TN TD cung cấp thông qua cán khuyến nông huyện xã 159 - Trạm Khuyến nơng khơng bồi thường thất bại thiệt hại thời tiết khí hậu gây nên Người nơng dân có quyền lợi hưởng toàn giá trị sản phẩm sau thu hoạch 10 Bản thoả thuận có giá trị kể từ ký kết hết giá trị kết thúc hoạt động TN & TD Ký nhận: Nông dân Ngày tháng: Ký nhận: Ban quản lý thôn Ngày tháng: Ký nhận: Ngày tháng: Cán khuyến nông xã 160 HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ TRONG THẢO LUẬN, THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC ĐỊA, ĐÀO TẠO KHUYẾN NÔNG Hỗ trợ cách hướng dẫn thảo luận, thử nghiệm thực địa hay đào tạo nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm Việc hỗ trợ cần dựa nguyên tắc người lớn học tập từ kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm Cán hỗ trợ đem hiểu biết kỹ thuật tới người dân đáp ứng nhu cầu người dân nhu cầu người dân tự bàn bạc xây dựng nên Các nhóm hầu hết đúc rút kinh nghiệm hay thoả thuận bước Đặc biệt bước này, cán hỗ trợ nên dành quyền cho nhóm tuyệt đối không áp đặt ý kiến cá nhân Điều khiển nhóm Giao tiếp Hiểu biết kỹ thuật Điều khiển thảo luận nhóm Làm rõ nhiệm vụ mục tiêu nhóm gì? Thu thập ý kiến đóng góp từ nhóm giúp tổng hợp ý kiến Khuyến khích tất thành viên tham gia ý kiến tôn trọng ý kiến đóng góp Đứng vị trí trung gian để giải mâu thuẫn Sử dụng hình thức khác để minh hoạ (cụ thể nhỏ tranh ảnh, giấy A0, bảng đen, mơ hình khơng gian chiều) Giúp nhóm tổng kết đưa kế hoạch hành động Hỏi câu hỏi chủ động lắng nghe Hỏi câu hỏi để thu thập thơng tin, làm rõ tình quan điểm, khuyến khích tham gia người dân, theo dõi q trình hoạt động nhóm, giúp người dân nâng cao nhận thức, hay tăng cường trình học hỏi Nên sử dụng câu hỏi mở: Thế nào? Tại sao? Khi nào? Ai? Cái gì? Đặt câu hỏi khuyến khích khả suy nghĩ phân tích điểm mạnh, yếu đưa kết luận Lắng nghe chủ động Đưa phản hồi mời thành phần tham gia đưa ý kiến phản hồi Đóng góp hiểu biết kỹ thuật Tìm hiểu rõ kiến thức kỹ thuật người dân đề xuất Đưa ví dụ trình diễn thực tế Tham khảo hiểu biết người dân làm để lồng ghép với hiểu biết cán hỗ trợ Chuẩn bị tài liệu phát tay đơn giản, dễ hiểu Không áp đặt ý kiến, mà đề xuất hiểu biết bạn đóng góp 161 Thái độ cá nhân cho trình học hỏi nông dân Cuối cùng, người dân phải tự định họ muốn áp dụng theo cách Chia sẻ đồng cảm Thể tôn trọng với người dân Lắng nghe chủ động kinh nghiệm nhu cầu người dân Cố gắng thấu hiểu quan điểm, hoàn cảnh cảm nhận người dân Đưa ý kiến phản hồi tích cực hữu ích Tơn trọng quan tâm đến kinh nghiệm người dân địa phương Thiết lập hiểu biết tin tưởng lẫn Đây sở tảng quan trọng để thực hỗ trợ tốt MỘT SỐ KỸ THUẬT GIÚP NÂNG CAO KỸ NĂNG KHUYẾN NÔNG 9.1 Phương pháp vấn đáp Mục đích: - Lơi học viên - Đánh giá kiến thức học viên - Thách thức ý tưởng hữu - Phát học viên gặp khó khăn - Đảm bảo nắm vững vấn đề môn Các loại câu hỏi: - Câu hỏi đóng: Là câu hỏi giới hạn câu trả lời “Có” hay “Khơng” Loại câu hỏi dùng để mở đầu phần tập vấn đáp - Câu hỏi mở: Có chất kích thích tư thách đố Chúng cho phép có câu trả lời khác Câu hỏi mở thường bắt đầu từ nghi vấn “Cái gì?”, “Tại sao?”, “Khi nào?” “Ở đâu?” Hoạt động tư duy: Câu hỏi kích thích dạng hoạt động tư khác như: - Hoàn chỉnh ý - Định nghĩa - Liệt kê - Quan sát - Kể lại - Lựa chọn - Phân tích - So sánh Chuẩn bị câu hỏi: - Xác định rõ mục tiêu việc đặt câu hỏi - Chỉ hỏi bạn quan tâm đến câu trả lời - Kiểm tra khả học viên có khả đưa câu trả lời thích hợp khơng? 162 - Cần viết toàn câu hỏi giấy - Sử dụng ngơn ngữ đơn giản Quy trình đặt câu hỏi: Trình tự vấn đáp: Nên bắt đầu câu hỏi đóng dễ trả lời, sau tiếp tục câu hỏi mở trìu tượng Đặt câu hỏi cho lớp Chờ giây Đảm bảo cho người hiểu câu hỏi (Quan sát học viên/ nông dân) Cho thêm vài giây Đặt câu hỏi cho học viên cụ thể Tìm ủng hộ cho câu trả lời Xử lý câu trả lời học viên/ nông dân: Điều quan trọng nghe câu trả lời có phản ứng tương ứng Câu trả lời học viên Câu trả lời Câu trả lời phần Câu trả lời sai Không trả lời Phản ứng giáo viên - Khen ngợi - Công nhận - Đánh giá phần trả lời - Đề nghị học viên khác bổ xung - Đề nghị học viên khác hồn thiện - Xác nhận đóng góp - u cầu học viên đóng góp - Hỏi học viên khác - Hỏi câu hỏi từ ngữ khác - Sử dụng giáo cụ trực quan để làm rõ câu hỏi - Giảng lại khái niệm - Yêu cầu học viên xem lại tài liệu tham khảo Câu hỏi thăm dò: Câu hỏi thăm dò kỹ thuật nhằm thâm nhập vào tư học viên để xem họ thực biết Kỹ thuật có hiệu là: Im lặng: Giúp học viên có thêm thời gian suy nghĩ để trả lời bạn nhiều Khuyến khích Đi sâu vào chi tiết Làm rõ Thách thức Chứng cớ Sự phù hợp Ví dụ 163 Câu hỏi gợi ý:  Sử dụng ngôn ngữ từ vựng đơn giản  Đảm bảo lần hỏi câu  Chuẩn bị trước câu hỏi  Hỏi vặn có khả có nhiều câu trả lời  Khuyến khích giải thích rõ  Dành thời gian cho học viên suy nghĩ trả lời  Nghe, nghe nghe 9.2 Kỹ thuật nghe 9.2.1 Các bước quy trình nghe Phải việc khơng nói Nghe thấy Là q trình tự động, điều làm để cải thiện khâu loại bỏ yếu tố ảnh hưởng tới nghe thấy Lắng nghe Nghe phải tập trung vào điều nói, người nghe phải ngừng nói, ngừng đọc hay suy nghĩ tập trung ý lắng nghe tăng thêm bằng: - Tiếp xúc mắt - Biểu nét mặt - Biểu cử - Biểu khoảng cách không gian Hiểu Muốn hiểu đòi hỏi người nghe phải suy nghĩ điều nghe được, chưa hiểu cần hỏi rõ để hiểu Nhớ Sau nghe ta thường nhớ ta cơng nhận hay bỏ qua ta khơng đồng ý Cần luyện tập tinh thần kỷ luật, cố gắng chờ đến tiếp thu xong toàn câu chuyện bắt đầu trình đánh giá 9.2.2 Phong cách nghe Nghe thụ động Im lặng khơng có phản ứng trình giao tiếp hai chiều nghe thụ động Nghe tích cực Nghe tích cực trình giao tiếp hai chiều Khi giáo viên (người hướng dẫn) nói người nghe sẽ: - Đồng ý - Hỏi làm rõ ý - Diễn giải 164 Nghe với đồng cảm Trong nghe cần biểu thị đồng cảm với người nói 9.2.3 Hướng dẫn nghe tích cực Diễn giải để thể hiểu Tơn trọng ngun tắc bí mật Thừa nhận khả giải vấn đề giáo viên Thừa nhận muốn nghe tích cực phải tốn cơng sức Hãy học cách lắng nghe có ẩn ý 9.3 Tiến hành họp dân Bước 1: Chuẩn bị  Tại phải họp?  Họp bàn vấn đề gì?  Địa điểm họp đâu?  Thời gian họp vào lúc tốt nhất?  Thông báo họp cho dân biết trước khoảng ngày Bước 2: Tiến hành họp  Giới thiệu với dân lại có họp hôm bàn vấn đề gì?  Đại diện phía tổ chức họp lên trình bày vấn đề cần bàn điều hành bà thảo luận theo vấn đề nêu  Tạo điều kiện khuyến khích bà phát biểu ý kiến  Tổng hợp ý kiến, thống chốt vấn đề cần phải làm  Kết thúc họp, cám ơn bà nông dân 165 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 024 3876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập ThS LƯU VĂN HUY Thiết kế bìa ĐÀO THỊ HƯƠNG Chế vi tính ThS LƯU VĂN HUY ISBN: 978 - 604 - 924 - 622 - NXBHVNN - 2021 In 120 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Công ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Đăng ký xuất số: 1397-2021/CXBIPH/1-07/ĐHNN Quyết định xuất số: 108/QĐ-NXB-HVN, ngày 02/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV-2021

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54