1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch biển ở quảng ngãi

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN THỊ MỸ TUYẾT lu an n va p ie gh tn to TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI nl w PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở d oa QUẢNG NGÃI oi lm ul nf va an lu z at nh z @ m co l gm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vượt bậc kinh tế đất nước du lịch khơng ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao mà đòn bẩy, thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế quốc dân, tạo động lực cho tích lũy kinh tế, phương tiện quan trọng để thực lu sách mở cửa cầu nối với giới bên ngồi, tăng cường tình hữu an nghị, hịa bình hiểu biết lẫn dân tộc giới va n Dựa sở nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, hòa xu gh tn to phát triển chung khu vực quốc tế Trong năm gần du lịch Việt ie Nam có bước chuyển biến khẳng định Trong số nguồn tài p nguyên phong phú có loại tài ngun mà khơng thể khơng nhắc nl w đến nguồn tài nguyên biển Ngày biển không tạo nguồn lợi d oa kinh tế to lớn từ việc khai thác thủy sản, khống sản, dầu khí… mà cịn an lu nơi phát triển du lịch hấp dẫn Trong giai đoạn du lịch biển nf va trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng cảnh oi lm ul quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách trung ương địa phương z at nh Như hội thảo (10/2007) quản lý phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam, chuyên gia du lịch khẳng định du lịch biển kinh tế đảo z năm đột phá kinh tế biển ven biển Mà mạnh thuộc tỉnh @ l gm thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, phải kể đến số địa phương có bề m co dày phát triển du lịch biển, đảo Nha Trang (Khánh Hịa), Phan Thiết ( Bình Thuận), Quảng Nam, Đà Nẵng… thiếu sót khơng nhắc đến an Lu Quảng Ngãi n va ac th si Tỉnh Quảng Ngãi với đường bờ biển dài 135km, kéo dài từ An Tân đến Sa Huỳnh nên có nhiều bãi tắm đẹp Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai, Lệ Thủy, Minh Tân… Đến đâu hoang sơ với bãi cát ngập tràn ánh nắng nước xanh Vẻ đẹp bờ biển nơi từ xưa làm say đắm người, để thi sĩ Xuân Diệu nhận xét hai câu thơ: “ Hỏi biển đẹp vơ ngần Sóng xanh đến dừng chân Sa Huỳnh” [16;108] lu Nhưng thật đáng buồn bãi tắm xinh đẹp an nàng tiên say ngủ chưa đầu tư khai thác va n cách có hiệu Các dự án khu du lịch triển khai giấy gh tn to mà không thực thực tiễn Một số dự án khác khai thác ie cách hời hợt vừa không mang lại hiệu kinh tế vừa làm nguồn tài nguyên p dần mai nl w Bên cạnh ưu đãi thiên nhiên cho khu vực duyên hải Nam d oa Trung Bộ nói chung Quảng Ngãi nói riêng thiên nhiên khắc an lu nghiệt với nơi Mỗi năm vào mùa mưa bão, Quảng Ngãi trở thành nơi gánh nf va chịu bão nặng nề Biển cho Quảng Ngãi nguồn lợi dồi dào, bãi biển khôn lường oi lm ul trãi dài hàng số… Nhưng biển gây bao mát, bao hậu z at nh Tôi sinh lớn lên mảnh đất đầy nắng gió này, chứng kiến bao đổi thay quê hương sau nhiều năm phát triển đổi lên Là z người đất mẹ Quảng Ngãi không tránh khỏi boăn khoăn @ l gm trăn trở Hơn nữa, sau năm tháng học tập giảng đường đại m co học Được tiếp thu vô vàng kiến thức quý báu từ thầy cô, mong muốn an Lu biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để tăng cường kỹ làm n va ac th si việc độc lập mình, có hội cọ xát thực tế nhằm tích lũy kinh nghiệm trình làm việc sau Xuất phát từ lý yêu cầu thực tiễn đặt ra, lựa chọn đề tài “Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch biển Quảng Ngãi” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến đề tài chúng tơi có cơng trình nghiên cứu tiêu lu biểu như: an - “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển – đảo vùng du lịch Bắc va n Bộ” TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh Cơng trình tìm nguyên gh tn to nhân vấn đề không tương xứng sản phẩm du lịch Việt Nam nói ie chung sản phẩm du lịch biển đảo nói riêng so với nguồn tài nguyên trội p nl w - “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch quốc gia vùng biển d oa miền Trung Việt Nam” Cũng TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh làm chủ nhiệm an lu Đây đề tài thực năm 2009 2010 với mục tiêu đề xuất nf va giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu du lịch quốc gia biển oi lm ul miền Trung cách hiệu bền vững Đề tài cung cấp lượng thơng tin lớn, thể tranh tồn cảnh khu du lịch biển vùng Bắc z at nh Trung Bộ Đồng thời đề xuất số sản phẩm du lịch dựa đặc trưng vùng biển sản phẩm từ muối, cát, rác, mưa – bão – lụt… giúp z đa dạng hóa sản phẩm du lịch, làm hình ảnh khu du lịch biển @ l gm miền Trung - “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi m co tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ” Do TS Trần Văn Siêu thực Đề tài an Lu đánh giá thực trạng phát triển điểm mạnh, điểm yếu, hội n va thách thức du lịch biển đảo Quảng Ngãi vùng duyên hải Nam ac th si Trung Bộ Từ rút học thực tiễn nhằm định hướng phát triển bền vững cho du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ - “Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi”, luận án tiến sĩ tác giả Trần Đăng (2002) Ông dành phần lớn dung lượng luận án để nói lễ khao lề lính Hồng Sa Lý Sơn (Quảng Ngãi) Luận án nét đẹp truyền thống lễ khao lề lính Hồng sa Đồng thời lu khẳng định vai trò tầm quan trọng lễ phát triển du an lịch Lý Sơn nói riêng Quảng Ngãi nói chung va n Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập gh tn to nhiều đến tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch biển Quảng ie Ngãi Tuy nhiên nguồn tài liệu vô quý giá cho p trình thực khóa luận nl w Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu d oa 3.1 Mục đích nghiên cứu an lu Quảng Ngãi với tiềm vốn có thời gian gần nf va có nhiều đầu tư nổ lực để khai thác nguồn tài nguyên song oi lm ul chưa tương xứng với tiềm vùng, lãng phí mát lớn cho địa phương Nghiên cứu đề tài tơi nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích, z at nh đánh giá tiềm phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi Đồng thời, sở đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm góp phần thúc z đẩy du lịch quê hương ngày phát triển mạnh mẽ @ l gm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát m co triển du lịch biển nói chung, sở đánh giá thuận lợi, khó an Lu khăn lợi ích to lớn mà hoạt động mang lại n va ac th si - Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi, trạng khai thác vùng biển đảo Quảng Ngãi thời gian vừa qua phục vụ cho việc phát triển du lịch - Dựa việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch biển đảo Quảng Ngãi từ đưa đề xuất, giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch biển Quảng Ngãi năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu 4.1 Đối tượng nghiên cứu an Đối tượng nghiên cứu tiềm tự nhiên nhân văn để va n phục vụ cho phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi to Quảng Ngãi với nhiều bãi biển đẹp Nhưng đề tài xác ie gh tn 4.2 Phạm vi nghiên cứu p định phạm vi nghiên cứu số bãi biển tiêu biểu biển Dung Quất, Sa nl w Huỳnh, Mỹ khê, Khe Hai, Đảo Lý Sơn d oa Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu an lu 5.1 Nguồn tư liệu nf va Do đề tài tìm hiểu vấn đề cịn q mẽ nên việc tìm kiếm tài oi lm ul liệu vấn đề cịn hạn chế, việc tìm hiểu nguồn tư liệu cịn gặp nhiều khó khăn Để thực đề tài chủ yếu dựa vào tư liệu, tài liệu - Nguồn tư liệu thành văn: z at nh trang web điện tử: z + Các viết sách báo @ l gm + Sách chuyên ngành + Tạp chí du lịch m co + Khóa luận tốt nghiệp an Lu - Tài liệu điền dã: n va + Khảo sát ac th si + Chụp ảnh + Phỏng vấn - Nguồn tư liệu internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu thơng tin có liên quan Từ chúng tơi khái qt hóa, mơ hình hóa vấn lu đề cần trình bày để đạt yêu cầu đề tài đưa cách tốt an 5.2.2 Phương pháp thống kê va n Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian gh tn to dài ngắn không giống Chính thế, tài liệu cần thống cao p ie kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho q trình nghiên cứu đạt kết nl w 5.2.3 Phương pháp thực địa d oa Đây phương pháp chủ đạo phục vụ cho việc nghiên an lu cứu đề tài tài Thông qua phương pháp số liệu, thơng tin thu có nf va phần xác cao hơn, kết nghiên cứu có tính thuyết phục Đồng thời oi lm ul kiểm tra lại độ xác tư liệu sử dụng nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh z at nh Do lãnh thổ du lịch phân bố không gian rộng lớn gồm nhiều thành phần khác việc thực bao quát hết toàn z vẹn lãnh thổ, phương pháp bổ trợ cho việc nghiên cứu có kết @ l gm Phương pháp biểu đồ, đồ giúp cụ thể hóa số liệu cho thấy mức độ phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi theo thời gian, không gian m co phát triển an Lu 5.2.5 Phương pháp chuyên gia n va ac th si Việc tranh tham khảo ý kiến lãnh đạo, quyền, cán chuyên ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào nghiên cứu Công việc rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều tra cộng đồng Đóng góp đề tài Là sinh viên nghiên cứu, tham vọng chúng tơi khơng có lớn Chỉ muốn đánh giá vài tiềm năng, thực trạng du lịch biển số lu điểm du lịch Quảng Ngãi đề xuất số giải pháp an Đồng thời hoàn thiện khả tự học thời gian học tập nhà va n trường to gh tn Ngoài ra, kết nghiên cứu nguồn tư liệu cần thiết cho quan ie tâm p Bố cục đề tài nl w Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài kết d oa cấu gồm chương: an lu Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch biển nf va Chương 2: Tiềm thực trạng du lịch biển Quảng Ngãi biển Quảng Ngãi oi lm ul Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch biển Trước đưa định nghĩa du lịch biển phải hiểu rõ lu hoạt động du lịch Có nhiều định nghĩa khác du lịch an Định nghĩa du lịch xuất Anh vào năm 1811 coi giải n va nhiều tác giả Mỗi khái niệm xuất phát từ quan điểm khác gh tn to trí động chính: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực p ie hành hành trình với mục đích giải trí.” Hai người đặt móng cho lý thuyết cung du lịch giáo sư, tiến sỹ Hunziker giáo sư, tiến sỹ oa nl w Krap đưa định nghĩa sau: “Du lịch tập hợp mối quan hệ d tượng phát sinh hành trình lưu trú người an lu ngồi địa phương, việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên nf va không liên quan đến hoạt động kiếm lời” [7;21] Như vậy, người coi oi lm ul du lịch họ không lưu trú nơi đến lâu dài khơng tới mục đích kiếm tiền đồng thời phải có mối quan hệ phát sinh từ việc di chuyển lưu z at nh trú với cư dân địa phương đến Định nghĩa sử dụng làm sở cho môn khoa học du lịch Ngày nay, dùng để giải thích mặt z gm @ tượng kinh tế du lịch nhà kinh tế Mặc dù định nghĩa mở rộng bao quát đầy đủ tượng du lịch chưa nêu đặc trưng l m co lĩnh vực tượng mối quan hệ du lịch Nó cịn bỏ sót hoạt động cơng ty giữ nhiệm vụ trung gian, tổ chức du lịch nhiệm vụ sản an Lu xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch n va ac th si Định nghĩa du lịch Michael Coltman lại nêu đầy đủ thành phần liên quan tới hoạt động du lịch: “Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở chính quyền nơi đón khách du lịch.” Tại Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào tháng 6/1991, du lịch định nghĩa là: “hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình), lu khoảng thời gian ít khoảng thời gian được tổ chức du lịch quy định an trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm va n tiền phạm vi vùng tới thăm” [11;18] Định nghĩa nêu rõ quy Ở nước ta, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác ie gh tn to định địa điểm, thời gian, mục đích hoạt động du lịch p xung quanh vấn đề Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng “du” có nghĩa nl w chơi, “lịch” lịch lãm, trải, hiểu biết, du lịch hiểu việc d oa chơi nhằm tăng thêm kiến thức an lu Theo pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố nf va ngày 20/02/1999) “Du lịch hoạt động người nơi cư trú oi lm ul thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian nhất định” (điểm 1, điều 10, chương 1, trang 8, Pháp z at nh lệnh du lịch) “Du lịch biển” hiểu loại hình hoạt động du lịch hình z thành nguồn tài nguyên du lịch biển dịch vụ kèm nhằm thoả mãn @ văn hoá địa gắn liền với biển 1.1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch m co l gm nhu cầu khách du lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng hay tìm hiểu an Lu Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, n va lượng thông tin trái đất không gian vũ trụ mà người ac th 10 si sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch gắn với khái niệm du lịch Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô lu thị du lịch” an Như tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch va n Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch sở để bố trí xây dựng sở hạ gh tn to tầng, sở đón tiếp khách, xác định loại hình du lịch xây dựng ie chương trình du lịch xây dựng phát triển mạng lưới du lịch, p tuyến, điểm du lịch Ở địa phương có tài nguyên du lịch nl w phong phú, đặc sắc coi có tảng ban đầu d oa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao an lu nhiêu nf va 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch oi lm ul Dựa đặc điểm tài nguyên, nguồn gốc hình thành tài nguyên mức phân loại phổ biến nước giới, tài nguyên du lịch lịch nhân văn z at nh phân thành hai loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du z “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm nhiều yếu tố địa chất, địa @ l gm hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái được sử dụng nhằm phục vụ mục đích du lịch” (điều 13, chương 2, Luật du lịch m co Việt Nam) an Lu “Tài nguyên du lịch nhân văn bao gờm truyền thống văn hố, yếu tố n va văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, ac th 11 si cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.”(điều 13, chương 2, Luật du lịch Việt Nam) 1.2.Quá trình hình thành xu hướng phát triển du lịch biển ở Việt Nam 1.2.1.Quá trình hình thành hoạt động du lịch biển Việt Nam Từ bao đời nay, loài người sống “Hành tinh Xanh” với lu bạt ngàn màu xanh núi rừng, màu xanh đồng ruộng màu xanh an biển mênh mông Trái đất đan xen lục địa đại dương hình thành va n môi trường sinh thái cho người với êm ả, bình đồng gh tn to thời có nhiều bão giơng, thách thức khắc nghiệt Trong điều kiện tự nhiên ie đó, trải qua bao hệ, người thích nghi khắc phục, tận dụng thuận p lợi, vượt lên thử thách để tồn tại, để phát triển tạo dựng sống đa dạng, nl w phong phú có biến động d oa Nước Việt người Việt, từ thuở ban đầu hội tụ sinh trưởng an lu môi trường với núi rừng, đồng biển Quá trình dựng xây nf va đất nước, bảo vệ non sông, mở mang bờ cõi bậc tiền bối trao lại cho oi lm ul hệ tiếp nối nước Việt Nam hình chữ S hơm Tổ quốc Việt Nam nằm vị trí đắc địa với “toạ độ khơng gian ba z at nh chiều” lí tưởng [13,7] Nhìn địa lí tự nhiên, văn hố lịch sử, vị chiến lược nước Việt Nam vừa quốc gia Đông Nam Á, vừa z quốc gia Đông Á, lại nằm giải phía Tây vành đai Thái Bình Dương Do @ l gm vậy, hình thành mơi trường văn hố có cội nguồn từ thung lũng, châu thổ canh tác lúa nước, tiếp thu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa từ m co Đông Bắc văn minh Ấn Độ từ Đông Nam, lại mở cánh cửa Biển Đơng an Lu đón nhận trào lưu văn minh từ phương Tây tràn tới n va Vị trí khơng gian ba chiều ấy, cách tự nhiên, sớm hình thành ac th 12 si người Việt Nam tâm thức hoà hợp lục địa đại dương, đất liền biển cả, mở đầu truyền thuyết bất hủ Lạc Long Quân – Âu Cơ đưa 50 người lên núi, 50 người xuống biển, đắp xây non sơng gấm vóc cho Tổ quốc Việt Nam Thế hệ nối tiếp hệ, cộng đồng cư dân sinh sống lãnh thổ Việt Nam khai phá đất đai, chinh phục biển cả, xác lập chủ quyền, mở rộng giao thương, viết tiếp trang sử hào hùng cha ơng để lại Cùng với q lu trình “mở nước” phương Nam hành trình giương buồm khơi làm an chủ nhiều quần đảo, nhiều vùng biển Cánh cửa ngoại thương rộng mở với va n nhiều cảng biển, cảng thị đón nhận thuyền bn nước láng giềng, tiếp xúc gh tn to với thương nhân giáo sĩ nhiều nước Âu Tây Đến thời đại, công ie kháng chiến cứu nước đầy gian khổ, với đường Hồ Chí Minh p theo dọc Trường Sơn tuyến đường Hồ Chí Minh biển với nl w “con tàu khơng số” vượt sóng Biển Đơng đến với chiến trường Và công d oa dựng xây hơm nay, kinh tế biển chiếm vị trí quan trong an lu kinh tế đất nước Đặc biệt du lịch biển ngày mở rộng nf va “Việt Nam có 3200 km bờ biển, triệu km2 diện tích mặt nước oi lm ul biển, 2770 đảo ven bờ hàng loạt bãi tắm đẹp từ Bắc vào Nam với đặc trưng khác Đó lợi thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam để z at nh phát triển du lịch Có khoảng 125 bãi biển, vịnh biển nước ta thuận lợi để phát triển du lịch 30 số địa phương khai thác tốt để để z phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo” [9;42] @ l gm Có thể kể đến số khu vực khai thác du lịch biển như: Hạ Long- Hải Phòng- Cát Bà; Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Vân Phong - Đại Lãnh m co - Nha Trang, Phan Thiết - Mũi Né, Kiên Giang - Phú Quốc, Côn Đảo- Vũng an Lu Tàu Trong số bãi biển, vịnh biển Việt Nam, có số điểm đến n va tiếng thu hút nhiều du khách quốc tế tới du lịch hàng năm Đó vịnh Hạ Long ac th 13 si – Di sản thiên nhiên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh; vịnh Nha Trang - vịnh đẹp giới; bãi biển Đà Nẵng bầu chọn bãi tắm quyến rũ hành tinh Cuộc sống ngày đại người có nhu cầu tìm với tự nhiên, với trời mây sơng nước để tận hưởng cảm giác n bình, thản, hay thoả mãn khám phá tìm tịi vùng đất bãi biển hoang sơ mang nhiều vẻ đẹp nên thơ nơi mà nhiều người muốn đến Bởi thế, du lịch biển hình lu thành phát triển tất yếu an 1.2.2 Xu hướng phát triển hoạt động du lịch biển Việt Nam va n Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng gh tn to tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới ie khu vực tạo hội đồng thời thách thức p phát triển du lịch nói chung du lịch biển Việt Nam nói riêng Trước bối cảnh nl w xu hướng phát triển hoạt động du lịch biển Việt Nam không nằm d oa xu hướng phát triển chung giới Tức hoạt động du lịch biển nước an lu ta hướng tới đáp ứng yêu cầu thời đại tính chuyên nf va nghiệp, tính đại, hội nhập hiệu đồng thời bảo tồn phát huy oi lm ul sắc dân tộc, yếu tố truyền thống để phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi đất nước đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế z at nh Đặc biệt hướng tới phát triển sản phẩm du lịch biển “xanh" - sản phẩm du lịch có hàm lượng cao yếu tố; dịch vụ, thân thiện với môi z trường, phát triển phù hợp với nguyên tắc bảo vệ môi trường phát @ 1.3 Vai trò du lịch kinh tế m co l gm triển bền vững để bước xây dựng thương hiệu du lịch biển Việt Nam 1.3.1 Vai trò du lịch kinh tế giới an Lu Trong năm qua, du lịch ngành đóng vai trị quan trọng n va kinh tế nước kinh tế giới Đặc biệt, thời gian ac th 14 si gần đây, mà kinh tế giới phải đối mặt với thách thức gay gắt, người ta thấy du lịch thật có vai trị then chốt khơi phục hướng tới tăng trưởng kinh tế Ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu Theo tài liệu Chỉ số Cạnh tranh Du lịch 2009 (Travel & Tourism Competitiveness Index – TTCI 2009 ), Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ấn hành, ngành du lịch lữ hành chiếm khoảng 9,9 GDP, 10,9 % xuất khẩu, 9,4 đầu tư lu giới Ngày nay, nguồn thu ngoại tệ xuất từ dịch vụ du lịch giới an đứng thứ tư sau nhiên liệu, hóa chất ngành tô va n Nhiều nước giới coi du lịch cứu cánh với mong muốn vực dậy gh tn to kinh tế ốm yếu què quặt Người Pháp gọi du lịch gà đẻ ie trứng vàng giá trị kinh tế to lớn mà ngành mang lại cho đất nước p (hơn 42 tỷ đô la Mỹ năm 2005) Trong “thế giới du lịch”, Hoa Kỳ nước nl w đứng đầu: GNP du lịch nước lên đến 82 tỷ đô la Trong số d oa nước châu Á, Trung Quốc dẫn đầu với thu nhập từ du lịch gần 29 tỷ đô la an lu Ngành du lịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nf va nước phát triển Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận định oi lm ul rằng: “tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát z at nh triển” (WTO-HL2008) Như biết rằng, thời đại nay, công ăn việc làm z vấn đề vướng mắc quốc gia Phát triển du lịch @ l gm coi lối thoát lý tưởng để giảm bớt nạn thất nghiệp, nâng cao mức sống cho người dân Vì xu hướng chuyển đổi hay chuyển hướng sang kinh doanh m co du lịch lựa chọn nhiều quốc gia Du lịch tạo hội cho an Lu người tiếp xúc, tắm thiên nhiên, cảm nhận cách trực n va giác hùng vĩ, lành, tươi mát nên thơ cảnh quan tự nhiên có ý ac th 15 si nghĩa to lớn khách Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết thêm sâu sắc tự nhiên, thấy giá trị thiên nhiên đời sống người Điều có nghĩa cách thực tiễn nhất, du lịch góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục môi trường, vấn đề toàn giới quan tâm hao tốn nhiều kinh phí hàng năm nước Hơn nữa, du lịch ngành tổng hợp phát triển du lịch kéo theo phát triển nhiều ngành khác Phát triển du lịch không lu cung ứng mức thu ngoại tệ mà cịn đóng góp vào cân chi phí, an ngồi cịn cung cấp nhanh chóng hội cho cư dân địa phương va n phát triển giao thông, xây dựng thông qua mạng lưới đường xá, sở hạ gh tn to tầng sở dịch vụ, giải trí Điều lý giải cho phát triển ie công nghiệp, nông nghiệp – ngư nghiệp, xây dựng, ngoại thương… Đó hiệu p gián tiếp phát triển ngành du lịch oa nl w Mặt khác, du lịch quốc tế tạo điều kiện cho việc tiết kiệm lao động cho xã hội xuất số mặt hàng chỗ thông qua việc mua sắm khách d an lu du lịch Bên cạnh đó, cịn tạo phát triển đồng bộ, nhịp nhàng phạm oi lm ul làm du lịch nf va vi nước, góp phần hình thành diện mạo toàn diện cho đất nước Du lịch khơng cịn bó hẹp mà ngày mở rộng liên kết z at nh Sự liên kết khơng mở rộng theo ngành mà cịn theo lãnh thổ vượt khỏi biên giới quốc gia Các quốc gia tăng cường phối hợp z với khai thác hiệu mạnh, tiềm để tạo @ l gm tour, tuyến hấp dẫn du khách Vì du lịch cịn có ý nghĩa quan trọng đến việc mở rộng củng cố mối quan hệ kinh tế khu vực toàn m co giới theo hướng hợp tác, hoà bình, có lợi Trong giai đoạn nay, du an Lu lịch ví sứ giả hồ bình tạo nên phương pháp tuyên truyền, quảng bá n va cách thiết thực hiệu cho đất nước chủ nhà Nhìn chung phát ac th 16 si triển du lịch phạm vi toàn cầu tạo nên hội phát triển cho nước Và hết du lịch tạo nên mối gắn kết cộng đồng quốc gia thông qua tổ chức quốc tế du lịch lữ hành 1.3.2 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Việt Nam Ngày đời sống người ngày cao, họ có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thoả mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành đầy triển vọng lu So với nước khác giới, ngành du lịch Việt Nam đời muộn an vai trị khơng thể phủ nhận Du lịch ngành “cơng va n nghiệp khơng khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải gh tn to công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ie toàn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nước đưa mục tiêu p xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước nl w Du lịch ngày có vai trị quan trọng Việt Nam Các dự án đầu tư d oa vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển 3.000 km thành phố an lu lớn gia tăng nhanh chóng Dịch vụ du lịch ngày đa dạng Nền kinh tế nf va Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn oi lm ul phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ cơng nghiệp giao thông vận tải Hàng năm du lịch z at nh đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành z công nghiệp nặng phát triển thị, đầu tư nước ngồi hầu hết tập @ l gm trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Du lịch ngành kinh tế nước ta mang lại nguồn thu m co tỷ USD/năm Hơn 10 năm trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp an Lu khu vực, đến khoảng cách rút ngắn, đuổi kịp vượt n va Philíppin, cịn đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan Indonesia Theo ac th 17 si UNWTO, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao khu vực giới Hiệu chiều sâu nhiều mặt du lịch ngày rõ nét Ở đâu du lịch phát triển, diện mạo đô thị, nông thôn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hoạt động du lịch thúc đẩy ngành khác phát triển, tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hoá dịch vụ; năm, hàng chục lễ hội truyền thống khôi phục, tổ chức dần vào lu nếp lành mạnh, phát huy phong mỹ tục Nhiều làng nghề thủ an công truyền thống khôi phục phát triển, tạo thêm điểm tham quan va n du lịch, sản xuất hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ bán cho khách, nhân dân có gh tn to thêm việc làm thu nhập; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng ie thu nhập, xố đói giảm nghèo nhiều hộ dân khơng địa phương giàu p lên nhờ làm du lịch Chính du lịch phát triển tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, nl w trùng tu di tích nâng cao ý thức, trách nhiệm quan nhà nước, d oa quyền địa phương cộng đồng dân cư giữ gìn, phát triển di sản văn hố an lu Tuyên truyền, quảng bá du lịch nước nước truyền tải nf va giá trị văn hoá dân tộc đến bạn bè quốc tế, khách du lịch nhân dân oi lm ul Điều quan trọng du lịch góp phần phát triển yếu tố người công đổi Hoạt động du lịch tạo 80 vạn việc làm trực z at nh tiếp gián tiếp cho tầng lớp dân cư, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lưu vùng, miền z nước với nước ngoài; thực tốt vai trò ngoại giao nhân dân với chức @ l gm “sứ giả’’ hoà bình, góp phần hình thành, củng cố mơi trường cho kinh tế mở, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tranh thủ đồng tình, ủng m co hộ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc an Lu Du lịch Việt Nam vươn lên, tham gia chủ động dần hội nhập du n va lịch quốc tế; thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với ac th 18 si nước láng giềng, nước khu vực giới; ký 29 Hiệp định hợp tác du lịch song phương với nước thị trường du lịch trọng điểm đầu mối giao lưu quốc tế hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; có quan hệ bạn hàng với 1.000 hãng, có nhiều hãng lớn, 60 nước vùng lãnh thổ Du lịch nước ta thành viên Tổ chức Du lịch giới, Hiệp hội Du lịch Châu Á-Thái Bình Dương, Hiệp hội Du lịch Đơng Nam Á phát huy vai trò, khai thác tốt quyền lợi hội viên Tham gia chủ lu động hợp tác du lịch tiểu vùng, khu vực, liên khu vực giới an Nhờ tranh thủ vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách để phát va n triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực giới to gh tn Nói đến du lịch Việt Nam, phải nói đến du lịch biển, đảo, sau ie đến du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, lĩnh vực khác Việt p Nam nằm số nước có nhiều bãi biển vịnh biển, đảo đẹp nl w giới Các sản phẩm du lịch biển, đảo thu hút lượng khách du lịch đông d oa Việt Nam mang lại doanh thu du lịch cao Du lịch biển, đảo trở an lu thành chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam Trong loại nf va hình du lịch ưa chuộng du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, oi lm ul sinh thái cộng đồng, du lịch biển coi loại hình du lịch chủ đạo Vì vậy, du lịch biển đảo lựa chọn hàng đầu cho tất z at nh ai, dù người thích mạo hiểm, có nhiều kinh nghiệm du lịch hay lần đầu nghỉ ngơi, thư giãn Bởi tất ngành kinh tế biển, du lịch z khai thác triệt để lợi “mặt tiền” nắm giữ vị trí đẹp dọc theo @ l gm đường bờ biển 1.3.3 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Quảng Ngãi m co “Quảng Ngãi tỉnh thuộc duyên hải miền Trung xác định an Lu quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 Với chiều n va dài bờ biển 130km, có quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 24 nối với ac th 19 si đường Hồ Chí Minh tỉnh Tây Nguyên, có cảng Dung Quất, Nhà máy lọc dầu số 1, gắn với Khu kinh tế Dung Quất thành phố Vạn Tường, cận kề sân bay Chu Lai” [1;7] Vì Chính phủ xác định Quảng Ngãi tỉnh trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Trung - Tây nguyên thời kỳ tới, hội để đầu tư khai thác tiềm năng, phát triển du lịch tỉnh Sau 20 năm tái lập tỉnh, từ vị trí tỉnh nơng, cơng nghiệp – dịch vụ chưa phát triển sớm nhận thức phát huy lu mạnh điều kiện văn hoá – tự nhiên (nơi tiếng với thập nhị thắng cảnh ), an Quảng Ngãi đạt nhiều thành tựu lĩnh vực du lịch Hiện lĩnh va n vực du lịch, dịch vụ chiếm tỉ lệ ngày tăng cấu kinh tế gh tn to tỉnh.Trong thời gian tới, Quảng Ngãi tiếp tục xác định kinh tế biển mà đặc ie biệt du lịch biển đảo ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh p Du lịch Quảng Ngãi mang nguồn doanh thu lớn, đóng góp nl w đáng kể cho ngân sách toàn tỉnh Trong năm 2010 thu hút khoảng d oa 330.000 lượt khách quốc tế đạt khoảng 41.000 lượt khách tăng 22.600 an lu lượt so với năm 2005; khách nội địa đạt khoảng 289.000 lượt khách tăng nf va 145.000 lượt so với năm 2005 oi lm ul Doanh thu du lịch đến năm 2010 đạt khoảng 200 tỷ đồng (tăng gấp 2,56 lần so với năm 2005) doanh thu từ khách quốc tế đạt khoảng 5,4 triệu z at nh USD tương ứng 80 tỷ đồng khách nội địa đạt khoảng 120 tỷ đồng Giải việc làm cho hàng nghìn lao động Riêng năm 2010 ngành du lịch thu hút z khoảng 6.200 lao động, lao động trực tiếp lao động gián tiếp khoảng @ l gm 4.250 lao động Với mục tiêu phát triển du lịch tỉnh trở thành tâm m co điểm nằm chuỗi du lịch miền Trung - Tây Nguyên theo hướng phát huy an Lu tiềm năng, lợi du lịch biển, đảo, núi gắn với trình phát triển Khu n va Kinh tế Dung Quất đô thị Vạn Tường Phấn đấu đến năm 2015, du lịch ac th 20 si ngành kinh tế ngày có đóng góp quan trọng tổng sản phẩm tỉnh Những năm gần đây, Quảng Ngãi trở thành vùng đất đầy hứa hẹn đầu tư du lịch Hiện nay, du lịch Quảng Ngãi đứng trước thời lớn để hội nhập phát triển bùng nổ nhu cầu cấu kinh tế tỉnh Nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch phát triển toàn diện tỉnh nhà, tỉnh Quảng Ngãi đưa hướng du lịch đến năm 2015 phát triển du lịch lu thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng xếp vào nhóm tỉnh có du lịch an phát triển nước.Trong đó, tiêu chủ yếu: đến năm 2015 thu hút va n 600.000 lượt du khách, doanh thu đạt khoảng 700 tỷ đồng; đến năm 2020 thu gh tn to hút khoảng 950.000 lượt du khách, đạt khoảng 1.000 tỷ đồng Đồng thời, tỉnh ie tranh thủ đào tạo nguồn nhân lực phấn đấu đến năm 2015 đạt khoảng p 12.400 lao động phục vụ ngành du lịch [26;76] nl w Và quy hoạch phát triển tỉnh Quảng Ngãi du lịch biển đảo d oa coi hình thức du lịch đầy tiềm Để chuẩn bị tốt cho an lu phát triển du lịch biển địa bàn, tỉnh đưa giải pháp chiến lược nf va bao gồm phát triển sản phẩm du lịch; phát triển hệ thống hạ tầng sở vật oi lm ul chất kỹ thuật phục vụ du lịch; đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch; đầu tư sách z at nh phát triển du lịch; hợp tác quốc tế du lịch Qua ưu tiên đầu tư tỉnh cho phát triển du lịch biển đảo, hy vọng thời gian tới du lịch biển đảo z Quảng Ngãi có sức hút mạnh mẽ du khách tăng tính cạnh tranh l gm @ với vùng du lịch biển khác nước 1.4 Những nguyên tắc du lịch biển m co 1.4.1 Nguyên tắc hòa nhập an Lu Để phát triển loại hình du lịch dựa vào mơi trường tự n va nhiên Bởi Tạo hóa sinh có lý riêng – vẻ đẹp cần tơn ac th 21 si trọng Triết lý du lịch biển đảo khác xa với thứ triết lý mạnh tay san ủi, xây cất hoành tráng, áp đặt phong cách đất liền ồn vốn nhàm chán đô thị lên cảnh quan biển đảo vốn có ngơn ngữ riêng đáng giá gấp trăm lần Điều có ý nghĩa quan trọng sống cịn loại hình du lịch biển đảo Chính mơi trường yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm bảo chất lượng giá trị hưởng thụ du lịch, điều kiện quan trọng để xây dựng thương hiệu du lịch biển Là cách tốt giúp du khách hồ nhập tự nguyện vào mơi trường, cảm nhận lu hết mức hấp dẫn tour du lịch biển đảo Vì để đảm bảo quan hệ hài hoà an phát triển du lịch biển quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, môi va n trường văn hoá Cần phát triển loại hình giải trí gần gũi với thiên nhiên gh tn to tổ chức trò chơi bãi biển, nặn tượng cát, lặn biển, xây dựng ie sở lưu trú gần gũi với môi trường Thông qua giáo dục nâng cao hiểu biết p du khách môi trường tự nhiên, tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo nl w tồn, bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái, bảo vệ phát huy sắc văn hóa d oa 1.4.2 Nguyên tắc gắn tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt an lu động du lịch biển nf va Tài nguyên du lịch biển phải gắn kết nhuần nhuyễn với phong cách dịch oi lm ul vụ văn hóa, lối sống địa phương Ở đâu có kết hợp tốt hoạt động du lịch trở nên hấp dẫn, phong phú hiệu cao Vì thiết kế sản z at nh phẩm, quy hoạch khu du lịch phải tính đến yếu tố văn hóa địa để tạo tính đặc thù sản phẩm Điều quan trọng phải huy động nguồn lực z theo mơ hình tham gia thành phần kinh tế, xã hội, đặc biệt đề cao vai trò @ l gm cộng đồng địa phương việc nâng cao giá trị sản phẩm du lịch Tăng cường huy động nguồn lực khu vực tư nhân đầu tư cho phát triển du m co lịch; phát huy vai trò cộng đồng địa phương với tư cách chủ nhân an Lu tài nguyên du lịch biển; hỗ trợ họ trở thành tác giả tạo nên giá trị thụ n va hưởng du lịch mang đến cho khách Muốn làm điều cần phối hợp ac th 22 si ban, ngành công tác tuyên truyền địa phương làm du lịch, tăng cường gặp gỡ trao đổi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành với người dân khu vực để người dân thấy quyền lợi trách nhiệm mình, nâng cao nhận thức xã hội du lịch biển, để người dân phải sứ giả quảng bá, phải xoay chuyển nhận thức người dân tiềm biển có việc kinh doanh du lịch dễ dàng nhận giúp đỡ hợp tác người dân địa lu Trước tiên phát triển du lịch phải gắn kết với lợi ích cộng đồng địa an phương Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống va n cộng đồng địa phương Đặc biệt tìm hướng để nhân rộng lợi ích phát gh tn to triển du lịch tới nhiều người dân (đặc biệt người dân thuộc nhóm ie nghèo chịu thiệt thòi xã hội) phân bổ lợi ích từ ngành du lịch p cách công để cộng đồng địa phương nguồn lực chia sẻ lợi ích từ d oa nl w du lịch Nhằm phục vụ tốt công xố đói, giảm nghèo oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 23 si CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH BIỂN TẠI QUẢNG NGÃI (GIAI ĐOẠN 2005 – 2010) lu 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi an n va 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tn to “Quảng Ngãi tỉnh ven biển miền Trung, nằm hai đầu đất gh nước Ở 14032’40’’ đến 15025’ vĩ Bắc, từ 108006’ đến 109004’35’’ kinh Đơng p ie Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai Kon Tum, phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Bắc w giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định oa nl Tổng diện tích tự nhiên: 5.166,8 km2, chia thành vùng: miền núi – trung d du, đồng bằng, ven biển – hải đảo” [12;6] lu va an Miền núi – trung du nằm dọc phía Đơng dãy Trường Sơn, nhiều núi cao, oi lm ul nhiều sông suối, đèo, dốc nf rừng có nhiều gỗ q, chim mn thú, vật sinh sống Địa hình phức tạp, có Đây địa bàn cư trú lâu đời dân tộc thiểu số như: Cà Dong, Hre, z at nh Cor Đây khu cứ, nôi cách mạng kháng chiến chống xâm lược, làm nên khởi nghĩa Ba Tơ, Trà Bồng miền Tây z gm @ Quảng Ngãi m co cho phát triển trồng, đặc biệt lúa mía l Vùng đồng có dân cư đơng đúc, nhiều đồng ruộng trù phú, thuận lợi an Lu Vùng ven biển – hải đảo đất đai bạc màu, chủ yếu trồng phi lao, bạch đàn, số nơi có canh tác ngô, sắn, khoai lang n va ac th 24 si Bờ biển có chiều dài 130 km, địa hình lồi lõm, nhiều nơi núi nhơ biển tạo thành vịnh như: Dung Quất, Việt Thanh, Nho Na, Sa Huỳnh… Thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu, tránh gió bão Dọc theo bờ biển tồn di tích văn hố Sa Huỳnh (Đức Phổ), Bình Châu (Bình Sơn) thắng cảnh như: An Hải Sa Bàn, bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Tân Định, Phổ An, Khe Hai, Lệ Thủy, Minh Tân… Có giá trị vui chơi, giải trí phát triển du lịch Dọc bờ biển, có nhiều lăng thờ Cá Ơng, miếu thờ Thần, đình, chùa… Là nơi hàng năm lu nhân dân tổ chức cúng tế, lễ hội an Quảng Ngãi có “huyện đảo Lý Sơn nằm phía Đơng Bắc tỉnh, với va n diện tích khoảng 12 km2, dân số 18.000 người, chủ yếu sống nghề đánh gh tn to bắt hải sản, số sống nghề trồng tỏi, dưa, bắp Lý Sơn vùng đất có ie nhiều di sản văn hố Sa Huỳnh, văn hố Chăm Nơi đây, hàng năm cịn diễn p lễ hội sinh hoạt truyền thống như: lễ tế tiền hiền, tế đình, đua thuyền ” nl w [10;6] d oa “Quảng Ngãi nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia hai an lu mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa hạ tuần tháng đến tháng 12, số nf va ngày mưa nhiều thường tập trung vào tháng 10 tháng 11 Hàng năm có oi lm ul từ 120 đến 130 ngày mưa Mùa nắng, từ tháng đến tháng 7, bình quân số nắng ngày 6,4 Những ngày nắng gay gắt thường từ tháng đến z at nh tháng hàng năm, có đợt nóng nắng kéo dài – tháng” [12,10] Nhiệt độ trung bình hàng năm 250C Độ ẩm trung bình hàng năm z 86% Quảng Ngãi có gió thay đổi theo mùa như: gió đông nam tây nam @ l gm từ tháng đến tháng 9; gió đơng bắc từ tháng 10 đến tháng Khí hậu Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi việc phát triển loại lương thực m co công nghiệp sinh hoạt người dân Tuy nhiên có năm hạn an Lu hán kéo dài gây thiếu nước cho nông nghiệp mưa bão, lũ lụt gây ngập úng, n va ac th 25 si phá hoại mùa màng nhân dân Mặt khác, độ ẩm trung bình hàng năm cao gây hư hại cho cơng trình kiến trúc gỗ với tốc độ nhanh Nơi có sơng chính: sơng Trà Bồng, sơng Trà Khúc, sông Trà Câu sông Vệ Các sông xuất phát từ sườn phía Nam dãy Trường Sơn, đổ biển, dịng chảy xiết, lưu lượng nước mùa khô, đầy ắp mùa mưa, dễ gây lũ lụt Sơng ngịi Quảng Ngãi hàng năm mang cho đồng lượng phù sa đáng kể, làm cho ruộng đồng thêm màu mỡ, đồng thời lu nguồn nước cung ứng cho nông nghiệp sinh hoạt nhân dân an Sơng ngịi vùng từ xa xưa giúp cho người vận chuyển hàng hoá, va n loại nông thổ sản, cây, gỗ quý… Từ miền ngược xuống miền xuôi gh tn to sản phẩm đồng ven biển đưa lên miền núi, tạo điều kiện cho việc tiếp ie xúc, giao lưu cho nhân dân vùng tỉnh Sông ngịi mơi p trường nhân dân vùng tỉnh Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa nl w Hành… Tổ chức lễ đua thuyền lễ hội mang nét văn hố sơng nước hàng d oa năm Những dịng sơng, bao đời ln gắn với người Quảng Ngãi vốn có an lu truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó làm ăn đồng quê sông nước, tạo nf va nhiều điệu hát, câu hò ngào, êm ả, sâu vào tâm thức hệ oi lm ul Cùng với cửa biển như: Sa Cần, Sa Kỳ, Cổ Luỹ, Cửa Lỡ, Mỹ Á, Sa Huỳnh nơi hội tụ cư dân sống từ lâu nơi tập trung buôn bán, phát biển Quảng Ngãi z at nh triển kinh tế – xã hội tổ chức hoạt động lễ hội, văn hoá cư dân ven z 2.1.2 Lịch sử - dân cư @ l gm Từ xưa mảnh đất gọi Quảng Ngãi có người sinh sống Các nhà khảo cổ học, lịch sử chứng minh dấu tích cư trú nhiều vùng m co đồng ven biển Di khảo cổ học Gò Trá (Tịnh Thọ – Sơn Tịnh) an Lu công cụ phát rìu đá, mũi nhọn hình tam diện, mảnh tước… Có n va ac th 26 si niên đại muộn di núi Đọ (Thanh Hoá) di Xuân Lộc (Đồng Nai), vào thời kỳ cuối sơ kỳ đá cũ, cách ngày khoảng 14 đến 25 vạn năm Lịch sử vùng đất Quảng Ngãi gắn liền với phát triển vùng đất Thuận – Quảng qua thời kỳ tiến phương Nam người Việt Năm Hồng Đức thứ (1471), vua Lê Thánh Tông lập thừa tuyên Quảng Nam (thừa tuyên thứ 13), có phủ Tư Nghĩa gồm huyện: Bình Chương, Mộ Hoa Nghĩa Giang, tức vùng đất tỉnh Quảng Ngãi ngày lu Trước kỷ XV, có nhiều đợt di dân người Việt từ vùng Bắc an Trung Bộ vào sinh sống hai châu Chiêm Động Cổ Luỹ tức vùng đất Quảng va n Nam – Quảng Ngãi ngày to gh tn Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận - Hố dân cư sinh sống ie đơng Năm 1602 Nguyễn Hoàng đổi phủ Tư Nghĩa thành phủ Quảng Ngãi p Trong thời kỳ có nhiều đợt di dân lớn từ phía Bắc chủ yếu vùng Châu nl w Hoan, Châu Ái (Thanh Nghệ Tĩnh) vào sinh sống Cùng với công khai d oa phá, xây dựng vùng đất mới, sinh hoạt văn hoá, phong tục, tập quán an lu người Việt mang theo bảo tồn, phát triển điều kiện nf va Đặc biệt, từ vào trấn thủ Thuận Hố, Quảng Nam, Nguyễn Hồng oi lm ul tuyển mộ người thợ thủ công giỏi, hô hào vận động nông dân nghèo Bắc Bộ Bắc Trung Bộ theo để xây dựng quê hương Nhờ số z at nh làng nghề tiếng Quảng Ngãi hình thành Mỗi nghề có tổ nghề, hàng năm có ngày giỗ tổ nghề phối hợp với cúng cô hồn, ngũ vị Nương z Nương Các phong tục gia đình, dịng tộc như: phụng tổ tiên, tang ma, @ l gm cải táng, kỵ nhật Được lưu giữ phát triển phần giải toả khát vọng tâm linh phần khác thoả mãn đời sống văn hoá tinh thần m co “Quảng Ngãi tỉnh mà lịch sử tồn nhiều tầng an Lu văn hố, có liên tục theo dịng chảy thời gian, là: văn hố Sa n va Huỳnh, văn hoá Chăm, văn hoá Đại Việt Trong ba tầng văn hố văn hố ac th 27 si Chăm chiếm vị trí thời gian suốt 13 kỷ Cũng thời gian người Chăm để lại di sản văn hố vật chất phong phú, đa dạng có giá trị lớn, hồ hợp vào dịng chảy văn hoá Việt Nam truyền thống” [14;11] Các điều tra, khảo sát khai quật nhà khảo cổ học phát di chỉ: Long Thạnh, Phú Khương, Bình Châu, thu nhiều vật có ý nghĩa chứng minh tính chất sớm, địa văn hố Sa Huỳnh Các di tích, thành qch thành Bàn Cờ, thành Hịn Yang, thành Châu Sa có kiến lu trúc mang vẻ đặc biệt, độc đáo “phong cách Chánh Lộ” mạch văn an hoá Chăm Quảng Ngãi Những khai quật khảo cổ học chứng va n minh cho phát triển liên tục văn hoá Sa Huỳnh Quảng Ngãi gh tn to cư dân Champa sống ven biển Quảng Ngãi văn hoá mang đậm ie nét văn hoá biển Nét văn hoá biển biểu hệ thống giếng nước p người Chăm dọc ven biển Quảng Ngãi, với kỹ đào giếng lấy nước để nl w sinh sống trao đổi vật với thương thuyền buôn bán biển d oa người Chăm Và kỹ thuật đóng ghe bầu biển người Chăm người an lu Việt sau tiếp thu phát triển, trở thành hoạt động văn hố nf va người Việt sống ven cửa biển Sự giao thoa, tiếp biến văn hoá Champa oi lm ul văn hoá Việt diễn mạnh mẽ người Việt di cư vào sinh sống vùng đất Quảng Ngãi Q trình để lại nhiều giá trị văn hoá truyền thống mang z at nh đặc trưng văn hố Quảng Ngãi, thơng qua lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội phong tục tập quán cư dân sống huyện đồng z ven biển, đặc biệt huyện đảo Lý Sơn Có thể dẫn vài loại hình sinh @ l gm hoạt văn hố mang đậm nét văn hố biển, vừa có nét tương đồng văn hoá biển Quảng Ngãi với tỉnh dun hải miền Trung như: hơ chịi, hò bả m co trạo, hát sắc bùa, hát hò, hát hố…; lễ hội như: lễ hội đua thuyền, lễ hội hoa an Lu đăng, lễ tế thần Thiên Y A Na, cúng cá ông, cúng cô hồn… lễ hội n va mang nét riêng Quảng Ngãi như: lễ khao lề lính Hồng Sa, lễ hội ac th 28 si quân đánh bắt cá Sa Huỳnh, lễ hội đình làng An Hải… Đã cho thấy đa dạng phong phú loại hình sinh hoạt truyền thống cư dân ven biển Quảng Ngãi 2.1.3 Tình hình kinh tế Kinh tế Quảng Ngãi kinh tế nông nghiệp, chia thành hai vùng kinh tế lớn: Vùng đồng ven biển rộng 150.000 vùng trồng lúa nước, lu trồng mía loại lương thực rau khác; đánh bắt thuỷ hải sản; chăn an nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến nông hải sản va n Vùng rừng núi rộng lớn 362.000 ha; có vùng trồng lúa nước, gh tn to lúa rẫy; chủ yếu trồng sắn, loại công nghiệp quế, chè, dược liệu, ie có dầu, ngun liệu cho cơng nghiệp loại lâm sản khác p Những năm qua, kinh tế tỉnh ln có tăng trưởng Cơ cấu kinh nl w tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch d oa vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp an lu Bảng 1: Tăng trưởng GDP Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 nf va ĐVT: tỷ đồng GDP (giá 1994) Nông - lâm - thủy sản 2007 2008 2009 2010 4,180 4,765 5,317 6,431 8,757 z at nh Trong đó: 2006 oi lm ul Chỉ tiêu 1,437 1,525 1,547 1,615 1,683 z 1,299 1,649 1,955 2,769 4,730 Dịch vụ 1,417 1,591 1,814 2,047 2,343 l gm @ Công nghiệp - xây dựng m co (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ngãi năm 2010) Về tổng vốn thu hút đầu tư giai đoạn 2007 - 2010, Quảng Ngãi an Lu thu hút lượng lớn vốn đầu tư từ nước Tổng số n va ac th 29 si vốn đầu tư tăng từ 21.610.000 triệu đồng năm 2007 lên 24.470.000 triệu đồng năm 2008 Tuy nhiên, giai đoạn 2009 - 2010 tổng vốn đầu tư có dấu hiệu chững lại bắt đầu suy giảm, cụ thể vốn đầu tư giảm từ mức 16.390.000 triệu đồng năm 2009 xuống 15.482.000 triệu đồng năm 2010 Nguyên nhân tượng bất cập nảy sinh trình thu hút xúc tiến đầu tư khu kinh tế, khu công nghiệp chồng chéo khác biệt văn quản lý nhà nước Khu kinh tế; thiếu gắn kết lu quan quản lý trực tiếp với hệ thống quyền xã, huyện sở ngành cấp an tỉnh; xen thẩm quyền trách nhiệm quản lý đầu tư, xây dựng đất va n đai, giải phóng mặt bằng, mơi trường, lao động, thị… to gh tn Bên cạnh đó, cơng tác bồi thường, giải phóng mặt kéo dài hạ ie tầng tiện ích cịn nhiều hạn chế; việc cải thiện mơi trường đầu tư cịn chậm p Bảng 2: Tình hình thu hút vốn đầu tư Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - nl w 2010 2006 nf va Tổng vốn an lu Chỉ tiêu d oa ĐVT: tỷ đồng Vốn Nhà nước 2009 9.819 21.610 24.470 16.390 15.482 7.410 18.210 19.234 10.836 9.493 2.384 2.500 3.336 4.118 4.602 25 1.900 1.436 1.387 900 z at nh Vốn FDI 2008 oi lm ul Vốn khu vực kinh tế Nhà nước 2007 2010 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011) z gm @ Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục trì, số tiêu giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghịêp, doanh thu du lịch, l m co doanh thu vận tải tăng qua năm Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi nổi, tạo không khí vui tươi, phấn khởi lao động sản xuất an Lu tồn thể nhân dân Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội n va ac th 30 si giữ vững, tạo nên khí trình thực tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tình hình thu ngân sách nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kim ngạch xuất gặp nhiều khó khăn kinh tế thủy sản phát triển chưa toàn diện vững Tàu thuyền nhiều cơng suất thấp, đại hóa chậm; số dự án tàu đánh bắt xa bờ hiệu thấp; tượng tàu thuyền ngư dân ta bị tàu thuyền ngư dân nước bắt giữ, tịch thu phương tiện phạt tiền thường xuyên xảy ra; nuôi lu trồng thủy sản phát triển chưa ổn định mang yếu tố tự phát với quy mô nhỏ an lẻ, chưa chủ động khống chế tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh; chế va n biến thủy sản phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm nguyên liệu gh tn to đánh bắt nuôi trồng đạt nên giá trị gia tăng sản phẩm địa bàn ie kim ngạch xuất thủy sản thấp; lực sản xuất giống địa bàn p tỉnh đáp ứng 25% nhu cầu giống tồn tỉnh nên cịn tình trạng nl w nguồn giống chưa qua kiểm dịch thả ni cịn nhiều, dễ dẫn đến tình trạng d oa dịch bệnh; tình trạng vận chuyển, bn bán, sử dụng chất nổ để đánh bắt hải sản an lu diễn ra, đặc biệt huyện đảo Lý Sơn nf va Hiện Quảng Ngãi chủ trương phát triển nông, lâm, thủy sản theo oi lm ul hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bền vững sinh thái, cung cấp sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh thị trường nước hướng z at nh xuất Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thủy sản, trước hết cảng cá z Sa Huỳnh, cảng cá Sa Cần, Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Sa Kỳ; nạo, vét @ l gm cửa Cửa Đại (Nghĩa Phú),… Chuẩn bị triển khai xây dựng cảng cá Mỹ Á, Cửa Đại - Cổ Lũy Sau năm 2015, lập quy hoạch tiếp tục xây dựng, mở vũng m co neo đậu tàu thuyền trung tâm dịch vụ nghề cá Lý Sơn tầm cỡ khu vực miền an Lu Trung n va ac th 31 si Những tiềm kết hợp hài hòa với ngày qua ngày thay đổi diện mạo vùng quê cách mạng Cùng với chung sức, chung lòng nỗ lực tâm xây dựng quê hương lãnh đạo nhân dân Quảng Ngãi thời gian khơng xa, hy vọng Quảng Ngãi đầy sức sống, đủ sức hấp dẫn cá nhân, tổ chức đến tham quan, du lịch xúc tiến đầu tư 2.1.4 Đời sống văn hóa lu Tuy đời sống kinh tế người dân địa phương cịn gặp nhiều khó an khăn khơng phải mà đời sống văn hố trở nên nghèo nàn Điều va n ta dễ dàng nhận thấy qua cơng trình nghiên cứu văn hoá Quảng gh tn to Ngãi như: “Một trăm câu ca dân gian Quảng Ngãi”, “Giai thoại thi ca miền ie Ấn Trà”, “Quảng Ngãi quê hương tôi”, truyện cổ Cor, truyện cổ Cà Dong, p truyện cổ Hre Đã sưu tầm giới thiệu nhiều ca dao, hò vè, giai thoại, nl w truyện cổ, truyền thuyết phong phú, độc đáo d oa Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm lý, tâm linh Quảng Ngãi an lu người gửi gắm, biểu lễ hội cổ truyền Các phong tục gia tộc nf va như: cha mẹ, cái, phụng tổ tiên, tang ma, cải táng, kỵ nhật; từ việc giữ oi lm ul đạo hiếu làm cha mẹ, việc thờ phụng giỗ kỵ ông bà, tổ tiên hàng năm Về phong tục hương đảng như: thần sự, tế tự, nhập tịch, hương ẩm, z at nh hương học, khoán ước… Cũng nhân dân bảo lưu gìn giữ Cách sống, sinh hoạt, cư xử, nếp ăn ở… Giữa người với người, cá nhân với cộng đồng z lưu truyền phát triển đồn kết tình làng nghĩa xóm, tạo @ l gm nên yếu tố mang nét riêng địa phương Quảng Ngãi “Tín ngưỡng, tơn giáo dân cư Quảng Ngãi khơng theo phái mà m co có số theo Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hoà hảo, đại phận an Lu dân lương” [1;101] Trong tâm linh, tín ngưỡng lực siêu hình như: n va nhân thần, thiên thần cịn in đậm tiềm thức số người dân Đa số đồng ac th 32 si bào dân tộc vùng núi quan niệm, sống họ phụ thuộc vào thần, Yang như: “Yang ha” người Hre, “Ka nuých” người Cor, “Vờ” người Cà Dong… Bởi ốm đau, bệnh tật, thiên tai hạn hán lũ lụt họ thường giết lợn, trâu, gà để cúng thần, mong cho tai qua, nạn khỏi, bệnh tình chóng lành Hay lúa mùa họ quan niệm ban ơn thần lúa nên phải cúng Ở dân tộc kinh, điều kiện kinh tế, xã hội khác mà lu sống hàng năm quan niệm ảnh hưởng lực siêu hình đến an việc hay hên xui, may rủi… Vì ta thường thấy lễ cúng ghe va n thuyền, cầu che chở thần Nam Hải, cúng đình làng, chùa chiền, miếu gh tn to mạo… Tất cầu mong cho bình an sống, may mắn ie sản xuất, nghề nghiệp, lại, làm ăn, buôn bán phát đạt p Bên cạnh, phong tục tập quán như: cưới hỏi, ma chay, tang lễ, giỗ kỵ, nl w lệ làng, khai tự… Tồn sống thường nhật nếp sinh hoạt d oa trì thường xuyên Người dân Quảng Ngãi chăm làm, chịu khó an lu sản xuất, lao động, học tập, thông cảm, yêu thương sống nf va cộng đồng, đặc biệt ln có tinh thần cố gắng vươn lên Sách “Đại Nam oi lm ul thống chí” có nhận xét Quảng Ngãi sau: “Đất xấu, dân nghèo tính kiệm ước Địa hẹp mà khí mạch hậu đời sản z at nh xuất hạng danh thần, nhiều người trường thọ, nhiều sĩ nha đỉnh hộ, tuấn tú…” Có thể nói dải đất ven biển miền Trung khơng rộng, điều kiện khí z hậu, thời tiết thiên nhiên hun đúc tạo cho người Quảng Ngãi @ l gm phong cách sống, tính cách sinh hoạt, ứng xử, tính tình mang đặc thù người Quảng Ngãi m co 2.2 Tiềm phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi an Lu 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên n va Trong việc phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi tài nguyên du lịch ac th 33 si tự nhiên đóng vai trị nhân tố quan trọng hàng đầu để xây dựng sản phẩm dịch vụ có giá trị phục vụ du khách Quảng Ngãi nơi thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp nên thơ, với dịng sơng, suối, bao quanh núi đồi, ghềnh thác Tiềm du lịch biển Quảng Ngãi phong phú trải khắp địa bàn tỉnh Với lợi có trăm kilơmét bờ biển, có cảng nước sâu Dung Quất, cảng Sa Kỳ, Các bãi biển nơi có nước biển trong, xanh, ấm lu quanh năm; bãi biển dài, cát trắng, mịn đẹp Với khí hậu nhiệt đới, ơn hòa, bãi an biển thoải, nước Những bãi biển đẹp trở thành địa lý va n tưởng cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí biển đầu tư phát triển Bên cạnh Quảng Ngãi có hệ thống đảo gần bờ ie gh tn to thành khu nghỉ dưỡng biển cao cấp có sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ p nguyên sơ, có giá trị đa dạng sinh học cao với hệ động, thực vật đa dạng nl w loài quý Với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, khơng khí lành, d oa bãi biển đảo đặc biệt giữ vẻ ngun sơ có giá trị đặc biệt đối an lu với du lịch nghỉ dưỡng, giải trí thể thao biển Các đảo ven bờ có diện tích đủ nf va lớn điều kiện phát triển du lịch đảo Lý Sơn, bãi biển Sa Huỳnh, oi lm ul Mỹ Khê, Khe Hai, Gía trị cảnh quan mơi trường, đa dạng sinh học nguyên sơ tách biệt đảo tạo hấp dẫn đặc biệt du lịch Nếu biết với khách du lịch z at nh khai thác tốt bãi biển trở thành thiên đường nghỉ dưỡng đối z Cùng với hệ thống vũng vịnh vịnh Dung Quất nơi hội tụ @ l gm không gian biển giao thoa với đời sống văn hóa ven biển tạo nên sức hấp dẫn đặc trưng điểm du lịch Hệ sinh thái ven bờ, vịnh đảo với đa m co dạng sinh học cao, có nhiều lồi q có giá trị tham quan, lặn biển, khám an Lu phá rạng san hô, câu cá giải trí thể thao biển, du thuyền tạo sức hấp dẫn n va du lịch mạnh mẽ ac th 34 si Ngồi cảnh đẹp, mơi trường lành, bãi biển, đảo gắn với câu chuyện lịch sử, dấu ấn đặc trưng, hấp dẫn lôi du khách 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Ngoài tiềm tự nhiên, giá trị nhân văn gắn với văn hóa miền biển, văn hóa Sa Huỳnh với bề dày lịch sử truyền thống lâu đời tạo lên phong cách, lối sống riêng vùng tạo sức hấp dẫn diệu kỳ thu hút khách du lu lịch an Quảng Ngãi tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng va n cấp quốc gia (24 di tích) Mặc dù chưa phải nơi tập trung giá trị văn hóa gh tn to đặc sắc Cố đô Huế, phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn…“Trải qua nhiều ie hệ, Quảng Ngãi để lại kiện lịch sử có giá trị mà nhiều người biết p đến như: Chứng tích Sơn Mỹ, chiến thắng Ba Gia Vạn Tường, kiện di tích nl w nhật ký liệt sĩ bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm… nhiều di tích lịch sử văn hóa, d oa khảo cổ di văn hóa Sa Huỳnh, Thành Cổ Châu Sa, chùa Ơng, chùa an lu Hang, đình làng Lý Hải Cùng với nhiều di tích lịch sử cách mạng có giá trị nf va thời kỳ chiến tranh chống Pháp - Mỹ, với nhiều tài nguyên có giá trị oi lm ul họat động du lịch gắn với giáo dục truyền thống thu hút quan tâm khách du lịch nước quốc tế” [16;114] z at nh Quảng Ngãi quê hương nhiều danh nhân dân tộc mà tiêu biểu Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Bình Tây Đại Nguyên soái Trương z Định Nhiều làng nghề truyền thống Quảng Ngãi tiếng từ lâu đời @ l gm mang dáng dấp khác biệt sản phẩm làng nghề tỉnh thành khác nghề làm đường phèn, đường phổi, kẹo gương, chế tác sừng, rèn, mây tre, dệt m co thổ cẩm, cá bống, cá niêng, don, chim mía, cua Huỳnh đế, hương vị mắm an Lu nguyên chất làng nghề ven biển góp phần quan trọng vào phát n va triển du lịch văn hóa ẩm thực đất Quảng ac th 35 si Với bề dày văn hóa Chăm văn hóa miền biển tạo đặc trưng riêng phong cách dịch vụ nơi Các lễ hội truyền thống lễ hội Nghinh Ông, lễ hội cầu ngư, lễ khao lề lính Hồng Sa Làng nghề truyền thống di sản vật thể phi vật thể khác tạo nên quần thể tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú, hấp dẫn, đặc sắc riêng có vùng có sức hấp dẫn thu hút khách du lịch Mặc dù Quảng Ngãi khơng có tài ngun thật trội, đặc sắc so lu với số tỉnh vùng, song có tài nguyên du lịch đặc trưng an bãi biển đẹp, tài nguyên nhân văn nêu tập trung đầu tư tạo va n sản phẩm du lịch đặc sắc riêng biệt, có sức cạnh tranh thu hút 2.2.3 Tiềm nguồn nhân lực ie gh tn to khách du lịch đến với Quảng Ngãi p Yếu tố người tức nguồn nhân lực du lịch giữ vai trò định hết nl w phát triển du lịch, từ việc hoạch định sách, chiến lược kinh doanh d oa quy trình phục vụ du lịch hình thành giá trị gia tăng cho sản phẩm du an lu lịch 2006 2007 2008 2009 2010 2.975 3.960 4.762 5.008 5.435 6.200 Lao động gián tiếp 2.041 2.828 z at nh 2005 Tổng số lao động 3.430 3585 3693 4.250 Lao động trực tiếp 934 1.132 1.332 1742 1950 oi lm Năm ul nf va Bảng :Nguồn nhân lực du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 z gm @ 1423 m co l (Ng̀n: sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi) Trong thời gian qua lực lượng lao động ngành du lịch không ngừng an Lu tăng lên Năm 2005 có khoảng 934 lao động trực tiếp làm việc ngành du n va lịch, đến 2010 có 1950 lao động tăng 2,1 lần so với năm 2005 Ngoài số ac th 36 si lao động trực tiếp họat động du lịch cịn tạo nhiều việc làm cho xã hội góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương Dự báo đến năm 2015: tổng nhu cầu lao động khoảng 12.800 lao động, lao động trực tiếp khoảng 4.000 người, lao động gián tiếp khoảng 8.800 người Trong tỉnh có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội bước lu đầu liên kết thị trường ngồi nước đưa đón hướng dẫn khách an tham quan du lịch Và có 100 doanh nghiệp, tổ chức tham gia hoạt động va n kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp có gh tn to quy mơ nhỏ, tính liên kết lực cạnh tranh yếu, sở vật chất kỹ thuật ie hạ tầng du lịch thấp, nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm p vụ hội nhập trở ngại cho phát triển bền vững nl w Với tăng lên không ngừng số lượng nguồn nhân lực du lịch chất d oa lượng lao động du lịch tỉnh nâng lên Đội ngũ cán bộ, quản lý du an lu lịch có chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm quản lý, nhiệt tình với cơng tác nf va Năm 2011, số lượng lao động trực tiếp có trình độ đại học, cao đẳng chiếm oi lm ul 11,4%, đạt trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chiếm 51% có đến 37,6% trình độ sơ cấp Trong số có 43% đào tạo chun mơn nghiệp z at nh vụ ngành nghề du lịch, đào tạo chuyên nghành khác du lịch chưa qua đào tạo chuyên môn du lịch chiếm 57% z Về ngoại ngữ, so với ngành khác, lao động du lịch biết ngoại ngữ có tỷ lệ tương đối cao, chiếm khoảng 48% lao động m co l gm @ an Lu n va ac th 37 si 2.2.4 Các tuyến điểm du lịch Quảng Ngãi Không đắm nơi bãi biển hoang sơ trải dài hay khám phá điểm đến kỳ thú, tour đến với vùng biển đảo đầy nắng gió xứ Quảng cách “tiếp sức ngư dân bám biển, bám đảo, giữ vững chủ quyền tổ quốc máu thịt mến yêu” [10;103] Các điểm du lịch gắn bó nhuần nhuyễn giá trị lu cảnh quan vui chơi giải trí độc đáo với giá trị nhân văn gắn với giá trị an câu chuyện truyền thuyết nhân gian nhân dân lưu giữ va n góp phần tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tour du lịch biển đảo Quảng Ngãi to gh tn Đánh giá tiềm du lịch tỉnh nhà, Đảng nhà làm ie du lịch Quảng Ngãi đưa chiến lược hình thành, phát triển tuyến du p lịch tỉnh theo hướng tạo liên kết phát triển đô thị với khu, nl w điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh từ đến năm d oa 2015, phấn đấu hình thành 03 tuyến du lịch: an lu Thứ nhất, tuyến du lịch lấy thành phố Quảng Ngãi làm trung tâm nối với nf va huyện Sơn Tịnh, sở liên kết khu, điểm du lịch : khu công viên oi lm ul Thiên Bút, khu cơng viên văn hố Thiên Ấn, chứng tích Sơn Mỹ, đền thờ Trương Định, khu du lịch Mỹ Khê z at nh Thứ hai, tuyến du lịch lấy địa bàn huyện Bình Sơn làm trung tâm nối với huyện Trà Bồng, Lý Sơn sở liên kết khu, điểm du lịch như: Khu du z lịch Thiên Đàng, khu du lịch sinh thái Vạn Tường, khu du lịch sinh thái Cà Đam l gm @ -Nước Trong điểm du lịch biển đảo Lý Sơn Thứ ba, tuyến du lịch lấy địa bàn huyện Đức Phổ làm trung tâm nối với m co huyện Mộ Đức, Ba Tơ sở liên kết khu, điểm du lịch như: Sa Huỳnh, an Lu quần thể di tích lịch sử "theo dịng nhật ký Đặng Thùy Trâm", nhà lưu niệm cố n va Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Bảo tàng khởi nghĩa Ba Tơ ac th 38 si Hiện địa phương xây dựng tuyến du lịch biển đảo bao gồm : Tuyến TP Quảng Ngãi – Dung Quất- Vạn Tường (1 ngày) - Các điểm tham quan, sản phẩm du lịch tuyến gồm : + Khu kinh tế Dung Quất + Nhà máy lọc dầu số + Di tích lịch sử chiến thắng Vạn Tường + Địa đạo Đám Tối lu + Di tích lịch sử Bình Hồ an + Thành phố trẻ Vạn Tường va n Tuyến TP Quảng Ngãi- Mỹ Khê (1 ngày) to gh tn - Các điểm tham quan chính: ie + Khu chứng tích Sơn Mỹ p + Khu du lịch Mỹ Khê, Cổ luỹ Cô thôn nl w + Núi chùa Thiên Ấn d oa + Mộ chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng an lu Tuyến du lịch TP Quảng Ngãi - Đức Phổ- Sa Huỳnh (1 ngày) nf va - Các điểm tham quan oi lm ul + Nhà lưu niệm Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng + Di tích khảo cổ Sa Huỳnh z at nh + Khu du lịch Sa Huỳnh + Quẩn thể di tích AH-LS-BS Đặng Thuỳ Trâm z Tuyến TP Quảng Ngãi - đảo Lý Sơn (2 ngày đêm) @ + Đình làng Lý Hải m co l gm - Các điểm tham quan, sản phẩm du lịch + Chùa Hang n va + Chùa Tư Quang an Lu + Lăng thờ cá Ông ac th 39 si + Đảo Mù Cu Đồng thời đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch tỉnh với trung tâm du lịch nước như: Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung – Tây Nguyên để hình thành tuyến du lịch Không ngừng đẩy mạnh công tác tổ chức hợp tác quốc tế, phát triển du lịch tỉnh với tỉnh thuộc nước Lào, Cam-pu chia, Thái Lan nước khu vực, tiến tới hình thành tuyến du lịch quốc tế nhằm khai lu thác nguồn khách du lịch đường trục hành lang Đông- Tây đường an hàng không đến tỉnh miền Trung, Quảng Ngãi ngược lại va n 2.3 Thực trạng phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi từ 2.3.1 Khách du lịch doanh thu ie gh tn to 2005 – 2010 p Bảng Lượng khách đến Quảng Ngãi giai đoạn 2005 – 2010 nl w Đơn vị: lượt khách 2005 2006 2007 2008 2009 2010 195.000 220.500 260.000 300.000 330.000 24.500 28.000 32.000 41.000 196.000 232.000 268.000 289.000 d oa Năm 144.000 oi lm 174.500 (Nguồn: Viện NCPT Du lịch) z at nh nội địa 20.500 ul Khách du lịch 18.400 nf quốc tế va Khách du lịch an lu Tổng số khách 162.400 z @ Thời gian qua lượng khách đến Quảng Ngãi chủ yếu khách du lịch nội l gm địa, khách nội tỉnh Nhìn chung hoạt động du lịch tỉnh năm qua m co có dấu hiệu khởi sắc, số lượng khách đến tham quan, du lịch tỉnh năm sau cao năm trước Tổng số khách qua năm năm 2005: an Lu 162.400 lượt khách, khách quốc tế 11.400 lượt; năm 2010 đạt 330.000 n va lượt (tăng lần so với năm 2005), có 41.000 khách quốc tế Với ac th 40 si tốc độ tăng trưởng nhanh lượng khách cho thấy sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ tỉnh hoạt động du lịch giai đoạn tăng trưởng nhanh chứng tỏ du lịch biển, đảo loại hình du lịch đầy triển vọng Riêng năm 2011, du lịch Quảng Ngãi có tăng trưởng đáng kể thu hút 365.000 lượt khách, tăng 10% so với kỳ năm trước Trong khách quốc tế 67.000 lượt khách Tuy nhiên ngày lưu trú bình quân khách du lịch quốc tế lu 1,5 khách nội địa 1,2 so với mặt chung vùng duyên hải an Nam Trung Bộ từ – 4,5 ngày ( khách quốc tế) – 3,2 ngày (khách nội địa) va n thấp Điều cho thấy hoạt động du lịch đơn sơ chưa đa dạng gh tn to thu hút khách lưu lại dài ngày; hệ thống dịch vụ du lịch dịch vụ kèm chưa ie phát triển Nói du lịch Quảng Ngãi tiềm tàng, chưa phát triển p hứa hẹn triển vọng phát triển trở thành điểm đến vùng nl w Dự báo đến năm 2010 số ngày lưu trú bình quân khách quốc tế d oa 2,5 ngày, khách du lịch nội địa 1,8 ngày an lu Bảng Thu nhập du lịch giai đoạn 2005 – 2010 78,00 100,00 2007 2008 2009 2010 Tăng TB 157,00 170,00 200,00 25,1% 120,26 (Nguồn: Viện NCPT Du lịch ) z at nh nhập 2006 oi lm Tổng thu 2005 ul Năm nf va Đơn vị: tỉ đồng z Quảng Ngãi vị trí xen điểm đến lớn Đà Nẵng – Quảng @ l gm Nam, Khánh Hồ, Bình Thuận nên lượng khách đến cịn ít, doanh thu chiếm tỷ m co trọng nhỏ Tuy vậy, tốc độ tăng doanh thu trung bình 25,01%/năm giai đoạn 2005-2010 cho thấy sức vươn lên mạnh mẽ tăng trưởng nhanh an Lu ngành kinh tế du lịch biển tỉnh n va Doanh thu du lịch đến năm 2010 đạt khoảng 200 tỷ đồng (tăng gấp ac th 41 si 2,6 lần so với năm 2005) doanh thu từ khách quốc tế đạt khoảng 5,4 triệu USD tương ứng 80 tỷ đồng khách nội địa đạt khoảng 120 tỷ đồng Mục tiêu đến năm 2015 doanh thu du lịch đạt khoảng 1000 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2010 2.3.2 Hiện trạng đầu tư phát triển Những năm gần đây, Quảng Ngãi trở thành vùng đất đầy hứa hẹn đầu tư du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch lu đầu tư an Bảng Cở sở lưu trú tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 va n Đơn vị: Cơ sở (CS); Buồng (B) tn to gh Đơn vị 2005 2007 2008 2009 2010 32 37 44 51 60 65 791 1100 1100 1200 1600 2000 41 47 50 58 ie Năm 2006 CS B p Số lượng Tăng TB(%) Buồng an 36 38 oi lm ul % nf va phịng 20,4 lu Cơng suất sử dụng d oa nl buồng 15,2 w Tổng số Cơ Sở sở lưu trú z at nh (Nguồn: sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2005 toàn tỉnh có 32 sở lưu trú, z gm @ với tổng số buồng 749, công suất sử dụng đạt 36% Sau năm đến 2010 tổng số sở lưu trú tăng lên 65 (tăng gấp lần so với 2005, tốc độ tăng l m co trung bình 15,2%/năm), với tăng lên số lượng sở lưu trú số buồng tăng lên 2000 buồng năm 2010 (tăng 2,5 lần so với 2005, tốc độ an Lu tăng trưởng trung bình 20,4%/năm) Điều cho thấy tỉnh có quan tâm n va đáng kể việc đầu tư vào sở hạ tầng, cụ thể sở lưu trú để đáp ứng ac th 42 si nhu cầu du khách Bảng 7: Cơ sở lưu trú du lịch được xếp hạng theo Đơn vị: Cơ sở (CS); Buồng (B) sao sao CS B CS B CS B CS B 129 25 267 85 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) lu Về sở lưu trú du lịch xếp hạng theo so với mặt chung an vùng duyên hải Nam Trung Bộ so với nước Quảng Ngãi va n có khách sạn sao, khách sạn chưa có khách sạn gh tn to Những số cho thấy Du lịch Quảng Ngãi bước đầu phát triển, ie cịn khiêm tốn p Năm 2010 tồn tỉnh có khách sạn xếp hạng từ 1-4 số nl w khu du lịch giai đoạn hoàn thành đưa vào khai thác d oa Đến năm 2011 tồn tỉnh có 68 sở kinh doanh lưu trú với 1.486 phịng an lu Trong đó, có khách sạn đạt tiêu chuẩn là: Khách sạn Trung Tâm với 85 nf va phòng, Khách sạn Đức Long Gia Lai với 108 phòng, Khách sạn Petrsosetco với oi lm ul 83 phòng Và khách sạn gồm: Khách sạn Petro Sông Trà, Khách sạn Mỹ Trà, Khách sạn Hùng Vương, Khách sạn Hoàng Mai Các sở lưu trú z at nh xây dựng khang trang, tiện nghi đại Bên cạnh đó, tỉnh có khu du lịch Thiên Đàng (200 phòng), Sa Huỳnh (47 phòng), Mỹ Khê, Vạn z @ Tường với quy mô lớn Cụ thể tỉnh đang q trình hồn thiện l gm bước đầu đưa vào sử dụng khu du lịch biển : m co Khu du lịch Mỹ Khê (Sơn Tịnh) diện tích: 152 ha, đầu tư hạ tầng kỹ thuật yếu có 04 nhà đầu tư thực đầu tư an Lu sở dịch vụ du lịch; tiếp tục đầu tư hoàn thành sở hạ tầng thu hút n va đầu tư vào khu du lịch ac th 43 si Khu du lịch Sa Huỳnh (Đức Phổ) diện tích 52 ha, đầu tư hạ tầng kỹ thuật yếu có 03 nhà đầu tư đăng ký đầu tư xây dựng sở dịch vụ du lịch; hoàn thành trước năm 2010 Khu du lịch Thiên Đàng (Khe Hai-Bình Sơn) diện tích 286 Cơng ty TNHH Phi Long, TP Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng khu du lịch (giai đoạn 1) Khu du lịch Vạn Tường (Bình Sơn), diện tích 432 lu đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng có 02 nhà đầu tư đăng ký đầu tư; an tiếp tục đầu tư thu hút đầu tư vào khu du lịch nầy xây dựng đảo Lý Sơn trở va n thành đảo du lịch lý tưởng, "hòn đảo ngọc" khu vực duyên hải Nam Trung Từ năm 2003 - 2010, tỉnh Quảng Ngãi đầu tư gần 83,5 tỷ đồng ie gh tn to Bộ p phát triển kết cấu hạ tầng du lịch Những năm qua, tỉnh cấp phép 19 dự nl w án đầu tư phát triển du lịch với tổng nguồn vốn gần 14.730 tỷ đồng Tuy nhiên, d oa điều đáng nói hầu hết dự án chậm tiến độ thực hiện, đến an lu chưa có khu, điểm du lịch xây dựng hoàn chỉnh đưa vào nf va khai thác theo kế hoạch Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa có oi lm ul khu du lịch hoàn thành đạt điều kiện theo quy định Chính phủ; lượt khách doanh thu du lịch có tăng chưa đạt tiêu đề ra; sở lưu z at nh trú tăng chất lượng dịch vụ chưa cao, số lượng khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1- ít; tuyến du lịch chậm xây dựng phát triển z Ngoài tồn lớn vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực @ l gm lưu trú, lĩnh vực khác lữ hành, ẩm thực, mua sắm khơng đáng kể m co Bên cạnh vào mùa mưa bão nhiều cơng trình, sở vật chất phục vụ an Lu du lịch tỉnh bị xâm hại nặng Điển mùa mưa bão cuối năm n va 2011, khu du lịch (KDL) Sa Huỳnh bị sóng biển cơng gây sạt lở nhiều ac th 44 si điểm, đe dọa nghiêm trọng đến tồn nơi 2.3.3 Tổ chức thực Để đảm bảo cho du lịch tỉnh phát triển ổn định, bền vững, đưa du lịch nơi phát triển tương xứng với tiềm năng, xứng đáng trở thành ngành kinh tế tiền tiêu, mũi nhọn mà tỉnh lựa chọn Và có đóng góp ngày nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương vai trị cấp ban, ngành vơ quan trọng Trong cần có phân công rõ ràng nhiệm vụ trách lu nhiệm bên Đồng thời cần có phối hợp, nhịp nhàng cấp, ban, an ngành công tác đạo, quản lý, kiểm tra thực hoạt động du va n lịch nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển đảo Quảng Ngãi Bao gồm : to gh tn Ban đạo du lịch tỉnh: có nhiệm vụ đạo Sở, ie ngành địa phương liên quan thực giải pháp đẩy mạnh phát triển du p lịch Quảng Ngãi nl w Sở Thương mại Du lịch: quan thường trực Ban d oa đạo du lịch có trách nhiệm giúp Ban việc đạo, điều hành họat động an lu nhằm thực giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Đồng thời, chủ nf va động rà sốt trình đến cấp có thẩm quyền định điều chỉnh, bổ sung quy oi lm ul hoạch tổng thể du lịch, quy hoạch chi tiết phù hợp với yêu cầu thực tế; quản lý thực theo kế hoạch, đầu tư xây dựng CSHT khu du lịch, quản lý hoạt hướng đem lại hiệu z at nh động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh phát triển z Bên cạnh phối hợp với ngành, địa phương xây dựng sản phẩm @ l gm du lịch xác định, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch theo quy hoạch m co Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước, quảng bá – xúc tiến thu hút an Lu nguồn lực từ thành phần kinh tế tỉnh đầu tư vào du lịch, có kế n va hoạch đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn ac th 45 si Sở Kế hoạch Đầu tư : có nhiệm vụ quản lý tổ chức thực quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh, tác động đến phát triển du lịch Cũng nghiên cứu tham mưu cho UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch hàng năm, ưu đãi cấp ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch Vận động, tranh thủ nguồn vốn ODA, đặc biệt từ nguồn tài trợ lớn WB, ADB… Để có thêm nguồn lực đầu tư sở hạ tầng xã hội gắn với phát triển du lịch, phát triển dân sinh, xóa đói giảm nghèo lu Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất : có nhiệm vụ phối hợp xúc tiến an đầu tư, cấp phép quản lý đầu tư du lịch, dịch vụ khu kinh tế Dung va n Quất to gh tn Ngành Tài chính- Ngân hàng : có vai trị cân đối nguồn lực tài ie năm cho chương trình quảng bá xúc tiến du lịch đào tạo nguồn nhân p lực Cũng đề xuất áp dụng thuế, mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối nl w với sản xuất hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch; thời gian mức miễn thuế, d oa giảm thuế với hoạt động kinh doanh địa bàn thuộc sách khuyến an lu khích thu hút đầu tư Áp dụng sách ưu đãi lãi suất vay dự án nf va đầu tư du lịch Tiến đến đẩy mạnh tốn thẻ tín dụng cho du khách oi lm ul Ngành Công an: hướng dẫn, phối hợp Sở, ngành, địa phương, đơn vị kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư xây dựng tuyến, khu, z at nh điểm du lịch an tồn gắn với giữ gìn an ninh trật tự xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch, z thủ tục đăng ký tạm trú, xuất nhập cảnh, hộ chiếu, visa cho khách du lịch, cần @ l gm phối hợp với ngành Giao thông Vận tải đề xuất cho phép xe 12 chỗ ngồi trở lên vận chuyển khách du lịch vào thành phố Quảng Ngãi thuận lợi m co Ngành Văn hóa Thơng tin - Phát Truyền hình : phải phối hợp an Lu Sở ngành chức địa phương liên quan lập dự án bảo tồn, tôn n va tạo hệ thống di tích, danh lam thắng cảnh quan trọng gắn với đầu tư sở ac th 46 si hạ tầng vào điểm tham quan du lịch, di tích lịch sử văn hóa tỉnh Cụ thể như: phối hợp với Sở Thương mại Du lịch huyện, thành phố xác định sản phẩm đặc thù tài nguyên du lịch văn hoá cấp quốc gia địa phương để lập kế hoạch trùng tu tơn tạo, giữ gìn khai thác phục vụ phát triển văn hóa gắn với du lịch Đưa chương trình quảng bá du lịch thường xuyên vào chương trình truyền hình tỉnh, phối hợp với Đài truyền hình trung ương giới thiệu lu tiềm du lịch Quảng Ngãi nằm đường di sản miền Trung Lập kế an hoạch tuyên truyền, quảng bá chuyên đề khu - điểm du lịch nâng cao chất va n lượng hướng dẫn viên, thuyết minh viên để tạo sức hút du khách Ngành Tài nguyên- Môi trường: phối hợp ngành du lịch ie gh tn to nhà đầu tư p ngành, địa phương liên quan đưa nội dung bảo vệ môi trường, tôn tạo tài nl w nguyên du lịch vào chương trình kế hoạch phát triển bảo vệ môi trường du lịch d oa hàng năm tỉnh Đồng thời có kế hoạch phối hợp triển khai Chỉ thị 07/CT- an lu TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/3/2000 giữ gìn vệ sinh mơi trường oi lm ul môi trường sinh thái nf va điểm tham quan du lịch, đầu tư phát triển du lịch gắn với bảo vệ cải thiện Ngoài ra, thực kịp thời thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho doanh lịch z at nh nghiệp thuê đất để xây dựng sở hạ tầng du lịch đầu tư khu - điểm du z Ngành Giao thơng Vận tải: có trách nhiệm phối hợp quy hoạch xây @ l gm dựng trạm dịch vụ (dừng chân) cho khách du lịch bên đường (Sa Huỳnh, thành phố Quảng Ngãi, Bình Sơn) để tạo điều kiện thuân lợi cho khách du lịch m co xuyên việt Thường xuyên nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, phát triển loại an Lu hình dịch vụ vận tải, đảm bảo chất lượng dịch vụ để tăng lượng khách du lịch n va đường sắt, đường bộ; tạo điều kiện để khách du lịch lại dễ dàng, tiện ac th 47 si nghi, thỏa mái Liên kết tỉnh miền Trung thiết lập hệ thống tàu hỏa phục vụ du lịch Chủ trì lập dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thông vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Có kế hoạch, dự án phát triển tuyến giao thơng đường thủy với đất liền (Lý Sơn - Dung Quất - Sa Huỳnh) tàu cao tốc Sắp xếp lực lượng vận tải nội tỉnh phù hợp; dỡ bỏ vướng mắc tuyến giao thông bất hợp lý thành phố Quảng Ngãi thành phố Vạn Tường tương lai, để tạo điều lu kiện phát triển du lịch an Ngành Lao động- Thương binh Xã hội: Phối hợp triển khai thực va n phương án xóa tình trạng người lang thang ăn xin, tệ nạn xã hội địa bàn gh tn to tỉnh, góp phần làm lành mạnh đời sống xã hội, tăng thêm vẻ mỹ quan đô thị ie khu - điểm tham quan du lịch; góp phần xây dựng điểm đến an toàn p thân thiện cho du khách nl w Sở Nội vụ: có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp, d oa tăng cường lực quản lý cho quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, an lu bổ sung cán quản lý du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch địa nf va phương theo yêu cầu oi lm ul Sở Nơng nghiệp PTNT: chủ trì phối hợp Sở Thương mại Du lịch, Sở ngành chức năng, UBND địa phương liên quan xây dựng z at nh làng nghề, điểm du lịch làng quê, tạo sản phẩm du lịch vừa giải việc làm chỗ cho người lao động vừa chuyển dịch cấu kinh tế nông z @ thôn l gm Sở Ngoại vụ: phối hợp Sở ngành tổ chức thực chương trình xúc tiến đầu tư quảng bá du lịch đem lại hiệu thiết thực m co Các huyện, thành phố: huyện, thành phố có nhiệm vụ khẩn trương an Lu lập quy hoạch khu, điểm dịch vụ du lịch địa bàn để có sở kêu gọi n va đầu tư phát triển Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước ac th 48 si đầu tư vào lĩnh vực du lịch Xây dựng làng nghề, làng văn hoá dân tộc, làng văn hoá du lịch, xây dựng di tích lịch sử văn hố, tài nguyên du lịch thiên nhiên cảnh quan môi trường địa bàn huyện, thành phố để nối kết liên hoàn tuyến du lịch tỉnh Triệt để xố tình trạng ăn xin lang thang nhỡ, tệ nạn xã hội địa bàn địa phương làm lành mạnh hoá xã hội tăng mỹ quan, văn minh du lịch lu Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch: tiếp tục thực công tác cổ an phần hoá doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp thật vững mạnh trước tiến va n trình hội nhập chuyển đổi chế kinh tế thị trường to gh tn Bên cạnh việc chủ động thực xây dựng phương án kinh doanh du ie lịch phù hợp với tình hình thật có hiệu quả, tăng cường liên doanh liên p kết để phát triển kinh doanh du lịch, mở rộng hợp tác với hãng lữ hành nl w khu vực, nước quốc tế Là xây dựng, đào tạo, tuyển dụng đội ngũ, cán d oa nhân viên thật có trình độ chun mơn tay nghề đáp ứng nhu cầu an lu tình hình mới, đội ngũ hướng dẫn viên, lễ tân phận thường nf va xuyên trực tiếp giao dịch phục vụ khách doanh nghiệp oi lm ul Đặc biệt trọng tạo chuyển biến chất lượng dịch vụ, trang thiết bị sở vật chất, cạnh tranh lành mạnh, không phá giá, chèn ép, tranh giành khách z at nh làm văn minh du lịch, ảnh hưởng đến đơn vị khác địa bàn ảnh hưởng chung đến tồn ngành Du lịch z Có kế hoạch quảng cáo, quảng bá thông tin tiếp thị cho đơn vị @ l gm nhiều phương tiện, để góp phần đưa thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp đến với du khách m co 2.3.4 Sự quan tâm nhà nước quyền địa phương an Lu Thực tế cho thấy địa phương có tài nguyên du lịch dồi n va chưa đủ sở cho du lịch nơi phát triển mạnh Bởi tài ac th 49 si nguyên du lịch điều kiện cần để du lịch địa phương phát triển hướng bền vững địi hỏi phải có quan tâm nhà nước quyền địa phương Hiểu điều đó, thời gian qua nhà đầu tư đến với Quảng Ngãi tỉnh đáp ứng tốt dịch vụ từ thủ tục hành “một cửa”, hải quan, bưu điện, ngân hàng, kho bãi nhu cầu y tế, giải trí, giáo dục, lại Đặc biệt, nguồn cung cấp lao động địa phương vùng phụ cận ln dồi dào, trình độ đáp ứng phần lớn lu công việc theo yêu cầu nhà đầu tư Giá thuê đất lại đặc biệt ưu đãi, thời an hạn thuê đất dài Các sách ưu đãi ln quyền tỉnh đảm va n bảo ổn định lâu dài, có thay, theo hướng vượt trội, hấp dẫn thu hút Tăng cường phân cấp, điều chỉnh, bổ sung chế sách nâng cao ie gh tn to ngày nhiều quan tâm nhà đầu tư vào du lịch Quảng Ngãi p hiệu quản lý quan nhà nước cấp, tạo môi trường thuận lợi cho nl w hoạt động kinh doanh du lịch: Căn quy định pháp luật, UBND d oa tỉnh định phân cấp, uỷ quyền cho UBND huyện, thành phố, Ban an lu quản lý Khu kinh tế Dung Quất Sở, ngành liên quan số lĩnh vực nf va như: quản lý đất đai khu, điểm du lịch; quy hoạch quản lý quy oi lm ul hoạch, quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, quản lý đầu tư kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh du lịch… Để phát huy tính tự chủ, động z at nh cấp, ngành doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ, tra, giám sát việc quản lý, tổ chức thực hiện, bảo đảm thực z quy định pháp luật định hướng phát triển tỉnh Điều chỉnh, @ l gm bổ sung, sửa đổi chế, sách ưu đãi doanh nghiệp du lịch số lĩnh vực quy định pháp luật phù hợp với tiến trình hội nhập m co kinh tế quốc tế an Lu Đẩy mạnh cải cách hành theo tinh thần Nghị số 01-NQ/TU n va ngày 5/5/2006 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác cải cách ac th 50 si hành nhà nước địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình đầu tư, hoạt động kinh doanh phát triển du lịch Vào trung tuần tháng 11 - 2011 vừa qua, Hiệp hội Du lịch tỉnh Quảng Ngãi thức thành lập với mục đích liên kết hợp tác, hỗ trợ kinh tế – kỹ thuật bình ổn thị trường, kinh doanh du lịch Hiệp hội làm cầu nối để đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước lu đến cho doanh nghiệp nêu vướng mắc, khó khăn cộm doanh an nghiệp đến cho quan quản lý Nhà nước nắm, tiếp tục phối hợp tháo gỡ va n khó khăn, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển to Khi địa phương xác định đẩy mạnh hoạt động du lịch song ie gh tn 2.3.5 Công tác xúc tiến quảng bá p song với cơng tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh đến du nl w khách gần xa Thông qua hoạt động tuyên truyền tích cực địa phương làm d oa du lịch gây ấn tượng thu hút du khách nhà đầu tư Hiểu an lu năm qua du lịch biển đảo Quảng Ngãi chưa làm điều nf va Mặc dù có nhiều cố gắng với hình thức tuyên truyền cộng đồng, oi lm ul nội dung lại đơn điệu hình ảnh du lịch biển đảo Quảng Ngãi du khách biết đến Nếu du khách muốn biết đến hình z at nh ảnh hoạt động du lịch địa phương phải tự tìm hiểu vài thông tin nghèo nàn mạng dựa vào hình thức tuyên truyền miệng z thường sai lệch qua phản ánh tư chủ quan du khách @ l gm Khen có, chê có thơng tin khơng xác dần làm lòng tin du khách hình ảnh du lịch biển đảo Quảng Ngãi m co So với địa phương khác vùng tiềm du lịch biển đảo an Lu Quảng Ngãi vô phong phú Song để nhiều du khách biết đến nơi n va lựa chọn biển đảo Quảng Ngãi điểm du lịch hành trình họ ac th 51 si từ quyền địa phương phải nhanh chóng đưa sách cụ thể, mang tính khả thi cao khâu quảng bá hình ảnh phát huy tính độc đáo, riêng biệt nguồn tài nguyên du lịch, hoàn thiện mạng lưới sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch biển Hướng công tác xúc tiến quảng bá đuổi kịp thị trường mục tiêu để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường tối đa hoá thu nhập du lịch lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 52 si CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH BIỂN Ở QUẢNG NGÃI 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển ở lu Quảng Ngãi an va 3.1.1 Định hướng sở lưu trú du lịch biển n Căn xu hướng phát triển cung cầu du lịch sở lưu trú du lịch gh tn to (CSLTDL) giới dự báo tăng trưởng kinh tế - xã hội Việt Nam, có p ie thể khẳng định sở lưu trú du lịch biển khu vực ven biển, đảo Quảng Ngãi tiếp tục tăng trưởng quy mô chất lượng, nhu cầu đầu tư oa nl w thị trường đầu tư rộng mở hứa hẹn phát triển ổn định tương lai d Để phát triển bền vững CSLTDL biển, đảo Quảng Ngãi cần phải có an lu định hướng cụ thể Trước hết phải nắm bắt rõ cấu nguồn khách du lịch nf va biển, đảo ngày đa dạng, họ có xu hướng chọn CSLTDL oi lm ul dịch vụ hàng hóa bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với mơi trường Theo đó, CSLTDL cần tạo khu vực khơng khói thuốc lá, z at nh không bán phục vụ rượu mạnh, bổ sung thực đơn tăng cường rau, củ, chứng minh nguồn gốc Tăng cường tổ chức câu lạc sức khỏe với z gm @ dụng cụ, thiết bị thể thao, phòng tập yoga, sân tennis, sân tập gofl mini, bể bơi, bể sục, phịng tắm nước khống dịch vụ du lịch kết hợp chữa l thăm dò thị trường, du lịch nghỉ dưỡng ngắn ngày m co bệnh Đi kèm với loại hình nghỉ biển kết hợp với hội nghị, du lịch khen thưởng, an Lu Để đáp ứng xu hướng du khách, CSLTDL Quảng n va Ngãi thời gian tới phải phát triển mạnh tổ hợp khách sạn nghỉ dưỡng, kết ac th 53 si hợp với trung tâm vui chơi giải trí biển mua sắm, tạo nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao Cần phát triển CSLTDL gần gũi với thiên nhiên, đơi với khuyến khích thương hiệu khách sạn tiếng đầu tư vào quản lý khách sạn Quảng Ngãi Mặt khác tăng cường phát triển Hiệp hội nghề nghiệp Hiệp hội khách sạn, nhà hàng, đầu bếp, pha chế đồ uống để hỗ trợ quản lý nhà nước, đặc biệt công tác đào tạo quảng bá xúc tiến CSLTDL thân thiện lu với môi trường, tăng cường vị cạnh tranh hiệu kinh doanh an CSLTDL vùng ven biển, đảo va n Ngoài tăng cường tra nâng mức chế tài xử lý hành vi vi gh tn to phạm Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn, công tác quy hoạch, ie kế hoạch cần triển khai sớm nhằm bảo đảm việc phát triển CSLTDL, đáp p ứng nhu cầu du khách định hướng phát triển kinh tế - xã hội nl w địa phương d oa 3.1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch an lu Để khắc phục số hạn chế phát triển du lịch biển, cần thiết phải nf va có sản phẩm du lịch mang tính lạ, hấp dẫn, mang đặc trưng riêng oi lm ul cư dân ven biển Quảng Ngãi Phát triển sản phẩm du lịch đường ngắn để tự Quảng Ngãi khẳng định xu hội z at nh nhập Và dù sản phẩm du lịch yêu cầu thiết yếu sản phẩm du lịch phải là: Có nét đặc trưng độc đáo đáp ứng nhu cầu z đa dạng thị trường; Bảo tồn tôn vinh giá trị tài nguyên môi @ l gm trường khu vực; Đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Hiện sản phẩm du lịch Quảng Ngãi nói chung sản phẩm du lịch m co biển đảo nói riêng chưa đầu tư phát triển cách hiệu để đem lại an Lu lợi ích kinh tế – xã hội tương xứng với nguồn tài nguyên trội n va Trong chiến lược phát triển mới, ngành du lịch tỉnh xây dựng ac th 54 si dòng sản phẩm du lịch đặc trưng, phát huy giá trị tài nguyên du lịch, tài nguyên nhân văn, đẩy mạnh Phát triển du lịch biển với dòng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực giới du lịch nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển Hình thành dịng sản phẩm du lịch thể thao biển sinh thái biển Xây dựng mơ hình làng du lịch nghỉ dưỡng biển theo tiêu chí đẳng cấp, sang trọng nhằm thu hút khách cao cấp, phát triển song song với khu du lịch biển, ven biển khác lu Kết hợp phát triển du lịch gắn với văn hóa, dựa vào yếu tố văn hóa để an xây dựng sản phẩm du lịch, tập trung vào thị trường khách cao cấp với va n sản phẩm du lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen Bên cạnh đó, thơng qua xúc tiến có trọng tâm sản phẩm du lịch ie gh tn to thưởng), du lịch chữa bệnh, làm đẹp p để tạo dựng hình ảnh du lịch Việt Nam số thương hiệu bật du nl w lịch Đẩy mạnh công tác cải thiện cảnh quan môi trường du lịch Khôi phục làng d oa nghề, lễ hội truyền thống để tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn an lu Ngành Du lịch Quảng Ngãi tập trung sâu nghiên cứu việc định nf va hướng thị trường phát triển sản phẩm du lịch biển Trong tập trung oi lm ul xây dựng sản phẩm đặc thù khu vực ven biển để xây dựng, phát triển loại hình du lịch như: du lịch tham quan kết hợp với du lịch sinh thái, z at nh du lịch di sản kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, thể thao biển, du lịch sinh thái, tham quan cảnh sông nước kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, thể thao đảo Xây z dựng sản phẩm liên kết, xây dựng sản phẩm phụ trợ @ l gm 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển ở Quảng Ngãi m co 3.2.1 Giải pháp quy hoạch an Lu Đầu tiên, phải khẩn trương rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể n va du lịch tỉnh để có sở pháp lý lập quy hoạch dự án đầu tư vào khu, ac th 55 si điểm du lịch cho phù hợp Đồng thời rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu du lịch: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Vạn Tường… để đầu tư xây dựng đem lại hiệu Nhanh chóng hồn thành công tác quy hoạch khu, điểm du lịch, dịch vụ xác định Quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh địa bàn huyện, thành phố để có sở pháp lý lập dự án đầu tư thu hút đầu tư vào khu, điểm du lịch Thứ hai, thực tốt công tác quản lý quy hoạch sau phê duyệt, lu quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư nhà đầu tư theo dự án duyệt; an kiểm tra xử lý kịp thời dự án cấp phép không thực va n đúng, đề nghị thu hồi giấy phép dự án đầu tư khơng hiệu quả; khơng Cịn phía địa phương, cơng tác đền bù, giải phóng mặt cần ie gh tn to tiến độ để cấp lại cho doanh nghiệp khác có lực, đầu tư p thực cam kết, cung cấp mặt cho nhà đầu tư, nhà đầu tư nl w đến phải tư vấn cho họ nhiều mặt Trung tâm Xúc tiến đầu tư việc đem d oa đến thủ tục cần tư vấn hỗ trợ sau cấp giấy chứng nhận đầu tư để tham an lu mưu cho UBND tỉnh giải vướng mắc Đồng thời, giải tốt nf va công tác hậu tái định cư, định canh cho nhân dân oi lm ul Cũng nhanh chóng hồn thiện chế sách du lịch, đặc biệt văn hướng dẫn Luật Du lịch làm sở cho công tác điều hành, quản z at nh lý nhà nước, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sở Du lịch chủ trì phối hợp với ngành, địa phương, hiệp hội doanh z nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước @ l gm ngồi) rà sốt quy định có liên quan đến đầu tư, xúc tiến, quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, chế liên kết, phối hợp ngành, cấp m co doanh nghiệp… Để tìm quy định bất hợp lý làm cản trở phát triển an Lu ngành đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung, đồng thời kiến nghị Ban đạo n va tỉnh du lịch xem xét, xử lý kịp thời, như: ac th 56 si Thứ nhất, rà soát, kiểm tra, đánh giá thực trạng quỹ tài nguyên biển, đảo để phân loại giá trị, khả khu vực tài nguyên biển để thống chế vừa bảo tồn, vừa khai thác quỹ tài nguyên cách phù hợp Thứ hai, có chế, thể chế quản lý đầu tư phát triển bảo tồn đồng bộ, thống nhất, đầu mối, hạn chế tình trạng chồng chéo hệ thống văn pháp luật liên quan, thực hoạt động đầu tư, phát triển khu vực biển đảo, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững lu Để phát triển du lịch biển Quảng Ngãi bền vững, theo nhiều ý kiến: địa an phương phải dựa vào tiêu chí du lịch biển phân theo vùng: du lịch va n nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch thể thao giải trí biển; du lịch biển dã ngoại; du gh tn to lịch biển bình dân; du lịch biển phức hợp Để quy hoạch, khai thác đảm bảo ie phát triển bền vững; quan quản lý nhà nước vào tiêu chí p để đánh giá, xếp hạng Cho điểm du lịch biển, khu du lịch dễ nl w dàng Mặt khác, phân vùng giảm thiểu thiếu đồng đầu d oa tư phát triển du lịch biển, tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch biển, an lu góp phần thu hút kéo dài thời gian lưu trú du khách tăng thu nhập từ du nf va lịch cho địa phương oi lm ul 3.2.2 Giải pháp thị trường Ngành du lịch Quảng Ngãi xác định, phát triển thị trường khách du z at nh lịch quốc tế nội địa, ưu tiên thị trường khách có khả chi trả cao để thu hút ngoại tệ, trì thị trường truyền thống Thị trường khách quốc tế z thị trường quan trọng ngành du lịch Quảng Ngãi có đóng góp lớn @ l gm vào nguồn thu ngoại tệ đất nước thúc đẩy trình hội nhập Những phân đoạn thị trường khách quốc tế có khả chi trả cao; phân đoạn thị m co trường truyền thống phân đoạn thị trường có nguồn khách lớn, đảm bảo tăng an Lu trưởng ổn định lượng khách quốc tế đến Quảng Ngãi trọng thu hút n va hướng tới Trong giai đoạn mới, du lịch Quảng Ngãi tránh phát triển ac th 57 si ạt, hiệu kinh tế thấp, làm suy kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên nguồn lực Sẽ chuyển từ khai thác thị trường khách du lịch đại trà sang thu hút theo trọng tâm Thu hút thị trường khách quốc tế gần từ nước ASEAN Đông Bắc Á, đặc biệt trọng thị trường Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (TQ), Hồng Kông khách du lịch nội địa cao cấp Các thị trường khách du lịch truyền thống lu Tây Âu, Bắc Mỹ, Việt kiều, Úc, Bắc Âu thị trường khách đến từ an Nga, CH Séc nước SNG cũ trì khai thác Nghiên cứu thu hút va n thị trường tiềm Ấn Độ, Mỹ La tinh, Nam Phi Trung ĐôngĐặc biệt cần đẩy mạnh liên kết, kết nối tour du lịch KDL Sa Huỳnh ie gh tn to dòng khách sử dụng sản phẩm du lịch cao cấp p với điểm du lịch khác tỉnh; nối kết với công ty kinh doanh du lịch nl w nước quốc tế để có lượng khách ổn định; phân khúc đối tượng khách d oa hàng để xây dựng chiến lược kích cầu du lịch hợp lý an lu 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nf va Vai trò định tất yếu tố người Bởi để du lịch biển oi lm ul Quảng Ngãi mang lại hiệu hoạt động cao cần ý đến giải pháp tăng cường đào tạo, chuyển giao kiến thức, kỹ du lịch nâng cao nhận z at nh thức cho đối tượng cần thiết phải thực trước mắt lâu dài Đầu tư vào sở đào tạo du lịch vùng tăng cường đào tạo chỗ z biện pháp kèm theo Tiến hành đào tạo theo địa khuyến khích, hỗ trợ @ l gm cơng nhận kỹ nghề cho việc tự đào tạo doanh nghiệp Tiếp tục xếp, nâng cao chất lượng tổ chức, quan tham mưu, m co quản lý hoạt động du lịch Tập trung thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, tăng cường đội an Lu ngũ cán quản lý du lịch quan quản lý nhà nước, ban quản lý khu n va du lịch ac th 58 si Triển khai thực tốt Nghị Tỉnh uỷ (khoá XVII) phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch Cần tăng cường đào tạo đào tạo lại, đồng thời tiếp nhận nguồn lao động đào tạo trường đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp để nâng cao lực trình độ trình độ ngoại ngữ trình độ chun mơn du lịch, nâng cao chuyên môn tay nghề, nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng đổi phong cách nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch theo nhu cầu ngày lu cao, xem yếu tố quan trọng phát triển thu hút khách du an lịch đến Quảng Ngãi; Khuyến khích doanh nghiệp cho đào tạo va n trường đào tạo chỗ, đồng thời có chế sách phù hợp nâng bậc gh tn to lương, hệ số phụ cấp, khen thưởng để khuyến khích động viên người lao động ie ngành du lịch p Có sách đãi ngộ thỏa đáng để ổn định, thu hút nguồn nhân lực; đào nl w tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ vừa giỏi nghiệp vụ, vừa có kiến thức an lu với du khách d oa du lịch, quan trọng phải có thái độ phục vụ tốt, tạo thân thiện đối nf va Cần quan tâm đào tạo kiến thức quản lý cho cán lãnh đạo kỹ oi lm ul nghiệp vụ cho nhân viên; cán bộ, nhân viên phải xác định thái độ thân thiện, lịch sự, phong cách phục vụ chuyên nghiệp sản phẩm đặc trưng tạo nên z at nh ấn tượng hài lòng cho du khách đến với KDL Nghiên cứu, ứng dụng tiếp thu công nghệ thông tin, thương mại z điện tử tiên tiến lĩnh vực kinh doanh quản lý du lịch quản lý khách @ l gm sạn, tổ chức tour tuyến, hướng dẫn, tổ chức khu du lịch có quy mô lớn, khu du lịch sinh thái, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, nâng cao hiểu biết m co du lịch cho cộng đồng an Lu 3.2.4 Giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật n va Thứ nhất, tiếp tục đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật du lịch khu du ac th 59 si lịch công nhận; đầu tư, xây dựng khu du lịch Vạn Tường, điểm du lịch biển đảo Lý Sơn, điểm du lịch khác địa phương Thứ hai, đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú gắn với hệ thống dịch vụ theo tuyến, điểm du lịch Ngoài khu, điểm du lịch nêu cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, tập trung Thành phố Quảng Ngãi, Vạn Tường, thị trấn huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Đức lu Phổ… Đến năm 2015 phải đạt 3000 phòng để phục vụ nhu cầu lưu trú du an khách va n Phát triển hệ thống dịch vụ thương mại tuyến, điểm du lịch như: gh tn to nhà hàng, siêu thị, chợ, trung tâm thương mại… Tại địa bàn thành phố Quảng ie Ngãi, Vạn Tường huyện tỉnh, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, mua sắm p du khách nl w Thứ ba, Xây dựng đập dâng sông Trà Khúc để tạo cảnh quan khu du lịch d oa bên bờ sông Trà phát triển dịch vụ du lịch sông an lu Thứ tư, Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu nf va tư xây dựng khu, điểm du lịch xây dựng hệ thống sở lưu trú, sở oi lm ul dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch phê duyệt quy hoạch; địa bàn trọng điểm như: TP Quảng Ngãi, Vạn Tường, thị trấn huyện… z at nh Tạo loại hình dịch vụ du lịch phong phú, hấp dẫn, đảm bảo thoả mãn nhu cầu lưu trú, nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, tiêu dùng khách du lịch z Thứ năm, đầu tư phát triển hệ thống giao thông gắn với phát triển du lịch @ l gm - Đường bộ: Ngoài việc nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ có, cần triển khai m co xây dựng tuyến đường : n va + Đường ven biển Dung Quất- Sa Huỳnh an Lu + Đường du lịch sinh thái Mỹ Trà-Mỹ Khê ac th 60 si + Đường Trà Tân - Trà Bùi, Di Lăng - Trà Trung để khai thác khu du lịch Cà Đam- hồ Nước Trong + Đường Mỹ Trang- hồ Liệt Sơn để xây dựng khu du lịch theo dòng nhật ký Đặng Thuỳ Trâm + Xây dựng trạm dừng chân du lịch điểm Sa Huỳnh, thành phố Quảng Ngãi, Bình Sơn + Đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi lu - Đường sắt: Đề nghị Tổng cục Đường sắt mở rộng nâng cấp an nhà ga, đặc biệt nâng cấp mở rộng Ga Quảng Ngãi, tăng chuyến dừng tàu va n để tăng lượng khách đến Quảng Ngãi to gh tn - Đường biển: Trước mắt cần xây dựng khu cảng tổng hợp Dung ie Quất, nâng cấp cảng Sa Kỳ gắn với xây dựng khu dịch vụ cảng như: nhà p chờ, nhà hàng, dịch vụ cảng phục vụ tàu du lịch nl w - Đường hàng không: Đề nghị Tổng cục Hàng không tiếp tục nâng d oa cấp sân bay Chu Lai phát triển đường bay nội địa quốc tế phục vụ an lu khách đến thuận lợi nf va Đầu tư, nâng cấp phát triển hạ tầng du lịch, xây dựng số khu du oi lm ul lịch quốc gia vùng ven biển, phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển khu vui chơi, giải trí, dịch vụ du lịch vùng ven biển, tôn tạo bảo tồn giá z at nh trị di sản, Thực biện pháp ứng phó (thích ứng giảm nhẹ) tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng địa bàn trọng điểm z du lịch biển đảo tỉnh @ l gm 3.2.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường an ninh du lịch biển Hiện môi trường an ninh du lịch nói chung du lịch biển nói m co riêng xảy nhiều bất cập Du lịch biển Quảng Ngãi loại hình du lịch an Lu tương đối chưa gây tác động nhiều đến môi trường tự nhiên Tuy n va nhiên khơng phải mà ta lơ là, xem nhẹ vấn đề môi trường việc phát ac th 61 si triển du lịch biển nơi Với đời khu công nghiệp Dung Quất góp phần lớn vào nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà Nó nhân tố hấp dẫn du khách đến với nơi Tuy nhiên thời gian gần có tượng ô nhiễm nguồn nước hoạt động công ty khu công nghiệp mà rò rĩ dầu từ nhà máy lọc dầu số Dung Quất Đã đến lúc dóng lên hồi chng cảnh báo cho quyền địa phương với doanh nghiệp nhân dân từ haỹ thật bắt tay, phối hợp lu để nhanh chóng tiến hành hoạt động cụ thể nhằm bảo môi trường an trước muộn Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác bảo vệ va n môi trường khu, điểm du lịch to gh tn Các dự án đầu tư xây dựng khu du lịch phải có báo cáo đánh giá tác ie động môi trường; khu, điểm du lịch phải xây dựng đảm bảo môi p trường xanh - - đẹp Hàng năm bố trí nguồn vốn nghiệp môi trường nl w khu, điểm du lịch an lu quan du lịch d oa Phải xây dựng quy chế bảo vệ môi trường điểm, khu tham nf va Tăng cường phối hợp liên ngành, cấp quyền để làm tốt trách oi lm ul nhiệm việc giữ gìn an ninh, an toàn, văn minh cho khách du lịch ; xử lý nghiêm hành vi cướp giật, hành hung, lừa đảo khách du lịch Tuyên truyền, z at nh hướng dẫn đơn vị kinh doanh lữ hành, địa phương có điểm du lịch, khu du lịch, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch cần trọng hướng dẫn khách tôn z trọng pháp luật, phong tục tập quán tín ngưỡng địa phương @ l gm Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch, tổ chức quan, đơn vị m co cộng đồng dân cư cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tệ nạn xã hội an Lu Bên cạnh việc giải vấn đề vệ sinh mơi trường, vấn đề an n va ninh trật tự biển không phần quan trọng, nhiều bãi biển ac th 62 si chưa có đội cứu hộ Do doanh nghiệp nhanh chóng thành lập đội cứu hộ cứu nạn có nghiệp vụ chun mơn thường xun túc trực bãi biển thuộc khu vực kinh doanh Tiến hành treo biển báo cụ thể khu vực biển có nguy xảy biến cố để bảo vệ an tồn tính mạng cho du khách Cuối quyền địa phương cần dành thêm bãi tắm cơng cộng cho du khách khơng có nhu cầu resort muốn tắm biển Làm lu khách sạn khơng nằm gần bãi biển góp phần vào việc an thu hút khách đến với biển đảo va n 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng to gh tn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp liên vùng, liên ngành Do đó, để ie phát triển du lịch bền vững cần có liên kết chặt chẽ địa phương Sự p liên kết hợp tác dựa nguyên tắc bình đẳng phát huy mạnh, tiềm nl w địa phương, đồng thời, khai thác sản phẩm du lịch lạ, phát d oa huy sản phẩm đặc trưng địa phương tạo nên động lực thúc đẩy an lu du lịch địa phương nói riêng du lịch khu vực nói chung phát triển tồn diện nf va với diện mạo phương châm cho phát triển du lịch oi lm ul giai đoạn tới nhằm đón đầu xu hướng giới dịch chuyển nguồn khách du lịch từ châu Âu sang châu Á Trong liên kết phát triển tour, tuyến điểm du z at nh lịch tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Đắk Lắk nội dung thuộc chương trình liên kết tỉnh miền Trung Tây Nguyên Hay kiện liên z kết tỉnh Nam trung phương châm cho phát triển du lịch @ l gm giai đoạn tới nhằm đón đầu xu hướng giới dịch chuyển nguồn khách du lịch từ châu Âu sang châu Á m co Mở rộng hợp tác phát triển du lịch trung tâm du lịch an Lu nước Tổ chức ký kết thỏa thuận du lịch đưa đón khách tham quan n va doanh nghiệp lữ hành quốc tế để thực mở tuyến du lịch với Lào, ac th 63 si Campuchia, Thái Lan nước khác khu vực, nhằm khai thác nguồn khách du lịch đường trục hành lang Đông - Tây đường hàng không đến tỉnh miền Trung, đến Quảng Ngãi ngược lại Cùng lúc Quảng Ngãi phát triển du lịch biển, mở tuyến du lịch nối kết với Cù Lao Chàm, Lý Sơn điểm du lịch tỉnh để hình thành nên tuyến du lịch đặc sắc nhằm mang lại doanh thu cho du lịch biển đảo địa phương lu 3.2.7 Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch an Như đề cập đến trên, quảng bá du lịch hoạt động cần thiết va n phải làm tiến hành hoạt động du lịch Trong thời gian tới du lịch gh tn to Quảng Ngãi cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch phương tiện ie thông tin đại chúng nước nước Cụ thể xây dựng sản p phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch; tổ chức thực chương trình, nl w kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm, hoạt động thông tin du lịch an lu lịch… d oa nước; tăng cường hợp tác quốc tế xúc tiến, quảng bá, đầu tư, phát triển du nf va Đồng thời chuyên nghiệp hóa hoạt động quảng bá chuyển từ xúc oi lm ul tiến quảng bá đại trà sang xúc tiến theo sản phẩm, thị trường; xúc tiến cho sản phẩm, thương hiệu cụ thể, đẩy mạnh truyền thông điện tử, nâng cao tự hào z at nh dân tộc thương hiệu du lịch Quảng Ngãi z m co l gm @ an Lu n va ac th 64 si KẾT LUẬN Ngày du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Hàng năm ngành du lịch đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước Đồng thời giải nhiều công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho cư dân địa phương Góp phần quan trọng cơng xố đói, giảm nghèo Phát triển du lịch cầu nối giao lưu văn hố vùng miền nước nước giới Du lịch giúp người xích lại lu gần để hiểu Bên cạnh lợi ích mà du lịch mang lại việc phát an va triển du lịch cách ạt, khơng có kiểm soát, quản lý kịp thời gây n nhiều tác động xấu đến môi trường, an ninh trị kinh tế – xã hội Được ưu đãi thiên nhiên với 130 km bờ biển nhiều bãi p ie gh tn to địa phương biển đẹp, hoang sơ mang đến cho du lịch biển Quảng Ngãi diện mạo oa nl w Du lịch biển Quảng Ngãi ngày đóng góp lớn vào phát triển kinh tế d – xã hội địa phương Góp phần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống an lu cư dân vùng ven biển nơi Tuy nhiên, thời gian qua du lịch biển nf va tỉnh chưa phát triển tương xứng thiếu chuyên nghiệp đầu tư, oi lm ul tổ chức hoạt động du lịch, người làm du lịch, quản lý du lịch… Điều cản trở ảnh hưởng không nhỏ đến nhà đầu tư Ngoài du z at nh lịch biển nơi đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường, nguồn nước Các vấn đề như: tệ nạn xã hội ngày gia tăng, cảnh quang tự z gm @ nhiên dọc bờ biển bị tàn phá nghiêm trọng nét văn hoá truyền thống dần Thực tế điều đáng quan tâm người m co l làm công tác quản lý, quản lý du lịch Để phát triển du lịch biển bền vững phải có định hướng đúng, khoa an Lu học mang tính lâu dài, từ cấp lãnh đạo đến người dân phải ý thức n va thương hiệu du lịch, giá trị du lịch, du khách Cũng định ac th 65 si hướng xây dựng sản phẩm du lịch, sở lưu trú du lịch nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi, để du lịch biển thực phát triển bền vững Để nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi cần phải có giải pháp cụ thể quy hoạch, thị trường đặc biệt xác định thị trường khách du lịch, thường xuyên tôn tạo nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch, ý đến việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lu lực du lịch địa phương, đẩy mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch an tỉnh đến du khách ngồi nước Nếu làm có va n quyền tin tưởng vào phát triển phá du lịch biển Quảng Ngãi p ie gh tn to tương lai d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 66 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Nhân (chủ biên) (2001), Quảng Ngãi - đất nước - người - văn hóa, Sở Văn Hóa thơng tin Quảng Ngãi Bùi Thị Hải Yến (2010), tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Ban truyền giáo Trung ương (2001), Chiến lược biển Việt Nam từ Dục lu quan điểm đến thực tiễn an Dương Văn An (1961), Ô Châu Cận Lục, dịch Bùi Lương, va n Văn hóa Á Châu, Sài Gịn to Đồn Huyền Trang (2008), Sở tay du lịch Việt Nam, Nxb Lao gh tn p ie Động Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, nl w Nxb Lao Động d oa Đổng Trọng Minh Vương Đình Lơi (2001), Kinh tế du lịch du an lu lịch học, Nxb Trẻ nf va Hoàng Đức Nhuần, Phạm Thị Hương Giang (2007), Địa lý hành chính oi lm ul Việt Nam hỏi đáp, Nxb Quân đội nhân dân Hoàng Lan Anh, Nguyễn Hải Yến (2008), Hỏi đáp Non nước Việt z at nh Nam, Nxb Quân đội nhân dân 10 Lê Trọng (chủ biên) (2007), Lý Sơn đảo du lịch lý tưởng, Nxb Văn z l gm @ hố thơng tin m co 11 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thanh niên 12 Nguyễn Ngọc Trạch (chủ nhiệm) (1996), Báo cáo khoa học “ Nghiên an Lu cứu lễ hội truyền thống xây dựng mơ hình lễ hội phục vụ phát triển văn hoá n va – du lịch tỉnh Quảng Ngãi” ac th 67 si 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Vũ (2007), Quảng Ngãi số vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Chí Bền ( chủ biên) (2010), Văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 16 Nguyễn Đình Cổ (2011), Quảng Ngãi quê tôi, Nxb Hội nhà văn lu 17 Nguyễn Văn Hà ( 2006), Nghệ thuật quảng cáo, Nxb Lao động xã an hội va n 19 Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, gh tn to Nguyễn Đức Vũ (2003), Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb ie Giáo Dục p 20 Nguyễn Kim Hiệu (chủ biên) (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ nl w điển Bách Khoa d oa 21 Phùng Tấn Đông (2006), Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền an lu Trung, Nxb Đà Nẵng nf va 22 Phạm Cơng Sơn (2008), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin ĐHQG Hà Nội oi lm ul 23 Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, Nxb kê z at nh 24 Trần Hữu Thực (chủ biên) (2010), Niên giám thống kê, Nxb Thống z 25 Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 9/2011) l gm @ 26 Tạp chí Cẩm Thành, (số 65/2011) 27 Võ Văn Cần, Vũ Ngọc Khánh, Phạm Thị Thảo, (2004), Lễ hội m co cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin an Lu n va ac th 68 si PHỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z @ l gm Hình 1: Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Ngãi [Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn] m co an Lu n va ac th 69 si MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở KHU VỰC BIỂN ĐẢO QUẢNG NGÃI lu an n va p ie gh tn to w Hình 2: Biển Sa Huỳnh d oa nl [Nguồn: http://nuiansongtra.wordpress.com] oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ n va [Nguồn: http://www.avala.vn] an Lu Hình 3: Ruộng muối Sa Huỳnh ac th 70 si lu an n va Hình 4: Biển Mỹ Khê [Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn] p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh Hình 5: Bãi biển Khe Hai z m co l gm @ [Nguồn: http://www.tourdulichachau.com.vn] an Lu n va ac th 71 si lu an va n Hình 6: Quang cảnh Lý Sơn nhìn từ chùa Đục [Nguồn: http://www.thotre.com] p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z l gm @ m co Hình 7: Hồng buông biển Lý Sơn an Lu [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] n va ac th 72 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w Hình 8: Đường vào chùa Hang [Nguồn: http://mytrahotel.com.vn] oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hình 9: Tàu cao tốc Lý Sơn [Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn] ac th 73 si lu an n va p ie gh tn to Hình 10: Âm Linh tự, nơi diễn lễ khao lề lính Hồng Sa [Nguồn: http://www.tienphong.vn] d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z gm @ l Hình 11: Đội bả trạo sắc bùa biểu diễn cho du khách thưởng lãm m co [Nguồn: http://www.xaluan.com] an Lu n va ac th 74 si lu an n va p ie gh tn to Hình 12: Thuyền buồm đặt ở vị trí trang trọng lễ khao lề lính Hồng Sa [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 13: Lễ hội đua thuyền [Nguồn: http://www.nguoidulich.info] n va ac th 75 si lu an n va tn to p ie gh Hình 14: Nghi lễ Chèo Bãi Trạo lễ hội quân nghề cá truyền thống đầu năm cửa biển Sa Huỳnh [Nguồn: http://www.thanhgiong.vn] d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z l gm @ m co Hình 15: Lễ hội đua thuyền [Nguồn: http://www.nguoidulich.info] an Lu n va ac th 76 si lu an n va p ie gh tn to Hình 16: Tàu cao tốc đảo Lý Sơn [Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn] d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z l gm @ m co Hình17: Tơ Don Quảng Ngãi gia vị ơt, tương, bánh tráng [Nguồn: http://www.evip.vn] an Lu n va ac th 77 si lu an n va tn to p ie gh Hình 18: lặn ngắm san hô d oa nl w [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 78 si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to Anh hùng – liệt sĩ – bác sĩ Ngân hàng phát triển châu Á Tổ chức nước Đông Nam Á Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lưu trú du lịch Cơ sở hạ tầng Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc gia Vốn hỗ trợ phát triển thức Phát triển nơng thơn Cộng đồng quốc gia độc lập Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức du lịch giới Uỷ ban nhân dân Diễn đàn Kinh tế Thế giới Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới AH-LS-BS: ADB : ASEAN : CHXHCN: CSLTDL: CSHT: GDP : GNP : ODA : PTNT: SNG: TNHH : UNWTO : UBND : WEF WB : WTO : d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 79 si DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Tăng trưởng GDP Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2: Tình hình thu hút vốn đầu tư Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Bảng :Nguồn nhân lực du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 Bảng Lượng khách đến Quảng Ngãi giai đoạn 2005 – 2010 lu Bảng Thu nhập du lịch giai đoạn 2005 – 2010 an Bảng Cở sở lưu trú tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 va n Bảng 7: Cơ sở lưu trú du lịch xếp hạng theo p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 80 si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .5 lu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu an Đối tượng phạm vi nghiên cứu va n 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 gh tn to 4.2 Phạm vi nghiên cứu ie Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu p 5.1 Nguồn tư liệu nl w 5.2 Phương pháp nghiên cứu d oa 5.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp an lu 5.2.2 Phương pháp thống kê nf va 5.2.3 Phương pháp thực địa oi lm ul 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh 5.2.5 Phương pháp chuyên gia .7 z at nh Đóng góp đề tài .8 Bố cục đề tài z @ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN l gm 1.1 Khái niệm chung m co 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch biển 1.1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch 10 an Lu 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch 11 n va ac th 81 si 1.2.Quá trình hình thành xu hướng phát triển du lịch biển Việt Nam 12 1.2.1.Quá trình hình thành hoạt động du lịch biển Việt Nam 12 1.2.2 Xu hướng phát triển hoạt động du lịch biển Việt Nam 14 1.3 Vai trò du lịch kinh tế 14 1.3.1 Vai trò du lịch kinh tế giới 14 1.3.2 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Việt Nam 17 lu 1.3.3 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Quảng Ngãi 19 an 1.4 Những nguyên tắc du lịch biển 21 va n 1.4.1 Nguyên tắc hòa nhập 21 gh tn to 1.4.2 Nguyên tắc gắn tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt ie động du lịch biển 22 p CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC 24 nl w 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi 24 d oa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 an lu 2.1.2 Lịch sử - dân cư 26 nf va 2.1.3 Tình hình kinh tế 29 oi lm ul 2.1.4 Đời sống văn hóa .32 2.2 Tiềm phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi 33 z at nh 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .33 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 z 2.2.3 Tiềm nguồn nhân lực 36 @ l gm 2.2.4 Các tuyến điểm du lịch Quảng Ngãi .38 2.3 Thực trạng phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi từ 2005 – m co 2010 40 an Lu 2.3.1 Khách du lịch doanh thu .40 n va 2.3.2 Hiện trạng đầu tư phát triển 42 ac th 82 si 2.3.3 Tổ chức thực .45 2.3.4 Sự quan tâm nhà nước chính quyền địa phương 49 2.3.5 Công tác xúc tiến quảng bá 51 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH BIỂN Ở QUẢNG NGÃI .53 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi 53 lu 3.1.1 Định hướng sở lưu trú du lịch biển 53 an 3.1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch 54 va n 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi gh tn to 55 ie 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .55 p 3.2.2 Giải pháp thị trường 57 nl w 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .58 d oa 3.2.4 Giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật 59 an lu 3.2.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường an ninh du lịch biển 61 nf va 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng 63 oi lm ul 3.2.7 Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch 64 KẾT LUẬN 65 z at nh PHỤC LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined z m co l gm @ an Lu n va ac th 83 si LỜI CẢM ƠN lu an n va Để hồn thành nội dung khố luận tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy khoa lịch sử Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Mạnh Hồng dành nhiều thời gian tâm huyết nghiên cứu hướng dẫn giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng học liệu khoa Lịch Sử, thư viện Tỉnh Quảng Ngãi, Sở văn hoá thể thao du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi… Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu để viết khố luận Cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng thiện khố luận tâm huyết nhiệt tình mình, nhiên lần làm đề tài lại tìm hiểu loại hình du lịch tương đối Quảng Ngãi, với khả có hạn thân nên để tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận góp ý q thầy bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỵ Tuyết an Lu n va ac th 84 si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN