1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tập tiếng việt 6 hkì ii cánh diều

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

Ôn tập ngữ văn 6 học kì 2 chương trình cánh diều. Biên soạn bởi Đỗ Thị Huỳnh Nga. a. Truyện đồng thoại là loại truyện lấy loài vật làm nhân vật. Các con vật trong truyện đồng thoại được các nhà văn miêu tả, khắc họa như con người (gọi là nhân cách hóa). b. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả là thơ trong đó người viết thường kể lại sự việc và miêu tả sự vật; qua đó, thể hiện tình cảm, thái độ của mình. c. Nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) Trước một hiện tượng trong đời sống, có thể có nhiều ý kiến khác nhau. Nêu lên ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng cụ thể nhằm thuyết phục được người đọc, người nghe tán thành ý kiến của người viết, người nói về hiện tượng ấy chính là nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến). d. Văn bản và đoạn văn: Văn bản là đơn vị ngôn ngữ trình bày trọn vẹn một vấn đề trong giao tiếp. Thông thường, văn bản là bài nói, bài viết (lá đơn, bức thư, bài thơ, truyện kể, thông báo, bài văn nghị luận,...) có các bộ phận thống nhất về chủ đề (xoay quanh một vấn đề nhất định), liên kết bằng những từ ngữ nhất định và được sắp xếp theo thứ tự hợp lí. Văn bản có thể gồm một hoặc một số đoạn văn. Mỗi đoạn văn thể hiện một chủ đề nhỏ; hết đoạn văn, phải xuống dòng. Ở dạng phổ biến (điển hình), đoạn văn gồm một số câu, trong đó thường có một câu nêu chủ đề của đoạn văn (câu chủ đề), một số câu phát triển chủ đề (câu phát triển).

Mở rộng chủ ngữ Biện pháp tu từ hoán dụ Từ Hán Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HKÌ II CÁNH DIỀU Khái niệm Ví dụ Chủ ngữ là hai thành phần câu; vật, tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai?, Cho cụm danh từ sau đặt thành Con gì?, Cái gì? Chủ ngữ thường biểu câu: Một học sinh, Những bàn, Tất danh từ, đại từ Câu có nhiều học sinh lớp D ấy, … chủ ngữ Làm lại tập SGK Để phản ánh đầy đủ thực khách quan biểu thị tình cảm, thái độ người viết (người nói), chủ ngữ danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ, tức cụm từ có danh từ làm thành tố (trung tâm) hay số thành tố phụ Hoán dụ biện  a Áo chàm đưa buổi phân li pháp tu từ, theo đó, Cầm tay biết nói hơm     (Tố Hữu) vật, Áo chàm: Áo đồng bào Việt Bắc  Chỉ đồng bào Việt Bắc: tượng gọi lấy dấu hiệu gọi vật có dấu hiệu tên vật, b Cả nhà ăn cơm hương lúa đầu mùa tượng khác có mối Cả nhà: Những thành viên gia đình : lấy vật chứa đựng quan hệ gần gũi với gọi vật bị chứa đựng nhằm tăng sức c Bàn tay ta làm nên tất gợi hình, gợi cảm Có sức người sỏi đá thành cơm cho diễn đạt (Hồng Trung Thơng) Bàn tay: Chỉ người lao động: lấy phận để chí tồn thể d Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao (Ca dao) Một cây: đơn lẻ Ba cây: đoàn kết Một ba cụ thể Sự đơn lẻ đoàn kết trừu tượng Lấy cụ thể để trừu tượng Làm lại tập SGK Từ Hán Việt là a Chúng người miền nam từ mà tiếng b Họ hướng nam  Yếu tố nam dùng độc lập từ đơn Việt mượn từ tiếng a Tôi lên núi Hán (tiếng Trung b Tôi lên sơn Quốc) đọc theo c Thuỷ lội xuống sông cách đọc Hán Việt.  d Thuỷ lội xuống hà Các yếu tố cấu tạo e Tố Hữu nhà thơ yêu nước từ Hán Việt thường f Tố Hữu nhà thơ yêu quốc khơng có khả g Việt Nam có nhiều hà dùng từ đơn h Việt Nam có nhiều sông để tạo câu Hải: hải sản, hải quân, lãnh hải, ;  yếu tố Việt Gia: gia đình, gia sản, gia giáo, gia tộc, nghĩa – quốc: quốc gia, cường quốc,quốc kì, quốc vượng Sơn hà  – núi sông Quốc gia – nước nhà vĩ đại – lớn lao nhân – Yêu thương người Ví dụ :Yếu tố thiên thiên thư : trời thiên niên kỷ: nghìn thiên : dời  yếu tố đồng âm Làm lại tập SGK Trạng ngữ Trạng ngữ thành phần a Vì chơi, em quên chưa làm tập phụ câu bối cảnh b Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập (thời gian, vị trí, nguyên rèn luyện thật tốt nhân, mục đích, phương c Với giọng nói dịu dàng, chị mời chúng tơi vào nhà tiện, tính chất, ) d Bằng xe đạp, Lan đến trường đặn việc nêu câu Trạng e Trong lớp, chúng em học ngữ biểu f Đúng bảy giờ, chúng em vào học tiết từ, cụm từ thường trả lời cho câu hỏi: Khi nào?, Ơ đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?, Như nào?, Trạng ngữ Buổi sáng, gạo đầu làng, chi họa mi thành phần bắt buộc chất giọng thiên phú, cất lên tiếng hót thật du dương câu Nhưng giao tiếp, Những chim họa mi cất lên tiếng hót thật du dương câu cụ thể, việc lược bỏ trạng ngữ làm cho câu thiếu thơng tin, chí thiếu thơng tin khơng liên kết với câu khắc Dấu Dấu ngoặc kép  a Chẳng đứa sung sướng “trả thù” Lợi ngoặc dùng để đánh b Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt kép dấu phần trích dẫn ngang sơng Hồng, thực “dải lụa” nặng tới 17 nghìn trực tiếp lời đối tấn! thoại; đánh dấu tên c Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn tác phẩm, tài minh”, “khai hóa” thực dân không làm tấc sắt liệu Tre phải vất vả với người Đánh dấu cách d Lũ trẻ xóm thi “đúc” dế,… đem cho chọi hiểu từ ngữ với tơi (Tơ Hồi) khơng theo nghĩa thơng thường Lựa chọn Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ từ ngữ ngữ nghĩa, đặt câu ngữ cấu trúc pháp, việc dùng từ, đặt câu câu phải phù hợp với yêu cầu thể nghĩa văn bản, cụ thể là: –Sử dụng từ ngữ phù hợp với Ví dụ: văn hóa, giáo dục thể thao, kinh tế, môi trường,… đề tài văn bản; – Phù hợp với tính chất văn hành phải sử dụng từ ngữ trang trọng; thư từ sử dụng từ ngữ thân mật, phù hợp với quan hệ loại văn bản; người viết người đọc; văn giải trí sử dụng từ ngữ –Phù hợp với bạn đọc vui tươi, giàu hình ảnh;… người già hay trẻ; người hâm mộ thể thao hay người quan tâm đến vấn đề xã hội;… – Đặt câu phù hợp với tính chất Ví dụ: Văn hành chính, thư từ có quy ước cách viết; văn truyện dân gian thường mở đầu loại văn –Việc lựa chọn cấu trúc câu câu giới thiệu tồn đối tượng, kiểu: cần phù hợp với ngữ cảnh Ngày xửa có… (tức phù hợp với câu đứng trước đứng sau) để tạo thành mạch văn thống nhất, đồng thời không lặp cấu trúc, gây nhàm chán Mở rộng chủ ngữ Biện pháp tu từ hoán dụ Từ Hán Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HKÌ II CÁNH DIỀU Khái niệm Ví dụ Chủ ngữ hai thành phần câu; vật, tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai?, Cho cụm danh từ sau đặt thành Con gì?, Cái gì? Chủ ngữ thường biểu câu: Một học sinh, Những bàn, Tất danh từ, đại từ Câu có nhiều học sinh lớp D ấy, … chủ ngữ  Làm lại tập SGK Để phản ánh đầy đủ thực khách quan biểu thị tình cảm, thái độ người viết (người nói), chủ ngữ danh từ thường mở rộng thành cụm danh từ, tức cụm từ có danh từ làm thành tố (trung tâm) hay số thành tố phụ Hoán dụ biện a Áo chàm đưa buổi phân li pháp tu từ, theo đó, Cầm tay biết nói hơm (Tố Hữu) vật, Áo chàm: Áo đồng bào Việt Bắc  Chỉ đồng bào Việt Bắc: tượng gọi lấy dấu hiệu gọi vật có dấu hiệu tên vật, b Cả nhà ăn cơm hương lúa đầu mùa tượng khác có mối Cả nhà: Những thành viên gia đình : lấy vật chứa đựng quan hệ gần gũi với gọi vật bị chứa đựng nhằm tăng sức c Bàn tay ta làm nên tất gợi hình, gợi cảm Có sức người sỏi đá thành cơm cho diễn đạt (Hoàng Trung Thông) Bàn tay: Chỉ người lao động: lấy phận để chí tồn thể d Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao (Ca dao) Một cây: đơn lẻ Ba cây: đoàn kết Một ba cụ thể Sự đơn lẻ đoàn kết trừu tượng Lấy cụ thể để trừu tượng  Làm lại tập SGK Từ Hán Việt a Chúng người miền nam từ mà tiếng b Họ hướng nam  Yếu tố nam dùng độc lập từ đơn Việt mượn từ tiếng a Tôi lên núi Hán (tiếng Trung b Tôi lên sơn Quốc) đọc theo c Thuỷ lội xuống sông cách đọc Hán Việt d Thuỷ lội xuống hà Các yếu tố cấu tạo e Tố Hữu nhà thơ yêu nước từ Hán Việt thường f Tố Hữu nhà thơ u quốc khơng có khả g Việt Nam có nhiều hà dùng từ đơn h Việt Nam có nhiều sơng để tạo câu Hải: hải sản, hải quân, lãnh hải, ; yếu tố Việt Gia: gia đình, gia sản, gia giáo, gia tộc, nghĩa – quốc: quốc gia, cường quốc,quốc kì, quốc vượng Sơn hà – núi sông Quốc gia – nước nhà vĩ đại – lớn lao nhân – Yêu thương người Ví dụ :Yếu tố thiên thiên thư : trời thiên niên kỷ: nghìn thiên : dời  yếu tố đồng âm  Làm lại tập SGK

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:26

w