Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cưa vòng cd3 tại trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng đại học lâm nghiệp

55 0 0
Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cưa vòng cd3 tại trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cƣa vòng CD3 trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Đại học Lâm Nghiệp” Chuyên ngành : CHẾ BIẾN LÂM SẢN Mã số : 101 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Hoàng Tiến Đƣợng Sinh viên : Lý Văn Hùng Khóa học : 2007 – 2011 Hà nội - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện Trung tâm Thực nghiệm chuyển giao công nghệ rừng – Trường ĐH Lâm Nghiệp, máy cưa vòng CD3 loại cưa dùng để xẻ phá loại gỗ lớn dây truyền công nghệ chế biến gỗ Các công đoạn phụ thuộc nhiều vào cơng đoạn xẻ cưa vịng tỷ lệ lợi dụng gỗ cưa vịng Vì địi hỏi nhiều thơng số kỹ thuật xác, cấu nhanh gọn, từ tránh thời gian không sử dụng máy trình sử dụng cưa để phù hợp với tình hình sản xuất Trung tâm nói riêng dây chuyền sản xuất nói chung Để khơng ngừng nâng cao suất lao động đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đạt hiệu kinh tế cao Một biện pháp quan trọng có tính chất định thiết kế, cải tạo hoàn thiện trang thiết bị sản xuất Để làm sản phẩm từ gỗ, phải trải qua nhiều q trình, cơng đoạn khác Trong có q trình xẻ gỗ Để đảm bảo cho q trình xẻ gỗ khơng bị xê dịch, xoay lật, kích thước, đồng thời đảm bảo an tồn cho người lao động làm việc, yêu cầu hệ thống máy móc, thiết bị an tồn, phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, có hệ thống kẹp giữ gỗ Xuất phát từ thực tế nhu cầu nói trên, đồng ý mơn Máy, Khoa CBLS – Trường ĐH Lâm Nghiệp, hướng dẫn Tiến sĩ Hồng Tiến Đượng, tơi tiến hành nghiên cứu, “Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cƣa vòng CD3 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng_Đại học Lâm Nghiệp” Do thời gian điều kiện có hạn nên nội dung đề tài chưa sâu sắc cịn nhiều sai sót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện sâu sắc hơn, phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học sản xuất Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Ngƣời thực Lý Văn Hùng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát cƣa xẻ: Cưa xẻ dạng cắt gọt chuyên dùng làm mục đích phân chia phơi (cây gỗ, phiến gỗ, gỗ ván) thành 2, 3,4 nhiều phần để sản phẩm có kích thước nhỏ ngắn hơn, sản phẩm làm nói chung thường có dạng hình khối khơng bị biến dạng q trình cắt gọt gây Nhìn chung cưa xẻ dạng cắt kín Trường hợp cắt gọt chun dùng phân chia thành nhiều dạng khác nhau:  Theo hướng cưa với chiều thớ gỗ có xẻ dọc, cưa ngang cưa hỗn hợp: -Xẻ dọc: chủ yếu để phân chia gỗ thành gỗ nhỏ theo chiều dọc thớ -Cưa ngang: chủ yếu để cưa ngang gỗ, hướng phân chia vng góc với chiều thớ gỗ, sản phẩm tạo có chiều dài ngắn chiều dài phôi -Cưa hỗn hợp: dạng cưa kết hợp cưa ngang cưa dọc  Theo dạng chuyển động lưỡi cưa: Chuyển động tịnh tiến, (cưa sọc), chuyển động tròn (cưa đĩa), chuyển động vòng vơ tận (cưa vịng), chuyển động thẳng (tia laze, dịng thủy lực)  Theo động lực phận động cắt gọt: tạo phoi không tạo phoi  Theo dạng cấu trúc công cụ cắt: lưỡi cưa thép mỏng khép kín có dạng băng tải, thép hình trịn dạng đĩa, dạng xích,… xét sâu loại cơng cụ lại có kết cấu khác 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cấu kẹp giữ gỗ cho cưa vòng nằm Thế giới ngày cải thiện thiết bị kỹ thuật công nghệ nhằm giảm thiểu đến mức thấp sức lao động người,Việt Nam nằm xu hướng phát triển đó,chúng ta có đề tài nghiên cứu để giảm bớt sức lao động người,nâng cao sản xuất trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao nên thủ cơng Hệ thống kẹp giữ gỗ máy cưa vịng CD3 Trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ rừng sử dụng hệ thống vam kẹp gỗ đóng đà kê gỗ đầu đầu cịn lại đóng vào thân khúc gỗ cần xẻ Do đà kê trình lâu ngày sử dụng nên việc đóng vam kẹp gỗ nhiều lần dẫn tới muốn kẹp giữ gỗ việc lựa chọn vị trí vam kẹp gỗ đà kê thân khúc gỗ nhiều thời gian Có vết vam đà kê sau nhiều lần đóng trùng nên độ bám dính vam kẹp gỗ đà kê không đảm bảo trình hoạt động bị tụt ra, nên phải tiến hành đóng lại làm tốn thời gian đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm gỗ xẻ, làm cho suất lao động thấp, Chính việc cải tạo hệ thống kẹp giữ gỗ cho cưa vòng CD3 việc quan trọng góp phần cải thiện suất lao động chất lượng sản phẩm Trung tâm Xuất phát từ thực trạng vậy, xin thực đề tài: “Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cƣa vòng CD3 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Đại học Lâm Nghiệp ” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu : thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ cho máy cưa vòng CD3 trung tâm nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, học sinh thực tập nâng cao chất lượng sản phẩm xẻ 1.4 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát nghiên cứu cấu tạo hoạt động máy cưa vòng CD3 trung tâm - Nghiên cứu tổng hợp sở lý thuyết thiết kế máy cưa vòng CD3 - Nghiên cứu, đề xuất phương án thiết kế cấu kẹp giữ gỗ cho cưa vòng CD3 trung tâm - Tính tốn thiết kế theo phương án chọn 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát: phương pháp áp dụng để nghiên cứu cấu tạo hoạt động máy cưa vòng CD3 trung tâm - Phương pháp lý thuyết: phương pháp nhằm tổng hợp sở lý thuyết thiết kế máy tính tốn thiết kế - Phương pháp chuyên gia: phương pháp nhằm tham khảo chuyên gia để đề xuất, lựa chọn phương án thiết kế CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các giải pháp kẹp giữ gỗ cho cƣa vòng - Kẹp gỗ theo nguyên lý thủy lực: kỹ thuật đại nay, thuận lợi cho việc hoàn thiện, nâng cao mức độ giới hoá tự động hố cho máy cơng tác Khi sử dụng dẫn động thuỷ lực cấu chấp hành máy đưa tới hoạt động từ động thuỷ lực Phạm vi ứng dụng: Kẹp gỗ theo nguyên lý thủy lực có ưu điểm khối lượng kích thước thiết bị thuỷ lực nhỏ, khả truyền lực momen lớn, đảm bảo tính nhanh nhạy cao, tính liên tục ttrong hoạt động khoảng điều chỉnh vận tốc rộng, sử dụng rộng rãi nhà máy, xí nghiệp lớn, có trình độ kỹ thuật cao Nhược điểm: giá thành đắt - Kẹp gỗ theo nguyên lý khí nén: sử dụng xilanh khí nén nhờ nguồn cung cấp qua ống dẫn khí để thực điều khiển hoạt động cấu cháp hành Phạm vi ứng dụng: Ưu điểm cấu tạo đơn giản, tính nhanh nhạy cao, độ tin cậy tuổi thọ lớn, độ an toàn cháy nổ tốt Nhược điểm: giá thành thấp dùng thiết bị theo nguyên lý thuỷ lực đắt tiền nhiều so với mặt chung - Kẹp gỗ theo nguyên lý khí phạm vi ứng dụng: giá thành rẻ chất lượng không thua so với hệ thống kẹp gỗ theo nguyên lý thuỷ lực khí nén, phù hợp với điều kiện đất nước ta nói chung trung tâm cơng nghiệp rừng ĐH Lâm Nghiệp nói riêng 2.1.2 Các thông số động học, động lực học máy cƣa vịng nằm a Các thơng số động học máy cƣa vòng nằm V  Rn 30 - Tốc độ cắt gọt: Với cưa vòng, tốc độ cắt gọt khoảng 30 – 50 m/s - Tốc độ ăn dao: Gọi Uz lượng đẩy gỗ ứng với cưa, t bước răng,V tốc độ cắt gọt tốc độ đẩy ( tốc độ ăn dao) tính theo cơng thức: Tốc độ cắt gọt thực U 60.U z V t Vt  V  U Vt  V  U Hình 1: b Các thông số động lực học máy cƣa vịng nằm Hình 2: Nếu gọi pi, qi thành phần lực cắt đẩy cưa, ta có lực tổng hợp là: z H H H H Ut KBHU P   pi  pi  KBh  KBU z cos   KB cos   t t t t 60V 60V i 1 Tỷ suất lực cắt K xác định theo cơng thức thực nghịêm, với gỗ Giẻ, góc cắt  = 650,tốc độ cắt V=45 m/s,ta có: 4.52 2.14h 0.1H   9.2 K gie   a   39.2  0.0318H    a B B B   h Lực cắt tính theo cơng thức thực nghiệm với gỗ Giẻ, góc cắt  = 650,tốc độ cắt V=45 m/s,ta có: H Pgie  9.2a   39.2h  0.0318Hh B  4.52h  3.2h  0.1Hh a t Thành phần lực đẩy xác định theo công thức:     Pd=m.Pc = (0.2 – 1) Pc 2.1.3 Yêu cầu cấu kẹp giữ - Thực xác quy luật chuyển động định trước phôi - Tạo lực giữ đủ để thắng lực đẩy tác dụng lên phôi - Đảm bảo việc giữ mà không cần quy định chuẩn lại phôi trình máy cưa làm việc - Tránh hư hỏng phơi q trình kẹp gỗ - Thao tác, vận hành nhẹ nhàng êm thuận - Khoảng điều chỉnh phôi cần thiết theo yêu cầu định - Nhỏ gọn, tiện lợi sử dụng an toàn làm việc - Độ bền, độ cứng chịu mòn cao - Giá thành rẻ 2.1.4 Lý thuyết tính tốn độ bền chi tiết máy: Trong trình thiết kế để tính tốn kích thước độ bền cho chi tiết, phận như: bánh vít, trục vít, bánh răng, răng, nhàm kẹp, gối đỡ…dựa vào lý thuyết tính tốn trình bày giáo trình “ Thiết kế chi tiết máy” tác giả Nguyễn Trọng Hiệp- Nguyễn Văn Lâm, NXB Giáo Dục (1998) 2.2 Cơ sở thực tế 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy cƣa vòng CD3: a Cấu tạo máy cƣa vòng CD3 CD3 loại công cụ cắt gọt chuyên dùng để xẻ phá loại gỗ lớn, xẻ ván lớn, dạng cắt kín mà cơng cụ thép mỏng, vịng trịn có hai cạnh đai, cạnh lưỡi cắt bản, lưỡi cắt xuất liên tiếp khơng hết Vì người ta gọi lưỡi cưa vịng có chuyển động vơ tận Gỗ chuyển động theo hướng vng góc với tốc độ cắt, song song với cưa Cấu tạo CD3 gồm phận chính: phận động lực, phận truyền động phận công tác 1: giá đỡ bánh đà 2: bánh đà 3: cấu điều chỉnh bánh đà 4: lưỡi cưa 5: cấu nâng hạ lưỡi cưa 6: đà kê Hình 3: Cấu tạo CD3 b Nguyên lý hoạt động máy cƣa vòng CD3 Khi động hoạt động, momen quay truyền từ puly chủ động tới puly bị động qua hệ thống dây đai, Puly bị động nối cứng với bánh đà chủ động quay, lưỡi cưa quay theo thực trình xẻ Lúc lưỡi cưa hai bánh đà căng với ứng suất định Sau điều chỉnh kích thước phù hợp người sử dụng cưa đẩy dàn cưa phía gỗ cần xẻ với tốc độ đẩy phù hợp 2.2.2 Các thơng số máy cƣa vịng CD3: -Đường kính gỗ xẻ lớn nhất: 820 mm -Đường kính gỗ xẻ nhỏ nhất: 200 mm -Chiều dài gỗ lớn nhất: 7330 mm -Cơng suất số vịng quay động chính: N= 11kW, n= 1450 v/p -Cơng suất số vịng quay động chính: N= 0,75 kW, n= 1410v/p -Đường kính bánh đà: 800 mm -Chiều dài lớn lưỡi cưa: 8000 mm -Chiều dài lớn lưỡi cưa: 5000 mm CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KẸP GIỮ GỖ MÁY CƢA VÒNG CD3 3.1 Đề xuất lựa chọn phƣơng án thiết kế 3.1.1 Đề xuất phƣơng án Như phần trình bày có nhiều nguyên lý kẹp giữ khác như: kẹp giữ thủy lực, khí nén, khí…Tuy nhiên điều kiện thực tiễn trung tâm đề xuất số phương án kẹp giữ khí Phương án 1: Thay lại đà kê: Nguyên lý hoạt động: gỗ đặt đà kê theo yêu cầu mạch xẻ, tùy thuộc vào hình dạng thân khúc gỗ để lợi dụng tỷ lệ gỗ xẻ Khi người cơng nhân dùng tay cầm đinh đỉa lựa chọn lựa chọn vị trí mũi đinh đỉa đà kê, đồng thời tay cịn lại cầm búa đóng vào nơi giao đầu thân đinh đỉa mũi đinh đỉa bám chặt vào gỗ mà không bị trượt phần đầu đinh đỉa phải có hướng phù hợp cho cưa hoạt động để gỗ không bị trượt đà hay xoay lật Ưu điểm phương án vốn đầu tư không đáng kể song thao tác người công nhân nặng nhọc, suất thấp, mau hỏng, ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm, độ xác thấp đóng đinh đỉa gỗ dễ bị xê dịch xoay lật, bên đóng khơng thể cân lực khơng thể đồng thời gỗ có tiết diện căt ngang đường tròn Phương án 2: phục hồi lại cấu cam Ưu điểm: thao tác nhanh, đơn giản, khả làm việc tốt Người công nhân đẩy ụ sắt tiến dần vào khúc gỗ để định vị ụ sắt vào dẫn vị trí thích hợp mỏ kẹp gỗ sau dùng cà lê quay trục Trong trình thao tác, mỏ kẹp tiến vào khúc gỗ lúc Chính mà gỗ sau nằm đà kê nên bị xê dịch q trình xẻ 10 chiều dài khác nhau, ta chọn số đà kê ứng với trường hợp khúc gỗ có L max Để đảm bảo cho điều kiện bền ta chọn gỗ có Dmax Xuất phát từ nhiên liệu, số cặp mỏ kẹp vị trí cặp mỏ kẹp bố trí Ta chọ số đà kê Chọn vật liệu làm đà kê: vật liệu làm đà kê phải thỏa mãn điều kiện chịu nén chịu va đập Vì trình đưa gỗ lên đà kê trình gỗ va đập vào đà kê thường xuyên xảy Chính mà ta quan tâm đến điều kiện Cịn chịu nén đà kê bị hỏng, mà đà kê hỏng chủ yếu va đập Ta chọn vật liệu làm đà kê có khả chịu va đập cao Chọn vật liệu gỗ giẻ Với kích thước có loại biểu thị hình 28: Hình 28: Hình dạng kích thước đà kê Vị trí đà kê bố trí hình 29: 41 Hình 29: Sơ đồ bố trí vam kẹp đà kê 1: vam kẹp; 2: đà kê Đà kê thay đổi vị trí theo chiều song song với đường ray Theo chiều vng góc với đường ray đà kê cố định nhơ sắt 3.2.2.3 Tính tốn bệ Để cho hệ thống đạt mức cân cần thiết thuận lợi trình xẻ gỗ đảm bảo điều kiện bền trình sử dụng, bệ đường ray bệ đà kê cần phải chắn, chúng có mối quan hệ hợp lý Qua trình thực tế tìm hiểu xưởng Trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ rừng – ĐH Lâm Nghiệp Tôi thấy chiều rộng bệ đường ray 300 mm, chiều cao 400 mm Vị trí đường ray nằm bệ ray lên mặt bệ 60 mm Đối với phần bệ đặt đà kê, ta thay đổi vị trí vam kẹp giữ gỗ, cần đổ bê tơng tồn Độ cao phần bệ bê tơng với bề mặt đường ray Như hình 30: 42 Hình 30: Bệ đà kê 1: đà kê; 2: cố định đà kê; 3: hố chứa mùn; 4: bệ dẫn; 5: bệ ray 43 Phần bệ bê tông gối dẫn đổ liền với phần bệ đặt đà kê Nhưng mặt bệ thấp mặt bệ đặt đà kê 35 mm Hố chứa mùn cưa phần xung quanh đáy phải tráng xi măng tạo lớp nhẵn, để mùn cưa rơi xuống lòng máng ta dễ vệ sinh Chiều sâu hố phụ thuộc vào vị trí mạch xẻ thấp Khi ta tịnh tiến mỏ kẹp xuống để thực mạch xẻ thấp khơng bị vướng lớp mùn cưa máng sau ca làm việc Căn vào điều kiện trên, ta chọn chiều sâu hố 300 mm tính từ mặt bệ đặt đà kê Như hình 30 3.2.2.4 Phƣơng án cơng nghệ quy trình lắp đặt a Phƣơng pháp cơng nghệ -Thân vam kẹp: thân vam kẹp gắn liền với đai ốc Ta dùng phương pháp đúc, sau đúc xong tiến hành khoan lỗ đai ốc tiện ren cho đai ốc -Vít kẹp gỗ: Dùng phương pháp đúc sau tiện cho vít Lỗ vít tay quay vào ta gia công phương pháp khoan -Vít định vị ụ sắt: dùng phương pháp đúc sau tiện -Tay quay vít kẹp gỗ: dùng phương pháp đúc -Ụ sắt di động: Theo kết qảu tính tốn dựa vào thực tế xưởng ta lợi dụng ụ sắt cũ, cần gia công lại lỗ cắm mỏ kẹp lỗ vặn vít định vị +Đối với lỗ bắt mỏ kẹp phay lại cho lỗ có tiết diện hình chữ nhật với kích thước lỗ 44 mm 22 mm +Đối với lỗ bắt vít định vị: gần ren bị mòn gần hết Hơn theo yêu cầu tính tốn phần ren phải có vật liệu đồng Muốn trước hết ta phay cho lỗ có đường kính rơng thêm ( Sau hàn đắp đồng vào đầy lỗ, tiếp tục phay lỗ tiện ren -Thanh dẫn: Dựa vào kết tính tốn thực tế xưởng, dẫn cũ sử dụng Nhưng trước dẫn cấu cam, muốn sử dụng phải gia công lỗ chốt hai đầu dẫn Ta gia công lỗ chốt phương pháp khoan -Chốt định vị dẫn: gia công phương pháp đúc 44 -Đà kê: đà kê làm gỗ nguyên ghép nhiều với nhau, xẻ theo xuyên tâm để khả chịu nén tốt b Sơ quy trình lắp đặt Trước tiên để tiến hành lắp đặt hệ thống, đảm bảo cho trình sử dụng tót ta tiến hành sửa chữa thay đổi bê tông đặt đà kê bệ cố định dẫn Muốn ta xem phần khơng cần thiết sữa chữa giữ ngun, sau tiến hành đào làm móng hố mùn cưa Cắm sắt cố định dẫn khoan lỗ sẵn, tiến hành đổ bê tông cho bệ đà kê gối cố định dẫn Cần ý trước đổ bê tông chồng vào phần bệ sử dụng được, ta cần vệ sinh phần bệ cũ thật sẽ, đảm bảo liên kết phần bê tông cũ chắn Trước đổ bê tông phần đặt đà kê ta đặt định vị trước sắt cố định đà kê, cho độ cao nhô lên khỏi bệ bê tông 30 mm, phải song song với nhau, song song với đường ray nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đường ray, sau bê tông thời gian bảo dưỡng Cho ụ sắt vào dẫn, đưa dẫn lắp vào gối cố định dẫn, dùng chốt chốt đầu dẫn lại Như dẫn dược cố định ụ sắt di chuyển dẫn mà không khỏi dẫn Lắp vít định vị vào ụ sắt Lắp vít kẹp gỗ vào đai ốc thân mỏ kẹp Sau lắp mỏ kẹp vào ụ sắt, mỏ kẹp tịnh tiến dễ dàng lỗ ụ sắt 3.3.Tính tốn sơ khối lƣợng nguyên vật liệu cần dùng phƣơng án thiết kế a Tính số chi tiết: Tính tốn kinh tế vấn đề thiếu cơng tác thiết kế Để tính tốn kinh tế thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ, ta cần tính tốn suất, giá thành, thời gian thu hồi vốn hệ thống Nhưng việc xác định giá thành tương đối khó khăn Vì việc tìm hiểu chi phí chế tạo, chi phí ngun vật liệu,… địi hỏi phải có thời gian Do 45 phần tính tốn kinh tế tơi dừng lai phần tính lượng nguyên vật liệu cần thiết cho phương án thiết kế +Thanh dẫn: số lượng thanh, vật liệu thép 35, kích thước theo hình 31a: Hình 31a: Kích thước dẫn V1 = 0,08 V=8 0,015 V1 = 1,1 0,08 0,015 1,1 = 0,011 (m3) + Chốt dẫn: số lượng chiếc, vật liệu thép 35 , hình 31b: Hình 31b: Kích thước chốt dẫn V1c = V=8 (m3) l= V1c = 0,0001 = 0,0008 (m3) 46 + Thanh cố định dẫn: số lượng 16 thanh, vật liệu thép 35, kích thước hình 31c: Hình 31c: Kích thước cố định dẫn V1 = s l = 0,1 V = 16 V1 = 16 0,1 = 0,0022 (m3) + Thanh cố định đà kê: Số lượng thanh, vật liệu gang, kích thước hình 31d: Hình 31d: Thanh cố định đà kê Tổng chiều dài tất là: L=2 V=S (mm) = 8,2 (m) (m3) 47 + Lót chèn dẫn: số lượng chiếc, vật liệu gang, kích thước hình 31e Hình 31e: Lót chèn dẫn V1c = S V=8 V1c = = 0,0012 (m3) +Thân mỏ kẹp: số lượng chiếc, vật liệu thép CT5, kích thước hình 31f: Hình 31f: Thân mỏ kẹp V1c = s V=8 V1c = = 0,0042 (m3) 48 +Vít kẹp gỗ: số lượng chiếc, vật liệu thép 35, kích thước hình 31g: Hình 31g: Kích thước vít kẹp gỗ V1c = s V = l= V1c = = 0,0011 (m3) + Ụ sắt di động: số lượng ụ, vật liệu gang, kích thước hình 31k Hình 31k: Kích thước ụ sắt di động V1c = S V=8 0,11 V1c = 0,11 = 0,0122 (m3) +Khối lượng đồng dùng làm đai ốc: V=8 V’ = (m3) +Vít định vị ụ sắt: số lượng chiếc, vật liệu thép 35, kích thước hình 31i: 49 Hình 31i: Kích thược định vị ụ sắt V1c = V=8 l= V1c = = 0,0023 (m3) +Tay quay kẹp gỗ: số lượng chiếc, vật liệu thép CT5, kích thước hình 31j: Hình 31j: Kích thước tay quay vít kẹp gỗ V1c = V=2 l= V1c = = 0,000025 (m3) 50 3.3.2 Tính khối lƣợng gỗ cần thiết để làm đà kê: Số lượng đà kê chọn 5, có đà kê loại lớn đà kê loại nhỏ Vật liệu làm đà kê gỗ giẻ, kích thước hình 32: Hình 32: Sơ đồ bệ bê tông phần bệ đặt đà kê, bệ gối dẫn, hố chứa mùn V4, V5, V6: phần bê tông đổ vào V3’: bê tông phần gối dẫn V1, V2, V3: phần bệ bê tông đặt đà kê V1’, V2’: phần bê tông làm hố chứa mùn cưa V=3 V1 + V2 V1 = V2 = = 0,028 (m3) V1= ) = 0,017 (m3) V2= V=3 V1 + V2 = = 0,118 (m3) 51 3.3.3 Tính số lƣợng cát, xi măng đá cần thiết để thiết kế hệ thống bệ hố chứa mùn cƣa: (nhƣ hình 32) Theo hình vẽ ta có: V = V1 + V2 + V3 + 8V1’ + 4V2’ + 4V3’ + V4 + V5 + V6 Tách riêng phần nhỏ, ta tính thể tích phần nhỏ sau: V1 = 0,11 (m3);V2 = 0,28 (m3);V3 = 0,39 (m3); V1’ = 0,036 (m3); V2’ = 0,03 (m3); V3’ = 0,009 (m3); V4 = 0,04 (m3); V5 = 0,02 (m3) V6 = 0,049 (m3) V = 0,11 + 0,28 + 0,39 +8 0,036 + 0,03 + 0,009 + 0,04 + 0,02 + 0,049 V = 1,333 (m3) Khối lượng bê tông cần thiết làm bệ là: V = 1,333 (m3) Thành phần bê tông gồm cát, xi măng đá Tỷ lệ cát, xi măng đá là: (2:1:3) Ta có số cát cần thiết là: Vc = 0,5332 (m3) Số xi măng dùng hết là: Vx = (m3) Số lượng đá cần dùng là: Vđ = 0,7998 (m3) Qua kết tính tốn ta thấy rằng: phương án thiết kế số lượng vật liệu dùng hết là:  Gang :0,0234 (m3)  Thép CT35: 0,0246(m3)  Thép CT5: 0,004225 (m3)  Gỗ giẻ: 0,118 (m3)  Đồng thanh: 0,0057 (m3)  Đá: 0,7998 (m3)  Cát : 0,5332 (m3)  Xi măng: 0,2666 (m3) 52 KẾT LUẬN * Kết luận Qua trình làm việc, với cố gắng nỗ lực thân, đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Hồng Tiến Đượng, thầy cô giáo khoa CBLS bạn đồng nghiệp Tới tơi hồn thành đề tài “Thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ máy cƣa vòng CD3 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng_Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp” Với mục tiêu : thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ cho máy cưa vòng CD3 trung tâm, đề tài giải nội dung sau: - Khảo sát cấu tạo, hoạt động máy cưa vòng CD3 trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ rừng_Trường ĐH Lâm Nghiệp - Tổng hợp sở lý thuyết, thực tiễn để thiết kế cấu kẹp giữ gỗ cho máy cưa vịng CD3 - Lựa chọn tính tốn thiết kế hệ thống kẹp giữ gỗ * Kiến nghị Để góp phần làm cho đề tài nâng cao khả ứng dụng thực tiễn sản xuất, phục vụ nhu cầu tiêu dùng thẩm mỹ người dân, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu máy cưa vòng CD3 để hoàn thiện phương án thiết kế cải tạo không riêng hệ thống kẹp giữ gỗ mà hệ thống khác - Trung tâm cần đầu tư kinh phí trang thiết bị tốt để phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất xưởng Do thời gian, sở vật chất kiến thức thân có hạn nên mục tiêu, yêu cầu đặt cho khóa luận tơi chưa thực hồn chỉnh, mong thực tập sinh sau tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện 53 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát cưa xẻ: 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cấu kẹp giữ gỗ cho cưa vòng nằm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các giải pháp kẹp giữ gỗ cho cưa vòng 2.1.2 Các thông số động học, động lực học máy cưa vòng nằm 2.1.3 Yêu cầu cấu kẹp giữ 2.1.4 Lý thuyết tính tốn độ bền chi tiết máy: 2.2 Cơ sở thực tế 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy cưa vòng CD3: 2.2.2 Các thơng số máy cưa vịng CD3: CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KẸP GIỮ GỖ MÁY CƯA VÒNG CD3 3.1 Đề xuất lựa chọn phương án thiết kế 3.1.1 Đề xuất phương án 3.1.2 Lựa chọn phương án thiết kế: 11 3.2 Tính tốn thiết kế theo phương án chọn 11 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 11 3.2.2 Tính tốn chi tiết cho phương án thiết kế 12 3.3.Tính tốn sơ khối lượng nguyên vật liệu cần dùng phương án thiết kế 43 3.3.2 Tính khối lượng gỗ cần thiết để làm đà kê: 49 54 3.3.3 Tính số lượng cát, xi măng đá cần thiết để thiết kế hệ thống bệ hố chứa mùn cưa: (như hình 31) 50 KẾT LUẬN…………………………………………………………………51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “Cơ sở tính tốn thiết kế máy thiết bị chế biến gỗ”_T.s Hoàng Việt, Kỹ sư Hoàng Thuỳ Nga_ĐH Lâm Nghiệp (2010) 2.Giáo trình “ Thiết kế chi tiết máy” tác giả Nguyễn Trọng HiệpNguyễn Văn Lâm, NXB Giáo Dục (1998) 3.Giáo trình “Máy thiết bị gia công gỗ-Tập 1- Nguyên lý cắt gọt gỗ vật liệu gỗ”_PGS.Ts Hồng Hữu Ngun-Ts Hồng Xn Niên_NXB Nơng Nghiệp 4.Báo cáo khoá luận tốt nghiệp “Cải tạo hệ thống vam kẹp giữ gỗ”_kỹ sư Thân Văn Vị 55

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan