1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án tôt NGHIEP

51 535 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 27,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC.............................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................3 1.1. Hiện trạng các mô hình đào tạo tại trường CĐ công nghệ và kỹ thuật ôtô...3 1.2. Tổng quan về hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia...............................6 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ LOẠI CÓ BỘ CHIA ĐIÊN.........................................................................................................10 1. Hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện..............................................10 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cụm chi tiết chính..............................11 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ.......................................................................................................29 3.1. Mục đích, yêu cầu đối với mô hình,...........................................................................29 3.2. Các thiết bị phục vụ quá trình xây dựng mô hình....................................................30 3.3. Trình tự các bước xây dựng mô hình.........................................................................34 3.3. Hướng dẫn sử dụng mô hình......................................................................................46 KẾT LUẬN…………………………………………………………….. ……...48 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….………....49

Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Hiện trạng các mô hình đào tạo tại trường CĐ công nghệ và kỹ thuật ôtô 3 1.2. Tổng quan về hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia 6 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ LOẠI CÓ BỘ CHIA ĐIÊN 10 1. Hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện 10 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cụm chi tiết chính 11 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 29 3.1. Mục đích, yêu cầu đối với mô hình, 29 3.2. Các thiết bị phục vụ quá trình xây dựng mô hình 30 3.3. Trình tự các bước xây dựng mô hình 34 3.3. Hướng dẫn sử dụng mô hình 46 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….……… 49 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực tế trang thiết bị, mô hình học cụ đào tạo của nhà trường còn thiếu và chỉ đạo của quân ủy trung ương: “ đổi mới toàn diện công tác giáo dục- đào tạo và xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa”. Được sự đồng ý của bộ môn “ Cơ khí ô tô”, em cùng nhóm sinh viên lớp cơ khí ô tô K45 gồm: Đinh Công Tráng; Nguyễn Văn Hiếu; Trần Đăng Quí; Kiều Huy Văn tham gia: “Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử” trên ô tô. Được sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy giáo trong bộ môn Cơ khí ô tô trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy Nguyễn Hồng Quân, sau một thời gian thực hiện, em cùng các bạn đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng mô hình. Song song với việc xây dựng mô hình, em đã hoàn thành bản thuyết minh đồ án tốt nghiệp nội dung đồ án gồm: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tìm hiểu về hệ thống phun xăng-đánh lửa điện tử trên ô tô (Tìm hiểu về hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện) Chương 3: Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa và phun xăng điện tử Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, tài liêu tham khảo còn ít và điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân chỉ bảo của các thầy ô giáo trong bộ môn cùng các bạn sinh viên để đồ án của em được hoàn thiện. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Hồng Quân và các thầy cô giáo trong bộ môn “ Cơ khí ô tô” đã giúp em hoàn thành đồ án này.Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Hiện trạng các mô hình đào tạo tại trường Cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô 1.1.1. Sự phát triển công nghệ ô tô trên thế giới, hiện trạng ô tô trong quân đội và các mô hình đào tạo của trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô Ngày nay công nghệ thông tin và kỹ thuật điện tử có sự phát triển mạnh mẽ, việc nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại này trên ô tô ngày càng nhiều và không ngừng được cải tiến, thay đổi sau mỗi loạt sản xuất và nó là xu hướng phát triển của tương lai. So với những chiếc xe hơi được sản xuất từ trước những năm 80 về trước, ôtô hiện đại khá phức tạp, mọi hệ thống trên ô tô đều được tối ưu hoá với những hệ thống điều khiển, kiểm soát bằng điện tử để đạt được mục đích cao nhất là tiết kiệm nhiên liệu, tăng công suất của xe, tăng tuổi thọ của xe, giảm ô nhiễm môi trường và tính tiện nghi cho người sử dụng. Ở Việt Nam, hiện nay số lượng ôtô hiện đại được sử dụng ngày càng nhiều, và Quân đội không nằm ngoài xu thế đó. Đối với lực lượng thợ sửa chữa, nhân viên chuyên môn, sỹ quan chỉ huy kỹ thuật trong Quân đội, các công nghệ mới áp dụng trên ôtô còn rất mới mẻ. Vì SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 3 Sơn tây, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Hiếu Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân vậy, để một đội ngũ thợ sửa chữa, nhân viên chuyên môn, sỹ quan chỉ huy kỹ thuật đào tạo ra có thể nắm bắt ngay được các công nghệ mới thì việc cập nhật hoá các kiến thức mới là việc hết sức cần thiết, đặc biệt là lực lượng giáo viên giảng dạy kỹ thuật trong các nhà trường Quân đội. Trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô có truyền thống phát triển trên 60 năm là đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang, là nơi chuyên đào tạo các nhân viên chuyên môn kỹ thuật, thợ sửa chữa ô tô có chất lượng cao, đảm bảo nhiệm vụ kỹ thuật cho các quân binh chủng trong toàn quân. Hiện nay nhà trường mới nâng bậc đào tạo cao đẳng, mặc dù đã được nhà trường chú trọng đầu tư mua sắm các trang thiết bi, học cụ mô hình huấn luyện nhưng các trang thiết bị, học cụ, mô hình huấn luyện phục vụ nhiệm vụ đào tạo của nhà trường vẫn còn thiếu nhiều, nhất là các học cụ mô hình huấn luyện chuyên ngành cơ khí ô tô còn nhiều hạn chế. Các học cụ mô hình hiện có từ trước đến nay chủ yếu là của các xe cơ sở ( các thế hệ xe của Liên Xô và xe giải phóng của Trung Quốc), một số học cụ, mô hình mới được trang bị của các xe tư bản đời mới thì chủ yếu là các học cụ rời và một số mô hình, cụm chi tiết tổng thành cắt bổ không hoạt động, cụ thể có một số mô hình sau (a) (b) SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân (c) (d) (e) (f) Hình 1.1- Các mô hình hiện có của nhà trường (a): Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường; (b): Hệ thống đánh lửa bán dẫn có má vít(HTĐL TK-102); (c) Sa bàn hệ thống điện trên xe Zin-131; (d) Sơ đồ hệ thống khởi động và động cơ TOYOTA cắt bổ; (e) Động cơ sử dụng hệ thống phun xăng (EFI) cắt bổ; (f) Động cơ sử dụng hệ thống phun diezen cắt bổ 1.1.2 Lựa chọn mô hình Với các mô hình trên chỉ có thể, giảng dạy, học tập nghiên cứu tìm hiểu về cấu tạo các cụm chi tiết, không giảng dạy, học tập, nghiên cứu tìm hiểu được quá trình làm việc thật cũng như chẩn đoán các hư hỏng của các hệ thống, cụm chi tiết tổng thành trên ô tô. Vì vậy các mô hình hiện có chưa đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo mới của nhà trường và yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà trường quân đội, đặc biệt là yêu cầu về đào tạo những thế hệ xe mới của chuyên ngành cơ khí ô tô. Do đó nhóm sinh viên lựa chọn đề tài “Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử” trên ô tô. Do hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử trên ô tô là hai hệ thống điện tử lớn, quan trọng và có kết cấu đa dạng, phức tạp gồm nhiều loại. Vì vậy việc “Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử” là một trong những đề tài có khối lượng lớn, nội dung kiến thức bao hàm rộng, SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân nhưng do thời gian có hạn nên nhiệm vụ cụ thể của tác giả là nghiên cứu tìm hiểu về các cảm biến. Đề tài “Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử” để: - Thuận tiện cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên. - Tăng tính trực quan, thực tế cho người học, đồng thời hiểu được tổng quan toàn bộ hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử và nắm vững được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cảm biến trên hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử trên động cơ ô tô. - Thực hành kiểm tra, chẩn đoán được hư hỏng của hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử trên mô hình. 1.1.3 Giới hạn của đề tài Hiện nay công nghệ phun xăng và đánh lửa điện tử được áp dụng phổ biến trên các ô tô con, gồm nhiều hãng phát triển và phân ra làm nhiều loại hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử khác nhau. Trong các hệ thống đó thì hệ thống phun xăng điện tử đa điểm và đánh lửa điện tử trực tiếp có nhiều tính năng nổi trội, ưu việt hơn cả và là hướng phát triển của tương lai, nên nhóm đề tài lựa chọn “Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng điện tử đa điểm và đánh lửa điện tử trực tiếp”. Trên hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống đánh lửa điện tử thì hệ thống đánh lửa giữ vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đến khả năng làm việc hiệu quả của hệ thống. Vì vậy ngoài nhiệm vụ chung, tham gia cùng nhóm đề tài xây dựng mô hình hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử thì tác giả lựa chọn nội dung lý thuyết đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và làm việc của “Hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện trên ô tô” . SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân 1.2. Tổng quan về hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện 1.2.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện a. Công dụng Hệ thống đánh lửa trên động cơ có nhiệm vụ biến dòng điện một chiều có hiệu điện thế thấp (từ 12V hoặc 24V) thành các xung điện cao áp (từ 15kV đến 35kV). Các xung điện cao áp này sẽ được phân bố đến bugi của các xilanh đúng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hoà khí trong xilanh. b. Yêu cầu Một hệ thống đánh lửa làm việc tốt phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Hệ thống đánh lửa phải sinh ra sức điện động thứ cấp đủ mạnh để phóng điện qua khe hở điện cực bugi trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ. - Tia lửa trên bugi phải đủ năng lượng và thời gian để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. - Góc đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ. - Các phụ kiện của hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt độ cao và độ rung xóc lớn . SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân - Sự mài mòn điện cực bugi phải nằm trong khoảng cho phép. c. Phân loại Hiện nay, trên hầu hết các loại ô tô đều sử dụng hệ thống đánh lửa bán dẫn vì loại này có ưu thế là tạo được tia lửa mạnh ở điện cực bugi, đáp ứng tốt các yêu cầu làm việc của động cơ, tuổi thọ cao…Quá trình phát triển, hệ thống đánh lửa điện tử được chế tạo, cải tiến với nhiều loại khác nhau, song có thể chia ra làm hai loại chính như sau: - Hệ thống đánh lửa bán dẫn điều khiển trực tiếp. Trong hệ thống này, các linh kiện điện tử được tổ hợp thành một cụm mạch được gọi là igniter. Bộ phận này có nhiệm vụ đóng ngắt mạch sơ cấp nhờ các tín hiệu đánh lửa (tín hiệu điện áp) đưa vào. Hệ thống đánh lửa bán dẫn loại này còn chia làm hai loại là: + Hệ thống đánh lửa bán dẫn có vít điều khiển: vít điều khiển có cấu tạo giống như hệ thống đánh lửa thường nhưng chỉ làm nhiệm vụ điều khiển đóng mở. + Hệ thống đánh lửa không có vít điều khiển: công suất được điều khiển bằng một cảm biến đánh lửa. - Hệ thống đánh lửa bằng kỹ thuật số. Hệ thống đánh lửa bằng kỹ thuật số còn gọi là hệ thống đánh lửa chương trình. Dựa vào các tín hiệu như: tốc động động cơ, vị trí trục khuỷu, vị trí bướm ga, nhiệt độ động cơ mà bộ vi xử lý (ECU- electronic control unit) sẽ điều khiển thời điểm đánh lửa. - Mô tả chung hệ thống đánh lửa điện tử. Tiếp điểm của hệ thống đánh lửa thông thường yêu cầu bảo dưỡng định kỳ vì chúng bị oxy hoá bởi các tia lửa trong quá trình sử dụng. SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hệ thống đánh lửa điện tử được phát triển để xoá bỏ yêu cầu bảo dưỡng định kỳ, như vậy giảm được giá thành bảo dưỡng cho người sử dụng. Trong hệ thống đánh lửa điện tử, bộ phận phát tín hiệu được đặt trong bộ chia điện thay thế cho cam và tiếp điểm, nó sinh ra một điện áp, mở đánh lửa để ngắt dòng điện sơ cấp trong cuộn dây đánh lửa. Do dùng để đóng mạch điện sơ cấp không có tiếp xúc giữa kim loại nên nó không mòn hay điện áp không sụt áp. Để ECU có thể xác định được chính xác thời điểm đánh lửa cho từng xy lanh của động cơ theo thứ tự thì nổ, ECU cần phải nhận được các tín hiệu cần thiết như số vòng quay động cơ, vị trí cốt máy, lượng gió nạp, nhiệt độ động cơ… Tín hiệu vào càng nhiều thì việc xác định góc đánh lửa sớm tối ưu càng chính xác. 1.Tín hiệu số vòng quay động cơ (NE). 2.Tín hiệu vị trí cốt máy (G). 3. Tín hiệu tải. 4. Tín hiệu từ cảm biến vị trí cánh bướm ga. 5. Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát. 6. Tín hiệu điện acquy. 7. Tín hiệu kích nổ. Ngoài ra còn có các tín hiệu vào từ cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến tốc độ xe, cảm biến oxy. Sau khi nhận tín hiệu từ hiệu từ các cảm biến ECU sẽ xử lý đưa ra xung điều khiển đến Igniter để điều khiển đánh lửa. Trong các loại tín hiệu vào trên, tín hiệu số vòng quay - vị trí cốt máy và tín hiệu tải là hai tín hiệu quan trọng nhất. SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ LOẠI CÓ BỘ CHIA ĐIỆN Trong quá tình làm việc của động cơ thường xẩy ra sự dung giật, đốt cháy không hết nhiên liệu ( cháy có muội than đen, tiếng nổ không đều). Có rất nhiều nguyên gây nên hiện tượng như vậy, một trong nhưng nguyên nhân đódo hệ thống đánh lửa làm việc không ổn định. Vì vậy chúng ta phải sử dụng hệ thống đánh lửa làm việc một cách ổn định, phát ra tia lửa điện đều và khỏe đúng thời điểm đánh lửa. Nên hiện nay người ta thường sử dụng “ Hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện” Đây là một phương pháp tối ưu có thể giúp khắc phục tối đa những sự cố còn tồn tại ở hệ thống đánh lửa mà gây ra cho động cơ những bất ổn trong quá trình làm việc. 2.1. Hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện 2.1.1. Sơ đồ bố trí chung Sơ đồ bốtrí chung hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện như hình1.1 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 10 [...]... chỉnh đánh lửa sớm : bằng chân không và bằng li tâm Cơ cấu đánh lửa sớm bằng chân không điều chỉnh góc đánh lửa sớm dựa vào tải của động cơ Cơ cấu đánh lửa sớm bằng li tâm điều chỉnh góc đánh lửa sớm nhờ lực quán tính của SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 16 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân quả văng li tâm làm xoay trục bộ chia điện đi một góc khi số vòng quay của động cơ tăng Bộ điều chỉnh đánh... đồ đấu ghép, nắm bắt được SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 35 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống Thực hiện được các bài tập đo kiểm tra các cảm biến, có thể học tập và giảng dạy chẩn đoán hệ thống phun xăng và hệ thống đánh lửa điện tử Qua các phân tích trên, ta chọn phương án thứ ba: thiết kế mô hình hệ thống phun xăng điện tử đa điểm và hệ thống đánh... cụm chi tiết chính 2.2.1 Bộ điều khiển trung tâm ECU a Sơ đồ bố trí chung của ECU SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 11 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hình 2.2 - Sơ đồ bố trí chung của ECU Hình 2.3 - Cấu tạo bên ngoài của ECU Hình 2.4 - Cấu tạo bên trong của ECU Bộ nhớ trong ECU được chia làm 4 loại: SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 12 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân ROM (read only memory)... chiều quay của nó và tiếp điểm mở sớm, góc đánh lửa sớm tăng lên Khi tốc độ trục khuỷu giảm (tốc độ trục chia điện giảm), lực ly tâm của quả văng giảm, lò xo kéo qủa văng đi vào làm trục bộ chia điện quay chậm lại kéo theo vấu cam chậm mở tiếp điểm, góc đánh lửa sớm giảm Kết hợp hai phương pháp điều chỉnh cho ta góc đánh lửa sớm tổng hợp, đồ thị biểu diễn góc đánh lửa sớm theo tải trọng của động cơ Góc... của động cơ Góc đóng của tiếp điểm là góc giữa hai lần đánh lửa kế tiếp nhau (α) Góc mở (β) là góc được tính SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 20 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân từ lúc tiếp điểm bắt đầu mở đến khi nó bắt đầu đóng Tổng hai góc trên gọi là góc đánh lửa (u) u=α+β u = 3600/2 α : Góc đóng Z : Số xi lanh β : Góc mở u : Góc đánh lửa Hình 2.7- Khe hở má vít và góc đóng α: Góc đóng;β:... Hiếu Trang 28 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hình2.12- Khoá điện 1.Tấm tiếp điểm; 2.Trống xoay; 3.Vỏ khoá; 4.Xy lanh; 5.Lò xo; 6.Nắp công tắc b Nguyên lý làm việc Khoá điện là công tắc đánh lửa, cũng là công tắc công suất chính vận hành bằng chìa khoá Xoay chìa khoá này để ngắt mạch sơ cấp và các hệ thống điện khác Khi chìa khoá đánh lửa được xoay đến vị trí ON, công tắc đánh lửa sẽ nối... và kéo động cơ quay theo Công tắc đánh lửa còn thực hiện nhiều công việc khác: điều khiển khoá tay lái, tín hiệu âm thanh(còi), tín hiệu, chiếu sáng, bơm xăng, đài(Radio), hệ thống điều hoà đặc biệt là nhiệm vụ khoá vành tay lái CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 3.1 Mục đích, yêu cầu đối với mô hình SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 29 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng.. .Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hình 1.1- Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện 2.1.2 Nguyên lý làm việc Sau khi nhận tất cả các tín hiệu từ các cảm biến , ECU sẽ đưa các tín hiệu này vào bộ sử lý trung tâm ( CPU) Tại đây CPU sẽ sử lý các tín hiệu và đưa ra các xung tín hiệu phù hợp với góc đánh lửa sớm để điêù khiển transistor T 1... điện hoặc chống nhiễu sóng radio do hệ thống đánh lửa gây ra Cực mát được gắn với phần thân và được uốn cong vào phía trong để tạo khe hở thích hợp, có thể điều chỉnh được, khe hở tiêu chuẩn 0,6 ÷ 0,8(mm) SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 27 Đồ án tốt nghiệp Hình 2.11a , b GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hình 2.11c - Bugi kiểu điện trở a) Bugi với cực dương có lõi đồng 1 Đầu cực; 2 Điện cực trung tâm; 3 b) Bugi... hơn, tăng phạm vi điều chỉnh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 19 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân Hình 2.6- Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu li tâm 1 Vòng hãm;2 Vòng đệm;3 Trục cam bộ cắt điện;4 Thanh vai với lỗ dọc;5 Bạc của cam;6 Lò xo;7 Quả văng;8 Chốt;9 Trục;10 Tấm đỡ;11 Trục dẫn động d Nguyên lý làm việc bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu li tâm Khi trục bộ chia điện quay nhanh (tốc . sau (a) (b) SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHG: Th.S Nguyễn Hồng Quân (c) (d) (e) (f) Hình 1.1- Các mô hình hiện có của nhà trường (a): Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường; (b): Hệ. thống đánh lửa bán dẫn có má vít(HTĐL TK-10 2); (c) Sa bàn hệ thống điện trên xe Zin-131; (d) Sơ đồ hệ thống khởi động và động cơ TOYOTA cắt bổ; (e) Động cơ sử dụng hệ thống phun xăng (EFI) cắt. minh đồ án tốt nghiệp nội dung đồ án gồm: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tìm hiểu về hệ thống phun xăng-đánh lửa điện tử trên ô tô (Tìm hiểu về hệ thống đánh lửa điện tử loại có bộ chia điện) Chương

Ngày đăng: 30/05/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w