Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH HÙNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT THỊT THƯƠNG PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGHÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho luận văn gửi lời cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Đinh Hùng Cường ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ quan Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp, Chi cục thống kê, phòng, ban liên quan địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình hộ gia đình, cá nhân, Ủy ban nhân dân xã Mai Hịch, Nà Phòn, Tòng Đậu huyện Mai Châu cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy cơ, giúp đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Đinh Hùng Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT THỊT THƯƠNG PHẨM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 1.1.1 Khái niệm phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 1.1.3 Đặc điểm chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 11 1.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 22 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 26 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi vịt thương phẩm số địa phương 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Mai Châu phát triển chăn nuôi vịt thương phẩm 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tổng quan huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Thuận lợi khó khăn đới với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 40 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích sớ liệu, thông tin 42 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu 44 3.1.1 Phát triển quy mô chăn nuôi vịt 44 3.1.2 Đầu tư cho phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 49 3.1.3 Hiệu chăn nuôi vịt 59 3.1.4 Liên kết chăn nuôi vịt 66 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu 67 3.2.1 Kết đạt 67 3.2.2 Hạn chế 68 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm địa bà huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 69 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái 69 3.3.2 ́u tớ sách 70 3.3.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi vịt 71 3.3.4 Thú y, quản lý dịch bệnh 72 3.3.5 Nhóm nguồn lực hộ 73 3.4 Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu 76 3.4.1 Những quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi vịt cổ xanh thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 76 3.4.2 Định hướng phát triển chăn nuôi vịt thương phẩm hộ nông dân thời gian tới 78 3.4.3 Phân tích SWOT chăn ni vịt hộ nông dân địa bàn 80 3.4.4 Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTXH Kinh tế - xã hội LĐGĐ Lao động giản đơn QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa TĂCN Thức ăn chăn nuôi TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng sử dụng đất huyện Mai Châu đến thời điểm 31/12/2020 34 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2018 - 2020 35 Bảng 2.3 Thu thập số liệu thứ cấp 41 Bảng 3.1 Quy mô đàn vịt huyện năm (2018 - 2020) 44 Bảng 3.2 Tình hình phát triển đàn vịt xã nghiên cứu giai đoạn 2018 - 2020 46 Bảng 3.3 Tình hình phát triển đàn vịt cổ xanh theo hình thức chăn ni địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn 2018 - 2020 46 Bảng 3.4 Số lượng vịt ni bình qn hộ phân theo phương thức ni địa bàn huyện Mai Châu 47 Bảng 3.5 Sản lượng thịt tốc độ phát triển sản lượng thịt vịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu 2018-2020 48 Bảng 3.6 Tình hình sở vật chất, chuồng trại phục vụ chăn nuôi vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu 50 Bảng 3.7 Đặc điểm chủ hộ chăn nuôi vịt địa bàn huyện qua số mẫu khảo sát 52 Bảng 3.8 Chi phí sản xuất vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu - (Tính bình qn 100 kg thịt vịt hơi) 62 Bảng 3.9 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi vịt thịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu 64 Bảng 3.10 Một số bệnh thường gặp vịt 72 Bảng 3.11 Phân tích SWOT chăn ni vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu 80 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ giá trị sản xuất huyện Mai Châu giai đoạn 2018-202036 Hình 3.1 Biểu đồ suất bình quân tốc độ phát triển suất thịt vịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn 2018 - 2020 49 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ vay vốn hộ nông dân chăn ni vịt (%) 51 Hình 3.3 Biểu đồ nguồn mua giống vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu (%) 55 Hình 3.4a Biểu đồ tình hình sử dụng thức ăn chi vịt hộ nuôi vịt huyện Mai Châu 56 Hình 3.4b Biểu đồ Khó khăn việc tiếp cận nguồn thức ăn cho vịt hộ chăn nuôi 56 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng thuốc thú y phịng bệnh chăn ni vịt - % 57 Hình 3.6 Biểu đồ khó khăn việc tiếp cận nguồn thuốc cho vịt hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu % 58 Hình 3.7 Sơ đồ kênh tiêu thụ vịt thịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu 60 Hình 3.8 Biểu đồ khó khăn tiêu thụ sản phẩm hộ chăn nuôi vịt địa bàn huyện Mai Châu (%) 61 Hình 3.9 Biểu đồ hộ chăn nuôi vịt tham gia hoạt động liên kết ngang - % 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề chăn nuôi gia cầm nước ta có lịch sử lâu đời tập quán chăn nuôi lạc hậu người nông dân chăn nuôi chủ yếu theo phương thức quảng canh, phân tán, số lượng không nhiều, sản phẩm làm mang tính tự cung tự cấp Nhưng từ năm 1970 trở lại nghề ni gia cầm có bước tiến nhanh vững Từ phương thức chăn nuôi phân tán, quảng canh chuyển sang phương thức tập trung có quy mơ hình thành trang trại, gia trại nông hộ chăn nuôi, đồng thời ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến giới vào sản xuất nên đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gia cầm tăng vượt bậc Chăn nuôi thuỷ cầm phận ngành chăn nuôi, chăn nuôi thuỷ cầm có từ lâu năm gần có chiều hướng phát triển mạnh Mặc dù dịch cúm gia cầm xảy liên miên, mà nguyên nhân gây bệnh chủ yếu xác định lây lan từ thủy cầm sang gà vật nuôi khác số lượng thủy cầm tăng lên thị trường giống thuỷ cầm ln sơi động Các hình thức chăn nuôi đa dạng, phù hợp với yêu cầu việc tránh tái bùng phát dịch bệnh: từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn Năng suất chất lượng sản phẩm ngày tăng, cho lợi nhuận ngày nhiều Những yếu tố làm cho chăn ni thuỷ cầm khơng hồn tồn nghề phụ mà nhiều nơi trở thành nghề sản xuất sản xuất nơng nghiệp Về mặt xã hội chăn nuôi thuỷ cầm có vị mới, góp phần làm thay đổi nhanh chóng cấu ngành sản xuất nơng nghiệp xố đói giảm nghèo Việt Nam Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới văn minh lúa nước Việt Nam có diện tích đất trồng lúa nước 4,3 triệu hecta Ngồi cịn có diện tích mặt nước ao hồ, sơng ngịi, kênh rạch lên đến hàng vạn hecta, nên chăn nuôi vịt ngành chăn nuôi truyền thống lâu đời Trải qua thời gian dài phát triển, ngành chăn ni vịt hình thành nhiều phương thức chăn nuôi khác Thời gian gần số đầu vịt Việt Nam tăng nhanh, đến đứng thứ hai giới, sau Trung Quốc (Lâm Minh Thuận Chế Minh Tùng, 2004) Việt Nam sở hữu giống thủy cầm phong phú, đa dạng, có suất chất lượng cao, nhiên việc xuất thịt thủy cầm cịn hạn chế khâu chế biến thói quen ăn uống Là huyện có kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển nông nghiệp, Mai Châu ban hành nhiều chủ trương, giải pháp nhằm thúc đẩy lĩnh vực Trong phát triển chăn ni, ni trồng thủy sản hướng trọng tâm, với giá trị thu nhập năm đạt gần 100 tỷ đồng, đóng góp lớn cấu kinh tế nơng nghiệp huyện (Phịng Tài - kế hoạch huyện, 2020) Với ưu diện tích mặt nước ao hồ, sơng ngịi, chăn ni vịt hình thành phát triển lâu đời địa bàn huyện Để thúc đẩy ngành chăn ni, huyện có sách mơ hình chăn ni vịt chun thịt, ngan giá trị kinh tế cao theo hướng an toàn sinh học Tuy nhiên, mơ hình chưa áp dụng rộng rãi Chăn ni thủy cầm hàng hóa qui mơ lớn, tập trung chiếm tỷ trọng thấp Việc phát triển chăn nuôi thủy cầm trang trại, quy mô lớn gặp nhiều khó khăn đất đai để quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, vốn đầu tư cho sản suất Bên cạnh đó, việc chăn ni tự phát, phương thức chăn ni đa phần cịn nhỏ lẻ đặc biệt dịch cúm gia cầm lý khiến ngành chăn ni nói chung ni vịt thịt thương phẩm nói riêng huyện gặp nhiều khó khăn Có thể thấy, dịch cúm gia cầm trở thành nỗi ám ảnh nhiều hộ nông dân đầu tư chăn nuôi vịt thịt thương phẩm Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Phát triển chăn nuôi vịt thịt thương phẩm địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 91 3.4.4.5 Tăng cường liên kết chăn nuôi vịt - Cần phải tăng cường mối liên kết người chăn ni với thành phần có liên quan trình tạo bán sản phẩm ngành chăn nuôi xin ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm công ty bán thức ăn hợp đồng với tổ chức, cá nhân có nhu cầu (lị mổ, thu gom, nhà máy chế biến,…) - Bên cạnh liên kết bốn nhà, phát triển liên kết người chăn nuôi với cần thiết, việc liên kết người sản xuất sở thành lập hợp tác xã chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi, câu lạc chăn nuôi nhằm trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi Việc nghiên cứu đánh giá để lựa chọn cần trọng làm tốt khâu tuyên truyền, vận động người chăn nuôi vịt cổ xanh tự nguyện liên kết với sở chung động lực lợi ích (được vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật, chia xẻ với để nâng cao trình độ sản xuất, chia sẻ lợi nhuận rủi ro chăn nuôi) Cần tổ chức cho người chăn nuôi vịt cổ xanh thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ mô hình tập thể, tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức thị trường cho người chăn nuôi vịt cổ xanh để họ nhận thức lợi ích tham gia nhóm - Trong liên kết ngang cần phải làm cho người chăn nuôi vịt cổ xanh “mắt thấy, tai nghe” phải đặt mục tiêu lợi nhuận người chăn nuôi vịt cổ xanh lên hàng đầu Điều có nghĩa, lợi ích hành động tập thể mang lại phải lớn lợi ích hành động riêng lẻ cá nhân định Liên kết người chăn nuôi vịt cổ xanh với để đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn, thực thông qua mối liên kết ngang hộ sản xuất mơ hình hợp tác xã, diện tổ hợp tác tạo câu lạc chăn nuôi vịt cổ xanh Tuy nhiên, mơ hình kinh tế tập thể phải người “đứng mũi chịu sào” đại diện cho thành viên hợp tác ký hợp đồng sản xuất bao tiêu với doanh nghiệp, tổ chức kiểm sốt quy trình kỹ thuật theo đơn đặt hàng doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức mua đầu vào chung để chi phí thấp hơn; tổ chức ký tiêu thụ đầu cho giá cao ổn định 92 - Tăng cường công tác liên kết hộ nông dân loại hình sản xuất, sản xuất giống với tiêu thụ nuôi thương phẩm Các hộ nông dân, thương lái, sở cung cấp dịch vụ cho ngành chăn nuôi, thú y, tổ chức thành lập hội chăn ni để có điều kiện động viên, giúp đỡ thông tin giá cả, khoa học, công nghệ, giống, thức ăn vốn cho sản xuất Từ tạo mối quan hệ khăng khít sản xuất với thị trường tiêu thụ, thúc đẩy ngành chăn nuôi vịt cổ xanh phát triển nhanh, tránh phát triển ạt, theo phong trào, hiệu kinh tế không cao 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, chăn ni gia cầm nói chung, chăn ni vịt cổ xanh hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu nói riêng phát triển đóng góp đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho người tiêu dùng địa phương vùng lân cận Vịt cổ xanh huyện Mai Châu trở thành sản phẩm mũi nhọn đặc trưng cho nông nghiệp vùng đồi núi Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi vịt cổ xanh hộ nông dân địa bàn xã chưa thực bền vững Hiện vịt cổ xanh nuôi khắp khu vực địa bàn xã, điển hình xã nghiên cứu, chăn nuôi vịt cổ xanh chiếm phần lớn tổng thu nhập hộ gia đình Do vậy, cần chun mơn hóa, nhân rộng mơ hình chăn ni vịt cổ xanh quy mơ lớn sử dụng giống vịt lai chăn nuôi để đạt hiệu sản xuất cao Qua nghiên cứu thấy có số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni vịt cổ xanh hộ nơng dân địa bàn huyện là: Các yếu tố điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển đàn vịt Chính sách chăn ni giúp điều tiết phát triển chăn nuôi vịt cổ xanh Quy hoạch chăn ni vịt cổ xanh, hình thành khu chăn ni tập trung góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni vịt cổ xanh lâu dài bền vững Tiếp cận khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường qua internet, sách báo chăn nuôi, giúp họ thuận tiện việc mua bán, tiêu thụ chế biến sản phẩm Nguồn lực hộ định quy mô chăn nuôi có ảnh hưởng đến tất yếu tố kết hiệu chăn nuôi vịt cổ xanh Thị trường xây dựng thương hiệu giúp thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm Con giống kỹ thuật chăn ni có ảnh hưởng tương đối lớn đến suất, chất lượng sản phẩm Huyện Mai Châu mạnh chăn ni vịt cổ xanh nhiều tiềm để phát triển thực chưa bền vững, sở 94 định hướng phát triển chăn nuôi vịt cổ xanh hộ nông dân địa bàn huyện, cần có số giải pháp chủ yếu sau: (i) Giải pháp quy hoạch chăn nuôi vịt cổ xanh; (ii) Xây dựng mạng lưới thông tin thị trường giá cả; (iii) Đầu tư sở hạ tầng cho chăn nuôi vịt cổ xanh; (iv) Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật hộ chăn nuôi; (v) Nâng cao công tác thú y, quản lý dịch bệnh; (vi) Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo chiều rộng Với tiềm mạnh sẵn có thực đồng giải pháp trên, cộng với tiềm sẵn có địa phương thời gian tới, chăn nuôi vịt cổ xanh hộ nông dân địa bàn huyện Mai Châu bước tiếp cận phương thức chăn nuôi đổi mới, tiên tiến hiệu Kiến nghị * Đối với nhà nước - Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ vốn, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nhà nước cần sách hỗ trợ kịp thời cho hộ chăn nuôi chẳng may gặp rủi ro q trình phát triển chăn ni vịt - Nhà nước nên có sách thu hút, hỗ trợ đơn vị, cá nhân, thành phần kinh tế củng cố xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm thịt để đáp ứng nhu cầu thị trường cho xuất * Đới với quyền cấp tỉnh, huyện - Tăng cường nguồn nhân lực có kiến thức chăn nuôi, sở vật chất kỹ thuật tốt, công tác thú y đảm bảo Nâng cao mạng lưới thú y từ cấp xã, huyện đến tỉnh - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ chăn nuôi - Tuyên truyền vận động người chăn nuôi tham gia lớp tập huấn Thực tốt việc tiêm phòng hỗ trợ vacxin tiêm phịng làm tốt cơng tác kiểm dịch phòng chống dịch bệnh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê (2006), Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển, tạp chí Khoa học xã hội, số 10, trang 67-79 Nguyễn Đức Chiện (2005) Phát triển bền vững, tiền đề lịch sử nội dung khái niệm Tạp chí Nghiên cứu Con người (01) tr 32-36 Trần Hữu Cường (2008) Thị trường giá nông sản, thực phẩm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Trần Văn Chử (2000) Kinh tế học phát triển Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại từ điển (2014) Phát triển kinh tế hộ theo chiều rộng, daitudien.net, truy cập ngày 03/10/2020, lúc 8h20 Đại từ điển (2014) Phát triển kinh tế hộ theo chiều sâu, daitudien.net, truy cập ngày 03/10/2020, lúc 9h00 Nguyễn Thị Kim Dung (2015) Kinh tế phát triển NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002) Cẩm nang chăn nuôi vịt Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phú Khuynh (2017) Ngành chăn nuôi vịt: Nhiều tiềm năng… nhiều nút thắt Truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2019 http://nongthonviet.com.vn/nong-san-viet/vit- ta/201703/nganh-chan-nuoivit-nhieu-tiem-nang-nhieu-nut-that-698689/ 11 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Mai Châu (2020) Báo cáo tổng quan tình hình phát triển chăn ni vịt địa bàn huyện giai đoạn 2018 – 2020 12 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 96 13 Lê Đình Thắng Nguyễn Thế Bình (2004) Phát triển chăn nuôi vịt vùng đồng sông Cửu Long Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Trọng (2012) Chăn nuôi vịt - ngan đạt hiệu kinh tế cao Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 UBND huyện Mai Châu (2021) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, 2019, 2020, phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2021 16 Trần Công Xuân, 2017, Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Tạp chí kinh tế dự báo PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Thơn ………………………xã: …………… .Huyện………………… Họ tên:……………………………………………………… 2.Tuổi:………………………………………………………………………… ☐ Nam Giới tính: ☐ Nữ Trình độ văn hóa: ………………………………………………………… Số thành viên gia đình:……………………………………………… PHẦN II HOẠT ĐỘNG CHĂN NI VỊT THỊT CỦA HỘ 2.1 Tình hình chăn ni vịt thịt thương phẩm hộ Số năm kinh nghiệm nuôi vịt thịt thương phẩm(năm): Số hộ tham gia lớp đào tạo chăn nuôi (lớp): Số người trực tiếp (hoặc tham gia chủ yếu) chăn nuôi vịt: Nam? (người); Nữ? (người) Diện tích đất, mặt nước gia đình ơng (bà) sử dụng để ni vịt bao nhiêu? Diện tích đất cạn m2 Số lứa nuôi năm Diện tích mặt nước lứa/năm Số con/lứa (con) Số ni sống bình quân/lứa(con) Trọng lượng xuất chuồng bình quân/con Phương thức nuôi hộ Nuôi nhà Nuôi nhà kết hợp ni ngồi đồng Chỉ ni ngồi đồng Phương thức khác: Con giống Giống vịt hộ nuôi giống (kg) m2 ☐ Cổ xanh Super Khác:………………………………………… Gia đình ơng (bà) mua giốngsng đâu? Mua nông dân khác Tự sản xuất Người bán giao (chợ) Mua trại giống Khác: …………………………………………………………… Cách thức vận chuyển giống? Gia đình tự vận chuyển Người bán giao tận nhà Khác:…… 11 Ơng (bà) có nắm chất lượng giống mua khơng? Có ☐ Khơng 12 Ơng (bà) đánh giá chất lượng giống nào? Tốt ☐ Trung bình ☐ Kém Đầu tư cho chăn ni vịt thịt thương phẩm Nguồn thức ăn Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi vịt do? Tận dụng Mua nguyên liệu tự chế biến Mua cám công nghiệp Kết hợp hai Ông/bà thường hay mua TĂCN từ đâu nhất? (Chọn 1) Trực tiếp từ công ty TĂCN Tư nhân Mua từ đại lý đặt địa phương Ông/bà có thực hợp đồng việc mua TĂCN hay khơng? Có ☐ Khơng Phương thức tốn chủ yếu mua TĂCN? Trả tiền Trả tiền sau Trả tiền trước Ơng/bà có nắm thơng tin TĂCN mà ông/bà mua? Biết rõ Biết sơ sơ Không biết Căn quan trọng để ông/bà chọn mua TĂCN cho vịt? (Chọn 1) Giá rẻ Chất lượng tốt Bán chịu Cứ mua mà không chọn lựa Thói quen Bệnh, dịch Trong năm qua, ơng/bà gặp thiệt hại liên quan đến bệnh dịch vịt hay khơng? Có Khơng Các loại bệnh dịch hay gặp vịt năm qua đơn vị ông/bà? Cúm gia cầm (H5N1) Viêm gan virut Bệnh phó thương hàn Hội chứng nhiễm trùng máu Khác………………………… Theo ơng/bà bệnh khó chữa trị vịt thịt thương phẩm? (chọn 1bệnh) Cúm gia cầm (H5N1) Viêm gan virut Bệnh phó thương hàn Hội chứng nhiễm trùng máu Khác………………………… Khi vịt bị bệnh ông/bà thường hay xử lý nhất? Tự chữa Mời nhân viên thú y Bán để thịt Nếu tự chữa, sao? Có kinh nghiệm Khơng có nhân viên thú y Khó liên lạc với nhân viên thú y Nhân viên thú y q xa Khơng tin vào trình độ thú y viên Chi phí chữa cao Khác ……………………………………………… Để phịng bệnh cho vịt ơng/bà thường làm gì? Rắc vơi bột ☐ Thuốc sát trùng Thuốc kháng sinh Tiêm phòng ☐ Thuốc chữa bệnh ☐ Dọn dẹp chuồng trại Khác ………………………… Ơng/bà có thường dùng Vắc xin phịng bệnh cho vịt không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không * Tiêu thụ sản phẩm Kết sản xuất vịt thịt thương phẩm hộ năm vừa qua Lần xuất Tháng xuất Trọng lượng Giá bán Bán cho Tại đâu (2) (dương lịch) BQ/con xuất (kg) ng.đồng/kg (1) : Bán cho: Họ hàng/ hàng xóm Người thu gom Cửa hàng thực phẩm : Tại đâu: Tại nhà Chuyên chở đến nơi mua Đơn vị có tham gia liên kết việc tiêu thụ vịt thịt khơng? Có Khơng Nếu Có, hình thức liên kết là: Thơng qua hợp đồng Giấy viết tay Thỏa thuận miệng – Nếu Khơng, sao? Trong năm qua, đơn vị gặp phải khó khăn tiêu thụ vịt thịt thương phẩm? Giá thấp không ổn định Thương lái ép giá Không gần thị trường Thiếu phương tiện Thời tiết, khí hậu Khác Trong khó khăn gì? Chi phí chăn ni Chi phí giống: Một lứa gia đình ni con: Giá vịt giống đ/con Tỷ lệ sống tới xuất bán % Chi phí thức ăn cho vịt thịt thương phẩm (1 lứa) Loại thức ăn Cám ăn thẳng Cám đậm đặc Ngơ, thóc Thức ăn khác Tổng CP thức ăn Đơn giá (ng.đồng) Số lượng (kg) Chi phí (ng.đồng) Chi phí thú y, phịng trừ dịch bệnh (1 lứa): ĐVT Đơn giá 1000đ/kg Số lượng (kg) Chi phí 1000đ kg Liều kg kg liều ng.đồng Loại thuốc - Vôi khử trùng - Vắc-xin -Thuốc chữa bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phịng Tổng chi phí thú y Tài sản hộ dùng chăn nuôi Loại tài sản 1.Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền Máng ăn, máng uống Tài sản khác Số năm dùng Tiền đầu tư Khấu hao Chi phí khác STT Danh mục ĐVT Số lượng Đơn giá (ng.đ) Lưới quây ng.đồng Thuê lao động người Trả lãi vay vốn ng.đồng Điện nước số Chất độn chuồng tạ Chi khác ng.đồng Xin chân thành cảm ơn ông (bà )! Thành tiền (ng.đ) Ghi PHỤ LỤC II: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN VÀ CÁN BỘ XÃ Người điều tra………………….Ngày điều tra:……………………………… Họ tên cán bộ:……………………………………………………………… Tuổi:………………………………… Chức vụ:……………………………… Ông/bà theo dõi kiểm tra đàn gia cầm hộ vào thời gian nào? Định kì hàng năm Định kì hàng tháng Khi có thơng tin dịch bệnh Việc tham gia phòng chống dịch bệnh, tiêm phòng cho gia cầm địa phương ơng/bà thực có hiệu khơng? Bình thường Hiệu Khơng hiệu Tổ chức tiêm phịng theo định kì bổ sung theo đạo bên nào? Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chi cục Thú y tỉnh quan nông nghiệp cấp Ơng/bà có kiểm tra sản phẩm gia cầm bán chợ, vệ sinh thú y xã kiểm soát việc giết mổ sở Có ………………… Khơng………………………… Vấn đề an tồn sản phẩm thịt vịt thương phẩm có kiểm sốt nghiêm ngặt khơng thưa ơng/bà? Có Bình thường Khơng Ơng/bà nhận định vấn đề môi trường chăn ni gia cầm nói chung chăn ni vịt thịt thương phẩm nói riêng hộ gia đình? Giám sát kinh doanh việc sử dụng thuốc thú y xã, huyện có điều nên làm không thưa ông/bà? ………………………………………………………… PHỤ LỤC III: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THU GOM Người điều tra: ……………………………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………………………… Tên người thu gom:…………………………………………………………… Giá vịt thịt thương phẩm ơng/bà mua hộ bao nhiêu…………………… Ơng/bà có thường xuyên mua vịt hộ không? Thường xuyên Không thường xun Ơng/bà có hợp đồng với hộ khơng Nếu có năm Có Khơng Ơng/bà thu gom sản phẩm hộ/trang trại để làm gì? Bán cho đối tượng khác (nhà hàng, người tiêu dùng,…) Giết mổ Khác Ơng bà gặp thuận lợi, khó khăn việc thu gom sản phẩm vịt thịt thương phẩm hộ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!