1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap tang cuong quan ly ngan sach xa tren 70366

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Ngân Sách Xã Trên Địa Bàn Huyện Quan Hóa - Thanh Hóa
Trường học Uỷ ban nhân dân huyện Quan hóa
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 79,25 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách xã (4)
    • 1.1. Khái niệm đặc điểm ngân sách xã (4)
      • 1.1.1. Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách Nhà nớc (4)
      • 1.1.2. Đặc điểm của ngân sách xã (7)
      • 1.1.3. Vai trò của ngân sách xã trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (9)
    • 1.2. Nội dung công tác thu, chi của ngân sách xã (14)
      • 1.2.1. Nguồn thu của ngân sách xã (14)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách xã (17)
    • 1.3. quản lý ngân sách xã (20)
      • 1.3.1. Lập dự toán ngân sách xã (20)
      • 1.3.2. Quản lý khâu chấp hành dự toán ngân sách xã (22)
      • 1.3.3 Quản lý khâu quyết toán ngân sách xã (25)
    • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, về kinh tế - xã hội của Quan hãa - Thanh hãa (26)
      • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên (26)
      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế (28)
      • 2.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội (32)
      • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bô máy quản lý ngân sách xã (33)
    • 2.2. Thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn huyện (33)
      • 2.2.1. Về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi (34)
      • 2.2.2 Tổ chức quản lý ngân sách xã và việc thực hiện chu trình ngân sách xã ở Quan hóa (36)
      • 2.2.3. Quản lý thu ngân sách xã (40)
      • 2.2.4. Quản lý chi (47)
      • 2.2.5. Về cân đối thu - chi ngân sách (53)
    • 2.3. Đánh giá về quản lý ngân sách xã ở Quan hóa (59)
      • 2.3.1. Kết quả đạt đợc (59)
      • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân (59)
  • Chơng III: Giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã ở quan hóa - thanh hóa trong thời gian tới (26)
    • 3.1. Phơng hớng mục tiêu (62)
    • 3.2. Các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã (67)
      • 3.2.1 Làm tốt công tác quản lý điều hành, thu - chi ngân sách xã và các hoạt động tài chính tại xã (67)
      • 3.2.2. Tăng cờng công tác thanh kiểm tra hoạt động tài chính ngân sách xã (72)
      • 3.2.3. Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý tài chính, Ngân sách xã (73)
      • 3.2.4. Thực hiện tốt quy chế dân chủ công khai tài chính xã. 56 3.2.5. Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực hiện pháp luật (74)
    • 3.3. Một số kiến nghị (76)
      • 3.3.1. Cần Tăng cờng đầu t cho các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (76)
      • 3.3.2. Nhà nớc cần quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của các cấp ngân sách (77)
      • 3.3.3. Chuẩn hóa và không ngừng đổi mới các chính sách về quản lý tài chính - ngân sách xã (77)
      • 3.3.5. Tăng cờng quản lý nghiệp vụ tài chính xã và làm tốt công tác thanh kiểm tra thờng xuyên (79)
      • 3.3.6. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã (80)
  • Tài liệu tham khảo (91)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách xã

Khái niệm đặc điểm ngân sách xã

1.1.1 Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách Nhà nớc

Theo Luật ngân sách Nhà nớc (2002) Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.

Luật ngân sách Nhà nớc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 đã ghi rõ: "Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân".

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc tại mục 1, điều 5 đã ghi: "Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân theo quy định của Luật tổ chức HĐND&UBND, theo quy định hiện hành bao gồm: a) Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là ngân sách tỉnh) bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. b) Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách huyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách xã, phờng, thị trấn; c) Ngân sách các xã, phờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).

Nh vậy Ngân sách Nhà nớc có 4 cấp: Trung ơng, tỉnh,huyện và xã.

Tuy nhiên không phải đến Luật ngân sách (2002) ngân sách cấp xã mới đợc xem là một cấp ngân sách Trên thực tế ở Việt nam và các nớc trong lịch sử phát triển của mình đều có quỹ xã nay gọi là ngân sách xã Mặc dù quá trình hình thành và cơ chế quản lý khác nhau nhng đều xem ngân sách xã là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống tài chính quốc gia.

Công tác quản lý tài chính ngân sách xã ở thời kỳ nào cũng đợc coi trọng, có chức năng, chức danh, nhiệm vụ và kỷ luật tài chính cụ thể Từ khi cách mạng thành công (tháng 8 năm 1945) đến nay ngân sách xã luôn đợc Nhà nớc ta quan tâm, nuôi dỡng nguồn thu và thực sự trở thành công cụ, phơng tiện vật chất bằng tiền có tác dụng to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc Năm 1972 Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 64/CP ngày 08/4/1972 ban hành điều lệ ngân sách xã từ đó ngân sách xã thực sự đợc quản lý theo các quy định thống nhất của Nhà nớc.

Sự phân cấp rõ ràng trong quản lý thu chi cho xã tạo điều kiện cho ngân sách xã phát huy tác dụng, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của mình trong việc huy động nguồn lực tài chính để trang trải chi tiêu cho bộ maý chính quyền cấp xã và đóng góp vào công cuộc kháng chiến giành độc lập của dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau khi đất nớc ta đợc thống nhất ngân sách xã lại tiếp tục đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn đổi mới theo hớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa Năm 1983 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị quyết số 138-HĐBT đã tiếp tục khẳng định vị trí,vai trò của ngân sách xã Từ đây ngân sách xã chính thức đợc thừa nhận là một cấp ngân sách của chính quyền cơ sở Đến năm 1996 khi Luật ngân sách Nhà nớc đợc ban hành thì ngân sách xã chính thức đợc thừa nhận là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách Nhà nớc.

Luật ngân sách Nhà nớc (2002) quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách Nhà nớc và về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nớc các cấp trong lĩnh vực ngân sách có ngân sách cấp xã.

1.1.2 Đặc điểm của ngân sách xã:

Theo sự phân chia các cấp chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng và sự phân cấp về quản lý Nhà nớc, việc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của ngân sách xã là một điều tất yếu Tuy nhiên quan niệm về ngân sách xã lại còn có những ý kiến khác nhau:

- Điều lệ ngân sách xã ban hành ngày 08/4/1972 ghi: Ngân sách xã là kế hoạch thu chi tài chính của chính quyền cấp xã, để đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự trị an, đảm bảo tài sản công cộng quản lý mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội trong xã; động viên giám sát các hợp tác xã và công dân thi hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Thông t 14/TC-NSNN ngày 08/3/1997 của Bộ tài chính h- ớng dẫn quản lý thu, chi ngân sách xã đã nêu rõ: Ngân sách cấp xã là một bộ phận của ngân sách Nhà nớc do Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng, quản lý và Hội đồng nhân dân cấp xã quyết định, giám sát thực hiện Và nh vậy từ khái niệm của Ngân sách Nhà nớc, ngân sách cấp xã đợc định nghĩa nh sau: Ngân sách xã là toàn bộ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc cấp cơ sở trong khuôn khổ đợc phân công quản lý.

Ngân sách xã là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, tuy nhiên do yêu cầu nhiệm vụ của từng cấp ngân sách khác nhau nên các cấp ngân sách bên cạnh những đặc điểm chung còn có những đặc điểm riêng. Ngân sách xã có những đặc điểm cơ bản sau:

- Ngân sách xã là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyền Nhà nớc cấp cơ sở hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phơng diện:

+ Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi là thu ngân sách xã).

+ Phân phối sử dụng nguồn vốn của quỹ (gọi là chi ngân sách xã).

- Các hoạt động thu chi của ngân sách xã luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã theo luật định, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nớc ở cấp xã Chính vì vậy các chỉ tiêu thu chi của ngân sách xã luôn mang tính pháp lý.

- Thông qua hoạt động của thu chi ngân sách xã là biểu hiện các quan hệ lợi ích giữa một bên là lợi ích chung của cộng đồng các cơ sở mà chính quyền xã là ngơì đại diện với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế xã hội khác (tổ chức hoặc cá nhân) Các quan hệ này phát sinh trong cả quá trình thu và chi ngân sách xã.

- Các quan hệ thu chi ngân sách xã rất đa dạng và biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, nh các khoản thu chi này chỉ đợc thừa nhận khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt.

- Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nớc vừa là một đơn vị dự toán Vì vậy ngân sách xã vừa thực hiện nhiệm vụ thu chi của một cấp ngân sách (mặc dù nguồn thu và nhiệm vụ chi là rất nhỏ bé), vừa là đơn vị nhận bổ xung từ ngân sách cấp trên và đợc sử dụng luôn nguồn vốn đó Với đặc thù là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi trực tiếp thực hiện các Luật, Nghị quyết, các văn bản dới Luật của các cơ quan Nhà nớc cấp trên, có mối liên hệ trực tiếp với dân, do dân, vì dân, giải quyết các mối liên hệ giữa Nhà nớc và nhân dân.

Nội dung công tác thu, chi của ngân sách xã

Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã đợc hình thành dựa trên cơ sở khả năng và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, kết hợp với các nhiệm vụ về quản lý kinh tế - xã hội mà chính quyền xã đợc phân công, phân cấp đảm nhiệm Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa quản lý kinh tế - xã hội với phân cấp quản lý tài chính - ngân sách Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và sự phân cấp quản lý ngân sách xã mà trong từng thời kỳ cụ thể nguồn thu và nhiệm vụ chi có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.

Hiện nay kế từ khi thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc

(1996), nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách từng cấp đã đ- ợc quy định cụ thể tại các điều khoản của Luật và các văn bản dới Luật quy định hớng dẫn chi tiết thi hành Luật Theo Luật ngân sách Nhà nớc và các văn bản pháp quy quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn đợc quy định nh sau:

1.2.1 Nguồn thu của ngân sách xã:

- Các khoản thu mà ngân sách xã hởng 100%

+ Thuế môn bài thu từ các hộ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 đến bậc 6 kể cả số thu khoán (không áp dụng đối với ph- ơng).

+ Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã

+ Chênh lệch thu lớn hơn chi từ các hoạt động sự nghiệp có thu của xã

+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích 5% và hoa lợi công sản do xã quản lý

+ Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện để đầu t xâyd ựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân dân xã quyết định đa vào ngân sách xã quản lý (không áp dụng đối với phờng khoản thu huy động đóng góp để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng) và các khoản đóng góp tự nguyện khác.

+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho ngân sách xã.

+ Thu kết d ngân sách xã năm trớc.

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp trên gồm :

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp.

+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn)

+ Thuế nhà đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn)

+ Tiền cấp quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng đối với xã, thị trấn)

+ Lệ phí trớc bạ nhà đất

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa sản xuất trong nớc thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, và các dịch vụ kinh doanh vũ trờng, mát xa, karaoke, kinh doanh chơi gôn.

+ Các khoản thu phân chia khác tuỳ theo tình hình địa phơng tỉnh có thể phân chia cho xã các khoản thu phân chia mà Trung ơng để lại cho địa phơng.

Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể các nguồn thu cho ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân xem xét và quyết định, đợc ổn định từ 3 đến 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách địa phơng Để giảm bớt khối lợng nghiệp vụ, khuyến khích tăng thu, có thể giao chung cho các xã cùng một tỷ lệ Việc phân chia nguồn thu và tỷ lệ phần trăm các nguồn thu cho ngân sách cấp xã đợc tuân thủ theo nguyên tắc tạo chủ động cho chính quyền xã trong việc cân đối ngân sách khai thác các nguồn thu tại xã.

- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên:

+ Thu bổ sung cân đối ngân sách đợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán chi đợc giao và dự toán từ các nguồn thu đợc phân cấp (cả khoản thu 100% và khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm) Số bổ sung này đợc ổn định từ 3 đến

5 năm, hàng năm đợc tăng thêm một số phần trăm trên cơ sở trợt giá, tốc độ tăng trởng kinh tế và khả năng ngân sách địa phơng.

+ Thu bổ sung có mục tiêu (nếu có) tuỳ theo khả năng ngân sách và các nhiệm vụ mục tiêu đợc giao

Ngoài các khoản thu trên, chính quyền xã không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật.

1.2.2 Nhiệm vụ chi của ngân sách xã:

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nớc xã, phờng, thị trấn bao gồm:

+ Sinh hoạt phí theo mức quy định hiện hành

+ Sinh hoạt phí của Đại biểu Hội đồng nhân dân

+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nớc. + Chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh

+ Chi về hoạt động văn phòng nh: Tiền nhà, điện, nớc, vật liệu văn phòng, bu phí, điện thoại, chi tiếp tân, khánh tiÕt

+ Chi mua sắm, sửa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện làm việc

- Các khoản sinh hoạt phí và kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt nam của xã, phờng, thị trấn sau khi đã trừ đi khoản thu Đảng phí theo Điều lệ và các khoản thu khác của Đảng (nếu có).

- Các khoản sinh hoạt phí và kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của xã, phờng, thị trấn (Mặt trận Tổ quốc, đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh) Sau khi đã trừ đi các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có).

- Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ và các đối tợng khác theo chế độ hiện hành.

- Công tác dân quân, tự vệ, trật tự an toàn xã hội.

+ Huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã, phờng, thị trấn theo quy định của Pháp lệnh về dân quân tự vệ ;

+ Đăng ký nghĩa vụ quân sự, tiễn đa thanh niên đi nghĩa vụ quân sự.

+ Tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

- Công tác xã hội và hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao do xã, phờng, thị trấn quản lý

+ Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ nghỉ việc theo chế độ hiện hành, chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã hội khác do xã, phờng, thị trấn quản lý.

+ Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã, phờng, thị trấn tổ chức quản lý.

- Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn quản lý (đối với phớng do ngân sách cấp trên chi).

+ Mua sắm trang bị hoặc đồ dùng chuyên môn phục vụ khám chữa bệnh.

- Phòng bệnh và sự nghiệp y tế khác

- Quản lý, sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình hạ tầng cơ sở do xã, thị trấn quản lý nh: Trờng học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hóa, th viện, đài tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đờng giao thông, công trình cấp và thoát nớc công cộng Riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi quản lý, sửa chữa cải tạo vỉa hè, đờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh

- Hỗ trợ các hoạt động sự nghiệp có thu

- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

* Chi đầu t phát triển: Chi đầu t xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo sự phân cấp của tỉnh từ nguồn ngân sách và nguồn huy động đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định.

quản lý ngân sách xã

1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã:

Lập dự toán ngân sách xã là một khâu quan trọng trong công tác quản lý, điều hành ngân sách xã; là quá trình phân tích đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của ngân sách xã để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu - chi dự kiến có thể đạt đợc trong kỳ kế hoạch, xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế tài chính và hành chính để đảm bảo thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu và giao chi Lập dự toán ngân sách xã là khâu mở đầu cho một chu trình ngân sách làm cơ sở, nền tảng của các khâu tiếp theo, đặc biệt là khâu chấp hành ngân sách cho nên khi lập dự toán phải đảm bảo các yêu cÇu sau:

- Lập dự toán phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng.

- Phải tính toán đầy đủ và chính xác các khoản thu theo đúng chế độ quy định.

- Bố trí hợp lý các nhu cầu chi tiêu đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã , đồng thời góp phần xây dựng nông thôn phát triển.

- Dự toán phải lập theo đúng mục lục ngân sách và biểu mẫu quy định của cơ quan Tài chính.

* Căn cứ lập dự toán:

- Căn cứ vào các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của địa phơng.

- Căn cứ các chính sách , chế độ thu ngân sách Nhà nớc, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dân tỉnh quy định.

- Căn cứ các chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách do Chính phủ, Bộ tài chính và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định.

- Căn cứ số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân huyện thông báo.

- Căn cứ tình hình thực hiện dự toán ngân sách xã năm hiện hành và các năm trớc.

* Trình tự lập dự toán ngân sách xã:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách xã 6 tháng đầu năm và dự kiến khả năng ngân sách cả năm

- Các bộ phận thuộc Uỷ ban nhân dân xã, tổ chức Đảng và đoàn thể căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đợc giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn, lập dự toán nhu cầu chi ngân sách.

- Ban tài chính xã phối hợp với đội thuế xã (nếu có) tính toán các khoản thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn.

- Ban tài chính xã tính toán, cân đối, lập dự toán thu - chi ngân sách xã trình uỷ ban nhân dân xã báo cáo Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã để xem xét trớc khi gửi

Uỷ ban nhân dân huyện và phòng Tài chính huyện.

- Căn cứ vào quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của huyện, Uỷ ban nhân dân xã lập dự toán chi tiết trình hội đồng nhân dân xã quyết định.

1.3.2 Quản lý khâu chấp hành dự toán ngân sách xã :

- Chấp hành dự toán ngân sách xã là khâu tiếp theo của một chu trình ngân sách, là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, tài chính và hành chính nhằm thực hiện các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự toán ngân sách đợc duyệt Để quản lý khâu chấp hành dự toán ngân sách cần tiến hành quản lý tốt các nội dung sau:

* Quản lý quá trình thu:

- Ban tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế giám sát, kiểm tra các nguồn thu đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời nộp vào ngân sách Nhà nớc Riêng khoản thu từ quỹ đất công ích 5% và hoa lợi công sản là nguồn thu thờng xuyên của ngân sách xã, vì vậy không đợc khoán thầu thu một lần cho nhiều năm Trờng hợp cần thiết có thể thu cho một năm nhng chỉ trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân.

- Khuyến khích các đối tợng thu nộp ngân sách trực tiếp tại Kho bạc Nhà nớc, trờng hợp đối tợng phải nộp ngân sách không có điều kiện nộp tiền trực tiếp vào ngân sách tại Kho bạc Nhà nớc thì các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan nào cơ quan đó thu sau đó viết giấy nộp tiền mang tới Kho bạc Nhà nớc để nộp vào ngân sách.

- Nghiêm cấm thu không biên lai, thu để ngoài sổ sách.

- Trờng hợp phải hoàn trả thu ngân sách xã, Kho bạc Nhà n- ớc xác nhận rõ số tiền đã thu vào ngân sách xã để ban tài chính xã làm căn cứ thoái thu cho đối tợng đợc hoàn trả.

- Chứng từ thu phải đợc luân chuyển theo đúng quy định.

- Đối với số thu bổ sung của ngân sách xã, phòng Tài chính huyện căn cứ vào dự toán bổ sung đã giao cho từng xã, dự toán thu chi từng quý và khả năng cân đối ngân sách huyện thông báo và cấp bổ sung ngân sách hàng quý cho xã chủ động điều hành ngân sách.

* Quản lý quá trình chi:

+ Việc thực hiện chi phải đảm bảo điều kiện: Đã đợc ghi trong dự toán, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức qui định, đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc ngời đợc uỷ quyền chuÈn chi.

+ Cấp phát ngân sách xã chỉ dùng hình thức lệnh chi tiền Trờng hợp thanh toán bằng tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt, Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, đủ điều kiện thì thực hiện thanh toán.

+ Trong trờng hợp thật cần thiết nh tạm ứng công tác phí, ứng tiền trớc cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hôi nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ đợc tạm ứng ngân sách để chi; khi có đủ chứng từ hợp lệ ban tài chình xã phải lập bảng kê chứng từ chi và giấy đề nghị thanh toán tạm ứng gửi Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạm ứng sang thực chi ngân sách.

+ Các khoản thanh toán từ ngân sách qua Kho bạc Nhà nớc cho các đối tợng có tài khoản giao dịch ở Kho bạc Nhà nớc hoặc ở Ngân hàng phải đợc thực hiện bằng hình thức chuyển khoản.

Đặc điểm tự nhiên, về kinh tế - xã hội của Quan hãa - Thanh hãa

Quan hóa là huyện miền núi cao cách trung tâm tỉnh 134 km, theo quốc lộ 47 và quốc lộ 15A Huyện Quan hóa Bắc giáp tỉnh Sơn la và Hòa bình, Đông giáp huyện Bá thớc, Nam giáp huyện Quan sơn, Tây giáp huyện Mờng lát và nớc bạn Lào.

Trớc năm 1997 Quan hóa có diện tích tự nhiên 2.800 km 2 , toàn huyện có 33 xã và 1 thị trấn, dân số gần 140.000 ngời.

Do địa hình quá rộng, dân c tha thớt, giao thông đi lại khó khăn; Từ Hồi xuân đi Na mèo dài trên 100 km, Hồi xuân điMờng chanh dài 140 km Hồi xuân đi Trung sơn 54 km (có đoạn phải đi qua xã Mai hịch của huyện Mai châu - Hòa bình) Thị trấn Quan hóa là nơi hợp lu của 3 con sông: Sông

Lò, sông Luồng và sông Mã, địa hình chia cắt bởi các dãy núi đá vôi nên đờng xá đi lại khó khăn, vào mùa ma thờng bị sụt lở, tắc đờng; huyện không có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và giảm khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, ngày 18 tháng 11 năm 1996 Chính phủ có Nghị định 72/NĐ-CP chia tách huyện Quan hóa thành 3 huyện: Quan hóa, Quan sơn, Mờng lát

Huyện Quan hóa hiện nay có diện tích 996,4708 km 2 trong đó:

- Đất lâm nghiệp: 70.188,12 ha (đất trồng luồng là 19.956,68 ha)

- Đất cha sử dụng: 21.687,56 ha

Dân số 42.435 ngời gồm 8.710 hộ sinh sống ở 115 chòm bản, khu phố Bao gồm 5 dân tộc anh em cùng sinh sống: Thái, Mờng, Kinh, Mông, Hoa. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Quan hóa là đối núi chiếm trên 90% diện tích Địa hìnn phức tạp, núi cao, sông suối nhiều và hiểm trở Đất dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 6,5% diện tích, đất có thể sản xuất lúa nớc 2 vụ là1.363,14 ha bằng 1,36% diện tích.

Do đồi núi, sông suối nhiều nên địa hình bị chia cắt thành nhiều tiểu khu vực, từ trung tâm huyện đi đến các xã chỉ có duy nhất 2 tuyến đờng là Hồi xuân - Hiền kiệt và Hồi xuân - Trung sơn Từ năm 2001 trở về trớc các tuyến đờng cha đợc nâng cấp nên rất khó khăn cho việc đi lại, sinh sống và sản xuất của nhân dân Đại bộ phận nhân dân sống dựa vào việc khai thác lâm sản và tài nguyên rừng trồng nhng do không có đờng vận chuyển nên chủ yếu là nhờ vào vận chuyển bằng đờng thuỷ của sông Luồng và sông Mã, do sông có nhiều ghềnh thác, việc vận chuyển khó khăn nên đời sống của một bộ phận nhân dân còn bấp bênh Từ năm 2001 trở lại đây đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cho xây dựng và nâng cấp các tuyến đờng chính nên đã tạo thuận lợi hơn cho việc đi lại và phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân Tuy nhiên đến nay vẫn còn 2 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm, và nhiều xã nằm xa đờng quốc lộ đờng xá đi lại chủ yếu là đờng mòn.

Là một huyện miền núi cao đã bao đời nay nhân dân chỉ quen với sản xuất tự cấp tự túc, đời sống của đại bộ phận nhân dân chủ yếu dựa vào rừng và sản xuất lâm nghiệp, diện tích lúa nớc ít nên nhân dân phải đốt nơng làm rẫy để bảo đảm lơng thực nhng nhiều năm vẫn thiếu đói vào lúc giáp hạt.

Trong những năm gần đây thực hiện công cuộc đổi mới mà Đảng đề xớng, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã có nhiều Nghị quyết, Quyết định nhằm tạo những chuyển biến tích cực về kinh tế và xã hội của huyện nhà Thực hiện các Nghị quyết về chuyển đổi giống cây con, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Nghị quyết về xây dựng nông thôn đổi mới theo hớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa; Nghị quyết về việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi; và đợc sự trợ giúp của nhiều chơng trình, dự án đặc biệt là chơng trình 135 cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển biến tích cực, đời sống của đại bộ phận nhân dân đã đợc nâng lên.

Sản xuất lâm nghiệp: Xuất phát từ điều kiện tự nhiên đồi núi nhiều, thổ nhỡng khí hậu phù hợp cho các câylâm nghiệp phát triển; Huyện đã xác định cơ cấu kinh tế là Lâm - Nông - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và Dịch vụ trong đó Lâm nghiệp là mũi nhọn Với diện tích đất lâm nghiệp 70.188,12 ha trong đó có một số diện tích nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù hu và khu bảo tồn thiên nhiên Pù luông; Rừng Quan hóa mức độ đa dạng sinh học rất phong phú có nhiều loại gỗ quý nh: lát, trò chỉ, lim các dợc liệu nh: Sa nhân và nhiều cây làm thuốc khác; động vật quý hiếm nh hổ, báo, bò tót, gấu Những năm trớc đây do không đợc quản lý tốt và bảo đảm lơng thực của nhân dân nhiều diện tích rừng đã bị chặt phá để đốt nơng làm rẫy Đến nay do làm tốt đợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và công tác tuyên truyền vận động nên rừng đã ngày càng xanh trở lại Thực hiện xã hội hóa nghề rừng, rừng đã đợc giao đến tận hộ gia đình và đã thực sự có chủ Độ che phủ của rừng năm 1999 là 61,26%, năm 2003 là 67,2% Thu nhập về nghề rừng hiện tại là nguồn thu nhập chủ yếu của đại bộ phận nông dân Hàng năm khai thác đợc khoảng 2 triệu cây luồng, 600 ngàn cây nứa, 4 ngàn tấn nứa nan và hàng ngàn mét khối gỗ rừng trồng Với diện tích đất cha sử dụng 21.687,56 ha huyện đang thực hiện việc trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Lâm sản chủ yếu của Quan hóa là luồng, nứa đợc khai thác và chủ yếu bán dới dạng nguyên liệu thô cho các địa ph- ơng khác, giá trị kinh tế thấp; Trong những năm gần đây huyện đã kêu gọi đầu t và hiện tại đã có hàng chục xởng sản xuất đũa tre, chiếu trúc, bột giấy Hàng năm đã tiêu thụ đợc

400 ngàn cây luồng, tạo việc làm cho nhân dân lao động địa phơng và bớc đầu có đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

* Về sản xuất nông nghiệp:

Là một huyện miền núi diện tích đất nông nghiệp ít, diện tích lúa nớc lại càng ít hơn Tổng diện tích gieo trồng năm 2003 là 6.029 ha trong đó lúa nớc là 1.363,14 ha Để bảo đảm an ninh lơng thực và hạn chế việc đốt nơng làm rẫy huyện đã tích cực đa các giống lúa lai, ngô lai có năng suất cao vào sản xuất Năm 2003 diện tích sử dụng giống lúa lai tăng gấp 10 lần so với năm 1999 Năng suất đã dần dần đợc tăng lên, năm 2003 là năm đầu tiên năng suất lúa ruộng đạt 42,7 tạ/ha/vụ Do giảm việc đốt nơng làm rẫy nên diện tích gieo trồng năm 2003 giảm 202 ha so với năm 1999 nhng sản l- ợng lơng thực lại tăng 1.754 tấn (so với năm 1999) Tuy nhiên tổng sản klợng lơng thực mới đạt 8.598 tấn bình quân lơng thực đầu ngời là 202 kg/ngời/năm Để bù vào việc thiếu hụt l- ơng thực nhân dân đã tích cực trồng các câylơng thực khác nh sắn (dùng cho chăn nuôi và nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn), đậu tơng, các loại rau màu khác Tuy nhiên do thế mạnh của huyện là lâm nghiệp do đó nhân dân tăng cờng sản xuất trên đất lâm nghiệp để lấy thu nhập bù vào phần lơng thực thiếu để phát triển kinh tế Điều này phù hợp với chủ trơng của huyện là không nâng cao sản lợng lơng thực bằng mọi giá vì vậy sẽ dẫn tới phá rừng.

* Chăn nuôi: Do điều kiện đất đai rộng có điều kiện cho việc phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu, bò, dê. Toàn huyện hiện nay có 14.828 con trâu bò và hàng ngàn con dê Chăn nuôi đóng góp một vai trò quan trọng trong thu nhập và cải tạo bữa ăn cho các gia đình Tuy nhiên do cha quy hoạch đợc vùng sản xuất giữa chăn nuôi và trồng trọt nên việc phát triển chăn nuôi ảnh hởng đến sản xuất lâm nghiệp của các hộ gia đình.

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Là một huyện miền núi hơn 90% dân số là ngời dân tộc Thái, bà con vốn có nghề dệt thổ cẩm truyền thống, hiện đã và đang có quy hoạch để khôi phục các làng nghề dệt thổ cẩm phục vụ cho sản xuất hàng hóa và du lịch Bên cạnh đó trên địa bàn cũng có nhiều hộ gia đình sản xuất vật liệu xây dựng nh: gạch, ngói, đá, cát, sỏi và một số hộ sản xuất các đồ dùng cầm tay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung Quan hóa có nhiều lợi thế để phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ nhng do nguồn vốn hạn hẹp và cha tìm đợc đầu ra cho sản phẩm nên tổng thu nhập toàn xã hội và thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp Năm

2003 thu nhập bình quân đầu ngời mới đạt 3.882.000 đ/ngời. Để phát triển đợc cần có sự đầu t của Nhà nớc và sự năng động hơn của các ngành các cấp và nhân dân trong huyện.

2.1.3 Đặc điểm về văn hóa - xã hội:

Mặc dù trên địa bàn huyện có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống nhng chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái, hiện nay bản sắc văn hóa dân tộc Thái, Mờng còn rất sâu sắc, nhiều làn điệu dân ca miền núi, các trò chơi, lễ hội còn đậm đà bản sắc dân tộc, ít bị pha trộn Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng, các ngành, các cấp đã tích cực tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa mới Toàn huyện có 57/115 chòm bản là chòm bản, cơ quan, khu phố văn hóa Các hủ tục trong ma chay, cới xin, lễ hộ đã dần dần đ- ợc loại bỏ.

Thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn huyện

Thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn của UBND tỉnh, sở Tài chính; công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng bớc đầu đã đi vào nề nếp Nhờ cơ chế khoán thu các xã đã chủ động khai thác phát huy thế mạnh, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lại cấp trên Ngân sách xã đã có những đóng góp nhất định trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội góp phần đa nông thôn miền núi rút ngắn khoảng cách so với miền xuôi.

Tuy nhiên do điều kiện dân trí thấp, nhân dân còn độc canh trong sản xuất, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha phát triển, lu thông mua bán hàng hóa mặc dù đã có tiến bộ vợt bậc so với thời bao cấp nhng vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, giá trị hàng hóa cha cao; Vì vậy thu trên địa bàn đạt kết quả rất thấp, chi chủ yếu dựa vào bổ sung cân đối của cấp trên. Để đánh giá đúng những kết quả đã đạt đợc và những mặt còn hạn chế để từ đó đa ra những giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã của huyện Quan hóa ngày càng tốt hơn, Cần đi sâu phân tích tình hình quản lý ngân sách xã giai đoạn 2001 - 2003.

2.2.1 Về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi:

Ngay từ khi Luật ngân sách mới ra đời, huyện Quan hóa đã tiến hành triển khai luật ngân sách đến các xã, thị trấn, đồng thời đã tổ chức công tác tập huấn cho kế toán ngân sách các xã Từ đó xác định rõ nhiệm vụ thu - chi ngân sách, dựa trên nguyên tắc là phải bảo đảm tính chủ động trong cân đối, điều hành, phù hợp với nhiệm vụ chính trị của chính quyền cơ sở và các quy định của Luật ngân sách Nhà nớc. Việc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi nh sau:

* Về phân định nguồn thu: Ngân sách xã, thị trấn đợc phân định tổ chức thực hiện 3 loại nguồn thu sau:

- Thu tại xã gồm các khoản thu phát sinh tại xã do xã quản lý, tổ chức thu nộp vào ngân sách, ngân sách xã đợc hởng 100% khoản thu này, bao gồm những khoản sau:

+ Thuế môn bài từ bậc 1 đến bậc 6

+ Thuế nhà đất trên địa bàn xã, thị trấn

+ Thu phí và lệ phí trên địa bàn xã, thị trấn

+ Thu tiền cho thuê nhà, bán nhà, thanh lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc do cấp xã quản lý

+ Thu khác ngân sách do các xã, thị trấn quản lý thu

+ Thu từ sử dụng quỹ đất công ích và hoa lợi công sản

- Thu điều tiết là khoản thu đợc điều tiết giữa các cấp ngân sách gồm:

- Thuế công thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh thu trên địa bàn huyện ngân sách xã đợc hởgn 40%.

- Thuế môn bài thu trên địa bàn các huyện, ngân sách xã đợc hởng 40%

- Lệ phí trớc bạ nhà đất thu trên địa bàn xã, thị trấn, ngân sách xã đợc hởng 70%

- Thu tiền sử dụng đất (cấp đất ở cho hộ dân c, xen c) thu trên địa bàn xã, xã đợc hởng 50%, thị trấn 30%.

- Thu đóng góp quỹ lao động công ích, ngân sách xã h- ởng 70%

- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Bao gồm bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung mục tiêu.

* Về phân cấp nhiệm vụ chi: Ngoài nhiệm vụ chi ngân sách đã đợc quy định trong Luật ngân sách, trong những năm qua ngân sách xã trên địa bàn huyện Quan hóa đảm nhiệm một số nhiệm vụ chi do địa phơng quy định sau: Phụ cấp hàng tháng cho trởng bản, bí th chi bộ mức 104.000 đ/ng- ời/tháng, chi cho công an viên mức 167.000 đ/ngời/tháng, chi cho giáo viên mầm non từ 120.000 - 150.000 đ/ngời/tháng (tuỳ theo trình độ đào tạo)

Do thu trên địa bàn thấp vì vậy thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng rất lớn trong cân đối ngân sách. Chính vì thu địa bàn đạt thấp nên nhiệm vụ chi đầu t phát triển còn rất ít Các chơng trình, mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng nh: chơng trình 135, dự án WB, dự án 661 đều do huyện làm chủ đầu t vì vậy không đa vào ngân sách xã

2.2.2 Tổ chức quản lý ngân sách xã và việc thực hiện chu trình ngân sách xã ở Quan hóa:

* Sắp xếp bộ máy quản lý ngân sách xã:

Thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc trong những năm qua bộ máy quản lý tài chính ngân sách xã đã đợc củng cố và kiện toàn đồng bộ Cấp huyện đã thành lập tổ quản lý ngân sách xã có nhiệm vụ trực tiếp hớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, ngân sách xã trên địa bàn theo luật Ngân sách nhà nớc.

Cấp xã: Tất cả các xã đều có ban tài chính đảm bảo đủ các chức danh và phân định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh Ban tài chính xã đã từng bớc đợc củng cố và tăng cờng công tác quản lý tài chính ngân sách ở địa ph- ơng Trong những năm trớc đây huyện đã phối hợp với Trờng Trung cấp thơng mại TW 5 mở lớp Kế toán tại chức cho các cán bộ ngân sách xã; đến nay 100% kế toán các xã có trình độ trung cấp Tuy nhiên trình độ của các kế toán ngân sách xã không đồng đều, một số còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ, hiệu quả hoạt động cha cao Đối với các chức danh trong ban tài chính xã một số cha có nghiệp vụ về lĩnh vực kế toán, hoạt động kém hiệu quả, một số chủ tịch UBND xã giao khoán hoàn toàn công tác ngân sách xã cho cán bộ kế toán Chất lợng ban tài chính xã cũng cha đồng đều, một số còn rất yếu kém, cha xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cha tích luỹ đợc kinh nghiệm nên vai trò tham mu, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn hạn chế

* Công tác lập dự toán, chấp hành, quyết toán ngân sách:

- Công tác lập dự toán ngân sách: Hàng năm theo sự chỉ đạo của phòng Tài chính chính quyền cơ sở đã chủ động chỉ đạo công tác xây dựng dự toán ngân sách hàng năm Công tác lập dự toán đã dựa vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng và các căn cứ luật pháp cho phép, đảm bảo dân chủ, công bằng, đúng trình tự Tuy nhiên dự toán cha bao quát hết các nguồn thu, cha sát thực tế, nội dung thu chi, chất lợng dự toán cha cao, cha chấp hành đúng nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách xã Còn nhiều xã khi lập dự toán cha sát định mức, tiêu chuẩn luật định, làm cho công tác điều hành thực hiện dự toán bị động , phải điều chỉnh, bổ sung nhiều, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng Trong chỉ đạo triển khai xây dựng dự toán còn nhiều khoản thu chi ngân sách cha đợc xác định vào dự toán. Trên địa bàn huyện Quan hóa một phần do năng lực của cán bộ kế toán các xã còn yếu, một phần do công tác điều hành ngân sách của huyện nên một số khoản chi nh chi cho đầu t phát triển, chi cho hoạt động của các trờng mầm non tại xã, hoạt động của các trạm y tế lại do ngân sách huyện đảm nhận.

- Công tác chấp hành dự toán ngân sách:

+ Đối với thu ngân sách xã: Các khoản thu do xã quản lý chỉ có một số ít đơn vị tổ chức thực hiện đảm bảo sát với nội dung kinh tế phát sinh, thu đúng, thu đủ, kịp thời nộp vào ngân sách Nhà nớc qua hệ thống Kho bạc; còn lại đa số các xã quản lý thu còn lỏng lẻo, cha tận thu, nhiều khoản thu nhỏ, lẻ, rải rác không thực hiện, việc khai thác nguồn thu tại xã còn hạn chế Nên ảnh hởng đến nhiệm vụ chi cho hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở.

+ Đối với chi ngân sách xã: Đa số các xã điều hành chi ngân sách đảm bảo tuân thủ dự toán đợc duyệt, u tiên trả sinh hoạt phí, các khoản chi bớc đầu đã đợc kiểm soát chặt chẽ, đúng chính sách, chế độ của Nhà nớc Tuy nhiên do nguồn thu địa bàn ít nguồn thu chủ yếu dựa vào bổ sung của ngân sách cấp trên nên mới đảm bảo một phần chi thờng xuyên, chi cho đầu t phát triển còn ít Việc chi cho các sự nghiệp kinh tế còn nhỏ, lẻ cha có tác dụng mạnh đến việc chuyển đổi cơ cấu giống cây giống con và phát tiển ngành nghề tại địa phơng. Vẫn còn nhiều khoản chi không đúng, không đảm bảo dự toán, chi cao hơn định mức đợc duyệt, cha đúng mục đích, không đảm bảo trật tự u tiên gây khó khăn cho sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng, ảnh hởng đến cân đối ngân sách.

- Công tác kế toán, quyết toán ngân sách: Cùng với việc triển khai thực hiện Luật ngân sách, các nghị định của Chính phủ, thông t của Bộ tài chính, các quyết định của chủ tịchUBND tỉnh đến nay hầu hết cán bộ kế toán ngân sách xã cơ bản hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế toán có nề nếp. Việc thực hiện chế độ báo cáo quyết toán đợc chấp hành, chất lợng báo cáo ngày càng tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh đúng mục lục ngân sách Nhà nớc, từng bớc đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát tổng hợp và phân tích, đánh giá các hoạt động tài chính của chính quyền cơ sở Tuy nhiên vẫn còn một số xã cha mở đầy đủ sổ sách ghi chép, theo dõi và hạch toán kế toán, cha phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc sử dụng chứng từ thu còn tuỳ tiện, công tác quản lý, theo dõi tài sản còn yếu kém, chất lợngbáo cáo và thời gian gửi báo cáo cha đáp ứng đợc yêu cầu.

- Công tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý tài chính ngân sách xã: Trong những năm qua phòng tài chínhđã kịp thời hớng dẫn cán bộ ban tài chính xã chấp hành Luật ngân sách Nhà nớc, thực hiện giám sát các hoạt động tài chính tại cơ sở Thông qua thẩm định dự toán thu - chi ngân sách xã đã kiểm tra căn cứ xây dựng dự toán bảo đảm thu đúng, thu đủ, không bỏ sót các nguồn thu, định hớng cho cơ sở bố trí cơ cấu chi phù hợp, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả Thông qua kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nớc đã phát hiện các khoản chi sai, thu sai từ đó có giải pháp uốn nắn kịp thời Qua công tác kiểm tra chấp hành chế độ kế toán, thẩm định quyết toán đã phát hiện và uốn nắn các vi phạm góp phần đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếp Thông qua hoạt động thanh tra tài chính và thanh tra nhân dân đã phát hiện và đề nghị chính quyền cơ sở điều chỉnh bổ sung các khoản thu, đình chỉ những khoản chi cha hợp lý Mặc dù vậy công tác kiểm tra thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc và các quy định quản lý tài chính khác cha đợc tiến hành thờng xuyên, việc thẩm định xét duyệt dự toán thu - chi cha kịp thời Vai trò kiểm soát thu - chi của trởng ban tài chính xã còn nhiều yếu kém, cá biệt có nơi không kiểm soát đợc hoạt động thu - chi ngân sách xã.

- Việc thực hiện dân chủ, công khai tài chính - ngân sách xã: Trong những năm qua hầu hết các xã đã tổ chức công khai trực tiếp toàn bộ dự toán, quyết toán trớc và trong các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân một số ít xã tổ chức niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và trong các cuộc họp của các hội nghị đoàn thể Công tác công khai tài chính đã phát huy đợc quyền làm chủ của các tổ chức, cá nhân, củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa Nhà nớc và nhân dân, nâng cao niềm tin của nhân dân đối với tổ chức Đảng và chính quyền cơ sở Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều xã cha tổ chức niêm yết công khai dự toán và quyết toán thu - chi ngân sách xã tại trụ sở UBND xã Một số cán bộ ban tài chính xã năng lực còn yếu, chứa nắm vững các nội dung cơ bản về Luật ngân sách Nhà nớc, chế độ thu , chế độ chi cha giải trình kịp thời, cụ thể trớc nhân dân; còn thực hiện xâm tiêu, nợ đọng sinh hoạt phí và phụ cấp dẫn đến hoài nghi, thắc mắc , đôi lúc đôi nơi còn xảy ra khiếu kiện , làm giảm ý nghĩa, tác dụng của quy chế dân chủ, công khai tài chính ở cơ sở.

2.2.3 Quản lý thu ngân sách xã:

Thu ngân sách xã năm 2001 - 2003 đợc phản ánh qua biểu 1

Quyết toán thu ngân sách xã, phờng, thị trấn năm 2001 - 2003 Đơn vị tính: Triệu đồng

Quy Õt toán sánh So

% toán Dự Quyết toán So sánh

Quy Õt toán sánh So

3 1) Các khoản cha cân đối

6 - Thu từ quỹ đất công tích và hoa lợi công sản

7 - Thu hợp đồng kinh tế và sự nghiệp

9 Viện trợ trực tiếp của nớc ngoài

12 2) Các khoản nộp kho bạc và đã đa vào cân đối

16 II.- Các khoản thu phân chia tỷ lệ cho xã

N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 toán Dự Quyế t toán sánh So

Quy Õt toán sánh So

Quy Õt toán sánh So

17 1) Các khoản phân % chia theo tỷ lệ phần trăm quy định chung

18 - Thuế sử dụng đất nông nghiệp

19 - ThuÕ chuyÓn quyÒn sử dụng đất

24 - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nớc

26 III.- Các khoản thu bổ sung từ NS cấp trên

Trợ cấp có mục tiêu

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quan hóa

Qua biểu ta thấy nhìn chung thu ngân sách qua các năm về cơ bản là ổn định, tăng - giảm không đáng kể; năm

2002 bằng 99,3% so với năm 2001 Về thu năm 2002 thấp hơn năm 2001 vì Nhà nớc bỏ thu thuế sử dụng đất nông nghiệp; năm 2003 bằng 119,8% so với năm 2002 năm này tăng gần 2% với lý do tăng lơng do đó thu bổ sung từ ngân sách Nhà nớc cao hơn so với năm 2002 Các khoản thu ngân sách xã đợc hởng 100% còn mang tính thất thờng, biến động qua các năm: Năm

Giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã ở quan hóa - thanh hóa trong thời gian tới

Phơng hớng mục tiêu

Ngân sách xã là công cụ tài chính quan trọng, là phơng tiện vật chất cho chính quyền cơ sở thực hiện chức năng nhiệm vụ để phục vụ mục tiêu "do dân, vì dân", giải quyết tốt các mối liên hệ giữa Nhà nớc và nhân dân Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở có mối liên hệ trực tiếp với nhân dân, để thực hiện mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc Thực trạng về công tác quản lý ngân sách trong giai đoạn 2001 - 2003 của huyện Quan hóa trong việc thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, bớc đầu đã thực hiện đầy đủ các chủ trờng, chính sách của Nhà nớc và đạt đợc một số kết quả nhất định Tuy nhiên cũng còn bộc lộ nhiều tồn tại hạn chế trong công tác tổ chức thực hiện và quản lý thu - chi ngân sách xã Về phần thu nhiều xã quản lý lỏng lẻo dẫn đến thất thoát nguồn thu, cha chủ động bao quát hết nguồn thu, cha tận dụng hết các lợi thế của địa phơng để huy động nguồn thu Về phần chi; cơ cấu chi nhiều nơi cha tích cực, dành chủ yếu cho chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển rất hạn chế Trong quản lý chi còn để xảy ra hiện tợng lãng phí và hiệu quả không cao Cân đối ngân sách không vững chắc, nhiều xã nợ sinh hoạt phí cán bộ, nợ các tổ chức và cá nhân trong việc đầu t xây dựng cơ bản và chi thờng xuyên Vì vậy trong thời gian tới mục tiêu của quản lý ngân sách xã là phải củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính

- ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nớc, nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ, công khai tài chính ở cơ sở, làm cho quy mô thu - chi ngân sách xã ngày càng ổn định và phát triển bền vững Nguồn thu ngân sách xã bảo đảm nhiệm vụ chi cho hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở,thực hiện tốt chính sách xã hội, dánh một phần thích đáng để duy trì và tăng cờng cơ sở hạ tầng tại xã, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, phát triển và mở rộng ngành nghề, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân, thực hiện tốt chơng trình xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, đầu t mở rộng và phát triển nguồn thu cho ngân sách xã góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn miÒn nói. Để đạt đợc những mục tiêu trên cần tập trung xây dựng ngân sách xã đủ mạnh từ thực lực nguồn kinh tế của xã, bảo đảm nguồn thu ổn định lâu dài, có cơ chế phân cấp, phân quyền rõ ràng phù hợp, phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở để từng bớc lành mạnh nền tài chính, củng cố ban tài chính xã đủ khả năng quản lý và phát triển ngân sách xã. Để làm đợc điều đó ngân sách xã cần thực hiện tốt các công việc cụ thể sau:

Một là: Về khai thác nguồn thu cho ngân sách xã

Các nguồn thu cố định phải thực hiện theo đúng phân cấp của luật ngân sách Nhà nớc, có vận dụng theo điều kiện thực tế địa phơng, phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm trớc nguồn thu đợc phân cấp

Các khoản thu phân chia theo quy định của UBND tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ (%) nguồn thu mà ngân sách xã đợc h- ởng theo hớng mở rộng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách xã, để ngân sách xã chủ động khai thác nguồn thu và chủ động trong cân đối ngân sách Đối với nguồn huy động đóng góp của nhân dân, mặc dù là một huyện miền núi nhng cũng nên động viên nhân dân tham gia đóng góp xây dựng các công trình, phát huy nội lực, tạo nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc Cần quán triệt sâu rộng đến nhân dân chủ trơng "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", có phơng án huy động cụ thể Việc thu các khoản đóng góp phải có biên lai thu tiền do bộ Tài chính ban hành, tiền mặt phải nộp vào Khobạc nhà nớc, quản lý sử dụng đúng mục đích, thực hiện đúng quy trình công khai theo quy định của Nhà n- íc.

Về nuôi dỡng và phát triển nguồn thu cần tập trung khai thác thế mạnh phù hợp với từng địa phơng, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế địa phơng, các xã nên tận dụng lợi thế đất đai để phát triển các cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát huy thế mạnh để tăng thu nhập cho nhân dân, từ đó nuôi dỡng nguồn thu Đẩy mạnh việc khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm để phục vụ cho du lịch, lợi dụng các khu đặc dụng tự nhiên, các hang động, sông suối để phát triển du lịch nhất là du lịch sinh thái.

Hai là: Về nhiệm vụ chi ngân sách xã: Đối với chi đầu t phát triển ngoài việc kêu gọi và thu hút các chơng trình dự án của Chính phủ, các tổ chức quốc tế để tăng cờng đầu t hoàn thiện các công trình cơ sở vật chất nh trờng học, trạm xá, đờng liên thôn, xóm, đờng điện Phải phát huy nội lực, huy động đóng góp của nhân dân để tập trung xây dựng các công trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ sở hạ tầng ở nông thôn Bên cạnh đó phải tiếp tục đầu t để duy trì sửa chữa, bảo dỡng những công trình đã xây dựng trong năm qua để phát huy hiệu quả kinh tế và kéo dài tuôỉ thọ của các công trình.

Phải đảm bảo nguồn để chi thờng xuyên, trong chi thờng xuyên cần u tiên cho sinh hoạt phí và các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, các đối tợng chính sách, các khoản chi liên quan đến chế độ của nhà nớc nh u đãi ngời có công, gia đình thơng binh liệt sỹ Các khoản chi phát sinh đột xuất cấp bách nh: khắc phục thiên tai hỏa hoạn, cứu đói phải đợc giải quyết đầy đủ, kịp thời theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

Ba là: Về công tác quản lý: Đối với công tác quản lý ngân sách xã trong hệ thống ngân sách Nhà ncớ cần quan tâm một số nội dung sau:

- Đối với lập dự toán thu, chi ngân sách phải đợc xây dựng một cách tích cực, bám sát điều kiện kinh tế - xã hội của xã, nguồn thu phải đợc bao quát rộng khắp, nhiệm vụ chi phải bảo đảm mối quan hệ hài hòa, tiết kiệm, hiệu quả

- Đối với khâu chấp hành dự toán phải bảo đảm tính chính xác thu đúng, thu đủ, kịp thời theo chế độ của nhà nớc, thực hiện chi đúng theo dự toán đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Đặc biệt chú trọng đến chi để nuôi dỡng nguồn thu tại xã, từng bớc khẳng định vai trò ngân sách cấp xã Chấp hành nghiêm chỉnh việc thực hiện quản lý thu - chi ngân sách qua kho bạc nhà nớc Ban tài chính xã phải có trách nhiệm ghi chép, kế toán, phản ánh đầy đủ kết quả thu - chi ngân sách, kiểm tra,giám sát kịp thời các hoạt động tài chính để đa ra những kiến nghị cho UBND xã và cơ quan tài chính cấp trên.

Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ tài chính cấp xã,thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,kiến thức quản lý cũng nh chế độ chính sách về tài chính, kế toán mới để đáp ứng với tình hình và nhiệm vụ của giai đoạn hiện nay.

Các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã

Để thực hiện tốt Luật ngân sách nhà nớc, củng cố và hoàn thiện công tác quản lý tài chính - ngân sách xã Việc tăng nhanh và ổn định ngân sách là một nhiệm vụ hết sức cần thiết và quan trọng trớc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của cơ sở Trong thời gian qua một loạt chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và địa phơng đợc ban hành phần nào đã giải quyết đợc yêu cầu đó Nhng để đi đến hoàn thiện, hoàn chỉnh tạo thế ổn định vững chắc, sớm đa ngân sách xã trở thành một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nớc đòi hỏi phải có những giải pháp có tính khả thi trong quá trình thực hiện Trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau:

3.2.1 Làm tốt công tác quản lý điều hành, thu - chi ngân sách xã và các hoạt động tài chính tại xã.

Công tác quản lý điều hành Ngân sách xã phải bảo đảm trình tự lập, chấp hành dự toán và quyết toán Ngân sách xã.

Dự toán thu chi Ngân sách xã phải đợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ, định mức, tiêu chuẩn luật định và phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Dự toán sát thực tế, bảo đảm chất lợng đúng mục lục Ngân sách Nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền xã chủ động trong điều hành và nâng cao hiệu quả kiểm tra kiểm soát của cơ quan tài chính.

Quá trình triển khai thc hiện dự toán phải đề ra các biện pháp cụ thể cho từng khoản thu chi và bám sát dự toán Ngân sách xã và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã đợc duyệt.

Chính quyền cấp xã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn cấp trên để quản lý chặt chẽ các nguồn thu trên địa bàn, theo dõi quản lý và đôn đốc thu nộp kịp thời vào Ngân sách Nhà nớc theo tiến độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thu và thanh toán trực tiếp đến từng đối tợng phải nộp Ngân sách, thực hiện nghiêm túc chế độ chứng từ thu theo quy định của Bộ tài chính Đồng thời nâng cao chất lợng hoạt động của hội đồng t vấn thuế xã, phờng để làm tốt vai trò tham mu cho chính quyền trong quá trình quản lý điều hành thực hiện dự toán thu Ngân sách xã.

Nội dung tổ chức quản lý và thực hiện thu Ngân sách xã:

Về phân định nhiệm vụ tổ chức thu Ngân sách: cơ quan thuế trực tiếp thu các khoản: Thuế môn bài, thu chuyển quyền sử dụng đất; các khoản thu này cơ quan thuế trực tiếp thu và viết biên lai thuế cho từng đối tợng nộp thuế, trực tiếp viết giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nớc.

Cơ quan thuế uỷ quyền các cán bộ uỷ nhiệm thu do Uỷ ban nhân dân xã giới thiệu tổ chức thu các khoản: thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất Cán bộ chuyên quản thuế có trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý thu, cán bộ uỷ nhiệm thu có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh theo hợp đồng đã ký với cơ quan thuế Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo ban tài chính xã phối hợp chặt chẽ với cán bộ chuyên quản thuế trong công tác quản lý đôn đốc tổ chức thu nộp và giám sát việc tổ chức thực hiện theo luật.

Ban tài chính xã có nhiệm vụ tổ chức thu các khoản thu Ngân sách xã còn lại theo luật định Ban tài chính thu trực tiếp của các đối tợng phải nộp Ngân sách, viết biên lai hoặc phiếu thu theo quy định đối với từng khoản thu cho từng đối tợng nộp và trực tiếp viết giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nớc, đồng thời có nhiệm vụ thanh quyết toán biên lai với các cơ quan thuÕ.

Về thực hiện và quản lý các khoản thu Ngân sách xã: Đối với nguồn thu từ phí và lệ phí cần tổ chức thu tốt các loại phí và lệ phí nh: đò, đờng, chợ, bến bãi có biện pháp quản lý chặt chẽ và xác định mức thu phù hợp đảm bảo thu đúng thu đủ theo chế độ hiện hành Phải có chế độ thống nhất cho các khoản thu giữa các xã tránh tình trạng chênh lệch giữa các xã gây bất bình trong nhân dân. Đối với nguồn thu từ thuế môn bài cha đợc quản lý chặt chẽ nên vẫn thờng xảy ra tình trạng trốn lậu thuế gây thất thu cho Ngân sách Phải kiểm tra sắp xếp lại các hộ kinh doanh qua đó buộc các hộ phải có giấy phép đăng ký kinh doanh, th- ờng xuyên kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh doanh xem có thực hiện đúng cam kết không Đồng thời phải có biện pháp xử lý thích đáng đối với những hộ cố tình trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế hoặc nợ đọng thuế kéo dài Qua đó mà việc quản lý thuế môn bài đợc chặt chẽ và hiệu quả. Đối với nguồn thu nhân dân đóng góp: với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm cho lên đây là khoản thu có ý nghĩa quan trọng nhằm huy động sức dân để xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phơng, phục vụ cho chính lợi ích của ngời dân là chủ trơng lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đợc quy định tại nghị định số 29/1998/NĐ-CP và nghị định số 24/1999/NĐ-CP của Chính phủ và thông t của Bộ tài chính tạo niềm tin trong nhân dân để nhân dân tự giác thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc tích cực tham gia đóng góp xây dựng kinh tế xã hội của địa phơng Để quản lý tốt khoản thu này cần phải xây dựng dự toán cụ thể đối với từng công trình, biện pháp tổ chức thực hiện, tổ chức lấy ý kiến của nhân dân về mức đóng góp đối tợng thu, phơng thức và thời gian thu Quá trình thực hiện phải thành lập ban quản lý công trình ban giám sát công trình do dân bàn và quyết định cử ra, có trách nhiệm giám sát toàn diện tất cả các mặt các khâu của việc huy động quản lý và sử dụng các khoản đóng góp cua nhân dân, giám sát việc nghiệm thu và bàn giao quyết toán công trình.

Ngoài ra còn có một số khoản thu khác, các cơ quan chức năng tổ chức thu phải thờng xuyên phôí kết hợp huy động để khai thác triệt bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách xã. Đối với các hoạt động tài chính khác ở xã: những khoản đóng góp của nhân dân do thôn xóm, tổ dân phố đứng ra huy động và tổ chức thực hiện để sử dụng vào những mục đích nhất định có liên quan trực tiếp đến đời sống của ngời dân sở tại: Không phản ánh vào Ngân sách xã nhng các tổ chức đứng ra huy động phải công khai kết quả thu và sử dụng Các quỹ hợp pháp ngoài ngân sách ở xã nh quỹ từ thiện, quỹ phòng chống thiên tai không phản ánh vào Ngân sách xã nhng phải hạch toán và quản lý theo chế độ hiện hành, phải công khai với dân Các quỹ trên phải mở tài khoản theo dõi tại kho bạc Nhà n- íc.

Việc chấp hành dự toán chi Ngân sách phải tuân thủ theo nguyên tắc bám sát dự toán chi Ngân sách đợc duyệt, bảo đảm trật tự u tiên - u tiên trả sinh hoạt phí, và các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, phấn đấu trả theo tháng, không để tình trạng nợ sinh hoạt phí và các khoản phụ cấp kéo dài Mọi khoản chi phải đúng mục tiêu - tiền nào việc đấy; đúng định mức chế độ của Nhà nớc; tiết kiệm hiệu quả và phải đợc quản lý qua kho bạc Nhà nớc Việc phân bổ dự toán chi Ngân sách xã phải chi tiết cụ thể, bảo đảm công bằng đáp ứng yêu cầu chi thờng xuyên và dành một phần thích đáng cho đầu t phát triển Nghiêm cấm các xã tự ý đặt ra các khoản chi trái với luật định.

Về quản lý điều hành chi thờng xuyên

+ Phải khảo sát và ban hành định mức chi tổng hợp theo quy mô từng loại xã để làm căn cứ phân bổ dự toán chi choNgân sách xã.

+ Ban hành các định mức chi cụ thể cho từng lĩnh vực: quản lý hành chính, chi cho hoạt động của Đảng, các đoàn thể, sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng để các xã có căn cứ phân bổ dự toán và kiểm soát chi đối với các bộ phận trực thuộc đợc thụ hởng Ngân sách xã.

Về quản lý điều hành các khoản chi không thờng xuyên: việc bố trí các khoản chi Ngân sách xã để đầu t phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, mở rộng và phát triển nguồn thu cho Ngân sách xã những năm tiếp theo trong điều kiện Ngân sách xã còn hạn hẹp là việc làm khó khăn đòi hỏi cấp uỷ chính quyền xã phải có nhận thức đúng đắn, đồng tâm nhất trí trên cơ sở nắm vững nguyện vọng thiết thực của đại đa số nhân dân xác định rõ cơ cấu đầu t có trọng tâm, trọng điểm trong từng thời kỳ phù hợp khả năng nguồn lực của địa phơng thì mới mang lại hiệu quả và lợi ích thiÕt thùc.

3.2.2 Tăng cờng công tác thanh kiểm tra hoạt động tài chính ngân sách xã:

Nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trong việc quyết định dự toán, phê chuẩn quyết toán, giám sát quá trình điều hành hoạt động thu chi tài chính của Uỷ ban nhân dân xã và thực hiện các nghĩa vụ tài chính của các công dân trên địa bàn.

Các ngành trong khối tài chính phải có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên việc chấp hành luật Ngân sách Nhà nớc tại xã về các lĩnh vực quản lý và đôn đốc thu nộp các khoản thu chấp hành các định mức, chế độ chi tiêu, thực hiện chế đô kế toán và báo cáo kế toán, quản lý công sản thực hiện chức năng nhiệm vụ của cán bộ ban tài chính xã Đồng thời phối hợp chặt chẽ để nâng cao chất lợng công tác kiểm tra kiểm soát trớc trong và sau các hoạt đông thu chi tài chính xã Qua đó phát hiện và uốn nắn kịp thời những vi phạm kỉ luật tài chính, từng bớc đa công tác quản lý tài chính Ngân sách xã đi vào nề nÕp.

Một số kiến nghị

3.3.1 Cần Tăng cờng đầu t cho các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đối với huyện Quan hóa nói riêng và khu vực miền núi nói chung đời sống của đại bộ phận nhân dân còn rất khó khăn cơ sở hạ tầng yếu kém, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất hàng hóa chậm phát triển để ổn định đời sống nhân dân kinh tế - xã hội dần dần tiến kịp miền xuôi; đòi hỏi phải có sự đầu t lớn và đồng bộ của Nhà nớc Nhà nớc phải đầu t để nâng cao cơ sở hạ tầng trong đó cần trú trọng làm đờng giao thông, cầu để từ đó giúp cho lu thông hàng hoá thuận tiện,nhân dân có điều kiện bán lầm thổ sản và mua các mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng và sản xuất Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất có nh vậy đời sống của nhân dân mới đợc nâng lên, kinh tế mới phát triển bền vững; và có nh vậy mới có nguồn thu cho ngân sách

Bên cạnh đó cần đầu t các nhà máy chế biến lâm sản nh làm bột giấy, ván sàn có nh vậy mới hạn chế đợc việc bán sản phẩm thô, nâng cao hiệu quả kinh tế các hàng hóa mà nhân dân làm ra Và qua các cơ sở chế biến này sẽ tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc trong đó có ngân sách xã.

3.3.2 Nhà nớc cần quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của các cấp ngân sách

Tạo sự chuyển biến nhận thức thống nhất về phân cấp ngân sách nhà nớc và việc quản lý ngân sách các cấp qua kho bạc nhà nớc theo Luật ngân sách Vấn đề phân cấp ngân sách không phải là sự phân chia quyền lợi về thu - chi ngân sách giữa Trung ơng và các cấp chính quyền địa phơng, cũng không có nghĩa là phân chia ngân sách nhà nớc thành các quỹ tiền tệ độc lập trực thuộc Trung ơng và trực thuộc địa ph- ơng Giữa Trung ơng và địa phơng phải đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất hệ thống chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức do Trung ơng quy định bằng pháp luật Đồng thời xác định rõ những gì địa phơng đợc phép quy định, những giới hạn thuộc lĩnh vực nào địa phơng đợc phép điều chỉnh.

3.3.3 Chuẩn hóa và không ngừng đổi mới các chính sách về quản lý tài chính - ngân sách xã Đi đôi với việc rà soát lại hệ thống định mức, tiêu chuẩn để thống nhất về chế độ, chính sách, cần bổ sung những loại định mức mới cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, với đặc điểm của từng vùng, từng lĩnh vực Đối với cơ quan tài chính cấp trên, cơ quan quản lý nhà nớc có cơ sở giao số kiểm tra dự toán ngân sách xã phù hợp với thực tế Đối với ban tài chính xã có cơ sở lập dự toán sát thực tế Trong quá trình điều hành ngân sách xã mang tính chủ động, có điều kiện để khai thác nguồn thu và tiết kiệm chi tiêu.

3.3 4 Tăng cờng phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nớc cho ngân sách xã và giao kế hoạch chi đối với chi thờng xuyên tại xã

Hiện nay các nguồn thu cố định xã đợc hởng 100% chủ yếu là các khoản thu tiền bán công sản của xã quản lý, phí, lệ phí và một số các khoản thu nhỏ lẻ phát sinh tại xã Nguồn thu xã đợc phân chia một tỷ lệ nhất định, không cố định thuộc thuế công thơng nghiệp, thuế nông nghiệp và một số khoản thukhác Nhìn chung nguồn thu của ngân sách xã chỉ bảo đảm nhu cầu của xã một phần rất nhỏ, hàng năm ngân sách cấp trên phải bổ sung một lợng khá lớn về chi tiêu Việc giao kế hoạch chi ngân sách xã cha sát với hoạt động tài chính xã. Để bảo đảm tơng đối đáp ứng nguồn thu, chủ động trong chi tiêu của ngân sách xã, nhà nớc đang xem xét tăng c- ờng phân cấp thu cố định cho xã đối với nguồn thuế công th- ơng nghiệp của các hộ cá thể nhỏ và thuế nông nghiệp Bởi vì so với tổng thu ngân sách nhà nớc thì các nguồn thu này quá nhỏ bé, nhng đối với cấp xã thì đó là nguồn thu có thể sử dụng để giải quyết kịp thời nhiều vấn đề thuộc về ngân sách xã Mặt khác nếu thu rồi nộp lên cấp trên sau đó cấp trên lại bổ sung nguồn thu sẽ tạo ra cơ chế lòng vòng, và cơ chế xin - cho.

Cùng với việc phân cấp thu phải tính đủ các nội dung chi tiêu của xã để đa vào kế hoạch hàng năm, tạo điều kiện chủ động cho công tác quản lý, điều hành ngân sách xã.

3.3.5 Tăng cờng quản lý nghiệp vụ tài chính xã và làm tốt công tác thanh kiểm tra thờng xuyên.

Làm tốt công tác quản lý nghiệp vụ tài chính xã của cơ quan tài chính cấp trên, thực hiện kiểm soát chi chặt chẽ qua kho bạc nhà nớc, nhng phải tăng cờng trách nhiệm và tạo sự chủ động cho xã trong việc sử dụng ngân sách xã Việc lập dự toán ngân sách xã phải xuất phát từ cơ sở, do xã căn cứ tình hình năm trớc và khả năng của năm kế hoạch để trực tiếp xây dựng lên Sau khi tổng hợp, cân đối chung trên địa bàn, phòng tài chính huyện thông báo số kiểm tra kịp thời để cho xã chủ động điều chỉnh kế hoạch năm Khi kế hoạch ngân sách xã đã đợc duyệt, thì đó là căn cứ để xã thực hiện, đồng thời cũng là căn cứ để kho bạc nhà ncớ tổ chức thực hiện quản lý thu và kiểm soát chi ngân sách xã Trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh đột xuất, thì xã phải chủ động điều chinh ngân sách xã cho phù hợp.

Trong quá trình thực hiện quảnlý ngân sách xã qua kho bạc nhà nớc, phải thờng xuyên đối chiếu, đảm bảo số liệu của kế toán ngân sách xã với kế toán kho bạc nhà nớc thờng xuyên khớp đúng.

Phòng tài chính kế hoạch và các cơ quan chức năng thờng xuyên kiểm tra thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra ngân sách xã, từ đó uốn nắn, xử lý các sai sót vi phạm

Hàng năm tổ chức tập huấn nghiệm vụ và hớng dẫn các văn bản mới ban hành liên quan đến quản lý ngân sách xã cho kế toán ngân sách

3.3.6 Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã

Có kế hoạch cụ thể tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại về nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài chính cho đội ngũ cán bộ xã nói chung và cán bộ tài chính xã nói riêng nhất là kế toán ngân sách xã Trớc mắt cần đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ xã cha đáp ứng yêu cầu về chuyên môn

Nhà nớc cần có sự chuẩn hóa về cán bộ xã, hiện nay kế toán ngân sách xã là một chức danh do huyện quản lý nhất thiết phải qua đào tạo, có trình độ chuyên môn về kế toán từ trung cấp trở lên, nên thực hiện chế độ bổ nhiệm do Uỷ ban nhân dân huyện và cơ quan tài chính quyết định.

Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc với mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh"; Chính quyền cơ sở xã, thị trấn có một vai trò và nhiệm vụ hết sức to lớn Cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện các nghị quyết, chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc Cơ sở cũng là nơi dân c sinh sống, cũng là nơi ra đời các chủ trơng, biện pháp và việc điều chỉnh các chủ tửơng, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng ngân sách xã, thị trấn đủ tầm, tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ, tạo điều kiện vật chất thuận lợi để chính quyền xã, thị trấn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ là rất cần thiết.

Trong những năm qua thực hiện Luật ngân sách nhà nớc dới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự quan tâm của các ngành, sựnỗ lực vợt bậc của đội ngũ cán bộ ngành tài chính ở địa phơng, nên công tác quản lý tài chính - ngân sách xã đã có nhiều chuyển biến tích cực.Góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phơng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tình hình nông thôn ổn định, vững chắc, tạo cơ sở cho việc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn miền núi. Tuy nhiên ngân sách xã trên địa bàn huyện Quan hóa trong những năm qua cũng còn nhiều yếu kém, nhất là yếu kém trong nhận thức, trong chỉ đạo điều hành tài chính, ngân sách xã của một số cán bộ cấp uỷ và chính quyền cơ sở. Để xây dựng ngân sách xã vững mạnh, công tác quản lý ngân sách xã ngày một tốt hơn, thúc đẩy sự nghiệp kinh tế - xã hội phát triển Qua phân tích công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Quan hóa trong những năm 2001 - 2003, từ những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại từ đó rút ra một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã ở địa bànQuan hóa - Thanh hóa Để thực hiện tốt các giải pháp, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý tài chính ngân sách xã các cấp uỷ Đảng và chính quyền cần quan tâm chỉ đạo sát sao, từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc xây dựng và quản lý ngân sách xã, thị trấn. Để ngân sách xã thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nớc cần có sự quan tâm thích đáng trong việc tạo ra cơ chế quảnlý phù hợp, đầu t phát triển kinh tế tạo sự đột phá cho tăng trởng kinh tế xã, thị trấn, tạo đà phát triển nguồn thu cho ngân sách, giúp chính quyền xã chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành ngân sách, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tại địa phơng phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội

Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp tại Uỷ ban nhân dân huyện Quan hóa với đề tài: "Giải pháp tăng cờng quảnlý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quan hóa - Thanh hóa" Bản thân tôi đã đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cơ quan UBND huyện, phòng Tài chính và các cán bộ trong cơ quan Đặc biệt là sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo TS Đàm Văn Huệ đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Luật ngân sách Nhà nớc (1996, 1998, 2003) 2) Chuyên đề ngân sách xã, tạp chí Tài chính Khác
3) Các văn bản pháp luật hiện hành về phí, lệ phí (NXB thành phố Hồ Chí Minh 1993) Khác
4) Phân cấp quản lý ngân sách - Viện khoa học tài chính Bộ Tài chính Khác
5) Quản lý tài chính ngân sách xã trong nên kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa - NXB Thanh hóa năm 2003 Khác
6) Báo cáo quyết toán tài chính các năm 2001, 2002, 2003 của phòng Tài chính huyện Quan hóa Khác
7) Một số văn bản về tình hình kinh tế - xã hội huyện Quan hóa các năm 2001, 2002, 2003 Khác
w