1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may hà nội (hanosimex)

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức Cạnh Tranh Của Sản Phẩm Xuất Khẩu Ở Cụng Ty Dệt May Hà Nội (Hanosimex)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 121,07 KB

Nội dung

Trang 1

lời Mở đầu

Cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường phải luụn vận động, biếnđổi để tạo cho mỡnh một vị trớ và chiếm lĩnh những phần thị trường nhất định.Sự cạnh tranh gay gắt đũi hỏi họ phải xõy dựng cho được một chiến lược cạnhtranh cú hiệu quả để đứng vững, và cạnh tranh khụng chỉ với cụng ty trongnước mà cả với cỏc hóng tư bản nước ngồi cú tiềm lực tài chớnh mạnh mẽ.Trong nền kinh tế thị trường của một quốc gia núi riờng và trờn toàn thế giớinúi chung, vấn đề cạnh tranh khụng phải là vấn đề mới nhưng nú luụn là vấn đềmang tớnh thời sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày càng trở nờn núngbỏng.

Việt Nam đó và đang tớch cực tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tếvỡ những lợi ớch mang lại từ hoạt động kinh tế này, nhưng mức độ tham gia cũnhạn chế Ngành may mặc của Việt Nam tuy được coi là một trong những ngànhmũi nhọn trong chiến lược hướng về xuất khẩu, nhưng lại chưa thực sự khẳngđịnh mỡnh trờn thị trường thế giới Lượng hàng xuất khẩu trực tiếp cũn thấp,chủ yếu là thực hiện theo đơn đặt hàng gia cụng của nước ngoài Do vậy, tớnhcạnh tranh của sản phẩm may mặc chưa được quan tõm đầy đủ

Là một doanh nghiệp Nhà nước cụng ty dệt may Hà Nội (trực thuộc tổngcụng ty dệt may Việt Nam) từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều gian nan vấtvả nhưng đó đạt được những thành tựu đỏng kể Cựng với sự phỏt triển của đấtnước, cụng ty dệt may Hà Nội đó dần hồn thiện mỡnh và đang cố gắng gúpphần khẳng định khả năng phỏt triển của ngành dệt may xuất khẩu Tuy nhiờn,hoạt động xuất khẩu của cụng ty cú một vấn đề nổi cộm đú là sức cạnh tranhcỏc mặt hàng xuất khẩu cũn kộm Nú thể hiện ở chỗ sản phẩm của cụng ty mayHà Nội gồm nhiều chủng loại gồm cỏc sản phẩm về sợi, vải, mũ, khăn, nhưngchất lượng mẫu mó, giỏ cả của sản phẩm cựng cỏch tổ chức điều hành, quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty cũn nhiều bất cập.

Từ thực tế đú, sau một thời gian thực tập ở cụng ty dệt may Hà Nội

Trang 2

tranh của sản phẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may Hà Nội (Hanosimex)” làm

nội dung nghiờn cứu của luận văn tốt nghiệp.

Mục đớch nghiờn cứu của đề tài là luận giải cơ sở lý luận của sức cạnhtranh, phõn tớch sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may HàNội trong thời gian qua Qua đú thấy được những lợi thế, hạn chế và nguyờnnhõn từ đú đưa ra một số ý kiến giải phỏp để nõng cao sức cạnh tranh của sảnphẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may Hà Nội trong thời gian tới

Trang 3

ChơngI

Lý luận chung về cạnh tranh và sức cạnhtranh của hàng hoá.

I Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và sức cạnh tranhcủa hàng hoá.

1 Khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh.

Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội Trongmọi phơng diện của cuộc sống ý thức vơn lên luôn là yếu tố chủ đạo hớng suynghĩ và hành động của con ngời Hoạt động sản xuất kinh doanh là một lĩnh vựcquan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vơn lên không đơn thuần làmong muốn đạt đợc một mục tiêu nào đó mà cịn là tham vọng trở thành ngờiđứng đầu Suy nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh bị chi phối rất nhiềubởi tính kinh tế khắc nghiệt Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố đợc coi là khắcnghiệt nhất là cạnh tranh Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đầybiến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cácchủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật nhiều các lợi ích kinh tếhơn về mình

1.1 Khái niệm về cạnh tranh.

ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh tranhđợc nhiều tác giả trình bày dới những góc độ khác nhau Dới thời kỳ Chủ nghĩat bản (CNTB) phát triển vợt bậc Mác đã quan niệm: “ Cạnh tranh chủ nghĩa t bảnlà sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêungạch” Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa (TBCN) và cạnhtranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là: quy luật điềuchỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành Nếu ngành nào, lĩnh vực nàocó tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều ngời để ý và tham gia Ngợc lại, nhữngngành, lĩnh vực mà có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc làsự rút lui của các nhà đầu t Tuy nhiên sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu tkhông dễ dàng một sớm, một chiều thực hiện đợc mà là cả một chiến lợc lâu dàiđòi hỏi phải có sự tính tốn kỹ lỡng.

Trang 4

vong và cho đến ngày nay nền kinh tế thế giới đã dần đi vào qũy đạo của sự ổnđịnh và xu hớng chính là hội nhập, hồ đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạtđộng là cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc thì khái niệmcạnh tranh mất hẳn tính giai cấp, tính chính trị nhng về bản chất thì vẫn khơngthay đổi Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức,các doanh nghiệp nhằm đạt đợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinhdoanh để đạt đợc những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó.

Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp cơng nghiệp thì một doanh nghiệp đ-ợc coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các nhà sảnxuất khác, với các sản phẩm thay thế, hoặc bằng cách đa ra các sản phẩm tơng tựvới mức giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sảnphẩm có cùng đặc tính nhng với dịch vụ ngang bằng hay cao hơn Một địnhnghĩa khác về cạnh tranh nh sau: “Cạnh tranh có thể định nghĩa nh là một khảnăng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trongcung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợi nhuận”.

Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên thamgia vào thị trờng với tham vọng “mua rẻ-bán đắt” Cạnh tranh là một phơng thứcvận động của thị trờng và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật quantrọng nhất chi phối sự hoạt động của thị trờng Sở dĩ nh vậy vì đối tợng tham giavào thị trờng là bên mua và bên bán Đối với bên mua mục đích là tối đa hố lợiích của những hàng hố mà họ mua đợc cịn với bên bán thì ngợc lại phải làmsao để tối đa hoá lợi nhuận trong những tình huống cụ thể của thị trờng Nh vậy,trong cơ chế thị trờng tối đa hoá lợi nhuận đối với các doanh nghiệp là mục tiêuquan trọng và điển hình nhất.

Nh vậy, dù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhng tựu chung lại đềuthống nhất ở các điểm:

- Mục tiêu cạnh tranh: Tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế của doanhnghiệp trên thơng trờng đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.

- Phơng pháp thực hiện: Tạo và vận dụng những lợi thế so sánh trong việc cungcấp sản phẩm, dịch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác.

- Thời gian: Trong bất kỳ tuyến thị trờng hay sản phẩm nào, vũ khí cạnh tranhthích hợp hay đổi theo thời gian Chính vì thế, cạnh tranh đợc hiểu là sự liên tụctrong cả quá trình.

Trang 5

coi cạnh tranh là một tất yếu khách quan ở Việt Nam, cùng với việc chuyển đổisang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh đã từng bớc đợc tiếp nhận nh một nguyêntắc cơ bản trong tổ chức quản lý và điều khiển nền kinh tế quốc dân nói chung,trong tổ chức và điều hành kinh doanh trong các doanh nghiệp nói riêng Cạnhtranh khơng những là mơi trờng và động lực của sự phát triển mà còn là một yếutố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự pháttriển Do đó, quan điểm đầy đủ về cạnh tranh nh sau: “Cạnh tranh là cuộc đấutranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trênnhững chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm đạt đợc những điều kiệnsản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất pháttriển”

2 Khái niệm sức cạnh tranh.

Một sản phẩm muốn có vị trí vững chắc trên thị trờng và muốn thị trờngcủa nó ngày càng mở rộng thì nó phải có điểm mạnh và có khả năng để nâng caosức cạnh tranh của mình trên thị trờng đó Sức cạnh tranh của hàng hoá đợc hiểulà tất cả các đặc điểm, yếu tố, tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và pháttriển vị trí của mình trên thơng trờng cạnh tranh một các lâu dài và có ý nghĩa.

Để đánh giá đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay khơng thì cầndựa vào các nhân tố sau:

- Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí (khả năng giảm chi phí đến mức tốiđa).

- Chất lợng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp.

- Các dịch vụ đi kèm sản phẩm.

2 Vai trò của cạnh tranh.

Trang 6

Vì thế, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranhvà sẵn sàng sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình Điều này nhậnthấy rõ nhất ở vai trị của cạnh tranh

- Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối u.- Khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

- Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quảkinh tế.

- Hơn nữa cạnh tranh cịn làm cho giá cả hàng hố, dịch vụ giảm xuống nhngchất lợng lại đợc nâng cao, kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng trởng củanền kinh tế

3 Phân loại cạnh tranh.

3.1 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng.

Thị tr ờng cạnh tranh hoàn hảo.

Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuấtvà bán ra một loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt nhau và với số lợng của từngdoanh nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hố có trên thị trờng.

Thị trờng này có một số đặc điểm :

- Có rất nhiều ngời sản xuất và bán hàng hố giống hệt nhau, song khơng ai cóu thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể làm thay đổi giá cả

- Ngời bán có thể bán tồn bộ hàng hố của mình với giá thị trờng Nh vậy họphải chấp nhận giá thị trờng có sẵn và dù họ có tăng giảm lợng hàng hố bán rathì cũng khơng có tác động gì đến giá cả thị trờng.

Trang 7

chi phí sản xuất

 Cạnh tranh khơng hồn hảo.

Thị trờng cạnh tranh khơng hồn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờngvì nó phổ biến trong điều kiện hiện nay Đây là thị trờng mà phần lớn các sảnphẩm là không đồng nhất Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiềuchất lợng Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗinhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau Mặc dù, sự khác biệt giữacác sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý làchính) các điều kiện mua bán hàng hoá cũng là khác nhau Ngời bán có thể cóuy tín độc đáo riêng biệt đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàngquen, gây đợc lòng tin hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh hởng tớingời mua, làm ngời mua thích mua của một nhà cung ứng này hơn của một nhàcung ứng khác.

Đờng cầu của thị trờng là đờng không co dãn Việc mua và bán sản phẩmđợc thực hiện trong bầu khơng khí có tính chất giao thơng rất lớn, điều này kháchẳn với thị trờng cạnh tranh hồn hảo Ngời bán có thể thu hút khách hàng bởinhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tíndụng, hoặc có nhiều điều khoản u đãi Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuấthiện hiện tợng nhiều giá Có thể nói giá cả nên xuống thất thờng tuỳ khu vực, tuỳnguồn cung ứng, tùy ngời mua.

 Cạnh tranh độc quyền.

 Thị trờng độc quyền.

Là thị trờng mà ở đó chỉ có duy nhất một ngời mua (Độc quyền mua) hoặcmột ngời bán (Độc quyền bán) Chính sách của thị trờng này là định giá cao vàsản lợng hàng hố ít Tuy nhiên điều đó khơng đồng nghĩa với việc nhà độcquyền định giá bao nhiêu cũng đợc Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩmvà cơ chế quản lý giá của Nhà nớc mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp đểthu đợc lợi nhuận tối đa Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phigiá nh quảng cáo để thu hút thêm khách hàng.

Nói chung độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối vơinhà độc quyền, song về mặt xã hội thì nó kìm hãm sự phát triển sản xuất, làmthiệt hại lợi ích ngời tiêu dùng.

 Cạnh tranh độc quyền.

Trang 8

nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm có thể thay thế cho nhau ởmức độ cao nhng khơng phải là thay thế hồn hảo Nghĩa là độ co dãn của cầu làcao chứ khơng phải là vơ cùng.Vì những lý do khác nhau (chất lợng, hình dáng,danh tiếng ) ngời tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với củacác doanh nghiệp khác Do đó một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn chosản phẩm mình thích, trong ngắn hạn khó ra nhập thị trờng nhng dài hạn thì cóthể Nhà sản xuất định giá nhng không thể tăng giá một cách bất hợp lý, về dàihạn thì khơng thể trở thành thị trờng độc quyền đợc Cạnh tranh độc quyền sửdụng các hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm

 Độc quyền tập đồn.

Trong thị trờng độc quyền tập đồn, sản phẩm có thể giống nhau hoặckhác nhau và chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết toàn bộtổng sản lợng.Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanhnghiệp này ảnh hởng tới doanh nghiệp khác Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽdẫn đến tình trạng phá giá do các doanh nghiệp dễ kết cấu với nhau Nhng vìcạnh tranh bằng giá khơng có lợi do vậy ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằngchất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm Trong thị trờng độc quyền tập đoàn,một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuận đáng kể trong dàihạn thì có các hàng rào ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới khơng thể hoặckhó mà ra nhập thị trờng Trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất cũng sửdụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩmgiống nh trong cạnh tranh độc quyền.

3.2 Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng.

 Cạnh tranh giữa ng ời bán và ng ời mua.

Là cuộc cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua diễn ra theo quy luật muarẻ bán đắt trên thị trờng Ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá caonhất, ngợc lại ngời mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cuối cùng là giá thốngnhất giữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đóhoạt động mua bán đợc thực hiện.

 Cạnh tranh giữa những ng ời mua với nhau.

Trang 9

bị thiệt Đây là cuộc cạnh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt cịnnhững ngời bán đợc lợi.

 Cạnh tranh giữa những ng ời bán với nhau.

Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, chiếm đa số trên thị tr-ờng.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển càng có nhiều ngờibán dẫn đến cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên nhiều phơng diện và nhiều hìnhthức đa dạng khác nhau Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật một mặttác động đến các nhà sản xuất, một mặt làm thay đổi nhu cầu của ngời mua, dođó nó dần làm biến đổi vị trí của các yếu tố cạnh tranh Một cách chung nhấtcạnh tranh là sự ganh đua ở các giác độ: chất lợng, giá cả, nghệ thuật tổ chứctiêu thụ và thời gian Giá là yếu tố thứ nhất của cạnh tranh, đây là hình thức cạnhtranh đợc sử dụng nhiều nhất Khi nhu cầu con ngời phát triển cao hơn thì yếu tốchất lợng sản phẩm chiếm vị trí chính yếu Đến nay, khi bớc sang thế kỷ 21thìvới các doanh nghiệp lớn họ có với nhau sự cân bằng về giá cả thì yếu tố thờigian và tổ chức tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất.

3.3 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.

 Cạnh tranh giữa các ngành.

Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhaunhằm thu đợc lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu t bỏ rađầu t vào ngành khác Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến doanh nghiệp đangkinh doanh trong ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp chuyển sang kinh doanh ởngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loạihàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp thơntính lẫn nhau, doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mìnhtrên thị trờng, doanh nghiệp thua sẽ thu hẹp phạm vi kinh doanh thậm chí phásản.

II Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh củahành hoá và các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh củahàng hoá.

1 Các nhân tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh của hành hoá.

1.1 Các nhân tố bên ngoài.

Trang 10

0

tranh trong một ngành phụ thuộc vào năm thế lực.

Hình 1: Mơ hình 5 sức mạnh của M.Porter

(Nguồn: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1996).

Năm thế lực cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành Thế lực nào mạnh nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lợc Mỗi lực lợng trong số 5 lực lợng trên càng mạnh thì càng hạn chế khả năng cho các doanh nghiệp tăng giá cả và kiếm lợi nhuận Ngợc lại, khi một lực lợng nào đó mà yếu thì cơ hội để doanh nghiệp có đợc lợi nhuận sẽ càng khả thi Để làm rõ điều này chúng ta hãy cùng tìm hiểu các lực lợng đó.

 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng vì các đốithủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua Nếu các đối thủ nàyyếu doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn.Ngợc lại, khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá làkhơng đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá cả đều dẫn tới tổn thơng.

Bàn về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất ta th-ờng nói tới những nội dung chủ yếu nh: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầucủa ngành và các hàng rào lối ra.

Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sảnphẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung Bản chất và mức độ cạnhtranh đối với các ngành tập trung là rất khó phân tích và dự đốn.

Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính mãnhCác đối thủ

tiềm năng

Ngời

cung ứng Doanh nghiệpvà các đối thủhiện tại

Ngời mua

Trang 11

1

liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành Thông thờng, cầu tăng tạo cho doanh nghiệpmột cơ hội lớn để mở rộng hoạt động Ngợc lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranhkhốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm lĩnh.

Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của ngànhgiảm mạnh Đó là kinh tế, chiến lợc và là quan hệ tình cảm giữ doanh nghiệp trụlại Nếu hàng rào lối ra cao, các doanh nghiệp có thể bị khố chặt trong mộtngành sản xuất khơng a thích Hàng rào lối ra thờng bao gồm: Đầu t nhà xởng vàthiết bị, chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao, quan hệ chiến lợc giữa cácđơn vị chiến lợc kinh doanh, hay đó là chi phí xã hội khi thay đổi nh khó khăn vềsự sa thải nhân cơng, chi phí đào tạo lại

Do vậy nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thơng tin, phân tíchđánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là những đốithủ chính để xây dựng cho mình chiến lợc cạnh tranh thích hợp với mơi trờngchung.

 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranhtrong cùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn vàquyết định gia nhập ngành Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại Cácdoanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn ra nhập ngànhvì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càngkhốc liệt hơn Với sự mong muốn chiếm lĩnh một thị phần nào đó các đối thủmới có thể làm giá bán bị kéo xuống hoặc chi phí của các cơng ty đi trớc có thểbị tăng lên và kết quả làm giảm mức lợi nhuận Sự xâm nhập vào một ngành, vớidự định xây dựng một vị trí trên thị trờng kiểu đó có lẽ cần đợc coi nh một sựnhập cuộc của đối thủ mới Việc tạo ra hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhậptừ bên ngồi hoặc sự phản ứng khơn khéo của các doanh nghiệp đang cạnh tranhsẽ làm giảm bớt mối hiểm hoạ hoặc do doanh nghiệp mới xâm nhập gây ra.Những rào cản chủ yếu đợc xác định là:

Trang 12

2

trí địa lý, hay kinh nghiệm và kĩ năng trong sản xuất.

Ngồi ra có thể kể đến những loại chi phí khác nh chi phí đặt cọc, tiền c-ợc Đây là một khoản tiền lúc đầu buộc khách hàng mua sản phẩm của mộtdoanh nghiệp lúc đầu phải trả nếu họ không mua sản phẩm của ngành đó nữa vàchuyển sang mua sản phẩm của một doanh nghiệp khác hay là chi phí phạt dothay đổi hãng hợp đồng tiêu thụ hoặc cung cấp vật t Hầu hết các khách hàng đềuphải thực hiện việc bồi thờng trừ phi các nhà cung cấp mới những cải tiến có lợivề chi phí và thực hiện.

Sự khác biệt hoá của sản phẩm khiến cho khách hàng trung thành với nhãn

hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp có vị thế uy tín vững vàng hoặc đã đứngvững.Thờng các doanh nghiệp này có u thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, vềdịch vụ hậu mãi hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm Sự trung thànhvới nhãn hiệu là nguồn rào cản khiến cho các doanh nghiệp mới tham gia khólịng giành giật thị phần trên thơng trờng Các doanh nghiệp có tiềm năng hẳnphải tốn kém rất nhiều để bẻ gãy lòng u ái đã đợc củng cố của khách hàng vớicác nhãn hiệu đã có uy tín trớc đó.

Kinh tế quy mơ hay cịn gọi là kinh tế bậc thang: Các chi phí về sản xuất,phân phối, bán, quảng cáo, dịch vụ nghiên cứu sẽ giảm bớt với sự gia tăng của sốlợng bán Hay nói cách khác số lợng sản xuất và bán tăng lên thì chi phí cho mộtđơn vị sản phẩm càng giảm đi.

Kênh phân phối chủ yếu đã đợc thiết lập của các doanh nghiệp hiện tạicũng là một vật cản đối với các doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trờng.Để tham gia vào mạng lới phân phối đã đợc thiết lập các doanh nghiệp mớithông thờng phải chia sẻ các chi phí quảng cáo hoặc hỗ trợ bán hàng Mọi chiphí này sẽ làm giảm lợi nhuận của các đối thủ mới Trong khi đó các đối thủcạnh tranh hiện tại có thể giữ chặt các các kênh phân phối dựa trên cơ sở các mốiquan hệ lâu dài, chất lợng phục vụ cao Nh vậy, buộc doanh nghiệp mới phảitạo ra một mạng lới phân phối mới và đó là một cản trở đáng kể.

Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh Nếuviệc phản ứng lại tích cực và khơn khéo một lối vào trong lĩnh vực đó là có thể đ-ợc Nhng nếu phản ứng lại bằng một cuộc chiến tranh giá cả thì cái giá phải trảlà quá đắt để nhập ngành bởi các đối thủ cạnh tranh hiện tại phản ứng quyết liệt,liên kết lại với nhau để đối phó.

 Khách hàng (Ng ời mua).

Trang 13

3

môi trờng cạnh tranh Khách hàng tác động đến doanh nghiệp thể hiện mối tơngquan về thế lực nếu nghiêng về phía nào thì phía đó có lợi Các doanh nghiệp cầnphải làm chủ mối tơng quan này, thiết lập đợc mối quan hệ với khách hàng đểgiữ khách hàng (thông qua số lợng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao nhận và dịchvụ sau bán hàng) Khách hàng có u thế là có thể làm cho lợi nhuận của ngànhhàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc địi hỏi chất lợng cao hơn và phải làmnhiều cơng việc dịch vụ hơn.

Khách hàng có thể đợc xem nh một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộcdoanh nghiệp phải giảm giá hoặc có nhu cầu chất lợng cao và dịch vụ tốt hơn.Ngợc lại khi ngời mua (khách hàng) yếu sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hộiđể tăng giá kiếm đợc lợi nhuận nhiều hơn Ngời mua gồm: Ngời tiêu dùng cuốicùng, các nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) và các nhà mua công nghiệp áp lựccủa họ thờng đợc thể hiện trong những trờng hợp sau:

- Nhiều nhà cung ứng có quy mơ vừa và nhỏ trong ngành cung cấp Trong khiđó ngời mua là số ít và có quy mơ lớn, nó cho phép ngời mua chi phối các côngty cung cấp.

- Khách hàng mua một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp vàsử dụng đó làm lợi thế để mặc cả cho sự giảm giá không hợp lý.

- Khách hàng có thể vận dụng chiến lợc liên kết dọc, tức là họ có xu hớng khépkín sản xuất, tự sản xuất, gia công các bộ phận chi tiết, bán sản phẩm cho mình.- Khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trờng nh nhu cầu, giá cả của cácnhà cung cấp thì áp lực mặc cả của họ càng lớn.

Để nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp phảigiảm tối đa sức ép trên và tạo môi trờng với các khách hàng qua các chính sáchgiá, chất lợng sản phẩm, dịch vụ, biến họ trở thành ngời cộng tác tốt.

 Ng ời cung ứng.

Đó là những nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tiền vốn,laođộng đơi khi gây đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chấtlợng các sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp Qua đó làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp Họ thờng gây sức ép trong những tình huống nh:

- Họ độc quyền cung cấp vật t.

Trang 14

4

- Khơng có điều khoản ràng buộc hoặc bảo đảm trong các hợp đồng kinh tế đãkí kết.

- Khi vật t đó quan trọng, quyết định trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Khi họ có khả năng khép kín sản xuất.

Vì vậy doanh nghiệp cần thiết lập quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp vàđa ra các biện pháp ràng buộc với nhà vật t để giảm bớt các ràng buộc họ có thểgây nên với mình.

 Sản phẩm thay thế.

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biếnđộng của nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng hơn, phong phú và caocấp hơn, và chính nó lại làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thaythế.

Một doanh nghiệp có thể hoạt động thu đợc nhiều lợi nhuận khi trongngành kinh doanh đó có các các cản trở xâm nhập cao, mức độ cạnh tranh giữacác doanh nghiệp hiện có là thấp, khơng có sản phẩm thay thế, thế lực kháchhàng yếu và thế lực nhà cung cấp cũng yếu Ngợc lại, một doanh nghiệp tiếnhành kinh doanh trong một ngành hàng có các cản trở xâm nhập thấp, cạnh tranhmạnh mẽ, có một số sản phẩm thay thế, thế lực và của khách hàng và nhà cungcấp mạnh thì kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chật vật và lợi nhuận thấp Cácnhà quản lý cần phải phân tích và hiểu rõ đợc các thế lực trong mơi trờng cạnhtranh, từ đó tận dụng cơ hội và tìm vị trí có lợi nhất cho doanh nghiệp trong môitrờng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2 Các nhân tố bên trong.

 Nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực đợc coi là vấn đề có ý nghĩa sống cịn với mọi tổ chứctrong tơng lai Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đợc chia làm 3 cấp:

+ Quản trị viên cấp cao: Gồm ban giám đốc và các trởng phó phịng ban Đây làđội ngũ có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh Nếu họ có trình độquản lý cao, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng, có khả năngđánh giá và quan hệ đối ngoại tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có sức cạnh tranh caovà ngợc lại.

Trang 15

5

xuất sản phẩm địi hỏi phải có có kinh nghiệm công tác, khả năng ra quyết địnhvà điều hành công tác.

+ Đội ngũ quản trị viên cấp cơ sở: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phầnnào cũng chịu sự chi phối của đội ngũ này thông qua các yếu tố nh: năng suấtlao động, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và sự sáng tạocủa họ bởi vì các yếu tố này chi phối việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành sản phẩm cũng nh tạo thêm tính u việt, độc đáo mới lạ của sản phẩm.

 Nguồn lực về tài chính.

Khả năng tài chính có ảnh hởng rất lớn tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng Khả năng tài chính đợc hiểu là quy mơ tài chính của doanhnghiệp và tình hình hoạt động Các chỉ tiêu tài chính hàng năm nh tỷ lệ thu hồivốn, khả năng thanh tốn Nếu một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt, khảnăng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộngsản xuất kinh doanh, đổi mới cơng nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khảnăng hợp tác đầu t về liên doanh liên kết Tình hình sử dụng vốn cũng sẽ quyếtđịnh chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

 Nguồn lực về vật chất kỹ thuật:

Thông thờng nguồn lực vật chất kỹ thuật thể hiện ở:

- Trình độ kỹ thuật cơng nghệ hiện tại của doanh nghiệp và khả năng có đợccác cơng nghệ tiên tiến.

- Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp doanhnghiệp tạo ra khối lợng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ đợc giá thành sản phẩm,hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn, giúp doanh nghiệphiểu rõ khách hàng từ đó có thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trờng trên nhiềulĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.

Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệpphải có quy mơ sản xuất và mức sử dụng cơng suất ít nhất phải gần bằng cơngsuất thiết kế Nếu sử dụng công suất thấp sẽ gây lãng phí và lúc đó chi phí cốđịnh vào giá thành sản phẩm cao làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpgiảm.

 Trình độ tổ chức quản lý

Trang 16

6

Một doanh nghiệp biết tập hợp sức mạnh đơn lẻ của các thành viên và biếnthành sức mạnh tổng hợp thơng qua tổ chức doanh nghiệp đó sẽ tận dụng đợcnhững lợi thế tiềm ẩn của tổ chức mình Đây là một địi hỏi đối với các nhà quảntrị cấp cao Khơng thể nói doanh nghiệp có đợc một cấu trúc tốt nếu khơng cómột sự nhất quán trong cách nhìn nhận về cơ cấu doanh nghiệp.

Một cơ cấu tốt đồng nghĩa với việc có đợc một cơ cấu phòng ban hợp lý,quyền hạn và trách nhiệm đợc xác định rõ ràng Bên cạnh đó ở mỗi phòng banviệc thực hiện tốt nề nếp tổ chức cũng ảnh hởng rất lớn tới phơng thức thông quaquyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lợc và điều kiệnmôi trờng của doanh nghiệp Một nề nếp tốt có thể dẫn dắt mọi ngời tích cực hơntrong cơng việc và lơi cuốn họ vào quá trình đạt tới những mục tiêu chung củadoanh nghiệp.

 Hoạt động Marketing.

Ngày nay Marketing là một hoạt động không thể thiếu cho sự tồn tại vàphát triển của mỗi doanh nghiệp ở đây nhiệm vụ chính là phân tích các nhu cầuthị hiếu, nhu cầu thị trờng và hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, giácả, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trờng mà doanh nghiệp đang vơn tới từđó xây dựng mạng lới phân phối với số lợng, phạm vi và mức độ kiểm soát phùhợp đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất Có thể nói, để tạo ra sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng hoạt động Marketing là một yếu tốkhông thể thiếu.

2 Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá.

2.1 Sản phẩm.

Đây cũng là một chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của hàng hoá doanhnghiệp Một doanh nghiệp khi thâm nhập vào một thị trờng có thể với một sảnphẩm hoặc nhiều sản phẩm Nếu sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệpphù hợp với nhu cầu thị trờng thì sẽ làm tăng sức cạnh tranh các mặt hàng củadoanh nghiệp.

Trang 17

7

thị trờng ngày càng khốc liệt.

Do vậy, sản phẩm và cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu tốquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, đồng thời cũngquyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

2.2 Giá thành và giá cả.

Giá thành của sản phẩm là giá trị của tất cả các yếu tố đầu vào hình thànhnên sản phẩm nh: nguyên vật liệu, nhân công, công nghệ sản xuất Từ giá thànhcủa sản phẩm sẽ xác định đợc giá bán trên thị trờng Do vậy, muốn có giá bánsản phẩm thấp thì doanh nghiệp phải tìm các hạ giá thành tức là phải tận dụnghợp lý các nguồn lực sẵn có nh tài nguyên phong phú nguồn nhân lực dồi dào,đồng thời đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý cónh vậy mới hạ đợc giá thành sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố.

Giá của một sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua quan hệcung cầu tức là thông qua sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán để đi tới mứcgiá mà cả hai bên đều thấy có lợi và chấp nhận đợc Trong nền kinh tế thị trờngcó sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thì khách hàng có quyền lựa chọn chomình sản phẩm tốt nhất và cùng một loại sản phẩm thì chắc chắn họ sẽ lựa chọnsản phẩm có giá bán thấp hơn Vì vậy, giá cả là công cụ cạnh tranh hữu hiệu trênthị trờng Doanh nghiệp có thể định giá bán thấp, bằng hoặc cao hơn giá thị tr-ờng Để chiếm u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn cácchính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm từng giai đoạn trong chu kỳsống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng.

2.3 Chất lợng sản phẩm.

Ngày nay, do đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao nên ngời tiêudùng yêu cầu rất cao về chất lợng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn chonhững sản phẩm cùng loại có chất lợng tốt hơn hẳn Vì vậy, chất lợng sản phẩmlà chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanhnghiệp.

Trang 18

8

Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh hànghoá của doanh nghiệp ở chỗ:

- Chất lợng sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm.- Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khốilợng sản phẩm bán ra và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, từ đó làm tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.

- Sản phẩm có chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp từ đó thị phầncủa doanh nghiệp sẽ đợc mở rộng.

Vì thế, vấn đề chất lợng sản phẩm là vấn đề có ý nghĩa sống cịn đối vớimột doanh nghiệp bởi vì chất lợng sản phẩm thấp cũng đồng nghĩa với việc giảmuy tín, mất khách hàng và nhanh chóng phá sản Điều này càng quan trọng hơnđối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì họ phải đơng đầu với các cơng ty đaquốc gia có vốn lớn, có tiềm lực về cơng nghệ, kinh nghiệm và uy tín từ rất lâu.

2.4 Dịch vụ.

Dịch vụ cũng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩmnày so với sản phẩm khác Dịch vụ là một công cụ cạnh tranh hết sức phổ biếntrên thị trờng quốc tế, đó có thể là dịch vụ trớc khi bán, dịch vụ bán hàng tận nơicho khách hàng, dịch vụ sau bán hàng Cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng đợcsử dụng phổ biến hơn và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dầntỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vìkhi đó khách hàng thấy mình đợc tơn trọng hơn và do đó họ sẽ cảm tình với sảnphẩm và doanh nghiệp.

2.5 Uy tín của doanh nghiệp.

Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành dựa trên chất lợng, giá trị sử dụngcủa sản phẩm các dịch vụ sau bán hàng, thời gian giao hàng, quy mơ của doanhnghiệp Một doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thì đồng nghĩa với việc cóđợc lợi thế trong cạnh tranh Khách hàng khi đó tin rằng sản phẩm của doanhnghiệp có chất lợng cao, dịch vụ sau bán hàng tốt Do đó sản phẩm của doanhnghiệp khi đa ra thị trờng có thể nhanh chóng thu hút đợc ngời tiêu dùng Điềunày sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm một phần chi phí cho việc thu hút kháchhàng, khách hàng sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn

Trang 19

9

1 Các công cụ cạnh tranh phổ biến.

1.1 Chất lợng hàng hố.

Đây là một cơng cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrờng Ngời tiêu dùng thờng quan tâm đến chất lợng khi lựa chọn một sản phẩmnào đó, họ sẵn sàng trả giá cao hơn để có đợc một sản phẩm chất lợng tốt hơn.Thông thờng cạnh tranh về sản phẩm thể hiện chủ yếu qua những mặt sau:

Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: Chất lợng sản phẩm, tính hữu dụng củasản phẩm, bao bì Tuỳ theo những sản phẩm khác nhau mà ta lựa chọn nhữngnhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình đọ của sản phẩm.

Cạnh tranh về chất lợng: Tuỳ theo từng sản phẩm khác nhau với các đặcđiểm khác nhau để ta lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm khác nhau,càng tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hộigiành thắng lợi trên thị trờng.

Cạnh tranh về bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanhnghiệp cịn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phù hợp Cơ cấu thờng thay đổitheo sự thay đổi của thị trờng, đặc biệt là những cơ cấu có xu hớng phù hợp vớinhu cầu của ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm: Đây là công cụ mà doanhnghiệp sử dụng để đánh vào trực giác của ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kì sống của sản phẩm: Sử dụng biệnpháp này doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đa ra một sảnphẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời.

1.2 Giá cả hàng hố.

Giá là một cơng cụ quan trọng trong cạnh tranh thờng đợc sử dụng tronggiai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bớc vào một thị trờng mới.Cạnh tranh về giá thờng đợc thể hiện qua các biện pháp sau:

- Kinh doanh với chi phí thấp

- Bán với mức giá hạ và mức giá thấp.

Trang 20

0

phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng,điều đó sẽ đa doanh nghiệp lên vị trí cạnh tranh ngày càng cao.

Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần xem xét khả năng hạ giá sảnphẩm của doanh nghiệp mình, khả năng đó phụ thuộc vào:

- Chí phí về kinh tế thấp.

- Khả năng bán hàng tốt, do có khối lợng bán lớn.- Khả năng về tài chính tốt

Nh đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phơng pháp cuối cùng mà doanhnghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh hởng trực tiếp tới lợinhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm đểtiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh Nh thế doanh nghiệp phải biếtkết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những phơngpháp bán mà doanh nghiêp đang sử dụng, với những phơng pháp thanh toán, vớixu thế, trào lu của ngời tiêu dùng.

Đồng thời, do đặc điểm ở từng vùng thị trờng khác nhau là khác nhau nêndoanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách giá hợp lý ở từng vùng thị tr-ờng.

Một điểm nữa doanh nghiệp cần phải quan tâm là phải kết hợp giữa giá cảcủa sản phẩm với chu kỳ sản phẩm đó, việc kết hợp này cho phép doanh nghiệpkhai thác đợc tối đa khả năng tiêu thụ của sản phẩm, cũng nh không bị mắc vàonhững lỗi lầm trong việc khai thác chu kì sống, đặc biệt là các sản phẩm đangđứng trớc sự suy thoái.

1.3 Cạnh tranh về phân phối và bán hàng.

Cạnh tranh về phân phối và bán hàng đợc thể hiện qua các nội dung chủyếu sau:

Trang 21

1

lớn và đủ sức chi phối đợc lực lợng bán hàng trong kênh trên thị trờng

- Có hệ thống bán hàng phong phú Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâmbán hàng Các trung tâm này phải có đợc cơ sở vật chất hiện đại.

- Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau Đặc biệt là những biệnpháp quản lý và điều khiển ngời bán.

- Có khả năng hợp tác giữa ngời bán trên thị trờng nhất là trên các thị trờng lớn.- Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý Kết hợp hợp lý giữa phơngthức bán hàng và phơng thức thanh toán.

Các dịch vụ bán và sau khi bán chủ yếu là:

- Tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất trong khi thanh tốn.

- Có chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc muabán với khách hàng.

- Có hệ thống thanh toán nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện thanh tốn nhanh vừađảm bảo cơng tác quản lý của doanh nghiệp.

- Có phơng tiện bán văn minh, các phơng tiện tạo u thế cho khách hàng, tạođiều kiện để có cơng nghệ bán hàng đơn giản hợp lý Nắm đợc phản hồi củakhách hàng nhanh nhất và hợp lý nhất.

- Bảo đảm lợi ích của ngời bán và ngời mua, ngời tiêu dùng tốt nhất và côngbằng nhất Thờng xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán cho ngời sử dụng,đặc biệt là những sản phẩm có bảo hành hoặc hết thời gian bảo hành Hình thànhmạng lới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dân c.

1.4 Hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm và cơng ty.

Trang 22

2

2 Các phơng thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

2.1 Chính sách về sản phẩm

Sản phẩm – hàng hoá là tất cả những yếu tố có thể làm thoả mãn nhu cầuhay ớc muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đara chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sụ chú ý mua sắm, sử dụng haytiêu dùng.

Căn cứ vào điều kiện tình hình của cơng ty cơng ty có thể đa ra các chínhsách về sản phẩm Cơng ty có thể sử dụng một số chính sách sau

- Tìm kiếm những cơng dụng mới cho sản phẩm.

Việc tìm kiếm các cơng dụng mới cho sản phẩm có thể đợc căn cứ sau:Những ứng dụng liên quan của sản phẩm tức là những tính năng cơngdụng mới của sản phẩm trên thị trờng

Những cách thức sử dụng sản phẩm khác nhau khi kết hợp với một sảnphẩm khác.

Khả năng áp dụng các sản phẩm tiêu dùng đại trà cho thị trờng côngnghiệp và ngợc lại

Liệt kê những thuộc tính tối thiểu của sản phẩm hay các thành phần có gợiý những cơng dụng mới.

- Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.

Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật của sản phẩm có ảnh hởng sống cịn tới khả năngthâm nhập thị trờng của một doanh nghiệp Dù doanh nghiệp có thể đã cố gắngrất nhiều để đảm bảo về mặt giá cả thời hạn giao hàng nhng nếu sản phẩm ấykhông đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trờng thì sản phẩm đó cũng khơng đợcchấp nhận Nhận thức đợc điều này, các doanh nghiệp ln có gắng phấn đấusản xuất các sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn kỹ thuận củatừng thị trờng

- Đa dạng hố chủng loại hàng hố.

Cùng với việc tiến hành tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm,công ty tiến hành nghiên cứu tạo ra các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhucầu đa dạng của thị trờng tìm kiếm đoạn thị trờng mới, khách hàng mới

Trang 23

3

Mặc dù nhìn chung trên thị trờng thế giới cạnh tranh giá đã từng bớcchuyển sang cạnh tranh về chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng nhng nhiềulúc nhiều nơi và nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra rất gay gắt Giá cảlà lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của cácdoanh nghiệp Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm các công ty sửdụng một số phơng thức sau:

 Chiết giá và bớt giá.

Để khuyến khích khách hàng mua và thanh tốn, các cơng ty có thể điềuchỉnh mức giá cơ bản của mình và đợc gọi là hình thức chiết giá và bớt giá.

- Chiết giá vì mua số lợng lớn đó là việc giảm giá cho những ngời mua, nhữngkhối lợng lớn trong một lần mua hoặc trong một thời gian nhất định Loại chiếtkhấu này khuyến khích ngời mua gia tăng khối lợng của một hợp đồng và muatập trung nhiều lần ở một ngời bán.

- Chiết khấu chức năng (chiết khấu thơng mại) là loại chiết giá ngời sản xuấtáp dụng cho các thành viên trong kênh phân phối Phần chiết giá này phải baogồm 2 bộ phận: chi phí mà các thành viên trong kênh phân phối phải bỏ ra đểtiến hành các hoạt động phân phối hàng hoá theo chức năng của họ và lãi thoảđáng cho những nỗ lực và gánh chịu rủi ro của những thành viên trong kênhphân phối.

- Chiết khấu thời vụ là việc giảm giá cho những khách hàng mua hàng hoặcdịch vụ trái vụ.

- Chiết giá khuyến khích việc thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán nhanh.- Bớt giá là việc giảm giá bán so với biểu gia đã quy định.

 Định giá khuyến mại là hình thức điều chỉnh giá bán tạm thời nhằm mục

đích hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm một số hình thức sau:- Định giá để nôi kéo khách hàng.

- Định giá cho những đợt bán hàng đặc biệt.- Giá trả góp bán hàng theo phiếu mua hàng- Chiết giá về tâm lý

Trang 24

4

với những điều kiện khác biệt của khách hàng, của sản phẩm hoặc của nhữngyếu tố khác chứ không phải vì chi phí.

2.3 Chính sách khuyếch trơng sản phẩm

Khuyếch trơng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục đích cungcấp và truyền thơng tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến ngời cung cấp, kháchhàng và ngời sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết vàlòng ham muốn mua hàng của ngời mua và ngời tiêu thụ Hoạt động khuyếch tr-ơng sản phẩm gồm các phtr-ơng thức sau:

 Quảng cáo là một kiểu truyền thơng có tính đại chúng, mang tính xã hội cao.

Nó u cầu hàng hố phải hợp pháp và đợc mọi ngời chấp nhận Quảng cáo làmột phơng tiện có khả năng thuyết phục, tạo cơ hội cho ngời nhận tin so sánhthông tin với các đối thủ cạnh tranh làm tăng tính thuyết phục với khách hàngmục tiêu.

Với ngôn ngữ quảng cáo phong phú đa dạng, phơng tiện quảng cáo phổcập và tiện lợi, quảng cáo mở ra khả năng giới thiệu hàng hoá của cơng ty, dịchvụ bán ra cũng nh uy tín thế lực của công ty một cách hiệu quả và trực diện Cácphơng tiện quảng cáo các công ty thờng sử dụng là báo, tạp chí, ti vi, rađio,ngồi ra các cơng ty cịn quảng cáo qua panơ áp phích, qua catalog, qua th baobì, qua sản phẩm khác và qua truyền miệng, telemarketing, computer marketingv.v Mỗi loại phơng tiện đều có những lợi thế và tác dụng nhất định.

 Xúc tiến bán hàng là nhóm cơng cụ truyền thơng sử dụng hỗn hợp các cơng

cụ cổ động, kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm tại chỗtức thì Thực chất đây là các cơng cụ kích thích để thúc đẩy các khâu: cung ứng,phân phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm các sản phẩm của cơng ty.Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là:

- Thay đổi hình thức sản phẩm: những thay đổi về bao gói, cách đóng mở, thayđổi nhãn hiệu hay các biện pháp khác làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn đối với ng-ời mua.

- Khuyến khích mua hàng: đó là các biện pháp khuyến khích thơng qua cáchình thức thanh tốn bằng tiền mặt, hàng hố hoặc bằng bất cứ thứ gì khác đểtạm thời tăng giá trị sản phẩm đối với ngời phân phối hoặc ngời tiêu thụ Phơngpháp nay bao gồm bớt tiền cho ngời mua nhiều, hạ giá tạm thời, bán trả góp, th-ởng cho ngời mua nhiều bằng một sản phẩm khác.

Trang 25

5

- Các mẫu hàng.

 Các hoạt động yểm trợ sản phẩm đây là những hoạt động liên quan đến các

dịch vụ sản phẩm và thông tin mà nhà sản xuất cung cấp thêm cho ngời sử dụngsản phẩm của họ Những dịch vụ chủ yếu là:

- Catalog

- Xuất bản phẩm về doanh nghiệp- Phim ảnh.

 Xây dựng các mối liên hệ với công chúng đây là những hoạt động yểm trợ

quan trọng, bao gồm nhiều hoạt động phong phú và đa dạng chủ yếu là:- Quan hệ báo chí.

- Triển lãm hội chợ và phịng trng bày.

IV. Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp:

1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

ở nớc ta trớc đây với cơ chế tập trung bao cấp, Nhà nớc giữ vai trò chủđạo trong tất cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyên vật liệu cho tới phân phối và tiêuthụ Nh vậy các doanh nghiệp Nhà nớc không phải lo cạnh tranh với một đối thủnào bởi khi đó các thành phần kinh tế khác cha đợc phát triển rộng rãi Vì cácnguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu nh khơng có, cácdoanh nghiệp Nhà nớc thì rất thụ động Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùngvới sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng vớinhau trớc pháp luật thì phần lớn các doanh nghiệp này đều khơng thích nghi nổivới môi trờng mới, không cạnh tranh nổi với các thành phần kinh tế, làm ăn thualỗ và đi vào phá sản Điều này cho thấy khi bớc sang một cơ chế mới: cơ chế thịtrờng thì các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách đểcạnh tranh nhằm tồn tại Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thịtrờng, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suấtlao động, đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng và giá cả hợp lý Do đócạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn.

2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 26

6

Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng cần phải chấp nhận cạnh tranh,tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành con daohai lỡi Một mặt nó đào thải khơng thơng tiếc các doanh nghiệp có chi phí cao,chất lợng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanhnghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán sản phẩm, hoànthiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm.

Trang 27

7

Chơng II

Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnhtranh sản phẩm xuất khẩu công ty dệt

may Hà Nội.

I Tổng quan về cơng ty

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Công ty dệt may Hà Nội là một công ty lớn thuộc Tổng công ty dệt mayViệt Nam, hạch tốn kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, cócon dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Tên Tiếng Việt : Công ty dệt may hà nội

Tên Tiếng Anh : Hà nội Textile and Garment Company Tên Viết Tắt : Hanosimex

Địa Điểm : Số 1 – Mai Động, Quận Hai Bà Trng, TP.Hà Nội Số điện thoại : 84-04-8621024 ; 8621470; 8624611.

Số Fax : 84-04-8622334.

Website : www.hanosimex.com.vn

Tên gọi trớc đây của công ty dệt may Hà Nội là nhà máy sợi Hà Nội hoặcxí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, công ty dệt Hà Nội

- Ngày 7 tháng 4 năm 1978 tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãngUnionmatex (Cộng Hồ Liên Bang Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhàmáy sợi Hà Nội

- Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy - Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị.

- Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao cơng trình cho nhà máyquản lý điều hành (gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội).

- Tháng 12 năm 1989 đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I Tháng 6 năm1990 đa vào sản xuất.

Trang 28

8

- Tháng 4 năm 1991 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạtđộng nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi –Dệt Kim Hà Nội - Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đavào sản xuất

- Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành nhà máy Dệt Kim (cả hai dâychuyền I và II).

- Tháng 10 năm 1993 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợiVinh (tỉnh Nghệ An) và Xí Nghiệp Liên Hợp

- Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ

- Tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập công ty dệt HàĐơng và Xí Nghiệp Liên Hợp

- Tháng 6 năm 1995 Bộ cơng nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợpthành công ty dệt Hà Nội

- Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành nhà máy may thêu Đông Mỹ

- Trong năm 2000 một lần nữa công ty dệt Hà Nội đợc Bộ công nghiệp nhẹ đổitên thành công ty dệt may Hà Nội (theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày28/2/2000 của chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam).

- Công ty sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổi vàbuôn bán hàng dệt, may Bao gồm các loại sản phẩm có chất lợng cao:

Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE.

Các loại vải dệt kim : Rib, Interlok, Single.

Các sản phẩm may mặc lót, mặc ngồi bằng vải dệt kim.Các loại vải dệt thoi, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi.Các loại khăn bông.

Mũ và lều vải.

- Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hoáchất, thuốc nhuộm.

Trang 29

9

- Sản phẩm của công ty đợc xuất khẩu sang các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, NamPhi, khu vực EU Trong đó nhiều nhất là Nhật Bản chiếm 50% doanh thu xuấtkhẩu Đại lý bán bn bán lẻ của cơng ty có mặt khắp cả nớc đặc biệt là cácthành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng

Cơng ty dệt may Hà Nội coi chất lợng là mục tiêu hàng đầu trong qtrình sản xuất kinh doanh, ln đặt ra cho mình có nhiệm vụ thoả mãn mọi yêucầu của khách hàng Duy trì nâng cao chất lợng đã đặt ra Công ty áp dụng tiêuchuẩn ISO- 9002 tại nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy may I, nhà máymay II và các phòng ban chức năng của cơng ty.

Cơng ty ln duy trì và sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao Luôn mở rộngcác hình thức kinh doanh mua bán, gia cơng, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp táccùng các bạn hàng trong nớc và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa họccông nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cánbộ có năng lực cao, đội ngũ cơng nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạtchất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triểnlãm kinh tế

- Qua hơn 10 năm sản xuất kinh doanh, công ty đã đạt đợc công xuất thiết kế10.000 tấn sợi/ năm, 7 triệu sản phẩm may/ năm, 6,5 triệu khăn bông/ năm Chấtlợng sản phẩm đợc nâng cao và duy trì đợc tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty; chức năng nhiệm vụ của công ty vàcác phòng ban.

2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty.

Cơng ty có tổng số nhân viên 4988 ngời hoạt động tại các trụ sở, các nhàmáy, các đại lý bán hàng, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hà Tây và Vinh với tổngdiện tích mặt bằng là 24ha.

Văn phòng chi nhánh ở Thành Phố Hồ Chí Minh mới đợc thành lập ngày 3tháng 12 năm 2001

Trang 30

0

Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công tytheo các nội quy, quy chế thể chế, nghị quyết đợc ban hành trong công ty, cácquy định thể chế của Bộ công nghiệp nhẹ và các chế độ chính sách của Nhà nớc.

Dới tổng giám đốc có 4 phó tổng giám đốc, có nhiệm vụ tham mu chínhcho tổng giám đốc, giúp tổng giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanhcủa công ty theo sự phân công uỷ quyền, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc,trớc pháp luật về những công việc đợc phân công Căn cứ vào quy chế của côngty thờng xuyên hớng dẫn đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc vàbáo cáo tổng giám đốc công ty về những phần việc đợc phân công phụ trách.

Để giúp tổng giám đốc trong công tác quản lý điều hành công ty, ngồicác phó tổng giám đốc cịn có các phịng ban tham mu nghiệp vụ, các nhà máyphân xởng đợc giao nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốccông ty về những nhiệm vụ đã đợc giao.

Cơ cấu tổ chức của công ty theo kiểu trực tuyến đã giúp cho công ty sửdụng khá tốt khả năng chuyên môn của các thành viên Đồng thời điều đó giúpcho cơng ty nhanh chóng nắm bắt đợc những thay đổi trên thị trờng cũng nhtrong kinh doanh qua đó có thể thực hiện đợc các hoạt động kinh doanh có hiệuquả hơn.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ

 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có vai trị lớn nhcác doanh nghiệp Nhà nớc khác là định hớng phát triển cho các thành phần kinhtế khác nhau Ngoài ra, Cơng ty cịn có nhiệm vụ chủ yếu nh cung cấp hàng tiêudùng, may mặc trong nớc, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự phát triểnnền kinh tế đất nớc trong cơng cuộc Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nớc vàtiến trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe chochất lợng cao nh sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì mặthàng sợi là thế mạnh của cơng ty.

Cơng ty cịn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock,Single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sảnphẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bơng.

 Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban và các nhà máy

Khối phòng ban chức năng

Trang 31

1

quan, đồng thời làm công tác tham mu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạtđộng điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chóng,chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao Đồng thời các phịng bantrong cơng ty ln có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảocho việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi

Trang 32

2

* Phịng Tổ chức hành chính

Tham mu cho TGĐ về lĩnh vực tổ chức đào tạo, sắp xếp nhân sự, lao độngtiền lơng, chế độ chính sách.

* Phịng Kế tốn tài chính

Tham mu giúp việc cho TGĐ trong cơng tác kế tốn tài chính nhằm sửdụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.

* Phòng Kế hoạch th ơng mại :

Tham mu, giúp TGĐ về các lĩnh vực nh: nghiên cứu, dự đoán sự phát triểncủa thị trờng nội địa, đề ra hớng sản xuất sản phẩm may mặc, vải dệt kim, vải dệtthoi, khăn bông của công ty, đồng thời tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị,khuyếch trơng quảng cáo sản phẩm của cơng ty trên thị trờng cả nớc.

* Phịng Xuất nhập khẩu

Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngồi nớc, tham mu cho TGĐtrong công tác nhập khẩu phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm, máy móc thiết bị phụtùng phục vụ cho công tác đầu t phát triển và ổn định sản xuất của công ty đồngthời xuất khẩu những sản phẩm của cơng ty ra nớc ngồi bao gồm cả xuất nhậpkhẩu uỷ thác cho các đơn vị khác.

* Phòng Kỹ thuật đầu t

Tham mu giúp việc TGĐ về các lĩnh vực kỹ thuật sợi, dệt nhuộm, may, cơkhí, động lực, kỹ thuật an tồn, vệ sinh mơi trờng, kỹ thuật xây dựng trong phạmvi tồn cơng ty.

* Phịng kế hoạch - thị tr ờng

Tham mu giúp việc TGĐ trong các lĩnh vực công tác nh: đề ra các giảipháp, xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩmnội địa và sản phẩm xuất khẩu; cung ứng và quản lý vật t, sản phẩm của công ty;thực hiện công tác marketing tiêu thụ sản phẩm trong và ngồi nớc cùng các phếliệu của cơng ty.

* Phịng Đời sống

Phục vụ việc ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong thời giờ làm việctại công ty.

Trang 33

3

* Phòng bảo vệ-quân sự

Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ngời và phơng tiện ra vào, đi lại trong tồncơng ty, tổ chức tuần tra canh gác bảo vệ kho tàng, nhà xởng, tồn cơng ty24h/24h.

Ngồi ra cịn có: Trung tâm y tế và trung tâm thí nghiệm - kiểm tra chất l-ợng sản phẩm.

Khối các nhà máy sản xuất

Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của công ty và sảnxuất ra sản phẩm hoàn chỉnh Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, cácnhà máy có chức năng sử dụng công nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất,thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nângcao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền Tất cả các hoạtđộng trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dới sự chỉ đạo của Giámđốc (GĐ) nhà máy Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ nghiệpvụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất

Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc TGĐ về toàn bộhoạt động của nhà máy mình quản lý Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện nhữngcông việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ những vấn đềquan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả côngviệc đợc giao.

3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới sức cạnh tranh của côngty

3.1 Các nhân tố bên ngoài.

Theo các nhà kinh tế Mỹ, ngành may mặc đợc xếp vào dạng ngành phântán, và nếu xét theo tốc độ tăng trởng của ngành may mặc thì đây là ngành cơngnghiệp tăng trởng và bão hồ, có các đặc điểm nh tăng trởng thị trờng chậm lại,d thừa năng lực sản xuất dẫn đến giảm giá, cạnh tranh quốc tế có su hớng tănglên, đặc biệt là cạnh tranh của các nớc có lợi thế về chi phí sản xuất, quyền lựccủa khách hàng cao hơn

 Nguy cơ đe doạ từ những ng ời mới vào cuộc.

Trang 34

4

khẩu Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đợc nhiều đơn vị, thành phầnkinh tế tham gia Hệ thống các Cơng ty, xí nghiệp may từ Trung ơng đến địa ph-ơng đều trởng thành đáng kể Năm 2001 có trên 400 doanh nghiệp tham gia xuấtkhẩu sang năm 2002 con số này là gần 500 doanh nghiệp dụ kiến sang năm 2003sẽ là trên 600 doanh nghiệp Không những đội ngũ dệt may xuất khẩu tăngnhanh về số lợng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất,chất lợng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bớc đợc nâng cao Tất cảnhững điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc của ngành dệt may ViệtNam khi vơn ra thị trờng thế giới Thực tế cho thấy ngay trong ngành dệt mayViệt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty dệt maychỉ bàng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của các cơng ty t nhân (Tạp chí dệtmay) Các đối thủ mới gia nhập ngành hàng có thể yếu về kinh nghiệm sản xuấtkinh doanh nhng họ thờng có tính mạo hiểm và sự sáng tạo cao mà đây là haiyếu tố khá quan trọng tạo nên thành công trong kinh doanh.

 Quyền th ơng l ơng của ng ời cung ứng.

Công ty dệt may Hà nội thờng xuyên phải nhập khẩu hàng hoá vật t từ nớcngồi hoặc đợc bạn hàng cung cấp bởi vì ngun phụ liệu (NPL) có chất lợngcao của thị trờng nội địa là rất nhỏ Việc nhập khẩu NPL thờng xuyên và với sốlợng lớn từ thị trờng nớc ngoài khiến cơng ty càng tăng tính phụ thuộc vào cáccơng ty nớc ngồi giữ vai trị cung ứng Hai tháng đầu năm 2001, cơng nhân sảnxuất đã khơng có đủ việc làm do nớc ngoài gửi NPL chậm Hơn nữa, khi cáccơng ty xuất khẩu NPL của nớc ngồi nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng NPL chosản xuất của công ty là cao và cần thiết, có thể cơng ty không tránh khỏi việc bịép giá nhập khẩu các mặt hàng này

 Quyền lực th ơng l ợng của ng ời mua.

Trang 35

5

cạnh tranh áp dụng giá trọn gói có lợi cho khách hàng.

 Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm của cơng ty hiện nay đang cịn đơn điệu về mẫu mã và chủngloại Do nguyên liệu dệt may chủ yếu của công ty là các loại sợi PE, các sảnphẩm dệt kim, loại hàng lại do bên đặt hàng quy định thờng ít có sự thay đổi vàtính tinh vi của sản phẩm lại khơng cao nên khó có thể tạo ra đuợc sự hấp dẫnđối với khách hàng Do đó, cơng ty khó tránh khỏi sức ép cạnh tranh từ phía cácsản phẩm thay thế (sản phẩm may mặc đợc sản xuất bằng các nguyên liệu khácnh vải dệt thoi, len ) nhất là khi xu hớng sử dụng các loại vải đuợc cấu thànhbởi các hợp chất đặc biệt, mới lạ đang tăng lên Hơn nữa, thị trờng kinh doanhchủ yếu của cơng ty là ở nớc ngồi, thờng là các thị trờng có nhu cầu tiêu dùngđộc đáo, sự khác biệt hoá sản phẩm (về mẫu mã, giá cả, dịch vụ ) đóng vai trịquyết định trong khả năng thu hút khách hàng Các sản phẩm thay thế sẽ tăngsức ép cạnh tranh khi các chi phí sản xuất và tiêu thụ của cơng ty cao hơn các chiphí của sản phẩm thay thế, vì khi đó khách hàng sẽ so sánh mức giá của các sảnphẩm với nhau và họ sẽ tiêu thụ sản phẩm nếu có mức độc đáo nhất.

 Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành.

Trang 36

6

phải quá cao

3.2 Các nhân tố bên trong.

 Nguồn nhân lực

Lực lợng lao động trong công ty rất đông đảo, bao gồm những ngời đã tốtnghiệp đại học, những công nhân đợc đào tạo từ các trờng trung cấp, cao đẳngcho tới những ngời không đợc đào tạo qua trờng lớp nh công nhân bốc vác, laocông Nguồn nhân lực trong Công ty đợc phản ánh qua bảng 1.

Bảng 1: Cơ cấu lao động trong công ty qua những năm gần đây

(Đơn vị: ngời)NămTổng sốlao độngNamNữBộ phậnhànhchínhBộ phậnsx trựctiếpTrình độ học vấnĐạihọcTrungcấp LĐPhổthơng19986.5291.9854.5444146.1153403815.79919996.1001.9234.1774025.6983343805.38620005.4501.7183.7323595.0913504204.680200151501600355032548253554294366200249881550343830046883784504160(Nguồn : Phịng Tổ chức- Hành Chính)

Trang 37

7

càng có nhiều hiểu biết về cơng việc thì càng đảm bảo công tác nghiên cứu vànâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu quả sản xuất.

Đợc sự trợ giúp của các máy móc chuyên dụng tiên tiên, hiện đại, sức laođộng của ngời công nhân đợc sử dụng hợp lý hơn Năm 2002 năng suất lao độngtrung bình tính theo doanh thu đạt 1.344.210 đồng/ngời/tháng, thu nhập bìnhqn là 1.097.500 đồng/ngời/tháng Với lao động mới tuyển, các CBCNV cónhiệm vụ kèm cặp và hớng dẫn để họ bắt tay vào cơng việc một cách thuận tiệnnhất

Các phịng ban chức năng của công ty từ trên xuống phối hợp luôn đồngbộ, việc phân cấp chồng chéo Các công việc thờng nhật, hay định kỳ, hay cảnhững vấn đề phát sinh đều đợc giải quyết khẩn trơng, kịp thời Vì thế bộ máyquản lý của cơng ty đợc coi là khá hiệu quả (số cán bộ quản lý chỉ chiếm 6%tổng lao đơng tồn cơng ty) Năm 2003 cơng ty tiến hành hoàn thiện dây chuyềnsản xuất vải Denim là sản phẩm mới đa vào sản xuất nhng hiệu quả đem lại khácao.

 Nguồn lực về tài chính

Hiện nay công ty dệt may Hà nội là một trong những cơng ty có giá trị tàisản lớn trong tổng cơng ty dệt may Việt Nam Tổng giá trị tài sản của cơng tykhoảng gần 300 tỷ với các cơng trình xây dựng về cơ sở hạ tầng, hệ thống cungcấp điện nớc, máy móc thiết bị của cơng ty Cơng ty đã huy động và sử dụng hợplý các nguồn vốn và ngày càng đầu t mua sắm máy móc thiết bị hiện đại làmtăng nguồn vốn cố định, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tăng chất lợng sảnphẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty.

Cơng ty rất chú trọng vào việc bảo tồn và phát triển nguồn vốn ngày mộtgia tăng Vì trong kinh doanh có đợc nguồn vốn lớn và ổn định sẽ tạo điều kiệnthuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng nhờ vào việc thay đổi các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc kỹthuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức ngời Nhờ đó mà cơng ty có thêm thờigian đầu t vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lại tiếptục điều khiển máy móc phục vụ cho cơng việc của mình đợc tốt hơn từ đó tăngnăng suất doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty Do đó, việc tổ chức cơ cấu vốnsao cho hợp lý là điều vô cùng quan trọng đối với lãnh đạo công ty cũng nh đốivới những ngời trực tiếp quản lý nguồn vốn.

Trang 38

8

nớc giao cùng với các nguồn vốn khác mà cơng ty có đợc Mọi hoạt động sảnxuất của cơng ty đều cần có vốn, khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh trớchết cơng tác tổ chức tài chính của cơng ty phải xác định đợc nhu cầu vốn cầnthiết cho hoạt động của cơng ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lập nguồn hìnhthành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hởng tới sự tồn tại của tàisản cố định Các khoản đầu t dài hạn và các chi phí xây dựng cơ bản dở dang củacông ty Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn công ty sẽ tổ chức huy động vốn đểđáp ứng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của công ty.

Bảng 2: Phân tích khái qt tình hình tài chính của Công ty

(Đơn vị: Triệu đồng)STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch1 Tổng nguồn vốn 608.215,82 712.615,82 104.4002 Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337,92 159.682 4.344,083 Tổng nợ ngắn hạn 272.599,47 250.367,74 -22.231,734 Tổng Tài sản lu động(TSLĐ) 332.713,36 282.720,45 -49.992,915 Tổng vốn bằng tiền 19.435,63 19.845,63 4106 Tỷ suất tài trợ (=2/1) (%) 0,26 0,224 -0,0367 TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) (%) 1,22 1,129 -0,0948 TS thanh toán của TSLĐ(=5/4) (%) 0,06 0,079 0,0199 TS thanh toán tức thời(=5/3) (%) 0,07 0,07 0

10 Vốn hoạt động thuần(=4-3) 60.113,89 32.352,71 -27.761,18

(Nguồn:Phịng Kế tốn-Tài chính)

Là một doanh nghiệp Nhà nớc có uy tín trong ngành vì vậy việc huy độngnguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau là việc khơng q khó đối với cơng ty.Cơng ty có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau baogồm: Vốn do ngân sách nhà nuớc cấp; Vốn từ các quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu tvà phát triển, lợi nhuận để lại của công ty; Vốn vay của ngân hàng; Nguồn vốnphát hành chứng khoán Đây là bộ phận rất quan trọng trong q trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của cơng ty; Nguồn vốn liên doanh, liên kết

Trang 39

9

doanh nghiệp dệt may nói riêng và tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam nóichung Tuy nhiên, đây chỉ là yếu tố cần, còn yếu tố đủ chính là tình hình sử dụngvốn bởi nó sẽ quyết định đến chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủcạnh tranh.

 Nguồn lực về vật chất kỹ thuật.

Cơng ty dệt may Hà Nội có nhiều loại dây truyền máy móc thiết bị dùngđể sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông Các dâychuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục ( bố trí mặt bằng định hớngtheo sản phẩm).

Hiện nay, tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều có dây truyền vừa sảnxuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô Tại nhà máy sợi II cịn có thêm dâychuyền sản xuất sợi phế OE Từ dây chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợp đểsản xuất sợi đơn chải thơ sợi đơn chải kỹ và sợi xe Đó là nhà máy bông Mazolyvà Muzata của Nhật bản, máy Autoconer và Schrafhort của Đức, máy đậu vàmáy xe do Trung quốc sản xuất.

Bảng 3 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II (2002)

ST

T Máy móc thiếtbị Tổng sốmáy Cơngsuất Năm sửdụng Nớc sảnxuất NM sợiI

NMsợiII1 Máy dây bông 4 90% 1975 Đức 2 22 Máy chải 48 90% 1975 Đức 24 243 Máy ghép 42 90% 1982 Đức,ý 26 164 Máy thô 20 90% 1982 Đức 12 8

5 Máy sợi con 176 90% 1982 Đức 111 65

6 Máy ống 26 90% 1989 Đức 16 10

7 Máy đậu 3 90% 1989 TQ 2 1

8 Máy xe 19 90% 1982 TQ 9 10

9 Máy ống xốp 2 90% 1982 TQ - 2

10 Máy cuộn cúi 3 90% 1989 Đức, ý 2 1

11 Máy chải kỹ 13 90% 1989 Đức, ýNhật 13

-Tổng số máy 365 217 139

(Nguồn : Phòng kỹ thuật đầu t)

Trang 40

0

vào đầu những năm 1970 và một số máy móc đã khấu hao hết.

Hầu hết máy móc thiết bị của cơng ty dệt may Hà Nội có thời gian sửdụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiến lợc cạnh tranh của công tytrong cơ chế thị trờng Do vậy cơng ty cần có chiến lợc đầu t hơn nữa vào máymóc thiết bị để tạo ra những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trongnớc và thế giới.

Nh vậy, ngoại trừ những máy móc thiết bị dùng để sản xuất các sản phẩmmới của công ty: Vải Demin, sản phẩm Demin, Mũ nới đợc trang bị gần đây thìcịn lại là những máy móc đã có thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểmyếu trong chiến lợc cạnh tranh của Cơng ty trong cơ chế thị trờng.

 Công tác thị tr ờng và marketing của công ty dệt may Hà Nội.

Thị trờng tiêu thụ của công ty dệt may Hà Nội khá rộng lớn, bao gồm thịtrờng trong nớc (50%) và thị trờng nớc ngồi (50%) Cơng ty đang từng bớckhẳng định mình trên thị trờng nội địa nhằm tạo cơ sở phát triển sức cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế

Hiện nay, công ty đang cố gắng phát triển mạng lới phân phối Năm 2002cơng ty có tới hơn 20 quầy giới thiệu sản phẩm và hơn 60 đại lý ở các tỉnh thànhphố so với 14 quầy giới thiệu sản phẩm và 35 đại lý vào năm 2001 Mạng lớikênh phân phối bao gồm kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối trực tiếp.Kênh phân phối gián tiếp thông qua các đại lý nh cơ sở Vĩnh Tiến, cơng tyTNHH Tiên Tiến, cơng ty TNHH Hiệp Hồ.

Kênh phân phối trực tiếp đợc tập trung chủ yếu ở sản phẩm sợi, hàng maymặc nội địa, hàng khăn bông Đối với các sản phẩm xuất khẩu thì cơng ty nhậnđơn hàng trực tiếp từ nớc ngồi Ngồi ra, cơng ty còn áp dụng các biện pháp hỗtrợ tiêu thụ nh quảng bá sản phẩm trên báo trên tạp trí, tham gia các hội chợ triểnlãm, tổ chức các hội nghị khách hàng.

Công ty tiến hành thu thập thông tin về thị trờng nớc ngoài qua các cơquan, tổ chức trong nớc có chức năng, chẳng hạn nh:

- Phịng thơng và cơng nghiệp Việt Nam: là cơ quan có quan hệ rất rộng trênthế giới, có khả năng tìm hiểu đợc thực lực của các công ty kinh doanh của nớcngồi, để từ đó cung cấp các thơng tin cần thiết cho các cơng ty trong nớc có nhucầu tìm đối tác.

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.TS Nguyễn Văn Cao (2000): Giáo trình Marketing Quốc tế- NXBGD Khác
2. TS Nguyễn Thị Hờng (2001): Giáo trình Kinh doanh quốc tế- NXBTK Khác
3. Michael Porter (1996): Chiến lợc cạnh tranh (tài liệu dịch)- NXB khoa học kü thuËt Khác
4. J. shaw (1997): Chiến lợc thị trờng- NXBHN Khác
5. Tạp chí Kinh tế và Dự Báo:Số7/2000- Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam Khác
6. Tạp chí Kinh tế và Phát triển:Số31/2000- Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trong TMQT.Số 33/2000- Hàng dệt may Việt Nam- Thực trạng và giải pháp Khác
6. Báo cáo kết quả hoạt động của công ty dệt may Hà Nội các năm1999, 2000, 2001, 2002.+ Báo cáo xuất khẩu của công ty dệt may Hà Nội Khác
w