1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định cấp dưỡng trong pháp luật hôn nhân và gia đình năm 2000

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS BỘ LUẬT DÂN SỰ BLHĐ Bộ luật Hồng Đức BLGL BỘ LUẬT GIA LONG CNH – HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTTLH Cơng nhận thuận tình ly HN&GĐ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH XHCN Xã hội chủ nghĩa TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI TANDTC CAO Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TR TRANG MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung chế định cấp dƣỡng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 1.1 Khái niệm chung chế định cấp dưỡng 1.2 Chế định cấp dưỡng pháp luật Việt Nam qua 15 giai đoạn phát triển cần thiết phải ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, yêu cầu điều chỉnh chế định cấp dưỡng Chƣơng 2: Nội dung chế định cấp dƣỡng theo Luật Hôn 32 nhân Gia đình năm 2000 2.1 Các qui định chung cấp dưỡng 34 2.2 Các trường hợp cấp dưỡng cụ thể 58 2.3 Chế tài Chế định cấp dưỡng 75 Chƣơng 3: Thực trạng thi hành áp dụng pháp luật cấp 79 dƣỡng số giải pháp hoàn thiện chế định cấp dƣỡng giai đoạn 3.1 Thực trạng thi hành pháp luật cấp dưỡng 79 nguyên nhân 3.2 Một số giải pháp hồn thiện chế định cấp dưỡng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, nước ta năm qua với đường lối đổi Đảng với phát triển toàn diện mặt: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội…Cùng với điều chỉnh pháp luật tác động đến thay đổi đời sống nhân gia đình, quyền tự dân chủ nhân dân ta ngày ghi nhận đảm bảo, thành viên sống gia đình có trách nhiệm với hơn: Ơng bà, cháu chắt thương u tơn trọng lẫn nhau, cha mẹ chăm lo cho cái, anh chị em quan tâm giúp đỡ lẫn Song tác động từ mặt trái chế thị trường ngồi truyền thống văn hóa quí giá tiếp nhận luồng văn hố nhiều nước khác nhau, để lại cho hạn chế: số cá nhân lợi dụng quyền tự dân chủ để sống vượt gọi “tự cá nhân”, sống ích kỷ, vơ trách nhiệm với người thân gia đình Vì số vụ ly ngày gia tăng Đặc biệt vụ án ly có yếu tố nước ngồi Như phát triển theo tỷ lệ thuận số vụ án ly tăng số trẻ em lang thang nhỡ, số người độc thân, số người tàn tật không nơi nương tựa tăng lên nhanh chóng Những người rơi vào hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ vật chất tinh thần xã hội đặc biệt trước tiên giúp đỡ thành viên gia đình Nhưng từ trước đến vấn đề cấp dưỡng nước ta phần lớn đặt dựa đạo đức truyền thống chủ yếu Vì mà hiệu vấn đề cấp dưỡng khơng cao Do mà số phận không may mắn chưa nhận giúp đỡ thành viên gia đình người bạc bẽo khơng có điều kiện để thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người khác, gánh nặng lại đè nặng lên vai xã hội Chúng tơi thiết nghĩ đến lúc cần phải tạo hành lang pháp lý hoàn thiện đảm bảo cho thực thi sống, nhằm điều chỉnh quan hệ thành viên gia đình đặc biệt quan hệ cấp dưỡng phát triển theo sách Đảng Nhà nước đặt ra, không ngừng thực việc quản lý xã hội pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cấn thiết cấp bách nước ta giai đoạn Chúng ta ngày phải hồn thiện để sánh vai nước khu vực giới, xây dựng xã hội văn minh khơng có tình trạng người già trẻ em lang thang nhỡ, số phận hẩm hiu xã hội gia đình xã hội cưu mang Xuất pháp từ lý nêu mà chọn đề tài: “Chế định cấp dưỡng pháp luật nhân gia đình năm 2000” Nhằm nghiên cứu lý luận thực tiễn, rõ bất cập vướng mắc trình thực chế độ cấp dưỡng nêu phương hướng góp phần vào cơng hồn thiện pháp luật cấp dưỡng nói riêng pháp luật nhân gia đình nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Luật nhân gia đình mảng đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu luật học Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhân gia đình, đề tài cấp dưỡng người quan tâm nghiên cứu cách sâu rộng hồn thiện Đã có số đề tài có đề cập đến vấn đề cấp dưỡng phạm vi hẹp luận văn tốt nghiệp cử nhân luật sinh viên Nguyễn Thị Hồng Oanh “ Hậu pháp lý ly hôn” Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, luận văn “ Chế độ tài sản vợ chồng” cử nhân Phí Thùy Linh, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 1998 Đặc biệt thời gian có luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Cừ, giảng viên đại học Luật Hà Nội với đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng” Luận án thạc sĩ “ Ly có yếu tố nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Lê Hồng Quang thuộc viện nghiên cứu nhà nước pháp luật 1998 Cho đến vấn đề cấp dưỡng qui định cách tương đối tập trung chương VI luật HN&GD năm 2000 NĐ 70/2001/ NĐ CP có sửa đổi bổ sung 2004 - Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Đây sở pháp lý quan trọng chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu chế độ cấp dưỡng, bên cạnh giáo trình luật HNGĐ trường đại học: ĐH luật Hà Nội, Khoa luật trường ĐHQGHN, Khoa luật ĐH Huế, Trường ĐH luật TP HCM, có đề cập đến vấn đề mức độ vĩ mô đại cương Ngồi cịn có số viết phân tích đánh giá vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình số tạp chí Trong phải kể đến bài: “Vấn đề cấp dưỡng HNGĐ năm 2002” tác giả Nguyễn Phương Lan - giảng viên tư pháp Trường Đại học luật Hà Nội đăng tạp chí Luật học số 01/2001 trang 34-39 Qua nghiên cứu cho thấy vấn đề cấp dưỡng nội dung nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh mức độ khác Song chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề cách toàn diện chuyên sâu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu: Tìm luận khoa học thực tiễn, so sánh với qui định cấp dưỡng nước khác giới nhằm nâng cao hiệu việc thực chế độ cấp dưỡng nước ta Từ số giải pháp cho việc hoàn thiện qui định pháp luật cấp dưỡng nói riêng hệ thống pháp luật nước ta nói chung nhằm gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta 3.2 Nhiệm vụ: - Cơ sở lý luận chế định cấp dưỡng, nghiên cứu cách toàn diện lịch sử vấn đề cấp dưỡng hệ thống pháp luật Việt Nam - Đánh giá đắn toàn diện thực trạng việc thực thi pháp luật cấp dưỡng - Phân tích nguyên nhân - Xác định yêu cầu đặt với việc xây dựng pháp luật cấp dưỡng giai đoạn - Đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật cấp dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Phạm vi nghiên cứu luận án Đề tài “Chế định cấp dưỡng luật nhân gia đình năm 2000” khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học tác giả tập trung nghiên cứu qui định pháp luật cấp dưỡng thành viên gia đình Cơ sỡ lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng để từ nhận thức rõ yêu cầu đưa phương hướng giải quyết, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc cấp dưỡng đồng thời hoàn thiện pháp luật cấp dưỡng giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật - Ngồi luận án cịn sử dụng biện pháp cụ thể: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Ý nghĩa điểm luân án - Luận án nghiên cứu phân tích cách tồn diện ý nghĩa, mục đính, điều kiện quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình - Luận án cịn đánh giá thực trạng thi hành qui định pháp luật cấp dưỡng, đưa số kiên nghị sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật cấp dưỡng từ góp phần củng cố mối quan hệ nhân gia đình theo xu hướng bền vững trước tác động chế thị trường Cơ cấu luân án Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần kết luận Phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài, mục đích , ý nghĩa, phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung chế định cấp dưỡng luật hôn nhân gia đình năm 2000 Chương 2: Nội dung chế định cấp dưỡng theo Luật nhân gia đình năm 2000 Chương 3: Thực trạng thi hành áp dụng pháp luật cấp dưỡng số giải pháp hoàn thiện chế định cấp dưỡng giai đoạn Phần kết luận: Tóm tắt lại q trình nghiên cứu đưa số kiến nghị cho việc hoàn thiện chế định cấp dưỡng 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH CẤP DƢỠNG TRONG LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 1.1 Khái niệm chung chế định cấp dƣỡng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡng quan hệ gia đình trước hết dựa sở huyết thống, quan hệ huyết hệ tự nhiên thông thường thực cách tự nguyện người có nghĩa vụ phải ni dưỡng mà khơng tự giác thực ngun nhân khơng trực tiếp ni dưỡng phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡng quan hệ đặc trưng hôn nhân gia đình Những quan hệ qui phạm pháp luật HN&GĐ điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Quan hệ cấp dưỡng quan hệ xã hội phát sinh cá nhân với sở hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng qui phạm pháp luật cấp dưỡng điều chỉnh Quan hệ pháp luật cấp dưỡng bao gồm: Chủ thể quan hệ pháp luật cấp dưỡng, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng, khách thể quan hệ cấp dưỡng Chủ thể quan hệ cấp dưỡng bao gồm chủ thể có quyền cấp dưỡng chủ thể nghĩa vụ cấp dưỡng Chủ thể quyền cấp dưỡng cá nhân có quyền nhận cấp dưỡng để đảm bảo sống Đó trẻ chưa thành niên, người thành niên 11 mà khơng có hạn chế khả khơng có tài sản có tài sản khơng đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống Chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng người phải chu cấp tiền vật để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người khác Trên thực tế cấp dưỡng tự nguyện việc xem xét khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có ý nghĩa Chỉ trường hợp cấp dưỡng theo qui định Tồ án vấn đề khả thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực có ý nghĩa Theo pháp luật Việt Nam người trở thành chủ thể nghĩa vụ cấp dưỡng người thành niên có khả kinh tế để thực nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng nội dung quan hệ cấp dưỡng Quyền cấp dưỡng quyền chủ thể quan hệ cấp dưỡng mà cụ thể khả xử bên có nghĩa vụ cấp dưỡng bên có quyền cấp dưỡng theo qui định pháp luật cấp dưỡng pháp luật bảo vệ Nghĩa vụ cấp dưỡng cách xử bắt buộc mà pháp luật qui định người có nghĩa vụ nhằm đắp ứng nhu cầu cho người có quyền cấp dưỡng Như quyền cấp dưỡng mặt nội dung quan hệ cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng mặt thứ hai thiểu quan hệ cấp dưỡng Nếu quyền cấp dưỡng khả mà pháp luật qui định cho chủ thể hưởng nghĩa vụ cấp dưỡng bắt buộc mà pháp luật đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật HN&GĐ phải thực Quyền cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng hai tượng pháp lý thiếu quan hệ cấp dưỡng Không thể có quyền cấp dưỡng khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng để đảm bảo cho quyền cấp dưỡng thực Ngược lại khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có quyền 12 cấp dưỡng cần đáp ứng Quyền cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng hai mặt vấn đề Khách thể quan hệ cấp dưỡng lợi ích mà chủ thể tham gia vào quan hệ cấp dưỡng hướng tới Xuất phát từ đặc điểm riêng biệt quan hệ pháp luật HN&GĐ nhằm thoả mãn lợi ích vật chất tinh thần Cấp dưỡng nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng nên quan hệ cấp dưỡng lợi ích mà chủ thể hướng tới vật chất Với hồn cảnh phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng vật chất thuộc nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học hành, nói chung nhu cầu thể xác người nên tiền lương thực tiền lương thực yếu tố bảo đảm đáp ứng nhu cầu sống cho chủ thể có quyền cấp dưỡng cách hợp lý có hiệu Tuy nhiên quan hệ cấp dưỡng chủ thể hướng tới lợi ích tinh thần hưởng lợi ích vật chất chủ thể quyền cấp dưỡng cịn cảm nhận tình u thương, quan tâm, chăm sóc chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng dành cho Để hiểu rõ chế định cấp dưỡng với tư cách loại quan hệ pháp luật dân sự, sau tìm hiểu đặc điểm quan hệ pháp luật cấp dưỡng - Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ tài sản đặc biệt phát sinh giữa cá nhân với có điều kiện định khơng thể thay nghĩa vụ khác khơng thể chuyển giao cho người khác gắn liền với nhân thân chủ thể (người cấp dưỡng người cấp dưỡng) mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải tự thực nghĩa vụ cấp dưỡng Do tính chất nghĩa vụ cấp dưỡng đảm bảo cho người chưa thành niên, người thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có tài sản tự ni chăm sóc ni dưỡng, đảm bảo cho họ đủ điều kiện để tồn phát triển Vì vậy, nghĩa vụ cấp 13 Luan van Luan an Do an hậu Những đứa trẻ vô tội lại hứng chịu cảnh sống thiếu tình u thương chăm sóc bên cha mẹ Tất yếu trường hợp đứa trẻ phát triển có ảnh hưởng nhiều khơng tốt nhân cách, trí tuệ thể lực Bên cạnh cần bổ sung qui định bên vợ chồng trước kết hôn nên công khai tài sản chung, tài sản riêng người, tài sản có giá trị lớn bắt buộc phải ghi tên hai vợ chồng vào giấy chứng nhận sở hữu để tránh rắc rối xung đột xẩy Hai: Cần bổ sung qui định đính thời gian trước kết ly thân q trình giải ly Vì truyền thống gia đình Việt Nam trước đám cưới nhà trai bắt buộc phải có lễ ăn hỏi hay cịn gọi “đính hơn” Nghĩa hai họ phải thức thiết lập quan hệ thân thiết với trước tổ chức đám cưới Luật hành qui định sau 07 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ bên cấp giấy chứng nhận đăng ký kết Vì thời gian q ngắn nên “cái tình” chưa bén rễ bền Việc tìm hiểu đối tác chưa kỹ nên dễ dẫn đến sai lầm Nhà nước phải xử ly hôn gánh chịu hậu sau ly hôn nặng nề Dù hôn nhân dựa sở tình yêu tự nguyện đơi bên nam nữ Nhà nước gia đình khơng thể cấm đốn họ hồn tồn tác động điều chỉnh quan hệ họ cách qui định qui trình kết dài để buộc bên tìm hiểu kỹ trước thiết lập quan hệ hôn nhân Mặt khác nhân khơng thể tiếp tục tồn tại, tình cảm vợ chồng khơng thể cứu vãn cho phép họ ly hôn phải quy định thời gian thử thách, hoà giải hợp lý để bên suy ngẫm lại trước ly Bởi thực tế vụ hồ giải thành vụ ly Tồ khơng phải Chính cần bổ sung chế định ly thân Luật HN&GĐ Thực tế thê giới nước tiên tiến qui định chế định ly thân để giải vấn đề ly hôn dễ 105 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an dàng có hiệu Chẳng hạn Canada luật gia đình ngày 01/06/1986 qui định xử ly hôn hai bên sống ly thân 01 năm Ba: Nên bổ sung qui định vợ chồng có nghĩa vụ ni dưỡng để tạo sở pháp lý cho nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thời kỳ nhân Tình dẫn đến vợ chồng phải cấp dưỡng cho thời kỳ hôn nhân chủ yếu trường hợp vợ chồng có bất hồ nên bên có biểu trốn tránh trách nhiệm bên Pháp luật hành qui định người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trốn tránh thực nghĩa vụ phải cấp dưỡng Nhưng quan hệ vợ chồng pháp luật qui định vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc lẫn khơng qui định vợ chồng có nghĩa vụ nuôi dưỡng nên bên không chăm sóc bên việc áp dụng chế tài bắt buộc họ phải cấp dưỡng chưa có sở pháp lý Song thực tế sống vợ chồng suy rộng thấy tình yêu cịn mặn nồng họ chăm sóc, u thương, quan tâm đến sống tý bao gồm nghĩa vụ ni dưỡng Vì để có sở pháp lý chắn cho nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thời kỳ hôn nhân, cần qui định nghĩa vụ nuôi dưỡng vợ chồng, có có sở áp dụng chế tài cho trường hợp vợ chồng có biểu trốn tránh trách nhiệm với vợ chồng Thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, từ nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đồng thời nâng cao chất lượng án, định cấp dưỡng Pháp luật phương tiện để thể chế hố đường lối sách Đảng, phương tiện để Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội mà phương tiện để nhân dân phát huy dân chủ quyền làm chủ, thực quyền nghĩa vụ Chế định cấp dưỡng qui định hành vi ứng xử 106 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật HN&GĐ việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng, đồng thời sở giải tranh chấp cấp dưỡng Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng người có quan hệ gia đình trở thành thực chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình hiểu rõ thực tốt quyền nghĩa vụ cấp dưỡng Để đạt điều địi hỏi phải không ngừng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân Chúng ta phải để người dân hiểu cấp dưỡng khơng nghĩa vụ mà cịn quyền Khi người lâm vào hồn cảnh khó khăn khơng có khả tự ni người có quan hệ gia đình phải có nghĩa vụ cấp dưỡng tiền vật để người sống Nếu người thân khơng chủ động cấp dường họ có quyền yêu cầu người cấp dưỡng theo pháp luật Chúng ta phải thừa nhận nhờ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tốt nên tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng nhiều cịn vượt q phạm vi chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng theo qui định pháp luật Thực tế có nhiều trường hợp cơ, dì, chú, bác cấp dưỡng cho cháu cháu mồ côi cha mẹ, chí nhiều người cịn đón cháu ni dưỡng theo qui định pháp luật họ khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng Hơn Bộ luật tố tụng dân thông qua 15/06/2004 kỳ họp thứ Quốc hội khố XI có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 có qui định biện pháp khẩn cấp tạm thời, có biện pháp buộc phải thực trước phần nghĩa vơ cấp dưỡng Đây sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích người khơng có khả tự ni thời gian Tồ án giải vụ việc liên quan đến quan hệ cấp dưỡng Để qui định thực vào sống trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi người cấp dưỡng cần nâng cao hiểu biết pháp luật cá 107 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an nhân vai trò quan nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thứ ba: Để đảm bảo cho Chế định cấp dưỡng có tính khả thi cần có văn luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Bên cạnh chế tài áp dụng vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng nên có điều chỉnh kết hợp mang tính liên ngành Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình Thứ tƣ: Chúng tơi thiết nghĩ quan hệ cấp dưỡng phát huy hết hiệu tích cực nên qui định bổ sung chủ thể cấp dưỡng cần qui định thứ tự chủ thể quan hệ cấp dưỡng Theo qui định BLDS cơ, dì, chú, bác, cậu, mợ cháu người hàng thừa kế thứ ba Họ quyền thừa kế tài sản Nhưng chế định cấp dưỡng hành chưa có qui định trách nhiệm cấp dưỡng chủ thể Bên cạnh đó, chế định cấp dưỡng hành qui định trách nhiệm cấp dưỡng cha mẹ cho chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, cịn thành niên có khả lao động học dở dang chưa có việc làm khơng cấp dưỡng Điều gây khó khăn cho việc học hành sống người Chúng thiết nghĩ nên bổ sung loại chủ thể vào chế định cấp dưỡng Một số nước giới qui định nước Cộng hoà XHCN Tiệp khắc bố mẹ phải cấp dưỡng cho đến 26 tuổi Chế định cấp dưỡng hành qui định thành niên có việc làm phải cấp dưỡng cho cha mẹ, ông bà Như người từ 16 tuổi đến 18 tuổi có việc làm có thu nhập khơng phải cấp dưỡng cho ông bà, cha mẹ điều bất hợp lý Mặt khác pháp luật cấp dưỡng nước ta chưa qui định thứ tự quan hệ cấp dưỡng Vì người cần cấp dưỡng 108 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an họ vừa có cha mẹ vừa có thành niên cha mẹ hay có nghĩa vụ cấp dưỡng trước? Một người ly có khó khăn túng thiếu mà có cha mẹ thành niên có khả kinh tế vợ chồng ly có nghĩa vụ cấp dưỡng hay tất người phải có nghĩa vụ cấp dưỡng? Một người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhiều người thuộc hàng cấp dưỡng khác giải nào? Để giải tình có hiệu phải qui định thứ tự cấp dưỡng Luật qui định trường hợp người cấp dưỡng cho nhiều người trường hợp nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người nhiều người sở để giải vướng mắc Điều 51 Luật HN&GĐ qui định trường hợp người cấp dưỡng cho nhiều người người có nghĩa vụ cấp dưỡng thoả thuận với người cấp dưỡng mức cấp dưỡng phương thức thực cấp dưỡng cho phù hợp với thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, thoả thuận u cầu Tồ án giải Như hiểu khả cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng chia cho tất người cấp dưỡng thuộc hàng cấp dưỡng cha mẹ cấp dưỡng cho nhiều con, anh cấp dưỡng cho em… Song trường hợp người cấp dưỡng thuộc hàng cấp dưỡng giải pháp chưa phù hợp Ví dụ: Một người phải cấp dưỡng cho cha mẹ già, chưa thành niên, chồng (vợ) ly hôn có nghĩa khả cấp dưỡng người chia cho tất người không thoả đáng Bởi lẽ trường hợp cha mẹ già cần cấp dưỡng mà cịn có người khác có khả cấp dưỡng khơng cần thiết buộc người phải cấp dưỡng cho cha mẹ khả kinh tế người tập trung cho chưa thành niên vợ chồng sau ly hợp lý 109 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Theo Điều 52 trường hợp nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người người có cấp dưỡng thoả thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng mức cấp dưỡng phương thức thực cấp dưỡng cho phù hợp với thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, thoả thuận u cầu Tồ án giải Theo quan điểm Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện tinh thần Điều 52 nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng người nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ liên đới Người có quyền cấp dưỡng yêu cầu người người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực tồn nghĩa vụ sau người thực xong nghĩa vụ cấp dưỡng có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ họ Thứ năm: Nên sửa đổi phương thức cấp dưỡng Luật hành qui định phương thức cấp dưỡng lần định kỳ hàng tháng, theo để qui định cấp dưỡng có hiệu thực nên thống qui định phương thức cấp dưỡng lần thực thời điểm xuất kiện cấp dưỡng trường hợp có yêu cầu bên đương đương tự chứng minh bên khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng: Như đương trẻ chắn cịn thiết lập gia đình mới, tính chất cơng việc thu nhập khơng ổn định Vì việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo định kỳ hàng tháng khơng có khả thực lâu dài việc qui định phương thức cấp dưỡng hàng tháng có nhược điểm nó, thơng thường người thực nghĩa vơ cấp dưỡng thực nghĩa vụ cấp dưỡng thời gian đầu thời hạn sau điều kiện công tác lý khác mà chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng đến thời điểm khơng thực nghĩa vụ người cấp dưỡng Vì việc 110 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an áp dụng phương thức cấp dưỡng hàng tháng kéo dài 10 năm qui định khó đảm bảo thi hành án có hiệu Như quyền lợi người cấp dưỡng khơng bảo vệ Vì thiết nghĩ chia tài sản vợ chồng phải trích từ khối tài sản chung số tài sản định để đảm bảo sống cần thiết người cấp dưỡng Tuy nhiên số tiền không trao trực tiếp cho người cấp dưỡng hay người ni dưỡng người quản lý mà nên giao cho quan thi hành án quản lý Trong trường hợp quan thi hành án phải mở “tài khoản cấp dưỡng” để quản lý tài sản người cấp dưỡng hàng tháng trích số tiền định để người cấp dưỡng đảm bảo sống Thứ sáu: Cần sửa đổi bổ sung qui định mức cấp dưỡng theo hướng dễ thực thi chế thị trường Pháp luật hành qui định mức cấp dưỡng bên tự thoả thuận, khơng thoả thuận u cầu Toà án giải Trên thực tế Toà án áp dụng mức cấp dưỡng khác Để việc áp dựng pháp luật cách thống nhất, để đảm bảo tính khả thi án, định Tồ án cần có mức cấp dưỡng chung Mức cấp dưỡng thay đổi theo giá thị trường nên thống hình thức cấp dưỡng thực tiền Việt Nam để thuận tiện cho việc thi hành án Chúng thiết nghĩa nên qui định mức cấp dưỡng chung theo thu nhập thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng số nước làm Như Bộ luật gia đình 1974 Nhà nước cộng hoà Nhân dân Hung ga ri qui định mức cấp dưỡng tối thiểu 20% tổng thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng, trường hợp phải cấp dưỡng cho người lúc mức cấp dưỡng không 50% tổng thu nhập Thƣ bảy: Chúng thiết nghĩ Nhà nước nên thành lập “quĩ cấp dưỡng” quan bảo hiểm xã hội quản lý chi trả cho trường hợp phải cấp dưỡng chủ thể khơng có điều kiện để thực nghĩa vụ cấp dưỡng 111 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an phải làm nghĩa vụ quân sự, bÞ tù, cai nghiện Sau người có bổn phận cấp dưỡng phải hồn lại số tiền theo lãi suất định Điều qui định luật gia đình Ba-Lan, ga ri năm 1974 Thứ tám: Cần nâng cao hiệu công tác thi hành án án, định cấp dưỡng Thi hành án cấp dưỡng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền cấp dưỡng thực vào sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cấp dưỡng, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh chế định cấp dưỡng Để nâng cao hiệu thi hành án, định cấp dưỡng cần: Một: Trước hết cần có hệ thống pháp luật hồn thiện thi hành án dân Hiện Nhà nước ta ban hành pháp lệnh thi hành án dân qui định tương đối toàn diện cụ thể việc thi hành án dân sự, theo người có nghĩa vụ cấp dưỡng tự nguyện thi hành thời hạn không 30 ngày kể từ ngày nhận định thi hành án Nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện thi hành án quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế cách khấu trừ vào thu nhập (Điều 6, 49) Trong thời hạn không ngày làm việc, kể từ ngày khấu trừ thu nhập, quan, tổ chức, cá nhân khấu trừ vào thu nhập có nghĩa vụ chuyển cho quan thi hành án số tiền để trao cho người cấp dưỡng (49, Điều 40) Ngoài việc cưỡng chế thi hành án cấp dưỡng thực biện pháp khác khấu trừ tài khoản, trừ tiền, thu hồi giấy tờ có giá trị tiền, kê biên tài sản… Tiền cấp dưỡng ưu tiên toán số tiền thi hành án người có nghĩa vụ thi hành Hai: Triển khai thực đồng vấn đề đăng ký quyền sở hữu tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm, nghiên cứu thực chế quản lý thu nhập tổ chức, cá nhân thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng Hiện 112 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an qui định vấn đề lỏng lẻo chưa đồng Đặc biệt việc quản lý thu nhập cá nhân công nhân, công chức, viên chức khơng kiểm sốt Ba: Phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán thi hành án, đặc biệt giai đoạn có số việc giao cho Ủy ban nhân dân xã đôn đốc thi hành Theo thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11-92001 vụ việc có giá trị khơng q 500.000đ giao cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, trị trấn trực tiếp đôn đốc thi hành án Bốn: Nên thực xã hội hoá hoạt động thi hành án dân sự, có việc thi hành án cấp dưỡng Để đảm bảo việc thi hành án thi hành theo định Toà án nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể cấp dưỡng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chế định cấp dưỡng chế định đặc thù mang tính chất Dân – Hơn nhân gia đình Nó ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam 113 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an từ năm 1945 đến ngày hoàn thiện Sự điều chỉnh quan hệ pháp luật cấp dưỡng làm cho thành viên gia đình ngày ý thức trách nhiệm Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến biến động tích cực tiêu cực gia đình Đó vừa thành tựu vừa thách thức gia đình Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chúng ta cần phải nhận thức rõ tác động chế định cấp dưỡng việc ổn định chức gia đình, gắn bó thành viên đạo đức lối sống người Việt Nam Sự điều chỉnh chế định cấp dưỡng mang lại hiệu cao Trên thực tế việc chăm sóc, ni dưỡng thành viên gia đình hình thức cấp dưỡng có thành công đáng kể Các chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ hiểu thực quyền nghĩa vụ việc ni dưỡng cấp dưỡng thành viên gia đình Nhờ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người cao tuổi, người khơng có khả lao động đảm bảo, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, ổn định văn minh, giảm đối tượng Nhà nước cần bảo trợ Tuy nhiên số tồn mà chế định cấp dưỡng chưa đáp ứng kể thực tế đời sống thực tế xét xử Toà án Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn chế định cấp dưỡng Việt Nam chúng tơi có số kiến nghị sau đây: Cần khẩn trương tổng kết, rà soát văn pháp luật cấp dưỡng để phát mâu thuẫn chồng chéo, kịp thời sửa đổi, bổ sung số qui định hành cho phù hợp với phát triển quan hệ xã hội nhân gia đình giai đoạn CNH- HĐH Tăng cường công tác tuyền truyền giáo dục ý thức pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng nhằm làm chuyển biến quan điểm, nhận thức HN&GĐ theo hướng tích cực 114 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Cần có văn luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Chế tài cấp dưỡng nên có điều chỉnh kết hợp mang tính liên ngành Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình Cần bổ sung chủ thể cấp dưỡng là: Con thành niên học trường trung học, cao đẳng, đại học , cơ, gì, chú, bác, cậu, mợ, cháu Đồng thời qui định thứ tự quan hệ cấp dưỡng Cần xây dựng “Qũi cấp dưỡng” quan bảo hiểm quản lý chi trả cho người cần cấp dưỡng số trường hợp khẩn cấp nhằm bảo đảm quyền lợi người cấp dưỡng Đồng thời xây dựng chế thành lập quản lý “tài khoản cấp dưỡng” ngân hàng để đảm bảo việc thi hành án cấp dưỡng trường hợp nghĩa vụ cấp dưỡng kéo dài Nên giải cấp dưỡng lần, trích từ khối tài sản chung cha mẹ cho vào tài khoản cấp dưỡng dành cho bên yêu cầu chứng minh khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng định kỳ hàng tháng không khả thi bên Nên qui định mức cấp dưỡng chung theo thu nhập thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng Cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán thi hành án cán tư pháp xã vụ việc có giá trị thi hành lần định kỳ hàng tháng 500.000 đ giao cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Nhằm cho án, định cấp dưỡng thực thi sống, bảo vệ quyền lợi ích người cấp dưỡng Tài liệu tham khảo 115 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Ph Ăngghen (1961) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật Hà Nội Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Bộ Luật Hình Sự năm 1995 Bộ Luật Dân Sự năm 1995 Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2004 Bộ Dân Luật Sài Gòn năm 1972 Bộ Luật Dân Sự nước Cộng hồ Pháp (1998) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10.Bộ luật gia đình Bungari (1994) Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật HN&GĐ (sửa đổi) Hà Nội 11.Bộ luật gia đình Cộng hồ liên bang Đức (1994) Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật HN&GĐ (sửa đổi) Hà Nội 12.Bộ luật gia đình CuBa (1994) Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật HN&GĐ (sửa đổi) Hà Nội 13.Bình luận khoa học Luật HN&GD Việt Nam năm 2000 Chính trị Quốc gia Hà Nội 14.Bộ Tư pháp (2002) Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân 1993 – 2002, Bộ Tư pháp Hà Nội 15.Các Mác, F.Ăng Ghen (1884) Nguồn gốc chế độ tư hữu gia đình Nhà nước, NXB thật nhân gia đình, Chính trị Quốc gia Hà Nội 16.Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001) Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 116 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 17.Chu Thanh Hải (1993) Đề cương giảng Luật HN&GĐ Việt Nam, đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh 18.Dân luật Bắc kỳ năm 1931 19.Dân luật Trung kỳ năm 1936 20.Đại Việt Sử Ký toàn thư (2003) Tập – NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 21.Nguyễn Ngọc Điện (2002) Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam tập 1, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh 22.Giáo trình luật HN&GĐ Việt Nam (1999) NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 23.Giáo trình luật HN&GĐ (2002) Trường đại học Luật Hà Nội 24.Hiến pháp năm 1992 25.Hội đồng Quốc gia chi đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 26.Hội đồng Thẩm phán Toà án Tối cao (2000) Nghị 02/2000/NQHĐTP-TANDTC, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27.Luật HN&GĐ năm 1959 28.Luật HN&GĐ năm 1986 29.Luật HN&GĐ năm 2000 30.Luật gia đình 1/1959, Sài Gịn 31 Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em 32.Nguyễn Lân (2002) Từ điển Từ Ngữ Hàn Việt, NXB thành phố Hồ Chí Minh 33.Nguyễn Lân (2002) Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 34.Nguyễn Thanh Lành (2002) Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2002 Buộc bị cáo nộp tiền cấp dưỡng lần hay nhiều lần 35.Nguyễn Phương Lan (2001) Tạp chí Luật học 01/2001 - Vấn đề cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2000 117 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 36.Phan Trung Lý Hà Thị Mai Hiên (2000) Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2000 - Vấn đề tài sản vợ chồng dự thảo Luật HN&GĐ sửa đổi 37.Thanh Lê (2001) Xã hội học gia đình, đại học Quốc gia TP.HCM 38.Tưởng Huy Lượng (2001) Bình luận số vụ án dân nhân gia đình, Chính trị Quốc gia Hà Nội 39.Pháp lệnh người tàn tật (1998) 40.Pháp lệnh người cao tuổi (2000) 41.Pháp lệnh thi hành án dân (2004) 42.Quốc hội (2000) Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9/6/2000 việc thi hành Luật HN&GĐ 43.Nguyễn Thị Oanh (1999) Gia đình Việt Nam thời mở cửa, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh 44.Lê Thi (2002) Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 45.Lê Thi (2004) Hỏi đáp Luật HN&GĐ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 46.Đinh Trung Tụng (2001) Khái quát số điểm Luật HN&GĐ năm 2000 47.Đinh Trung Tụng (2001) Những quan điểm đạo xây dựng Luật HN&GĐ năm 2000, Tạp chí Dân chủ – Pháp luật (số chuyên đề Luật HN&GĐ năm 2000) (Tr 70-75) 48 Đinh Trung Tụng chủ biên (2000) Giới thiệu nội dung Luật HN&GĐ năm 2000 – NXB thành phố Hồ Chí Minh 49.Trường đại học Luật (1994) Giáo trình Luật HN&GĐ, Hà Nội 1994 118 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN