Đánh Giá Hiệu Quả Của Một Số Mô Hình Trồng Keo Lai(Acacia Mangium X Acacia Auriculiformis) Tại Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.pdf

93 2 0
Đánh Giá Hiệu Quả Của Một Số Mô Hình Trồng Keo Lai(Acacia Mangium X Acacia Auriculiformis) Tại Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH�N 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS LÊ SỸ HỒNG Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu luận văn là trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Người cam đoan Phạm Thị Việt Hà ii LỜI CÁM ƠN! Trong q trình thực hiện đề tài tác giả ln nhận sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản Luận văn này Tác giả xin ghi nhận trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Sỹ Hồng trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực hiện đề tài Các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên UBND huyện Lệ Thủy, Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Lệ Thủy, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, UBND bà nhân dân các xã Trường Thủy, Thái Thủy, Phú Thủy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo những điều kiện tốt cho tác giả trình thực hiện đề tài Một lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Việt Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .2 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Thế giới và Việt Nam 1.1.2 Tổng quan hiệu quả kinh tế 11 1.2.3 Tổng quan Keo lai (Acacia Hybrid) 13 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .26 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Thực trạng trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .36 2.2.2 Đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 36 iv 2.2.3 Khuyến nghị các giải pháp để phát triển trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp tổng quát 37 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .41 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 45 3.1.1 Điều kiện trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .45 3.1.2 Tổng hợp các mô hình trồng rừng Keo lai 46 3.1.3 Nguồn giống trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 50 3.1.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 51 3.1.5 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 54 3.2 Sinh trưởng, suất và trữ lượng carbon của rừng trồng Keo lai huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 56 3.2.1 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai tuổi 56 3.2.2 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai tuổi 57 3.2.3 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai tuổi 57 3.2.4 Trữ lượng carbon của rừng Keo lai huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 59 3.2.5 Tổng hợp các tiêu kinh tế, kỹ thuật của các mô hình trồng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 61 3.3 Đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai huyện Lệ Thủy 64 3.3.1 Hiệu quả kinh tế 64 3.3.2 Hiệu quả xã hội 65 3.4 Khuyến nghị các giải pháp để phát triển trồng rừng Keo lai .69 3.4.1 Kỹ thuật 69 3.4.2 Chính sách .70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tồn 73 v Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất DTDNN : Diện tích đất nơng nghiệp DTĐTN : Diện tích đất tự nhiên ĐGHC : Địa giới hành ĐLN : Đất lâm nghiệp GTVT : Giao thông vận tải RSX : Rừng sản xuất KT-XH : Kinh tế xã hội NLN : Nơng - lâm nghiệp RPH : Rừng phịng hộ QLNN : Quản lý nhà nước TM-DV : Thương mại - dịch vụ TN&MT : Tài nguyên và môi trường TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp đánh giá đơn giản (Gan and Sim Bun Liang, 1991) 17 Bảng 1.2: Các đặc trưng phân loại của lá (Gan and Sim Bun Liang, 1991) .17 Bảng 1.3: Khả sinh trưởng của Keo lai so với bố mẹ (Keo tai tượng và Keo tràm) 19 Bảng 2.1 Số OTC thiết lập địa bàn khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin điều kiện tự nhiên huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .45 Bảng 3.2 Diện tích rừng trồng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 47 Bảng 3.3 Tổng hợp mơ hình trờng rừng Keo lai địa điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai giai đoạn tuổi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .56 Bảng 3.5 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai giai đoạn tuổi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .57 Bảng 3.6 Sinh trưởng và suất của rừng trồng Keo lai giai đoạn tuổi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .58 Bảng 3.7 Trữ lượng carbon cá thể giống BV10 giai đoạn tuổi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .59 Bảng 3.8 Trữ lượng carbon của rừng trồng giống BV10 giai đoạn tuổi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .61 Bảng 3.9 Tổng hợp mô hình trồng rừng Keo lai BV10 huyện Lệ Thủy .62 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp các tiêu kinh tế-kỹ thuật của các mô hình theo thời gian kinh doanh 63 Bảng 3.11 Tổng hợp chi phí, thu nhập và hiệu quả kinh tế của của rừng trồng Keo lai giống BV10 Lệ Thủy Quảng Bình 64 Bảng 3.12 Nhận thức của người dân hiệu quả của việc trồng rừng địa bàn khảo sát 67 Bảng 3.13 Số công lao động tạo từ 1ha rừng trồng Keo lai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đờ hành hụn Lệ Thủy 26 Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất theo phân loại đất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .46 Hình 3.2 Cơ cấu carbon cá thể Keo lai tuổi 60 69 là các lâm trường ký hợp đồng với người dân địa phương tham gia trồng rừng với hai hình thức sau: Thứ nhất: các hộ gia đình ký hợp đồng trồng rừng với lâm trường và ăn chia sản phẩm theo tỷ lệ 70 – 30%, có nghĩa là hộ gia đình hưởng 70%, lâm trường hưởng 30% sản phẩm sau luân kỳ khai thác, hình thức này thường thì lâm trường cung cấp nguồn giống, tiền công trồng và phân bón Thứ hai: Lâm trường thuê khoán các hộ gia đình theo hạng mục công việc phát dọn thực bì, đào hố, trồng cây, tỉa thưa, chăm sóc theo hình thức khoán Lâm trường tổ chức bảo vệ và khai thác sản phẩm Việc trồng rừng Keo lai mang lại hiệu quả xã hội rõ rệt các địa bàn nghiên cứu Keo lai mang lại lợi nhuận kinh tế cho người dân, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân miền núi, ngoài số công trực tiếp, rừng trồng Keo lai cịn tạo cơng ăn việc làm gián tiếp cho nhiều người khác làm dịch vụ liên quan đến gỗ rừng trồng Keo lai, góp phần ổn định xã hội và đảm bảo an ninh q́c phịng 3.4 Khuyến nghị giải pháp để phát triển trồng rừng Keo lai 3.4.1 Kỹ thuật Như phân tích trên, đa số HGĐ, công ty trồng rừng Keo lai kỹ thuật, chất lượng giống tốt, bón phân, chăm sóc tốt thì suất cao trồng rừng không kỹ thuật, chất lượng giống kém, không bón phân bón phân thì suất Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài và kế thừa các kết quả nghiên cứu khác sinh trưởng của rừng keo lai BV10 địa bàn nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị sau: Trồng rừng Keo lai các giống quốc gia hay giống công nhận là giống tiến kỹ thuật Tiêu chuẩn giống đảm bảo chất lượng giâm hom, chủ yếu là hom ngọn, có bầu và từ tháng tuổi trở nên Cây phải thẳng, cao từ 25 - 30cm, khỏe mạnh và không bị gẫy Không nên trồng rừng hạt Keo lai, nguồn giống không rõ ràng Thời vụ trồng: trồng thời vụ vào tháng 3-4 Chăm sóc rừng kỹ thuật, thời vụ và bón phân chuồng, phân NPK 70 Luân kỳ kinh doanh và năm mang lại hiệu quả kinh tế cao, luân kỳ năm là hiệu quả kinh tế thấp Do vậy, khuyến cáo các chủ rừng nên để luân kỳ kinh doanh năm 3.4.2 Chính sách Từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến Nhà nước chủ trương phát triển mạnh trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc và phát triển trồng rừng sản xuất để tăng độ che phủ rừng, giảm sức ép vào rừng tự nhiên, thông qua Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng, nhiều dự án lâm nghiệp quốc tế Nhà nước ban hành nhiều sách để khuyến khích phát triển trờng rừng, đặc biệt là đới với khu vực hộ gia đình, sách đất đai, hỗ trợ đầu tư và tín dụng, hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm, khoa học và công nghệ, hợp tác đầu tư với nước ngoài Tại quyết định 661, sách cấu trồng đề ra: với rừng sản xuất, lựa chọn có giá trị kinh tế cao Cơ cấu loại cụ thể tổ chức, hộ gia đình giao đất, thuê đất để trồng rừng quyết định theo quy hoạch của tỉnh, thành phố, bước hình thành những vùng sản xuất chuyên canh, tập trung vừa phù hợp với điều kiện lập địa vừa gắn với công nghiệp chế biến và nhu cầu của thị trường Bộ NN&PTNT ban hành quyết định cấu các loại trồng lâm nghiệp cho vùng kinh tế sinh thái lâm nghiệp Các loài keo, đó có Keo lai và bạch đàn là loài phổ biến cho những vùng trồng rừng nguyên liệu giấy và dăm gỗ Việc phát triển trồng loài Keo lai nằm khn khổ sách phát triển trờng rừng nói chung Các sách đất đai, tài chính, khoa học, cơng nghệ và sách thị trường là sở pháp lý giúp các HGĐ và tổ chức kinh tế trờng rừng sản xuất Keo lai 3.4.2.1 Chính sách đất đai Qua khảo sát 30 hộ gia đình phát hiện những bất cập việc thực hiện sách đất đai sau Công tác giao đất giao rừng, cấp GCN cịn chậm, diện tích và ranh giới chưa rõ ràng dẫn đến tranh chấp đất đai giữa người dân thường xuyên diễn Khuyến nghị: Cần hoàn thiện việc cấp giấy QSDĐLN, cần phải rõ ràng ranh giới, tránh tình trạng tranh chấp đất đai giữa các HGĐ, giữa người dân với các công ty quản lý đất lâm nghiệp các địa phương 71 3.4.2.2 Chính sách khoa học và cơng nghệ Cơng tác khún lâm tích cực chuyển giao giớng rừng, kỹ thuật trồng, nâng cao nhận thức và kỹ trồng rừng cho các chủ rừng Thời gian qua, công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, là Chương trình quản lý, cải thiện giống rừng đạt những thành tựu có tác động tốt đến suất rừng trồng Tổ chức khuyến nông quốc gia thực hiện nhiều hoạt động để chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp đến các các tổ chức trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp Thông qua đó suất rừng nâng lên rõ rệt Qua khảo sát, các xã Trường Thủy, Thái Thủy người dân trồng rừng nguồn giống không tốt, trồng chưa kỹ thuật Khuyến nghị - Cần tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng trồng Keo lai cho người dân địa phương - Cần tăng cường cán khuyến lâm trực tiếp xuống các thôn bản hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý rừng Keo lai 3.4.2.3 Chính sách tiêu dùng và thị trường lâm sản Qua khảo sát thì thấy những bất cập việc thực hiện sách thị trường sau: - 100% hộ gia đình vấn các điểm nghiên cứu trả lời là thiếu thông tin thị trường, bán sản phẩm Keo lai phụ thuộc vào tư thương, dẫn đến tình trạng ép giá, gây bất lợi cho người trồng rừng - Chưa có tổ chức kinh tế liên kết, hợp tác giữa chủ rừng với các doanh nghiệp chế biến Khuyến nghị: - Thí điểm các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác giữa các chủ rừng Keo lai với các doanh nghiệp chế biến để tăng thêm lực sử dụng rừng và khả tiếp cận thị trường của các chủ rừng - Cần cung cấp thông tin thị trường gỗ Keo lai cho các chủ rừng, cần tổ chức thu mua nguyên liệu gỗ rừng trồng Keo lai của dân hợp lý để khún khích người dân trờng rừng ngun liệu Keo lai 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu có thể rút số kết luận sau: 1.Thực trạng trồng rừng Keo lai Diện tích trờng Keo lai tăng hàng năm, đến diện tích trờng rừng Keo lai ước khoảng 3.986,60 tương ứng với 28,92% diện tích rừng của huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Mật độ rừng keo năm tuổi là 1343 cây/ha Mật độ rừng keo năm tuổi là 1237 cây/ha Mật độ rừng keo năm tuổi là 1028 cây/ha, Trồng Keo lai có suất cao thường phải làm đất bón phân theo quy trình, vậy số nơi chưa theo quy trình kỹ thuật và không bón phân Sinh trưởng rừng trồng các loài nghiên cứu Năng suất Keo lai tuổi là 21,15m3 /ha/năm Năng suất Keo lai tuổi là 22,67m3 /ha/năm Năng suất Keo lai tuổi là 29,90m3 /ha/năm Trữ lượng carbon Trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai trung bình 70,08 tấn/ha, Trữ lượng carbon của thảm mục rừng trồng trung bình 3,75 tấn/ha chiếm 5,35% tổng lượng carbon lưu giữ rừng trồng Keo lai Hiệu kinh tế rừng trồng các giống Keo lai nghiên cứu Luân kỳ kinh doanh cành dài thì hiệu quả kinh tế mang lại từ các mô hình trồng Keo lai càng cao Đặc biệt mơ hình trờng Keo lai dịng BV10 xã Trường Thủy với luân kỳ năm là mô hình cho hiệu quả kinh tế là cao Hiệu xã hội Trồng rừng Keo lai tạo công ăn việc làm trực tiếp và tăng thu nhập cho các chủ rừng, bên cạnh đó tạo nhiều công gián tiếp thông qua các dịch vụ liên quan đến sản phẩm của rừng trồng Keo lai Các giống Keo lai tạo nhiều công trực tiếp từ 195,78 – 348,69 công Thông qua hoạt động trờng rừng Keo lai, người dân tích lũy thêm kinh nghiệm trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trờng 73 Chính sách Chính sách đất đai: Khi giao đất chưa rõ ràng ranh giới, dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình, giữa người dân với các công ty quản lý đất lâm nghiệp các địa phương Chính sách phát triển nguồn nhân lực - khuyến lâm: Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực, khuyến lâm những điểm điều tra hiệu quả chưa cao, số lượng người dân tham gia lớp tập huấn khuyến lâm hạn chế Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn, người dân thiếu các thông tin thị trường, là thị trường xuất Tồn Do thời gian, ng̀n lực cịn hạn chế nên đề tài chưa thể đánh giá tổng thể hiệu quả kinh trồng rừng Keo lai các cấp đất khác khu vực huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Đề tài chưa đánh giá tổng thể hiệu quả mơi trường như: - Chưa tính toán lượng lưu giữ carbon của đất, bụi thảm tươi của các lâm phần trồng rừng Keo lai - Đề tài không đánh giá hiệu quả giữ nước, bảo vệ đất, giảm xói mịn và cải tạo đất của rừng trờng Keo lai các cấp đất, cấp tuổi khác Kiến nghị Để mơ hình trờng rừng Keo lai huyện Lệ Thủy đạt hiệu quả cao nữa đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu tổng thể hiệu quả của các mô hình trồng rừng Keo lai các cấp đất, cấp tuổi là cần thiết để có sở khoa học tính toán hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của Keo lai cho cấp đất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng Keo lai với mục đích sản xuất gỗ nhỏ sang gỗ lớn - Tiếp tục cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn giống Keo lai đặc biệt việc tăng cường đưa nuôi cấy mô vào trồng rừng - Tiếp tục tổ chức lớp khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Keo lai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số:1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011 Bộ trưởng Bộ NN &PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 Đặng Đình Bôi (2005), Một số ý kiến tình hình chế biến lâm sản các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.TP Hờ Chí Minh, tháng 3/2005, trang 167-173 Cục thống kê (2019), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2019 Đặng Văn Dung (2008), “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy Đắc Lắk v Đắc Nông”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2, 2008, tr 628-634 Phạm Thế Dũng và các CTV (2003), “Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn đất phèn Thạch hoá-Long An”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Phạm Thế Dũng và các CTV (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004 Phạm Thế Dũng và các CTV (2004), “Ảnh hưởng của bón lót phân đến sinh trưởng các dòng Keo lai Tân lập-Bình Phước”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2004 Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện KHLN Việt Nam, Trang 106-108 Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng rừng Keo lai trồng truần loài, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 75 10 Ngô Văn Hải (2004), Lợi và bất lợi các yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hoá các tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình 11 Nguyễn Đình Hải và cộng sự (2003), Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribê có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội-2003 12 Võ Đại Hải (2005), “Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trờng các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2005),Tr70-72 13 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “Quyết định 178/2001/QĐ-TTg những vấn đề đặt ra”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2005),Tr 62-64 14 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm rhizobium cho Keo lai và Keo tai tượng vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002, 24 trang 16 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng và Keo lá tràm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Khả, Đoàn Ngọc Dao (2004), “Kết quả khảo nghiệm giống Keo lai sớ vùng sinh thái nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3, 2004 18 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Cây Keo lai và vai trị của cải thiện giớng và các biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, sớ 9, 1998 19 Lê Quang Liên (1991), Nghiên cứu di thực và kỹ thuật nhân giống Luồng Thanh Hóa trồng Cầu Hai, Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu Lâm sinh Thực nghiệm Cầu Hai, Viện Khoa học Lâm nghiệp 76 20.Vũ Long ( 2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao và khoán đất lâm nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc” 21 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (NPK) và chế độ nước số dòng Keo lai (acacia hybrid) và Bạch đàn ( eucalyptus urophylla) giai đoạn vườn ươm và rừng non, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000-2003, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 22 Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, tạp chí Nơng nghiệp PTNT (2), Tr 91-92 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), Nghiên cứu chọn giống Sở suất cao, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa và Phí Hờng Hải (2011), Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996 – 2010, Báo cáo Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và biến đổi khí hậu, tr 45-54 26 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý bản địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (8), Tr 3-5 27 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản năm qua (1998 - 2003) Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực và hiệu quả trờng rừng cơng nghiệp”, Hịa Bình 28 Ngô Đình Quế và các CTV (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu là Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa và Dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài (2002-2003), Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang 29 Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Việt Anh (2009), Nghiên cứu phân hạng đất trồng rừng số chủ yếu các vùng 77 trọng điểm, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phương (2001): Tóm tắt kết nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (1999-2000), Kết quả nghiên cứu trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội-2001 31 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực và hiệu quả trờng rừng cơng nghiệp”, Hịa Bình 32 Vũ Tấn Phương (2001), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 33 Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01 chương trình KN03 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 34 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao 35 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 36 Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả cải tạo đất số loài họ đậu đất Bazal thoái hoá Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng và phát triển công nghiệp, Luận văn tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1999 37 Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật, Đề tài cấp nhà nước, mã số: KC.06.05.NN, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 38 Nguyễn Huy Sơn và Đặng Thịnh Triều (2004), “Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo và Bạch đàn nước ta những năm vừa qua”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004 78 39 Hà Huy Thịnh (2017), “Nghiên cứu chọn giống Keo lai sinh trưởng nhanh thị phân tử” Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu giống và CNSH Lâm nghiệp 40 Đỗ Dỗn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 41 Lê Quang Trung, Cao Lâm Anh, Trần Việt Trung (2000), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích trồng rừng thơng nhựa góp phần thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2010”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 42 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng và xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ, Báo cáo trình bày hội thảo “Ảnh hưởng của sách thị trường và chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất các tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 43 Phạm Văn Tuấn (2001), “Kết quả bước đầu xây dựng mô hình trồng rừng công nghiệp Keo và Bạch đàn”, Tuyển tập: Kết nghiên cứu trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-57 44 Viện điều tra quy hoạch rừng (2005), Đề án trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm xuất khẩu, Hà Nội, tháng 3- 2005 45 Vụ KHCN&CLSP (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001 B TIẾNG ANH 46 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 47 Bolstad,P.V et al (1988), Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var, Hondurenis in Eastern Colombia, Turrialba 38, page 233-241 48 Campinhos E and Ikemori Y.K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E urophylla established at Aracruz for the long term breeding program, In breeding tropical trees: population structure 79 and genetic improvement strategies in clonal and seeding forestry Proceeding of the IUFRO conference, Pattaya, Thailand December 1998 Oxford Forestry Institute, Winrok International 49 Evan J (1974): Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53 50 Evans J (1992): Plantation Forestry in the Tropics Clarendon Press-Oxford 51 Goncalves J.L.M et al (2004): Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003) CIFOR 52 Herrero, G et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp.7-16 53 Liu Jinlong (2004), briefing on instruments for private sector plantation in china, paper presented at the workshop on the impact of incenttives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 54 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in HANOI 55 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics Forest Research Division, FAO, Rome-1983 56 Thomas Entere Patrick B.Durst (2001), International conference on the application of reduced impact logging to advance sustainable forest management: constraints, challenges and opportunities, held from 26 February to March 2001 in Kuching, Malaysia 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cá nhân hộ gia đình) Ngày tháng năm Chức vụ bản: Họ tên người vấn: Bản: Giới tính: Xã: Dân tộc: Huyện: Trình độ học vấn: Người vấn: I Thông tin chung hộ: Gia đình Ơng (Bà) sớng bản này từ nào? Gia đình Ông (Bà) có người: Nam giới: □ Nữ giới: □ 2.1 Phân theo độ tuổi: < 16 tuổi: □ người; từ 16-55 tuổi: □ người; > 55 tuổi: □ người 2.2 Số lao động gia đình: Tình hình kinh tế của gia đình hiện nay: Nhà ở: Tranh tre tạm □ Gỗ kê lợp ngói □ Xây kiên cố □ Tài sản: Xe máy □ Xe đạp □ Ti vi □ Thuộc loại kinh tế: Nghèo □ Máy say xát □ Trung bình □ Khá □ Giàu □ II Tình hình sản xuất hộ gia đình Hạch toán chi phí trờng Keo lai Nội dung Phân bón Cây giống Công làm đất Xử lý thực bì Đào hớ Chăm sóc Cơng khai thác Diện tích Đơn giá Tổng (ha2) (VNĐ) (VNĐ) 81 Nội dung Diện tích Đơn giá Tổng (ha2) (VNĐ) (VNĐ) Vận chuyển Lãi suất vay ngân hàng Tổng chi Giá bán gỗ năm Giá bán gỗ năm Giá bán gỗ 10 năm Tổng thu Tổng lãi (Tổng thu – Tổng chi) Theo Ơng (Bà) diện tích đất giao phù hợp với hộ gia đình chưa? Phù hợp: □ Chưa phù hợp: □ Tại sao? Ơng (Bà) mong ḿn có thay đổi gì? III Hiệu kinh tế từ mơ hình trồng keo? Hiệu quả của trồng rừng đối việc làm, cải thiện sống của người dân? - Hiệu quả kinh tế cải thiện rõ rệt □ - Chưa đánh giá hiệu quả kinh tế từ trồng rừng □ - Không đánh giá hiệu quả kinh tế từ trồng rừng □ Hiệu quả của trồng rừng đến nhận thức và kinh nghiệm trồng rừng? - Kinh nghiệm trồng rừng nâng cao □ - Chưa đánh giá kinh nghiệm trồng rừng nâng cao □ - Không đánh giá kinh nghiệm trồng rừng □ Hiệu quả của trồng rừng đến ứng dụng kỹ thuật vào canh tác rừng? - Có ứng dụng kỹ thuật vào cách tác rừng □ - Chưa đánh giá ứng dụng kỹ thuật vào cách tác rừng □ - Không ứng dụng kỹ thuật vào cách tác rừng □ IV Kế hoạch quản lý rừng trồng: Ông bà có tham gia vào lập kế hoạch quản lý rừng của thôn bản không? Làm thế nào để biết rừng của thôn bản có chất lượng thế nào? 82 - Lấy từ kết quả giao rừng có □ - Ngồi nhà ước lượng số và trữ lượng □- Đến tận khu rừng để đo đếm và tính □ Kế hoạch có thông qua người dân của bản khơng? Có □ Khơng □ Nội dung của kế hoạch bao gồm những vấn đề gì? - Khai thác gỗ làm nhà, củi đun: □ - Trồng rừng: □ - Khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng □ - Thành lập tổ bảo vệ □ - Xây dựng quỹ □ Ông bà có tham gia vào thực hiện kế hoạch này không? Có □ Không □ Gia đình ta hưởng lợi gì từ rừng Khai thác gỗ làm nhà: Khơng □ Có □ Sớ lượng: Khai thác tre Khơng □ Có □ Sớ lượng: Lấy măng ăn Khơng □ Có □ Sớ lượng: Khơng □ Có □ Sớ lượng: Khác (rau rừng, th́c): Khơng □ Có □ Sớ lượng: Củi đun Trong trình thực hiện có nhận sự hỗ trợ từ quan cấp hụn, xã khơng? Có □ Khơng □ Theo ông bà kế hoạch đó có phù hợp với thơn bản ta khơng? Có □;Khơng □ Vì sao: Có nên tiếp tục xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý rừng, trờng rừng nữa hay khơng? Có □ Khơng □ V Lợi ích rừng mang lại Về kinh tế: - Giải quyết nhu cầu gỗ và lâm sản cho hộ gia đình: - Có □ Khơng □ Tăng thu nhập cho hộ gia đình: Có □ Khơng □ Về xã hội: - Giúp tạo công ăn việc làm cho lao động bản (thông qua các chương trình, dự án): Có □ Không □ 83 - Hạn chế người ngoài đến khai thác trộm: Có □ Không □ Về môi trường - Giảm lũ các khe śi: Có □ Khơng □ - Hạn chế xói mịn, sạt lở đất canh tác: Có □ Khơng □ - Ổn định nước tưới cho ruộng: Có □ Khơng □ - Có tác động tốt tới trồng nông nghiệp: Có □ Không □ Công lao động tạo từ 1ha rừng trồng Keo lai? ……………………….(VNĐ/ha) Xin trân trọng cảm ơn./

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan