Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN CHÍNH NGHĨA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN CHÍNH NGHĨA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn – PGS TS Trịnh Dỗn Chính, q thầy giảng dạy Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý thầy cô công tác Khoa Lý luận trị – Trường Đại học Xây dựng Miền Tây, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng bảo, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành cơng trình này! Tác giả Nguyễn Chính Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Chính Nghĩa năm 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NÓ 08 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ 08 1.1.1 Khái quát đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị – xã hội Việt Nam kỷ X – XII – sở xã hội hình thành tư tưởng trị thời nhà Lý 09 1.1.2 Những yêu cầu tất yếu hình thành tư tưởng trị thời nhà Lý 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ 28 1.2.1 Tư tưởng văn hóa, trị truyền thống Việt Nam với việc hình thành tư tưởng trị thời kỳ nhà Lý 29 1.2.2 Tư tưởng văn hóa, trị phương Đơng với việc hình thành tư tưởng trị thời kỳ nhà Lý 32 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ 41 1.3.1 Giai đoạn hình thành tư tưởng trị thời nhà Lý 42 1.3.2 Giai đoạn phát triển tư tưởng trị thời nhà Lý 50 1.3.3 Giai đoạn suy tàn tư tưởng trị thời nhà Lý 56 Kết luận chương 59 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ 61 2.1 NHỮNG NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN THỜI NHÀ LÝ 63 2.1.1 Tư tưởng xây dựng máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền 64 2.1.2 Tư tưởng độc lập ý thức tự chủ, tự cường dân tộc 70 2.1.3 Tư tưởng yêu nước, thân dân 73 2.1.4 Tư tưởng xây dựng pháp luật để tổ chức quản lý xã hội thời kỳ nhà Lý 81 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI NHÀ LÝ 82 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng trị thời nhà Lý 82 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị thời nhà Lý 93 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN CHUNG 104 PHỤ LỤC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ngẫu nhiên mà dân tộc Việt Nam đứng vững trước thách thức khắc nghiệt thiên nhiên giặc ngoại xâm, để bước khẳng định chủ quyền đất nước phát triển thành quốc gia có vị giới với văn hiến lâu đời Điều làm nên vị đất nước sức mạnh trường tồn dân tộc Việt Nam? Đó tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc đoàn kết sức mạnh tồn dân tộc Chính tinh thần trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Truyền thống hun đúc qua nhiều hệ trở thành dịng tư tưởng có tính định hướng cho phát triển dân tộc, tư tưởng trị đóng vai trị nịng cốt, định cho tất thành cơng hay thất bại thời kỳ lịch sử Trong tiến trình đổi đất nước hội nhập với giới, “bên cạnh thuận lợi tiến trình đổi hội nhập quốc tế đem lại, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức yếu vốn có kinh tế; thiên tai, dịch bệnh, diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu; hoạt động chống phá, kích động bạo loạn, “diễn biến hịa bình” lực thù địch.” [16, tr 16], đặt yêu cầu Đảng Nhà nước việc đổi hệ thống trị Đổi hệ thống trị khơng nhằm đảm bảo đồng với đổi kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội, mà cịn mục đích hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong đó, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân yêu cầu thiết nhằm đảm bảo tất quyền lực thuộc nhân dân, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” [14, tr 131] Nhận thức đầy đủ xu khách quan q trình tồn cầu hóa nay, việc trở với cội nguồn, nghiên cứu thời kỳ phát triển dân tộc, nhằm tiếp thu có kế thừa phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc để đưa nước ta tiến bước đường hội nhập quốc tế Khi nghiên cứu lịch sử dân tộc, thấy thời kỳ Lý – Trần thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Trong đó, thời kỳ nhà Lý lên với tư cách thời kỳ đầu phát triển, với thành công rực rỡ mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Một yếu tố quan trọng để có thành cơng ấy, tư tưởng trị vị vua hiền minh, tướng lĩnh tài giỏi nhà Lý, tư tưởng khơng góp phần ổn định trật tự xã hội nước, cố kết cộng đồng dân tộc, xây dựng quốc phòng tồn dân, mà cịn khơi dậy lịng u nước nhân dân, thực thắng lợi kháng chiến chống Tống năm 1076 – 1077, bảo vệ vững Tổ quốc, đồng thời, mở rộng biên giới phương nam; đặc biệt tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền, lấy pháp luật làm sở cho hoạt động cai trị xã hội, xây dựng sức mạnh nhà nước tảng khối liên minh cộng đồng dân tộc Việt Nam với tư tưởng “thân dân, yêu dân”, coi dân phận hệ thống trị Chính vậy, thời kỳ nhà Lý thời kỳ huy hoàng lịch sử dân tộc ta Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị thời kỳ nhà Lý nhằm tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị lịch sử quý báu mà tư tưởng trị thời nhà Lý để lại, góp phần vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [15, tr 99] trở thành vấn đề cấp thiết thời điểm Chính thế, tơi chọn vấn đề “Tư tưởng trị thời nhà Lý ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ tự chủ, vương triều Lý (1010 – 1225) vương triều lớn tồn lâu dài vương triều phong kiến Việt Nam Tồn 216 năm, vương triều Lý để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử dân tộc, vương triều phong kiến Việt Nam thiết lập củng cố trị – xã hội, đưa toàn thể đất nước vượt qua khó khăn kinh tế, trị, xã hội bước ổn định, phát triển kinh tế mà nhà Tiền Lê để lại, đồng thời xây dựng thành vương triều hùng mạnh với chiến công rực rỡ công bảo vệ độc lập dân tộc trước xâm lăng nhà Tống phương Bắc, Chiêm Thành phương Nam Để có thành tựu trên, trị đóng vai trị chủ chốt chi phối hoạt động máy quyền giai cấp quý tộc nhà Lý Trên sở đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết gián tiếp bàn tư tưởng trị thời kỳ nhà Lý nhiều hình thức, góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo bốn hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử – xã hội, hướng có tác phẩm tiêu biểu như: Đại Việt sử ký toàn thư, tập Ngơ Sỹ Liên (Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2004); Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999); Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Viện sử học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); Việt sử lược GS Trần Quốc Vượng (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960); Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi GS TSKH Vũ Minh Giang chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) v.v , cơng trình khoa học trình bày phân tích đầy đủ diễn biến lịch sử xã hội Việt Nam thời kỳ nhà Lý, cung cấp liệu đời nghiệp vị vua nhà Lý, tướng lĩnh, quan lại, cho nhìn tồn cảnh xã hội, kinh tế, trị, văn hóa thời kỳ nhà Lý Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu góc độ tơn giáo – văn hóa thể tính nghệ thuật văn thơ thể nhãn quan trị sâu sắc suốt thời kỳ nhà Lý như: Thơ văn Lý – Trần Viện Văn học biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, tập xuất năm 1977, tập xuất năm 1989, tập xuất năm 1978), ba tác phẩm cơng trình đồ sộ, cơng phu có giá trị đời, nghiệp vua quan, vị cao tăng thời kỳ Lý – Trần; Tinh tuyển văn học Việt Nam (Văn học kỷ X – XIV) PGS TS Nguyễn Đăng Na chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, 2004); Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII, tập Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương ( Nxb Giáo dục Đại học giáo dục chun nghiệp, 1992) v.v Ngồi cịn có cơng trình bàn tơn giáo như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, tập Lê Mạnh Thát; Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích (Nxb Văn học, Hà Nội, 1990); Việt Nam Phật giáo sử lược Mật Thể (Nxb Tôn giáo, 2004); Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến kỷ XVI) Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989); Lược sử Phật giáo Việt Nam Thích Minh Tuệ (Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí 104 KẾT LUẬN CHUNG Sự hình thành tư tưởng trị thời nhà Lý (1010 – 1225) tượng tất yếu lịch sử, xuất phát từ điều kiện kinh tế, xã hội trị, văn hóa, tư tưởng nước ta từ đầu kỷ thứ XI kéo dài đến nửa đầu kỷ thứ XIII Tư tưởng trị thời nhà Lý phản ánh yêu cầu thời đại đặt lúc giờ, yêu cầu xây dựng thể chế trị vững mạnh; bảo vệ địa vị củng cố vương quyền giai cấp quý tộc nhà Lý, đồng thời, tư tưởng trị thời nhà Lý thể yêu cầu đoàn kết dân tộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng trị thời nhà Lý khơng phản ánh yêu cầu tất yếu lịch sử, xã hội lúc đó, mà cịn kế thừa truyền thống văn hóa trị dân tộc ta, đặc biệt ý chí độc lập dân tộc, ý chí bảo vệ chủ quyền quốc gia, lòng tự hào nguồn gốc Rồng – Tiên tinh thần yêu nước Đồng thời, tư tưởng trị thời nhà Lý cịn tiếp thu quan điểm đạo đức nhân sinh Phật giáo; quan điểm tam cương, ngũ thường, nhân, lễ, danh Nho giáo; quan điểm “đạo”, “đức” Đạo giáo phát triển qua ba giai đoạn Ở giai đoạn hình thành tư tưởng trị thời nhà Lý biểu với tư tưởng bật vị vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông thiền sư Vạn Hạnh, Đào Khánh Văn v.v , bước ổn định trị, xã hội, giải mâu thuẫn xã hội nhà Tiền Lê để lại xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, sẵn sàng đối phó với nguy ngoại xâm Đặc biệt, giai đoạn này, vua Lý Thái Tông cho ban hành luật “Hình Thư” để xét xử người vi phạm tất sách vua xuất phát từ lợi ích nhân dân Trong giai đoạn phát triển tư tưởng trị thời nhà Lý, vua từ vua Lý Thánh Tông đến Lý Thần Tông nhân sĩ giai đoạn khơng phát huy mặt tích cực sách cai trị đầy tính nhân văn 105 vị vua trước mà ổn định xã hội, phát triển kinh tế, nâng cao vị nước ta nước láng giềng Tuy nhiên, phát triển đến giai đoạn cực thịnh lúc bắt đầu tượng thối trào Chính vậy, vua Lý Anh Tơng lên kế vị nhà Lý bắt đầu suy thoái, suy thoái kéo dài vị vua cuối triều nhà Lý Lý Chiêu Hồng khơng thể giải mâu thuẫn xã hội phân quyền cát ngày nhiều dòng họ lực địa phương nước kiện tất yếu phải có vương triều đời để thay cho vương triều nhà Lý sau vương triều nhà Lý hoàn thành vai trị lịch sử tiến trình lịch sử dân tộc ta Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, tư tưởng trị thời nhà Lý giai đoạn tiến trình ấy, tư tưởng trị thời nhà Lý cịn sơ khai bước đầu hình thành nên nội dung khoa học trị, biểu số nội dung là: tư tưởng xây dựng máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền qua việc tổ chức máy nhà nước với chức danh từ trung ương xuống địa phương, đồng thời xác định chủ quyền quốc gia, phân cấp lãnh thổ, định quốc hiệu, đặt kinh đô; tư tưởng độc lập dân tộc ý thức tự chủ, tự cường dân tộc; tư tưởng yêu nước, thân dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc triều đình với dân chúng để xây dựng, phát triển kinh tế, chống giặc ngoại xâm; đặc biệt, nhà Lý xây dựng luật “Hình Thư” để tổ chức quản lý xã hội bên cạnh chế, chiếu, biểu v.v vua, với luật đó, nhà Lý “hiện thực hóa” tư tưởng cai trị giai cấp cách hợp pháp, buộc tất giai cấp, tầng lớp xã hội phải thực luật định Từ nội dung tư tưởng trị thời nhà Lý, cho thấy đặc điểm thể qua tinh thần yêu nước, ý chí quật 106 cường chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia phản ánh sâu sắc tư tưởng thân dân, tảng tư tưởng văn hóa trị đạo đức truyền thống Việt Nam, mà công đổi đất nước ta học có giá trị Cùng với phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hóa giáo dục v.v , việc xây dựng hệ thống trị thực vững mạnh, đó, vai trị nhà nước việc đề cao pháp luật để quản lý xã hội có ý nghĩa quan trọng để tiến tới xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Để làm điều này, việc phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, trị nhân loại việc tiếp thu tư tưởng trị lịch sử Việt Nam nói chung tư tưởng trị thời nhà Lý nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng là: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, thực sách địan kết dân tộc, xây dựng nhà nước lấy pháp luật làm tảng Hiến pháp năm 1992 nước ta ghi: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” [51, tr 17] “tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo Nhà nước ta thực dân, nhân dân nhân dân” [16, tr 246] Từ phân tích trên, lần khẳng định rằng: tư tưởng trị thời kỳ nhà Lý nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung mãi nguồn sức mạnh dân tộc ta, học vô quý giá để học tập, vận dụng cơng “cơng nghiệp hóa – đại hóa” đất nước hòa chung vào xu hội nhập giới thời đại 107 PHỤ LỤC CỔNG VÀO ĐỀN THỜ LÝ BÁT ĐẾ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) CỔNG TRƢỚC ĐỀN ĐƠ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 108 DI TÍCH ĐỀN ĐƠ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) CHIẾU DỜI ĐƠ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 109 CHÍNH ĐIỆN LÝ BÁT ĐẾ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) ĐIỆN THỜ TÁM VỊ VUA NHÀ LÝ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 110 HỒNH PHI LIÊN HOA BÁT DIỆP Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 111 TƢỢNG THỜ VUA LÝ THÁI TỔ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) NHÀ PHƢƠNG ĐÌNH Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 112 NHÀ VĂN CHỈ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) NHÀ VÕ CHỈ Nguồn: (Ảnh Nguyễn Chính Nghĩa chụp) 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2010), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội C.Mác Phri-đrich Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội C.Mác Phri-đrich Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bích, (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Thái Bình (2001), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Dỗn Chính – Trương Văn Chung (đồng chủ biên), (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), 2007), Một số vấn đề triết học trị (Tập giảng cho sinh viên chuyên ngành triết học trị) Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2006), tập 1, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Kim Cổ (2005), Đền Đơ, Đình Bảng âm vang Lý triều, Nxb Văn hóa – dân tộc, Hà Nội 11 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 114 12 Lê Thái Dũng (biên soạn), (2011), Việt sử - Những điều hay nên biết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Lê Thái Dũng (2009), Những điều thú vị vua triều Lý, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặc san chuyên ngành Phật giáo Việt Nam khóa VI (2010), Phật giáo đời Lý 19 Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, (bộ tập), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Hãn (1996) Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao tơn giáo triều Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Lê Mậu Hãn (chủ biên), (1997), tập 3, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), (2002), tập 1, Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 115 25 Kiều Thu Hoạch (chủ biên), (2004), tập 1, Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 26 Trịnh Hoành (2008), Tuấn kiệt Việt Nam, Nxb Thanh hóa 27 Dương Diên Hồng (2004), Những đại binh gia Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 28 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chung, (1992), Văn học Việt Nam kỷ thứ X nửa đầu kỷ thứ XVIII, tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, T p Hồ Chí Minh 29 Vũ Ngọc Khánh (2006), Tám vị vua triều Lý, (bộ tập), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1999), Các vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Tp Hồ Chí Minh 32 Lịch sử nhà nước pháp luật (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Mátxcơva 34 V.I Lênin (1976), Tồn tập, tập 44, Nxb Tiến Mátxcơva 35 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Ngô, Đinh, Tiền Lê – Lý, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Đặng Văn Lung (2010), Trầm hương vương triều Lý, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 116 41 Lê Xuân Mai – Mã Nguyên Lương (2000), Binh thư yếu lược, Nxb Thanh Hóa 42 Cao Minh (2006), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam tuyên ngôn vĩ nhân, NXB Thanh niên, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (tồn tập), (2004), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (tồn tập), (2004), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (tồn tập), (2004), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (tồn tập), (2004), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Yến Ngọc – Thanh Long (2010), Chú tiểu hiền triết, Nxb Văn hóa thơng tin, T p Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2004), tập 3, Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 49 Ngô Gia Văn Phái (Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch dịch, thích), (2008), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Đặng Duy Phúc, (2009), Việt Nam biên niên sử, Nxb Hà Nội 51 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (2008), Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), (1999), tập 1, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 55 Ngơ Thì Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Nxb Thuận hóa, Huế 117 57 Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hịa, (1997), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Mạnh Thát (2006), tập 2, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Mạnh Thát (2006), tập 3, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 60 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo 61 Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga (dịch thích), (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học 62 Nguyễn Đức Thời – Phạm Thuận Thành (2005) Chuyện kể đền Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Tp Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1988): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 71 Trần Xuân Trường (2008), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, T p Hồ Chí Minh 72 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo T p Hồ Chí Minh 73 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 74 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Triết học, Số (239), (tháng – 2011) 78 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Việt Nam đấu tranh xây dựng, (1980), Nxb Sự Thật, Hà Nội 80 Việt sử lược, (1959), Nxb Sử học, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng – Nguyễn Cao Lũy, (2004), Những mẩu chuyện lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 83 Như Ý (chủ biên), (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục