1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương ngọt và đặc điểm sinh vật học của rệp rhopalosiphum zeae hại cao lương ngọt trong vụ xuân hè tại thái nguyên năm 2013

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VÀNG A SÁU Tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương lu đặc điểm sinh vật học rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương vụ xuân hè Thái Nguyên năm 2013” an n va tn to p ie gh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w ll u nf va an lu Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : khoa học trồng Khoa : Nơng học Lớp : 42 – Trồng trọt Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Lan Anh Khoa nông học – trường đại học nông lâm thái nguyên oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 2014 n va ac th si Lời cảm ơn Chương trình thực tập tốt nghiệp khơng thể thiếu sinh viên trước trường Đây thời gian cho sinh viên có điều kiện hệ thống hóa, củng cố lại tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, vận dụng lý thuyết vào thực tế cách sáng tạo, có hiệu để trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, góp phần vào việc phát triển nông nghiệp nước nhà Xuất phát từ yêu cầu đồng ý Nhà trường lu Khoa Nông Học, chúng em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần rệp an va hại cao lương đặc điểm sinh vật học rệp Rhopalosiphum zeae n hại cao lương vụ xuân hè Thái Nguyên năm 2013” to gh tn Trong q trình thực tập hồn thành luận văn, em ie giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn Em biết ơn giúp đỡ p quý báu Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc d oa tài nl w đến: Th.S Bùi Lan Anh tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu đề an lu Qua em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy va cô giáo Khoa Nông Học bạn bè giúp đỡ em suốt trình ll u nf thực tập thực đề tài oi m Do điều kiện thời gian lực có hạn chế, luận văn em khơng z at nh tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn tốt nghiệp em tốt z Em xin chân thành cảm ơn! gm @ Thái Nguyên, ngày 15 tháng 06 năm2014 l m co Sinh viên Vàng a sáu an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cao lương “năng lượng sinh học” tiềm Việt Nam tương lai vì: khơng có suất sinh khối lớn (> 60 tấn/ha) mà cịn có hàm lượng đường cao nên cao lương có hiệu suất chuyển hóa Ethanol vượt trội so với sắn, mía ngơ Ngồi ra, cao lương có khả chịu hạn tốt, khơng kén đất nên trồng trọt có hiệu lu hầu hết vùng nước ta Bên cạnh ưu điểm vượt trội đó, cao an va lương bị nhiều loài sâu bệnh xuất hiện, phát sinh, phát triển gây hại n suốt trình sinh trưởng, phát triển làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến gh tn to suất hàm lượng đường Trong số đó, rệp đối tượng p ie gây hại nguy hiểm trồng nói chung cao lương nói riêng (George C McGavin, 1993), chúng không tập trung thành đàn hút nl w chất dinh dưỡng nõn, bẹ bơng cao lương mà cịn môi d oa giới truyền bệnh virus gây khảm bệnh đốm làm giảm an lu suất hàm lượng đường cao lương (Ribbands C.R., 1964; Wicklow D.T u nf va et al., 2009) Ngồi ra, rệp cịn có mối quan hệ cộng sinh với số loài kiến (Detrain C et al, 2010; Flint M.L., 1999; Francois J.V et al., 2012; Hubbell S., 1993; Nault ll oi m L.R et al., 1976; Verheggen F.J.et al., 2009; Way M.J., 1963), tạo điều kiện cho nấm z at nh muội đen phát sinh, phát triển bao phủ mặt làm cản trở khả quang hợp lá, làm cho chậm lớn, giảm suất hàm lượng đường (Ribbands z @ C.R., 1964; Williams I.S et a., 2000) Rệp cịn có khả thích nghi cao với l gm biến đổi điều kiện ngoại cảnh cách liên tục chuyển đổi sinh sản m co đơn tính với sinh sản hữu tính (Dubnik H., 1991; Hafez S.A., 1975) Bên cạnh đó, chất đường rệp tiết có tác dụng làm giảm hiệu thuốc trừ nấm an Lu bệnh trồng (Dik A.J and van Pelt A.J., 1992) n va ac th si Rệp có loại hình (có cánh hay khơng có cánh) tùy thuộc điều kiện thời tiết khí hậu thức ăn Trong điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi đủ thức ăn, rệp phát triển thành loại hình khơng cánh (aptera); cịn điều kiện thời tiết khắc nghiệt khan thức ăn, rệp phát triển thành loại hình có cánh (alate) (Boerner C und Heize K., 1957; Bonnemaison L., 1951; Kundu R and Dixon A.F.G., 1995) Rệp khơng cánh (aptera) có khả sinh sản cao sơ với loại hình rệp có cánh (alate) 70% (Dixon, A.F.G & Wratten, S.D., 1971) Rệp có hình thức sinh sản (hữu tính vơ tính) (Blackman R.L and Spence J.M., 1994; Ross Piper, 2007) Ở nơi có nhiệt độ cao (vùng nhiệt đới, nhà kính hay mùa xn mùa hè vùng ơn đới), rệp sinh sản vơ tính đẻ lu an Cịn nơi có nhiệt độ thấp (mùa thu mùa đông nước ôn n va đới), rệp sinh sản hữu tính (có thụ tinh) đẻ trứng (Blackman Roger L , 1979; Trước thực tế đó, để có sở cho việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ ie gh tn to Boerner C und Heize K., 1957; Hales Dinah F et al., 2002; Navdeep S Mutti, 2006) p rệp đạt hiệu cao góp phần phát triển ổn đinh bền vững cao lương nl w làm nguyên liệu sản xuất ethanol sinh học Việt Nam, chúng em tiến oa hành tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương d đặc điểm sinh vật học rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương an lu ll u nf Mục tiêu đề tài va vụ xuân hè Thái Nguyên năm 2013” oi m Xác định thành phần loài rệp hại giống cao lương ngọt, Yêu cầu đề tài z at nh đặc tính sinh vật học loài rệp Rhopalosiphum zeae z gm @ - Xác định thành phần tần suất xuất loài rệp hại l giống cao lương m co - Xác định đặc điểm sinh vật học loài rệp Rhopalosiphum zeae an Lu hại cao lương n va Ý nghĩa đề tài ac th si 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên hệ thống hóa, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, nâng cao trình độ, tiếp cận với tiến khoa học Những kết đề tài bổ sung tài liệu khoa học thành phần rệp hại cao lương đặc điểm sinh vật học rệp Rhopalosiphum zeae 4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở khoa học để xây dựng biện pháp phịng trừ rệp Rhopalosiphum zeae, góp phần giải khó khăn phịng trừ rệp hại cao lương lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHÂN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Rệp loài gây hại nhiều trồng khác như: lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ngắn ngày, dược liệu, hoa cảnh Bởi gây hại quanh năm theo chu kỳ trồng luân chuyển khác theo chu kỳ năm Đây nguyên nhân rệp gây hại số thứ yếu trở thành chủ yếu, đặc biệt cao lương Chúng không tập trung thành đàn hút chất dinh dưỡng nõn, bẹ cao lu lương mà cịn mơi giới truyền bệnh virus gây khảm bệnh đốm an làm giảm suất hàm lượng đường cao lương va n (Ribbands C.R., 1964; Wicklow D.T et al., 2009) to gh tn Ở nước ta, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu loài rệp hại ie trồng như: Quách Thị Ngọ (2000), (2005), Nguyễn Viết Tùng (1992), Vũ Ngọc p Thuấn (1996), Trương Khắc Minh (2007) cho tác hại loài rệp nl w ngày to lớn nhanh chóng, rệp sinh sản vơ tính đẻ Tuy khả d oa sinh sản rệp không lớn, vịng đời rệp ngắn nên chúng có khả an lu tích lũy số lượng lớn, mật độ tăng nhanh gây hại lớn Nhiều cơng trình u nf va nghiên cứu rệp đề cập tới đặc điểm sinh học, đặc tính gây hại lồi, ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến sức tăng quần thể, để ll oi m làm sở cho việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp có hiệu Trong z at nh biện pháp phòng chống rệp, biện pháp mà người dân quan tâm sử dụng thuốc hóa học Biện pháp gây ô nhiễm môi trường, tiêu z diệt nhiều loài thiên địch vườn trồng cao lương mà cịn hình l gm @ thành tính kháng thuốc, chống thuốc rệp m co Hiện nhà khoa học quan tâm đến biện pháp sinh học, để kiểm sốt rệp hại người dân phải thường xuyên thăm đồng bảo an Lu vệ kẻ thù tự nhiên trọng điểm n va ac th si 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cao lương giới Cao lương (Sorghum) gọi lúa miến, bo bo hay mía ơn đới Cao lương có nguồn gốc từ châu Phi, vùng đất khô hạn, lượng mưa hàng năm thấp Cao lương trồng Ethiopia sau lan rộng nhiều nước châu Phi (Martin J.H., 1970) Cao lương trồng chủ yếu vùng nhiệt đới bán khô hạn giới, nơi mà sản xuất nông nghiệp bị hạn chế nhiều đất đai nghèo kiệt, lượng mưa đầu tư sản xuất thấp Cao lương thích nghi tốt với vùng đất bán khơ hạn trồng chuyển hóa CO2 thành đường hiệu lu an vùng đất khô hạn (Schaffert R.E et al, 1982) Với đặc tính ưu n va việt cao lương, công nghệ lai tạo giống đại, nhà khoa học tn to giới, đặc biệt nhà khoa học Nhật Bản thành công việc ie gh nghiên cứu chọn tạo giống cao lương cao sản với suất thân p đạt tới 200 – 300 tấn/năm/ha hàm lượng đường đạt 12 – 15% (Earthnote, nl w Nhật bản) để phục vụ cho sản xuất Ethanol sinh học Thân cao lương oa nguyên liệu để sản xuất Ethanol với hiệu xuất cao, cao lương có suất d trung bình 80 sản xuất 6.300 lít Ethanol (Rooney W.L.J et al, lu va an 2007) Thân cao lương sau ép dùng làm chất đốt sản xuất điện u nf bã thải dùng làm phân bón thuốc nhuộm Sợi cao lương ll dùng làm ván ốp tường, hàng rào, vật liệu bao bì phân hủy sinh học m oi dung mơi Ngồi ra, phần cao lương làm thức ăn cho chăn z at nh nuôi gia súc với hàm lượng dinh dưỡng cao (trong 100 g nguyên liệu với ẩm z độ 12% có 10,4 g Protein; 3,1 g Fat; 1,6 g Ash; 2,0 g chất xơ; 70,7 g @ gm cacbohydrate; 329 kcal lượng; 25,0 mg Ca; 5,4 mg Fe; 0,38 mg Thiamin; m co l 0,15 mg Roboflavin 4,3 mg niacin (www.blackherbals.com) 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương giới an Lu Trên cao lương, có lồi rệp (Myzus persicae, Rhopalosiphum zeae, n va Silpha flava, Dysmicoccus brevipes, Striga hermonthica Amblysellus grex ) ac th si xuất gây hại (Abayo G.O et al, 1996; Anderson D.M., et al, 1997; BenDov Y., 1994; Ralph E Munson et al, 1993) Trong đó, lồi green bugs (Myzus persicae), corn leaf aphid (Rhopalosiphum zeae hay gọi Aphis maydis) rệp yellow sugarcane (Silpha flava) xuất nhiều gây hại nghiêm trọng (Ralph E Munson et al, 1993) 1.2.3 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh vật học rệp Rhopalosiphum zeae giới Theo Toba (1964), Howitt (1993) Edward (2008), trứng rệp Rhopalosiphum zeae hình elip Lúc đẻ trứng có màu vàng màu xanh chuyển dần thành màu đen Trứng có chiều dài 0,6 mm rộng lu an 0,3 mm Cơ thể rệp Rhopalosiphum zeae trưởng thảnh có hình trứng có va n chiều dài từ 1,2 – 2,5 mm Rệp Rhopalosiphum zeae hình thức sinh sản (vơ tính Rệp Rhopalosiphum zeae có loại hình (có cánh khơng cánh) Trong ie gh tn to hữu tính) p điều kiện thời tiết không thuận lợi khan thức ăn, ấu trùng rệp nl w Rhopalosiphum zeae phát triển thành rệp trưởng thành có cánh ngược lại d oa (Blackman Eastop, 2000) Vòng đời rệp Rhopalosiphum zeae dao động an lu từ 18 – 50 ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, vị trí địa lý vòng u nf va đời ký chủ (Toba, 1964) ll Mật độ rệp Rhopalosiphum zeae mùa hè cao 14 so với mùa đông m oi (Lauderdale, 2005) Sau trồng 2-3 tuần, thường rệp Rhopalosiphum zeae trưởng z at nh thành có cánh (alate) xuất hiện, gây hại trước sau 1-2 tuần rệp trưởng thành không cánh xuất gây hại (Suarez et al, 1991) z gm @ 1.3 Tình hình nghiên cứu nước m co l 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cao lương Việt Nam Ở Việt Nam, cao lương (lúa miến, cù làng) trồng rải rác chủ yếu khu an Lu vực miền núi như: Hà Giang, Cao Bằng, Điện biên,… hay khu vực Tây Nguyên n va ac th si để làm thức ăn chăn nuôi Mỗi đạt 32 thân hạt (Nguyễn Thị Phượng, Viện môi trường nông nghiệp) Ngày nay, trước sức ép biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên, lượng hóa thạch, phủ Việt Nam thực sách khuyến khích sử dụng đa dạng hóa nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng gió đặc biệt lượng sinh học) Trong đó, việc nghiên cứu giống có hiệu suất sản xuất lượng sinh học cao đặc biệt quan tâm Để thực chủ trương phủ, ban điều hành dự án lượng sinh học Bộ Cơng thương chủ trì đặt nhiệm vụ cho Viện môi lu an trường nông nghiệp thực đề tài: “Tuyển chọn số giống cao lương n va triển vọng để sản xuất ethanol nhiên liệu năm 2009 – 2011” đạt tn to số kết quả: Từ nguồn vật liệu ban đầu gồm 66 giống cao lương ie gh ngân hàng gen nước 12 giống nhập nội, đề tài tuyển chọn p giống 4C 7C có suất 35 – 50 tấn/ha hàm lượng đường thân 15 nl w – 17 độ Brix Ngồi ra, cơng ty Secoin tiến hành thử nghiệm số an lu Ninh, Hà Tĩnh d oa giống cao lương nhập nội từ ICRRISAT, Trung Quốc vùng Quảng va Gần đây, Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành thu thập ll u nf đánh giá số giống cao lương địa phương nước Bản Phố oi m (Bắc Hà-Lào Cai), Vũ Nông (Hà Quảng-Cao Bằng), Lũng Nặm (Hà Quảng- z at nh Cao Bằng), Kéo Yên (Hà Quảng-Cao Bằng) Một số giống cao lương nhập nội từ Ấn Độ Nhật Bản Phạm Văn Cường (2006) tiến hành z mơ tả đặc tính thực vật học giống cao lương đồng thời đánh giá @ gm đặc tính nơng sinh học qua vụ trồng khác Đại học Nông nghiệp Hà m co l Nội Bước đầu tác giả đánh giá suất đặc tính sinh lý liên quan đến khả chịu hạn cao lương Bùi Quang Tuấn cộng (2007) an Lu đánh giá giá trị dinh dưỡng số giống cao lương trồng mùa n va đông Gia Lâm - Hà Nội cho thấy có nhiều triển vọng ac th si Từ năm 2008 đến nay, nhóm nghiên cứu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nghiên cứu tính khả thi số giống cao lương Kết cho thấy: giống cao lương nhập nội từ Nhật Bản có suất từ 70 – 120 tấn/ha/vụ - tháng hứa hẹn trồng lượng tiềm Việt Nam Hầu hết đề tài nghiên cứu cao lương Việt Nam từ trước đến hầu hết tập trung vào việc chọn lựa giống biện pháp canh tác mà chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu tình hình sâu, bệnh nói chung rệp hại cao lương nói riêng 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thành phần rệp hại trồng nông nghiệp lu an Việt Nam va n Theo kết điều tra côn trùng Viện BVTV từ năm 1967-1968 gh tn to phát loài rệp muội gây hại trồng Việt Nam (Viện BVTV, 1968) ie p Đến 1996 điều tra 30 loại trồng vùng ngoại thành Hà nl w Nội, Quách Thị Ngọ thu 25 loài rệp muội xác định tên 18 loài d oa thuộc họ phụ, chủ yếu họ Aphididae Trong đó, có số loài phổ biến ll u nf va Ngọ, 1996) an lu Myzus persicae, Rhopalosilum maidis, Brevicoryne brassicae,… (Quách Thị oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 10 si - Tổng tích ơn hữu hiệu (K) để rệp Rhopalosiphum zeae hoàn thành K = n2(t2 – to) = 15,4 x (30 – 5,4) = 378,84oC vòng đời: (tức để hồn thành vịng đời rệp tổng tích ôn hữu hiệu cần 378,84oC) - Tổng tích ôn hữu hiệu (Q) năm rệp Rhopalosiphum zeae loại hình khơng cánh: Q = 31(14,2-5,4) + 28(15,6-5,4) + 31(20,0-5,4) + 30(25,7-5,4) + 31(28,5-5,4) + 30(29,4-5,4) + 31(28,7-5,4) + 31(28,8-5,4) + 30(27,2-5,4) + 31(26,0-5,4) + 30(22,5-5,4) + 31(18,0- lu 5,4)=6.701,55o an n va - Số lứa lý thuyết (Y) rệp Rhopalosiphum zeae loại hình khơng tn to cánh là: ie gh Y = Q/K = 6.701,55 : 378,84 = 17,69 lứa/năm p (2) Đối với rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh (alate) nl w - Nhiệt độ khởi điểm phát dục (to) = (n2t2 - n1t1): (t2-t1) = [(17,0 x d oa 30) – (19,7 x 25)]:(30 – 25) = 3,5oC an lu Trong đó: u nf va t1 là: mức nhiệt độ thứ nghiên cứu (t1 = 25oC) ll t2 là: mức nhiệt độ thứ hai nghiên cứu (t2 = 30oC) oi m z at nh n1: vịng đời trung bình rệp mức nhiệt độ t1 (n1 = 19,7) n2: vịng đời trung bình rệp mức nhiệt độ t2 (n2 = 17) z @ - Tổng tích ơn hữu hiệu để rệp hồn thành vịng đời (K) = n2(t2 – to) l gm = 17,0 x (30 – 3,5) = 450,5oC (tức để hoàn thành vịng đời rệp m co Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh tổng tích ơn hữu hiệu cần 450,5oC) an Lu - Tổng tích ơn hữu hiệu (Q) năm rệp Rhopalosiphum n va zeae loại hình có cánh: ac th 24 si Q = 31(14,2-3,5) + 28(15,6-3,5) + 31(20,0-3,5) + 30(25,7-3,5) + 31(28,5-3,5) + 30(29,4-3,5) + 31(28,7-3,5) + 31(28,8-3,5) + 30(27,2-3,5) + 31(26,0-3,5) + 30(22,5-3,5) + 31(18,0-3,5) = 7.393,5o - Số lứa lý thuyết (Y) rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh là: Y = Q/K = 7.393,5 : 450,5 = 16,4 lứa/năm Kết cho thấy, khởi điểm phát dục rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh (alate) 3,5oC loại hình khơng cánh (aptera) 5,4oC Mỗi năm loại hình rệp có cánh (alate) có 16,4 lứa loại hình rệp khơng có cánh (aptera) có 17,69 lứa Trong thực tế, số lứa rệp Rhopalosiphum zeae lu an khơng thể rõ ràng có tượng gối lứa Mặt khác, quần thể rệp va Rhopalosiphum zeae có hai loại hình (alate aptera) chung sống nên n gh tn to ta không phân biệt rõ hệ loại hình sinh 3.3.3 Sức sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae cao lương ie p Kết sức sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae xác định oa nl w mức nhiệt độ 25oC, 30oC ẩm độ 83,0% thu bảng 3.6 d Bảng 3.6 Sức sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương va an lu mức nhiệt độ 25oC, 30oC ẩm độ 83,0% ll u nf Ở nhiệt độ 30oC Ở nhiệt độ 25oC Rệp không Rệp có Rệp khơng Rệp có Chỉ tiêu theo dõi cánh cánh cánh cánh (aptera) (alate) (aptera) (alate) Thời gian Ngắn Dài 18 20 17 15 đẻ (ngày) Trung bình 12,47±3,55 13,93±3,14 11,5±3,55 10,3±3,34 Số rệp Ít 20 17 21 25 đẻ từ rệp Nhiều 35 31 35 42 mẹ (con/rệp Trung bình 27,17±4,25 23,87±4,52 27,5±3,61 32,9±5,56 mẹ) Ghi chú: Số cá thể thí nghiệm n = 30 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 25 si Kết bảng 3.6 cho thấy: Ở mức nhiệt độ 30oC, thời gian đẻ rệp Rhopalosiphum zeae ngắn tập trung mức nhiệt độ 25oC chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, thời gian đẻ rệp Rhopalosiphum zeae loại hình khơng có cánh (aptera) dao động từ 11,5±3,55 đến 12,47±3,55 ngày, dài so với thời gian đẻ rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh (alate) (đạt từ 10,3±3,34 đến 13,93±3,14 ngày) Số cá thể ấu trùng rệp Rhopalosiphum zeae đẻ từ rệp mẹ mức nhiệt độ 25oC mức nhiệt độ 30oC chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, số ấu trùng trung bình rệp mẹ Rhopalosiphum zeae loại hình khơng có cánh (aptera) dao động từ 27,17±4,25 đến 27,5±3,61 con, lu an so với loại hình có cánh (alate) (đạt 23,87±4,52 đến 32,9±5,56 con) va n 3.3.4 Nhịp điệu sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae cao lương to gh tn Nghiên cứu nhịp điệu sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae mức nhiệt p ie độ 25oC, kết thu bảng 3.7 mức nhiệt độ 25oC ẩm độ 83,0% oa nl w Bảng 3.7 Nhịp điệu sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương d ll u nf va an oi m z at nh z @ m co l an Lu 10 lu Ngày sinh sản thứ Số lượng rệp đẻ rệp mẹ có cánh (con/rệp mẹ) Nhiều Trung Ít nhất bình 1,37±0,49 2,37±0,49 3,97±0,89 4,93±0,87 3,47±0,51 2,9±0,8 2,33±0,48 2,47±0,51 1,37±0,49 0,8±0,41 gm Số lượng rệp đẻ rệp mẹ khơng cánh (con/rệp mẹ) Nhiều Trung Ít nhất bình 2,43±0,5 3,27±0,45 4,87±0,86 5,2±1,16 3,9±0,76 3,3±0,47 2,37±0,49 2 2,0±0,0 1 1,0±0,0 0 0,0 Ghi chú: Số cá thể thí nghiệm n = 30 Nuôi cao lương n va ac th 26 si Kết bảng 3.7 cho thấy: thời gian đẻ loại hình rệp Rhopalosiphum zeae loại hình khơng cánh (aptera) ngày, ngắn so với thời gian đẻ rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh (alate) ngày Trong nhịp điệu sinh sản rệp Rhopalosiphum zeae, số lượng ấu trùng trung bình rệp mẹ Rhopalosiphum zeae ngày dao động từ 1,37±0,49 đến 2,43±0,5 ấu trùng /rệp mẹ; sau số lượng ấu trùng rệp tăng lên đạt cao vào ngày thứ (đạt 4,93±0,87 đến 5,2±1,16 ấu trùng/ rệp mẹ) Bắt đầu từ ngày thứ trở di số lượng ấu trùng/rệp mẹ giảm xuống thấp vào ngày thứ (đạt 1,0±0,0 ấu trùng/ rệp mẹ) rệp không cánh – aptera; vào ngày thứ 10 (đạt 0,8±0,41 ấu trùng/ rệp mẹ) rệp có cánh – alate lu an 3.4 Hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae va n 3.4.1 Thí nghiệm phịng p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 27 si Nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt rệp Rhopalosiphum zeae thuốc BVTV kết thu bảng 3.8 Bảng 3.8 Hiệu lực tiêu diệt rệp thuốc BVTV (TN phịng) Cơng Sau phun ngày Sau phun ngày Sau phun ngày Ca Ta M Ca Ta M Ca Ta M 0 0 0 0 204 147 27,94 258 90 65,12 349 11 96,85 195 135 30,77 243 86 64,61 317 27 91,48 thức TN Đối chứng lu Actara an 25WG n va tn to Vineem p ie gh 1500 EC w Hiệu lực tiêu diệt rệp Rhopalosiphum zeae cơng thức thí nghiệm oa nl cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% d Sau phun ngày, hiệu lực tiêu diệt rệp Rhopalosiphum zeae đạt 27,94 – an lu va 30,77%; sau hiệu lực tăng lên đạt cao sau phun ngày (đạt 91,48 – u nf 96,85) Trongđó, hiệu lực tiêu diệt rệp thuốc Actara cao (đạt ll 96,85%); tiếp đến chế phẩm Vineem 1500 EC (đạt 91,48%) (Bảng 3.8.) oi m z at nh 3.4.2 Thí nghiệm ngồi đồng ruộng z m co l gm @ an Lu n va ac th 28 si Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae thuốc BVTV đồng ruộng, kết thu bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu lực phịng trừ rệp (TN ngồi đồng ruộng) Đơn vị tính: % Hiệu lực phịng trừ rệp (sau phun… ngày) CT ngày 14 ngày Đối chứng (nước lã) 0c 0c 0c Actara 25WG 61,27a 89,27a 95,38a Vineem 1500 EC 52,18b 72,18b 94,11b CV 5,65 3,12 0,86 LSD.05 4,85 3,34 1,23 lu ngày an n va ie gh tn to p Hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae cơng thức thí nghiệm oa nl w cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% d Sau phun ngày, hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đạt 52,18 – an lu 61,27%; sau hiệu lực tăng lên đạt cao sau phun 14 ngày (đạt 94,11 – u nf va 95,38) Trongđó, hiệu lực tiêu phịng trừ thuốc Actara đạt 95,38a% (sau ll phun 14 ngày), cao hiệu lực chế phẩm Vineem (đạt 91,48b%) 3,9% oi m (Bảng 3.9.) z at nh 3.5 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae z đến suất yếu tố cấu thành suất cao lương @ gm 3.5.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum m co l zeae đến yếu tố cấu thành suất cao lương Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến yếu tố cấu an Lu thành suất, kết thu bảng 3.10 n va ac th 29 si Bảng 3.10 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đến yếu tố cấu thành suất cao lương Khối lượng thân tươi Khối lượng thân tươi Đối chứng (nước lã) 0,77±0,01b 0,57±0,02b Actara 25WG 0,86±0,006 a 0,67±0,02a Vineem 1500 EC 0,86±0,017 a 0,67±0,006a CV 1,68 LSD.05 0,03 lu CT an n va Khối lượng thân tươi khối lượng thân tươi công thức thí tn to nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Nhưng khối ie gh lượng thân tươi khối lượng thân tươi cơng thức thí nghiệm (Phun p Actara 25WG phun Vineem 1500EC) khơng có sai khác so sánh nl w Duncan d oa 3.5.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum an lu zeae đến suất cao lương u nf va Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến suất cao lương ngọt, kết thu bảng 3.11 hình 3.1 ll m oi Bảng 3.11 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp z at nh Rhopalosiphum zeae đến suất cao lương Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu z Vineem 1500 EC 60,51±1,27a 50,68±1,55b 51,16±0,96a n va 59,69±1,68b an Lu Actara 25WG 38,10±2,54c m co 48,16±2,79c l Đối chứng (nước lã) (tấn/ha) gm (tấn/ha) @ CT ac th 30 si lu an va Hình 3.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp n Rhopalosiphum zeae đến suất cao lương gh tn to Năng suất cao lương cơng thức thí nghiệm (Actara 25WG, p ie Vineem 1500 EC) cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, suất cao lương công thức phun chế phẩm Vineem 1500 EC w oa nl cao (đạt 51,16±0,96 tấn/ha); tiếp đến suất cơng thức phun d Actara 25WG (đạt 50,68±1,55 tấn/ha) thấp công thức đối chứng an lu u nf va (phun nước lã) đạt 38,10±2,54 tấn/ha so sánh Duncan 3.6 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae ll oi m đến hàm lượng Brix giai đoạn sinh trưởng cao lương z at nh Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến hàm lượng Brix cao lương ngọt, kết thu bảng 3.12 z gm @ Hàm lượng đường cao lương công thức thí nghiệm m co l (Đối chứng, Actara 25WG, Vineem 1500 EC) dao động từ 10,48±0,01 đến 14,14±0,05 (%) Hàm lượng Brix cơng thức thí nghiệm (Actara an Lu 25WG, Vineem 1500 EC) khơng có sai khác so với đối chứng so sánh Duncan n va ac th 31 si Bảng 3.12 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đến suất cao lương Đơn vị tính: % Hàm lượng Brix cao lương giai đoạn CT Trỗ Chín sữa Chín sáp Chín hồn tồn Đối chứng (nước lã) 10,48±0,02a 12,37±0,02a 10,49±0,02a 12,40±0,01a 13,4±0,01a 14,14±0,05a 10,48±0,01a 12,39±0,006a 13,39±0,02a 14,09±0,08a Actara 25WG 13,38±0,006a 13,98±0,02a lu an n va Vineem 1500 EC 0,20 0,11 0,11 0,49 LSD.05 0,047 0,03 0,03 0,16 p ie gh tn to CV nl w Như vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phịng trừ rệp khơng d oa ảnh hưởng đến hàm lượng Brix cao lương giai đoạn sinh ll u nf va an lu trưởng khác oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 32 si PHÂN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Thành phần lồi rệp: Có lồi rệp, đó, có lồi Myzus persicae Aphis maydis (Rhopalosiphum zeae) xuất nhiều với tần suất bắt gặp >50% xuất loài Sipha flava với tần suất xuất 26 – 50% - Rệp loại biến thái khơng hồn tồn, trình phát dục trải qua giai đoạn Trứng - ấu trùng – trưởng thành - Ấu trùng rệp Rhopalosiphum zeae có tuổi (tuổi 1, tuổi 2, tuổi tuổi 4) lu - Rệp trưởng thành có loại hình: khơng cánh (aptera) có an cánh (alate) tùy thuộc vào điều kiện thức ăn va n - Ở nhiệt độ cao (30oC) vòng đời rệp Rhopalosiphum zeae loại gh tn to hình có cánh (alate) loại hình khơng có cánh (aptera) ngắn p ie ngược lại nhiệt độ thấp (25oC) vịng đời rệp Rhopalosiphum zeae w kéo dài d là: oa nl - Số lứa lý thuyết (Y) rệp Rhopalosiphum zeae loại hình khơng cánh Y = Q/K = 6.701,55 : 378,84 = 17,69 lứa/năm lu va an - Số lứa lý thuyết (Y) rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh là: o ll u nf Y = Q/K = 7.393,5 : 450,5 = 16,4 lứa/năm oi m - Ở mức nhiệt độ 30 C, thời gian đẻ rệp Rhopalosiphum zeae ngắn z at nh tập trung mức nhiệt độ 25oC - Số cá thể ấu trùng rệp Rhopalosiphum zeae đẻ từ rệp mẹ z mức nhiệt độ 25oC mức nhiệt độ 30oC số ấu trùng trung bình @ l gm rệp mẹ loại hình khơng có cánh (aptera) dao động từ 27,17±4,25 đến m co 27,5±3,61 con, so với loại hình có cánh (alate) (đạt 23,87±4,52 đến 32,9±5,56 con) an Lu Sau phun ngày, hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đạt 52,18 – va n 61,27%; sau hiệu lực tăng lên đạt cao sau phun 14 ngày (đạt 94,11 – ac th 33 si 95,38) Trongđó, hiệu lực tiêu phòng trừ thuốc Actara đạt 95,38a% (sau phun 14 ngày), cao hiệu lực chế phẩm Vineem (đạt 91,48b%) 3,9% (Bảng 3.9.) Năng suất cao lương cơng thức thí nghiệm (Actara 25WG, Vineem 1500 EC) cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, suất cao lương công thức phun chế phẩm Vineem 1500 EC cao (đạt 51,16±0,96 tấn/ha); tiếp đến suất công thức phun Actara 25WG (đạt 50,68±1,55 tấn/ha) thấp công thức đối chứng (phun nước lã) đạt 38,10±2,54 tấn/ha so sánh Duncan lu Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phịng trừ rệp khơng ảnh hưởng an va đến hàm lượng Brix cao lương giai đoạn sinh trưởng khác n (hàm lượng Brix cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác tn to 4.2 Đề nghị p ie gh - tiếp tục nghiêm cứu đặc điểm sinh vật học hai lồi cịn lại điều nl w kiện thời tiết nhiệt độ khác để co kết xác d oa - tiếp tục nghiêm cứu biện pháp phòng trừ ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 34 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT) Lê Văn Ninh (2012), “Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tính sinh học, sinh thái rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner biện pháp quản lý tổng hợp chúng Thọ Xuân, Thanh Hóa phụ cận”, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp Quách Thị Ngọ (2000), “Nghiên cứu rệp muội (Homoptera; Aphididae) số trồng đồng sơng Hồng biện pháp phịng trừ”, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp lu Nguyễn Hồng Thanh (2010), “Thành phần thiên địch rệp muội hại ngô; Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise vụ đông 2009 xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp an n va tn to Viện Bảo vệ thực vật (1976), "Kết điều tra côn trùng 1967 - 1968", Nhà xuất Nông thôn Hà Nội, 579 trang p ie gh Abayo G.O., Ransom J.K., Gressel J., and Odhiambo G.D (1996), “Striga hermonthica control with acetolactate synthase inhibiting herbicides seed-dressed to maize with target site resistance”, Proc 6th Parasitic Weed Symp -Cordoba Anderson D.M., Cox M.L (1997), “Smicronyx species (Coleoptera: Curculionidae), economically important seed predators of witchweeds (Striga spp) (Scrophulariaceae) in sub-Saharan Africa Bulletin of Entomological Research, 87(1): 3-17 Ben-Dov Y (1994), “A systematic catalogue of the mealybugs of the world (Insecta: Homoptera: Coccoidea: Pseudococcidae and Putoidae) with data on geographical distribution, host plants, biology and economic importance Andover, UK: Intercept limitted, 686 pp d oa nl w Viện Bảo vệ thực vật (2000), “Phương pháp nghiên cứu BVTV”, Tập 3, Nhà xuất Nông nghiệp ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu 10 Blackman R.L (1979), "Stability and variation in aphid clonal lineages", Biological Journal of the Linnean Society 11 (3): 259–277 n va Blackman R.L and Eastop V.F (1984), “Aphids on the World's Crops: ac th 35 si An Identification and Information Guide”, John Wiley and Sons, Chichester, England p 466 11 Blackman R.L and Spence J.M (1994), “The effects of temperature an aphid morphology, using a multivariate approach”, European Fournal of Entomology 91: 7-22 12 Blackman R.L and Eastop V.F (2000), “Aphids on the World's Crops”, An Identification Guide, 2nd edn, Wiley-Interscience 13 Boerner C und Heize K (1957), Aphidina-Aphididae, Blatlaeuse In P Sorauer Handbuch der Pflanzenkrankheiten lu 23 Detrain C., Verheggen F.T., Diez L., Wathelet B and Haubruge E (2010), "Aphid-and mutualism: How honeydew sugars influence the behaviour of ant scouts", Physiol Entomol., Vol 35, pp 168 - 174 an n va tn to 24 Dik A.J and van Pelt A.J (1992), "Interaction between phyllosphere yeasts, aphid honeydew and fungicide effectiveness in wheat under field conditions", Plant Pathology 41 (6): 661–675 p ie gh 25 Dixon, A.F.G & Wratten, S.D (1971), “Laboratory studies on aggregation, size and fecundity in the black bean aphid, Aphis fabae Scop”, Bulletin of Entomological Research, 61, 97-111 d oa nl w 26 Dubnik H (1991), "Blattlaeuse: Artenbestimmung - Biologie Bekaempfung", Verlag Thiememann, Gelsenkirchen, Buer., 120 p va an lu 27 Edward P (2008), “The official website of the Government of Prince Edward Island, Canada” Agriculture green peach aphid.htm Candada ll u nf Home/Agriculture/Horticulture/Potatoes/Pests/Atlantic Potato Guide Pests m oi 30 Flint M.L (1999), “Pests the Garden and Small Farm”, A Grower's Guide to Using Less Pesticide, 2nd ed Oakland: Univ Calif Agric Nat Res Publ 3332 z at nh z 32 Francois J.V., Lise D., Ludovic S., Christophe F., Atefan B., Eric H and Claire D (2012), "Aphid Alarm Pheromone as a Cue for Ants to locate Aphid partners", Plos ONE, Vol 7(8), pp E41841 l gm @ m co 34 George C McGavin (1993), “Bugs of the World”, Infobase Publishing ISBN 0-8160-2737-4 an Lu n va 36 Hafez S.A (1975), "Seasonal fluctuations of population density of cabbage aphid, Brevicoryne brassicae (L.) in the Netherland, and the ac th 36 si role of its parasite, Aphiodius (Diaeretiella rapae)", Dissertation, Wagenigen 37 Hales Dinah F., Alex C., Wilson C., Mathew A., Sloane JeanChristophe Simon, Jean-Franỗois Legallic, Paul Sunnucks (2002), "Lack of Detectable Genetic Recombination on the X Chromosome During the Parthenogenetic Production of Female and Male Aphids", Genetics Research 79 (3): 203–209 42 Hubbell S (1993), "Broadsides from the other orders", A Book of Bugs, New York, Random House 49 Kundu R and Dixon A.F.G (1995), “Evolution of complex life cycles in aphids”, Jour Anim Ecol 64: 245-255 lu Lauderdale Ft (2005), “Feeding disruption in Myzus persicae by a new insecticide, flonicamid”, The 2005 ESA Annual Meeting and Exhibition December 15-18, 2005 an n va p ie gh tn to 51 Martin J.H (1970), “History and classification of sorghum”, In Wallis and press W.M (ands) Sorghum production and Utilazation The AVI publishing company Inc Westport connection, pp 1-27 oa nl w 58 Nault L.R., Montgomery M.E and Browers W.S (1976), “Ant-aphid association: Role of aphid alarm pheromone”, Science, Vol 192, pp 1349 – 1351 d 59 Navdeep S Mutti (2006), Molecular Studies of the Salivary Glands of the Pea Aphid, Acyrthosiphon pisum (Harris) (Ph.D thesis) Kansas State University u nf va an lu ll 63 Ralph E Munson, James A Schaffer, Einar W Palm (1993), “Sorghum Aphid Pest Management”, G4356, Management of Grain Sorghum Diseases in Missouri University oi m z at nh z 64 Ribbands C.R (1964), “The control of the sources of virus yellows of sugar-beet”, Bulletin of Entomological Research, Vol 54(04): 661674 gm @ m co l 65 Rooney W.L.J, Blumenthal B., Bean and Mullet (2007), “Designing sorghum as a dedicated bioenergy feedstock”, Biofuels, Bioprod, Biorefin, 1: 147-157 an Lu 66 Ross Piper (2007), “Extraordinary Animals: An Encyclopedia of Curious and Unusual Animals”, Greenwood Press pp 6–9 n va ac th 37 si 70 Schaffert R.E and Gourley L.M (1982), “Sorghum as energy source”, Pages 605-623 in Proceedings of the International Symposium on Sorghum, 2-7 November 1981, ICRISAT Suarez M., Murguido C and Gonzalez M L (1991), “Influence of some climatic factors and of plant phenology on the appearance of the green aphid Myzus persicae on potato (Solanum tuberosum)”, Proteccion de Plantas, Vol 1(3-4):69-79 Toba, H H ( 1964), “ Life-History Studies of Myzus persicae in Hawaii”, J Econ Entomol 57(2): 290-291 76 Verheggen F.J., Haubruge E., De Moraes C.M and Mescher M.C (2009), “Social environment influences aphid production of alarm pheromone”, Behav Ecol., Vol 20, pp 283 – 288 lu an 78 www.blackherbals.com, “Sorghum and Millet in African nutrition The traditional African Diet” n va gh tn to 82 Way M.J (1963), “Mutualism between ants and honeydew-producing Homoptera”, Annu Rev Entomol., Vol 8, pp 307 – 344 p ie 84 Wicklow D.T., Jordan A.N and Loer J.B (2009), “Antifungal metabolites (monorden, monocillins I, II, III) from colletotrichum graminicola, a systemic vascular pathogen of maize”, Mycological research 113: 1433-1442 oa nl w d 86 Williams I.S., Dewar A.M., Dixon A.F.G and Thornhill W.A (2000), “Alate production by aphids on sugar beet: how likely is the evolution of sugar beet-specific biotypes”, Journal of Applied Ecology 37: 4051 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 38 si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN