(Luận văn) nghiên cứu khả năng tích lũy của c02 của vật rơi dụng dưới tán rừng phục hồi iia tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

62 0 0
(Luận văn) nghiên cứu khả năng tích lũy của c02 của vật rơi dụng dưới tán rừng phục hồi iia tại xã la bằng   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu NGUYỄN LƢƠNG LĨNH an n va tn to TÁN RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, p ie gh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CO2 CỦA VẬT RƠI RỤNG DƢỚI d oa nl w TỈNH THÁI NGUYÊN ll u nf va an lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC oi m Hệ đào tạo Khoa : Lâm nghiệp z : 2011 – 2015 m co l gm @ Khóa học : Nơng lâm kết hợp z at nh Chuyên nghành : Chính quy an Lu THÁI NGUYÊN, 2015 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LƢƠNG LĨNH lu an n va TÁN RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, ie gh tn to NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CO2 CỦA VẬT RƠI RỤNG DƢỚI p TỈNH THÁI NGUYÊN nl w d oa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu : Chính quy Chun nghành : Nơng lâm kết hợp ll u nf Hệ đào tạo oi m Khoa z at nh Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 :TS NGUYỄN THANH TIẾN z Giảng viên HD @ m co l gm Ths NGUYỄN ĐĂNG CƢỜNG an Lu THÁI NGUYÊN, 2015 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 lu XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN an Đồng ý cho bảo vệ kết va n trước hội đồng khoa học! p ie gh tn to Nguyễn Lƣơng Lĩnh d oa nl w TS Nguyễn Thanh Tiến an lu u nf va XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên ll oi m sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! z at nh (Ký, họ tên) z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hồn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn cơng việc sau Được trí ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo lu khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến an hành làm đề tài “Nghiên cứu khả tích lũy CO2 tầng vật rơi rụng va n rừng phục hồi (IIA) Xã La bằng, Huyện đại từ, Tỉnh Thái Nguyên” to gh tn Sau thời gian thực tập, đến luận văn tơi hồn thành Có ie kết ngày hôm nay, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy p giáo khoa lâm nghiệp, bạn đồng nghiệp, bác, chú, anh chị địa điểm nl w thực tập Đặc biệt bảo, giúp đỡ trực tiếp tận tình thầy giáo d oa TS Nguyễn Thanh Tiến Ths Nguyễn Đăng Cường an lu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh u nf va Tiến Ths Nguyễn Đăng Cường tập thể thầy cô khoa lâm nghiệp, bạn đồng nghiệp, anh Các kiểm lâm công tác huyện Đại Từ ll oi m tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành khóa luận z at nh Do thời gian, lần đầu thực nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô giáo bạn để l gm @ Tôi xin chân thành cảm ơn! z khóa luận tơi hồn chỉnh m co Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên an Lu NGUYỄN LƢƠNG LĨNH n va ac th si iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4-01: Đặc điểm tầng gỗ trạng thái rừng phục hồi IIA 32 Bảng 4-02: Tầng cao trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên .34 Bảng 4-03: Tầng tái sinh trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4-04: Sinh khối tươi vật rơi rụng xã La Bằng 38 Bảng 4-05: Sinh khối khô vật rơi rụng xã La Bằng 40 lu Bảng 4-06: Lượng C tích lũy vật rơi rụng xã La Bằng 42 an Bảng 4-07: Lượng CO2 tích lũy tương đương vật rơi rụng xã La Bằng 44 va n Bảng 4-08: Gía trị thương mại từ carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái to p ie gh tn IIA La Bằng 46 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3-01: Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn 26 Hình 3-02: Lập ƠTC 27 Hình 3-03: Thu gom vật rơi rụng ÔDB phân loại 28 Hình 3-04: Một số hình ảnh xử lý mẫu vật .29 Hình 3-05: Mẫu vật sấy xong 30 Hình 4-01: Tổng sinh khối tươi vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã La Bằng 39 lu Hình 4-02: Tổng sinh khối khơ vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA an n va xã La Bằng 41 Hình 4-04: Biểu đồ Lượng CO tích lũy tương đương vật rơi rụng gh tn to Hình 4- 03: Biểu đồ tỷ lệ C phần cành rơi rụng hoa rơi rụng .43 p ie xã La Bằng 45 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to ARCDM Afforestation anh Reforestation Clean Development Mechanism BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Clean Development Mechanism D1.3: Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành HVN: Chiều cao vút IPCC The Intergovernmental Panel on Climate Change KNK Khí nhà kính ƠDB: Ô dạng ÔTC: Ô tiêu chuẩn Reducing Emissions from Deforestation and Degradation REDD nl w United Nations Environment Program (Chương trình mơi trường d oa UNEP UNFCCC an lu Liên Hiệp Quốc) United Nations Framework Convention on Climate Change va World Meteorological Organization oi m WMO ll u nf (Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất lu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU an 2.1.1 Công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu n va 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu to 2.1.3 Nghị định thư Kyoto ie gh tn 2.1.2 Cơ chế phát triển CDM p 2.1.4 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng nl w 2.1.5 Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 10 d oa 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 an lu 2.2.1 Những nghiên cứu giới 12 va 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 15 u nf 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 ll 2.3.1 Vị trí đại lý 17 m oi 2.3.2 Điều kiện địa hình 17 z at nh 2.3.3 Khí hậu, thủy văn 18 2.3.4 Tài nguyên, khoáng sản 18 z gm @ 2.3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 2.3.6 Nhận xét đánh giá chung 21 l m co PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 an Lu 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 n va ac th si vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Chuẩn bị 25 3.4.2 Ngoại nghiệp 26 3.4.3 Nội nghiệp 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 4.1 Đặc điểm trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 4.1.1 Đặc điểm gỗ trạng thái rừng IIA La Bằng 32 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 33 lu 4.1.3.Đặc điểm tầng tái sinh trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại an n va Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 4.2.1 Đặc điểm sinh khối tươi 37 ie gh tn to 4.2 Đặc điểm sinh khối vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã La Bằng, huyện p 4.2.3.Đặc điểm sinh khối khô 39 nl w 4.3 Lượng CO2 hấp thụ thông qua lượng carbon tích lũy tầng vật rơi rụng tán rừng d oa trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 41 an lu 4.3.1 Lượng C tích lũy vật rơi rụng xã La Bằng 41 va 4.3.2 Lượng CO2 tích lũy tương đương tầng vật rơi rụng tán rừng trạng u nf thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 43 ll 4.4 Ước tính giá trị thương mại carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA La m oi Bằng 45 z at nh 4.4.1 Giá trị thương mại carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA La Bằng 45 z gm @ 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 49 l m co TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề cộm ghi nhận vài thập kỉ trở lại đây, diễn ngày nghiêm trọng Tiềm ẩn tác động tiêu cực tới sinh vật hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người Biến đổi khí hậu tượng trái đất nóng dần lên nhiều yếu tố, lu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu chủ yếu hoạt động liên quan an đến người, nhiều nghiên cứu kết luận nạn phá rừng, chuyển đổi mục va n đích sử dụng đất, hoạt động công nghiệp nguyên nhân dẫn đến gia tăng gh tn to nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) khí Biểu rõ ie nóng lên trái đất làm cho nhiệt độ đại dương tăng dần lên, làm p tan băng vùng cực đới, dẫn tới khí hậu trái đất biến đổi Hạn hán nl w bão lũ xảy ngày tăng, nước biển ngày dâng cao, thời tiết bất d oa thường, bão lũ, sóng thần động đất, dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm an lu xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc,gia cầm…đây coi u nf va thách thức lớn người kỷ 21 Nguồn phát sinh KNK sử dụng lượng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất công nghiệp, sản xuất ll oi m lượng, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp chế tạo (các khu chế xuất,khai z at nh thác khoáng sản, sản xuất hóa chất…), sản xuất nơng lâm nghiệp (sử dụng phân bón, cháy rừng…) quản lý chất thải z Theo dự báo Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu đến cuối @ l gm kỉ XXI, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 2-4°C so với cuối kỉ XX Nếu trung bình tồn cầu tăng 2°C m co lượng khí thải nhà kính giữ mức năm 2000 cuối kỉ XXI nhiệt độ an Lu n va ac th si 39 Bảng 4-04 cho thấy trung bình sinh khối tươi vật rơi rụng xã La Bằng 15,50 tấn/ha dao động từ 10,38 tấn/ha đến 22,10 tấn/ha Sự biến động sinh khối tươi ÔTC lớn không phụ thuộc vào thay đổi vị trí; nhìn chung cành có khối lượng tươi lớn so với lá, hoa Trong phận sinh khối tươi trạng thái rừng IIA xã La Bằng sinh khối tươi phận khác như: lá,hoa, chiếm với 47,5% so với sinh khối tươi cành 52,5% Nguyên nhân vật rơi rụng thường tập trung nhiều phía thấp, giảm dần lên cao Do vật rơi lu rụng gồm nhiều già, cành khơ, thường có khối lượng nhỏ, nhẹ nên gặp an gió bị từ phía cao xuống n va p ie gh tn to d oa nl w va an lu IIA xã La Bằng ll u nf Hình 4-01: Tổng sinh khối tƣơi vật rơi rụng dƣới tán rừng trạng thái oi m z at nh 4.2.3.Đặc điểm sinh khối khô Sau q trình sử lý mẫu số liệu ta có sinh khối khô vật rơi z rụng xã La Bằng tính tốn sau: kế thừa số liệu tươi trước đó, lấy @ gm trung bình tổng 12 OTC, trộn lấy 5% để phân tích, sau băm nhỏ m co l trộn lấy 30g mang sấy Sau 6-8h mẫu vật khơ, q trình vận chuyển mẫu vật bị bốc giảm khối lượng nên khối lượng khơng an Lu hồn tồn cịn 30g bạn đầu Tùy vào cành, lá,hoa, mà khối lượng n va ac th si 40 giảm khác nhau, theo đề tài khối lượng cành bị giảm nhiều so với lá,hoa, Có kết cuối cách tính xử lý số liệu tương tự sinh khối tươi thể bảng Sau tính tốn tổng sinh khối khơ kết thể qua bảng 4-05 sau Bảng 4-05: Sinh khối khô vật rơi rụng xã La Bằng Đơn vị: Tấn/ha Vị trí Bộ phận ƠTC lu an n va gh tn to Chân p ie nl w 10 d oa ll u nf va an lu Sườn 7,608 7,552 5,188 5,744 1,724 2,784 9,000 9,292 3,388 5,500 2,176 2,232 4,288 2,208 4,108 4,172 4,528 4,676 4,732 1,588 6,012 2,588 2,724 2,536 4,623 4,240 Tổng khối lƣợng khô/ha 15,16 10,93 4,508 18,29 8,888 4,408 6,496 8,280 9,204 6,320 gm 8,600 m co l 12 Trung bình @ z Đỉnh oi m 11 Khối lƣợng khô/ha z at nh 5,260 an Lu Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Khối lƣợng khô/ OTC 1,902 1,888 1,297 1,436 0,431 0,696 2,250 2,323 0,847 1,375 0,544 0,558 1,072 0,552 1,027 1,043 1,132 1,169 1,183 0,397 1,503 0,647 0,681 0,634 1,156 1,060 8,863 n va ac th si 41 Bảng 4-05 cho ta thấy trung bình sinh khối khô xã La Bằng 8.863 tấn/ha Trong sinh khối khơ cành cành 4.623 chiếm 52,2% cịn lá,hoa, 4.240 chiếm 47,8% Có chênh lệch sinh khối khô cành lá,hoa, nhiên chênh lệch không lớn Sinh khối khơ ƠTC khác biến động từ 4.408 tấn/ha đến 15,16 tấn/ha Nhìn chung khối lượng khô cành lớn khối lượng khô lá,hoa, quả, không lớn lu an n va p ie gh tn to nl w d oa Hình 4-02: Tổng sinh khối khơ vật rơi rụng dƣới tán rừng trạng thái IIA xã La Bằng 4.3 Lƣợng CO2 hấp thụ thông qua lƣợng carbon tích lũy tầng vật rơi va an lu ll u nf rụng dƣới tán rừng trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên oi m 4.3.1 Lượng C tích lũy vật rơi rụng xã La Bằng Carbonhydrat cấu tạo nên hầu hết vật chất hữu trái đất vai trò bao quát chúng tất dạng sống Đầu tiên tồn dạng dự trữ lượng, nhiên liệu vật chất trao đổi trung gian Thứ hai loại đường ribose deoxyribose tạo thành phần cấu trúc ARN AND Thực cellulose thành phần thành tế bào thực vật hợp chất hữu phổ biến sinh Thực chất lớn lên nhờ q trình tích luỹ carbon thơng qua hình thành gỗ cây, việc xác định carbon qua sinh khối Để tính z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 tốn lượng C tích lũy vật rơi rụng rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ dựa vào đặc điểm sinh khối khơ, hàm lượng carbon tích lũy vật rơi rụng xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0,5 thừa nhận Ủy ban Quốc tế biến đổi khí hậu, nghĩa hàm lượng carbon tính cách nhân sinh khối khơ với 0,5 Kết tính tốn tổng hợp phân tích bảng 4-06 Bảng 4-06: Lƣợng C tích lũy vật rơi rụng xã La Bằng Đơn vị: Tấn/ha lu Vị trí Bộ phận OTC an n va gh tn to Chân p ie d oa nl w 10 9,146 4,444 2,204 3,248 4,140 4,602 3,160 gm 4,300 m co l 2,630 4,431 an Lu Trung bình 2,254 @ 12 5,466 z 7,580 oi m Đỉnh ll u nf 11 va an lu Sườn Tổng khối lƣợng C tích lũy/ha z at nh Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Khối lƣợng C tích lũy/ha 3,804 3,776 2,594 2,872 0,862 1,392 4,500 4,646 1,694 2,750 1,088 1,116 2,144 1,104 2,054 2,086 2,264 2,338 2,366 0,794 3,006 1,294 1,362 1,268 2,311 2,120 n va ac th si 43 Từ bảng 4-06 cho thấy lượng carbon tích lũy rừng IIA xã La Bằng trung bình 4,431 tấn/ha (cành vật rơi rụng chiếm 52,15% hoa 47,85%) Lượng carbon tích lũy biến động từ 2,204 tấn/ha 9.146 tấn/ha Sự giao động không lớn Sự biến động không phụ thuộc vào thay đổi vị trí khác lu an n va p ie gh tn to w oa nl Hình 4- 03: Biểu đồ tỷ lệ C phần cành rơi rụng hoa rơi rụng d Qua hình 4-03 cho thấy cấu trúc tỷ lệ carbon phận cành, lá,hoa, qủa tương đối đồng Ở phần chân đồì tổng sinh khối lớn so với phần sườn đồi đỉnh đồi Nguyên nhân vật rơi rụng chân nhiều giảm dần lên cao, vật rơi rụng thường nhẹ nên gặp gió, bão thường bị Nhìn chung lượng carbon tập trung phận chưa bị phân hủy phận bị đốt cháy đề tài không xác định 4.3.2 Lượng CO2 tích lũy tương đương tầng vật rơi rụng tán rừng ll u nf va an lu oi m z at nh trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên z gm @ Lượng CO2 lượng suy diễn từ lượng carbon tích lũy tương đương theo cơng thức trình bày phần phương pháp, công thức: m co l Lượng C x 44 (mol) Lượng CO2 tương đương = (tấn/ha) an Lu 12(mol) n va ac th si 44 Kết tính toán tổng hợp lượng CO2 hấp thụ tương đương tính được thống kê bảng 4-07 Bảng 4-07: Lƣợng CO2 tích lũy tƣơng đƣơng vật rơi rụng xã La Bằng Đơn vị: Tấn/ha Vị trí Bộ phận ÔTC lu an va n Chân to ie gh tn p 10 d 11 ll u nf va an lu Sườn oa nl w Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, Cành Lá,hoa, 8,264 33,53 16,29 8,081 11,09 15,17 16,87 11,58 15,76 gm 9,643 m co l Trung bình 20,04 @ 12 27,78 z Tổng lƣợng CO2 hấp thu tƣơng đƣơng/ha z at nh oi Đỉnh m Lƣợng CO2 hấp thu tƣơng đƣơng /ha 13,94 13,84 9,511 10,53 3,16 5,104 16,5 17,03 6,211 10,08 3,989 4,092 7,861 4,048 7,531 7,648 8,301 8,572 8,675 2,911 11,02 4,744 4,994 4,649 8,474 7,770 16,24 an Lu n va ac th si 45 Từ bảng 4-06 cho thấy lượng carbon hấp thu tương đương vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA La Bằng biến động từ 8.081 tấn/ha 33,53 tấn/ha trung bình 16,24 Trong cành chiếm 52,18% cịn lá,hoa, 47,82% Sự dao động chênh lệch không lớn phận Cành Lá,hoa, lu an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu xã La Bằng ll u nf va Hình 4-04: Biểu đồ Lƣợng CO2 tích lũy tƣơng đƣơng vật rơi rụng z at nh trạng thái IIA La Bằng oi m 4.4 Ƣớc tính giá trị thƣơng mại carbon vật rơi rụng dƣới tán rừng 4.4.1 giá trị thương mại carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái z IIA La Bằng @ gm Dựa vào kết điều tra, lượng carbon đường sở vật rơi rụng m co l tán rừng trạng thái IIA La Bằng 16,24 tấn/ha Kết hợp với kết lượng carbon vật rơi rụng, giá trị thương mại carbon vật rơi rụng an Lu tán rừng trạng thái IIA La Bằng thị trường carbon giá thường biến n va ac th si 46 động từ 10-15 Euro/tấn Tuy nhiên, giá CO2 mà ngành công nghiệp phải trả mua chứng carbon Đối với việc bán carbon từ rừng chưa thực hiện, đề tài này, tác giả lấy giá 5USD để tính, kết tổng hợp bảng 4-08 Bảng 4-08: Gía trị thƣơng mại từ carbon vật rơi rụng dƣới tán rừng trạng thái IIA La Bằng Vị trí Tổng khối lƣợng C tích lũy (tấn/ha) ÔTC Tổng lƣợng CO2 Tƣơng đƣơng (tấn/ha) Gía trị thƣơng mại CO2 VRR (5USD/tấn) lu an n va p ie gh tn to Chân Sườn Đỉnh Chân 10 Sườn Đỉnh Chân Sườn 11 Đỉnh Chân Sườn Đỉnh 12 TB: Qua bảng 4-08 d oa nl w ll u nf va an lu 7,58 27,78 138,9 5,466 20,04 100,2 2,254 8,264 41,32 9,146 33,53 167,65 4,444 16,29 81,45 2,204 8,081 40,405 3,248 11,09 55,45 4,14 15,17 75,85 4,602 16,87 84,35 3,16 11,58 57,9 4,3 15,76 78,8 2,63 9,643 48,215 4,431 16,24 81,20 cho thấy giá trị trung bình thương mại carbon rừng oi m z at nh 81,20 USD/tấn, tỷ lệ giá trị thương mại carbon rừng ÔTC gần z nhau, ÔTC chân có giá trị thương mại cao ƠTC đỉnh Nguyên @ gm nhân vật rơi rụng chân nhiều giảm dần lên cao, vật rơi l rụng thường nhẹ nên gặp gió, bão thường bị Qua bảng 2-08 m co cho thấy giá trị thương mại định giá vào giá trị carbon rừng an Lu 1ha trạng thái rừng IIA thu nhập từ 55,45 USD đến 167,65 USD n va ac th si 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy CO2 tầng vật rơi rụng rừng phục hồi (IIA) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” rút kết luận sau: Khi nghiên cứu cấu trúc rừng IIA La Bằng cho thấy mật độ biến động từ 288 đến 324 cây/ha, Tầng cao ô tiêu chuẩn vào khoảng lu 72 – 81 (cây/OTC) Số phân bố cac OTC đồng thấp 72 an va cao 81 cây/OTC Cây gỗ chân núi có mật độ cao mật độ n gỗ sườn núi thấp mật độ gỗ phần đỉnh núi Số loài biến động gh tn to từ 20 -23 lồi Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành từ - 11 loài Ở p ie OTC 1, 3, 8, 10, 11 có số loài lớn với 23 loài, số loài nhỏ OTC 12 20 loài Số loài tham gia vào công thức tổ thành lớn OTC với 11 oa nl w loài tham gia vào công thức tổ thành Tổ thành tầng cao nhóm d lồi ưu Qua biết tầng gỗ khu vực an lu nghiên cứu loài ưu sáng mọc nhanh, xuất số loài u nf va chịu bóng có tuổi thọ cao nguồn gốc từ hạt giống khu vực hay từ nơi khác đến Các loài tham gia chủ yếu vào công thức tổ thành như: Kẹn, ll oi m Lim xẹt, Thành ngạnh,Chẹo tía, Mán đỉa, Thẩu tấu z at nh tái sinh khu vực điều tra có mật độ thấp 4000 cây/ha, cao 5520 cây/ha, trung bình 4720 cây/ha Trong OTC điều tra z gm @ có khoang 16 đến 23 tái sinh, trung bình có khoảng 19 lồi/OTC Trong số lồi có triển vọng tham gia vào cơng thức tổ thành tầng tái sinh l m co dao động từ 6- 10 lồi, trung bình khoảng lồi Trong số lồi chủ yếu thường tham gia vào tổ thành tầng tái sinh như: Thành ngạnh, an Lu Mỡ, Kháo, Kẹn, Lim xẹt, Chò n va ac th si 48 Sau xác định đối tượng vị trí nghiên cứu tơi tiến hành đánh giá khả tích lũy lượng carbon trữ vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA La Bằng rút điều sau: Sinh khối vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA La Bằng trung bình sinh khối tươi vật rơi rụng xã La Bằng Là 15,50 tấn/ha dao động từ 10,38 tấn/ha đến 22,10 tấn/ha; sinh khối khơ trung bình 8,863 tấn/ha,dao động từ 4,408 tấn/ha đến 15,16 tấn/ha Sự biến động sinh khối tươi, khơ ƠTC lớn không phụ thuộc vào thay đổi vị lu trí; nhìn chung cành có khối lượng lớn so với lá, hoa Sự biến an động sinh khối tươi khơng phụ thuộc vào vị trí lâm phần điều tra va n Lượng carbon tích lũy rừng IIA xã La Bằng trung bình gh tn to 4,431 tấn/ha (cành vật rơi rụng chiếm 52,15% lá,hoa, 47,85%) ie Lượng carbon tích lũy biến động từ 2,204 tấn/ha 9,146 tấn/ha Sự p giao động không lớn Không phụ thuộc vào thay đổi vị trí nl w khác d oa Lượng carbon tích lũy tương đương vật rơi rụng tán rừng an lu IIA La Bằng biến động từ 8.081 tấn/ha 33,53 tấn/ha trung bình u nf va 16,24 Trong cành chiếm 52,18% cịn lá,hoa, chiếm 47,82% Sự dao động chênh lệch không lớn phận cành lá,hoa, ll oi m Về giá trị thương mại từ carbon vật rơi rụng trạng thái rừng (IIA) z at nh thấy rằng: giá trị thương mại carbon vật rơi rụng La Bằng 81,20 USD/tấn Tỷ lệ giá trị thương mại carbon rừng ÔTC gần z nhau, ÔTC chân có giá trị thương mại cao ÔTC đỉnh Nguyên nhân @ l gm vật rơi rụng chân nhiều giảm dần lên cao, vật rơi m co rụng thường nhẹ nên gặp gió, bão thường bị đi, tạo khoảng cách vậy, sở để áp dụng định mức cho chi phí carbon an Lu n va ac th si 49 5.2 Kiến nghị Phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ giá trị thương mại carbon rừng cần áp dụng việc thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Phương pháp xác định lượng C tích lũy sử dụng đề tài xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0,5 thừa nhận Ủy ban quốc tế biến đổi khí hậu Đề tài chưa tiến hành theo phương pháp đốt mẫu vật phân tích để kiểm chứng kết Để cho kết nghiên cứu có tính xác khách quan cần lập lu thêm nhiều ÔTC nhiều địa bàn khác tỉnh Thái Nguyên từ an đưa kết luận khả tích lũy C trạng thái rừng IIA va n xác Do đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn rộng, thời gian gh tn to trình độ chun mơn có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu ie sót q trình điều tra thực địa, phân tích xử lý số liệu văn hóa đề p tài nên kính mong nhận giúp đỡ đóng góp thầy giáo d oa nl w toàn thể bạn đọc ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Võ Đại Hải cs, 2008 Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn cs, 2008 Nghiên cứu xây dựng đường carbon cở sở số trạng thái thảm thực vật huyện cao phong, tỉnh Hịa Bình Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam lu Bảo Huy, 2009 Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon rừng an va tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng n Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNN Số 1/2009 (85-91) tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội p ie gh tn to Vũ Tấn Phương cs, 2008 Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam Trung Vũ Tấn Phương, 2006 Trữ lượng Carbon bụi thảm tươi Cơ sở oa nl w để xác định kịch đường Carbon sở dự án trồng rừng d tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tạp chí khoa học an lu & Công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn – Số (2006) u nf va Ngô Đình Quế cs, 2006 Sự hấp thụ Cac bon dioxit (CO2) số ll loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển oi m Nông thôn, số (2006) Hấp thụ cacbon” z at nh Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Chung, 2006, cẩm nang lâm nghiệp, chương “ z gm @ Nguyễn Hồng Trí (1986), “Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng Đước đôi (Rhizophora apiculata B1.) Cà mau – Tỉnh l 1986, 110 trang m co Minh Hải” (Luận án phó tiến sĩ), Trường Đại Học Sư phạm Hà nội I an Lu n va ac th si 51 Hà Văn Tuế (1993), “Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú” (Luận án phó tiến sĩ) 10 Hoàng Xuân Tý (1988), “Điếu kiện đất trồng rừng bồ đề (Styrax tonkinensis Piere) làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng bồ đề trồng thuầ loại đến độ phì đất”(Luận án phó tiến sĩ), Viện lâm nghiệp, Hà Nội 1988,197 trang 11.Văn phòng Quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng Ôzôn (2004), Giới lu thiệu Cơ chế Phát triển hợp tác Nhật Bản & Việt Nam an Tài liệu nƣớc va n 12.Adegbidi H G., Jokela E J., Comerford N B (2005) Factors influencing gh tn to production efficiency of intensively managed loblolly pine plantations in a p ie 1- to 4-year-old chronosequence, Forest Ecology and Management 218 , pp 245-258 oa nl w 13.Attiwill, P.M & Adams, M.A (1993), Nutrient cycling in forests New Phytologist,124, pp 561-582 d an lu 14.Daniel M J., Adam J A (1984) Nutrient return by litterfall in evergreen u nf va podocarp-hardwood forest in New Zealand, New Zealand Journal of Botany Vol 22, pp 271-283 ll oi m 15.Enright N J (2001) Nutrient accessions in a mixed conifer angiosperm z at nh forest in northern New Zealand, Austral Ecology, Vol 26 (6), pp 618 16.G Baur ( 1976 ), Cơ sơ sinh học kinh doanh rừng mưa, ( Vương Tấn z Nhị dịch ) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội gm @ 17.Hermansah, Aflizar Z., Tsugiyuki M., Toshiyuki W (2002) Litterfall and l m co nutrient flux in tropical rain forest, West Sumatra, Indonesia, Symposium no 1125, 17th WCSS, 14-21 August 2002, Thailand an Lu n va ac th si 52 18.ICRAF 2001 Method for sampling carbon stocks above and below ground Bogor, Indonesia 19.Levett M P., Adam J A., Walker T W (1985) Nutrient returns in litterfall in two indigenous and two radiata pine forests, Westland, New Zealand, New Zealand Journal of Botany Vol 23, pp 55-64 20 Weaver, P.L., E Medina, D Pool, K Dugger, J Gonzales-Liboy and E Cuevas (1986) Ecological observations in the dwarf cloud forest of the Luquillo mountains of Puerto Rico Biotropica 18, pp 79-85 lu 21 Wilcke W., Yasin S., Abramowski U , Valarezo C & Zech W (2002) an Nutrient storage and turnover in organic layers under tropical montane rain va n forest in Ecuador, European Journal of Soil Science, Vol 53 (1), pp 15 gh tn to 22 Xiaoniu Xu, Eiji Hirata, Hideaki Shibata (2004), Effect of typhoon p ie disturbance on fine litterfall and related nutrient in put in a subtropical forest d oa nl w on Okinawa Island, Japan, Basic and Applied Ecology 5, pp 271-282 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 0-0 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan