(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975 ) tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn

74 2 0
(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975 ) tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN TÌNH lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUẦN THỂ LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ TỈNH BẮC KẠN d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an lu : Chính quy Chuyên ngành u nf va Hệ đào tạo : Lâm nghiệp ll : Lâm nghiệp oi m Khoa Giáo viên hướng dẫn : 2010 – 2014 z at nh Khoá : TS Dương Văn Thảo z ThS Lê Văn Phúc m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 2014 n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN lu Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cơng việc ngồi thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa Lâm Nghiệp, ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn” an n va p ie gh tn to Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy TS Dương Văn Thảo thầy ThS Lê Văn Phúc, giúp đỡ ban ngành xã Kim Hỷ, xã Ân Tình huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, với cố gắng thân giúp tơi hồn thành chun đề oa nl w d Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè để chun đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2014 Sinh viên ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Lục Văn Tình an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 lu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 an PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 va n 2.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu tn to 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ie gh 2.2.1 Trên giới p 2.2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng w oa nl 2.2.2 Ở Việt Nam d 2.2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam lu an 2.2.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 13 u nf va 2.2.3 Tổng quan loài Thiết sam giả ngắn .15 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 ll oi m 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 z at nh 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 25 z 2.2.2.1.Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 25 @ gm 2.2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 26 l 2.2.3 Hiện trạng rừng sử dụng đất .27 m co 2.2.3.1 Diện tích loại đất đai 27 an Lu Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu .31 n va ac th si iv 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.2.1 Địa diểm tiến hành nghiên cứu .31 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu .31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ 31 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh .31 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Công tác chuẩn bị 32 lu 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phương 32 an 3.4.3 Ngoại nghiệp 32 va n 3.4.3.1 Phỏng vấn người dân 32 tn to 3.4.3.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 32 ie gh 3.4.4 Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn 32 p 3.4.5 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 w oa nl 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ 38 d 4.1.1 Ở độ cao 700m 38 lu va an 4.1.2 Ở độ cao 700m 43 4.1.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 50 u nf ll 4.3 Đề xuất số giải pháp .53 m oi 4.3.1 Nâng cao nhận thức tài nguyên thiên nhiên luật quản lý bảo vệ rừng 53 z at nh 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng .54 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ .54 z @ 4.3.4 Giải pháp lâm sinh 55 l gm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 m co 5.2 Kiến nghị 61 an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 n va ac th si v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút (m) D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Dt : Đường kính tán (m) N/D1.3 : Phân bố số theo cấp đường kính 1,3m N/Hvn : Phân bố số theo cấp chiều cao vút NL/D1.3 : Phân bố số lồi theo cỡ đường kính NL/Hvn : Phân bố số loài theo cỡ chiều cao an n va OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng N% : Tỷ lệ phần trăm mật độ : Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% : Chỉ số quan trọng loài : Trạng thái rừng tn to Tương quan chiều cao vút với đường kính 1,3m gh lu Hvn/D1.3 : G% p ie Dbq nl w TTR Hbq : N/ha : Mật độ (cây/ha) n : Dung lượng mẫu Xmax : Giá trị lớn Xmin : Giá trị nhỏ m : Số tổ TSGLN : Thiết sam giả ngắn KBTTN : Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên BVR : Bảo vệ rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng Đường kính bình qn oa Chiều cao bình qn d oi m z at nh z m co l gm @ Khu Bảo Tồn ll u nf va an lu KBT : an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Thống kê dân số theo xã KBTTN Kim Hỷ 25 Bảng 2.2: Thống kê diện tích trạng sử dụng đất xã vùng quy hoạch 28 Bảng 2.3: Thống kê tổng diện tích, trạng rừng vùng lõi theo xã 30 Bảng 4.1: Tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí độ cao 700m 39 Bảng 4.2: Phân bố số theo cấp đường kính vị trí độ cao 700m 40 lu an Bảng 4.3: Phân bố số theo cấp chiều cao độ cao 700m 42 n va Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí độ cao 700m 43 tn to Bảng 4.5: Phân bố số theo cấp đường kính vị trí độ cao 700m 45 gh Bảng 4.6: Phân bố số theo cấp chiều cao độ cao 700m 46 p ie Bảng 4.7: Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 700m 48 w Bảng 4.8: Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh độ cao 700m 49 oa nl Bảng 4.9: Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 50 d Bảng 4.10: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 52 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hình thái thân TSGLN 16 Hình 2.2: Cây TSGLN tái sinh 17 Hình 2.3: Cây TSGLN trưởng thành 18 Hình 2.4: Lá TSGLN tái sinh 19 Hình 2.5: Lá non TSGLN 20 Hình 2.6: Quả TSGLN 21 lu Hình 4.1: Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính độ cao 700m 41 an va Hình 4.2: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao độ cao 700m 42 n Hình 4.3: Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính độ cao 700m 45 gh tn to Hình 4.4: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao độ cao 700m 47 p ie Hình 4.5: Đồ thị mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 51 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phổi xanh nhân loại, rừng đóng vai trị quan trọng người, rừng điều hịa khí hậu, giảm thiên tai, bão lụt, hiệu ứng nhà kính nơi trú ẩn động vật, làm thức ăn cho động vật người Đặc biệt lồi thực vật rừng cịn có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người như: cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, nghành công, nông nghiệp, cho chất tinh dầu, chất béo, làm thuốc, làm lu an cảnh nhiều tác dụng khác va n Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tn to tích rừng tự nhiên ngày bị giảm sút số lượng chất ie gh lượng Do q trình thị hóa diễn cách nhanh chóng, nghành p cơng nghiệp phát triển mạnh Các cơng trình xây dựng chiếm phần nl w khơng nhỏ diện tích đất nơng nghiệp đất rừng Bên cạnh nạn khai thac d oa gỗ loại lâm sản khác diễn thường xuyên nhiều loài sinh vật có an lu nguy tuyệt chủng, đặc biệt lồi q khơng có biện pháp va kịp thời tương lai nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt ll u nf Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, oi m 1975), theo sách “Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn năm z at nh 2004” Thiết sam giả ngắn số 33 lồi Thơng Việt Nam xếp vào danh sách loài bị đe dọa tuyệt chủng mức độ quốc gia z quốc tế @ gm Trên giới, Thiết sam giả ngắn gặp vùng núi đá vôi hai m co l tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Ở Việt Nam, kết điều tra nhiều năm cho thấy, Thiết sam giả ngắn phân bố núi đá vôi tỉnh Hà an Lu Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn độ cao từ 500 đến 1500 m so với n va mực nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương ac th si mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố bị thu hẹp dần, số lượng cá thể lồi cịn lại người khai thác mục đích thương mại, làm đồ thủ công mỹ nghệ, khả tái sinh tự nhiên dẫn đến nguy bị tuyệt chủng Thiết sam giả ngắn đề nghị loài bổ xung vào danh lục loài quý nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 danh lục đỏ IUCN lu Hiện nước ta nghiên cứu lồi Thiết sam giả ngắn cịn hạn chế, nghiên cứu tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thơng tin khả tái sinh tự nhiên cịn Vậy để bảo tồn loài thiết sam giả ngắn cần phải nghiên cứu đặc an n va gh tn to điểm phân bố, sinh vật học, sinh thái học, vật hậu yếu tố ảnh hưởng đến p ie khả tái sinh Để làm điều phải hiểu biết đủ quy luật sinh sống quần thể Thiết sam giả ngắn, từ thực tế nl w kết hợp với kiến thức học đồng ý Ban giám hiệu d oa nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, giúp đỡ tạo điều kiện Ban quản lý an lu khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn, tơi tiến hành u nf va thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) khu ll z at nh 1.2 Mục đích nghiên cứu oi m bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn” Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần thể loài z hồi phát triển quần thể loài nêu l gm @ thiết sam giả ngắn Góp phần làm sáng tỏ sở khoa học cho việc phục Đế xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc tái sinh, phát m co triển phục hồi quần thể loài thiết sam giả ngắn hiệu an Lu n va ac th si 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, phân tích cấu trúc tái sinh loài thiết sam giả ngắn khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn - Xây dựng số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi loài thiết sam giả ngắn địa bàn nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Thực đề tài củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào công lu an tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất lâm nghiệp cách có hiệu n va Sau thực đề tài này, sinh viên có khả lập kế hoạch nghiên tn to cứu hợp lý, tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả, viết báo ie gh cáo nghiên cứu, phần việc quan trọng cho công việc tương lai p 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất nl w Nghiên cứu cấu trúc trạng thái quần thể loài thiết sam giả ngắn giúp oa tìm hiểu cấu trúc loài, mức dộ đa dạng thành phần d địa bàn nghiên cứu Từ đề biện pháp tái sinh loài trạng thái tự an lu nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý ll u nf va oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 Qua bảng chất lượng nguồn gốc tái sinh vị trí độ cao, kết luận chất lượng tái sinh vị trí độ cao tốt với 100% tốt độ cao 700m 70% độ cao 700m Nguồn gốc tái sinh chủ yếu hạt, tái sinh chồi khơng có vị trí độ cao 700m tỉ lệ tái sinh chồi 0% Động thái xu phát triển loài tái sinh khả quan, có chiều hưởng ổn định ngày đa dạng thành phần cấp tuổi đa dạng tổ thành loài 4.3 Đề xuất số giải pháp lu 4.3.1 Nâng cao nhận thức tài nguyên thiên nhiên luật quản lý bảo an Hiện tại, hiểu biết cộng đồng dân cư sinh sống n va vệ rừng gh tn to vùng lõi vùng đệm KBT thiên nhiên Kim Hỷ quản lý bảo vệ tài nguyên p ie thiên nhiên hạn chế Do công tác giáo dục, tuyên truyền w cần thiết, việc làm phải quan tâm mức cần có phối hợp oa nl cấp, ngành, với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú đa d dạng, phù hợp với đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng người địa phương Tuy lu an nhiên, tuỳ theo đối tượng, chọn phương pháp tuyên truyền cho phù hợp để ll truyền khác u nf va đạt hiệu cao báo, đài, ti vi, áp phích… phương tiện tuyên m oi Tổ chức tham quan, học tập, họp, hội thảo, lễ hội để hộ gia z at nh đình phổ biến luật bảo vệ rừng sách có liên quan đến cơng z tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; Đưa nội dung giáo dục quản lý bảo gm @ vệ, tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học vào nội dung hoạt động l đoàn thể quần chúng địa phương trọng tới tổ m co chức: Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội an Lu nơng dân; Xác định vai trị học sinh việc bảo vệ mơi trường, cần có phối kết hợp với ngành giáo dục để đưa nội dung, chương trình bảo vệ tài n va ac th si 54 nguyên rừng vào giáo dục trường học, tuỳ theo lứa tuổi cấp học để in tài liệu tranh ảnh cho phù hợp, để cho công tác giáo dục môi trường đạt hiệu 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Hiện đại đa số dân cư sống vùng lõi vùng đệm KBT thiên nhiên Kim Hỷ có mức thu nhập thấp Sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng kinh tế hộ gia đình Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác tài nguyên rừng gỗ, lâm sản gỗ, động vật rừng Do lu cần phải triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn theo hướng an va quản lý bền vững, cần đặc biệt trọng tham gia người dân n trình làm quy hoạch; Lựa chọn phổ cập mơ hình canh tác gh tn to cho suất, hiệu cao bền vững cho người dân vùng biết p ie học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương dược oa nl w liệu, ăn quả, loại hoa,… tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến d an lu thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân; Tăng cường hỗ trợ u nf va phát triển hệ thống sở hạ tầng điện đường, trường trạm,… tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế xã hội cho địa phương ll oi m vùng KBT Kim Hỷ z at nh 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ z - Đối với lực lượng chuyên trách KBT: Tăng cường lực lượng Kiểm gm @ lâm chuyên nghiệp, có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp, thành lập l Trạm kiểm lâm cửa rừng để ngăn chặn tận gốc tượng chặt m co phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản; Trang bị đầy đủ phương tiện, trang an Lu thiết bị, công cụ hỗ trợ khu pháp lý cho KBT như: trang thiết bị theo dõi dự báo thời tiết, theo dõi định vị vệ vinh, thông tin liên lạc, máy tính, n va ac th si 55 Máy ảnh, máy quay, máy GPS, khung hành lang pháp lý, chế tài xử phạt có sức dăn đe, giáo dục; Có chế độ sách đãi ngộ, tiền lương, trách nhiệm cho lực lượng làm công tác KBT phù hợp với nội dung công việc thực - Đối với quyền địa phương người dân: Nâng cao vai trị quyền địa phương từ cấp thôn, xã huyện công tác quản lý bảo vệ rừng; Tiến hành xây dựng áp dụng quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng thôn, Các quy ước, hương ước lu phải tập thể cộng đồng thôn, thảo luận, định theo an dõi giảm sát; Thành lập trì tổ quản lý bảo vệ rừng thơn có hỗ va n trợ kinh phí xây dựng quỹ quản lý bảo vệ rừng thôn ; Mở rộng việc gh tn to khoán quản lý bảo vệ cho cơng đồng thơn, cho dịng họ p ie 4.3.4 Giải pháp lâm sinh w - Đối với diện tích rừng phân khu bảo vệ nghiên ngặt áp dụng oa nl biện pháp bảo vệ, bảo tồn để trì diễn tự nhiên Tăng cường cơng tác d tuần tra, kiểm sốt, nắm bắt khu vực có lồi giá trị đa dạng sinh học cao Từ lu an có kế hoạch bảo vệ mẹ chúng Thiết sam giả ngắn, Cẩm chỉ, u nf va Trai…; Hạn chế tượng khai thác gỗ củi người dân gây ảnh hưởng đến ll hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên, làm giảm sút số m oi lượng có đường kính nhỏ, ảnh hưởng đến kết cấu rừng như: Kết cấu z at nh tuổi, đường kính, tổ thành lồi cây; Xây dựng ô tiêu chuẩn định vị, theo dõi sinh trưởng, diễn rừng, để đánh giá khả sinh trưởng phục hồi rừng z gm @ tương lai đồng thời nắm khả sinh trưởng, phục hồi rừng l Từ có biện pháp cụ thể tác động vào rừng đạt hiệu cao m co - Trong phân khu phục hồi sinh thái ưu tiên áp dụng biện pháp trồng an Lu rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ xung, khoanh ni tái sinh có tác động biện pháp lâm sinh, khoanh nuôi bảo vệ Tùy loại rừng, trạng n va ac th si 56 thái rừng, điều kiện lập địa, mà áp dụng biện pháp lâm sinh cho phù hợp Một số biện pháp lâm sinh áp dụng là: Xác định danh mục loài dây leo, bụi quý có giá trị khoa học cao, sở tiến hành phát bỏ dây leo, bụi lồi giá trị, để tạo khơng gian sinh trưởng hợp lý cho loài gỗ tồn phát triển vừa bảo tồn lồi dây leo, bụi có giá trị Mật độ gỗ khu vực nghiên cứu lớn, số cây, số loài tập chung phổ biến cấp đường kính lớn Ở khu vực thuận tiện có lu thể điều chỉnh tổ thành mật độ thông qua tỉa thưa, loại bỏ phẩm an chất kém, mở rộng không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng va n phát triển, giảm cạnh tranh loài giá trị lồi tn to mục đích Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng hỗn loài, nhiều tầng, ie gh nhiều hệ với lồi có giá trị kinh tế cao đa dạng loài p tương lai Tiến hành trồng bổ sung lồi có giá trị nơi có nl w địa hình dốc, lỗ trống lớn, loài cây:Thiết sam giả ngắn, Cẩm chỉ, d oa Trai… đồng thời trồng lồi địa như: Tảng tó, Lịch vài, Nghiến… để an lu đảm bảo rừng nhiều lồi có giá trị, từ nâng chất lượng rừng lên u nf va Đối với rừng Thiết sam giả ngắn: Ngăn chặn tuyệt đối tượng khai thác, chặt phá đặc biệt tái sinh, tiến hành phát bỏ dây leo, bụi giá ll oi m trị khu vực có độ ẩm cao để tạo điều kiện tối ưu cho Thiết sam tái z at nh sinh; Đối với rừng Cẩm diện tích nằm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt song cần có biện pháp phát bỏ số dây leo, bụi giá trị để z gm @ tạo điều kiện tối ưu cho hạt Cẩm tiếp đất, nảy mầm phát triển, đồng thời tổ chức bảo vệ nghiêm ngặt không cho khai thác cành, (Lập chốt bảo vệ l m co rừng vào thời điểm giáp tết); Liên kết với nhà khoa học nghiên cứu ni cấy mơ lồi phịng thí nhiệm trồng ngồi thực địa an Lu n va ac th si 57 Khoanh nuôi tái sinh có tác động biện pháp lâm sinh khu vực rừng nghèo, rừng chưa trữ lượng có nguy cháy, khả cháy lan cao để áp dụng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: Loại bỏ dây leo, bụi, tầng thảm tươi, gỗ giá trị… (vật liệu cháy) vào trước mùa khô hanh Việc làm tạo đường vành đai cản lửa hiệu có cháy rừng xảy lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao + Ở độ cao 700m mật độ trung bình đạt 529 cây/ha với 12 loài gỗ, tổ thành chủ yếu loài kim lâu năm Thiết sam, Cẩm Tổng mức độ quan trọng loài tham gia vào cơng thức tổ thành lồi chiếm 86,44% lu Thiết sam giả ngắn lồi có mật độ lớn 225 cây/ha, chiếm 41,37% tổng số loài an n va p ie gh tn to + Ở độ cao 700m mật độ trung bình đạt 385 cây/ha với 20 loài gỗ, tổ thành chủ yếu loài kim lâu năm Thiết sam, Cẩm Tổng mức độ quan trọng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 73,8% oa nl w Ở vị trí độ cao Thiết sam giả ngắn lồi có mật độ trung bình cao đạt 226 cây/ha 43,90% tổng số loài d Ở vị trí độ cao độ cao 700m có mực độ đa dạng cao với 20 lồi cịn vị trí độ cao 700m có 12 lồi tham gia vào tầng gỗ u nf va an lu ll - Phân bố số theo cấp đường kính m oi + Ở độ cao 700m đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính lâm phần đường cong dạng đỉnh lệch trái số loài tập chung nhiều cấp đường kính (10 – 15) cm, số lượng có cấp đường kính lớn từ 30cm trở z at nh z @ m co l gm Loài Thiết sam giả ngắn đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính (10 – 15) cm (15 – 20) cm với 22 đến cấp đường kính lớn số cịn lại an Lu n va ac th si 59 + Ở độ cao 700m đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính lâm phần đường cong dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính (10 – 15) cm với 211 sau giảm dần theo chiều tăng cấp đường kính lên cao số lượng lồi xuất Lồi Thiết sam giả ngắn đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính (10 – 15) cm đến cấp đường kính lớn số cịn lại lu an Ở vị trí độ cao đường biểu diễn phân bố số theo cấp n va đường kính lâm phần đường cong dạng đỉnh lệch trái, số tn to tập trung nhiều cấp đường kính (10 – 15) cm sau giảm dần ie gh theo chiều tăng cấp đường kính lên cao số lượng loài xuất p nl w - Phân bố số theo cấp chiều cao oa + Ở độ cao 700m phân bố số theo cấp đường kính d lâm phần đường cong giảm, số tập trung nhiều cấp an lu chiều cao (5 – 10) m sau số giảm dần theo chiều tăng cấp đường kính va u nf Lồi TSGLN có đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao ll đường cong giảm, số tập trung nhiều nằm cấp chiều oi m cấp chiều cao z at nh cao từ (10 – 15) m, có xu hướng giảm dần theo chiều tăng z + Ở độ cao 700m phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần @ gm đường cong giảm, số tập trung nhiều cấp chiều cao m co l (10 – 15) m sau số giảm dần theo chiều tăng cấp chiều cao Lồi TSGLN có đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao an Lu đường cong giảm, số tập trung nhiều nằm cấp chiều cao từ (10 – 15) m với 90 giảm dần theo chiều tăng cấp chiều cao n va ac th si 60 - Đặc điểm tái sinh tự nhiên + Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh Ở độ cao 700m tổng số loài tái sinh khu vực nghiên cứu 13 lồi với mật độ 369 cây/ha, có lồi tham gia vào công thức tổ thành Tổ thành mật độ tái sinh chủ yếu tập chung loài kim lâu năm, mọc chậm Cẩm chỉ, Thiết sam giả ngắn Ở độ cao 700m tổng số loài tái sinh 20 với mật độ 517 cây/ha Có lồi tham gia vào công thức tổ thành lu Hệ số tổ thành loài Thiết sam giả ngắn nhỏ 1,35% điều an chứng tỏ lên cao điều kiện hoàn cảnh sống khắc nghiệt, khả va n tái sinh khó khăn to gh tn Ở vị trí độ cao 700m có số lượng lồi tái sinh nhiều so p ie với số lượng tái sinh vị trí độ cao 700m Nhưng độ cao w 700m số lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh oa nl + Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao d Mật độ tái sinh độ cao 700m 369 cây/ha thấp độ lu va an cao 700m với 517 cây/ha Vậy khả tái sinh độ cao u nf 700m cao vị trí độ cao 700m ll Số lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh phân bố theo chiều cao m oi theo xu hướng lên cấp chiều cao lớn số lượng tái sinh z at nh loài giảm z Ở vị trí độ cao 700m số lượng tái sinh theo chiều cao vượt gm @ trội có số lượng lồi tái sinh nhiều m co l Như lên cao mức độ đa dạng sinh học lớn nhiên điều kiện hoàn cảnh lại khắc nghiệt làm chậm tốc độ tăng trưởng an Lu chiều cao loài tái sinh n va ac th si 61 - Chất lượng nguồn gốc tái sinh Ở độ cao 700m có mật tái sinh 369 cây/ha, tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt chiếm số lượng 100% Nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm phần lớn số lượng tái sinh 62,05 %, từ chồi chiếm 39,95 % Ở vị trí độ cao 700m có mật độ tái sinh 517 cây/ha, chất lượng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ lớn 70%, chất lượng tái sinh TB chiếm 26,6 %, xấu chiếm 3,33 % Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 89,16 %, từ chồi chiếm 10,84 % Lồi TSGLN có mật độ tái sinh vị trí thấp 35 cây/ha, tái lu an sinh có chất lượng tốt chiếm tỷ lệ lớn 89,05 %, tái sinh có chất lượng va TB chiếm 10,95% khơng có tái sinh xấu Nguồn gốc tái sinh 100 % n tn to từ hạt ie gh 5.2 Kiến nghị p Tăng cường phối hợp Ban quản lý khu bảo tồn với người dân nl w khu vực để bảo vệ tốt loài quý loài TSGLN ll u nf va an lu vụ nghiên cứu d oa Để có nghiên cứu sâu cần có đầy đủ thiết bị, dụng cụ phục oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình tốn học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ lu an sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội n va Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb tn to Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ie gh Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều Tra Rừng, Nxb Nông p nghiệp, Hà Nội nl w Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng d oa phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện an lu Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật va ll u nf thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội z at nh Lâm nghiệp oi m Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Phạm Ngọc Bảy (2006), Cẩm nang ngành Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi z rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả @ m co l sinh vật, Hà Nội gm (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên 10 Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho an Lu rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều Tra Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n va ac th si 63 12 Bảo Huy (2009), Bài giảng thống kê tin học cho cao học Lâm nghiệp 13 Kem, N., L.M Chan and M Dilger (1994), Chương trình nghiên cứu rừng Việt Nam: Mô tả đánh giá bảo tồn: KBT Hồng Liên 14 Đào Cơng Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, VKHLN Việt Nam 15 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) lu an 16 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, va Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội n Quang (1996), Thảm thực vật hệ thực vật vùng núi cao Hoàng Liên ie gh tn to 17 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn, Trịnh Minh p Sơn, Tạp chí Lâm nghiệp số 4+5, tr 7-9 nl w 18 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho an lu Hà Nội d oa học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 19 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tưn nhiên va oi m Nguyên ll u nf sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp z at nh 20 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại z 21 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt gm @ Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội m co l 22 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội an Lu 23 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, n va ac th si 64 24 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100.25 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr 23-26 lu an 27 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng n va núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội quốc gia Hà Nội, Hà Nội ie gh tn to 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học p 29 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số nl w quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, d oa Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên an lu 30 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học u nf va sống ll 31 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự oi m z at nh nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông z nghiệp, Hà Nội @ gm 32 Nguyễn Quốc Trị (2007), Tính đa dạng thực vật biến đổi thực nghiệp, Hà Nội m co l vật theo đai cao VQG Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ nông vật học quốc tế lần thứ 12 an Lu 33 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực n va ac th si 65 34 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ lồi tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 38 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự lu an nhiên phục hồi sau khai thác làm sử đề xuất số biện pháp xử lí lâm n va sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh Luận án TS nông nghiệp tn to Hà Tây ie gh 39 Richard P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, p NXB Khoa học, Hà Nội nl w 40 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi oa sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng d huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển an lu nông thôn, số 12 va ll u nf 41 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất oi m têu kinh tế, kĩ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng z at nh rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam z II Tài liệu nước @ gm 42 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems held on October 7-9, P 110-117 m co l Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium an Lu 43 Andrew T., Steven Sw., Mark G and Hanna S., (1999), Hoang Lien Nature reserve, Biodiversity survey and conservation evaluation n va ac th si 66 44 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 45 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N04 46 IUCN (2006), Red List of Threatened Spepecies www.iucnredlist.org 47 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 48 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO lu an 49 Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest n va of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 67 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Các loại số liệu, bảng biểu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2014 lu an XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! n va Người viết cam đoan p ie gh tn to Lục Văn Tình oa nl w TS Dương Văn Thảo d XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN lu va an Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên (Ký, họ tên) ll u nf sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan