(Luận văn) nghiên cứu biện pháp xử lý asen trong nước ngầm bằng mô hình bể lọc chậm tại xã tràng an, huyện bình lục, tỉnh hà nam

56 3 0
(Luận văn) nghiên cứu biện pháp xử lý asen trong nước ngầm bằng mô hình bể lọc chậm tại xã tràng an, huyện bình lục, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ HƯỜNG Tên đề tài: lu an NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ ASEN va n TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG MƠ HÌNH BỂ LỌC CHẬM p ie gh tn to TẠI XÃ TRÀNG AN, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM oa nl w d KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ll u nf va an lu oi m : Chính quy z at nh Hệ đào tạo Chuyên nghành : Khoa học môi trường @ : 2010 - 2014 m co l gm Khóa : Mơi trường z Khoa an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ HƯỜNG Tên đề tài: lu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ ASEN an n va TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG MƠ HÌNH BỂ LỌC CHẬM p ie gh tn to TẠI XÃ TRÀNG AN, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an lu Hệ đào tạo u nf va : Chính quy ll Chuyên nghành : Khoa học môi trường oi : Môi trường : 2010 - 2014 z at nh Khóa m Khoa z Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Duy Hải m co l gm @ Khoa Môi trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Để từ sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn sau Qua gần tháng thực tập tốt nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ tận tình q thầy bạn bè em hoàn thành báo lu cáo tốt nghiệp an Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải va n trực tiếp hướng dẫn tận tình truyền đạt kiến thức trình tn to thực tập, bảo kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt đề tài Đặc ie gh biệt em xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động p viên khích lệ em q trình học tập nghiên cứu hồn thành tốt báo nl w cáo tốt nghiệp d oa Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế, bước an lu đầu làm quen với thực tế công việc nên Khóa luận em khơng tránh va thiếu sót Em mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo ll u nf bạn để Khóa luận em hồn thiện oi m Em xin chân thành cảm ơn! z at nh Thái Nguyên, ngày 13 tháng 04 năm 2014 z m co l gm @ Sinh viên Ngô Thị Hường an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt lu an Bộ nơng nghiệp BTC Bộ tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y tế CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CT Công thức KHKT Khoa học kỹ thuật PTNN Phát triển nông thôn n va BNN p ie gh tn to Quy chuẩn Việt Nam nl w QCVN oa Quyết định QĐ d lu ll Thể dục - Thể thao Trung học sở oi m Trung học phổ thông z at nh THPT u nf THCS va TD-TT Tiêu chuẩn Việt Nam an TCVN Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới z TNHH m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp kết xét nghiệm asen UNICEF 19 Bảng 4.1 Hiện trạng ô nhiễm asen nước ngầm xã Tràng An 33 Bảng 4.2 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - sỏi cuội 34 Bảng 4.3 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - than hoạt tính 35 Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng lu an vật liệu lọc lớp cát thạch anh-than hoạt tính-sỏi cuội 36 n va Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm loại vật liệu lọc 37 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ vịng tuần hồn asen mơi trường 10 Hình 2.2 Bản đồ ô nhiễm asen mức độ ô nhiễm theo màu sắc 18 Hình 4.1 Biểu đồ thể nồng độ asen nước ngầm xã Tràng An 33 Hình 4.2 Biểu đồ thể hiệu xử lý asen bể lọc chậm sử dụng loại vật liệu lọc khác 38 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm với loại vật liệu lọc khác 38 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề đài lu 2.1.1 Cơ sở lý luận an n va 2.1.2 Cơ sở pháp lý 15 2.2.1 Ô nhiễm asen nước ngầm Thế giới Việt Nam 16 gh tn to 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 p ie 2.2.2 Phương pháp xử lý asen bể lọc chậm 21 w Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 oa nl 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 d 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 lu va an 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 u nf ll 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu 24 m oi 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 z at nh 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 26 3.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 26 z gm @ 3.4.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 l m co 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 an Lu 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 n va ac th si 4.2 Đánh giá trạng ô nhiễm asen nước ngầm khu vực nghiên cứu 32 4.3 Nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm 33 4.3.1 Nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - sỏi cuội 34 4.3.2 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - than hoạt tính 35 4.3.3 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc lớp cát thạch anh-than hoạt tính-sỏi cuội 36 lu an 4.3.4 Đánh giá khả xử lý asen nước ngầm vật liệu n va khác 37 4.4.1 Ưu điểm 39 gh tn to 4.4 Đánh giá ưu nhược điểm bể lọc chậm xử lý asen 39 p ie 4.4.2 Nhược điểm 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 w oa nl 5.1 Kết luận 41 d 5.2 Kiến nghị 41 lu PHỤ LỤC ll u nf va an TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, sau nhiều năm thực nước vệ sinh môi trường nông thôn, nước ngầm sử dụng trở thành nguồn nước sinh hoạt nhiều cộng đồng dân cư Theo báo cáo Tổng cục mơi trường, có khoảng 13 triệu người (chiếm khoảng 16,5% tổng dân số) khai thác sử dụng nguồn nước Chất lượng nước ngầm thường ổn định chất lượng nước bề mặt Trong nước ngầm, khơng có hạt keo hay cặn lu an lơ lửng, tiêu vi sinh nước ngầm tốt so với nguồn nước n va khác Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy nguồn nước ngầm có chứa tn to hàm lượng chất asen, sắt, mangan, amoni, clo, v.v cao quy chuẩn ie gh cho phép nước ăn uống Đặc biệt asen, tích luỹ asen vào thể p thời gian dài kể hàm lượng thấp gây nên nhiều tác hại cho sức w khoẻ Phần lớn nhiễm độc asen thông qua việc sử dụng nguồn nước, lương oa nl thực, thực phẩm vùng đất, nước, khơng khí nhiễm asen Khi bị d nhiễm độc asen gây thay đổi sắc tố da, hình thành vết cứng an lu da, ung thư da, ung thư phổi, ung thư thận bàng quang, có va u nf thể dẫn tới hoại tử chí tử vong Đáng lo ngại chưa có ll biện pháp hiệu để điều trị bệnh nguy hiểm Hơn nữa, phần m oi lớn dân số nông thôn sử dụng trực tiếp nước ngầm (giếng khoan) để z at nh phục vụ cho sinh hoạt mà không qua xử lý xử lý đơn giản để z loại bỏ asen có @ gm Theo khảo sát tổ chức UNCIEF Việt Nam nay, số người có l nguy mắc bệnh tiếp xúc với thạch tín lên tới 10 triệu người Những m co nghiên cứu gần cho thấy vùng châu thổ sơng Hồng có nhiều giếng khoan an Lu có hàm lượng asen vượt tiêu chuẩn cho phép Tổ chức Y tế Thế giới tiêu chuẩn Việt Nam Những vùng bị nhiễm nghiêm trọng n va ac th si Hà Nam, Hà Nội, Hà Tây (cũ), Nam Định, Ninh Bình Mức độ ô nhiễm asen tỉnh Hà Nam cao so với nước (50,2% số giếng khoan Hà Nam có nồng độ asen 0,05 mg/l) Tuy nhiên vùng nơng thơn cơng nghệ xử lý nước theo kiểu truyền thống lạc hậu, đơn giản sử dụng bể lọc cát, đá sỏi, bể chứa nước mưa nên người dân phải sử dụng nguồn nước ăn uống không đảm bảo chất lượng Khi mà mạng lưới nước chưa phân bố rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Tại xã Tràng An, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam xã có nộng độ asen cao chưa có biện pháp xử lý triệt để, xử lý đơn lu an giản để loại bỏ asen, người dân hàng ngày phải sử dụng nước nhiễm n va asen Như vậy, nguồn nước ngầm xã Tràng An ngày ô nhiễm tn to asen nghiêm trọng, tiếp tục kéo dài tình trạng gây ảnh hưởng xấu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm p ie gh tới sức khoẻ người dân Do đó, cần tìm phương án giải w khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với oa nl hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải, em tiến hành thực đề d tài: “Nghiên cứu biện pháp xử lý Asen nước ngầm mô hình bể lọc an lu chậm xã Tràng An, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam ” va u nf 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài ll - Khảo sát trạng ô nhiễm asen nước ngầm xã Tràng An, oi m huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam z at nh - Nghiên cứu, đánh giá hiệu mơ hình bể lọc chậm loại vật z liệu lọc: Sỏi cuội, cát thạch anh, than hoạt tính sau xử lý nước nhiễm asen gm @ 1.3 Yêu cầu đề tài lọc chậm m co l - Xây dựng mơ hình thí nghiệm xử lý asen nước ngầm bể nước sau qua hệ thống thí nghiệm an Lu - Lấy mẫu, phân tích hàm lượng asen nước ngầm đầu vào n va ac th si 34 phạm vi nghiên cứu, thí nghiệm sử dụng lớp vật liệu lọc cát thạch anh sỏi cuội, cát thạch anh - than hoạt tính lớp vật liệu cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội Chiều cao lớp vật liệu lọc 80cm Thí nghiệm vận hành với nguồn nước ngầm đầu vào, thời gian lọc nước qua loại vật liệu lọc 1- - Sau tiến hành lấy mẫu nước đầu để phân tích tiêu asen 4.3.1 Nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - sỏi cuội Trong hệ thống sử dụng lớp vật liệu cát thạch anh, sỏi cuội có kích lu an thước từ – cm, bố trí bể lọc theo thứ tự từ xuống, với va chiều dày là: 40 cm cát thạch anh – 40 cm sỏi cuội n tn to Kết nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc ie gh chậm sử dụng vật liệu lọc cát, sỏi cuội thể bảng 4.2: p Bảng 4.2 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm As ban đầu (mg/l) d As lại (mg/l) Hiệu suất (%) 34,4 53,1 0,008 75,0 0,021 0,032 0,015 ll u nf oi m va an lu Thời gian (h) oa nl w sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - sỏi cuội QCVN 01:2009/BYT 0,01 z at nh (Nguồn: Kết phân tích, 2014) Qua bảng 4.2 ta thấy: xử lý nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật z @ liệu lọc cát thạch anh - sỏi cuội với thời gian lọc khác hàm lượng l gm asen giảm từ 0,032 mg/l xuống 0,021 mg/l – 0,008 mg/l, tương m co đương với hiệu suất từ 34,4% - 75,0% Lọc hàm lượng asen giảm vượt QCVN01:2009/BYT, lọc giảm an Lu xuống 0,008 mg/l đạt quy chuẩn cho phép tương ứng với hiệu xuất xử lý n va đạt 75,0% ac th si 35 Vậy sau xử lý hiệu bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát sỏi cuội đạt QCVN 01:2009/BYT so với thời gian 4.3.2 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - than hoạt tính Trong bể lọc sử dụng lớp vật liệu cát thạch anh - than hoạt tính, bố trí bể lọc theo thứ tự từ xuống, với chiều dày là: 40 cm cát thạch anh – 40 cm than hoạt tính Kết nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh than hoạt tính thể lu an bảng 4.3: va Bảng 4.3 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm n gh tn to sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh - than hoạt tính As ban đầu (mg/l) p ie Thời gian (h) Hiệu suất (%) 0,011 65,6 0,007 78,1 0,005 84,4 d 0,032 va an lu oa nl w As lại (mg/l) QCVN 01:2009/BYT 0,01 u nf (Nguồn: Kết phân tích, 2014) ll Qua bảng 4.3 cho ta thấy, cát thạch anh than hoạt tính hấp phụ asen m oi tương đối tốt thời gian lọc khác hàm lượng asen giảm từ 0,032 z at nh mg/l xuống 0,011 mg/l – 0,005 mg/l, tương đương với hiệu suất từ 65,6% z - 84,4% Sau xử lý hàm lượng asen giảm xuống 0,011mg/l, hiệu @ gm xử lý đạt 65,6% vượt QCVN 01:2009/BYT Sau xử lý, 84,4% m co l hiệu xử lý tăng lên đạt QCVN tương ứng với hiệu suất đạt 78,1% an Lu Như sau xử lý hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc cát thạch anh than hoạt tính tương n va ac th si 36 đối cao, đạt tiêu chuẩn cho phép 4.3.3 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc lớp cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội Trong bể lọc sử dụng lớp vật liệu cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội, bố trí bể lọc theo thứ tự từ xuống, với chiều dày là: 20cm cát thạch anh - 40cm than hoạt tính - 20cm sỏi cuội Kết nghiên cứu hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử dụng vật liệu lọc lớp cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội lu thể bảng 4.4: an Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm va n sử dụng vật liệu lọc lớp cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội As lại (mg/l) Hiệu suất (%) 0,008 75,0 0,006 81,3 0,004 87,5 QCVN 01:2009/BYT p ie gh tn to As ban đầu (mg/l) Thời gian (h) 0,032 d oa nl w 0,01 an lu va (Nguồn: Kết phân tích, 2014) ll u nf Theo kết bảng 4.4, ta thấy rõ hiệu xử lý asen oi m nước ngầm lớp vật liệu lọc kết hợp 03 vật liệu lọc cao Ở thời z at nh gian lọc khác hiệu suất xử lý đạt cao từ 75,0% - 87,5% nước đạt QCVN 01:2009/BYT lọc đạt 75,0%, sau - xử lý hiệu z gm @ suất đạt 81,3% 87,5% Như vậy, hiệu suất xử lý asen nước ngầm bể lọc chậm sử l quy chuẩn cho phép m co dụng vật liệu lọc lớp cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội cao, đạt an Lu n va ac th si 37 4.3.4 Đánh giá khả xử lý asen nước ngầm vật liệu khác Tổng hợp kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý asen nước ngầm loại vật liệu lọc Thời gian giờ QCVN Hàm Hiệu Hàm Hiệu Hàm Hiệu lượng suất lượng suất lượng suất 01:2009/BYT (mg/l) (%) (mg/l) (%) (mg/l) (%) Công thức lu an n va CT1 0,021 34,4 0,015 53,1 0,008 75,0 CT2 0,011 65,6 0,007 78,1 0,005 84,4 CT3 0,008 75,0 0,006 81,3 0,004 87,5 11,24 11,84 11,31 LSD05 0,003 0,002 0,002 ie gh tn to CV(%) 0,01 p Ghi chú: CT1: Cát thạch anh (dày 40 cm) sỏi cuội (dày 40 cm) nl w CT2: Cát thạch anh (dày 40 cm) than hoạt tính (dày 40 cm) d oa CT3: Cát thạch anh (dày 20 cm) - than hoạt tính (dày 40 cm) - sỏi an lu cuội (dày 20 cm) va CV: Hệ số biến động ll u nf LSD: Sai khác nhỏ oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 38 0.025 0.021 Nồng độ (mg/l) 0.02 0.015 0.015 CT1 0.011 0.01 0.008 CT2 0.008 0.007 0.006 CT3 0.005 0.004 0.005 lu Thời gian lọc (giờ) an va n Hình 4.2 Biểu đồ thể th hiệu xử lý asen bể lọc chậm sử dụng to gh tn loại vật liệu lọc khác 78.1 81.3 p ie 90 80 w 75 84.4 87.5 75 65.6 CT1 CT2 va 34.4 an 40 lu 50 53.1 d 30 u nf Hiệu suất (%) 60 oa nl 70 ll 20 CT3 m oi 10 z at nh z Thời gian lọc (giờ) gm @ l Hình 4.3 Biểu đồ thể th hiệu suất xử lý asen nư ước ngầm bể m co lọcc chậm ch với loại vật liệu lọcc khác Qua bảng ng 4.5 hình 4.2, 4.3 ta thấy, loại vậtt liệu li lọc có hiệu an Lu xử lý asen nướ ớc ngầm khác n va ac th si 39 Như vậy, loại vật liệu nghiên cứu cát thạch anh sỏi cuội có hiệu đạt thấp lọc đạt QCVN 01:2009/BYT cho phép, hiệu suất đạt 75,0% Cát thạch anh than hoạt tính đạt QCVN 01:2009/BYT thời gian lọc - với hiệu suất đạt 78,1% - 84,4% Và hiệu xử lý đạt gần tối đa ta kết hợp loại vật liệu lớp vật liệu cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội đạt hiệu đạt 75,0%, hiệu suất cao lọc đạt 87,5% Như vậy, ta sử dụng hệ thống lọc ngồi thực tế để xử lý nước ngầm cho hộ gia đình Có thể sử dụng 02 loại vật liệu lọc cát lu an thạch anh – sỏi cuội lọc giờ, cát thạch anh - than hoạt tính lọc - va Tuy nhiên, khuyến cáo nên sử dụng bể lọc với lớp vật liệu cát thạch anh - n tn to than hoạt tính - sỏi cuội để đảm bảo chất lượng nước đảm bảo an ie gh toàn cho sức khoẻ người dân lọc p 4.4 Đánh giá ưu nhược điểm bể lọc chậm xử lý asen nl w 4.4.1 Ưu điểm d oa - Xử lý ô nhiễm asen nước ngầm giếng đào, giếng khoan lu bể lọc chậm có chi phí thấp, dễ áp dụng, sử dụng thời gian dài Có nhu cầu xử lý nhiễm u nf va an thể áp dụng cho hộ gia đình có nguồn nước ngầm bị nhiễm asen có ll - Về chi phí, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người 150 m oi l/ngày tính tốn với hộ gia đình có người cần 600 l/ngày, để tiếp kiện chi z at nh phí xây dựng bể với tổng diện tích ba bể 1,5 m3 với chi phí xây dựng bể 500.000 đồng/m3 Chi phí hệ thống ống dẫn, van khố… khoảng z gm @ 100.000 đồng Chi phí vật liệu bể lọc: Than hoạt tính, thị trường có nghiều loại than hoạt tính dùng làm vật liệu lọc phổ l biến giá thành rẻ, trung bình 10.000 đồng/kg; Cát thạch anh có giá trung m co bình 1.000 – 1.500 đồng/kg; Sỏi, cuội có giá trung bình 1.000 – 2.000 an Lu đồng/kg Như vậy, tổng chi phí cho mơ hình bề lọc chậm cho hộ gia đình dao động từ 1.000.000 đồng Tuỳ vào nhu cầu sử dụng n va ac th si 40 nước điều kiện kinh tế hộ gia đình xây dựng bể với kích thước khác Chi phí cho việc xây dựng bể thấp so với việc mua thiết bị lọc nước thi trường như: Máy lọc nước RO, Nano,…có chi phí cao dao động từ 4.000.000 – 5.000.000 đồng Trường hợp tận dụng vật dụng gia đình xơ nhựa dung tích lớn, thùng phuy, vật liệu lọc… để làm bể lọc giảm bớt chi phí Qua ta thấy, với quy mơ áp dụng cho hộ gia đình có nguồn nước ngầm bị nhiễm asen có nhu cầu xử lý nhiễm - Hệ thống dễ xây dựng, vận hành đơn giản lu - Phương pháp xử lý khơng độc hại, an tồn cho sức khoẻ an n va người, thân thiện với môi trường tn to So với phương pháp khác phương pháp oxy hoá - cộng kết tủa, phương pháp lắng… phương pháp Biophin khơng sử dụng hố chất gh p ie khí clo, hypochloride, ozon, permanganate, H2O2, tác nhân Fenton w (H2O2/Fe2+)… oa nl - Mơ hình bể lọc chậm đồng thời xử lý asen nước ngầm d Ngoài ra, việc sử dụng bể lọc chậm để lọc nước xử lý kim loại lu va an nặng khác có nước ngầm như: Fe, Mn, Pb… ll 4.4.2 Nhược điểm u nf - Mơ hình bể lọc chậm áp dụng cho nước mặt nước ngầm m oi - Hệ thống có quy mơ nhỏ nên xử lý nước với khối lượng nước z at nh bị ô nhiễm định - Sau thời gian sử dụng, cần thay rửa lớp vật liệu lọc z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu em đưa số kết luận sau: Qua việc phân tích tiêu asen nước ngầm gia đình ơng Ngơ Văn Hịa, xóm 8, xã Tràng An, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam nhận thấy tình trạng nhiễm nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu nghiêm trọng với hàm lượng asen nước ngầm vượt 3,2 lần so với QCVN 01:2009/BYT lu an Bể lọc chậm có khả xử lý asen nước ngầm với vật liệu va lọc khác n tn to - Hiệu phụ xử lý phụ thuộc vào thời gian lưu giữ nước, thời - Khi phân tích hàm lượng asen nước ngầm bể lọc chậm p ie gh gian lọc tăng hiệu suất xử lý có xu hướng tăng w 03 loại vật liệu lọc cho kết kết hợp loại vật liệu với oa nl có khả hấp phụ asen đạt quy chuẩn cho phép thời gian lọc khác nhau, d cát thạch anh – sỏi đạt hiệu lọc, cát thạch anh – than hoạt tính lu va an lọc đạt hiệu - lọc cát thạch anh - than hoạt tính - sỏi cuội u nf đạt QCVN01:2009/BYT lọc Cát thạch anh - than hoạt tính - ll sỏi cuội hiệu xử lý cao đạt 87,5% lọc lọc oi m - Xử lý ô nhiễm asen nước ngầm bể lọc chậm có chi phí z at nh thấp, dễ áp dụng, sử dụng thời gian dài Hệ thống dễ xây dựng, vận z hành đơn giản Ngoài ra, việc sử dụng bể lọc chậm để lọc nước xử lý @ gm kim loại nặng khác có nước ngầm như: Fe, Mn, Pb… l - Tuy nhiên sau thời gian sử dụng, cần thay rửa lớp vật liệu lọc an Lu 5.2 Kiến nghị m co Chỉ xử lý nước với khối lượng nước bị ô nhiễm định Đề nghị hướng dẫn cho hộ gia đình xây dựng nhân rộng mô n va ac th si 42 hình bể lọc chậm kết hợp loại vật liệu lọc cát thạch anh, than hoạt tính, sỏi để xử lý asen khu vực bị ô nhiễm Nên lưu nước bể lọc thời gian hợp lý để nâng cao hiệu loại asen nước Tiếp tục nghiên cứu số tiêu ô nhiễm khác có nước ngầm để đánh giá toàn diện khả lọc vật liệu đó, đồng thời tiếp tục thử nghiệm khả lọc số vật liệu khác Tăng cường cơng tác kiểm sốt tiến hành nghiên cứu trạng, tiềm nhiễm asen vùng có nguy cao lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Đỗ Văn Ái cộng (2000), “Một số đặc điểm phân bố asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm asen môi trường Việt Nam” Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến cộng đồng giải pháp phòng ngừa, Hà Nội, 2000 Lê Huy Bá (2009), “Độc học môi trường bản”, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh lu an Phan Văn Duyệt (2000), “Nguy nhiễm độc asen nước giếng n va khoan”, Báo khoa học đời sống cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội ie gh tn to Trần Hữu Hoan, “Asen nước uống giải pháp phòng chống” Báo p Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/2000 w Nguyễn Trần Liên Hương (2010), “Kim loại nặng ảnh hưởng đến oa nl người”, Báo cáo chuyên đề, trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh d Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn (2010), “Cơ chế gây độc Asen lu va an khả giải độc Asen vi sinh vật”, Hội thảo Môi trường Phát triển u nf bền vững, Vườn Quốc gia Cơn Đảo ll Đào Bích Thuỷ (2005), “Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm oi m phương pháp kết tủa với hiđroxit sắt, phương pháp kết hợp oxi hoá - cộng z at nh kết tủa với hiđroxit sắt”, Luận văn Thạc sĩ Môi trường, trường Đại học z Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội @ gm UNICEF (2004), “Ơ nhiễm thạch tín nguồn nước sinh hoạt Việt Việt Nam, Hà Nội an Lu II Tài liệu Internet m co l Nam - Khái quát tình hình biện pháp giảm thiểu cần thiết” UNICEF Trần Mạnh Cường (2010), “ Nghiên cứu quy trình lọc xử lý nước nhiễm n va ac th si 44 asen”,http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-nghien-cuu-quy-trinh-loc-xu-lynuoc-o-nhiem-asen 10 Tiền Phong (2005), “ Toàn nước ngầm Hà Nam nhiễm thạch tín”, http://vietbao.vn/xa-hoi/toan-bo-nuoc-ngam-o-Ha-Nam-nhiem-thach-tin 11 Nguyễn Duy Thơng (2013), “Than hoạt tính - Cấu tạo, chức ứng dụng”, http://thanhoattinh.vn/nd3/Than-hoat-tinh -Cau-tao,-tinh-nang- va-tac-dung-.html Đức 12 Trần Văn (2013), “Vật liệu lọc nước Thiên Sơn”, http://locnuocthienson.com.vn/linh-kien-loc-nuoc/vat-lieu-loc-nuoc.html lu an 13 Trần Quang Vinh (2011), “ Nhiễm độc asen nước ngầm Hà va Nam”, http://tamnhin.net/Canhbao/11231/Nhiem-doc-asen-trong-nuoc- n p ie gh tn to ngam-o-Ha-Nam d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC II HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Sỏi cuội Cát thạch anh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Than hoạt tính d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Nước giếng ng sau xử x lý Nước giếng trướ ớc xử lý an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z @ m co l gm Mơ hình bể lọc chậm an Lu QCVN 01: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia n va ac th si Về chất lượng nước ăn uống STT Đơn vị Tên tiêu Giới hạn tối đa cho phép Mức độ giám sát Phương pháp thử I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô TCVN 6185 - 1996 Màu sắc (*) Mùi vị(*) (*) TCU 15 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 - Khơng có mùi, vị lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A TCVN 6184 - 1996 Độ đục NTU (ISO 7027 - 1990) A SMEWW 2130 B Trong khoảng lu an pH(*) - n va 6,5-8,5 tn to mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) B mg/l mg/l 0,005 US EPA 200.7 C mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B mg/l 0,7 US EPA 200.7 C 0,3 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B C p ie gh Hàm lượng Nhôm(*) w Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Antimon 10 Hàm lượng Asen tổng số 11 Hàm lượng Bari 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric d oa nl mg/l z at nh mg/l B SMEWW 4500 - NH3 D oi m Hàm lượng Cadimi SMEWW 4500 - NH3 C ll u nf va an lu 13 A Độ cứng, tính theo CaCO3(*) TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ TCVN6197 - 1996 0,003 C (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd z mg/l 300(**) TCVN6194 - 1996 A gm Hàm lượng Clorua 250 @ 14 (*) l (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 m co TCVN 6222 - 1996 15 C an Lu (ISO 9174 - 1990) SMEWW 3500 - Cr - n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan