(Luận văn) đánh giá tình hình sản suất ngô của xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

57 0 0
(Luận văn) đánh giá tình hình sản suất ngô của xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ DUNG lu an Tên đề tài: va n ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN SUẤT NGƠ to gh tn CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, p ie TỈNH YÊN BÁI nl w d oa NHẬT KÝ THỰC TẬP ul nf va an lu : Liên thơng quy Chuyên ngành : Trồng trọt oi lm Hệ đào tạo z at nh Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2015 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ DUNG lu an Tên đề tài: va n ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN SUẤT NGƠ to gh tn CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, p ie TỈNH YÊN BÁI nl w d oa NHẬT KÝ THỰC TẬP va an lu nf Hệ đào tạo oi lm ul : Liên thơng quy : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT : 2013 - 2015 z Khóa học z at nh Chuyên ngành @ m co l gm Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lân an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập hầu hết trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, chiếm vị trí vơ quan trọng Đây giai đoạn khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học vào thực tế, đồng thời sinh viên có điều kiện làm quen với cơng việc thực tế sở sản xuất, học thêm kinh nghiệm, nâng cao trình độ lu chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, tạo cho tác phong làm việc an n va gh tn to đắn, nghiêm túc có tính sáng tạo để phục vụ cho công tác sau Xuất phát từ quan điểm trên, trí ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành đề tài: p ie “Đánh giá tình hình sản suất ngơ xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới UBND xã Khao Mang, Phòng NN&PTNT,Chi cục thống kê huyện Mù Cang Chải, hộ gia đình xã Khao Mang nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ d oa nl w oi lm ul nf va an lu em trình thực tập Đặc biệt em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS Nguyễn Thị Lân tạo điều kiện giúp đỡ em vượt qua bỡ ngỡ, khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành nhiệm vụ Nhân em xin cảm ơn bạn sinh viên trong, lớp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập z at nh Do trình độ kinh nghiệm có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp z thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! gm @ m co l Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên an Lu Vy Thị Dung n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 1961 - 2013 Bảng 1.2: Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2013 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngơ số nước giới năm 2013 Bảng 1.4.Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam từ năm 1961 đến 2013 10 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô vùng năm 2012 11 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Yên Bái từ năm 2009 - 2013 15 lu an Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngơ huyện Mù Cang Chải 16 n va Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Khao Mang 24 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất số trồng xã Khao Mang từ gh tn to Bảng 3.2 Thành phần dân tộc Xã Khao Mang năm 2013 26 p ie năm 2010 đến 2013 30 2011- 2013 33 oa nl w Bảng 3.4: Diện tích suất, sản lượng ngô xã Khao Mang năm d Bảng 3.5 Các giống ngơ sử dụng xã Khao Mang năm 2013 35 an lu Bảng 3.6: Tình hình sử dụng phân bón cho ngơ hộ gia đình 37 oi lm ul nf va Bảng 3.7 Tình hình sâu bệnh hại xã Khao Mang năm 2013 40 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ Quốc tế FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc Ha : Hecta CMC-PCGDTH : Chống mù chữ - Phổ cập giáo dụng tiểu học : Phổ cập giáo dục trung học sở PCGDTHCS lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu an 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới n va 1.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam tn to 1.3 Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Yên Bái 13 1.4 Tình hình sản xuất ngơ huyện Mù Cang Chải 16 gh p ie Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 18 2.1 Địa điểm điều tra thời gian điều tra 18 nl w 2.1.1 Địa điểm điều tra 18 d oa 2.1.2 Thời gian điều tra: 18 an lu 2.2 Nội dung điều tra 18 va 2.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khao Mang, ul nf huyện Mù Cang Chải 18 oi lm 2.2.2 Tình hình sản xuất ngô xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải z at nh 18 2.2.3 Điều kiện sản xuất ngô nông hộ 18 z 2.3 Phương pháp điều tra 19 @ gm Chương KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN 20 l 3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Khao Mang 20 m co 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 an Lu 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp Xã Khao Mang 29 n va ac th si 3.3 Tình hình sản xuất ngô xã Khao Mang 33 3.3.1 Thời vụ gieo trồng 34 3.3.2 Cơ cấu giống ngô sử dụng xã Khao Mang 34 3.3.3 Chế độ canh tác ngô 36 3.5.4 Tình hình sâu bệnh hại ngơ xã Khao Mang 39 3.6 Phương hướng phát triển sản xuất ngô xã Khao Mang 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 lu an Kết luận 47 n va Đề nghị 47 p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây ngơ (Zeamays l.) ngũ cốc cổ nhất, ba ngũ cốc quan trọng cung cấp lương thực cho người, thức ăn cho gia súc, thực phẩm với ngô bao tử làm rau giàu chất dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ mặt hàng xuất có giá trị Chính lịch sử tiến hóa khoảng 1000 lồi lu trồng phổ biến trái đất chưa có phát triển nhanh chóng an va đa cơng dụng ngô Ở Việt Nam ta, ngô lương thực quan n trọng đứng thứ sau lúa mầu số Cây ngơ có vai trị quan gh tn to trọng đời sống người p ie Cây ngô có suất cao chứa hàm lượng dinh dưỡng lớn, protein từ 6-12%, lipit từ 3,5-7%, hàm lượng gluxit 65-76% tập nl w trung chủ yếu nội nhũ, ngồi cịn có loại vitamin A, B loại d oa chất khác Vì ngơ coi nguồn cung cấp lượng tốt an lu Ngô vốn nguồn gải lương thực cho nhiều dân tộc giới với va 17% dân số sử dụng làm lương thực Một số nước dùng ngô làm lương thực ul nf như: Mexico, Ấn Độ, Philipin số nước Châu Phi Có tới 90% sản oi lm lượng ngô Ấn Độ, 66% Philipin dùng làm lương thực cho người z at nh Do tinh bột chiếm tỉ lệ lớn khối lượng hạt nên nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp gia công bột Tinh bột sử dụng z công nghiệp chế biến bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát Trong y học người @ gm ta dùng ngô để bào chế glucoza, Penixilin, ngơ non cịn chứa nhiều vitamin… l Hầu phận ngô có cơng dụng định, mà an Lu ngành công nghiệp, dược phẩm, y dược… m co từ ngô mà người tạo tới 670 mặt hàng khác n va ac th si Cây ngô coi chủ lực đặc biệt quan trọng người dân miền núi phía Bắc với sản phẩm mèn mén, ngô bung, ngô luộc, bỏng ngô….thức ăn chăn nuôi gia súc nguồn nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp :sản xuất rượu, bia, cồn….Trong sản xuất, ngô vốn phù hợp với điều kiện canh tác người dân nghèo miền núi Tuy nhiên, cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, trình độ canh tác….cho nên suất thấp, không cho thu hoạch, đặc biệt huyện vùng cao lu an Mù Cang Chải va Xã Khao Mang nằm phía Bắc trung tâm huyện lỵ dọc theo Quốc lộ n 32, xã đặc biệt khó khăn huyện Mù Cang Chải Tồn gh tn to xã có 735 hộ, 4.143 gồm dân tộc chung sống, địa bàn phân bố dân cư p ie rộng chủ yếu tập chung núi cao Là xã nông nghiệp nông với hai trồng chủ lực lúa ngô, sản phẩm hai định đến đời nl w sống thu nhập người dân địa bàn Nhưng khó khăn d oa việc trồng ngô đồng bào dân tộc chủ yếu trồng loại an lu ngô địa phương, chưa áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất Do diện va tích trồng ngơ chưa mở rộng, suất, chất lượng thấp ul nf Trên thực tế có nhiều điều tra nhiều địa phương khác để oi lm đánh giá thực trạng sản xuất ngơ Tuy nhiên chưa có điều tra cụ thể z at nh đánh giá thực trạng sản xuất ngô xã Khao Mang – huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái Xuất phát từ tình hình thực tế để nắm bắt tình hình sản xuất z đưa giải pháp nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế việc @ gm làm cần thiết góp phần thúc đẩy nông nghiệp địa phương phát triển Trên l sở chúng tơi tiến hành thực đề tài:“ Đánh giá tình hình sản suất m co ngơ xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” an Lu n va ac th si Mục tiêu đề tài Xác định thuận lợi khó khăn sản xuất ngơ xã Khao Mang để từ tìm biện pháp kĩ thuật khắc phục hạn chế nhằm nâng cao suất, sản lượng, tăng hiệu sản xuất ngô địa phương Yêu cầu đề tài - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khao Mang - Điều tra tình hình sản xuất ngô xã Khao Mang năm gần lu - Đánh giá thuận lợi, khó khăn xã việc sản xuất an va ngô n - Đề xuất giải pháp khắc phục biện pháp khoa học, kỹ thuật to p ie gh tn - Đề mục tiêu, kế hoạch thực giai đoạn 2015-2020 d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 Giống ngô địa phương: Là giống tồn thời gian dài địa phương, có đặc trưng, đặc tính khác biệt với giống khác di truyền cho hệ sau Giống ngơ địa phương có đặc tính sau: Có độ thích nghi cao với địa phương thơng qua tính chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận địa phương Có chất lượng cao Năng suất thấp Qua bảng số liệu cho thấy giống ngơ lai chiếm 2/3 diện tích ngơ địa bàn suất cao, ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lu địa phương Tuy nhiên, số hộ gia đình điều kiện kinh tế sử an va dụng ngô địa phương để sản xuất Những năm gần có hỗ trợ giống n ngơ lai từ quan quyền giúp người dân sử dụng , mở rộng, tăng gh tn to sản lượng góp phần giảm nghèo vững mạnh p ie 3.3.3 Chế độ canh tác ngô Ngô có tính thích ứng cao, trồng nhiều vùng sinh thái, nl w nhiều loại đất khác nhau, có khả chịu hạn nhờ rễ phát triển, nhiên d oa ngô yêu cầu trình độ thâm canh cao chế độ phân bón đối an lu với ngơ yếu tố quan trọng Trong yếu tố dinh dưỡng, đạm va coi yếu tố quan trọng Trong yếu tố dinh dưỡng, đạm coi ul nf yếu tố đa lượng quan trọng bậc nhất, yếu tố định phần lớn suất oi lm ngơ Vì biện pháp kĩ thuật nhằm tăng suất ngơ vấn đề z at nh thâm canh yếu tố quan trọng Ngoài phải thực tốt tất biện pháp kĩ thuật khác Việc trồng ngô xã Khao Mang trọng, z song nhiều hạn chế biện pháp khoa học thiết yếu đặc biệt @ gm giống ngô lai suất cao có khả chống chịu bệnh lá, l chịu hạn chưa đưa vào sản xuất, công tác cung cấp giống chưa kịp m co thời Hiện người dân xã sử dụng giống tương đối nhiều, an Lu việc đầu tư phân bón chưa hợp lí, nhiều hộ mang nặng tập quán sản xuất cũ Ở mảnh đất, sườn đồi, đất dốc, đất nghèo dinh dưỡng, xa n va ac th si 37 nơi thường bón phân khơng đầy đủ Qua điều tra thực tế tình hình sử dụng phân bón số hộ gia đình chúng tơi thu số liệu Bảng 3.6: Tình hình sử dụng phân bón cho ngơ hộ gia đình Lượng phân bón Hộ điều tra Giống DT NS (ha) (tạ/ha) P/C Đạm Supe lân (tạ/ha) (kg/ha) (kg/ha) Kaly suphat (kg/ha) lu Bản Háng Bla Ha A an n va Vàng A Dê Lù Mế Rùa p ie gh tn to Cứ A Sử NK 54 0,3 31 35 50 15 ĐP 0,1 15,3 00 15 25 00 AG59 0,2 30,3 50 50 20 ĐP 0,2 19 00 20 20 00 CP3Q 0,5 39,0 50 50 20 ĐP 0,1 20,1 00 20 30 00 d oa Thào A Súa (B) 0,2 32,6 30 50 20 ĐP 0,1 18 15 20 00 0,3 31,3 3,5 50 18 20 40,1 200 250 30 17,0 00 15 35 00 0,3 34,0 40 50 20 lu AG59 ul nl w Bản Nả Dề Thàng CP3Q ĐP NK 54 0,2 oi lm Giàng A Trở nf va an Giàng A Rùa(A) NK 54 2,5 45 55 20 ĐP 0,2 16 1,5 10 20 00 NK 54 0,2 34,2 30 20 11 ĐP 0,1 22,0 00 10 30 NK 54 32,5 3,5 20 l 40 10 C919 0,2 33,1 4,5 50 70 15 m co 31,3 gm Vàng Chờ Tủa 0,4 @ Vàng A Phềnh AG59 z Cứ Gà Chơ z at nh Bản Háng Bla Ha B an Lu ( Số liệu điều tra thực tế nông hộ xã Khao Mang năm 2013) n va ac th si 38 Theo quy trình kĩ thuật mức đầu tư phân bón cho ngơ với giống khác mức suất khác Nhưng thực tế điều tra số hộ gia đình mức đầu tư phân bón cịn thấp, chưa đảm bảo số lượng chưa cân đơí tỷ lệ phân bón, chưa phát huy tiềm năng, suất ngơ Do để áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất xã Khao Mang cần phải đào tạo thêm cán kĩ thuật để phổ biến kiến thức cho người dân sử dụng phân bón để đảm bảo lu vừa sử dụng vừa bồi dưỡng đất an va + Mức đầu tư thâm canh xã Khao mang thấp so với quy trình kỹ n thuật Theo quy trình kĩ thuật mức đầu tư phân bón cho 1ha ngơ phải là: tn to + Phân chuồng: - 10tấn gh p ie + Phân đạm ure: 250-300kg +Phân kaly: 100- 150kg nl w +Phân Supe lân: 300-350kg d oa Nhưng thực tế điều tra hộ gia đình hầu hết mức độ đầu an lu tư phân bón cịn thấp,chưa đảm bảo số lượng loại phân cần bón va Đồng thời tỷ lệ phân bón loại cịn cân đối đặc biệt phân ul nf kaly chưa trọng đưa vào sử dụng, chí số hộ gia đình gieo oi lm trồng đất nương rẫy cịn khơng sử dụng phân bón( trồng chay) nên z at nh suất chưa cao, chưa phát huy tiềm năng, suất ngơ.Ví dụ hộ gia đình ơng Giàng A Rùa đầu tư phân bón nên suất cao z hẳn so với hộ gia đình khác sử dụng giống Nhưng thông qua @ gm bảng ta nhận thấy rõ số hộ khơng bón có bón tỷ lệ phân l bón chưa cân đối hợp lý theo quy trình Do để áp dụng khoa m co học kĩ thuật vào sản xuất ngơ xã Khao Mang cần tăng cường tập an Lu huấn kiến thức cho người nông dân kĩ thuật canh tác đất dốc n va ac th si 39 vùng cao, kỹ thuật bón phân cho ngơ để vừa sử dụng đơng thời vừa bồi dưỡng cải tạo cho đất Qua kết điều tra việc sử dụng phân bón cho ngô xã Khao Mang cho thấy, hầu hết hộ đầu tư lượng phân bón bón khơng cân đối Ngun nhân thiếu hiểu biết, chưa nắm khoa học kĩ thuật tối thiểu Mặt khác điều kiện kinh tế hộ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn đặc biệt vốn đầu tư Năm 2012 lu tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ gói “kích cầu” Chính Phủ sản xuất an va nơng nghiệp hộ gia đình chưa mạnh dạn đầu tư, chí bán lại n giống phân bón cho thương lái để lấy tiền tiêu Vì cần có thay đổi cách gh tn to thức sản xuất, hỗ trợ, giám sát Nhà nước vốn kĩ thuật p ie Mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển ngô cần có nhu cầu dinh dưỡng riêng việc cung cấp dinh dưỡng hợp lý kịp thời cho giai đoạn oa nl w quan trọng cho sinh trưởng phát triển, tăng suất cho ngô Hiện bà xã bón theo cách cổ truyền bón khơng bón lót tồn d an lu phân chuồng, cịn phân lân, đạm, kali bón thúc lần trước vun va *Theo khuyến cáo Sở KHCN&MT tỉnh Yên Bái n Bái cần ul nf bón phân theo quy trình sau: oi lm + Bón lót: Tồn phân chuồng phân lân, bón theo rạch theo hốc z at nh + Bón thúc: Chia làm đợt Đợt 1: Khi ngơ 3-5 Bón: 40% đạm + 40% Kali Bón cách gốc 5- z 7cm, xới nhẹ, lấp đất kín phân @ gm Đợt 2: Khi ngơ 7-9 Bón 60% đạm + 60% kali Bón cách gốc 103.5.4 Tình hình sâu bệnh hại ngô xã Khao Mang m co l 12 cm, kết hợp vun cao tạo điều kiện rễ chân kiềng phát triển an Lu Trong trình sản xuất ngô, sâu bệnh yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến suất, sản lượng Vì việc theo dõi phòng trừ sâu bệnh n va ac th si 40 vấn đề cần thiết đề góp phần tạo nên suất Sự phát sinh sâu bệnh phụ thuộc vào giống, đất đai, điều kiện thời tiết ô nhiễm sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp khu vực, cấu trồng kĩ thuật canh tác Trong sản xuất ngô xã Khao Mang sâu bệnh xuất gây hại gồm nhiều chủng loại, gây hại điều kiện khác vào giai đoạn phát triển ngô xuất loại sâu bênh khác Vì canh tác cần có biện pháp phịng trừ hợp lí, kịp thời để hạn chế lu an tồn thất sâu bệnh gây nên, nhằm tăng hiệu kinh tế tăng va suất trồng n Trong q trình điều tra chúng tơi thấy xã Khao Mang thường có gh tn to loại sâu bệnh hại thể bảng đây: p ie Bảng 3.7 Tình hình sâu bệnh hại xã Khao Mang năm 2013 Họ tên chủ hộ Sâu đục thân oa Cứ A Sử d Khô vằn Sâu xám Sâu đục thân @ Bạch tạng Sâu xám gm Vàng A Phềnh Giàng Là Chơ Sâu đục thân z 10 Vàng Chờ Tủa Đốm lớn z at nh Giàng A Rùa (A) Cứ Gà Chơ Sâu xám oi lm Giàng A Trở ul Thào A Súa (B) nf Bạch tạng va Lù Mế Rùa an Đốm nhỏ lu Sâu Khô vằn Vàng A Dê nl Bệnh w STT m co l ( Số liệu điều tra thực tế hộ xã Khao Mang 2013 ) + Sâu xám: Thừơng hại ngô có -4 tập trung phá hại đêm Khi an Lu phát hiện, ngày dùng que bới gốc ngô để bắt tay vào buổi sáng n va ac th si 41 sớm,nếu mật độ cao dùng thuốc Padan, Ophatox phun theo hướng dẫn cán bảo vệ thực vật + Sâu đục thân : Thường gây hại ngơ – Phịng cách gieo trồng thời vụ, sử lí đất trước gieo trồng Basunzion, vệ sinh đồng ruộng, nương rẫy đốt thân ngô từ vụ trước, diệt cỏ dại, mật độ lớn cần phun Padan + Đốm lớn: Thường xuất vào vụ xuân hè, thời tiết vụ có lu ẩm độ cao nhiệt độ thích hợp cho phát sinh phát triển bệnh( 26 an va –300C) Bệnh hại nặng nhiệt độ khơng khí cao, trời nhiều sương vào buổi n sáng sớm, khô táp ảnh hưởng đến quang hợp làm giảm suất ngô gh tn to Phòng bệnh cách làm đất kĩ, trồng thời vụ,bón phân cân đối, p ie 30% số bị nhiễm phun thuốc Himosan Vida + Bệnh khô vằn : bệnh nấm gây ra,gây hại giai đoạn trỗ cờ, nl w phun râu, có độ ẩm cao thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển Biện d oa pháp phịng trừ: bón phân đầy đủ cân đối NPK,không gieo trồng dầy Vidaxindeer phun va an lu để tạo thơng thống, bệnh nặng dùng thuốc hóa học Vida ul nf + Bệnh bạch tạng: Xuất thời kì ngơ – Biện pháp oi lm phòng trừ cần gieo thời vụ, nhổ bị bênh tập trung lại đốt muộn, không thời vụ z at nh đào hố chôn rắc vôi bột, mức độ gây thiệt hại nhẹ mắc trồng z Từ năm 2011 đến xã Khao Mang có phương hướng nhằm phát @ gm triển sản xuất nông nghiệp : Đầu tư biện pháp kĩ thuật canh tác, thâm l canh chuyển đổi cấu trồng, cung ứng loại giống cho nhân dân m co sản xuất, sâu hại trồng phát sớm có biện pháp phòng trừ triệt an Lu để từ đầu Do vòng năm qua hạn chế phát sinh, phát triển thành dịch vùng trồng ngơ Hiện có chuật phá hại n va ac th si 42 ngô gây thiệt hại lớn mà lại khó tiêu diệt chuột sống hang hốc, bụi rậm sinh sản nhanh, cần phải hướng dẫn cho bà cách diệt chuật bẫy chuật đồng loạt thời điểm nhằm hạn chế tỷ lệ hại mức thấp 3.6 Phương hướng phát triển sản xuất ngô xã Khao Mang Qua điều tra đánh giá thực trạng sản xuất ngô xã Khao Mang rút số nhận xét sau: lu * Đánh giá chung: an va - Thuận lợi: n + Được quan tâm Đảng Nhà nước năm qua có gh tn to nhiều sách ưu tiên, đầu tư hỗ trợ cho nông thôn đồng bào miền núi, p ie vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để phát triển kinh tế như: Hỗ trợ gía giống, cước vận chuyển, phân bón đặc biệt “ Gói kích cầu” nl w Chính Phủ dành cho nơng nghiệp nơng thơn 2011 tạo hội cho nông dân d oa tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư cho sản xuất Góp phần an lu cho nhân dân đưa giống ngô lai suất cao vào sản xuất nâng va cao suất, sản lượng , đồng thời tăng thu nhập cho bà nông dân ul nf + Địa bàn xã Khao Mang có lực lượng lao động dồi dào, người dân có oi lm kinh nhiệm canh tác ngô từ lâu đời z at nh + Khao Mang nằm gần trung tâm huyện Mù Cang Chải, có tuyến đường quốc lộ 32 chạy qua kết nối xã Khao Mang với xã Hồ Bốn, Mồ Dề, Lao Chải, z Kim Nọi thị trấn Mù Cang Chải Đây điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức @ gm sản xuất hàng hóa thương mại giao thương hàng hóa m co -Khó khăn: l + Đất đai có hàm lượng mùn tương đối cao, thích hợp cho phát triển lúa, ngơ gặp khơng khó khăn như: an Lu Bên cạnh thuận lợi việc sản xuất ngô xã Khao Mang n va ac th si 43 + Tổ chức sản xuất trồng trọt: Theo quy mơ hộ gia đình, người nơng dân chủ yếu sản xuất ngô theo kinh nghiệm phương pháp truyền thống tức khai thác lợi tự nhiên, việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để tăng xuất hạn chế + Các hộ làm nông nghiệp thường sản xuất với quy mô nhỏ, đất giao cho hộ cịn manh mún, bình qn đất ruộng đầu người thấp (518 m2 đất ruộng người thấp so với quy định) Trình độ học vấn, trình độ tay nghề lu người lao động thấp, việc tổ chức kinh doanh hộ chủ yếu dựa vào an va kinh nghiệm, nên chất lượng sản xuất chưa cao, thiếu bền vững n + Vẫn cịn số hộ sử dụng ngơ làm lương thực ăn hàng ngày nên phải gh tn to gieo trồng giống ngô địa phương nên suất, sản lượng thấp p ie + Việc gieo trồng sản xuất ngô cịn manh mún, nhỏ lẻ, diện tích trồng phân tán không tập trung, không quy hoạch thống đồng nl w + Địa hình chủ yếu đồi núi ruộng bậc thang khó khăn việc d oa đưa giới vào làm đất Tập quán canh tác lạc hậu,gieo trồng quảng an lu canh, trình độ dân trí khơng đồng cịn nhiều hạn chế Việc tiếp thu va khoa học kĩ thuật vào sản xuất chậm thiếu tự tin hiệu kinh tế ul nf việc trồng ngơ cịn thấp Mặt khác với địa hình dốc nên độ phì nhiêu oi lm đất trồng ngơ nương rẫy có xu hướng ngày bạc màu hàng năm z at nh đất bị rửa trơi xói mịn mạnh + Giá vật tư phân bón, giá giống ngày tăng, đời sống nhiều hộ z gia đình cịn khó khăn, nên khả đầu tư thâm canh e dè hạn chế cho @ gm nên sử dụng giống ngô lai vào sản xuất hiệu đạt thấp l + Đội ngũ cán khuyến nông xã chưa đào tạo công m co tác chuyển giao khoa học kĩ thuật , trình độ chun mơn cịn hạn chế, đặc biệt an Lu đội cán khuyến nông thôn làm việc theo kinh nghiệm chủ yếu n va ac th si 44 *Căn vào điều kiên tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thực trạng sản xuất nông nghiệp địa phương Tôi xin đưa số giải pháp sản xuất ngô năm tới sau: - Giải pháp khoa học kĩ thuật + Bố trí cấu giống hợp lí, quy hoạch vùng trồng loại lương thực, màu theo hướng chuyên canh liền vùng, liền khoảnh thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, chăm sóc, bảo vệ thuận lu lợi Đưa giống ngô lai vào sản xuất thôn vùng thấp có điều kiện an va thâm canh cao Với cịn sử dụng ngơ làm lương thực ăn ngày n lựa chọn giống ngơ địa phương có suất cao, chất lượng tốt để đưa nguồn lương thực để giảm diện tích trồng ngơ địa phương p ie gh tn to vào sản xuất, đồng thời vận động nhân dân chuyển dần sang dùng gạo làm + Chú trọng chuyển đổi cấu mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp nl w với giống trồng có thời gian sinh trưởng ngắn để đưa ngô nếp oa vào trồng vụ đông nhằm thu hoạch bắp tươi cung cấp cho thị trường thành d phố Yên Bái góp phần nâng cao sản lượng ngô nguồn thu nhập cho người lu va an nông dân địa bàn nf + Tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng ngơ việc khai hoang phục oi lm ul hóa thơn cộng diện tích quỹ đất chưa sử dụng, chuyển đổi diện tích trồng khác hiệu sang trồng ngô phát triển ngô vụ z at nh đông địa bàn + Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, khuyến khích việc áp z @ dụng tiến khoa học kĩ thuật sản xuất ngơ; xây dựng mơ hình gm sản xuất ngơ lai giống như: mơ hình trình diễn, cánh đồng thâm l canh Tổ chức hội nghị đầu bờ để đánh giá khuyến cáo giống ngô m co mới, kĩ thuật canh tác sản xuất thâm canh có hiệu đến với đội ngũ cán an Lu sở người nông dân Tăng cường mở lớp tập huấn kĩ thuật thâm canh, chăm sóc, thu hoạch bảo quản ngơ cho người nông dân n va ac th si 45 + Chỉ đạo đội ngũ cán khuyến nông hướng mạnh sở để trực tiếp thăm đồng, hướng dẫn nhân dân kĩ thuật gieo trồng, kỹ thuật bón phân, kiểm tra, phát hướng dẫn nhân dân phòng trừ sâu bệnh kịp thời + Tập huấn , chuyển giao kĩ thuật canh tác đất dốc cho người nông dân để cải tạo nâng độ phì cho đất canh tác trồng ngơ địa bàn + Đề nghị huyện tỉnh tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kĩ thuật chuyên môn cho đội ngũ cán khuyến nông khuyến nông thôn lu bản.Tăng chế độ ưu đãi việc điều chỉnh chế độ phụ cấp hàng tháng để an va cán có điều kiện làm việc n tâm cơng tác n + Khuyến khích bà áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất gh tn to để tăng suất, sản lượng loại trồng: Tăng cường áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, chương trình “3 giảm, tăng”, canh tác bền vững, ie p phòng trừ tổng hợp IPM, sản xuất theo quy trình GAP áp dụng vào nl w sản xuất nông nghiệp oa - Giải pháp thị trường d + Thành lập sở cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp chuyên làm lu va an dịch vụ cung ứng giống lúa, giống cây, giống chất lượng cao; vật tư phân bón nằm khu chợ, dịch vụ vận chuyển, bao tiêu sản phẩm trang trại, nf oi lm ul gia trại với quy mơ vừa nhỏ + Có sách giúp đỡ, hướng dẫn người lao động nâng cao lực z at nh sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm tạo từ ngô đáp ứng nhu cầu thị trường vùng mà cịn thị trường ngồi nước z - Giải pháp vốn @ gm Để tiến hành sản xuất hàng hóa cần có vốn, để chuyển dịch cấu sản xuất l phát triển hoạt động phi nơng nghiệp cần có vốn Vì vậy, giải pháp m co vốn cần thiết trình tạo việc làm cho người lao động an Lu Về phía nhà nước cần mở rộng chương trình cho vay vốn đến tận tay người dân thơng qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ n va ac th si 46 chức đoàn thể địa phương hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên… Việc cho vay vốn phải xác định đối tượng vay, số lượng vốn vay phải đảm bảo cho người vay có đủ khả tái sản xuất mở rộng, phương thức thu hồi vốn phải phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất nông nghiệp Cùng với việc cho vay vốn cần làm tốt khuyến nơng, hướng dẫn tu vấn cho người dân cách thức đầu tư sử dụng vốn vây để đầu tư mang lại hiệu cao phải giám sát sử dụng vốn vay thơng qua tổ chức đồn thể lu địa phương Tránh tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng an va có khả hồn trả vốn Ngồi cho nơng dân vay vốn vật n thông qua hoạt động hợp tác xã dịch vụ tư liệu sản xuất gh tn to nông nghiệp Bằng cách làm theo dõi xác trình sử dụng p ie vốn vay đảm bảo sử dụng vốn mục đích d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Quá trình điều tra tình hình sản xuất ngơ xã Khao Mang , huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái cho thấy: - Điều kiện khí hậu thời tiết xã Khao Mang phù hợp với sinh trưởng phát triển ngô Tuy nhiên suất ngơ cịn thấp chưa đạt lu suất tiềm ngô chưa trọng đầu tư thâm canh theo an quy trình đặc biệt việc sử dụng phân bón, kỹ thuật canh tác gieo va n trồng theo phương pháp cũ tra hạt theo hốc hốc 5-6 hạt mở rộng thêm để đưa vào trồng ngô, hầu hết diện tích ruộng canh tác có ie gh tn to - Diện tích quỹ đất chưa sử dụng cịn dồi có khả tiếp tục p thể trồng ngô đông chưa đưa vào sản xuất Cần có kế hoạch nl w chuyển đổi mùa vụ, bố trí cấu trồng hợp lí để đảm bảo thời gian sinh oa trưởng cho ngơ đơng d - Do trình độ dân trí thấp nên sản xuất ngơ mang nặng tính tự cung lu va an tự cấp chủ yếu, trình độ canh tác cịn manh mún nhỏ lẻ, cơng tác chế biến nf bảo quản tiêu thụ sau thu hoạch chưa phát triển cần hình thành tổ Đề nghị oi lm ul chức dịch vụ, hợp tác xã tiêu thụ chế biến hàng hóa nông sản địa bàn z at nh - Nhà nước cần có nhiều chủ trương, sách đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn miền núi phía bắc z gm @ - Tỉnh cần nghiên cứu sửa đổi chế độ sách ưu đãi cho đội ngũ cán sở đặc biệt cán khuyến nông thôn Tiếp tục thực chủ l m co trương hỗ trợ, trợ giá phân bón, giống cho người nơng dân an Lu n va ac th si 48 - Huyện cần mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán khuyến nông địa phương có chun mơn nghiệp vụ để hướng dẫn chuyển giao KHKT cho người nông dân Bao tiêu sản phẩm hàng hóa cho người nơng dân - Xã cần chủ động quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh liền vùng liền khoảnh với loại trồng khác Đặc biệt ngô cần bố trí quy hoạch tập trung để tiện lợi q trình canh tác, chăm sóc, bảo vệ phòng trừ sâu bệnh thu hoạch lu - Đa dạng hóa lớp tập huấn, bồi dưỡng áp dụng khoa học kĩ thuật an va cho người nông dân sản xuất ngô theo hướng cầm tay việc phù hợp với n trình độ nhận thức người nơng dân Trong đặc biệt ý kỹ thuật canh gh tn to tác, thâm canh đất dốc; kĩ thuật gieo hạt, kĩ thuật bón phân cách bảo p ie quản sau thu hoạch - Tập trung phát triển ngành nghề dịch vụ chế biến bao tiêu sản d oa nl w phẩm hàng hóa nơng sản có ngơ cho người nơng dân oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Chi cục thống kê huyện Mù Cang Chải năm 2013 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Mù Cang Chải năm 2011-2013 Báo cáo tổng kết UBND xã Khao Mang từ năm 20011 - 2013 Báo cáo Phòng NN&PTNT huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái năm 2013 lu an Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2013 n va Quy hoạch sử dụng đất xã Khao Mang năm 2013 tn to Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2006), Hướng dẫn qui trình thâm canh số trồng, Nxb Nông nghiệp, 2006 gh p ie Đường Hồng Dật (1996), Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng suất, Nxb Lao động - xã hội nl w Đường Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại ngô, lương thực trồng cạn d oa biện pháp phòng trừ, Nxb Lao động - xã hội động - xã hội va an lu 10 Đường Hồng Dật (2008), Cây ngô, kỹ thuật tăng suất, Nxb Lao ul nf 11 Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu oi lm sản xuất ngô Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ngô Trung ương z at nh 12 Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh cs (2004), Giáo trình ngơ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội z 13 Trần Văn Minh (2004), Cây ngô, nghiên cứu sản xuất, Nhà xb Nông gm @ nghiệp, Hà Nội m co baodatviet.vn l 14 Phương Nguyên(2014), “ Việt Nam chi hàng tỉ USD để…nhập ngô”, an Lu 15 Ngô Sơn, (2007), “Xăng sinh học - hướng muộn cịn khơng”, Báo Lao động, 26/11/2007 n va ac th si 50 16 Ngơ Xn Tình (2009), Chọn lọc lai tạo giống ngô, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Ngơ Hữu Tình cộng (1997), Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền trình phát triển, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh lu 18 CIMMYT (1991/1992), “Word Maize Facts and Trends, Maize Seed Indurstries, Revisitad: Emering Rolas of the public and Private Sectors”, CIMMYT improvement center, El Batal, Mexico,pp 56 an n va 19 GMO.COMPASS 21 Duvick D,N (1990), Ideotype ovolution of hybrid maize in the USA 1930- gh tn to 20 FAOSTAT (2014), Crop productions, www.fao.faostat.org p ie 1990, Conferenza Mationle Sui Mais Grado (GO), Italia, pp,19-2 22 Minh-Tang Chang and Peter L,Keeling (2005), “Corn Breeding nl w Achivement in United Staes”, Report in Nineth Asian Regional Maize d oa Workshpop, Beijing, Sep,2005 an lu 23 Rinke,E (1979), Trends of maize breeding in USD va 24 S,K, Vasal, Me leans, Felix S,V, (1990), “Achievements,challenges and oi lm ul nf future directions of hybrid maize research and development in CIMMYT”, Leture for CIMMYT, El Bartal Mexico z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan