(Luận văn) đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công nghệ xử lý cho khu nhà tập thể công nhân của công ty cổ phần than hà lầm – vinacomin

86 0 0
(Luận văn) đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công nghệ xử lý cho khu nhà tập thể công nhân của công ty cổ phần than hà lầm – vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TIẾN lu an n va Tên đề tài: NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU NHÀ TẬP THỂ CÔNG NHÂN CỦA CÔNG TY gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG p ie CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN w d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa Khóa học z at nh oi lm ul Hệ đào tao : Môi trƣờng : 2012 – 2016 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2016 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu NGUYỄN ĐỨC TIẾN an va Tên đề tài: n ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN p ie gh tn to NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU NHÀ TẬP THỂ CÔNG NHÂN CỦA CƠNG TY d oa nl w KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu Hệ đào tao : Chính quy lm ul : Khoa học môi trƣờng Lớp : K44 - KHMT Khoa : 2012 – 2016 @ : ThS Nguyễn Thị Huệ m co l gm Giảng viên hƣớng dẫn : Môi trƣờng z Khóa học z at nh oi Chuyên ngành an Lu Thái Nguyên, năm 2016 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nước nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Để từ sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại chúng thực tế, nâng cao kiến thức cho thân nhằm phục vụ chun mơn sau Trong tồn q trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài tốt nghiệp chuyên nghành khoa học môi trường với đề tài:“Đánh lu giá trạng nước thải sinh hoạt đề xuất công nghệ xử lý cho khu nhà tập thể công nhân công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin” em nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân trường an n va p ie gh tn to Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Huệ trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Th.s Đặng Xuân Thường đồng thời Viện trưởng Viện kỹ thuật Cơng nghệ mơi trường anh chị phịng nghiệp vụ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện bảo cho em suốt thời gian thực tập oa nl w d Em xin cảm ơn công ty Môi trường Việt – Sing công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin giúp đỡ em việc cập nhật số liệu khảo sát mơ hình an lu nf va thực nghiệm trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để đề tài em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! z at nh oi lm ul z gm @ l Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 m co Sinh viên an Lu Nguyễn Đức Tiến n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị ô nhiễm tối đa cho phép nước thải sinh hoạt .19 Bảng 2.2: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý 20 Bảng 2.3 Tải trọng chất bẩn tính cho người cho ngày đêm 28 Bảng 2.4 Đặc tính bùn tự hoại nước thải sinh hoạt 28 Bảng 3.1 Ngày lấy mẫu, ký hiệu mẫu nước thải sinh hoạt 32 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích tiêu nước thải sinh hoạt phịng thí nghiệm .33 lu an Bảng 4.1 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý sau n va bể phốt nhà tập thể công nhân (từ 05/09 – 05/12/2015) 42 tn to Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý bếp gh ăn nhà tập thể công nhân (từ 05/09 – 05/12/2015) 44 p ie Bảng 4.3 Tải lượng nồng độ chất bẩn nước thải sinh hoạt 56 w Bảng 4.4 So sánh phương án xử lý học .61 oa nl Bảng 4.5 So sánh phương án xử lý sinh học 62 d Bảng 4.6 So sánh phương án khử trùng .63 nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Tổ chức máy cơng ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin 14 Hình 2.2 Sơ đồ máy quản lý chi tiết công ty 14 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình sản xuất than hầm lị cơng ty 15 Hình 2.4: Thành phần chất thải rắn nước thải sinh hoạt chưa xử lý 22 Hình 4.1 Vị tri địa lý phường Hà Lầm .35 Hình 4.2 Hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý khu tập thể công nhân 48 lu Hình 4.3 Hàm lượng TSS nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý khu tập thể an công nhân 49 va n Hình 4.4 Hàm lượng Sunfua nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý khu tập thể to tn công nhân 50 p ie gh Hình 4.5 Hàm lượng Amoni nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý khu tập thể công nhân 51 Hình 4.6 Hàm lượng dầu mỡ động, thực vật nước thải sinh hoạt chưa qua xử w oa nl lý khu tập thể công nhân 52 d Hình 4.7 Hàm lượng tổng chất hoạt động bề mặt nước thải 53 lu an sinh hoạt chưa qua xử lý khu tập thể công nhân .53 nf va Hình 4.8 Hàm lượng tổng Coliform nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý khu lm ul tập thể công nhân .54 z at nh oi Hình 4.9 Thành phần chất nước thải sinh hoạt .56 Hình 4.10 Sơ đồ công nghệ phương án 59 Hình 4.11 Sơ đồ công nghệ phương án 60 z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA CÁC TỪ (KÝ HIỆU VIẾT TẮT) lu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CHXHCNVN DO Hàm lượng oxy hòa tan NQ Nghị NĐ - CP Nghị định – Chính Phủ 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt an Nam n va p ie gh tn to 11 12 TSS 13 TCVN 14 TCCP 15 TCXD 16 TKV 17 TT - BTNMT 18 XLNT Quyết định – Bộ Tài nguyên Môi w QĐ - BTNMT oa nl trường d Tổng chất rắn lơ lửng lu an Tiêu chuẩn Việt Nam nf va Tiêu chuẩn cho phép Than khoáng sản Việt Nam z at nh oi lm ul Tiêu chuẩn xây dựng Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường z Xử lý nước thải m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập lu an 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 n va Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Cơ sở lý luận gh tn to 2.1 Cơ sở pháp lý .4 p ie 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải giới .11 nl w 2.3.2 Hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt Việt Nam 12 d oa 2.4 Tổng quan công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin .13 an lu 2.4.1 Lịch sử hình thành 13 nf va 2.4.2 Tổ chức máy .14 2.4.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 15 lm ul 2.4.4 Công nghệ sản xuất 15 z at nh oi 2.4.5 Nhu cầu sử dụng nước xả nước thải công ty .16 2.5 Tổng quan nước thải sinh hoạt 16 z 2.5.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt .17 gm @ 2.5.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 17 l 2.5.3 Các tiêu chất lượng nước thải 21 co 2.5.4 Tính chất nước thải sinh hoạt 27 m 2.6 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt tới môi trường 29 an Lu 2.7 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi ô nhiễm nước thải .29 n va ac th si vi Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Hà Lầm – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh .31 3.3.2 Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt cho khu nhà tập thể công nhân lu công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin phường Hà Lầm – thành phố Hạ an n va Long – tỉnh Quảng Ninh 31 thể công nhân mỏ than Hà Lầm – Vinacomin 32 gh tn to 3.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường khu tập ie 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 p 3.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa .32 nl w 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 d oa 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 32 an lu 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 34 nf va 3.4.5 Phương pháp so sánh .34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 lm ul 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Hà Lầm – thành phố Hạ Long – z at nh oi tỉnh Quảng Ninh 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 z gm @ 4.2 Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt cho khu nhà tập thể công nhân công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin .40 l co 4.2.1 Hiện trạng chất lượng nước thải sinh hoạt khu tập thể công nhân 40 m 4.2.2 So sánh chất lượng nước thải chưa qua xử lý sau bể phốt bếp ăn nhà tập an Lu thể công nhân than Hà – Lầm Vinacomin .46 n va ac th si vii 4.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường khu tập thể công nhân mỏ than Hà Lầm - Vinacomin 55 4.3.1 Địa điểm xây dựng trạm xử lý 55 4.3.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt khu nhà tập thể công nhân công ty 55 4.3.3 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý .57 4.3.4 Công nghệ xử lý nước thải 58 4.3.5 Đề xuất công nghệ 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 lu an 5.2 Kiến nghị 69 n va TÀI LIỆU THAM KHẢO p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước thải sinh hoạt vấn đề quan trọng thành phố lớn đông dân cư, quốc gia phát triển Riêng quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam, với trình độ khoa học cơng nghệ chưa cao, hệ thống cống rãnh nước cịn tình trạng thô sơ, không hợp lý, không theo kịp đà phát triển dân số tỉnh thành phố lớn như: Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng,… việc lu xử lý nước thải sinh hoạt tạo nên sức ép lớn môi trường Lượng an n va nước thải xả trực tiếp vào nguồn sơng, hồ, suối ven biển Mức độ tình trạng khơng chấm dứt nguồn nước mặt khơng cịn sử dụng gh tn to nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Việt Nam ngày trầm trọng, ie thời gian không xa p Trong thập niên gần ô nhiễm mơi trường nói chung nhiễm nl w nước nói riêng trở thành mối lo chung tồn nhân loại Vấn đề nhiễm mơi d oa trường bảo vệ cho thủy vực vấn đề cấp an lu bách trình phát triển xã hội kinh tế khoa học kỹ thuật tiến nf va lên bước dài Để phát triển bền vững cần có biện pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ chất ô nhiễm hoạt động sống sản xuất thải môi lm ul trường Một biện pháp tích cực cơng tác bảo vệ môi trường vào nguồn tiếp nhận z at nh oi chống ô nhiễm nguồn nước tổ chức thoát nước xử lý nước thải trước xả Bên cạnh phát triển ứng dụng khoa học – kỹ thuật đại phát z gm @ sinh vấn đề cần giải làm cho mơi trường khơng bị nhiễm trình sản xuất hoạt động sinh hoạt cơng ty, xí nghiệp như: bụi, l co khói, chất thải, nước thải Vì việc đánh giá trạng nước thải xây dựng m hệ thống xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường đảm bảo tiêu chất an Lu lượng xả cần thiết n va ac th si 63 Bảng 4.6 So sánh phƣơng án khử trùng Phƣơng án (Khử trùng Clo Phƣơng án (Khử trùng hoạt tính) Chlorine)  Khử trùng nước thải Clo hoạt  Khử trùng nước thải Chlorine  Hóa chất châm vào hịa tính với lượng nước thải nhờ bơm định lượng  Cấu tạo bể khử trùng phức tạp  Cấu tạo bể khử trùng đơn giản  Chi phí vận hành cao, chiếm nhiều  Chi phí vận hành thấp lu an diện tích  Khả khử trùng cao n va  Khả khử trùng cao ie gh tn to Chlorine có tính oxi hóa mạnh p Kết luận: nl w Qua phân tích so sánh ưu, nhược điểm phương án mặt kinh oa tế kỹ thuật cho thấy phương án đảm bảo mặt kỹ thuật, hiệu xử lý tốt d mức độ cần thiết xử lý nước thải Nhưng phương án có: Chi phí đầu tư thấp hơn, lu nf va an chi phí lượng vận hành tốn đơn giản, dễ quản lý hơn, đòi hỏi diện tích xây dựng (vì modul xử lý nước thải sinh hoạt nên trạm xử lý lm ul hợp khối đồng có chứa tất bể xử lý nên khơng tốn nhiều khơng z at nh oi gian diện tích so với công nghệ xử lý khác) hiệu xử lý cao đảm bảo yêu cầu chất lượng nước thải xả môi trường chọn phương án phương án xử lý  Thuyết minh công nghệ lựa chọn z @ Nước thải từ nhà tắm giặt, vệ sinh nhà ăn khu tập thể công nhân l gm than Hà Lầm - Vinacomin gom lại nhờ hệ thống ống thu nước thải dẫn chảy vào bể thu gom có đặt thiết bị song chắn rác nhằm giữ lại vật thể rắn có co m kích thước lớn như: bao nilon, găng tay, rác thải sinh hoạt,… Các vật thể rắn an Lu giữ lại song chắn rác thu gom xử lý tránh gây tắc nghẽn đường ống, làm n va ac th si 64 hư hại máy bơm làm giảm hiệu xử lý giai đoạn sau Từ bể thu gom nước thải bơm lên bể điều hòa qua ngăn tách rác hệ thống xử lý bơm Hai bơm hoạt động luân phiên để đảm bảo chế độ nghỉ bảo dưỡng bơm nhằm trì độ bền cho bơm Bơm điều khiển tự động, nhận tín hiệu từ phao cho phép tắt mở tay a Ngăn tách rác Tại ngăn tách rác hệ thống xử lý có đặt lưới chắn kết hợp vật liệu sỏi lọc để tách rác có kích thước lớn, tránh tượng rác vật có kích thước lớn gây tắc nghẽn bơm cho q trình phía sau Sau nước thải tự chảy vào bể cân lu b Bể điều hòa an n va Bể điều hòa với mục đích điều hịa lưu lượng nồng độ nước thải, tạo chế xử lý bị tải Vì lưu lượng nồng độ nước thải thời điểm không gh tn to độ làm việc ổn định liên tục cho cơng trình xử lý, tránh tượng hệ thống ie giống nhau, nên thơng qua bể điều hịa giúp cho cơng đoạn xử lý có p hiệu hơn, tiết kiệm lượng hóa chất trì ổn định trình xử nl w lý cho công đoạn d oa Bể điều hịa cung cấp khơng khí từ máy thổi khí theo dàn ống khoan lỗ an lu phân phối khí sát đáy bể Khơng khí cung cấp nhằm xáo trộn, tránh nf va tượng phân hủy kị khí bể này, đồng thời kết hợp với hóa chất NaOH bơm châm tự động nhằm tạo môi trường bazơ cân ổn định nồng độ tính chất lm ul nước thải, nhằm ổn định pH, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý hiếu khí z at nh oi hoạt động vi sinh vật giai đoạn xử lý sinh học Các hợp chất nitrogen nước thải nguyên nhân gây tượng phú dưỡng hóa z m co l gm @ an Lu n va ac th si 65 Q trình nitrate hóa: Trong q trình sinh trưởng phát triển, nhóm vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas, Nitrosococcus, Nitrosolobus… giúp oxy hóa ammonia NH3 thành nitrite NO2- Sau nhóm vi khuẩn hiếu khí Nitrobacter, Nitrococcus Nitrospia oxy hóa nitrite NO2sang nitrate NO3- Vi khuẩn dị dưỡng sử dụng hợp chất hữu như: methanol lu an (CH3OH), acetate (CH3COOH)… làm chất cho điện tử để khử nitrate NO3- thành n va N2 tn to Bước 1: Q trình Nitrat hóa chuyển hóa Nitơ thành Nitrite tác dụng vi khuẩn Nitrisomonas: p ie gh 2NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 4H+ + 2H2O Bước 2: Chuyển hóa Nitrite thành Nitrate tác dụng vi khuẩn Nitrobater: nl w 2NO2- + O2 → NO3- d oa Tổng hợp thành phương trình nitrate hóa amonia: an lu NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O nf va Bước 3: Sử dụng hợp chất hữu nước thải (sử dụng cacbon hữu cơ): Nitrate + CH3OH → N2 + độ kiềm lm ul Quá trình khử nitơ (denitrification) từ nitrate (NO3-) thành nitơ dạng khí N2 z at nh oi thực điều kiện nồng độ DO nhỏ mg O2/L c Bể Arotank (bể vi sinh hiếu khí) z Nước thải tự chảy qua bể vi sinh hiếu khí Arotank Đây cơng trình để gm @ xử lý chất hữu cơ: BOD, COD cách triệt để Trong bể có lắp đặt l tầng giá thể bám dính giúp vi sinh vật bám vào phân bố bể qua hiệu co xử lý cao hơn, đồng thời máy thổi khí vận hành liên tục để cung cấp m oxy cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng Bể xử lý sinh học hiếu khí có bổ sung an Lu số chủng vi sinh vật hiếu khí cho q trình phân hủy hiếu khí nước thải sinh n va ac th si 66 hoạt, khơng khí tăng cường máy thổi khí có cơng suất lớn qua hệ thống phân phối khí đĩa thổi khí gắn đáy bể để đảm bảo lượng oxy hòa tan nước thải lớn mg O2/l Trong điều kiện thổi khí liên tục này, quần thể vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu có nước thải thành hợp chất vơ đơn giản CO2 nước: C5H7O2N + O2 + Vi Sinh Vật → CO2 + H2O + Tế Bào Mới + Năng Lượng (Trong C5H7O2N biểu thị cho hợp chất hữu có mặt nước thải) Các vi sinh vật đặc hiệu dùng hỗn hợp chủng vi sinh vật có lợi (khơng gây bệnh) có khả phân huỷ hữu với hoạt lực mạnh, phân lu lập, nuôi cấy thích ứng điều kiện nước thải sinh hoạt Chúng thuộc an n va chủng như: Bacillus, Pseudomonas, Proteus, Haemophilus, Nitrosomonas,  Ưu điểm bể vi sinh hiếu khí ( bể Arotank):  Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90% p ie gh tn to Nitrobacter,… số vi sinh vật hữu hiệu khác  Loại bỏ Nitơ nước thải nl w  Vận hành đơn giản, an tồn d oa  Thích hợp với nhiều loại nước thải an lu  Thuận lợi nâng cấp công suất đến 20% mà gia tăng thể tích bể lm ul d Bể lắng nf va  Không gây ô nhiễm thứ cấp phương pháp hóa học, hóa lý Nước thải từ bể Arotank mang theo lượng bùn sinh học tiếp tục chảy vào z at nh oi ống lắng trung tâm bể lắng theo chế nước theo ống trung tâm từ xuống Tại đây, theo nguyên lý trọng lực bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể, bùn z lắng bể hồi tuần hoàn bể sinh học hiếu khí Arotank để trì nồng độ vi l gm e Bể lọc ngƣợc dịng @ sinh vật lượng bùn hoạt tính bể m co Nước thải từ bể lắng tự chảy qua bể lọc ngược dòng nhằm tách tạp chất an Lu phân tán có kích thước nhỏ, bùn lắng chậm… mà bể lắng chưa loại bỏ Nước dẫn vào ống phân phối xuống đáy bể, hướng nước chuyển động theo phương n va ac th si 67 đứng từ lên qua lớp vật liệu lọc (cát) Trong trình lọc, cặn bẩn tách khỏi nước nhờ tương tác hạt cặn vật liệu lọc Nước thải sau q trình lọc thơng qua máng thu nước chảy sang bể khử trùng Hỗn dịch bùn, cát, nước thải… phần đáy bể hệ thống khí nén bơm lên ngăn chứa Ngăn chứa có cấu tạo hình chữ nhật, bên có vách ngăn hướng dòng nước chuyển động ziczắc theo phương ngang Theo nguyên lý trọng lực tương tác va chạm với vách ngăn, cát hỗn dịch lắng xuống lại lớp vật liệu lọc lượng bùn theo máng thu bùn bơm tuần hoàn bể cân f Bể khử trùng lu Nước thải sau trình lọc ngược tiếp tục chảy sang bể khử trùng an n va Tại bể khử trùng, hóa chất Chorine bơm định lượng vào hòa với thải trước xả nguồn tiếp nhận Nước sau xử lý thải môi trường đạt gh tn to nước thải sinh hoạt để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đảm bảo chất lượng nước p ie QCVN 14:2008/BTNMT, cột B d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 68 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực đề tài:“Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt đề xuất công nghệ xử lý cho khu nhà tập thể công nhân công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin” em rút số kết luận sau đây: - Thông qua kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt lấy hai điểm khu tập thể công nhân chưa qua xử lý cho thấy: lu + Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý lấy sau bể phốt khu tập thể an n va cơng nhân có số tiêu đạt tiêu chuẩn nằm giới hạn cho phép như: tổng chất hoạt động bề mặt phosphate (PO43-) Bên cạnh đó, cịn số tiêu khác chưa đạt tiêu chuẩn cho phép như: Hàm p ie gh tn to giá trị pH, hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), nitrat (NO3-), dầu mỡ động – thực vật, lượng BOD5 cao dao động khoảng từ 480 – 510 mg/l vượt giới hạn nl w cho phép từ 9,6 – 10,2 lần; hàm lượng sunfua (tính theo H2S) dao động d oa khoảng từ 15 – 16 mg/l vượt giới hạn cho phép từ 3,75 – lần; hàm lượng amoni an lu dao động khoảng từ 40 – 52 mg/l cao giới hạn cho phép từ – 5,2 lần nf va tổng Coliforms cao dao động từ 10.500 – 11.000 MPN/100ml vượt giới hạn cho phép từ 2,1 - 2,2 lần so với giới hạn cho phép quy định cột B, lm ul QCVN 14:2008/BTNMT chất lượng nước thải sinh hoạt z at nh oi + Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý lấy bếp ăn nhà tập thể công nhân có tiêu sau chưa đạt tiêu chuẩn cho phép như: Hàm lượng BOD5 dao động khoảng từ 80 – 240 vượt giới hạn cho phép từ 1,6 – 4,8 lần; tổng chất z gm @ rắn lơ lửng (TSS) dao động khoảng 110 – 200 mg/l vượt giới hạn cho phép tối đa lần; dầu mỡ động – thực vật cao dao động khoảng từ 30 – 32 mg/l l co vượt giới hạn cho phép từ 1,5 – 1,6 lần tổng chất hoạt động bề mặt dao động m khoảng từ 15 – 24 mg/l vượt giới hạn cho phép tối đa 1,5 – 2,4 lần so với an Lu QCVN 14:2008, cột B chất lượng nước thải sinh hoạt n va ac th si 69 Như vậy, trạng nước thải sinh hoạt khu tập thể công nhân mỏ than Hà Lầm -Vinacomin cịn số tiêu bị nhiễm nước thải sinh hoạt, nguồn nước xả thải chưa đảm bảo an toàn cho sứa khỏe người tiêu chuẩn xả thải ngồi mơi trường theo quy định Nhà nước - Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đáp ứng yêu cầu từ phía cơng ty như: đảm bảo tính thẩm mỹ, khơng phát sinh mùi, tiếng ồn, khơng tốn diện tích đảm bảo yêu cầu chất lượng nước thải xả ngồi mơi trường theo QCVN 14:2008, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt lu an 5.2 Kiến nghị n va - Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin cần sớm tiến hành cải tạo, áp tập thể công nhân mỏ để đảm bảo tiêu chuẩn xả thải góp phần bảo vệ môi trường gh tn to dụng công nghệ đề xuất vào trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà p ie phát triển bền vững - Để đảm bảo nước thải sinh hoạt thu gom, xử lý đạt Quy chuẩn quy nl w định trước xả môi trường cần phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất d oa lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý để từ có biện pháp giải kịp thời an lu - Cần quan trắc nước thải sinh hoạt trước sau xử lý, thực việc quan nf va trắc theo quy định, giám sát tiêu môi trường từ dự đốn biến đổi mơi trường Xây dựng biện pháp xử lý trước biến đổi môi trường xảy lm ul - Duy trì phát huy cơng tác quản lý, giám sát đội ngũ chuyên trách z at nh oi nhận thức tồn cơng nhân mỏ công ty - Phải tập huấn, đào tạo công nhân làm quen với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, tránh sai xót thiếu nhận thức người lao động trình sinh z gm @ hoạt hàng ngày - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khu vực nhà tập thể công nhân co l môi trường xung quanh m - Kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường theo quy định an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin (2014), Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước nước thải hầm lò nước thải sinh hoạt – công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin phường Hà Lầm – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh lu Dương Thị Minh Hòa, Phan Thị Lan Anh (2014), Bài giảng Quan trắc an n va phân tích mơi trường, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lương Văn Hinh (2014), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ie gh tn to Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2006), Xử lý nước p nl w thải thị cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, Trường Đại học Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ nf va môi trường an lu d oa Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài Dư Ngọc Thành (2014), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, z at nh oi lm ul nguyên nước Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Dư Ngọc Thành (2013), Bài giảng Công nghệ môi trường, Trường Đại học z gm @ Nông Lâm Thái Nguyên 11 Lâm Minh Triết (2004), Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51–84 Thoát nước mạng l co lưới bên ngồi cơng trình, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh m 12 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường, Nxb Khoa học an Lu kỹ thuật, Hà Nội n va ac th si 13 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Trường Đại học quốc gia Hà Nội II Tài liệu nƣớc Metcalf & Eddy (1991), Wastewater Engineering treatment and Reuse Metcalf & Eddy (2000), Wastewater Enrineering Disposal Reuse III Tài liệu từ nguồn Internet http://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-i/663861f2 http://www.halamcoal.com.vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_L%E1%BA%A7m lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực tế lu an n va p ie gh tn to w d oa nl Hình 1: Nước thải sinh hoạt bể phốt khu tập thể công nhân nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu Hình 2: Nước thải sinh hoạt chứa nhiều dầu, mỡ nhà ăn khu tập thể công nhân n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Hình 3: Nước thải sinh hoạt thu gom tập trung khu tập thể công nhân d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu Hình 4: Lấy mẫu nước thải sinh hoạt khu tập thể công nhân n va ac th si Bảng: Nhiệt độ không khí trung bình trạm Bãi Cháy (0C) Tháng Nhiệt độ 10 11 12 TB 12,8 16,4 16,4 22,5 26,0 28,9 28,9 28,1 27,2 24,1 23,3 17,0 22,6 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, 2013) Bảng: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (0C) (từ năm 2009 – 2013) Năm Tháng Đặc trưng I lu an n va 2009 tn to p ie gh 2010 III IV V VI VII VIII X XI XII Năm 15,4 21,4 20,5 23,5 26,3 29,2 Max 23,7 27,6 27,9 30,7 31,2 34,3 34,7 35,6 34 33,3 Min 7,4 14,8 11,4 16,1 21,6 23,5 24,4 24,6 24 20,5 12,6 12,8 7,4 TB 17,3 19,2 20,6 22,6 27,3 29,4 29,9 27,7 27,8 25,1 21,7 19,1 24 Max 25,6 28,7 28,8 28,8 34,9 36,2 36,4 Min 11,5 w 6,8 9,7 33 34,6 31,8 31 29 26 26 28,9 28,9 28,1 27,2 24,1 23,3 24 27,3 35,6 27 17 36,4 22,6 29,1 32,9 36,6 34,5 35,6 35,2 31,4 30,9 23,6 36,6 8,2 17,1 20,5 23,8 24,3 23 21,6 17,8 17 8,8 6,8 d oa nl 19,4 26,5 29,2 28,2 25,9 20,9 18,8 13,1 14,2 22,5 23,5 24,8 23,4 22,6 14,8 14,5 9,6 12,8 16,4 16,4 22,5 Max Min 29 IX TB TB 2011 II Max 21,7 23,6 26 32 Min 7,9 12 19 TB 12,8 16,4 16,4 22,5 26,0 28,9 28,9 28,1 27,2 24,1 23,3 17,0 22,6 Max 23,5 25,8 28,7 30,8 34,3 34,8 33,2 34,3 34,1 32,5 30,2 25,4 34,8 Min 9,5 12,5 14,3 nf va an 10 34 35,7 35,2 34,9 32,8 31,6 30,5 28,6 35,7 23,5 23,7 23,2 23,9 20,9 21,2 13,2 10,6 7,9 z at nh oi lm ul 2013 14,4 15,5 19,2 24,8 28,4 29,1 28,6 28,3 27,1 25,6 22,7 18,8 23,5 lu 2012 TB 16 21,7 21,3 23,1 23,9 20,4 17,4 14,1 7,2 7,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh,2013) z Tháng 75 87 86 86 84 86 85 86 82 10 11 12 TB 81 80 71 82,4 m co ẩm l Độ gm @ Bảng: Độ ẩm trung bình trạm Bãi Cháy (%) an Lu (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, 2013) n va ac th si Bảng: Độ ẩm trung bình tháng (từ năm 2009 – 2013) Tháng % Năm Đặc trƣng 2009 2010 2011 I II III IV V Năm VI VII VIII IX X XI XII 73 87 86 86 83 81 83 82 81 80 71 78 81 Min 33 67 35 49 57 59 60 53 50 33 38 48 33 TB 86 86 82 89 86 83 81 87 86 73 71 78 82 Min 53 49 41 59 54 61 49 60 49 41 33 29 29 TB 75 87 86 86 84 86 85 86 82 81 80 71 82 Min 44 56 60 43 57 56 59 61 54 46 47 42 42 TB 89 88 88 85 83 83 85 86 80 79 84 81 84 Min 66 54 40 52 64 58 61 60 46 47 36 44 36 TB 75 87 86 86 84 86 85 86 82 81 80 71 82,4 Min 53 63 45 51 57 45 68 66 51 41 44 39 39 lu TB an va 2012 n gh tn to 2013 p ie (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh,2013) nl w Bảng: Lƣợng bốc trung bình tháng (từ năm 2009 – 2013) Tháng oa I d Đặc Năm trưng II III IV V VI VII VIII IX lu 2009 5,5 5,2 4,2 XI XII Năm 112 111 136 95,9 1054 4,8 7,1 10,1 5,6 10,6 6,1 Tổng 54,1 48,2 81,8 48,9 65,8 85 110 65,9 70,6 155 128 104 1017 Max 4,2 7,5 3,7 4,1 Tổng 102 46,3 57,8 63,2 89,4 74,6 80,5 63,6 82,8 96,7 125 123 1005 Max 5,7 3,7 2,9 8,7 3,9 5,6 4,5 4,2 3,9 3,8 4,1 3,5 9,4 6,9 8,5 5,4 30,4 6,9 9,4 30,4 Tổng 37,5 35 44,7 61,9 85,1 83,7 75,7 80,9 97,3 96,9 71,7 78,5 849 Max 3,7 6,2 5,7 4,2 4,9 gm 3,4 @ 4,4 4,7 5,9 8,1 6,5 8,5 8,5 Tổng 59,7 36,1 57,9 55,7 69,5 81,9 58,7 70 72,8 142 101 104 909 Max 4,2 4,5 5,5 3,2 3,9 4,6 m co l 2013 10,6 z 2012 2,3 z at nh oi 2011 5,3 lm ul 2010 Max nf va an Tổng 93,7 42,5 51,5 59,7 84,1 86,2 88,6 93 X 11,6 5,6 11,6 an Lu (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh, 2013) n va ac th si Bảng: Lƣợng mƣa trung bình trạm Bãi Cháy (mm) Tháng Lƣợng mƣa 10 11 Tổng 12 2,7 14,8 60,4 35,7 199,1 289,2 318,6 356,2 389,3 107,6 10,7 29,5 1.813,8 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, 2013) Bảng: Lƣợng mƣa trung bình tháng (từ năm 2009 – 2013) Năm lu an 2010 n va gh tn to 2011 2012 II III IV V VI VII VIII IX X 0,8 20,2 55,6 Max 0,6 14,8 21,6 25,4 105 57,8 61,9 34 Tổng 141 10,2 5,2 Max 41,3 4,1 1,3 Tổng 2,7 14,8 60,4 35,7 199 289 Max 1,1 5,8 21,4 20,2 106 90,1 74,4 114 65,8 73,3 Tổng 41,7 15 34 Max 19,9 4,2 7,7 62,6 192 31,9 99,9 71,5 70,8 170 19 Tổng 35,9 9,9 119 67,1 220 368 21,2 3,9 53,9 Max 134 224 213 XII Năm XI Tổng p ie 2013 I 2009 Tháng Đặc trưng 321 177 297 120 1,7 3,7 1567 63,9 49,9 1,1 125 197 343 175 538 283 10,1 15,3 1842 35,2 115 142 41,6 105 99,9 6,5 98,2 435 122 46 62,1 122 0,7 9,3 105 142 319 356 389 118 10,7 29,5 1824 22,7 114 426 348 163 398 58 3,9 2142 192 770 509 379 18,6 197 30,4 2724 136 105 73,5 6,6 16,1 171 171 w oa nl (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh, 2013) d Bảng: Tổng số nắng trung bình trạm Bãi Cháy 10 11 12 TB nf va an Giờ lu Tháng 13,3 55,8 22,7 86,8 156,8 168,4 196,6 177,4 146,0 122,8 173,5 110,8 1430,9 lm ul (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, 2013) z at nh oi Bảng: Tốc độ gió trung bình trạm Bãi Cháy (năm 2013) z m/s 1.9 2.0 1.9 2.2 2.4 2.2 2.3 1.7 gm @ Tháng 10 11 12 TB 1.7 1.8 1.7 1.7 2.0 m co l (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, 2013) an Lu n va ac th si Bảng: Tốc độ gió trung bình tháng (từ năm 2009- 2013) Đặc Năm 2009 Tháng trưng Vtb I II III IV V VI VII VIII IX X XI 2 2 2 3 XII Năm 2 Vmax 10 14 10 11 13 12 16 12 12 16 N SSE N N NN N N E NNW N N NNW N E NNW N N NNW Hướng 2010 Vtb N SSE NN N Vmax 10 18 Hướng N N N Vtb 2 13 13 N 2011 Vmax lu an Hướng NNW 11 22 12 10 15 22 NNWW N N NE NE N N NE N NE 2 2 3 3 12 14 15 19 13 10 12 19 N N NE NNE NE SSE N N N N N Vtb 2 2 2 2 3 Vmax 13 22 11 13 12 13 10 21 10 17 22 Hướng N NE NNW NNW NE NE S NE NE NE N N NNW Vtb 1,9 2,0 1,9 2,2 2,4 2,2 2,3 1,7 1,7 1,8 1,7 1,7 2,0 Vmax 8 11 14 11 16 13 12 30 12 30 NE N N NE NNE N NNE n va 2012 NNW N 2 NNE tn to 2013 ie gh p Hướng NE NE NE SSE SSE NW Bảng: Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B Đơn vị Chỉ tiêu an lu STT d oa nl w (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh, 2013) z at nh oi lm ul z @ 5.000 m co Tổng Coliforms l 10 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml gm pH BOD5 (200C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (tính theo P) nf va Giới hạn cho phép Cột B, QCVN 14:2008/BTNMT 5–9 50 100 4.0 10 50 20 10 10 (Nguồn: QCVN – Bộ khoa học công nghệ môi trường, 2008).) an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan