Hoạt động kinh tế đối ngoại của hàn quốc thời kỳ chính quyền park chung hee

134 6 0
Hoạt động kinh tế đối ngoại của hàn quốc thời kỳ chính quyền park chung hee

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ     NGUYỄN BÁ LONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN PARK CHUNG HEE (1961 – 1979) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI MS: 602350 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài……………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu:………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………… Ý nghĩa khoa học……………………………………………………………………… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KINH TẾ HÀN QUỐC THỜI KỲ PARK CHUNG HEE: BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỊNH HƯỚNG…………………………………………………… 10 1.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1953-1961………………….…………… 10 1.1.1 Mơ hình kinh tế hướng nội thơng qua chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu…………………………………………………………………………………… 11 1.1.2 Những mặt hạn chế kinh tế Hàn Quốc (1953 – 1961)……………… … 19 1.2 Sự thành lập quyền Park Chung Hee……………………………………… 22 1.2.1 Bối cảnh lịch sử dẫn tới việc thành lập quyền Park Chung Hee………… 22 1.2.2 Chế độ Park Chung Hee: Những đặc điểm chủ yếu trị - xã hội, kinh tế 24 Tiểu kết chương 1……………………………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI KÌ CHÍNH QUYỀN PARK CHUNG HEE (1961 – 1979)……………………………….37 2.1 Sự hình thành sách kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kỳ quyền Park Chung Hee -Tác động nhân tố nước…………………… ….37 2.2 Chiến lược kinh tế đối ngoại thời kì quyền Park Chung Hee (1961-1979)… 42 2.2.1 Mục tiêu:…………………………………………………………………….… 42 2.2.2 Chính sách giải pháp…………………………………………………… 45 2.3 Hoạt động ngoại thương Hàn Quốc thời kì Park Chung Hee (1961-1979)……… 52 2.3.1 Chính sách khuyến khích xuất khẩu…………………………………………….53 2.3.2 Chính sách khuyến khích nhập khẩu……………………………………………60 2.3.3 Một số nhận xét hoạt động ngoại thương……………………………………64 2.4 Chính sách thu hút đầu tư nước …………………………………………… 68 2.4.1 Chủ trương, sách, biện pháp thu hút đầu tư nước ngồi………………….68 2.4.2 Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài…………………………… .……72 2.4.3 Vai trị đầu tư nước ngồi………………………………………………… 77 2.5 Phát triển hợp tác khoa học- công nghệ………………………………………….79 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………… 84 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI KÌ CHÍNH QUYỀN PARK CHUNG HEE: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM………………………………………… 85 3.1 Vai trò ảnh hưởng kinh tế đối ngoại kinh tế - xã hội Hàn Quốc… 85 3.2 Đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kì quyền Park Chung Hee……………………………………………………………………………….92 3.3 Những học kinh nghiệm (cho Việt Nam) hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kì quyền Park Chung Hee…………………………………………… 96 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN………………………………………………… ………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….……………….116                 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA Tên Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Tên Tiếng Việt Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation ASEAN châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia ODA Official Assistance Development Hỗ trợ phát triển thức OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Co-operation and triển Kinh tế Development WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới   PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Từ nửa sau kỷ XX, nhân loại chứng kiến thay đổi to lớn sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội - chạy đua khốc liệt quan sự, biến động chuyển dịch khôn lường phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Những biến đổi làm đảo lộn hồn tồn cục diện đời sống trị, kinh tế xã hội quy mơ tồn cầu Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề hội nhập, hợp tác nước khu vực, vấn đề quốc tế hóa, tồn cầu hóa trở thành xu áp đảo quan hệ quốc tế, phát triển nước, khu vực lại khơng có hợp tác, quan hệ giao lưu, trao đổi với nước bên ngồi Tồn cầu hóa xu tất yếu, vậy, đòi hỏi nước phải hợp tác với chặt chẽ để phát triển Đứng trước xu đó, nhiệm vụ quan trọng quốc gia cần tranh thủ phân công lao động quốc tế để dần khắc phục tình trạng lạc hậu kinh tế, tranh thủ điều kiện thuận lợi quốc tế để phát triển kinh tế giành vị trí xứng đáng kinh tế giới Nghiên cứu đường lối kinh tế đối ngoại có tác dụng lớn cho việc hoạch định sách quốc gia Kinh tế đối ngoại phận tách rời kinh tế, thời đại tự hóa thị trường ngày nay, hoạt động đóng vai trị then chốt lúc hết Một kinh tế muốn phát triển tốt u cầu tất yếu khơng thể thiếu phải đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại thương Hàn Quốc, từ năm 60 kỉ trước nay, quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Xuất phát từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, tài nguyên khan hiếm, lại bị chiến tranh tàn phá, trải qua thăng trầm trình phát triển, Hàn Quốc nỗ lực vươn lên trở thành nước có kinh tế cơng nghiệp đại, xếp vào nhóm nước có kinh tế thị trường động giới Điều có nhờ phủ Hàn Quốc - đặc biệt thời Tổng thống Park Chung Hee có sách, đường lối đắn, thực định hướng kinh tế đối ngoại khôn ngoan, đẩy mạnh ngoại thương có sách thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế với đối tác chiến lược để thu hút hợp tác khoa học công nghệ, đưa Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Phân tích hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kỳ Park Chung Hee, làm sáng tỏ vấn đề mấu chốt làm cho kinh tế Hàn Quốc cất cánh Đây thời kì quan trọng phát triển ban đầu Hàn Quốc tạo bước phát triển nhanh, vững cho chặng đường tiếp theo, từ rút học kinh nghiệm bổ ích để vận dụng vào tình hình thực tế Việt Nam Trên tinh thần đó, từ nghiên cứu hiểu biết, chọn đề tài “Hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kì quyền Park Chung Hee (1961-1979)” làm luận văn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm mục đích phân tích điều kiện, bối cảnh lịch sử, nhân tố đưa đến hình thành đường lối, sách hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc thời kì quyền Park Chung Hee Trên sở luận văn trình bày mặt chủ yếu hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc giai đoạn Từ chúng tơi đến đánh giá vai trò, đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Hàn Quốc phát triển kinh tế- xã hội, đồng thời sở nghiên cứu, rút học kinh nghiệm liên hệ tới Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hàn Quốc quốc gia nằm phía nam bán đảo Triều Tiên, giới biết đến, nửa kỷ qua, Hàn Quốc trở thành đề tài hấp dẫn giới học giả, nghiên cứu kỳ tích phát triển kinh tế Từ thập niên 60 kỉ trước Hàn Quốc ln có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phần quan trọng phủ thực đường lối kinh tế đối ngoại phù hợp với giai đoạn Đây vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc phong phú công bố Tuy nhiên, sở tập hợp tìm kiếm tư liệu nhiều thư viện khác gặp gỡ số chuyên gia hiểu biết lĩnh vực thấy cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lĩnh vực mà đề tài tìm hiểu cịn hạn chế Có thể đánh giá cách tổng quan tài liệu mà chúng tơi có điều kiện tiếp cận có liên quan đến đề tài sau: Cơng trình tác giả Việt Nam: Đáng ý tác giả Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định với cơng trình: Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nước phát triển châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1988 Tác giả nêu lên sách phủ phát triển kinh tế đường lối đối ngoại riêng Luận án tác giả Đỗ Đức Định: Chính sách kinh tế đối ngoại số nước phát triển châu Á từ năm 50 đến nay, xuất năm 1991, tập trung nghiên cứu so sánh mơ hình kinh tế đối ngoại nước phát triển có Hàn Quốc Năm 2006, PGS TS Hoàng Văn Việt cho xuất Hệ thống trị Hàn Quốc nay, tác giả tóm lược tình hình Hàn Quốc từ 1948 đến nay, đặc biệt có trọng đến thời kì chế độ độc tài Năm 2003, tác giả Đỗ Đức Định xuất Kinh tế đối ngoại- xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa Tác phẩm tập trung phân tích q trình hình thành, phát triển nội dung chủ yếu ba loại quan điểm lý thuyết cấu trúc luận, tự mới, tồn cầu hố diễn biến thực tế giới; Nêu lên xu hướng nội dung chủ yếu chuyển đổi sách kinh tế đối ngoại số nước lãnh thổ Hàn Quốc, Philippin, Malaysia, Ấn Độ Thái Lan Đi sâu vào lĩnh vực kinh tế Hàn Quốc, kể đến số cơng trình tiêu biểu đây: Năm 1999, Trung tâm nghên cứu Nhật Bản xuất Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI, tổng hợp vấn đề kinh tế Hàn Quốc Tác giả Hoa Hữu Lân với cơng trình (2002), Hàn Quốc - câu chuyện kinh tế rồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm chương giới thiệu khái qt đường cơng nghiệp hố, đại hố Hàn Quốc từ năm 1950 đến nay, tập trung phân tích cấu kinh tế-xã hội, đồng thời rút số học kinh nghiệm nêu lên triển vọng kinh tế Hàn Quốc năm đầu thập kỷ XXI Lê Văn Tồn (chủ biên); Kinh tế NICs Đơng Á- Kinh nghiệm Việt Nam (1992) Nguyễn Văn Hồng: Đài Loan Hàn Quốc đường phát triển, nét tương đồng dị biệt (1994) Các tác giả Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long, (2000) với tác phẩm, Hàn Quốc đường phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội, sách tập hợp viết tác giả tình hình kinh tế xã hội Hàn Quốc khủng hoảng tài Châu Á tương lai kinh tế Hàn Quốc; tìm hiểu sách chống thất nghiệp Hàn Quốc; số sách cơng nghiệp thương mại tiêu biểu Hàn Quốc q trình cơng nghiệp hố; số học kinh nghiệm phát triển kinh tế Hàn Quốc; tìm hiểu rút ngắn kinh tế Hàn Quốc… Tác giả Hoàng Thị Thanh Nhàn (Chủ biên)với tác phẩm, Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003, Trình bày khái qt bối cảnh chung dẫn đến việc phủ Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan tiến hành điều chỉnh cấu, chương trình điều chỉnh cấu khu vực kinh tế chủ chốt tài chính, ngân hàng, cơng ty đánh giá kết dự báo triển vọng chương trình điều chỉnh cấu; qua nêu số học kinh nghiệm gợi ý sách Việt Nam q trình cải cách kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả Nguyễn Vĩnh Sơn có cuốn: Tìm Hiểu Hàn Quốc Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội,1996, cung cấp kiến thức bản, ngắn gọn giai đoạn phát triển lịch sử Hàn Quốc, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ; Hoàng Văn Hiển (2008) cho xuất sách: Quá trình phát triển kinh tế – xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993) kinh nghiệm Việt Nam khái quát tranh toàn cảnh kinh tế xã hội Hàn Quốc thập kỉ Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến Hàn Quốc như: Vũ Đăng Hinh (1996), Hàn Quốc công nghiệp trẻ trỗi dậy, NXB Khoa học xã hội; Vụ Kế hoạch hóa, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (1995): Kinh ngiệm kế hoạch hóa quản lý Hàn Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.; Cơ quan Thông tin hải ngoại Hàn Quốc (1995), Hàn Quốc, Lịch sử văn hóa Bản Tiếng Việt NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình tác giả nước dịch sang tiếng Việt Nam: Byung- Nak Song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, (Phạm Quý Long dịch), NXB Thống kê, Hà Nội, tác giả trình bày phát triển nhanh chóng kinh tế Hàn Quốc rút học kinh nghiệm nhận xét đánh giá Tác giả Carter J.Ecket Korea xuất cuốn: Xưa năm 2001, (Mai Đặng Mĩ Hiền dịch) khái quát tiến trình lịch sử Hàn Quốc từ khởi thủy Ki-Baik Lee (2002), Lịch sử Hàn Quốc Tân biên, (Lê Anh Minh dịch), NXB TP.Hồ Chí Minh, trình bày lịch sử Hàn Quốc từ khởi thủy cho đên năm 60 kỉ XX Cho Soon, Tính động kinh tế Hàn Quốc, (Trần Cao Bội Ngọc dịch), NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh- 2001, phân tích đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế Hàn Quốc qua giai đoạn cụ thể vai trò tác nhân kinh tế điều chỉnh nhà nước Ngoài ra, đề tài liên quan đến kinh tế Hàn Quốc nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng cịn đề cập phong phú viết nhiều tác giả đăng tải tạp chí chuyên ngành, nhiều lĩnh vực Việt Nam kể như: Vũ Đăng Hinh (1990), Làn sóng xuất thứ hai Nam Triều Tiên, Những vấn đề kinh tế giới, 2(4); Chiến lược phát triển Nam Triều Tiên, TTXVN: Kinh tế phát triển, số 10, 2-5-1989; Phạm Quốc Thái (1996), Hàn Quốc cải thiện mơi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, Những vấn đề kinh tế giới, số 6(44)/1996; Vũ Đăng Hinh (1997), Quan hệ Mỹ- Hàn từ năm 1950 đến năm 1970, Châu Mỹ ngày (6); Trần Quang Minh (2000), Một số sách kinh tế tiêu biểu thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hướng xuất Hàn Quốc, Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, số (27); Nguyễn Quốc Hải (1995), Một số biện pháp thúc đẩy xuất nước phát triển châu Á, Những vấn đề Kinh tế giới số 6(38) Tháng 12/1995 Lê Văn Anh, Bùi Thị Kim Huệ, (2007), Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 1948-1979, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(71)1-2007; Trần Văn Tùng, Trần Việt Dũng (2010), Vai trò đầu tư nước ngồi phát 115 ngoại thương Căn vào khả Việt Nam, Việt Nam cần mở cửa mạnh, đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, xây dựng kinh tế đối ngoại thành đầu tàu q trình cơng nghiệp hóa, Việt Nam cần thực sách biện pháp thiết thực, tạo mơi trường thuận lợi đa dạng hóa loại hình đầu tư sở quan trọng cho thành công Đồng thời tăng cường đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng khả lao động Việt Nam cần nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục đào tạo với tương lai, triển vọng đất nước Cũng khơng thể bỏ qua nét văn hóa truyền thống tôn sư trọng đạo, đề cao chủ nghĩa dân tộc, tinh thần phấn đấu vươn lên mạnh mẽ ý chí thép có lịng tự tôn dân tộc Trong bối cảnh nước thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại, với phát huy lợi mình, với đà phát triển kinh tế đối ngoại năm vừa qua, Việt Nam thành cơng hoạt động kinh tế đối ngoại nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ hội thuận lợi đến Việt Nam kịp thời nắm bắt đón nhận chúng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT * SÁCH: Bộ Thông Tin Thanh niên (1958): Bác sĩ Lí thừa Vãn, chiến sĩ lão thành chống cộng Châu Á Bộ Thông tin Thanh niên ấn hành Bùi Tất Thắng (1994): Sự chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa kinh tế cơng nghiệp hóa Đơng Á Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Byung- Nak Song (2002): Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nxb Thống kê, Hà Nội Carter J.Ecket số tác giả (2001): Korea Xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh C Mác – F.Ăngghen – V.I Lênin – V.I XtaLin: Về ngoại thương Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 Cơ quan Thông tin hải ngoại Hàn Quốc (1995): Hàn Quốc, Lịch sử văn hóa Bản Tiếng Việt NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cho Soon (2001): Tính động kinh tế Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Chung-yum Kim (1999): Hoạch định sách chiến tuyến Đạ sứ quán Hàn Quốc Việt Nam Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình (1999): Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đoàn Khắc Xuyên, Trần Hữu Quang (1993): Bí hóa rồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Đức Định- Lê Hồng Phục- Hồng Thanh Nhàn (1988): Các mơ hình cơng nghiệp hóa: Singapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Viện kinh tế giới, Hà Nội 117 12 Đỗ Đức Định (1991): Chính sách kinh tế đối ngoại số nước phát triển châu Á từ năm 50 đến Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Xuất bản: Viện kinh tế học 13 Đỗ Đức Định (2003): Kinh tế đối ngoại- xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, Nxb Thế giới 14 Ezra P.Vogel (1994): Bốn rồng nhỏ- Trào lưu cơng nghiệp hóa Đơng Á, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Hoa Hữu Lân (2002): Hàn Quốc- câu chuyện kinh tế rồng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Học viện ngoại giao Việt Nam - Khoa quan hệ kinh tế quốc tế (2012): Giáo trình Kinh tế đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia- Sự Thật, Hà Nội 17 Hoàng Thị Chỉnh (2005): Kinh tế nước Châu Á- Thái Bình Dương, Nxb Thống kê 18 Hồng Thị Thanh Nhàn (1997): Cơng nghiệp hóa hướng ngoại - “Sự thần kỳ” NIE châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Thị Thanh Nhàn (Chủ biên) (2003): Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Văn Hiển (2000): Quá trình phát triển kinh tế – xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993), Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hiển (2008): Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961-1993) kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (chủ biên) (2006) : Lịch sử quan hệ quốc tế (1945-1995), Nxb Đà Nẵng 23 Hoàng Văn Việt (2006): Hệ thống Chính trị Hàn quốc nay, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 24 Hồng Văn Việt (2007): Các mối quan hệ trị Phương Đông, Lịch sử tại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 118 25 Huỳnh Văn Giáp (2004): Địa kí Đơng Bắc Á: Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản: Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn, kinh tế- xã hội Xuất TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ chí Minh 26 Hwang Gwi yeon- Trịnh Cẩm Lan (chủ biên) (2002): Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội 27 Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định (1988): Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nước phát triển châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Phụng Hoàng (2007): Lịch sử quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, tập 1, Khoa Sử ĐHSP TPHCM 29 Lê Tùng Lâm (2008): Hàn Quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948 - 1979), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 30 Lê Thanh Bình (2002): Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Thị Ái Lâm (2003): phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, 32 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim, Phạm Huy Tú (đồng chủ biên) (1992): Kinh tế NICs Đông Á – Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 33 Lê Văn Sang (chủ biên) (1994): Các mơ hình kinh tế thị trường giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Lưu Vĩnh Đoạn (1999): Kinh tế châu Á bước vào kỉ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 M Shahid Alam (1993): Chính phủ thị trường chiến lược phát triển kinh tế Những học từ Nam Triều Tiên, Đài Loan Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội 36 Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2002): Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (chủ biên) (2000): Hàn Quốc đường phát triển Nxb Thống kê, Hà Nội 119 38 Ngụy Kiệt, Hạ Diệu (1993) : Bí cất cánh bốn rồng nhỏ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Trân Châu (1998) : Phân tích hoạt động ngoại thương Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Hồng (1994): Đài Loan Hàn Quốc- đường phát triển, nét tương đồng dị biệt, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tuấn, Bùi thành Nam (2009): Hỏi đáp Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 42 Nguyễn Vĩnh Sơn (1996): Tìm Hiểu Hàn Quốc Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Thắng (2004): Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội 44 Park Myoung-Kyu, Jang, Duk-Jin, Lee, Jae-Yeol (2008): Xã hội Hàn Quốc đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phạm Quý Long (2001): Một Số đặc điểm chế độ quan liêu Hàn Quốc giai đoạn 1945-1980, sách tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Tương đồng văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 47 Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (1997): Sự thần kỳ châu Á – Tăng trưởng kinh tế sách cơng cộng, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vogel, Ezra F.: Bốn rồng nhỏ - Trào lưu cơng nghiệp hóa Đơng Á, Nxb Thống kê, Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 1994 49 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, ĐCS Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 50 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Kinh tế Nam Triều Tiên, Trung tâm thông tin – Tư liệu, 1988 120 51 Viện thông tin khoa học xã hội (1997): Hiện tượng thần kỳ Đông Á – Các quan điểm khác nhau, Hà Nội 52 Vũ Đăng Hinh (1996): Hàn Quốc công nghiệp trẻ trỗi dậy Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Vụ Kế hoạch hóa, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (1995): Kinh ngiệm kế hoạch hóa quản lý Hàn Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Walden Bella, Stephanie Rosenfeld (1996): Mặt trái rồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Young Sae Lee (1988): Vai trò nhà nước thương mại cơng nghiệp hóa Nam Triều Tiên, Tài liệu dịch viện Kinh tế giới, Hà Nội 56 Yoshihara Kunio (1996): Văn hóa, thể chế tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * TẠP CHÍ Cho Yoon Je (1998): Phương hướng cải cách cấu kinh tế Hàn Quốc, Thông tin Khoa học xã hội Số 186, tr 31 – 36 Chiến lược phát triển Nam Triều Tiên, TTXVN: Kinh tế phát triển, số 10, 2-5-1989 Đinh Cơng Tuấn (1997): Tình hình kinh nghiệm phát triển kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (50) Đỗ Đức Định: Chiến lược tự lực cánh sinh tập thể nước phát triển, Nghiên cứu kinh tế, số 6/1984 Đỗ Đức Định: Tham gia phân công lao động quốc tế- Báo nhân dân 10/9/1986 Hà Thu, Hợp tác kinh tế Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc kỳ vọng lớn, Nghiên cứu Đông Bắc Á - 2008 - Số 12 (94) - Tr.3 - Hàn Quốc ước vọng kinh tế mới, Khoa học Công nghệ - 1994 - Ngày 26 tháng 11 -Tr.14 Hoàng Thị Thu Huyền (2005), Vai trò nguồn vốn ODA kinh tế, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12(88) 121 Hoàng Văn Hiển (2001): Nhân tố Nhật Bản phát triển kinh tế Hàn Quốc (1961 – 1993), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á Số 10 Hồng Văn Hiển (2001), Tình hình kinh tế – xã hội Hàn Quốc giai đoạn tái kiến thiết đất nước (1953–1960), Nghiên cứu lịch sử Số 315 11 Hoàng Văn Hiển, Dương Quang Hiệp (2001): Vài nét quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Mỹ (1948 – 1979), Nghiên cứu Nhật Bản Số 12 Khương Duy (1996), Hàn Quốc: mơ hình tiến hành cơng nghiệp hóa khắc nghiệt, Những ván đề kinh tế giới, số 1(39) 13 Lê Thanh Bình (2009): Cơng nghiệp hóa Hàn Quốc Đài Loan , Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, Số 7(159), tr 42-43 14 Lê Văn Anh, Bùi thị Kim Huệ “Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 1948- 1979”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(71) 1/2007, tr.56 15 Lưu Thanh Mai (2002): Tìm hiểu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Hàn Quốc, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6(42)12-2002 16 Nguyễn Cẩn Ruyện: Khoa học công nghệ- Động lực phát triển Hàn Quốc, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 6/1999, tr.43 17 Nguyễn Quốc Hải (1995): Một số biện pháp thúc đẩy xuất nước phát triển châu Á, Những vấn đề Kinh tế giới, số 6(38) Tháng 12/1995 18 Nguyễn Thị Dung : Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nghiên cứu Đông Bắc Á – 2007 – Số (72) – Tr 80 19 Nguyễn Thị Dung (2002), Những biện pháp khẩn cấp để bảo vệ kinh tế Hàn Quốc trước ảnh hưởng kinh tế Mỹ, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á – 2002 – Số – Tr 76 – 77 20 Nguyễn Văn Hồng (1995): Hàn Quốc hóa rồng với yếu tố tri thức người, dân tộc, Thông tin lý luận - Số 206 122 21 Nguyễn Văn Hồng (2003): Nhận thức giá trị văn hóa nho giáo truyền thống Hàn Quốc với xã hội đại, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á .- Số 22 Nguyễn Văn Lịch: “ Tiềm kinh tế châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (55), tháng 12-2003.) 23 Phạm Ngọc Quang: Về chiến lược phát triển kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí khoa học xã hội, số 2- 2003, tr 61 24 Phạm Quốc Thái (1996): Hàn Quốc cải thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Những vấn đề Kinh tế giới số (44), tr.26 25 Phạm Quý Long (2002), Những kiện quan trọng quan hệ đối ngoại Nhật Bản với Hàn Quốc ,tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á.– Số Tr 75 – 77 26 Song Jeong Nam (2006): Hàn Quốc tham chiến Việt Nam động bối cảnh, Nghiên cứu lịch sử Số Tr 42 – 54 27 Thế Vũ (1999): Mở rộng hợp tác kinh tế Hàn Quốc Bắc Triều Tiên, Việt Nam Đông Nam Á nay.– Số tháng 28 Thu Hà, Minh Thanh: Vài nét viện trợ phát triển thức (ODA) Hàn Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8(102)8-2008 29 Thượng Lý (1994): Hàn Quốc chơi Trung Quốc, Khoa học Công nghệ – Ngày 23 tháng – Tr.14 30 Trần Gia Hiền (1993): Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1975, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 43 Tr 16 - 17 31 Trần Hòe (1999): Sự vận động tỷ giá hối đối tác động đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Số 39/1999 Tr 47 32 Trần Lan Hương (1996): Xuất khẩu- yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số (10), tr.49 33 Trần Quang Minh (2000): Một số sách kinh tế tiêu biểu thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hướng xuất Hàn Quốc, Kinh tế châu ÁThái Bình Dương, số (27), tr.40-47 123 34 Trần Văn Tùng, Trần Việt Dũng (2010): Vai trò đầu tư nước ngồi phát triển cơng nghệ Đơng Á, Nghiên cứu kinh tế, số 2(381)/2010 35 Võ Hải Thanh (2004), Kinh tế Hàn Quốc năm đầu kỷ 21: Tình hình triển vọng, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 6/2004 36 Võ Thanh Hải (2005): Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc nước khu vực Đông Bắc Á: Tình hình triển vọng , Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số Tr 23 – 28 37 Võ Hải Thanh(2010): Sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế Hàn Quốc gợi ý liên hệ với Việt Nam, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (113) 38 Võ Hải Thanh (2010): Vấn đề Lạm phát tăng trưởng, tỷ giá định hướng xuất khẩu: Kinh nghiệm Hàn Quốc liên hệ với Việt Nam, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(117) 39 Vũ Đăng Hinh (1990): Làn sóng xuất thứ hai Nam Triều Tiên, Những vấn đề kinh tế giới, số 2(4) 40 Vũ Đăng Hinh (1997): Quan hệ kinh tế Mỹ - Hàn Quốc từ năm 1950 đến năm 1970, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr.7-8 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Jamas, William (1989): Asian Development Economic Success and Policy lesson, The University of Wisconsin Press, p.24 Koo, Hagen (1993): State and Society in Contemporary Korea, Cornell University Press, London, p.62 Park Chung Hee (1970): The Country, the Revolution and I, Seoul, p.26 Song, Bhung-Nak (1990): The Rise of the Korean Economy, Hong Kong: Oxford University Press Sun-Joo Han, Editor (1982): After one Hundred years: Continuity and Change in Korean – American Relations, Statistics Research Center, Korea University, Seoul, Korea 124 III TÀI LIỆU TRÊN CÁC WEBSITE Các điểm móc kinh tế quan trọng // http://nchq.org.vn Giai đoạn cất cánh kinh tế Hàn Quốc năm 1960 // http://nchq.org.vn Giai đoạn hợp lý hóa cấu cơng nghiệp thập kỷ 1980 // http://nchq.org.vn Giai đoạn thúc đẩy công nghiệp nặng hóa chất năm 1970 // http://nchq.org.vn http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/kinhtekinhdoanh/2010/9/1.as px http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=19 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=20 http://www.mofahcm.gov.vn http://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/tin-tuc-viec-lam/chat-luongnguon-nhan-luc%3A-van-de-can-quan-tam-hien-nay#.UdY07H9MEwo 10 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879 11 Vận dụng hai mơ hình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc thời kỳ năm 1960 – 1980 // http://nchq.org.vn 12 www.kn.koreahcrald.co.kr 13 http://www.nhantainhanluc.com/2012/02/tim-hieu-chinh-sach-kinh-te-xahoi-cua.html 14 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=202 15 http://www.most.gov.vn 16 http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/hoptackhcn/Trang/20110520121836.aspx 17 http://www.xaluan.com 18 http://www.vietnamembassy–seoul.org 19 http://www.toquoc.gov.vn 125 PHỤ LỤC Bảng 1: Viện trợ Mỹ cho Hàn Quốc (1945-1961) (Đơn vị: nghìn USD) Năm Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ theo hình thức Tổng số tín dụng 1945 4.934 - 4934 1946 49.496 - 49496 1947 175.371 - 175.371 1948 175.593 - 175.593 1949 116.509 - 116.509 1950 58.706 - 58.706 1951 106.542 - 106.542 1952 161.327 - 161.327 1953 194.170 - 194.170 1954 153.925 - 153.925 1955 236.707 - 236.707 1956 326.705 - 326.705 1957 382.892 - 382.892 1958 321.272 - 321.272 1959 222.204 12.740 234.944 1960 245.393 6.100 251.493 1961 201.554 3.200 204.754 Nguồn: Bank of Korea, economic Statistic Annals 126 Bảng 2: Đầu tư tư nước vào Hàn Quốc 1962-1971 (Theo giá thời điểm đầu tư) Năm Triệu USD Năm Triệu USD 1962 8,0 1967 62,8 1963 3,5 1968 52,3 1964 2,9 1969 91,0 1965 161,5 1970 73 1966 8,0 1971 127,0 Nguồn: IMF, International Financial Statistics Yearbook 1984, tr.176; EPB, Major Statistics of Korean Economy 1986, bảng 9-11, tr.205 Bảng 3: Những thay đổi cấu xuất Hàn Quốc năm 1972-1981 (% kim ngạch xuất khẩu) Mặt hàng xuất 1972 1975 1978 1981 - Thực phẩm 7,5 13,2 8,2 5,6 - Nguyên liệu thô nhiên liệu 4,7 4,4 2,6 2,2 - Sản phẩm công nghiệp nhẹ 66,6 57,4 54,5 48,8 - Sản phẩm cơng nghiệp nặng (hóa chất, 21,3 25 34,7 41,1 khí) Nguồn: Korea Trades Associations Bảng 4: Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp nặng hóa chất xuất Tổng suất 1973 1976 1979 3.225 7.715 15.055 24,4 56,5 51,4 (triệu đôla) Tỷ lệ sản phẩm 127 thuộc công nghiệp nặng hóa chất % Trích qua tài liệu Dr Kang Young – Kook (19810: Trade Industrial Policies and the Structure of protection in Korea, Edited by W.Hang and L.B Krouse, KDI press, Seoul Bảng 5: Mở rộng tự nhập 1976-1979 Năm Tổng số Những mục hạng mục chấp Những mục Những mục Tỷ lệ mở giới hạn ngăn cấm rộng tự nhận NK 1976 1,312 669 579 64,0 51,0 1977 1,312 691 560 61,0 52,7 1978 1,097 712 385 64,9 1979 1,010 683 327 67,6 1980 7,465 5,183 2282 69,4 Trích tài liệu: Cho Soon (2001): Tính động kinh tế Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.203 Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập Hàn Quốc, giai đoạn 1962-1979 (tỷ USD) Năm 1962 1971 1979 Xuất 1.155 1.1 15.1 Nhập 0.4 2.2 20.3 Nguồn: KDI, 1989-Asia Pacific Investment Monthly, 1995 128 Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập Hàn Quốc giai đoạn 1971-1979 (Tỷ USD) Năm 1971 1979 Xuất 1,1 15,1 Nhập 2,2 20,3 Cán cân thương mại -1,1 -5,2 Nguồn: KDI, 1989- Asia Pacific Investment Monthly, 1995 Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng GDP ngoại thương Hàn Quốc giai đoạn 1962-1979 (%năm) Năm GDP Xuất Xuất Nhập Nhập /GDP /GDP 1962-1971 3.1 39.1 11.7 21.3 26.2 1971-1979 9.6 39.2 31.0 30.7 32.6 Nguồn: Báo cáo đoàn khảo sát tình hình kinh tế- xã hội Hàn Quốc (Tính theo số trung bình / năm) Bảng 9: So sánh thu nhập thành thị nông thôn (thu nhập tính theo 1.000w) 1965 1970 1976 1980 112 256 1,156 2,693 Thu nhập gia đình thành thị (2) 112,6 381 1,152 3,205 Thu nhập theo đầu người nông thôn (3) 17,8 43,2 208,7 536 Thu nhập theo đầu người thành phố (4) 20,3 71,4 228,1 683 Tỷ lệ (1)/(2) 99,6 67,2 100,3 84 Tỷ lệ (3)/(4) 87,7 60,5 91,5 78 Thu nhập gia đình nơng thôn (1) Nguồn: Tư liệ từ World Bank and Lorea Development Institute, Ministry of Agriculture, Yearbook of Agriculture and Jorestry Statistics, 1981; and Economic Planning Board, Majo, Statistics of Korean Economy, Various issues 129 Bảng 10: Tỷ lệ tăng học sinh vào trường 1952-1975 Kiểu trường 1952-1960 1960-1970 1970-1975 Cấp I 5,4 4,7 -0,5 Cấp II 7,7 9,6 9,0 Cấp III 8,8 8,4 13,7 -Phổ thông 13,6 6,7 15,5 -Chuyên nghiệp 3,6 10,7 11,5 Đại học 14,5 6,7 8,9 Nguồn: McGinn et al,p.6

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan