Đảng bộ sài gòn gia định lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị từ năm 1969 đến năm 1975

199 4 0
Đảng bộ sài gòn   gia định lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị từ năm 1969 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo - TRẦN THỊ LINH ĐẢNG BỘ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo TRẦN THỊ LINH ĐẢNG BỘ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1972 10 1.1 Đặc điểm tình hình chủ trương Đảng Sài Gòn – Gia Định 10 1.1.1 Đặc điểm tình hình 10 1.1.2 Chủ trương Đảng Sài Gòn – Gia Định 21 1.2 Chỉ đạo xây dựng lực lượng trị 26 1.2.1 Khái quát tình hình xây dựng lực lượng trị phong trào đấu tranh trị Sài Gịn – Gia Định trước năm 1969 26 1.2.2 Chỉ đạo công tác tuyên truyền vận động quần chúng 31 1.2.3 Chỉ đạo cơng tác tổ chức lực lượng trị 42 1.3 Chỉ đạo phong trào đấu tranh trị 47 1.3.1 Chỉ đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ 47 1.3.2 Chỉ đạo phong trào đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn 53 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975 65 2.1 Yêu cầu chủ trương Đảng Sài Gòn – Gia Định 65 2.1.1 Yêu cầu đẩy mạnh xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị 65 2.1.2 Chủ trương Đảng Sài Gòn – Gia Định 69 2.2 Sự đạo xây dựng lực lượng trị 72 2.2.1 Chỉ đạo công tác tuyên truyền vận động 72 2.2.2 Chỉ đạo công tác tổ chức lực lượng trị 80 2.3 Chỉ đạo phong trào đấu tranh trị 87 2.3.1 Chỉ đạo phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari 87 2.3.2 Chỉ đạo phong trào đấu tranh trị Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 99 Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1969 – 1975 CỦA ĐẢNG BỘ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH 107 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng Sài Gòn – Gia Định xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị từ năm 1969 đến năm 1975 107 3.1.1 Ưu điểm 107 3.1.2 Hạn chế 123 3.2 Một số kinh nghiệm rút từ lãnh đạo xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị Đảng Sài Gịn – Gia Định 129 3.2.1 Nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ tổ chức xây dựng lược lượng trị đấu tranh trị vùng chiến lược thị nói chung thị Sài Gịn – Gia Đinh nói riêng 129 3.2.2 Luôn quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể việc vận dụng đường lối, chủ trương Trung ương đề đường lối, phương hướng cho cách mạng thành phố 132 3.2.3 Chăm lo xây dựng tổ chức, quan ban ngành trực tiếp lãnh đạo lực lượng quần chúng đội ngũ cán đảng viên, cán cốt cán làm công tác tuyên truyền vận động cách mạng, phát động lãnh đạo đấu tranh 136 3.2.4 Sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức, hiệu tuyên truyền đấu tranh 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 PHỤ LỤC 161 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Nguyên Các nội dung đánh giá luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tất phần thừa kế, tham khảo tác giả trích dẫn nguồn cách đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Thị Linh LỜI CẢM ƠN Lựa chọn vấn đề thuộc lịch sử để làm đề tài nghiên cứu, gặp nhiều khó khăn q trình thực Nếu khơng có giúp đỡ, động viên Thầy Cơ, gia đình bạn bè tơi khơng hồn thành đề tài nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới Thầy hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Nguyên, với kinh nghiệm nghiên cứu, nghiêm túc nhiệt tình hướng dẫn, Thầy người giúp hiểu rõ nghiên cứu lịch sử, hiểu rõ đối tượng nghiên cứu đề tài, giúp chủ động, cố gắng ý thức trách nhiệm việc nghiên cứu khoa học Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến Cơ TS Đào Thị Bích Hồng Thầy, Cơ khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ln hỗ trợ tơi chun mơn khuyến khích tinh thần suốt trình làm luận văn Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến giúp đỡ q báu, nhiệt tình Phịng Khoa học Qn Quân khu 7, đặc biệt chị Ban Thông tin Ở đây, Tơi chị tìm cho tài liệu có giá trị cho việc làm luận văn động viên lớn tinh thần Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc kính chúc sức khỏe, hạnh phúc đến với tất người TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Linh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mạnh yếu thua” quy luật nghìn đời chiến tranh Nhưng chiến tranh cách mạng Việt Nam, chiến tranh nhân dân, toàn dân bảo vệ tổ quốc, Đảng ta quan niệm yếu - mạnh so sánh tương quan lực lượng không đơn mặt quân (số lượng quân đội, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chiến tranh), mà phải sức mạnh tổng hợp bao gồm sức mạnh tinh thần trí tuệ tồn Đảng, tồn qn tồn dân Vì vậy, quan điểm Đảng ta, bạo lực cách mạng phải bạo lực quần chúng nhân dân Đối với chiến tranh nhân dân, vấn đề xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị nội dung trọng yếu đường lối đấu tranh cách mạng Đảng Lực lượng trị - tức giai cấp, tầng lớp nhân dân xã hội giác ngộ mục tiêu trị cách mạng, tập hợp mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng, lực lượng bản, nòng cốt nhất, lực lượng vừa sở để xây dựng lực lượng vũ trang, phục vụ chiến đấu, lại vừa lực lượng phối hợp đấu tranh trực diện với kẻ thù vùng chúng kiểm sốt Cịn đấu tranh trị hình thức đấu tranh có tác dụng định tất thời kỳ cách mạng miền Nam thành công cách mạng miền Nam, Tổng bí thư Lê Duẩn khẳng định: “Đấu tranh trị vũ khí vô lợi hại chiến tranh nhân dân ta…” [24, tr.104] Xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đô thị lớn giai đoạn cuối kháng chiến, để chuẩn bị cho tổng tiến công dậy, kết hợp lực lượng vũ trang lực lượng trị kết thúc kháng chiến Và điều cịn có ý nghĩa quan trọng với Sài Gịn – Gia Định, thị lớn miền Nam, thủ phủ quyền Sài Gịn, hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ với lực lượng đông đảo giai cấp, tầng lớp xã hội: dân nghèo thành thị, công nhân công nghiệp, nông dân vùng ven, phận nhân sĩ tri thức, học sinh sinh viên, lực lượng dân tộc, tôn giáo, phụ nữ…, để xây dựng thành lực lượng toàn dân kháng chiến Sau tổng tiến công dậy Tết MậuThân, không giống nhận định chung Trung ương “tiếp tục thời kỳ tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa”, cách mạng thành phố bước vào thời kỳ thoái trào, đặc biệt phong trào đấu tranh trị, tổn thất nghiêm trọng lực lượng trị, sở cách mạng, tổ chức trị xã hội quần chúng tiến công dậy Tết Mậu Thân phản kích ác liệt Mỹ - ngụy sau Mậu Thân Dù chịu tổn thất, khó khăn lớn lực lượng trị, phong trào đấu tranh trị thành phố khơng bị dập tắt mà bước phục hồi phát triển, phát huy vai trò mũi đấu tranh chủ đạo địa bàn thành phố, đóng góp hiệu xứng đáng vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ Cùng với việc góp phần tìm hiểu thời kỳ lịch sử đấu tranh hào hùng tồn đảng, tồn qn, tồn dân Sài Gịn – Gia Định; để giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự hào tinh thần tự lực tự cường cho hệ trẻ thành phố.Nghiên cứu lãnh đạo xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị từ năm 1969 đến năm 1975 Đảng Sài Gịn – Gia Định để tìm hiểu Đảng thành phố làm để xây dựng lực lượng trị quần chúng rộng khắp giới, ngành, trì phát triển phong trào đấu tranh trị điều kiện cách mạng khó khăn thế., để từ rút kinh nghiệm việc tuyên truyền, vận động, tổ chức, tập hợp, phát động đạo đấu tranh…,phục vụ có hiệu cho việc xây dựng đồng thuận xã hội thành phố Đó lý để tác giả định chọn vấn đề “Đảng Sài Gòn – Gia Định lãnh đạo xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị từ năm 1969 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Xây dựng lực lượng cách mạng bao gồm xây dựng hậu phương, địa, lực lượng trị lực lượng vũ trang Trong xây dựng lực lượng trị với đấu tranh trị vấn đề trọng yếu có tầm quan trọng định thắng lợi chiến tranh cách mạng Việt Nam, chiến tranh nhân dân, tồn dân đánh giặc Thứ nhất, cơng trình mặt lý luận, nghiên cứu khoa học trị, nghệ thuật quân sự, đường lối chiến tranh nhân dân Đảng; vấn đề lý luận lực lượng trị, đấu tranh trị, quan điểm Đảng vị trí, vai trị lực lượng trị đấu tranh trị thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xin kể đến cơng trình: “Bàn chiến tranh nhân dân” Lênin, Ăngghen, Stalin; “Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội” Mác, Ăngghen, Lênin, Stalin; “Về vấn đề quân sự” Hồ Chí Minh; “Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân” Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Song Hào, Văn Tiến Dũng Các tác phẩm nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội Các tác phẩm Lê Duẩn: “Tiếp tục nghiên cứu lý luận quân Việt Nam” năm 1979; “Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại” năm 1985; “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự tiến lên giành thắng lợi mới” năm 1976; “Lê Duẩn – Tuyển tập”… Các tác phẩm Trường Chinh: “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam” năm 1976; “Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam” năm 1983; “Kháng chiến định giành thắng lợi” năm 1964; “Ta định thắng, địch định thua” năm 1965… Các tác phẩm Võ Nguyên Giáp: “Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương” năm 1973; “Vai trò chiến lược dân quân tự vệ nghiệp chống Mỹ cứu nước vĩ dân ta” năm 1967; “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta” năm 1970; “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta” năm 1970; “Những chặng đường lịch sử” năm 1994; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” năm 1997… Tác giả tiếp cận cơng trình để tìm hiểu khái niệm lực lượng trị, đấu tranh trị…, tìm hiểu quan điểm Đảng, nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội vị trí, vai trị, đóng góp lực lượng trị mũi đấu tranh trị lịch sử cách mạng Việt Nam Thứ hai, cơng trình chủ trương đạo Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam đồng chí lãnh đạo Đảng…,về xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị miền Nam nói chung Sài Gịn – Gia Định nói riêng Có thể kể đến: Văn kiện Đảng tồn tập; cơng trình “Văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” gồm hai tập, nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2012, cơng trình tổng hợp tất Nghị quyết, Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Nghị Trung ương Cục miền Nam tất vấn đề kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có vấn đề xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị Cuốn “Lịch sử biên niên xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975)”, viện Lịch sử Đảng biên soạn, nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2002; “Nghiên cứu văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ cứu nước” viện Mác – Lênin viện Lịch sử quân biên soạn, nhà xuất Sự thật xuất năm 1986 Tuyển tập điện thư Tổng bí thư Lê Duẩn gửi lãnh đạo Đảng, Trung ương Cục… công tác chiến trường Nam bộ, nhà xuất Sự thật xuất thành sách năm 1985 với nhan đề “Thư vào Nam” Với tư cách người đứng đầu Đảng, đồng thời lại nhà lý luận, trị, học trị xuất sắc Bác Hồ, lại gắn bó nhiều năm với chiến trường Nam từ thời kỳ đen tối cách mạng miền Nam, ý kiến đạo Tổng bí thư Lê Duẩn cụ thể, sâu sát thể tầm nhìn nhà lãnh đạo Thông qua nghiên cứu nghị quyết, thị, điện thư, tác giả tìm hiểu chủ trương, sách ý kiến đạo Trung ương nhiệm vụ xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị miền Nam Sài Gòn – Gia Định giai đoạn, thời điểm cụ thể Thứ ba, công trình viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, lịch sử, trình lãnh đạo đấu tranh Đảng nhân dân Sài Gòn – Gia Định “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học” nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1995; “Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học”, nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2000; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Tập 3, xuất năm 1997; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) tập 5, xuất năm Phụ Lục Nghị Quyết Hội Nghị Thành ủy tháng 09 năm 1974 (Tài liệu lưu trữ Phòng Khoa học Quân - Quân khu 7) Phụ Lục Kết công tác tuyên truyền vận động quần chúng năm 1974 (Thống kê theo “P10 kính gửi KBN TW, Báo cáo tổng tết tình hình Sài Gịn – Gia Định năm 1974" Tài liệu lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 7) - Phát động 76.275 lượt người (có 2000 lượt phát động bí mật hình thức tun truyền miệng) - Phát tán 61.735 truyền đơn, thư, lời kêu gọi - Treo 235 cờ Mặt trận, tổ chức 23 vụ vũ trang tuyên truyền xóm ấp, trường học - In phát hành 40 tờ nội san, tin công khai với tổng số hàng chục vạn - In phát hành tờ báo bí mật (2 tờ Hoa vận phát hành đặn tháng 1.800 bản; tờ học sinh sinh viên phát hành số bị địch phát đình chỉ) Phụ Lục Tình hình quần chúng Sài Gịn – Gia Định năm 1974 ( Theo “P10 kính gửi KBN TW, Báo cáo tổng tết tình hình Sài Gịn – Gia Định năm 1974", tài liệu lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 7) Về đời sống - Nạn tự tử, tự sát (tập thể cá nhân) diễn nhiều đời sống ngày ngột ngạt, bế tắc đói (Rộ lên khoảng thời gian tháng 5, Tháng có vụ tử nghèo đói, nhiều tháng 9, 10 năm 1973 sau có thuế VAT) - Khoảng 20% quần chúng trở nông thôn bung làm vùng ven (quận 7, 8, Bình Chánh, Hóc Mơn, Thủ Đức); 50.000 người đăng ký khai hoang; số lại tất phải thắt lưng buộc bụng, cho em nghỉ học, phát triển nghề phụ liều chết đăng ký làm phu vận chuyển cho Ngụy - Có 300.000 người thất nghiệp, 800.000 người bán thất nghiệp (trong tổng số 3.500.000 người thất nghiệp bán thất nghiệp toàn miền Nam) tháng 10/1974 - Mức sống năm 1974 ½ năm 1973 (năm 1973 1/3 năm 1968) + Nhiều xóm lao động có 80% - 90% gia đình thiếu đói + Nhiều gia đình -7 ngày liền khơng làm 100 đồng + Một xóm 300 gia đình có 22 gia đình đủ ăn; 226 gia đình thiếu đói, bán thất nghiệp hai năm liền 1973, 1974; 12 gia đình đói hẳn (thất nghiệp hồn tồn năm 1974) Mức độ giác ngộ trị yêu cầu, nguyện vọng - Tâm trạng quần chúng chuyển động mạnh Từ dư luận chống đối, quần chúng tiến tới có hành động địi lật đổ Thiệu Họ hiểu rõ, có lật đổ Thiệu đổi đời; hiệp định Paris thi hành có hịa bình, cơm áo, dân chủ thật - Tin tưởng vào thắng lợi cách mạng mong muốn cách mạng đánh mạnh lớn - Đoàn kết, giúp đỡ, tin cậy lẫn hơn; mạnh dạn nói đến đấu tranh nói đến cách mạng, mạnh dạn tham gia vào phong trào đấu tranh Phụ Lục Kết công tác xây dựng lực lượng trị đến năm 1974 (Theo“ P10 kính gửi KBN TW, Báo cáo tổng tết tình hình Sài Gịn – Gia Định năm 1974", tài liệu lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 7) Thực lực công khai - Phát triển hàng trăm tổ chức công khai, bán cơng khai xuống đến tận xóm, ấp, tập hợp khoảng 30.000 quần chúng - Công tác mặt trận nâng lên rõ rệt + Mặt trận liên hiệp hành động với lực lượng trung gian hữu củng cố mở rộng + Mặt trận cứu đói hình thành 30 ủy ban cấp tỉnh, huyện, phường, xã, ấp, nhiều đoàn thể quần chúng ủng hộ + Mặt trận địi độc lập văn hóa dân tộc tổ chức hàng chục tổ chức địa phương với nhiều hình thức - Củng cố mở rộng tổ chức cũ như: Phong trào phụ nữ đòi quyền sống, lực lượng quốc gia tiến bộ, Mặt trận nhân dân đòi thi hành hiệp định… - Ban Công vận Thành ủy nắm chi phối 10 nghiệp đồn trung tâm cơng khai bên trên, huy động thường xuyên 1.200 đến 1.500 quần chúng - Thành đoàn nắm chi phối ban đại diện, trung tâm bên 30 tổ chức sở với khoảng 1.300 quần chúng điều động Về thực lực bí mật - Thực lực năm 1974 phát triển nhanh năm 1973 với tổng số phát triển 1.205 loại bí mật (cả lực lượng trị vũ trang ba thứ quân), có: 41 đảng viên, 54 đồn viên, 141 hội viên, 172 nịng cốt sở, 537 cảm tình, 182 tích cực - Thành lập thêm chi bộ, chi đoàn, 14 tổ hạt nhân tích cực, đảng Về huy động quần chúng đấu tranh Trong năm 1974 phát động đạo 556 đấu tranh gồm: 189 xí nghiệp; 179 xóm; 73 chợ; 35 trường; 80 hội họp, mít tinh, biểu tình, xuống đường ta chủ động tấp vô, huy động khoảng 1.000.000 lượt quần chúng tham gia

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan