Factors affecting student motivation a case study of students of the joint ussh ltu 2+2 program

184 0 0
Factors affecting student motivation a case study of students of the joint ussh ltu 2+2 program

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CERTIFICATE OF ORIGINALITY I hereby certify that this thesis entitled: “FACTORS AFFECTING STUDENT MOTIVATION: A CASE STUDY OF STUDENTS OF THE JOINT USSH-LTU 2+2 PROGRAM” and submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts (TESOL) is my own work This thesis has not been submitted for the award of any degree or diploma in any other institution Ho Chi Minh City, November 27th, 2005 LƯU THỊ XUÂN TIÊN i RETENTION AND USE OF THE THESIS I hereby state that I, LƯU THỊ XUÂN TIÊN, being a candidate for the degree of Master of TESOL, accept the requirements of the University of Social Sciences and Humanities relating to the retention and use of Master’s Theses deposited in the Library In terms of these conditions, I agree that the original of my thesis deposited in the Library should be accessible for purposes of study and research, in accordance with the normal conditions established by the Library for the care, loan or reproduction of theses Ho Chi Minh City, November 27th, 2005 LƯU THỊ XUÂN TIÊN ii ACKNOWLEDGEMENTS First of all, I would like to show my deep gratitude to my thesis supervisor, Dr Vu Thi Phuong Anh, for her zealous, wholehearted and invaluable assistance given to me over the long period of researching and writing of this thesis Without her encouragement and guidance, I could not have finished this thesis She always listened to my ideas, straightforwardly commented on them, gave me her valuable instructions, proof-read my papers and chapters several times, and asked me good questions to guide me in the proper way to fulfill this thesis I specially thank the organizers and all my professors of this master course for their enthusiastic teaching for the last three years I gratefully thank Ms Nguyen Thi Kim Thu, Mr Vo Ngoc Chau and Mr Nguyen Quang Tien for their enthusiastic and wholehearted encouragement, guidance, and assistance Special thanks to Ms Tu Thi Thanh Thuy (Administrator of the 2+2 program, Office of International Relations & Research Affairs, USSH, Vietnam) and Ms Bui Thi Nhu Huyen (AEC manager, Australian Educational, Ho Chi Minh City, Vietnam) for their help with the data collection for the study and for their ever-ready assistance whenever need arises Thanks to the two students – Luu Minh Diem and Nguyen Thi Ngoc Hien – who took the time to participate in the research for their very enthusiastic cooperation Thanks to all my colleagues and my friends for their unfailing support Last, but not least, I would wish to thank my parents and all my sisters and brother for their unceasing help and spiritual and financial support, which offer me good opportunities to complete my thesis iii TABLE OF CONTENTS Page Certificate of originality i Retention and use of the thesis ii Acknowledgements iii Table of contents iv List of tables ix List of figures x Abbreviations xi Abstract xii CHAPTER I INTRODUCTION 1.1 BACKGROUND OF THE STUDY 1.1.1 English in Vietnam 1.1.2 Some reasons inspiring Vietnamese English students to study in Australia .2 1.1.3 Some characteristics of the Joint USSH-LTU 2+2 Program 1.1.4 Some characteristics of the students of the Joint USSH-LTU 2+2 Program 1.2 STATEMENT OF THE PROBLEM 1.3 PURPOSE OF THE STUDY 1.4 SCOPE AND LIMITATION OF THE STUDY 1.5 SIGNIFICANCE OF THE STUDY 10 1.6 THEORETICAL FRAMEWORK 11 iv 1.7 OVERVIEW OF THE THESIS 12 CHAPTER II LITERATURE REVIEW 13 2.1 DEFINITIONS OF MOTIVATION, STUDENT MOTIVATION, ADVANTAGES OF BEING MOTIVATED, AND DISADVANTAGES OF BEING UNMOTIVATED 13 2.1.1 Definitions of motivation 13 2.1.2 Definitions of student motivation 15 2.1.3 Advantages of being motivated 17 2.1.4 Disadvantages of being unmotivated 17 2.2 MAIN KINDS OF MOTIVATION .18 2.2.1 Intrinsic motivation 18 2.2.2 Extrinsic motivation 19 2.2.3 Intrinsic motivation vs extrinsic motivation 20 2.3 FACTORS AFFECTING STUDENT MOTIVATION 21 2.3.1 Parents’ involvement 22 2.3.2 Teachers 23 2.3.3 Learning environment .24 2.3.4 Peers and social environment 25 2.3.5 Self-esteem and self-image .26 2.3.6 Personal interests .26 2.3.7 Personal experiences and achievements 27 2.4 SUMMARY 29 CHAPTER III METHODOLOGY 30 3.1 SUBJECTS 30 v 3.2 INSTRUMENTS 31 3.2.1 Questionnaires 31 3.2.2 Interviews and direct observations 33 3.2.3 IELTS scores 35 3.3 DATA COLLECTION PROCEDURE 35 3.4 FRAMEWORK FOR DATA ANALYSIS 39 3.5 SUMMARY 40 CHAPTER IV 4.1 THE DATA ANALYSIS AND FINDINGS 41 TWO SUBJECTS’ PERSONAL BACKGROUNDS AND MOTIVATIONS FOR ATTENDING THE 2+2 PROGRAM 41 4.1.1 The two subjects’ personal backgrounds 41 4.1.2 The two subjects’ motivations for attending the 2+2 program 42 4.2 VARIATIONS OF THE TWO SUBJECTS’ MOTIVATIONS AFTER THE FIRST SEMESTER 45 4.2.1 Factors positively affecting A’s and B’s student motivation .46 4.2.1.1 Teachers 46 4.2.1.2 Peers and social environment 47 4.2.1.3 Personal interests and experiences 47 4.2.2 Factors negatively affecting A’s and B’s student motivation 49 4.2.2.1 Teachers 49 4.2.2.2 Learning environment 51 4.2.2.3 Self-image 58 4.2.2.4 Personal interests 59 4.3 VARIATIONS OF THE TWO SUBJECTS’ MOTIVATIONS AFTER THE SECOND SEMESTER vi 4.3.1 Self-image and self-esteem .67 4.3.2 Peers and social environment 68 4.3.3 Personal experiences and achievements 68 4.4 VARIATIONS OF PARTICIPANT A’S MOTIVATIONS FIVE MONTHS LATER 71 4.4.1 Parents’ involvement 72 4.4.2 Peers and self-esteem 72 4.4.3 Personal experiences and achievements 73 4.5 FINDINGS 74 4.6 SUMMARY 76 CHAPTER V IMPLICATIONS AND CONCLUSIONS 77 5.1 IMPLICATIONS AND RECOMMENDATIONS 77 5.1.1 Organizers and administrators of the 2+2 program 78 5.1.2 Teachers 80 5.1.3 Parents .82 5.1.4 Students themselves 84 5.2 FUTURE DIRECTIONS 85 5.3 CONCLUSION 86 BIBLIOGRAPHY 88 APPENDIX Questionnaires (in Vietnamese) .A1 APPENDIX Questionnaires (in English version) A8 APPENDIX Questionnaires (in Vietnamese) and the two participants’ responses A15 vii APPENDIX Interview transcripts .A29 A Interviews with the administrator of the 2+2 program A30 B Interviews with participant A .A36 C Interviews with participant B .A49 APPENDIX Information about the Joint USSH-LTU 2+2 Program A61 APPENDIX Name list and intake scores of the students in course A69 APPENDIX Two participants’ IELTS test report forms and TOEFL score records A70 viii LIST OF TABLES CHAPTER IV Page Table 4.1 A’s and B’s personal backgrounds 41 Table 4.2 A’s and B’s intrinsic and extrinsic motivations for attending the 2+2 program 42 Table 4.3 A’s and B’s satisfaction and dissatisfaction towards the 2+2 program 60 ix LIST OF FIGURES CHAPTER II Page Figure 2.1: Maslow’s Hierarchy of Needs 14 Figure 2.2: Upward and downward spirals in the motivation – ability relationship 28 x I mệt Mà giấc lại khích với (pause) Chạy tới chạy lui xa Có vừa học môn xong, lại phải chạy học tiếp nên lại không kịp Từ Thủ Đức chạy đâu có kịp Mà mệt Nhiều mệt quá, tụi em nghỉ học luôn… Tụi em không đến lớp nỗi Mà thì… em nghó nhà trường trách tụi em Còn việc học sở I sở II theo em thấy dàng tiện lợi không? Việc học hai sở không dễ dàng xa quá… gần 20 số P lận I Vậy em học phương tiện gì? P À… lớp em thì… số bạn mô tô Chỉ có một… hai bạn xe buýt Nhưng mà xe buýt đây… nói thẳng là… trễ Thỉnh thoảng, tụi em học trễ xe buýt Mà đông nữa, không tiện cho tụi em chút I Rồi lịch thi, lịch thi có xếp hợp lý cho tụi em không? P Về lịch thi tụi em phản ảnh với thầy nhiều lần Mà thầy … là… thầy không nghe Cô biết không, có số bạn học kỳ I vừa bị điểm không thi Mà bạn lịch thi Có tụi em thi… Ngày mai thi tới chiều tối hôm tụi em biết ngày mai thi Nhiều muốn báo cho bạn bên Chương Trình Đôi biết, có không liên lạc do… bạn… Không bạn đâu, hay có công chuyện đó… mà nhắn bạn đâu có tới kịp I Lịch thi có viết bảng thông báo không em? P Dạ có Nhưng mà có số môn, giảng viên lại cho thi ngày khác Coi là… giảng viên rảnh, cho tụi em thi ngày I Vậy giảng viên thông báo cho em? P Các giảng viên thường thông báo cho bạn sinh viên bên khối Ngữ Văn Anh Khổ nỗi, tụi em có quen vài bạn lớp Những bạn mà… người ta… nhớ tới mình, người ta báo cho biết Nó phiền Hầu mình… đến xem lịch thi, có số môn có ghi bảng thông báo, số môn thì… ngày mai thi hôm biết! I Em có hài lòng với thân thiện nhân viên nhà trường không? P Cái thì… tụi em tiếp xúc nhiều, nên… em cảm thấy bình thường, I Em có hài lòng với thân thiện bạn bè đồng học không? P Dạ… có bạn học chung Chương Trình Đôi với em thân thiện với em Hình bạn bên lớp quy khoa Ngữ Văn Anh không thích tụi em cho Nên em thấy buồn Nhưng em có khoảng thời gian học đại học vui vẻ với bạn Chương Trình Đôi Vậy clxx I P I P Em hài lòng hay không hài lòng với mặt khác Chương Trình Đôi không? Dạ… không Cô cảm ơn em nhiệt tình giúp cô thực vấn hôm Dạ, chi đâu cô clxxi CUỘC PHỎNG VẤN (4) VỚI NGƯỜI THAM GIA B I P I P I P I P I P I P I P I P Chào em Dạ, chào cô Hôm nay, thứ bảy, ngày 25 tháng 09 năm 2004, cô xin thực vấn (4) để hỏi em thêm số thông tin Không biết em có sẵn lòng trả lời câu hỏi cô không? Dạ Cô hỏi Em học xong module khối kiến thức tiền du học phải không? Dạ phải Và em học xong học kỳ II khối kiến thức Ngữ Văn Anh khối kiến thức Cơ Sở phải không? Dạ, xong cô Sau tháng qua, Chương Trình Đôi có thay đổi tốt so với lúc trước không? Dạ… chưa có thay đổi cô ơi!… mà em bỏ không học chương trình nên em có thay đổi chưa Tại em lại bỏ không học vậy? Em thi IELTS ngày 10 tháng 07 Em IELTS 6.5 Nên em nghỉ Em có nói với cô Chương Trình Đôi chán làm em không muốn học, không hứng thú để học động học tập em giảm sút Nhưng mà cô thấy sau năm em theo học Chương Trình Đôi, em thi đạt IELTS 6.5 Vậy em nói cho cô biết khiến em khoảng thời gian 10 tháng mà em tăng lên 1.5 điểm IELTS… tháng năm ngoái em đạt IELTS 5.0 thôi? Dạ… thật ra, lúc đầu em chưa theo học Chương Trình Đôi, em thấy thích Nhưng vào học thì… ngày em thấy chán… chán đến độ em sợ thi không đạt IELTS 6.0 sau học chương trình năm đâu Rồi người bạn cũ em khuyên em nên chuyển qua học bên Macquarie Bạn bè em học bên Macquarie nói là… chương trình học bên hay… hay nhiều so với chương trình học bên Em nghe bạn bè em nói vậy, nên em muốn bỏ bên để qua bên Macquarie học bạn Nhưng khổ nổi, bên yêu cầu phải đạt điểm IELTS cao hơn… Nên em phải cố học để đạt điểm IELTS 6.5 theo yêu cầu bên Em có học luyện thi IELTS đâu học Chương Trình Đôi không? Dạ không Tiền học phí cao Em không muốn mẹ em phải tốn nhiều tiền cho em luyện thêm IELTS đâu nữa… Vì vậy, em tự mua sách luyện IELTS tự học clxxii I P I P I P I P I P Luùc tinh thần học tập em nào? Dạ… em tâm học lắm… em xác định rõ em bỏ Chương Trình Đôi phải qua học bên Macquarie Nếu muốn điểm IELTS em phải cao đạt yêu cầu bên Macquarie Khi em chuyển qua Macquarie em có phải học môn sở tiếng Việt học thêm tiếng Anh tiền du học để chuẩn bị trước sang Úc học không? Dạ không Em học thẳng điểm IELTS em 6.5 Em học thẳng trường Macquarie bên Úc mà không cần phải học thêm khối kiến thức bổ sung hết Vậy em sang học ĐH Macquarie Úc? Dạ, thay đổi em sang Úc học vào tháng năm 2005 cô Còn khoảng… tháng em Úc học cô Cô chúc mừng em nhé! Dạ, em cảm ơn cô Cô cảm ơn em nhiệt tình giúp cô thực vấn hôm Dạ, chi đâu coâ clxxiii APPENDIX 5: INFORMATION ABOUT THE JOINT USSH-LTU 2+2 PROGRAM http://www.hcmussh.edu.vn – http://www.latrobe.edu.au Đại Học La Trobe (LTU) trường đại học lớn, có danh tiếng phát triển nhanh nước Úc, có sở tọa lạc Bundoora (Melbourne), Victoria, 3086, Australia Các khoá học trường tổ chức uy tín giới công nhận đánh giá cao Từ năm học 2002-2003, ĐHKHXH&NH LTU bắt đầu thực Chương Trình Đôi (2+2) hợp tác đào tạo bậc cử nhân ngành khoa học xã hội nhân văn LTU cấp Chương trình nhằm tạo điều kiện cho học viên Việt Nam theo học trường đại học uy tín Úc với chương trình đào tạo đạt chất lượng quốc tế chi phí giảm nhẹ nhiều so với chi phí học tập hoàn toàn Úc QUY CHẾ TẠM THỜI VỀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÔI HP TÁC GIỮA ĐẠI HỌC LA TROBE VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN NHẬP HỌC Các học viên phải hội đủ điều kiện sau: Công dân Việt Nam có đủ sức khỏe để học tập theo quy định thông tư liên Y Tế – Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) số 10/TTLB ngày 18/08/1989 Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 25/08/1990 Giáo dục Đào tạo, không thời gian can án bị truy cứu trách nhiệm hình Đã có tồt nghiệp phổ thông trung học trung học bổ túc văn hoá Có điểm TOEFL tối thiểu 450 điểm IELTS = 4.0 (chứng có hiệu lực chưa năm), đăng ký kiểm tra Institutional TOEFL để đạt điểm 450 Riêng thí sinh thi vào trường ĐHKHXH&NV ngành thi khối D1 (Toán, Văn, Anh Văn), điểm môn Anh Văn từ 6.0 điểm trở lên điểm liệt (3.0 điểm) hai môn lại miễn kiểm tra trình độ tiếng Anh Có đủ điều kiện tài để theo học (xem phần kinh phí đào tạo chương IV) Nộp đầy đủ hạn hồ sơ đăng ký nhập học theo quy định trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo đôi gồm hai giai đoạn: clxxiv - Khối kiến thức giáo dục đại cương học năm đầu ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM phụ trách Khối kiến thức giáo dục chuyên ngành học năm sau Đại Học La Trobe Úc (LTU) phụ trách Thời gian kế hoạch đào tạo: 2.1 Thời gian đào tạo chương trình đào tạo đôi năm chia làm giai đoạn: - Giai đoạn I : gồm hai năm đầu học trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM - Giai đoạn II : gồm hai năm sau học LTU 2.2 Giai đoạn I học theo chương trình trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM gồm khối kiến thức: 2.1.1 Khối kiến thức đại cương: dạy tiếng Việt 2.1.2 Khối kiến thức chính: theo chương trình đào tạo Khoa Ngữ Văn Anh – trường ĐHKHXH&NV, dạy tiếng Anh 2.1.3 Khối kiến thức tiền du học: bao gồm luyện thi IELTS để đạt điểm IELTS 6.0, kỹ truy cập thông tin mạng để hỗ trợ cho việc học tập, tìm hiểu đời sống văn hoá Úc 2.1.4 Ngoài giai đoạn I, sinh viên học môn Tư phê phán (Critical Thinking) hình thức đào tạo từ xa (học qua mạng) LTU chịu trách nhiệm giảng dạy kiểm tra Giai đoạn II học theo chương trình Khoa Khoa học nhân văn xã hội (Faculty of Humanities and Social Sciences) LTU Sinh viên theo học ngành sau đây: Văn học Anh, Triết học, Lịch sử, Chính trị học, Luật học, Nhân học, xã hội học, Ngôn ngữ học, Lịch sử nghệ thuật CHƯƠNG III: KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN, THI CUỐI KHOÁ VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP Kiểm tra thi kết thúc học phần giai đoạn I áp dụng theo quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ quy ban hành theo định số 04/1999/QĐ/BGD&ĐT ngày 11/02/1999 Bộ trưởng, Bộ Giáo dục Đào tạo Kiểm tra thi kết thúc học phần giai đoạn II thi cuối khóa công nhận tốt nghiệp áp dụng theo quy chế đào tạo LTU Bằng tốt nghiệp Chương trình đào tạo đôi LTU cấp cho sinh viên tốt nghiệp sau hội đủ điều kiện chương trình học CHƯƠNG IV: KINH PHÍ ĐÀO TẠO Kinh phí đào tạo Chương Trình Đôi người học chịu trách nhiệm chi trả clxxv Kinh phí đào tạo toàn chương trình tính sau: 2.1 Giai đoạn I: học phí 2.600 USD/ sinh viên/ năm Người học nộp trực tiếp cho ĐHKHXH&NV tiền Việt Nam theo tỉ giá Ngân hàng Ngoại Thương – TP.HCM thời điểm nộp, bao gồm: - Lệ phí nhập học: 50 USD - Học phí năm 1: 1.150 USD - Học phí năm 2: 1.400 USD (bao gồm học phí môn Critical thinking LTU = 250 USD/ sinh viên/ giai đoạn I Học phí ĐHKHXH&NV phải chuyển trả cho LTU) 2.2 Giai đoạn II: theo quy định có hiệu lực vào thời điểm tháng 06/ 2002, học phí năm 11.000 AUD/ sinh viên sinh viên phải nộp cho LTU Lưu ý học phí không bao gồm chi phí làm visa thủ tục xuất nhập cảnh Ngoài học phí nộp cho LTU giai đoạn II, sinh viên phải tự trang trải khoảng chi phí khác bao gồm chi phí ăn, ở, sinh hoạt năm, theo quy định Sở Di Trú Úc, trung bình khoảng 12.000 AUD (Các khoản chi phí thay đổi tùy theo tình hình thực tế Úc) CHƯƠNG V: QUYỀN LI CỦA SINH VIÊN Sinh viên theo học Chương Trình Đôi hưởng quyền lợi sau đây: Được LTU chấp nhận sinh viên trường từ đăng ký vào chương trình, cấp thẻ sinh viên LTU tham gia hoạt động LTU tổ chức VN (trong thời gian học ĐHKHXH&NV) Được hỗ trợ thông tin tư vấn miễn phí thủ tục làm visa hồ sơ xuất cảnh sang Úc Trong giai đoạn II, học Úc, sinh viên hưởng quyền lợi sinh viên quốc tế khác học LTU Nếu lý sinh viên không tiếp tục học giai đoạn II LTU, giải heo hướng sau đây: - Được cấp giấy chứng nhận môn học học trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM - Nếu thi tuyển vào hệ quy chức trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM bảo lưu kết môn học giai đoạn I sau trúng tuyển - Sinh viên quyền bảo lưu kết học tập giai đoạn I thời hạn năm - Được cấp thẻ sinh viên trường ĐHKHXH&NV, sử dụng thư viện tham gia hoạt động sinh viên sinh viên quy trường ĐHKHXH&NV clxxvi • Trên quy chế tạm thời tổ chức đào tạo Chương Trình Đôi Trong trình thực cần điều chỉnh lại, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM LTU thảo luận để sửa đổi quy chế clxxvii CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN I CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÔI HP TÁC VỚI ĐẠI HỌC LA TROBE, ÚC GIẢNG DẠY TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chương trình đào tạo giai đoạn I Chương Trình Đôi hợp tác với LTU xây dựng chủ yếu dựa theo chương trình hai năm đầu khoa Ngữ Văn Anh trường ĐHKHXH&NV, có bổ sung thêm kỹ cần thiết để chuẩn bị cho sinh viên theo học giai đoạn II phù hợp với cách đào tạo LTU Cụ thể, chương trình gồm 50% tổng thời lượng quy định cho chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam theo quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tức 105 tổng số 210 đơn vị học trình (đvht) toàn chương trình đại học Chương trình bao gồm khối kiến thức sau: Khối kiến thức đại cương (dạy tiếng Việt): 19 đvht (285 tiết), gồm môn: STT Tên môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam Logic học Lịch sử văn minh nhân loại Lịch sử Việt Nam Tiếng Việt thực hành Tổng cộng Số đvht 3 19 Số tiết 45 45 90 60 45 285 Khối kiến thức sở ngành Ngữ Văn Anh (dạy tiếng Anh): theo chương trình năm đầu (4 học kỳ) khoa Ngữ Văn Anh, gồm 56 đvht (840 tiết) với môn sau: Học kỳ Tên môn học Reading Listening & Speaking Grammar Phonetics Reading Listening & Speaking Grammar Writing Reading Listening & Speaking Grammar Writing Số đvht 4 Số tiết 60 60 30 60 14 4 14 2 210 30 60 60 60 210 60 90 30 30 clxxviii 14 3 14 56 Reading Listening & Speaking Writing English – Vietnamese Translation Tổng cộng 210 45 75 45 45 210 840 Khối kiến thúc tiền du học (dạy tiếng Anh): 30 đvht (450 tiết) nhằm tăng cường khả tiếng Anh tiền du học giúp sinh viên đạt điểm IELTS cần thiết để vào giai đoạn II chuẩn bị học tập tiền du học, bao gồm môn học sau: STT • Tên môn hoïc IELTS preparation IELTS preparation Study in Australia Study Skills Study Skills IT Skills Tổng cộng Số đvht 6 4 30 Số tiết 90 90 60 60 60 90 450 Ngoài ra, sinh viên học môn Critical Thinking mạng với số tiết 90 tiết (tương đương đvht) clxxix CÁC NGÀNH HỌC THUỘC GIAI ĐOẠN II (HỌC TẠI LTU) CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÔI (2+2) Chương trình 2+2 hợp tác đào tạo hệ cử nhân trường ĐHKHXH&NV LTU chương trình liên thông trường đại học VN trường đại học Úc lónh vực khoa học xã hội nhân văn Hiện nay, việc liên thông thực với số ngành đào tạo Nhân học (Anthropology), Lịch sử nghệ thuật (Art history), Văn học tiếng Anh (English Literature), Lịch sử (History), Ngôn ngữ học (Linguistics), Triết học (Philosophy), Chính trị học (Politics), Sociology (Xã hội học) Hai trường có kế hoạch mở rộng liên thông sang lónh vực khác tương lai Dưới mô tả tóm tắt ngành đào tạo khuôn khổ chương trình 2+2 nay, triển vọng nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp I CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN II CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÔI (2+2) Nhân học (Anthropology) Nhân học ngành học nghiên cứu nhân loại, trọng đa dạng văn hoá Mục tiêu ngành học giúp người học hiểu biết văn hoá khác nhau, song song với việc nhận biết điểm chung toàn thể nhân loại Mối quan tâm nhà nhân học bao gồm văn hoá xa xôi với tượng kỳ bí nạn phù thuỷ tục lệ ăn thịt người, đến vấn đề gần gũi với sống đại bất bình đẳng giới (gender inequality), sinh thái (ecology), ảnh hưởng toàn cầu hoá (the impact of globalisation), công nghệ thông tin phát triển (IT and development), v.v Lịch sử nghệ thuật (Art history) Vai trò to lớn hình thức thị giác (visual forms) kinh nghiệm sống người đại điều chối cãi Ngành học lịch sử nghệ thuật giúp người học hiểu kinh nghiệm thông qua việc phân tích nghệ thuật kiến trúc văn hoá lịch sử văn hoá đương đại, thông qua việc nghiên cứu ngôn ngữ hay ý nghóa hình tượng (the langugage of images) Văn học tiếng Anh (English Liturature) Tính chất bao quát đa dạng ngành học thể qua chương trình đào tạo với môn học liên quan đến nhiều trường phái văn học sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tính liên ngành chương trình đào tạo giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận trào lưu tư tưởng nảy sinh ý tưởng sáng tạo Sinh viên tiếp thu kiến thức văn học Anh, Mỹ, Úc, văn học viết tiếng Anh khác (other literatures in English), đồng thời bổ sung clxxx kiến thức liên ngành cần thiết văn hoá học (cultural studies), lý thuyết phân tâm học (psychoanalytic theory), v.v Lịch sử (History) Sinh viên học khía cạnh lịch sử khu vực địa lý cụ thể châu Âu, Anh Quốc, Bắc Mỹ, châu Mỹ La tinh, châu Phi, Trung Quốc Úc, đồng thời nghiên cứu vấn đề liên quan đến lịch sử tư tưởng, xã hội, văn hoá nói chung Hướng nghiên cứu sinh viên tập trung vào khu vực địa lý (VD: lịch sử châu Âu, lịch sử Úc) vấn đề lịch sử (VD: giao lưu văn hoá – culture contact, phong trào cách mạng lịch sử đại, tôn giáo) Ngôn ngữ học (Linguistics) Ngôn ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Ngành học quan tâm đến vấn đề phổ quát ngôn ngữ nhân loại, đồng thời nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ cụ thể Một số chủ đề lớn ngôn ngữ học bao gồm cấu trúc ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ tư tưởng, chức ngôn ngữ xã hội, phát triển thay đổi ngôn ngữ, trình thụ đắc (học tập, tiếp thu) ngôn ngữ Triết học (Philosophy) Là ngành khoa học tri thức, triết học nhằm mục đích lý giải nguồn gốc nguyên lý vật chất tư tưởng, đồng thời nghiên cứu trình nhận thức thu thập kiến thức người Triết học có mối quan hệ rộng lớn với nhiều ngành khoa học khác, đặc biệt với ngành khoa học hành vi (behavioural science), sinh học (biological science), toán học (mathematics), khoa học máy tính (computer science), kiến thức sở cần thiết cho nhiều ngành khác văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, tôn giáo học (religious studies), trị học (politics), v.v Chính trị học (Politics) Chính trị học ngành học nghiên cứu việc sử dụng quyền lực kiểu nhà nước (government) khác mối quan hệ nhà nước tổ chức quyền quốc gia, địa phương, bình diện toàn cầu Chính trị học nghiên cứu thể chế, quy trình xã hội, phong tục tín ngưỡng xã hội sử dụng để giải xung đột (resolve conflict), xác định ưu tiên (establish priorities), phân phối cải xã hội (distribute social wealth) Sinh viên ngành trị học học nhiều kiến thức liên ngành thuộc ngành nhân học, kinh tế học, lịch sử, luật, tâm lý học, triết học Xã hội học Xã hội học ngành học nghiên cứu đời sống xã hội (social life) tác động yếu tố cấu tổ chức kiểu mẫu văn hoá (cultural patterns) lên hành vi tập thể (group behaviour) người Ngoài kiến thức lý thuyết, clxxxi sinh viên ngành xã hội học trang bị kỹ phương pháp nghiên cứu cần thiết để độc lập tiến hành nghiên cứu xã hội (social research) II TRIỂN VỌNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP Trong giới đầy biến động ngày nay, giá trị sử dụng tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) thị trường việc làm ngày thừa nhận, chương trình đào tạo ngành KHXH&NV nhấn mạnh kỹ tổng quát (generic) kỹ giao tiếp (communication skills), tư phê phán (critical thinking), kỹ thông tin nghiên cứu (information and research skills), nhạy cảm vấn đề văn hóa - xã hội Những kỹ có giá trị bền vững tính ứng dụng cao nhiều loại công việc vị trí công tác Sinh viên tốt nghiệp Chương Trình Đôi 2+2 làm việc nhiều lónh vực Quảng cáo - tiếp thị, Truyền thông, Du lịch - khách sạn, Quan hệ công chúng, Quản trị nhân sự, Biên tập - xuất bản, Thông tin - văn hoá, Nghệ thuật, Ngoại giao, Công tác xã hội, Nghiên cứu sách, tiếp tục học cao để trở thành nhà nghiên cứu giảng dạy bậc đại học clxxxii APPENDIX 6: THE NAME LIST AND INTAKE SCORES OF THE STUDENTS IN COURSE TWO No Fullname Date of birth English entrance course Lưu Minh Diễm 14/ 06/ 1984 IELTS: 5.0 Nguyễn Thị Ngọc Hiền 07/ 12/ 1982 International TOEFL: 500 Võ Thị Thảo Linh 06/ 03/ 1985 Institutional TOEFL: 453 Nguyễn Hữu Đạt 12/ 07/ 1982 43 (QPT) ~ 350 (TOEFL) Lâm Hiếu Đức 15/ 09/ 1984 Institutional TOEFL: 470 Vương Ngọc Quý 03/ 04/ 1985 5.5 English scores in the university entrance exam 2003 – 2004 Nguyễn Thị Thanh Tâm 13/ 12/ 1984 44 (QPT) ~ 370 (TOEFL) Trần Thiện Phát 04/ 06/ 1982 34 (QPT) ~ 327 (TOEFL) Source: the Office of International Relations & Research Affairs and the Department of Training, University of Social Sciences and Humanities clxxxiii APPENDIX 7: THE TWO PARTICIPANTS’ IELTS TEST REPORT FORMS AND TOEFL SCORE RECORDS clxxxiv

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan