Khảo sát đánh giá hiện trạng xói lở và bồi tụ bờ biển trà vinh xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục

96 3 0
Khảo sát đánh giá hiện trạng xói lở và bồi tụ bờ biển trà vinh   xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN THỊ MỘNG LAN KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÓI LỞ VÀ BỒI TỤ BỜ BIỂN TRÀ VINH – XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN THỊ MỘNG LAN KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÓI LỞ VÀ BỒI TỤ BỜ BIỂN TRÀ VINH – XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số : 608515 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TẠ THỊ KIM OANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Mộng Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cơ, cán Phịng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh quý Thầy Cô khoa Địa Lý Trong thời gian học tập trường quý thầy cô giảng dạy tận tình, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học - Ban lãnh đạo Viện Địa Lý Tài Nguyên Tp Hồ Chí Minh tập thể phòng Địa lý Tổng Hợp Viện Địa Lý Tài Nguyên Tp Hồ Chí Minh, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Trà Vinh, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Trà Vinh, tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập tài liệu khảo sát thực địa Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tạ Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới thành viên gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, tháng 06/2010 Nguyễn Thị Mộng Lan TÓM TẮT Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục Bờ biển Trà Vinh khu vực bờ biển vùng châu thổ sông Cửu Long, Việt Nam, với đường bờ biển dài 65 km phía biển Đơng Nằm phía Đơng hạ lưu đồng châu thổ sông Cửu Long hai cửa nhánh sông Cửu Long Cổ Chiên sông Hậu Gần đường bờ biển tỉnh Trà Vinh bị thay đổi xem vấn đề môi trường lớn Mục tiêu nghiên cứu trạng trình thay đổi bờ biển tỉnh Trà Vinh làm rõ nguyên nhân người tự nhiên đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp Thông tin thay đổi nguồn tài liệu cần thiết để sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu Việc nghiên cứu dựa liệu viễn thám đa thời gian, đặc tính trầm tích, tài liệu khí tượng thủy văn, việc sử dụng đất Có ảnh Lansat từ năm 1966 đến năm 2003 Các hình ảnh chỉnh sửa số hóa thông tin đường bờ biển giai đoạn Chúng xếp chồng lên để nhìn thấy thay đổi đường bờ biển Sau đó, dựa tài liệu liên quan khảo sát khu vực để xác định nguyên nhân gây biến đổi Đường bờ biển Trà Vinh bị ảnh hưởng q trình xói lở bồi tụ nhiều khu vực khác Dựa vào trạng này, đường bờ biển Trà Vinh phân làm khu vực đông bắc đến Tây Nam: Hiệp Thạnh, Trường Long Hịa, Dân Thành Đơng Hải – Long Vĩnh Kết giai đoạn 1966 – 2003, chiều dài xói lở đoạn 21,5 km km bờ xói lở nghiêm trọng xã Hiệp Thạnh, bồi tụ 27 km mức độ trung bình Khu vực Hố Tàu phạm vi đường bờ lớn lấn biển 1,7 km Giai đoạn 1966 – 2003 tổng diện tích xói lở 2,57 km2, bồi tụ 17,55 km2 Một số biện pháp khắc phục hậu để bảo vệ bờ biển khắc phục xói lở trồng rừng ngập mặn, xây dựng kè biển, đê biển, kiểm soát khai thác cát ven bãi biển giồng cát Cần giáo dục tuyên truyền tác hại xói lở bờ biển cho người dân giải pháp hiệu SUMMARY Studying and accessing erosional and depositional situation of Tra Vinh coast – determining causes and proposing remedial measures TraVinh coastal zone is one of typical coastal areas in the Mekong River Delta with the coastline 65 km long on the East Sea It located in the east of lower Mekong delta plain between two river mouths of Mekong River’s distributaries named Co Chien and Bassac Coastline of Tra Vinh province has been changed in recent time and considered a big environmental problem The aim of this study is to present the situation and process of coastline changes in Tra Vinh province and clarifying natural/human causes as well as proposing remedial measures Information about these changes is necessary for using land and managing natural resources effectively This study has been based on multi-temporal remote sensing data, morphosedimentary characteristics, hydrometeorology, land use documents There are scene Landsat images from 1966 to 2003 These images were corrected and digitized to obtain information about coastline in each stage They were overlaid together to see the changes of coastline Then, based on referencing involved materials and field survey to determine causes affected the coastline changes The coastline of Tra Vinh is affected by mixed process of erosion and deposition in different places On the base of erosional and depositional situation of the Tra Vinh coast, the coastline could be divided in sections from northeast to southwest: Hiep Thanh, Truong Long Hoa, Dan Thanh and Dong Hai – Long Vinh As a result, between 1966 and 2003, total length of erosional coastline is 21.5 km with Hiep Thanh strongly eroded coast and total length of depositional coastline is around 27 km, typically at Ho Tau where coastline was extended with deposits such as 1.7 km wide Total erosion is 2,57 km2 and deposition is 17,55 km2 area during 1966-2003 Some remedial measures to protect the coast against erosion are proposed such as mangrove reforestation, constructing sea wall, dykes, controlling sand mining in beach ridges and dunes… Advocacy education threat of coastal erosion to people in order to protect more effectively the coast MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề………………………………………………………………….….1 Mục tiêu nghiên cứu……….………………… ………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………………………….….2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….……2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU………………………… 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu……….……………………………….5 1.2 Vị trí địa lý………………………………… ….……………………….…….6 1.3 Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm địa chất - địa mạo…… ….………………… 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên………… ………………… ……………………….… 1.3.1.1 Địa hình ven biển Trà Vinh……………………………………………………… 1.3.1.2 Khí hậu……………………………………………………………………………….8 1.3.1.3 Thủy văn…………………………………………………………………………….10 1.3.2 Đặc điểm địa chất - địa mạo trầm tích khu vực ven biển Trà Vinh.…… 14 1.3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển địa chất tỉnh Trà Vinh gắn liền với phát triển châu thổ sông Cửu Long ………………………………………………………….14 1.3.2.2 Đặc điểm địa chất địa chất cơng trình…….…….…….……………… …15 1.3.2.3 Đặc điểm địa mạo trầm tích khu vực ven biển Trà Vinh……………… ……17 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội………………… .….…………….…23 1.4.1 Đặc điểm dân cư - lao động………………….…… ……….………… 23 1.4.2 Kinh tế - xã hội…….… … …………………………….……………… 24 1.5 Xác định vị trí đo đạc……………………………………………………… 26 Chương 2: HIỆN TRẠNG XÓI LỞ VÀ BỒI TỤ BỜ BIỂN TRÀ VINH…… 28 2.1 Một số khái niệm………………………….… ………………………………28 2.2 Hiện trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh……….…………… ……….29 2.2.1 Khu vực bờ biển xã Hiệp Thạnh…………………….……………….… 29 2.2.2 Khu vực bờ biển xã Trường Long Hòa………….….………………… 34 2.2.3 Khu vực bờ biển xã Dân Thành……….………………… …….……….36 2.2.4 Khu vực bờ biển xã Đông Hải Long Vĩnh… …………………….…38 2.2.5 Chiều dài diện tích xói lở, bồi tụ bờ biển Trà Vinh………………….40 2.3 Cơ chế, nguyên nhân xói lở bồi tụ khu vực ven biển Trà Vinh…… ….43 2.3.1 Cơ chế tượng xói lở bồi tụ………………….…….……… 43 2.3.2 Nguyên nhân tự nhiên gây nên tượng xói lở bồi tụ bờ biển… 44 2.3.2.1 Gió……………………………….………………………………… 44 2.3.2.2 Sóng………………………………… ……… …………………….46 2.3.2.3 Chế độ thủy triều dòng triều…………………………………… 47 2.3.2.4 Dòng chảy ven bờ……………………… ………………………… 50 2.3.2.5 Gia tăng mực nước ven biển………………….…………………… 51 2.3.3 Hoạt động người gây nên xói lở bồi tụ bờ biển …………….54 2.3.3.1 Thay đổi rừng ngập mặn…………………………………………… 54 2.3.3.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản………………….……………………57 2.3.3.3 Chuyển đổi mục đích canh tác nơng lâm ngư nghiệp ven biển… … 60 2.3.3.4 Sự suy giảm nguồn cung cấp bùn cát từ cửa sông Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên tác động người………………… … ……………….60 2.3.3.5 Ảnh hưởng khai thác mức cồn cát, rừng phòng hộ ven biển….61 2.3.3.6 Ảnh hưởng xây dựng dự án lớn địa bàn … ………… …61 2.3.4 Nguyên nhân tổng hợp gây nên xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh….…61 2.3.4.1 Khu vực bờ biển xã Hiệp Thạnh…………….……………………… 61 2.3.4.2 Khu vực bờ biển xã Trường Long Hòa……….…….……………… 63 2.3.4.3 Khu vực bờ biển xã Dân Thành………………………………………64 2.3.4.4 Khu vực bờ biển xã Đông Hải Long Vĩnh……………….……… 64 2.4 Đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh…….………….……65 2.4.1 Đánh giá diễn biến xói lở bồi tụ bờ biển………….………….…….…65 2.4.2 Quan trắc thay đổi địa hình bãi biển tỉnh Trà Vinh……………… … 67 GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 65 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Khu vực xã Long Vĩnh nơi hội tụ sông, rạch rạch Cái Cỏ, sông La Ghi cửa Định An với diện tích rừng ngập mặn phát triên tốt nguyên nhân gây nên bồi tụ đây, tác động sóng gió khơng đáng kể bị triệt tiêu rừng ngập mặn Tuy nhiên, giai đoạn 1996 – 2003 tốc độ bồi lấn chậm so với giai đoạn 1989 – 1996 Tốc độ bồi lấn giảm năm 1990 hoạt động nuôi tôm phát triển mạnh, diện tích rừng ngập bị suy giảm người dân phá rừng lấy đất để ni tơm Nhận xét chung: Xói lở bờ biển số khu vực ven biển Trà Vinh q trình hội tụ sóng (đặc biệt mùa gió chướng) phá hoại bờ biển kết hợp với cân sức tải cát mùa gió Đơng Bắc so với gió mùa Tây Nam dịng ven bờ Ngồi ngun nhân quan trọng khác làm gia tăng biến động (bồi xói) bờ biển Trà Vinh đặc điểm hạt bùn cát đáy, giảm lượng cát từ nguồn sông, bão biển gia tăng, biến đổi khí hậu, tác động bất lợi người gây 2.4 Đánh giá diễn biến xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh 2.4.1 Đánh giá diễn biến xói lở bồi tụ bờ biển Bờ biển tỉnh Trà Vinh dạng bờ biển có q trình xói bồi diễn đan xen (hình 2.18), hình ảnh bãi biển trải rộng xa hàng trăm mét, có nơi hàng kilomet khu vực cửa sông Bến Giá xã Trường Long Hịa, điểm xói lở mạnh lở vài trăm mét khu vực xã Hiệp Thạnh Nhìn chung, bồi tụ xảy nơi chuyển tiếp cửa sông biển khu vực cửa Cung Hầu – vị trí sơng Bến Chùa, cửa Định An Hố Tàu Sản phẩm q trình xói lở bồi tụ sát bờ, hình thành phía biển bãi bồi vào lúc thủy triều xuống để lộ bãi bồi rộng, đặc biệt vào mùa gió chướng Trong đó, khu vực cửa sơng, q trình xói lở mạnh so với bồi tụ Các khu vực xảy xói lở mạnh mẽ khu vực ấp Bào xã Hiệp Thạnh, khu vực Ba Động xã Trường Long Hòa khu vực xã Dân Thành Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục 09 35 09 40 09 45 0 0 cư ûa nh Đị An 106 20 Hố Tàu Động Cao ĐịnhAn Đông Hải Long Khánh 106 30 Mù U khu du lịch Ba Động Trường Long Hòa Ba Động R Bến Giá Dân Thành Duyên Hải Long Toàn ấp Bào Hiệp Thạnh 3.5 09 35 09 40 09 45 106 40 7km Đoạn bờ xói lở Đoạn bờ bồi tụ Chú dẫn BIỂN ĐÔNG B 106 40 0 66 R Coàn L ợi Hình 2.18: Sơ đồ vị trí bồi, xói bờ biển Trà Vinh Long Vónh ắc K.Láng S TRÀ CÚ Ngũ Lạc 53 Long Hữu CẦU NGANG 106 30 a àu Sg B eá n C hu øa ûa cö H ng u C R Ha àm 106 20 GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan SÓC TRĂNG Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 67 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Đoạn bờ biển ổn định khu vực sông Bến Chùa đến cửa sông Láng Nước xã Hiệp Thạnh, đoạn khu vực xã Trường Long Hịa đoạn khu vực xã Đơng Hải Thời gian gần đây, khu vực ấp Bào xã Hiệp Thạnh, khu vực bờ biển thuộc khu du lịch biển Ba Động xã Trường Long Hịa xói lở mạnh Các yếu tố tự nhiên đặc điểm địa hình, địa mạo, đặc điểm tân kiến tạo – địa chất công trình, yếu tố sóng, dịng chảy ven bờ, thủy triều, yếu tố khí tượng có tác động mạnh đến biến động đường bờ bãi biển khu vực ven biển Trà Vinh Cụ thể khu vực bị xói lở nằm phía Đơng – Đơng Bắc vùng nơi chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố động lực ven biển (sóng, gió,…) dịng chảy ven bờ, dịng chảy ngun nhân làm bồi tụ cho khu vực phía Tây Nam vùng nghiên cứu Hoạt động người ảnh hưởng đến xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh Trong yếu tố bật ảnh hưởng chuyển đổi cấu sản xuất, phá rừng phòng hộ, làm giảm cồn cát ven bờ, xây dựng dự án lớn tương lai kênh Quan Chánh Bố… 2.4.2 Quan trắc thay đổi địa hình bãi biển tỉnh Trà Vinh Cùng với kết nghiên cứu diễn biến xói lở bồi tụ bờ biển tỉnh Trà Vinh từ năm 1966 – 2003, việc nghiên cứu thay đổi địa hình bãi biển góp phần quan trọng đánh giá diễn biến xói lở bồi tụ bờ biển [11] Nghiên cứu thay đổi địa hình bãi biển theo mùa năm thực xã Trường Long Hòa huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Địa hình bãi biển mặt cắt E D đo vào mùa mưa nắng từ tháng 11 năm 2006 đến tháng 10 năm 2007 (2.19 2.20) Kết nghiên cứu tuyến mặt cắt từ bắc xuống nam sau: Tuyến E có chiều dài 200 m theo hướng đơng tây, kết cho thấy sau: - Giai đoạn từ tháng 11/2006 đến tháng 3/2007 q tình bồi tích xảy đáng kể suốt mặt cắt khoảng 0,2 – 0,9 m Trầm tích cát hạt mịn – trung thường tìm thấy nơi bar cát song song bờ biển với địa hình lồi dốc, ngược lại trầm tích Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 68 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan m 4.000 3.000 2.000 11/2006 03/2007 10/2007 1.000 0.000 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 -1.000 -2.000 -3.000 Hình 2.19: Đồ thị quan trắc thay đổi địa hình bãi biển tuyến E m 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -50 50 100 150 200 250 300 11/2006 03/2007 06/2007 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 Hình 2.20: Đồ thị quan trắc thay đổi địa hình bãi biển tuyến D Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 69 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan cát mịn, cát – bột chứa nhiều mica thường tìm thấy độ sâu khoảng -2m so với mực nước biển trung bình - Giai đoạn từ tháng – 10/2007 bãi biển chủ yếu bị xói mịn đoạn gần đường biển Ngồi đường bờ biển bị xói lở khoảng – m Tuyến D dài 280 m nằm phía nam tuyến E, kết nghiên cứu sau: - Giai đoạn từ tháng 11/2006 – 3/2007 q trình xói mịn xảy hầu hết vị trí từ độ cao + 2,5m đến -1,2m, nguyên nhân ảnh hưởng bão Purian (12/2006) cấp 11 – 12 - Giai đọan tháng – 6/2007 trình xói mịn bãi biển tiếp tục xảy khoảng 0,2 – 0,3 m So sánh kết đo đạt tháng 6/2006 6/2007 cho thấy đường bờ biển bị xói lở nghiêm trọng, khỏang 18 – 22 m Ngồi q trình bồi tích xảy đáng kể bar cát dọc cách đường bờ biển khoảng 250 m So với tháng 3/2007 bar cát tiến vào hướng đất liền khoảng 28 – 30 m địa hình bồi cao khoảng 0,4 – 0,5 m Có lẽ vật liệu trầm tích bị xói mịn từ đường bờ biển tích vận chuyển tích tụ nơi có địa hình thấp tạo nên bồi lấn theo chiều ngang đường bar cát song sang đường bờ biển Nhận xét kết nghiên cứu thay đổi địa hình bãi biển: Kết nghiên cứu mặt cắt tuyến E D xã Trường Long Hòa cho thấy: Tuyến E D bị xói lở - Từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau bồi tụ tuyến E; xói lở xảy tuyến D - Từ tháng đến tháng xói lở bờ biển xảy tuyến E D - Bãi biển có địa hình lồi nơi bãi biển tích tụ trầm tích, tương ứng q trình bờ biển bồi tụ - Bãi biển có địa hình lõm nơi bãi biển bị bào mịn xói lở đường bờ biển, tương ứng bờ biển bị xói lở Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi địa hình bãi biển góp phần quan trọng việc dự báo xói lở bồi tụ bờ biển Sự thay đổi khí hậu nguyên nhân gây mưa lớn, kết hợp với triều cường thúc đẩy trình thay đổi đường bờ biển, thời gian Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 70 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan có hạn nên nghiên cứu thay đổi địa hình bãi biển thực tuyến E D xã Trường Long Hịa, cần tiếp tục triển khai nghiên cứu thay đổi địa hình bãi biển chi tiết địa điểm gồm ấp Bào xã Hiệp Thạnh, Ba Động xã Trường Long Hòa, xã Dân Thành xã Đơng Hải Kết nghiên cứu góp phần quan trọng công tác đánh giá dự báo xói lở bồi tụ bờ biển Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 71 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC XÓI LỞ VÀ BỒI TỤ BỜ BIỂN TRÀ VINH 3.1 Đề xuất giải pháp vấn đề khắc phục quản lý bồi xói, bảo vệ đường bờ Vấn đề phịng chống xói lở bờ biển, bồi tụ cửa sông vấn đề khó khăn, phức tạp địi hỏi phải tiến hành đồng bộ, tồn diện giải pháp từ vĩ mơ đến vi mô, trực tiếp lẫn gián tiếp, giải pháp cơng trình lẫn phi cơng trình phù hợp với đoạn bờ cụ thể để bảo vệ bờ theo chiều hướng có lợi (hình 3.21) Để làm tăng ổn định bờ biển khu vực có xói lở nguy xói lở Trà Vinh Các giải pháp phi cơng trình cần phải huy động tham gia tích cực cộng đồng dân cư cấp lãnh đạo Các giải pháp cơng trình cần phải phù hợp qui luật tự nhiên sở xác định tác nhân gây XLBT chế chúng, đồng thời phải có hiệu tác dụng lâu dài, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương, không gây tác động tiêu cực đến môi trường đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến khu vực lân cận 3.1.1 Các giải pháp cơng trình - Để đảm bảo ổn định cho vùng đất an tồn cho cơng trình xây dựng ven bờ (như đê biển, kè phịng hộ bờ, cống tiêu nước, cống ngăn mặn,…) cần có biện pháp hạn chế giảm thiểu ảnh hưởng tác động sóng dịng chảy ven bờ, biện pháp trồng rừng ngập mặn cửa sơng tốn chi phí có hiệu tích cực vịệc chống sóng, giữ cát phía ngồi biển, bảo vệ đất ngập nước không bị cát xâm thực không bị xói lở gió biển, sóng biển, bảo vệ vùng đất ven biển để tăng cường bồi đắp từ đất liền biển Một số đề xuất bảo vệ đường bờ cụ thể sau: + Đối với khu vực cửa sông rạch nên trồng loại bần, mắm để tăng trình bồi tụ phù sa, bảo vệ bờ sông rạch Đặc biệt khu vực bên cửa sông Bến Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN CHUYỂN HƯỚNG DÒNG CHẢY THÔ NG TIN CẢNH BÁO, DỰ BÁO DI DỜI KHOANH VÙNG NGUY CƠ XÓI LỞ MANG TÍNH MỀM DẺO TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC Hình 3.21: Sơ đồ giải pháp khắc phục bồi xói bờ biển Trà Vinh GIA CỐ KÈ BỜ GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 72 MANG TÍNH BỀN VỮNG HỆ THỐNG ĐÊ CHẮN SÓNG ĐE N Â HÔ HOẶC ĐÊ NGẦM GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI PHÁP KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH TỔNG HP GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 73 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Chùa, sông Cồn Chung sông rạch xã Long Vĩnh Đông Hải, cần củng cố chăm sóc rừng bần mắm có trồng thêm để tăng khả giữ đất bảo vệ vùng cửa sông + Những đoạn đường bờ chủ yếu có RNM phát triển ven biển xã Dân Thành, Đông Hải cần tăng độ phủ RNM * Đoạn bờ biển gần cửa sông Cồn Chung thuộc ấp Láng Cháo ấp Mù U, xu xói lở mạnh, qua khảo sát thấy vùng ven bờ độ phủ rừng chưa cao khoảng 75,7% [14] cịn hoạt động ni tơm xen kẽ rừng Nên trồng rừng phòng hộ, giảm bớt tiến tới xóa bỏ hoạt động ni trồng thủy sản khu vực này, đảm bảo RNM phủ kín tồn diện tích * Theo “Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển tỉnh Trà Vinh giai đoạn năm 2006 – 2010” đặt khu vực xung yếu cần trồng rừng phủ kín 100% giao cho ban quản lý rừng sử dụng theo mục đích phịng hộ Nhưng cần ý đến công tác quản lý nên có thống nhất, hợp tác dự án với kế hoạch chuyển đổi cấu sản xuất tỉnh dự án “Bảo vệ phát triển vùng đất ngập mặn ven biển miền Nam – Việt Nam” để đạt hiệu thực cao + Khu vực bờ biển có giồng cát bờ biển xã Hiệp Thạnh, Trường Long Hịa, Đơng Hải cần trồng rừng phòng hộ (phi lao) giồng cát dọc biển * Cần phải xây dựng kè biển bờ biển ấp Bào xã Hiệp Thạnh (đang xây dựng (hình 3.22)) hay Cồn Trứng xã Trường Long Hịa, nơi xói lở mạnh tác động phá hủy sóng, gió dịng chảy ven bờ, đặc biệt mùa gió Đơng Bắc * Rừng phi lao nên trồng phủ kín dọc bờ biển từ ấp Bào đến gần sông Láng Nước, dọc ven biển Trường Long Hòa, rừng phi lao chắn cát bay, bảo vệ dân cư hoạt động sản xuất phía Cát giữ lại chân rừng giảm xói lở tăng q trình bồi tụ, giữ đất Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 74 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Hình 3.22: Kè biển xã Hiệp Thạnh xây dựng Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 75 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan * Ấp Bào xây dựng kè chắn sóng bảo vệ bờ, nhiên cần tăng cường kết hợp trồng rừng phi lao phía sau để nâng cao hiệu bảo vệ bờ - Xây dựng đê chắn sóng từ ngồi bờ song song với đường bờ dạng đê nhô đê ngầm sau: + Tại vị trí bờ biển bị xói lở nặng, khu dân cư tập trung, khu du lịch (ấp Bào, xã Hiệp Thạnh, khu du lịch Ba Động) nên xây dựng cơng trình bảo vệ bờ trực tiếp kết hợp kè ngầm giảm sóng từ xa + Các vị trí bờ biển bị xói lở nhẹ, khu vực tập trung dân cư (đoạn bờ giáp sông Láng Nước, đoạn bờ biển thuộc xã Dân Thành), bố trí kè ngầm giảm sóng kết hợp với trồng chắn sóng + Tại khu vực bờ bồi, trồng chắn cát giữ đất đoạn bờ biển thuộc xã Đông Hải đặc biệt khu vực Hố Tàu - Chuyển hướng dòng chảy giải pháp áp dụng đoạn bờ biển bị xói lở dài từ ấp Bào đến sông Láng Nước Giải pháp dùng hệ thống mỏ hàn hướng dòng đào luồng cắt dòng 3.1.2 Các giải pháp phi cơng trình - Tun truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho người dân tác hại xói lở bờ biển bồi tụ cửa sơng để người dân có ý thức thực nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển rừng, tài nguyên nước - Tổ chức quan trắc theo dõi diễn biến xói lở bờ biển qui mơ cường độ Xây dựng sở liệu kiểm sốt xói lở Tất thơng tin xói lở bờ biển bồi tụ cửa sông phải cập nhật thường xuyên, phải phân tích, đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống làm sở nghiên cứu quy luật diễn biến bờ để cảnh báo kịp thời làm giảm bớt sai lầm việc can thiệp người vào môi trường tự nhiên lưu trữ hệ thông tin địa lý (GIS) - Cần xác định phạm vi mức độ khu vực có nguy xói lở bồi tụ nhằm bố trí hợp lý tụ điểm dân cư, cơng trình dân sinh kinh tế Tổ chức tốt việc di dời dân cư khỏi khu vực nguy hiểm hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch qui hoạch, di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 76 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan 3.2 Một số đề xuất bảo vệ môi trường sinh thái liên quan đến xói lở bồi tụ - Cần bảo vệ hệ sinh thái RNM khu vực ven biển, cấm chặt phá rừng chuyển mục đích sử dụng đất làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM - Nhanh chóng thực dự án bảo tồn phát triển hệ sinh thái RNM ven biển, dự án tái sinh trồng RNM ven biển, nghiêm cấm hành vi lạm dụng bãi bồi cửa sông để nuôi trồng thủy sản làm ảnh hưởng tới diễn bồi tụ tự nhiên Bên cạnh tiến hành qui hoạch khu bảo tồn đất ngập nước bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước, vùng đặc dụng ngập mặn phòng hộ tỉnh Trà Vinh tỉnh ĐBSCL - Tăng diện tích thảm RNM phịng hộ ven biển, bảo vệ RNM khỏi nạn bị chặt phá làm củi gỗ, nuôi trồng thủy sản - Theo dõi giám sát chất lượng thảm RNM bị suy giảm hệ sinh thái RNM để kịp thời xử lý vấn đề gây tổn thất đến tài nguyên nước, đất sinh học để đảm bảo cho độ ổn định hệ sinh thái - Tăng cường vai trò quản lý cấp quyền địa phương, đặc biệt quan lâm nghiệp, môi trường công tác bảo vệ phát triển hiệu hệ sinh thái RNM ven biển Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 77 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh cấu tạo mơi trường trầm tích trẻ đầm lầy, đầm mặn, giồng cát Với thành phần sét, sét bột, sét bột cát, cát mềm dẻo bở rời gắn kết yếu Do dễ bị bào mịn xói lở bị tác động sóng gió, dịng chảy Ngồi ra, nằm khu vực hoạt động gió mùa, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan nên tác động yếu tố sóng vào mùa gió chướng lúc mực triều cao, gió, dịng chảy ven bờ nghiêm trọng Kết nghiên cứu cho thấy khoảng 40 năm đến nay, bờ biển có tốc độ bồi lấn trung bình khoảng – 10 m/năm xen kẽ đoạn xói lở khoảng – 12 m/năm số đường bờ ổn định Điều cho thấy xói lở bờ biển chiếm ưu thế, kết bờ biển bị xói lở diện tích đất ven biển khó tránh khỏi Đặc điểm xói bồi bờ biển Trà Vinh xói bồi xen kẽ, tượng xói bồi xảy cục bờ biển khơng mang tính chất tổng thể toàn khu vực sau: - Đoạn bờ biển xã Hiệp Thạnh với chiều dài khoảng 8,5 km, có khoảng 3km bờ biển bị xói lở mức độ nghiêm trọng với diện tích xói lở 1,1 km2 (1966 – 2003), tốc độ xói lở 20 m/năm Do địa hình đoạn bờ có hướng nhô biển, đồng thời nơi xảy tượng hội tụ sóng sóng truyền vào từ hướng Đơng Bắc hướng Đơng, lượng sóng với sức cơng phá lớn ngun nhân gây xói lở đường bờ biển - Khu vực xã Trường Long Hịa có khoảng km bờ biển bị xói lở, ngun nhân địa hình bãi biển có chiều sâu độ dốc lớn nên sóng truyền vào theo hướng Đơng (mùa gió chướng) Đơng Nam có độ cao lượng sóng lớn, có sức công phá trực tiếp đường bờ biển - Xã Dân Thành bờ biển bị xói lở bị xói lở khoảng – 10 m/năm, diện tích xói Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 78 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan lở 1,2 km2 (1966 – 2003) với đoạn bờ biển dài 5km, đoạn sông Cồn Chung chảy biển có hướng Đơng Bắc – Tây Nam gần trùng với hướng gió hướng dịng chảy ven bờ tạo thành dòng chảy tổng hợp mạnh bào mòn đoạn bờ bên phải - Bờ biển xã Đông Hải với chiều dài 19 km, nửa bờ biển (khoảng 12km) chiều dài bờ biển bồi tụ Vì đoạn bờ nơi hội tụ nhiều sông, rạch sông Động Cao, rạch Giồng, sông Cồn Lợi lại nằm gần cửa sông Định An nên bồi đắp lượng lớn phù sa - Khu vực xã Long Vĩnh phía Tây Nam giáp sơng Hậu bờ biển chủ yếu bồi tụ với mức độ trung bình chiều dài km Do nơi hội tụ sông, rạch rạch Cái Cỏ, sông La Ghi cửa Định An với diện tích rừng ngập mặn phát triển tốt nguyên nhân gây nên bồi tụ Đường bờ biển bị xói lở xảy nơi bãi biển có địa hình lõm, ngược lại đường bờ biển bồi lấn phía biển sau bãi biển bồi tụ – dạng địa hình lồi Điều cho thấy tương quan dạng địa hình bãi biển bồi xói đường bờ biển, việc quan trắc địa hình bãi biển góp phần quan trọng dự báo bồi xói đường bờ biển KIẾN NGHỊ - Để đảm bảo ổn định cho đường bờ biển an tồn cho cơng trình xây dựng ven bờ biển Trà Vinh (như kè phòng hộ bờ, …) cần có biện pháp hạn chế giảm thiểu ảnh hưởng tác động sóng dịng chảy ven bờ, biện pháp trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ tốn chi phí có hiệu tích cực, có độ khả thi cao, giá thành thấp, chịu chi phí bảo trì bảo dưỡng - Xây dựng hệ thống chống xâm thực từ xa để giảm lượng sóng giảm tác động lên đê biển cách trồng rừng chắn sóng khu vực xung yếu ấp Bào xã Hiệp Thạnh xây cơng trình bảo vệ bờ trực tiếp chắn sóng dòng chảy đơn giản khu vực Ba Động - Sự can thiệp người vào bãi cát, giồng cát, dịng chảy sơng đổ biển cần xem xét cách thận trọng để không phá vỡ cân Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục GVHD: TS Tạ Thị Kim Oanh 79 HVCH: Nguyễn Thị Mộng Lan vốn có bờ biển việc xây dựng tuyến kênh Quan Chánh Bố - Khu vực ven biển xã Dân Thành, Trường Long Hịa khơng nên khai thác cát, titan số nơi khác thúc đẩy xói lở bờ biển Ngay đoạn có xu bồi bờ biển ấp Nhà Mát đến ấp Cồn Trứng xã Trường Long Hòa Dòng chảy ven bờ liên tục mang cát từ bãi triều xuống phía nam, cung cấp vật liệu bồi tụ cho dọc ven biển khai thác cát nơi làm giảm lượng vật liệu bồi tụ cho khu vực khai thác khu vực Ba Động ấp Cồn Trứng xói lở mạnh mẽ - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc trồng, giữ rừng ngập mặn, quản lý, bảo vệ đê kè, bảo vệ môi trường ven biển - Nghiêm cấm hoạt động phá RNM để nuôi tôm làm giảm đa dạng sinh học gia tăng xói bồi Luận văn: Khảo sát đánh giá trạng xói lở bồi tụ bờ biển Trà Vinh – xác định nguyên nhân & đề xuất giải pháp khắc phục

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan