1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh sách các công trình công bố 4 11 2020 compressed

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ UYỂN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ HÀ NỘI, NĂM 2020 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Song Hà, Lê Thị Uyển, Nguyễn Mạnh Tuấn(2015), Phân tích hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2014, Tạp chí Dược học – 11/2015, số 475 năm 55, tr 5-9 Nguyễn Thị Song Hà, Lê Thị Uyển, Nguyễn Mạnh Tuấn(2015), Tìm hiểu thực trạng hiểu biết tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2014, Tạp chí Dược học – 9/2015, số 473 năm 55, tr 2-6 Pham Thi Thuy Van, Nguyen Thi Hong Hanh, Tran Ngoc Phuong, Le Thi Uyen (2017), Common technique errors in patients when using insulin pen, 2nd international conference on pharmacy and research network of ASEAN, conference proceedings, p.12-17 Lê Thị Uyển, Nguyễn Phương Chi, Lê Thu Thủy, Nguyễn Thị Song Hà(2019), Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung năm 2019, Tạp chí Dược học -11/2019, số 523 năm 59, tr 17-22 Lê Thị Uyển, Lê Thu Thủy, Nguyễn Tiến Đạt, Phí Thị Hồng Nhung, Nguyễn Phương Chi, Nguyễn Thị Song Hà (2020),Ảnh hưởng can thiệp tập huấn dược sĩ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú đái tháo đường typ có bảo hiểm y tế, Tạp chí Dược học -4/2020, số 528, tr 81-85 l Nghiên cứu - Kỹ thuật Phân tích hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2014 Nguyễn Thị Song Hà1, Lê Thị Uyển2*, Nguyễn Mạnh Tuấn1 Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Nội tiết Trung ương * E-mail: uyenbvnt@yahoo.com.vn Summary A study was performed at National Hospital of Endocrinology during the period of October - December, 2014’ to assess the quality of drug dispensing activities in reference to the process of preparing and giving medicine to a named individual on the basis of the prescription In general, the drug dispension to out-patients was in due time, sufficient amount, and correct manners The average dispensing time was 1.95 ± 0.74 minutes This was just enough for preparing and giving the drugs to the patients, but quite short for giving any intructions or additional advice 99.9 % of prescribed drugs were actually dispensed, and thereof, 99.7 % were adequately labelled Some interventions would be proposed to improve the quality of drug dispensing procedure, as follows: Writing SOPs for good dispensing practice, further training all the professinal staffs, improving the man power and practical facilities to facilitate the acitities of counseling the patients Key words: Dispensing, out-patient, National Hospital of Endocrinology Đặt vấn đề Hiện nay, việc sử dụng thuốc hợp lý mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Tuy nhiên, biện pháp thúc đẩy cải thiện việc sử dụng thuốc hợp lý thường tập trung vào việc đảm bảo kê đơn hợp lý mà bỏ qua hoạt động cấp phát thuốc sử dụng thuốc cho người bệnh Nếu cấp phát không thuốc, không liều, khơng lượng, cấp phát nhầm người bệnh, đóng gói khơng đảm bảo, tư vấn khơng tồn cố gắng việc chăm sóc trước trở lên vô nghĩa Với 92,05% người bệnh khám điều trị ngoại trú [1], công tác cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương (TW) cần phải quan tâm, giám sát, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Phân tích thực trạng hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết TW năm 2014” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mơ tả cắt ngang TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2015 (SỐ 475 NĂM 55) Đánh giá hoạt động cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú quầy phát thuốc BHYT sử dụng bảng kiểm xây dựng dựa quy  trình cấp phát thuốc theo hướng dẫn WHO Cơ quan Khoa học sức khỏe Hoa Kỳ (MSH)  [5] Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát ngẫu nhiên vào tất thời điểm ngày từ thứ đến thứ khoảng thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014, ngày quan sát 15-20 mẫu đủ 400 lượt; quan sát hoạt động dược sỹ quầy cấp phát xác định số số theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới[6]: thời gian cấp phát, tỷ lệ thuốc cấp phát thực tế, tỷ lệ thuốc dán nhãn đầy đủ Kết nghiên cứu Phân tích hoạt động cấp phát thuốc dựa bảng kiểm xây dựng sẵn Quan sát hoạt động cấp phát thuốc cho 400 lượt người bệnh điều trị ngoại trú quầy phát thuốc sử dụng bảng kiểm xây dựng sẵn, kết thu bảng l Nghiên cứu - Kỹ thuật Bảng 1: Kết đánh giá hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú dựa bảng kiểm Số đơn Tổng số Tỷ lệ thực đơn % Nội dung Tiếp nhận đơn thuốc Số lượt đảm bảo đơn thuốc xếp theo thứ tự 400 400 100 Số lượt có kiểm tra đơn tính hợp lệ 400 400 100 Số đơn chưa hợp lệ, hướng dẫn người bệnh khắc phục, hoàn thiện 89 400 22,3 Số lần có tiến hành kiểm tra lại đơn thuốc thời điểm dùng, đường dùng, liều dùng, tương tác 400 Số lượt có liên hệ với bác sỹ trường hợp đơn có vấn đề 400 Số lượt lấy thuốc theo tên, nồng độ, dạng bào chế, số lượng ghi đơn 400 400 100 Số lượt lấy thuốc đảm bảo không mở nhiều hộp thuốc lúc 400 400 100 Số lượt lấy thuốc đảm bảo không lấy thuốc cho nhiều đơn lúc 395 400 98,8 Số lượt lấy thuốc đảm bảo trình lẻ tiến hành dụng cụ thích hợp, đảm bảo vệ sinh 6 100 Số lượt lẻ thuốc đảm bảo có bao bì riêng cho loại thuốc 6 100 400 400 100 Số lượt thực lưu lại đơn thuốc sau cấp phát 400 400 100 Số lượt tiến hành ghi chép lại hoạt động vào sổ theo dõi lưu vào máy tính 400 400 100 Số lượt gọi tên người bệnh vào khu vực lĩnh thuốc theo thứ tự 400 400 100 Số lượt kiểm tra thẻ BHYT CMTND so với thông tin đơn thuốc 400 400 100 Số lượt có thực ký tên giao thuốc cho người bệnh 400 400 100 Số lượt có thực phát kèm túi đá khơ với đơn thuốc có thuốc cần bảo quản lạnh 194 Số lượt có yêu cầu người bệnh ký tên xác nhận nhận đủ thuốc trước bệnh nhận 400 Số lượt có tư vấn trực tiếp cho người bệnh liều, thời điểm uống thuốc, cách sử dụng, bảo quản thuốc 400 1,0 Số lượt thực tư vấn kỹ cho người bệnh thuốc có dạng bào chế đặc biệt, cách sử dụng thuốc đặc biệt 400 0,5 Số lượt có tư vấn thời gian thuốc phát huy tác dụng, nhấn mạnh để người bệnh hiểu lợi ích việc dùng đúng, đủ thuốc kê 400 Số lượt có trao đổi thời gian uống thuốc cho phù hợp với lịch sinh hoạt tư vấn chế độ ăn uống, tập luyện 400 Số lượt có trao đổi phản ứng bất lợi xảy ra, cách ngăn ngừa khắc phục gặp phản ứng bất lợi 400 Số lần có tư vấn cho người bệnh việc cần làm trót quên liều, hết đơn thuốc 400 Số lượt trao đổi với người bệnh vấn đề liên quan đến tương tác thuốc-thuốc, thuốc-thức ăn, thuốc-đồ uống 400 Số lần tiến hành kiểm tra lại việc nắm thông tin người bệnh 400 Số lần thực tóm tắt lại thơng tin, nhấn mạnh điểm 400 Số lần có thái độ lịch sự, hịa nhã mực tư vấn 6 100 Hiểu kiểm tra đơn thuốc Chuẩn bị thuốc, bao gói ghi nhãn Kiểm tra lại lần cuối Số lượt có kiểm tra lần cuối thơng tin đơn thuốc thuốc phát cho người bệnh Ghi chép lại hoạt động Phát thuốc cho người bệnh Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2015 (SỐ 475 NĂM 55) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Kết từ bảng cho thấy 100% đơn thuốc sau tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ Có 89 trường hợp (chiếm 22,3%) đơn không hợp lệ nhân viên Khoa Dược từ chối cấp phát hướng dẫn người bệnh hồn thiện thủ tục cần thiết Khơng có lượt cấp phát kiểm tra liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng hay tương tác thuốc đơn Việc chuẩn bị thuốc thực tốt, nhiên, cịn tình trạng lấy thuốc cho nhiều đơn lúc (5 lượt quan sát chiếm 1,2 %) Chỉ có lượt quan sát (1,5%) có lẻ thuốc tồn số lượt đảm bảo thực tốt (có bao bì riêng cho loại thuốc đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa nhiễm khuẩn) Tỷ lệ dược sỹ kiểm tra lại thuốc trước phát thuốc cho người bệnh 100% Tuy nhiên, tương tự khâu kiểm tra trước đó, việc kiểm tra dừng lại đảm bảo thủ tục hành đơn thuốc, số lượng, chủng loại thuốc chưa trọng đến liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng hay tương tác thuốc có đơn Các đơn thuốc duyệt phần mềm tự động lưu lại Các đơn thuốc giấy in lưu trữ lại phận lưu trữ đơn cấp phát Với đơn có kê thuốc hướng thần, 100% ghi chép vào sổ theo dõi xuất – nhập – tồn thuốc hướng tâm thần Tất lượt cấp phát tiến hành kiểm tra thẻ BHYT chứng minh nhân dân để đảm  bảo cấp phát thuốc người bệnh Người bệnh ký tên trước nộp đơn nên nhận thuốc yêu cầu kiểm tra lại thuốc vừa nhận trước khỏi quầy Vì vậy, khơng có trường hợp số 400 người bệnh ký xác nhận nhận đủ thuốc Hoạt động tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc bệnh viện chưa thực đầy đủ Chỉ có lượt (1%) tư vấn liều dùng, thời điểm dùng, cách sử dụng bảo quản thuốc Việc tư vấn thực người bệnh hỏi lại cán cấp phát thuốc Việc tư vấn thông tin khác cho người bệnh thời gian thuốc phát huy tác dụng; tác dụng không mong muốn thuốc cách xử trí; hướng giải trường hợp quên thuốc; tương tác thuốc- thuốc, thuốc- thức ăn hay việc kiểm tra lại nắm thông tin người bệnh không tư vấn qua cho thấy chất lượng hoạt động hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết TW chưa thực Đánh giá hoạt động cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú qua số chăm sóc người bệnh Để đánh giá hoạt động cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú, nghiên cứu sử dụng số số chăm sóc người bệnh WHO Kết thu trình bày bảng Bảng 2: Kết số đánh giá hoạt động cấp phát thuốc BHYT Bệnh viện Nội tiết TW năm 2014 Thời gian phát thuốc trung bình (phút) Tỷ lệ thuốc cấp phát thực tế (%) Tỷ lệ thuốc dán nhãn đầy đủ (%) Nội dung Tổng thời gian phát thuốc (phút) Kết 780,2 Số người bệnh 400 Số thuốc cấp phát thực tế 1968 Tổng số thuốc 1969 Số thuốc dán nhãn đầy đủ 1963 Tổng số thuốc cấp phát 1969 Thời gian cấp phát thuốc người bệnh tính kể từ lúc người bệnh đến quầy cấp phát lúc người bệnh rời khỏi quầy, khơng tính thời gian chờ đợi Kết từ bảng cho thấy thời gian cấp phát thuốc BHYT trung bình cho người bệnh ngoại trú bệnh viện Nội tiết TW 1,95 ± 0,74 phút, chủ yếu rơi vào khoảng đến phút 1,95 ± 0,74 99,9 99,7 cấp phát, tương đương với 399 lượt cấp phát thuốc đầy đủ (trên tổng số 400 lượt) Một trường hợp cấp phát thuốc không đầy đủ lỗi kết nối phần mềm kho thuốc phịng khám bác sỹ sau đó, khắc phục kịp thời đảm bảo người bệnh nhận đủ thuốc Có 99,9 % tỷ lệ thuốc đơn BHYT Xem xét thuốc cấp phát ngun bao gói nhà sản xuất coi ghi nhãn đầy đủ, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuốc TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2015 (SỐ 475 NĂM 55) l Nghiên cứu - Kỹ thuật dán nhãn đầy đủ 99,7% Có 0,3 % thuốc khơng có nhãn đầy đủ trường hợp lẻ, cán lẻ thuốc ghi thiếu tên thuốc, hạn sử dụng thuốc Bàn luận Kết nghiên cứu cho thấy bản, hoạt động cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết TW năm 2014 thực nghiêm túc, chặt chẽ, đảm bảo phát thuốc, đủ thuốc cho người bệnh Trong trình cấp phát ln có kiểm tra chéo nhân viên kết hợp kiểm tra, đối chiếu với người bệnh nhằm hạn chế tối đa sai sót cấp phát Tuy nhiên, việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh chưa trọng Điều số lượng người bệnh đông nguồn nhân lực Khoa Dược hạn chế, đồng thời, đa số người bệnh mắc bệnh mạn tính, sử dụng thuốc lâu dài, thông tin thời điểm dùng, cách dùng, liều dùng ghi cụ thể đơn thuốc, nên để giảm thời gian chờ đợi người bệnh, Khoa Dược chủ yếu tập trung vào khâu chuẩn bị phát thuốc Một điểm hạn chế hoạt động cấp phát Bệnh viện chưa có quy trình chuẩn cho hoạt động cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú Hầu hết nhân viên làm việc theo thói quen, theo kỹ năng, kinh nghiệm thân Việc xây dựng áp dụng quy trình chuẩn cho hoạt động cấp phát giúp cải thiện tính thống nâng cao chất lượng, hiệu công việc [5] Vì vậy, Bệnh viện nên tiến hành xây dựng phổ biến quy trình chuẩn liên quan đến hoạt động Thời gian cấp phát thuốc trung bình 1,95 ± 0,74 phút, chủ yếu từ đến phút nên gần khơng có thời gian để tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh Khoảng thời gian cao so với kết nghiên cứu Bệnh viện TW quân đội 108 năm 2012 (0,9 phút) [3] thấp so với Bệnh viện Đại học Y Thái Bình (190 ± 90 giây) [2] Bệnh viện Bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh (353,9 giây) [4] Điều phù hợp với thực trạng tư vấn sử dụng thuốc bệnh viện: Bệnh viện TW quân đội 108 dược sĩ cấp phát chủ yếu dặn người bệnh uống thuốc theo đơn việc tư  vấn thực người bệnh hỏi Bệnh viện Đại học Y Thái Bình việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc thực tốt, có tới 80% người bệnh hiểu biết liều dùng sau nhận đơn thuốc [2] Số lượng thuốc BHYT cấp phát cho người bệnh ngoại trú đạt 99,9% (chỉ có trường hợp lỗi phần mềm khắc phục sau người bệnh nhận đủ thuốc) Kết tương tự với bệnh viện khác [2, 4] Tuy nhiên, hầu hết bệnh viện triển khai kê đơn phần mềm nên hết thuốc bác sĩ phải lựa chọn kê thuốc khác thay Vì vậy, số có hạn chế định việc đánh giá công tác đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho bệnh viện Có trường hợp thuốc lẻ cấp phát (chiếm 1,5 % tổng số đơn) trường hợp không ghi nhãn đầy đủ quầy ln có sẵn nhãn phụ phục vụ cho việc lẻ thuốc Bệnh viện cần phải có biện pháp để cải thiện điều Ngoài ra, giống Bệnh viện Đại học Y Thái Bình Bệnh viện Chăm sóc sức khỏe tâm thần Quảng Ninh, việc ghi tên người bệnh nhãn thuốc chưa thực Kết luận Khảo sát việc cấp phát thuốc BHYT cho 400 người bệnh điều trị ngoại trú cho thấy hoạt động cấp phát thuốc Bệnh viện Nội tiết TW thực nghiêm túc, đảm bảo đủ thuốc Thời gian cấp phát thuốc trung bình 1,95 ± 0,74 phút Việc kiểm tra đơn thuốc liều dùng, thời điểm dùng, tương tác thuốc đơn hoạt động tư vấn sử dụng thuốc hạn chế Tỷ lệ thuốc cấp phát thực tế bệnh viện đạt 99,9% Tỷ lệ thuốc ghi nhãn đầy đủ 99,7% Để cải thiện chất lượng, hiệu hoạt động cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú, Bệnh viện Nội tiết TW cần: - Xây dựng quy trình chuẩn cấp phát thuốc BHYT cho người bệnh điều trị ngoại trú; - Phổ biến, tập huấn quy trình cho tồn nhân viên Khoa Dược; - Bổ sung thêm nhân lực, trang bị thêm sở vật chất để thực tốt việc tư vấn, hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2015 (SỐ 475 NĂM 55) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Tài liệu tham khảo Bệnh viện Nội tiết TW (2015), Báo cáo thực nhiệm vụ Bệnh viện Nội tiết TW năm 2014 phương hướng kế hoạch năm 2015 Đoàn Thị Minh Huề (2014), "Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2013", Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Vũ Thị Thu Huyền (2013), "Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ, cấp phát hướng dẫn sử dụng thuốc Khoa Dược Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2012", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Thu Hương (2013), "Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát cấu thuốc sử dụng Bệnh viện Bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh", Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Paul Spivey (2012), Ensuring good dispensing practices In MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies Arlington, VA: Management Sciences for Health, pp 30.5-30.10 World Health Organization (1993), “How to investigate drug use in health facilities: selected drug use indicators”, p 17-22 (Ngày nhận bài: 03/08/2015 - Ngày duyệt đăng: 02/11/2015) Phân tích đặc điểm bệnh thận thuốc cản quang chứa iod sử dụng chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai Bùi Thị Ngọc Thực1*, Vũ Đình Hịa2, Phạm Minh Thơng1 Trần Nhân Thắng1, Dương Đức Hùng1, Cẩn Tuyết Nga1 Nguyễn Thu Minh1, Nguyễn Hoàng Anh2 Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Dược Hà Nội * E-mail: thucbn7981@yahoo.com Summary The incidence and risk factors associated with contrast-induced nephropathy (CIN) in patients undergoing contrast-enhanced CT and diagnostic coronary angiography (CAG) or percutaneous coronary intervention at Bach Mai hospital from 12/2014 to 04/2015 were assessed The studied cohort consisted of 566 patients being exposed to contrast media CIN was defined as an increase in serum creatinine greater than 0.5mg/dl or 25 % from the baseline days after contrast media exposure Overall, CIN occurred in 40 (7.1 %) patients Incidences of CIN were 6.6 % and 7.4 % in patients undergoing contrast-enhanced CT and diagnostic coronary angiography (CAG) and/or percutaneous coronary intervention, respectively Incidence of clinically significant CIN (CSCIN) was 1.1 % and that of acute kidney injury was 2.8 % on RIFLE and AKIN criteria Multiple logistic regression analysis identified the older age (>70), reduced GFR (< 30 ml/min/1.73 m2) and large volume media (> 200ml) as independent predictors of CIN In conclusion, these findings would be helpful to careful consideration in the use of contrast media Keywords: Contrast media, contrast-induced nephropathy (CIN) TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2015 (SỐ 475 NĂM 55) Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Female Age (years old) Type* DM Type DM type Years treated with insulin Years treated with insulin pens Insulin pens* NovoMix Lantus Humanlog Mix NovoRapid Insulatard Apidra Levemir 98 (48.3%) 64.0, 12 – 88, (57 – 69) (2.0%) 199 (98.0%) 3, 2-6, (0-16) 1,1-3, (0-10) 80 (39.4%) 54 (26.6%) 38 (18.7%) 29 (14.3%) 28 (13.8%) 26 (12.8%) (1.5%) * The values are expressed as frequency (percentage) 3.2 Technique errors when using insulin pens In this study, correct insulin injection techniques were analysed with regard to parameters such as shaking/mixing, removing inside cap of the needle, safety test, choosing dose, holding injection button, removing and discarding needle In general, there were less errors in the most important step of “choosing dose” than other steps However, there were still 7.4% of patients who failed the most important step Error rates in the operation of important steps such as “safety test” and “holding the injection button” were 43.8% and 26.6% respectively (Table 2) Table The proportion of patients having errors in different steps of insulin injection Steps of injection Group Pts Group Group Group used Pts used Pts used Pts used Humalog NovoRapid/ Insulatard/ Apidra/ Mix Levemir NovoMix Lantus (Eli Lilly) (Novo (Novo (Sanofi Nordisk) Nordisk) Aventis) N=32 N=71 N=65 N=203 N=35 Total Number of patients (%) Shaking/mixing 15 (42.9) - 43 (60.6) - - Removing inside cap 24 (68.6) 23 (71.9) 53 (74.6) 38 (58.8) 138 (68.0) Safety test * 15 (42.9) 15 (46.9) 30 (42.3) 29 (44.6) 89 (43.8) Choosing dose ** (11.4) (9.4) (4.2) (7.7) 15 (7.4) Holding the injection button * (25.7) (28.1) 12 (16.9) 24 (36.9) 54 (26.6) 14 Steps of injection Group Pts Group Group Group used Pts used Pts used Pts used Humalog NovoRapid/ Insulatard/ Apidra/ Mix Levemir NovoMix Lantus (Eli Lilly) (Novo (Novo (Sanofi Nordisk) Nordisk) Aventis) N=32 N=71 N=65 N=203 52 (73.2) 33 (50.8) 136 (67.0) N=35 Total Number of patients (%) Removing and discarding needle * important step 28 (80.0) 23 (71.9) ** the most important step - the step is not required Patients were also classified in categories of technique: No technique, poor technique, adequate and optimal technique (Table 3) Only under 10% of tested patients showed optimal technique The majority of patients (62.6%) had low technique when they were asked to the injection with their prescribed pens and a model There were still some patients who even did not know how to use the pens (No technique: 1.5%) Table Levels of patients’ injection techniques Levels of injection Group Group Group Group techniques Pts used Pts used Pts used Pts used Humalog NovoRapid/ Insulatard/ Apidra/ Mix Levemir NovoMix Lantus (Novo (Sanofi Nordisk) Nordisk) Aventis) N=32 N=71 N=65 N=203 (Eli Lilly) N=35 (Novo Total Number of patients (%) No technique (8,6) 0 (1,5) Poor technique 17 (48,6) 19 (59,4) 48 (23,6) 43 (21,2) 127 (62,6) Adequate technique 13 (37,1) (3,0) 19 (9,4) 15 (7,4) 53 (26,1) Optimal technique (5,7) (3,4) (2,0) (3,4) 20 (9,9) DISCUSSIONS 15 In this study, patients’ injection techniques were directly evaluated by observing and recording steps of operation This can help to reflect more accurately the practice of patients at home “Choosing dose” which is considered the most important step by the hospital’s doctors has the lowest rate of mistake (7.5%) As it is supposed to be very crucial, this could have been emphasized more to patients which may have led to less error The most common steps of error were “removing inside cap” and “removing and discarding needle” with similar rates of 68% and 67% respectively These two steps are closely related, almost all patients who kept the inner cap had the intention of reusing it after injection; they would close the needle with the inner cap consequently These patients therefore did not remove and discard needles but reuse them for the subsequent injections These steps are not considered important ones but when patients not follow them, there are a series of risks Firstly, patients may suffer from hurting their hands or bleeding when they put the inner cap on the needle Secondly, at the injection sites, they may have pain, bruising and bleeding because when the needles are reused several times, their silicone lubricants are lost, and they may be bent or chipped, especially small ones (2, 3) The third risk is reduced accuracy of subsequent doses, and increased risk of infection and pinch points due to residual insulin in the needle or air may come through to insulin pen (2-4) Finally, we see that patients had the habit of reusing needles Although these are not important steps but it is very easy to be in error Thus when training patients, medical staffs should observe patients to follow the right instruction to avoid the potential risks In the important steps, “safety test” was performed incorrectly more often (43.8%) than “Holding the injection button” (26.6%).”Safety test”, or in other words removal of air bubbles prior to injection, helps to test the flow of insulin as the bubbles reduce or stop the insulin infusion rate (2-5) If this is not done, patients are at risk for a broken needle or inadequate insulin dose resulting in hyperglycaemia In a Lebanon study, this rate was even higher, 60% (6) In the rest of the important steps, patients usually did not hold the pen at injection site for a sufficient time or did not hold the injection button until they took out the pen Some studies in Europe show patients did not hold for a sufficient duration, whereas Chinese patients tend to hold for more than 10 seconds In this study, patients using different pens showed different rates of error in this step Every pen has its own duration of holding the injection button, for example SolaStar requires 10 seconds of holding, Plexpen and KwikPen require and seconds respectively This may be confusing to patients especially those who have more than one pen, however it is important to remember to keep the injection button pressed down completely until the needle is removed from the skin, as this helps to inject the full dose of insulin without leaking or missing Some insulin in the form of a suspension should be shake or mixed well before injection but patients still forgot this step (40% in group and 60% in group 3) which may lead to too high or too low blood glucose levels CONCLUSION Our study adds much information to our knowledge about patient injection practices Not many patients are wrong at the most important step but still a low percentage of patients can operate perfectly More effort should be made to improve patients’ technique in using insulin pens REFERENCES 16 Grassi G, Scuntero P, Trepiccioni R, Marubbi F, Strauss K Optimizing insulin injection technique and its effect on blood glucose control Journal of Clinical & Translational Endocrinology 2014;1(4):145-50 American Diabetes A Insulin administration Diabetes Care 2004;27 Suppl 1:S106-9 Tandon N, Kalra S, Balhara YP, Baruah MP, Chadha M, Chandalia HB, et al Forum for Injection Technique (FIT), India: The Indian recommendations 2.0, for best practice in Insulin Injection Technique, 2015 Indian J Endocrinol Metab 2015;19(3):317-31 Frid A, Hirsch, L., Gaspar, R., Hicks, D., Kreugel, G., Liersch, J., & Strauss, K., New injection recommendations for patients with diabetes Diabetes & metabolism 2010;S3-S18:36 Ginsberg BH, Parkes JL, Sparacino C The kinetics of insulin administration by insulin pens Horm Metab Res 1994;26(12):584-7 Tschiedel B, Almeida O, Redfearn J, Flacke F Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries Diabetes Ther 2014;5(2):545-55 17 l Nghiên cứu - Kỹ thuật Thư viện hệ thống trang điện tử nhân tố cần xem xét cải thiện Trường ĐH Dược Hà Nội cần xem xét nhân tố ảnh hưởng có giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo hài lòng dược sĩ đào tạo từ nhà trường Tài liệu tham khảo David Holdford and Anuprita Patkar (2003), “Identification of the service quality dimensions of pharmaceutical education”, American J of Pharmaceutical Education, 67( 4), pp 108-115 Laaksonen, G., Holland, Leung, Patel & Shah (2010), “Influence of student characteristics on satisfaction with pharmacy course” J of Pharmacy Education, 10 (2), pp 50 - 57 Mirghani A Yousif, A S E., Mustafa A Abd Allah, Mohammed A Al-Sawat, Haitham M Al-Wahaibi, Abd Allah S Al-Osaimi, Salman H Al-Gethami (2014), “Pharmacy education instruction: Preference and practices, Saudi students’ perception”, Saudi Pharmaceutical J., pp 309-314 Nguyễn Mạnh Tuyển CS (2012), “Ý kiến phản hồi sinh viên năm cuối khóa 61 hệ đại học quy Trường Đại học Dược Hà Nội khóa học”, Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, 4, tr 137-141 Nguyễn Mạnh Tuyển CS (2013), “Phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy số học phần học kỳ II, năm học 2010-2011 Trường Đại học Dược Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, 1, tr 11-15 Cronin, J J., Taylor, S A (1992), “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, 56, pp 55-68 Trọng Hồng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr 13-38 Đỗ Xuân Thắng, Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thanh Bình, Trần Quang Tuấn (2016), “Mức độ hài lịng học viên cao học cơng tác đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Dược Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu dược & Thơng tin thuốc, số + 5, tập 7, tr 189-195 Phạm Thị Liên (2016), “Chất lượng dịch vụ đào tạo hài lòng người học trường hợp trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 32(4), tr 81-89 10 Nguyễn Thành Long (2006), “Sử dụng thang đo SERVPERF để đo lường chất lượng đào tạo đại học Trường Đại học An Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH An Giang (Ngày nhận bài: 27/8/2019 - Ngày phản biện: 03/9/2019 - Ngày duyệt đăng: 01/11/2019) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng bệnh nhân hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019 Lê Thị Uyển1*, Nguyễn Phương Chi2, Lê Thu Thủy2, Nguyễn Thị Song Hà2 Bệnh viện Nội tiết Trung ương, 2Trường Đại học Dược Hà Nội *E-mail: uyenbvnt@yahoo.com.vn Summary Predictors for patient satisfaction with outpatient drug dispensing at National Hospital of Endocrinology in 2019 were idendified by cross-sectional study 384 self-administered questionnaires were distributed to outpatients and analyzed then by ordinal logistic regression to estimate the influence of the predictive factors on patients’ satisfaction of outpatient drug dispensing, adjusting for patient characteristics The overall outpatient satisfaction score of with drug dispensing was satisfacrorilly high (mean =8.4) with 63.5% of patients rating and points The patient satisfaction was positively influenced by factors of drug information (adjusted OR 1.87, 95% CI 1.53-2.29), pharmacist communication skills (adjusted OR 1.66, 95% CI 1.36-2.02), advising commucation of pharmacists with patients (adjusted OR 1.42, 95% CI 1.17-1.74) Interventions related to drug information and pharmacist’s communication should be considered to improve the patient satisfaction of drug dispensing Keywords: Satisfaction, drug dispensing, outpatient Đặt vấn đề tiếp tục điều trị sở khám chữa bệnh có Sự hài lịng bệnh nhân yếu tố quan vấn đề sức khỏe [1] Để đánh giá chất lượng bệnh trọng đo lường chất lượng chăm sóc sức viện, Bộ Y tế đưa tiêu chí hài lịng người khỏe, thúc đẩy bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân viên y tế [2, 3] Kết khảo sát cho thấy TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) 17 l Nghiên cứu - Kỹ thuật tỷ lệ người bệnh khơng hài lịng với cấp phát thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện công lập năm 2019 tăng 9,4% so với năm 2018 [8] Trước thực trạng đó, xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú có ý nghĩa quan trọng với bệnh viện việc cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1/ Đánh giá người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019 2/ Phân tích yếu tố ảnh đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân ngoại trú lĩnh thuốc khu vực cấp phát thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) khoảng thời gian từ 17/6- 28/6/2019 Bệnh viện Nội tiết Trung ương Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không trực tiếp lĩnh thuốc khu vực cấp phát thuốc BHYT Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực bệnh nhân ngoại trú đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ Giả thuyết ban đầu tiến hành nghiên cứu yếu tố: 1/ sở vật chất, 2/ dược sĩ, 3/ thông tin thuốc cấp phát, 4/ số lượng chất lượng thuốc cấp phát có ảnh hưởng đến hài lòng bệnh nhân hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú bệnh viện Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập phương pháp vấn bệnh nhân (sử dụng câu hỏi) Tổng số phiếu thu sau vấn bệnh nhân 384 phiếu Bộ câu hỏi vấn bao gồm phần: 1/ thông tin chung bệnh nhân (12 câu), 2/ đánh giá sở vật chất (7 câu), 3/ đánh giá dược sĩ phục vụ (8 câu), 4/ đánh giá thông tin thuốc cấp phát (4 câu), 5/ đánh giá thuốc cấp phát (4 câu), 6/ đánh giá tổng thể hoạt động cấp phát thuốc (2 câu) Bộ câu hỏi xây dựng dựa tổng quan tài liệu hỏi ý kiến chuyên gia [4, 5] Nghiên cứu sử dụng thang Likert điểm cho câu hỏi đánh giá sở vật chất, dược sĩ, thông tin thuốc, thuốc cấp phát sử dụng thang 10 điểm cho đánh giá mức độ hài lòng hoạt động cấp phát thuốc Phân tích số liệu Phân tích mô tả thực để cung cấp thông tin đặc điểm người bệnh Ước tính tần suất, tỷ lệ % biến phân loại ước tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) biến liên tục Kiểm định thang đo: Các yếu tố thang đo kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha (> 0,6) hệ số tương quan biến tổng biến phải > 0,3 Phân tích khám phá nhân tố tiến hành (hệ số tải > 0,5) để xác định nhóm nhân tố biến số nhân tố dựa liệu thực tế thu thập Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy đa biến logistic thứ bậc để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc với: 1/ biến phụ thuộc mức độ hài lòng hoạt động cấp phát thuốc (theo thang 10 với khơng hài lịng 10 hài lịng), 2/ biến độc lập nhân tố xác định phân tích nhân tố Các nhân tố có 95% khoảng tin cậy (CI) tỉ số chênh (OR) chứa coi khơng có mối liên quan (hay khơng kết luận có ảnh hưởng) đến hài lòng người bệnh OR nhân tố xác định có ảnh hưởng đến hài lịng người bệnh hiệu chỉnh theo số đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi tại) Dữ liệu nhập phần mềm Epi info phân tích phần mềm SPSS 20 Kết Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu Đặc điểm nhân học 384 bệnh nhân tham gia nghiên cứu trình bày bảng Bảng Đặc điểm bệnh nhân TT Đặc điểm (n = 384) Giá trị* %/ SD* Nam 145 37,8 Nữ 239 62,2 58,7 12,4 126 34,5 Giới tính Tuổi (năm) Trình độ học vấn Dưới trung học phổ thơng 18 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Trung học phổ thông 99 27,1 Trung cấp/ cao đẳng 50 13,7 Đại học/ sau đại học 90 24,7 Đang làm 204 53,1 Nghỉ hưu 178 46,4 0,5 5,5 5,2 Nghề nghiệp Thất nghiệp Thu nhập bình quân/ tháng (triệu VNĐ) - trung bình (SD) Nơi - tần suất (%) Nội thành Hà Nội 43 11,3 Ngoại thành Hà Nội 124 32,6 Tỉnh khác 213 56,1 Đái tháo đường 298 78,0 Bệnh tuyến giáp 105 27,5 8,9 7,4 17 4,7 Bệnh mắc Thời gian mắc bệnh (năm) Số lần khám Bệnh viện Nội tiết Trung ương Lần đầu 10 Lần thứ hai 11 3,1 Trên hai lần 332 92,2 4,4 1,5 Số thuốc kê *Giá trị: tần suất với biến phân loại giá trị trung bình với biến liên tục, % với biến phân loại SD với biến liên tục Số người trả lời: nơi 380 người, trình độ học vấn 365 người, thu nhập bình quân 207 người, bệnh mắc 382 người, thời gian mắc bệnh 382 người, số lần khám 360 người, số thuốc kê 362 người Kết cho thấy bệnh nhân mẫu nghiên cứu có độ tuổi trung bình 59 tuổi với tỷ lệ bệnh nhân nữ cao (62,2%) Bệnh nhân có trình độ học vấn trung học phổ thơng trung học phổ thông chiếm 61,6% đa số sống tỉnh khác ngoại thành Hà Nội (88,7%) Hầu hết bệnh nhân mắc đái tháo đường (78,0%) với thời gian mắc bệnh trung bình gần năm số thuốc trung bình kê cho đợt điều trị 4,4 thuốc Đánh giá người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Ban đầu, nhóm nghiên cứu xây dựng câu hỏi với nhân tố (1/ sở vật chất (7 câu), 2/ dược sĩ phục vụ (8 câu), 3/ thông tin thuốc cấp phát (4 câu), 4/ thuốc cấp phát (4 câu)) dựa tổng quan tài liệu hỏi ý kiến chuyên gia Sau thu thập số liệu phân tích khám phá nhân tố, biến quan sát giữ lại chia thành nhân tố, bao gồm: 1/ Thuốc cấp phát (4 câu), 2/ Thông tin thuốc cấp phát (4 câu), 3/ Giao tiếp dược sĩ (5 câu), 4/ Hỏi đáp dược sĩ người bệnh (3 câu), 5/ Cơ sở vật chất thời gian cấp phát (4 câu), 6/ Không gian cấp phát (3 câu) (bảng 2) Bảng Đánh giá người bệnh đối vớihoạt động cấp phát thuốc ngoại trú TT Nội dung Điểm TB (SD) %* Thuốc cấp phát 1.1 Được cấp phát đủ loại thuốc 4,2 (0,6) 0,3 1,0 1,8 69,3 27,6 1.2 Được cấp phát đủ số lượng thuốc 4,2 (0,5) 0,3 0,3 2,1 70,8 26,6 1.3 Nhãn thuốc rõ ràng 4,2 (0,5) 0,3 - 0,8 76,8 22,1 1.4 Chất lượng cảm quan (quan sát bề ngoài) thuốc đảm bảo 4,2 (0,4) 0,3 - 0,5 78,1 21.1 2.1 Dược sĩ nói tên thuốc 2,2 (1,1) 33,6 36,5 12,2 16,9 0,8 2.2 Dược sĩ cung cấp tác dụng thuốc 2,1 (1,1) 34,1 36,7 13,0 15,6 0,5 Thông tin thuốc cấp phát TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) 19 l Nghiên cứu - Kỹ thuật 2.3 Dược sĩ hướng dẫn cách sử dụng thuốc 2,2 (1,1) 31,8 35,9 12,5 18,2 1,6 2.4 Dược sĩ cung cấp thông tin điều kiện bảo quản thuốc 2,8 (1,3) 24,7 20,3 11,7 41,4 1,8 3.1 Dược sĩ lịch tôn trọng 3,9 (0,6) 1,0 3,9 8,1 83,3 3,6 3.2 Dược sĩ hiểu lo lắng người bệnh thuốc 3,7 (0,7) 2,6 3,4 20,1 72,1 1,8 3.3 Tin tưởng giải thích dược sĩ 3,8 (0,7) 3,1 2,6 13,0 78,6 2,6 3.4 Đảm bảo riêng tư trao đổi với dược sĩ 3,7 (0,7) 1,0 5,7 21,1 70,3 1,8 3.5 Dược sĩ sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu giải thích 3,9 (0,4) - 2,1 10,9 85,4 1,6 4.1 Dễ dàng trao đổi thông tin với dược sĩ 3,6 (0,7) 1,0 9,4 16,7 70,3 2,6 4.2 Khi có thắc mắc nào, người bệnh sẵn sàng đặt câu hỏi cho dược sĩ 3,2 (1,0) 8,3 16,7 23,4 50,0 1,6 4.3 Dược sĩ sẵn sàng trả lời câu hỏi 3,3 (1,0) 7,6 12,2 23,7 55,2 1,3 5.1 Khu vực cấp phát thuốc ngoại trú dễ tìm 4,0 (0,3) - 1,0 0,8 94,0 4,2 5.2 Bảng dẫn rõ ràng, dễ hiểu 4,0 (0,3) - 0,5 1,3 94,0 4,2 5.3 Hệ thống loa thông báo rõ ràng, dễ nghe 4,0 (0,4) 0,3 2,1 1,8 91,4 4,4 5.4 Thời gian chờ để nhận thuốc phù hợp 3,9 (0,5) 0,5 4,2 6,3 86,2 2,9 6.1 Khu vực chờ nơi cấp phát thuốc ngoại trú đủ chỗ ngồi 3,7 (0,8) - 14,3 9,1 74,0 2,6 6.2 Khu vực chờ nơi cấp phát thuốc ngoại trú thoải mái 4,0 (0,3) - 1,0 2,3 92,4 4,2 6.3 Không gian khu vực cấp phát thuốc ngoại trú đủ rộng 3,9 (0,5) - 5,2 4,9 87,0 2,9 8,4 (1,1) - - - - - Giao tiếp dược sĩ Hỏi đáp dược sĩ người bệnh Cơ sở vật chất thời gian chờ cấp phát Không gian cấp phát Mức độ hài lòng với hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện (thang 10) *Mức độ: (1) hồn tồn khơng đồng ý, (2) không đồng ý, (3) trung lập, (4) đồng ý, (5) hoàn toàn đồng ý Nghiên cứu cho thấy điểm đánh giá người bệnh thuốc cấp phát cao (4,2 điểm) Yếu tố sở vật chất thời gian chờ cấp phát đánh giá tốt (4,0 điểm) Tuy nhiên, điểm đánh giá cho thông tin thuốc cấp phát (tên thuốc, tác dụng điều trị, hướng dẫn sử dụng bảo quản thuốc) tương đối thấp, dao động từ 2,2 đến 2,8 điểm Nhìn chung, mức độ hài lịng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện cao, trung bình đạt 8,4 điểm thang 10 Hình thể tần suất đánh giá mức độ hài lòng 384 bệnh nhân Bệnh nhân đánh giá mức độ hài lòng điểm chiếm tỷ lệ cao (33,3%), đánh giá điểm (30,2%) Hình Tần suất mức độ hài lịng với hoạt động cấp phát thuốc 20 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc Bệnh viện Bảng Yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc Bệnh viện TT OR (95% CI) OR điều chỉnh* (95% CI) Thông tin thuốc cấp phát Yếu tố 1,86 (1,54-2,25) 1,87 (1,53-2,29) Giao tiếp dược sĩ 1,72 (1,42-2,10) 1,66 (1,36-2,02) Hỏi đáp dược sĩ người bệnh 1,40 (1,16-1,69) 1,42 (1,17-1,74) Các nhân tố sở vật chất, thuốc cấp phát, không gian cấp phát không ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh *Hiệu chỉnh: tuổi, giới, trình độ học vấn, cơng việc, nơi Kết phân tích hồi quy đa biến (bảng 3) cho thấy nhân tố đưa vào phân tích, có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú, bao gồm: 1/ thông tin thuốc cấp phát, 2/ giao tiếp dược sĩ, 3/ hỏi đáp dược sĩ người bệnh Trong thơng tin thuốc cấp phát có ảnh hưởng nhiều đến tăng khả hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc (tăng 1,87 lần), giao tiếp dược sĩ người bệnh (tăng 1,66 lần) Bàn luận Tại bệnh viện, thơng tin hài lịng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú chưa ghi nhận nhiều Điều gây khó khăn cho Khoa Dược dược sĩ cấp phát thuốc việc cải thiện chất lượng dịch vụ cấp phát thuốc ngoại trú Kết nghiên cứu cho thấy điểm hài lịng trung bình người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương đạt 8,4 điểm (thang 10) Trong yếu tố liên quan đến hoạt động cấp phát thuốc, yếu tố thuốc cấp phát có điểm đánh giá cao Trên 97% người bệnh vấn cho thuốc cấp phát đầy đủ, nhãn thuốc rõ ràng chất lượng cảm quan thuốc đảm bảo Tiếp theo yếu tố sở vật chất thời gian chờ cấp phát thuốc, với điểm trung bình từ 3,9 đến 4,0 (trên thang 5) Yếu tố thông tin thuốc cấp phát có điểm đánh giá thấp nhất, điểm trung bình dao động từ 2,1 (tác dụng thuốc) đến 2,8 (bảo quản thuốc) Dược sĩ cung cấp cách bảo quản số dạng thuốc (ví dụ insulin bút tiêm, lọ tiêm) Do đó, để nâng cao chất lượng hoạt động cấp phát thuốc, dược sĩ cấp phát thuốc cần cung cấp thông tin thuốc cho người bệnh (tên thuốc, tác dụng điều trị, hướng dẫn sử dụng, bảo quản thuốc) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú, bao gồm: 1/ thông tin thuốc cấp phát, 2/ giao tiếp dược sĩ, 3/ hỏi đáp dược sĩ người bệnh Một số nghiên cứu mức độ hài lịng người bệnh có TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) khác biệt nhóm tuổi, trình độ học vấn… [6] Do đó, chúng tơi ước tính ảnh hưởng thơng tin thuốc cấp phát, giao tiếp dược sĩ, hỏi đáp dược sĩ người bệnh mức độ hài lòng người bệnh sau hiệu chỉnh tuổi, giới, trình độ học vấn, cơng việc, nơi Kết cho thấy sau hiệu chỉnh, yếu tố tác động tích cực tới hài lòng người bệnh Kết tương tự ghi nhận nghiên cứu trước số nước [5, 7] Cung cấp thông tin thuốc cho người bệnh trình cấp phát nhiệm vụ dược sĩ, góp phần tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc hạn chế sai sót sử dụng thuốc Do đó, dược sĩ cần phát huy vai trị hoạt động cấp phát thuốc để đảm bảo bệnh nhân hiểu rõ thông tin thuốc tên thuốc, cách dùng thuốc, tác dụng điều trị, cách bảo quản thuốc Ngoài ra, kỹ giao tiếp dược sĩ nhân tố quan trọng, không ảnh hưởng đến hài lòng người bệnh mà tác động đến khả ghi nhớ tuân thủ dùng thuốc người bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan yếu tố thuốc cấp phát, sở vật chất thời gian chờ cấp phát thuốc, không gian cấp phát với hài lòng người bệnh yếu tố góp phần tạo nên chất lượng hoạt động cấp phát thuốc Đối với thuốc cấp phát, gần 100% người bệnh đánh giá tốt chất lượng số lượng thuốc cấp phát Do đó, yếu tố không ảnh hưởng tới thay đổi định hài lòng người bệnh Tương tự, yếu tố sở vật chất, không gian cấp phát yếu tố “cố định”, đa số bệnh nhân đánh giá tốt cho tốt so với số bệnh viện khác nên người bệnh hài lịng Chính thế, việc đánh giá hài lịng người bệnh nghiên cứu phụ thuộc vào thông tin thuốc thái độ, giao tiếp dược sĩ với người bệnh Kết luận Nghiên cứu cho thấy điểm hài lịng trung bình người bệnh hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương 8,4 điểm 21 l Nghiên cứu - Kỹ thuật (thang 10) Để nâng cao mức hài lịng người bệnh, Bệnh viện tác động đến yếu tố thông tin thuốc cấp phát, giao tiếp dược sĩ, hỏi đáp dược sĩ người bệnh Tài liệu tham khảo Khudair I F., Raza S A (2013), “Measuring patients’ satisfaction with pharmaceutical services at a public hospital in Qatar”, Inter J of Health Care Quality Assurance, 26(5), pp 398-419 Epub 2013/08/03 doi: 10.1108/ijhcqa-03-2011-0025 PubMed PMID: 23905301 Briesacher B., Corey R (1997), Patient satisfaction with pharmaceutical services at independent and chain pharmacies American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of HealthSystem Pharmacists., 54(5), pp 531-6 Epub 1997/03/01 doi: 10.1093/ajhp/54.5.531 PubMed PMID: 9066860 Bộ Y tế (2019), Quyết định số 3869/QĐ-BYT Ban hành mẫu phiếu hướng dẫn khảo sát hài lòng người bệnh nhân viên y tế Lv Y., Xue C., Ge Y., Ye F., Liu X., Liu Y., et al (2016), “Analysis of factors influencing inpatient and outpatient satisfaction with the chinese military health service”, PloS one, 11(3), e0151234 Epub 2016/03/24 doi: 10.1371/journal pone.0151234 PubMed PMID: 27007805; PubMed Central PMCID: PMCPMC4805190 Agu K A., Oqua D., Agada P., Ohiaeri S I., Adesina A., Abdulkareem MH, et al (2014), “Assessment of satisfaction Bộ Y tế (2019), Quyết định số 3936/QĐ-BYT Ban hành nội dung kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện khảo sát hài lòng người bệnh, nhân viên y tế năm 2019 with pharmaceutical services in patients receiving antiretroviral Surur A S., Teni F S., Girmay G., Moges E., Tesfa M., Abraha M (2015), “Satisfaction of clients with the services of an outpatient pharmacy at a university hospital in northwestern Ethiopia: a cross-sectional study”, BMC Health Services Res., 15, pp 229 Epub 2015/06/13 doi: 10.1186/s12913-0150900-6 PubMed PMID: 26062912; PubMed Central PMCID: PMCPMC4464722 s11096-014-9948-3 PubMed PMID: 24736896 therapy in outpatient HIV treatment setting”, Inter J Of Clinical Pharmacy, 36(3), pp 636-47 Epub 2014/04/17 doi: 10.1007/ Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2019), Quản lý khám chữa bệnh, from: http://medinet.gov.vn/quan-ly-chat-luongkham-chua-benh/thang-92019-phan-bo-so-luot-y-kienkhong-hai-long-cua-nguoi-benh-theo-cac-noi-d-c8-19098 aspx (Ngày nhận bài: 30/9/2019 - Ngày phản biện: 10/10/2019 - Ngày duyệt đăng: 01/11/2019) Tổng hợp dimesna (dinatri 2-(2-sulfonatoethyldisulfanyl) ethansulfonat) sử dụng hydroperoxid Nguyễn Văn Hải*, Đào Nguyệt Sương Huyền Trường Đại học Dược Hà Nội *E-mail: hainv@hup.edu.vn Summary Dimesna (disodium 2-(2-sulfonatoethyldisulfanyl)ethanesulfonate), as a chemotherapeutic protective agent for mitigating the toxicity of antitumor drugs, was synthetised from mesna using hydrogen peroxide as oxidative agent Some reaction conditions such as time, temperature, pH and solvent were investigated The reaction yield was stable at 74.02% at the scale of 5.0 g/batch The product was obtained in high purity and structurally confirmed by the IR, MS, NMR The method proved well environment-friendly and capable of enlarging the scale Keywords: Dimesna, green, hydrogen peroxide, mesna Đặt vấn đề Dimesna (dinatri 2-(2-sulfonatoethyldisulfanyl) ethansulfonat) dẫn chất disulfid mesna thuốc định bắt buộc giải độc hóa trị liệu ung thư nhóm oxazaphosphorin cyclophosphamid ifosfamid [1] Tác dụng 22 giải độc đảm bảo nhờ cân chuyển hóa dimesna/mesna thể: huyết tương mesna (thiol) nhanh chóng bị oxy hóa thành dimesna (disulfid); ngược lại, ống thận dimesna bị khử thành mesna (nhờ hệ glutathion) để phản ứng với chất gây độc thận acrolein 4-hydroxy-ifosfamid [2, 3] TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 11/2019 (SỐ 523 NĂM 59) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Ảnh hưởng can thiệp tập huấn dược sĩ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú đái tháo đường typ có bảo hiểm y tế Lê Thị Uyển1*, Lê Thu Thủy2, Nguyễn Tiến Đạt2, Phí Thị Hồng Nhung2 Nguyễn Phương Chi2, Nguyễn Thị Song Hà2 Bệnh viện Nội tiết Trung ương Trường Đại học Dược Hà Nội * E-mail: uyenbvnt@yahoo.com.vn Summary As medication nonadherence evidently appears the most common in the management of diabetes due to their complex and lifelong therapy, the effect of pharmacist directed coaching on medication adherence of outpatients with type II diabetes was investigated by prospective intervention study at in Vietnam National Hospital of Endocrinology from July to October 2019 A validated 8-item Morisky Medication Adherence scale was used to evaluate patients’ adherence Data were collected by direct interview before the intervention and by telephone interview after three months of the intervention Thereby, 267 patients were enrolled at the baseline and 221 patients participated in the three-month follow-up survey Scores on the Morisky Adherence Scale indicated that medication adherence improved from baseline (6.41; SD = 1.38) to second follow-up survey (7.45; SD = 0.88) Besides, the proportion of patients with good adherence significantly increased (from 24.0% to 54.8%) along with decreasing in poor adherence (from 31.7% to 5.0%) after the intervention This study proved that pharmacist-conducted patient education should be considered as promising effective strategy for improving medication adherence of outpatients with diabetes Keywords: Adherence, intervention, outpatient, diabetes Đặt vấn đề Tuân thủ điều trị hành vi người bệnh thực theo hướng dẫn điều trị nhân viên y tế sử dụng thuốc, thay đổi chế độ dinh dưỡng lối sống Tuân thủ điều trị đặc biệt với bệnh mạn tính đái tháo đường (ĐTĐ) giúp đảm bảo hiệu điều trị, giảm tỷ lệ nhập viện tiết kiệm chi phí điều trị [11] Chính vậy, việc đo lường đánh giá tuân thủ điều trị quan trọng Phương pháp tự báo cáo với thang đo tuân thủ sử dụng thuốc Morisky sử dụng nhiều để đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường [7] Nhiều giải pháp can thiệp khác thực với người bệnh đái tháo đường nhằm tăng cường tuân thủ điều trị Hiện chưa có can thiệp coi hiệu để áp dụng cho đối tượng người bệnh đái tháo đường Tuy nhiên, phương pháp can thiệp tác động trực tiếp lên người bệnh phổ biến nghiên cứu giới Các nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp qua nhiều số gồm tuân thủ dùng thuốc, ảnh hưởng lên kết lâm sàng (thường HbA1c) kết khơng phải lâm sàng Trong đó, tn thủ dùng thuốc thường số đo lường để đánh giá hiệu can thiệp [10] TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60) Đào tạo dược sĩ cho người bệnh đái tháo đường typ nhằm giúp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc giải pháp lần áp dụng Bệnh viện Nội tiết Trung ương Câu hỏi đặt hiệu giải pháp nào? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu phân tích hiệu can thiệp tập huấn dược sĩ tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương khoảng thời gian từ 8/7/2019 đến 26/7/2019 Tiêu chuẩn lựa chọn: người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên; có sử dụng bút tiêm insulin, có bảo hiểm y tế Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu trước - sau sử dụng để đánh giá hiệu can thiệp người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú đáp ứng tiêu chuẩn Giả thuyết nghiên cứu tập huấn cho người bệnh tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc 81 l Nghiên cứu - Kỹ thuật Can thiệp theo hình thức tập huấn thực dược sĩ Bệnh viện Nội tiết Trung ương Các nội dung tập huấn cho người bệnh bao gồm: a) tuân thủ điều trị, b) kiến thức hạ đường huyết, c) thực hành bút tiêm insulin Hình thức tập huấn thực tập trung hội trường Bệnh viện Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu sử dụng phân tích báo thu thập phương pháp khảo sát Sử dụng câu hỏi có cấu trúc để thu thập số liệu trước sau can thiệp thông tin người bệnh tuân thủ dùng thuốc Trước can thiệp số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp người bệnh Sau can thiệp tháng sử dụng phương pháp vấn qua điện thoại Tổng số phiếu thu trước can thiệp 267, sau can thiệp 221 Bộ câu hỏi xây dựng dựa tổng quan tài liệu Sử dụng câu hỏi Morisky để đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh [9] Dựa câu trả lời người bệnh sử dụng phương pháp tính điểm theo hướng dẫn Tổng điểm đạt người bệnh để phân loại mức độ tuân thủ sử dụng thuốc Tuân thủ sử dụng thuốc phân loại mức: tuân thủ tốt: 8; tuân thủ khá: 6- < 8; tuân thủ kém: < Phân tích số liệu Phân tích mơ tả thực để cung cấp thông tin đặc điểm người bệnh Ước tính tần suất, tỷ lệ % biến phân loại ước tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) biến liên tục Đo lường can thiệp tiến hành nhóm người bệnh thời điểm khác (trướcsau can thiệp) Do đó, t-test phụ thuộc sử dụng để so sánh khác biệt hai nhóm với biến liên tục McNecmar test sử dụng biến nhị phân Khác biệt có ý nghĩa thống kê chấp nhận mức giá trị p < 0,05 Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS 20 Kết nghiên cứu Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu Đặc điểm nhân học 267 người bệnh tham gia nghiên cứu trình bày bảng Bảng Đặc điểm người bệnh TT Đặc điểm (n = 267) Giá trị Giới tính – tần suất (%) 82 Nam 94 (35,2) Nữ 173 (64,8) Tuổi trung bình (SD)- đơn vị tính: năm 64,0 (8,6) Trình độ học vấn – tần suất (%) (n = 245) Dưới trung học phổ thông 61 (24,9) Trung học phổ thông 67 (27,3) Trung cấp/ cao đẳng 66 (26,9) Đại học/ sau đại học 51 (20,8) Nghề nghiệp – tần suất (%) (n = 259) Đang làm 77 (29,7) Nghỉ hưu 181 (69,9) Thất nghiệp (0,4) Tình trạng nhân - tần suất (%) (n = 252) Đã kết hôn 246 (97,6) Đã ly hôn (0,8) Độc thân (1,6) Thu nhập bình quân/ tháng (SD)- triệu VNĐ (n = 189) BMI trung bình (SD) (n = 246) 4,2 (2,7) 23,8 (2,7) Thời gian trung bình chẩn đoán mắc ĐTĐ (SD)-năm (n-263) 13,9 (7,1) Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ -tần suất (%) (n = 253) 124 (49,0) 10 Thời gian trung bình sử dụng insulin (SD)- năm (n = 249) 5,9 (5,0) * Giá trị: tần suất với biến phân loại giá trị trung bình với biến liên tục, % với biến phân loại SD với biến liên tục Đa số người bệnh tham gia tập huấn nữ (64,8%) với độ tuổi trung bình 64 tuổi Do đó, hầu hết người bệnh (69,9%) nghỉ hưu Trình độ học vấn người bệnh nhóm trung học phổ thông, trung học phổ thông, trung cấp/ cao đẳng đại học/ sau đại học tương đối đồng đều, dao động từ 20,8% đến 27,3% Chỉ số khối thể (BMI) trung bình mức 23,8 theo thang phân loại Hiệp hội Đái tháo đường nước châu Á (IDI &WPRO) mức thừa cân Thời gian mắc bệnh đái tháo đường trung bình nhóm nghiên cứu gần 14 năm với thời gian trung bình sử dụng bút tiêm insulin gần năm Hiệu lên tuân thủ dùng thuốc Kết hiệu can thiệp tập huấn dược sĩ cho người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú lên tuân thủ sử dụng thuốc thể bảng TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Bảng So sánh tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp Trước can thiệp, n (%) Sau can thiệp, n (%) p Quên uống thuốc điều trị ĐTĐ Nội dung 100 (45,2) 28 (12,7) < 0,001 Trong tuần vừa qua, có lúc quên sử dụng thuốc ĐTĐ 33 (14,9) 11 (5,0) < 0,001 Giảm ngưng uống thuốc mà không thông báo cho bác sĩ 36 (16,3) 13 (5,9) < 0,001 Thỉnh thoảng quên mang theo thuốc du lịch rời khỏi nhà 45 (20,4) 17 (7,7) < 0,001 Ngày hôm qua, dùng tất thuốc 206 (93,2) 216 (97,7) 0,041 (3,6) (1,8) 0,388 81 (36,7) 26 (11,8) < 0,001 133 (60,2) 43 (19,5) 41 (18,6) (1,8) (0,0) 174 (78,7) 31 (14,0) 13 (5,9) (1,4) (0,0) Thỉnh thoảng, ngừng dùng thuốc thấy bệnh kiểm soát Cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị Tần suất gặp khó khăn nhớ sử dụng tất thuốc Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Ln ln 7/8 câu hỏi thang Morisky có khác biệt trước sau can thiệp Tỉ lệ ngừng dùng thuốc thấy bệnh kiểm soát thấp khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê trước sau can thiệp, tỉ lệ tương ứng 3,6% 1,8% Tỉ lệ quên sử dụng thuốc < 0,001 giảm từ 45,2% xuống 12,7% tỉ lệ cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị giảm từ 36,7% xuống 11,8% Tính điểm mức độ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường chúng tơi có bảng sau Bảng So sánh điểm tn thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp (CT) Nội dung Tuân thủ sử dụng thuốc (n = 221) Trước CT Trung bình (SD) Sau CT Trung bình (SD) 6,41 (1,38) 7,45 (0,88) Kết cho thấy tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh cải thiện đáng kể, tăng từ 6,41 điểm (trước can thiệp) lên 7,45 điểm (sau can thiệp) Nhóm nghiên cứu tiến hành phân loại mức độ tuân thủ thành ba mức: tuân thủ tốt - điểm, tuân thủ trung bình - đến nhỏ điểm tuân thủ - điểm Kết cho thấy tuân thủ sử dụng thuốc cải thiện đáng kể phân nhóm Nhóm tuân thủ sử dụng thuốc trước can thiệp 31,7% giảm 5,0% sau can thiệp nhóm tuân thủ tốt tăng từ 24,0% lên 54,6% sau can thiệp (hình 1) Hình So sánh mức độ tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60) Chênh lệch (95% CI) p 1,05 (0,85-1,24) < 0,001 Bàn luận Có nhiều biện pháp can thiệp khác sử dụng nhóm người bệnh đái tháo đường với can thiệp có ưu nhược điểm riêng Tại Việt Nam có nghiên cứu can thiệp khác thực nhóm người bệnh đái tháo đường, bao gồm can thiệp theo hình thức đào tạo thực bác sĩ điều dưỡng hay can thiệp cá nhân dược sĩ lâm sàng [3, 6] Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tôi, nghiên cứu Việt Nam thực đánh giá hiệu giải pháp can thiệp đào tạo tập trung người bệnh dược sĩ lên tuân thủ dùng thuốc (đo theo thang đo Morisky) Tuân thủ dùng thuốc đánh giá kết hầu hết nghiên cứu giới nghiên cứu [10] Tuân thủ dùng thuốc đo lường nhiều cách khác cho kết có khác biệt Đánh giá tuân thủ dùng thuốc thực Bệnh viện Nội tiết năm 2014 Tuy nhiên, đánh giá tuân thủ sử dụng nghiên cứu năm 2014 sử dụng số câu hỏi đơn lẻ mà không sử dụng câu hỏi theo thang đo Morisky Khi so sánh tỉ lệ quên sử dụng thuốc nghiên cứu năm 2014 năm 2019 83 l Nghiên cứu - Kỹ thuật tương đương [2] Tỉ lệ quên sử dụng thuốc năm 2019 45,2% năm 2014 46,0% Khi so sánh với nghiên cứu khác Việt Nam tỉ lệ tuân thủ sử dụng thuốc nghiên cứu tương tự với nghiên cứu đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc nhóm người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017 [4] Bệnh viện Quân Y 354 [5], nhiên cao kết nghiên cứu người bệnh đái tháo đường Khoa Nội tiết - Bệnh viện Thống Nhất năm 2014 [1] Tỉ lệ không tuân thủ sử dụng thuốc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017 Bệnh viện Quân Y 354 khoảng 30% (tỉ lệ tương ứng 29,2% 29,5%) [4, 5]; tỉ lệ không tuân thủ sử dụng thuốc Bệnh viện Thống Nhất năm 2014 20% [1] Điều nghiên cứu nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Quân Y 354 sử dụng thang đo Morisky để đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc (dùng thang đo chuẩn hoá, người bệnh phải trả lời câu hỏi trước đánh giá mức độ tuân thủ sử dụng thuốc) nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương sử dụng câu hỏi để đánh giá; điều khiến cho người trả lời thường đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc cao thực tế 68,3% người bệnh đái tháo đường tuân thủ sử dụng thuốc tốt trung bình Kết thấp so với tỉ lệ báo cáo tuân thủ sử dụng thuốc giới Theo nghiên cứu tổng quan DiMatteo tỉ lệ tuân thủ sử dụng thuốc có xu hướng tăng năm 1980 76,3% [8] Nghiên cứu chúng tơi cho thấy với hình thức can thiệp tập huấn dược sĩ giúp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Điểm tuân thủ dùng thuốc trước can thiệp 6,41 (SD = 1,38), tăng lên sau can thiệp 7,45 (SD = 0,88) Kết cho thấy hiệu can thiệp lên tuân thủ dùng thuốc tương tự với nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp nhóm người bệnh ĐTĐ typ trước giới Việt Nam [3, 6, 10] Nghiên cứu giúp giảm đáng kể tỉ lệ quên sử dụng thuốc từ 45,2% xuống 12,7% Điều nội dung đào tạo tuân thủ điều trị chúng tơi có cung cấp hướng dẫn biện pháp giúp tăng cường tuân thủ dùng thuốc đặt điện thoại nhắc nhở, lập kế hoạch sử dụng thuốc đặt vị trí dễ thấy, nhờ người nhà nhắc nhở Ngoài ra, biện pháp tư vấn giúp người bệnh sử 84 dụng thuốc theo đơn bác sĩ nên tỉ lệ người bệnh cảm thấy phiền phức tuân theo kế hoạch điều trị giảm Tỉ lệ người bệnh ngừng dùng thuốc thấy bệnh đỡ trước sau can thiệp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều hầu hết người bệnh điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung ương người bệnh mắc bệnh lâu ý thức việc phải tuân thủ sử dụng thuốc theo đơn bác sĩ (tỉ lệ trước can thiệp thấp: 3,6%) Nghiên cứu chúng tơi cịn số hạn chế Đầu tiên, hạn chế nguồn lực, nghiên cứu đánh giá sau tháng triển khai can thiệp (1 lát cắt sau can thiệp) Hiệu lâu dài hay tính bền vững can thiệp chưa xác định Thứ hai, chúng tơi sử dụng cơng cụ Morisky để đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Trong xu hướng nghiên cứu tuân thủ giới năm gần sử dụng hai nhiều phương pháp khác để thu thập liệu tuân thủ sử dụng thuốc Điều giúp xác nhận và/ kiểm tra liệu tuân thủ sử dụng thuốc [10] Kết luận Tỉ lệ người bệnh đái tháo đường typ tuân thủ sử dụng thuốc trước can thiệp tương tự số bệnh viện khác nước can thiệp tập huấn dược sĩ có ảnh hưởng tích cực, giúp tăng tuân thủ sử dụng thuốc lên 1,04 điểm (trên thang điểm) Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Anh Đào, Tạ Thị Hoà, Nguyễn Thị Bảo Châu, CS (2014), “Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường Khoa Nội tiết - Bệnh viện Thống Nhất”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (3), tr 81-84 Nguyễn Thị Song Hà, Lê Thị Uyển, Nguyễn Mạnh Tuấn (2015), “Tìm hiểu thực trạng hiểu biết tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2014”, Tạp chí Dược học, 473 (55), tr 2-6 Đỗ Thị Hằng, Nguyễn Thành Hải, Đỗ Văn Dũng, CS (2017), “Khảo sát kiến thức tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ có dạng bào chế đặc biệt Khoa Nội tiết - Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 33 (2), tr 85-93 Lê Thị Nhật Lệ (2018), Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35 Vũ Hà Nga Sơn, Phạm Huy Thơng (2019), “Phân tích kiến thức tuân thủ dùng thuốc số bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Quân Y 354”, Tạp chí Y Dược lâm sàng, 108, tr 1859-2872 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60) l Nghiên cứu - Kỹ thuật Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009), “Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục kiến thức, thái độ thực hành số kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường typ II”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (6), tr 71-8 Sarah Clifford, Magaly Perez NIeves, Anne M.Skalicky, et al (2014), “A systematic literature review of methodologies used to assess medication adherence inpatients with diabetes”, Current Medical Research & Opinion, 30 (6), pp 1071-1085 M Robin DiMatteo (2004), “Variations in Patients’ Adherence to Medical Recommendations: a quantitative review of 50 years of research”, Medical Care, 42 (3), pp 200-209 Donald E Morisky, Alfonso Ang, Marie Krousel Wood, et al (2008), “Predictive validity of a medication adherence measure in a outpatient setting”, The J of Clinical Hypertension, 10 (5), pp 348-354 10 Sujata Sapkota, Jo-anne Brien, jerrry Greenfield, et al (2015), “A systematic review of interventions addressing adherence to anti-diabetic medications in patients with type diabetes- impact on adherence”, Plos One, 10 (2), pp e0118296 11 World Health Organization (2003), Adherence to longterm therapies: Evidence for action (Ngày nhận bài: 02/3/2020 - Ngày phản biện: 23/3/2020 - Ngày duyệt đăng: 27/3/2020) Xây dựng thẩm định quy trình định lượng eurycomanon cao khơ sấy phun mật nhân phương pháp HPLC-UV Nguyễn Đức Hạnh3*, Huỳnh Trần Quốc Dũng1, Phạm Ngọc Thạc1 Nguyễn Ngọc Thạch2, Nguyễn Phương Nam1 Bệnh viện Y học cổ truyền TP Hồ Chí Minh Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh *E-mail: duchanh@ump.edu.vn Summary An HPLC method for determination of eurycomanon in the root spray-dried extracts of Eurycomae longifoliae Jack (Simaroubaceae) was developed For injection samples, the root esxtracts were extracted with MeOH (m/v - 50 mg/25 ml) The method was optimized and established as: Column - Shim-Pack GIST C18 (250×4.6 mm; μm), Column temperature - 30 oC; Detector - UV (245 nm); Mobile phase - acetonitrile and H3PO4 0.1 % in gradient program (0 - 8.5 %; 20 - 8.5 %; 20.01 - 60 %; 35 - 60 %; 35.01 - 8.5 %; 45 - 8.5 %); Flow rate - ml/min; Injection volume - μl The proposed method was validated in observance to the ICH guidelines in term of system suitability, specificity, linearity (ŷ = 4642315x); precision (R2 = 0.9969), and accuracy (97 – 103 %) and inter-day precision (RSD - 1.18 %) As such, the method proved applicable to quality control and improvement of the plant root extracts and the related products Keywords: Eurycomanon, HPLC, Tongkat ali Đặt vấn đề Mật nhân dược liệu phổ biến nước nhiệt đới với cơng dụng bồi bổ khí huyết nên sử dụng nhiều trường hợp dương suy [1] Để sản xuất sản phẩm từ dược liệu mật nhân, sở có xu hướng lựa chọn cao mật nhân sẵn có để làm nguyên liệu, đặc biệt cao chuẩn hóa [2] TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60) Eurycomanon - hoạt chất dược liệu mật nhân, có tác dụng làm tăng q trình tổng hợp testosteron tế bào Leydig cách ức chế chuyển đổi testosteron thành estrogen [2,4] Nhằm mục đích nâng cao chất lượng tăng tính cạnh tranh thị trường, tiêu chí định lượng cao mật nhân cần được nghiên cứu phát triển Do vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu 85

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w