Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
4,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN HOÀNG MAI Sinh viên thực : Trần Ngọc Toàn 105170382 Nguyễn Tiến Tuấn 105170386 Nhóm HP / Lớp : 17TDH2 Ngành : Kỹ Thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: “Thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng” Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Toàn Số thẻ sinh viên: 10517038 Lớp: 17TDH2 Đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng Đặt vấn đề ưu điểm sạc xe điện không dây Giới thiệu sạc điện không dây, cấu trúc bản, lý thuyết cảm ứng điện từ Ngồi cịn giới thiệu số đề tài nghiên cứu có liên quan Chương 2: Thiết kế phần động lực Chương giới thiệu linh kiện cần có hệ thống, ngun lí hoạt động chúng, tổng quát sơ đồ khối phần động lực, dựa vào lý thuyết truyền điện khơng dây tính thơng số linh kiện Tính tốn phần bảo vệ cho tồn hệ thống, từ đưa sơ đồ chi tiết phần động lực Chương 3: Thiết kế phần điều khiển Giới thiệu tổng quan vi điều khiển Mơ hình hóa Buck đầu thu Sữ dụng số bù cấu trúc điều khiển (bộ bù Lead(PD), bù Lag(PI), bù Lead – Lag(PID)) Thiết kế điều khiển mạch Buck converter Chương 4: Mô phỏng, lắp ráp đánh giá kết ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊhP Họ tên sinh viên: Trần Ngọc Tồn Lớp: 17TDH2 hóa Khoa: Điện Số thẻ sinh viên:105170382 Ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM SẠC XE ĐIỆN KHÔNG DỪNG Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Tổng quan thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng Chương 2: Thiết kế phần động lực Chương 3: Thiết kế phần điều khiển Chương 4: Mô phỏng, lắp ráp đánh giá kết Các vẽ đồ thị: Bao gồm X vẽ Bản vẽ số 1: Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/2021 Ngày hoàn thành đồ án: 3/2022 Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2022 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ yêu cầu sinh viên để kết thúc khoá học trước tốt nghiệp trường, đồng thời giúp cho sinh viên tổng kết kiến thức học suốt trình học tập, phần xác định cơng việc mà làm tương lai tốt nghiệp trường Với đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng”, sau tìm hiểu tiến hành làm đồ án, với hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn đề tài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm cho cơng việc tương lai sau Trong suốt trình làm đồ án với nổ lực thân với hướng dẫn tận tình Thầy: TS Nguyễn Hồng Mai thầy cô khác khoa đến đồ án em hoàn thành Mặc dù em cố gắng tìm tịi học hỏi kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm đồ án Em mong nhận giúp đỡ thầy bạn để em hồn thiện kiến thức chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn Thầy: TS Nguyễn Hồng Mai tận tình hướng dẫn em thời gian tìm hiểu thực Đề tài tốt nghiệp Sự hướng dẫn, góp ý tận tình thầy nguồn động viên to lớn giúp em nhiều trình thực đề tài Và em cảm ơn quý thầy cô Khoa Điện giúp đỡ em nhiều trình học tập thực đề tài Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Điện thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực Trần Ngọc Tồn– 17TDH2 CAM ĐOAN Tơi tên là:Trần Ngọc Toàn, sinh viên lớp 17TDH2 Khoa Điện, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Tôi xin cam đoan đồ án tơi tự tính toán, thiết kế nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Mai Để hoàn thành đồ án này, sử dụng tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo, ngồi khơng sử dụng tài liệu khác mà không ghi Nếu sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Sinh viên thực Trần Ngọc Toàn – 17TDH2 Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Mục lục CHƯƠNG 1: Tổng quan thiết kế hệ thống điều khiển sạc xe điện không dừng 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Khái niệm WPTS 10 1.1.2 Cấu trúc hệ thống WPTS .10 1.2 Tổng quan cảm ứng điện từ 10 1.2.1 Luận điểm Maxwell thứ – điện trường xoáy .10 1.2.2 Luận điểm Maxwell thứ hai- dòng điện dịch .12 1.2.3 Hiện tượng cảm ứng điện từ 14 1.3 Các phương pháp nạp pin 15 1.3.1 Nạp với dịng điện khơng đổi 15 1.3.2 Nạp với điện áp không đổi 15 1.3.3 Phương pháp nạp kết hợp dòng áp 15 1.4 Các hệ thống liên quan đến đề tài 16 1.4.1 WPTS quy nạp 16 1.4.2 WPTS cưỡng 17 1.4.3 WPTS cộng hưởng 18 1.5 Hệ thống thực đề tài 20 1.6 Các ưu nhược điểm sạc không dây với sạc có dây 20 1.6.1 Ưu điểm 20 1.6.2 Nhược điểm .21 1.7 Các nghiên cứu liên quan cụ thể có .21 1.7.1 Primary-Side Power Flow Control of Wireless Power Transfer for Electric Vehicle Charging 21 1.7.2 Overview of Wireless Charging Technologies for Electric Vehicles 22 CHƯƠNG 2: Thiết kế phần động lực .24 2.1 Giới thiệu phần động lực 24 Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai 2.1.1 Mục tiêu 24 2.1.2 Giới thiệu 24 2.1.3 Giới thiệu linh kiện có hệ thống 24 2.2 Sơ đồ khối phần động lực 32 2.2.1 Chỉnh lưu cầu diode 33 2.2.2 Bộ nghịch lưu cầu pha 33 2.2.3 Hệ thống khớp nối .34 2.2.4 Bộ chuyển đổi Buck converter (DC-DC) 37 2.3 Tính tốn phần động lực 38 2.3.1 Tính chọn cuộn dây tụ hệ thống khớp nối 38 2.3.2 Bộ chỉnh lưu Diode 42 2.3.3 Bộ nghịch lưu tần số cao 42 2.3.4 Bộ Buck converter (DC-DC) .43 2.4 Sơ đồ chi tiết phần động lực 44 2.5 Thiết kế, tính tốn phần bảo vệ 44 CHƯƠNG 3: Thiết kế phần điều khiển 47 3.1 Tổng quan adruino 47 3.1.1 Giới thiệu adruino 47 3.1.2 Chức 47 3.1.3 Phần cứng Adruino Uno R3 47 3.2 Tổng quan esp8266 .48 3.2.1 Cấu tạo ESP8266 48 3.2.2 Tính ESP8266 49 3.2.3 Chức ESP8266 đồ án 50 3.3 Sơ đồ khối toàn toàn hệ thống 50 3.4 Thiết kế điều khiển đầu phát .50 3.5 Thiết kế điều khiển đầu thu 50 3.5.1 Sinh viên: Mơ hình hóa Buck 50 Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai 3.5.2 Một số bù sử dụng cấu trúc điều khiển DC/DC converter 53 3.5.3 Thiết kế điều khiển mạch Buck converter 56 CHƯƠNG 4: Mô phỏng, lắp ráp đánh giá kết 63 4.1 Mô Matlab 63 Hình ảnh Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Mai Hình 1.1 Cấu trúc WPTS .10 Hình 1.2 Từ trường biến thiên điện xoáy 11 Hình 1.3 Nguyên lý thiết kế hệ thống điện không dây 15 Hình 1.4 Sơ đồ sạc pin theo phương pháp nạp kết hợp .16 Hình 1.5 Sơ đồ mạch WPTS quy nạp 17 Hình 1.6 Sơ đồ mạch loại cấu trúc WPTS cộng hưởng 19 Hình 2.1 Phân cực diode thuận(trái),phân cực diode ngược(phải) 25 Hình 2.2 Đặc tính vơn-ampe diode 26 Hình 2.3 Cấu trúc bán dẫn Mosfet .26 Hình 2.4 Kí hiệu quy ước hình dáng Mosfet 27 Hình 2.5 Quá trình mở Mosfet 28 Hình 2.6 Q trình khóa Mosfet 29 Hình 2.7 Cấu tạo tụ điện 31 Hình 2.8 Cấu tạo cuộn cảm 31 Hình 2.9 Sơ đồ khối phần động lực 32 Hình 2.10 chỉnh lưu cầu diode 33 Hình 2.11 Sơ đồ mạch nghịch lưu cầu pha .34 Hình 2.12 Hệ thống khớp nối 35 Hình 2.13 Bộ chuyển đổi Buck converter 37 Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống khớp nối 38 Hình 2.15 Đồ thị hiển thị hiệu suất theo giá trị hệ số ghép nối k(0≤k≤0.5) 41 Hình 2.16 Sơ đồ chi tiết phần động lực .44 Hình 2.17 Vị trí đặt dây chảy để bảo vệ 45 Hình 4.1 Mạch động lực 61 Hình 4.2 Bộ điều khiển Buck 64 Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ICE:Internal Combustion Engine EV: Electric Vehicles UBC: Unidirectional Battery Chargers BBC:Bidirectional Battery Chargers WPTS: Wireless Power Transfer Systems SS: Series – Series SP: Series – Parallel PS: Parallel – Series PP: Parallel – Parallel PFC: Power factor correction Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai \ CHƯƠNG 3: Thiết kế phần điều khiển 3.1 Thiết kế phát xung kích đầu phát Để truyền điện khơng dây ta cần nguồn điện tần số 31 KHz cấp cho cuộn dây đầu phát Nếu sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) trường hợp không khả thi với lý do: muốn có nguồn điện tần số 31 KHz theo phương pháp PWM tần số xung đóng cắt PWM phải lớn, phải lên tới cỡ MHz, tổn hao cơng suất đóng ngắt lớn, gây nóng linh kiện dẫn đến cháy nổ Khi tạo hai xung kích ngược pha tần số 31 KHz để kích bốn IGBT mạch nghịch lưu, đầu nghịch lưu thu nguồn có điện áp có dạng xung vng tần số 31 KHz, dịng điện chuẩn Sin tần số 31 KHz Nhược điểm phương án không thu điện áp dạng Sin Ưu điểm tổn thất đóng cắt nhỏ Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai phương pháp PWM, mạch điều khiển đóng cắt đơn giản, dễ chế tạo Trong đồ án chọn phương án để điều khiển nghịch lưu cầu pha 3.2 Thiết kế điều khiển đầu thu 3.2.1 Mơ hình hóa Buck converter Quá trình thiết kế hệ thống điều khiển thường thực theo bước sau: xây dựng mơ hình tốn học đối tượng điều khiển, phân tích hệ thống tìm điều khiển thích hợp, cuối mơ thử nghiệm Trong đó, việc mơ hình hóa cầu nối đối tượng vật lý (bộ biến đổi DC/DC) lý thuyết điều khiển (phương pháp thiết kế điều chỉnh) Tính xác đặc điểm mơ hình tốn học tìm yếu tố định đến chất lượng hệ thống, định hướng cho công việc thiết kế điều chỉnh sau Mô hình hóa biến đổi DC-DC Buck converter theo phương pháp trung bình mạng phần tử đóng cắt: Khi : Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Khi : Chọn hàm đóng cắt u cho ( V dẫn), ( V khóa) Biểu diễn dạng ma trận: Bước ta cần tuyến tính hóa trung bình, tín hiệu nhỏ Quy trình sau: Tìm điểm làm việc cân (Cho đạo hàm khơng) Trung bình tín hiệu tổng điểm làm việc cộng với tín hiệu nhỏ Thay trở lại mơ hình đóng cắt để tìm mối liên hệ tín hiệu nhỏ Laplace hóa, tìm hàm truyền Điểm làm việc cân bằng: Mơ hình trung bình tín hiệu: Suy ra: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Mai Laplace hóa cho thành phần : Hàm truyền iL d: Tổng kết: Hàm truyền điện áp đầu hệ số điều chế d: Hàm truyền dòng điện đầu hệ số điều chế d: Hàm truyền điện áp đầu vào điện áp đầu : 3.2.2 Một số bù sử dụng cấu trúc điều khiển DC/DC converter 3.2.2.1 Bộ bù Lead (PD) Bộ bù có tác dụng cải thiện độ dự trữ pha, mở rộng dải băng thơng mạch vịng phản hồi (feedback loop) giảm sống hài bậc cao (có điểm không điểm cực) Thêm vào điểm zero (thành phần đạo hàm – D) vào hàm truyền hệ số khuếch đại vòng hở (loop gain) tần số fz đủ nhỏ so với tần số cắt fc (crossover frequency) Tuy nhiên có thành phần D, hệ số khếch đại dải tần số cao tăng lên, ta cần thêm vào thành phần P để đảm bảo dải tần số cao Hàm truyền bù Lead (PD) có dạng sau: Nhiệm vụ người thiết kế bù phải xác định ωz, ωp hệ số Gco theo bước sau: Pha bù lớn tần số xác định theo: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Mai Do đó, để hệ có độ dự trữ pha lớn fc ta phải có: Mặt khác, góc pha tần số lớn xác định: Phương trình viết lại sau: Xác định để tính tốn : Trong đó: hàm truyền đạt đối tượng độ dự trữ pha hệ hở bao gồm bù đối tượng Thành phần Gco có giá trị để thỏa mãn biên độ hệ thống có giá trị tần số cắt fc (đảm bảo tần số cắt hệ fc), tức là: 3.2.2.2 Bộ bù Lag (PI) Tăng hệ số khếch đại dải tần số thấp, giảm nhiễu tần số thấp giảm sai lệch tĩnh Muốn người ta đưa thêm điểm “không” nghịch đảo (inverted zero) vào hệ số khếch đại vòng lặp tần số fL Để không thay đổi độ dự trữ pha θ mong muốn tần số fc (đã tạo nhờ thành phần PI) (vì thành phần I làm giảm độ dự trữ pha) Hàm truyền bù Lag (PI) có dạng sau: Nhiệm vụ người thiết kế bù phải xác định hệ số Gco Trong thiết kế thường chọn: Thành phần Gco có giá trị để thỏa mãn biên độ hệ thống có giá trị tần số cắt fc (đảm bảo tần số cắt hệ fc), tức là: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Mai Trong đó: hàm truyền đạt đối tượng 3.2.2.3 Bộ bù Lead-Lag (PID) Bằng cách kết hợp hai điều khiển Lead Lag ta thu điều khiển Lead-Lag có hàm truyền sau: Tần số xác định tương tự Thành phần Gco có giá trị để thỏa mãn biên độ hệ thống có giá trị tần số cắt fc (đảm bảo tần số cắt hệ fc), tức là: 3.2.3 Thiết kế điều khiển mạch Buck converter Với phương pháp sạc pin cho xe điện theo phương pháp nạp kết hợp dòng áp ta thiết kế điều khiển song song mạch Buck converter sau: 3.2.3.1 Xét mạch vòng điều khiển điện áp Lý tưởng hóa cảm biến điện áp, xem tín hiệu gửi tỷ lệ ta có cấu trúc điều khiển trực tiếp điện áp mạch Buck converter: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Yêu cầu thiết kế: Điện áp đầu ra: Điện áp đầu vào: Tần số chuyển mạch: Theo tính tốn ta thơng số L C sau: Tải pin có nội trở Ta có hàm truyền đạt điện áp đầu hệ số điều chế: Dùng Matlab để vẽ đồ thị Bode Dùng lệnh: bode(Gvd) để vẽ đồ thị Bode hàm truyền Dùng lệnh: margin(Gvd) để xác định độ dự trữ pha PM độ dự trữ biên GM Kết sau: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Mai Khi khơng có bù, theo đồ thị Bode có tần số cắt 284Hz, độ dự trữ pha PM = 90.8 độ dự trữ biên GM=inf Kết luận: khơng có bù hệ thống ổn định tần số cắt 284 Hz Ta chọn bù Lag (PI) với mục đích tăng hệ số khếch đại dải tần số thấp, giảm nhiễu tần số thấp giảm sai lệch tĩnh, đưa hệ thống ổn định tần số mong muốn KHz Hàm truyền bù Lag (PI) Trong đó: Chọn: Ta có: Thay ta tính hệ số 3.4982 Dưới code để tính tốn phần mềm Matlab: clear all clc C = 100e-6; %tu dien L = 470e-6; %cuon cam R = 14e-3; %Tai thuan tro D = 12/60; %He so dieu che Uc=12; %gia tri xac lap dien ap tren tu Uin=60; %gia tri xac lap dien ap dau vao %% Dieu khien dien ap %Ham truyen giua dien ap dau ra/he so dieu che Gvd=tf(R*Uin,[R*L*C L R]); %Ham truyen giua dien ap dau ra/dien ap dau vao Gvg=tf(R*D,[R*L*C L R]); fc=1000; %tan so cat 1000Hz [mag1,phase1]=bode(Gvd,2*pi*fc); %bien va goc pha cua ham truyen Gvd tai 1000Hz %tinh toan bo bu Lag (PI) wi=2*pi*fc/10; numc=[1 wi]; denc=[1 0]; Gc1=tf(numc,denc); [mag2,phase2]=bode(Gc1,2*pi*fc); Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai kp=1/(mag1*mag2); Gc=kp*Gc1; Gvc=Gc*Gvd; Kết cho giá trị tương tự Đồ thị Bode hệ thống sau sử dụng bù Lag (PI): Nhận xét: Sau sử dụng bù Lag (PI) thì độ dự trữ pha giảm PM=84.1 đảm bảo lớn để hệ thống ổn định (vì có khâu tích phân làm giảm độ dự trữ pha) Mạch Buck converter hoạt động ổn định tần số mong muốn KHz thay 284 Hz chưa sử dụng bù Lag (PI) 3.2.3.2 Xét mạch vòng điều khiển dòng điện Lý tưởng hóa cảm biến dịng điện, xem tín hiệu gửi tỷ lệ ta có cấu trúc điều khiển trực tiếp dòng điện mạch Buck converter: Thay giá trị ta hàm truyền dòng điện đầu hệ số điều chế sau: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Dùng Matlab để vẽ đồ thị Bode Dùng lệnh: bode(Gvd2) để vẽ đồ thị Bode hàm truyền Dùng lệnh: margin(Gvd2) để xác định độ dự trữ pha PM độ dự trữ biên GM Kết sau: Khi khơng có bù, theo đồ thị Bode có tần số cắt 20.3 KHz, độ dự trữ pha PM = 90 độ dự trữ biên GM=inf Kết luận: khơng có bù hệ thống ổn định tần số cắt 20.3 KHz Ta chọn bù Lag (PI) với mục đích tăng hệ số khếch đại dải tần số thấp, giảm nhiễu tần số thấp giảm sai lệch tĩnh, đưa hệ thống ổn định tần số mong muốn KHz Hàm truyền bù Lag (PI) Trong : Chọn : Ta có: Thay ta tính hệ số Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Dưới code để tính tốn phần mềm Matlab: clear all clc C = 100e-6; %tu dien L = 470e-6; %cuon cam R = 14e-3; %Tai thuan tro D = 12/60; %He so dieu che Uc=12; %gia tri xac lap dien ap tren tu Uin=60; %gia tri xac lap dien ap dau vao %% Dieu khien dong dien %Ham truyen giua dong dien dau ra/he so dieu che Gvd2=tf([R*Uin*C Uin],[R*L*C L R]); fc2=1000; %tan so cat 1000Hz [mag3,phase3]=bode(Gvd2,2*pi*fc2); %bien va goc pha cua ham truyen Gvd2 tai 1000Hz %tinh toan bo bu Lag (PI) wi2=2*pi*fc2/10; numc2=[1 wi2]; denc2=[1 0]; Gc2=tf(numc2,denc2); [mag4,phase4]=bode(Gc2,2*pi*fc); kp2=1/(mag3*mag4); Gc3=kp*Gc2; Gvc2=Gc3*Gvd; Kết cho giá trị tương tự Đồ thị Bode hệ thống sau sử dụng bù Lag (PI): Nhận xét: Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Sau sử dụng bù Lag (PI) thì độ dự trữ pha giảm xuống PM=84.1 đảm bảo lớn để hệ thống ổn định (vì có khâu tích phân làm giảm độ dự trữ pha) Mạch Buck converter hoạt động ổn định tần số mong muốn KHz thay 20.3 Hz chưa sử dụng bù Lag (PI) 3.2.3.3 Kết luận Thông số bù Lag (PI) mạch vịng điện áp: Thơng số bù Lag (PI) mạch vịng dịng điện: CHƯƠNG 4: Mơ đánh giá kết 4.1 Mô Matlab Sau chạy chương trình tính tốn thơng số c chương phần mềm Matlab, số liệu lưu vào Workspace Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai KẾT LUẬN Như vậy, đồ án em Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian lực, nhiều phần em chưa thể tính tốn xác hiểu rõ mặt thiết kế hệ thống Qua em nhận thấy cần cố gắng nhiều để hồn thiện khả thân trình nghiên cứu công tác sau Nhân đây, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Điện, đặc biệt Thầy TS Nguyễn Hoàng Mai giúp đỡ em nhiều thời gian hoàn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công thức (4.6) trang 302 sách Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất tác giả Phạm Quốc Hải [2] Công thức (4.8) trang 302 sách Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất tác giả Phạm Quốc Hải [3] [4] [5] Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai Sinh viên: Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Mai