(Luận văn) nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi và hiệu quả sử dụng vắc xin res vac để phòng bệnh trên đàn lợn rừng lai nuôi tại chi nhánh công ty nghiên cứu

55 2 0
(Luận văn) nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi và hiệu quả sử dụng vắc xin res vac để phòng bệnh trên đàn lợn rừng lai nuôi tại chi nhánh công ty nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu an va n t to ng hi ep w GIÀNG A CHA oa nl Tên đề tài: d NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM PHỔI VÀ HIỆU QUẢ SỬ lu ul nf va an DỤNG VẮC XIN RES-VAC ĐỂ PHÒNG BỆNH Ở LỢN RỪNG LAI oi lm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC at nh z z Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 m co Chuyên ngành: l Chính quy gm @ Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu an va n t to ng hi ep w GIÀNG A CHA oa nl Tên đề tài: d NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM PHỔI VÀ HIỆU QUẢ SỬ lu ul nf va an DỤNG VẮC XIN RES-VAC ĐỂ PHÒNG BỆNH Ở LỢN RỪNG LAI oi lm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC at nh z Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY – N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 z Hệ đào tạo: m co l gm @ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp, em hoàn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi hiệu sử dụng vắc xin lu an Res-vac để phòng bệnh đàn lợn rừng lai nuôi Chi nhánh công ty va nghiên cứu & phát triển động thực vật địa” Hồn thành khố luận này, n t to cho phép em bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng ng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận hi ep văn w Em bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ, nhân viên Chi nhánh oa nl công ty NC & PT động thực vật địa tạo điều kiện cho em tiến d hành thí nghiệm tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Xin lu va an chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trực tiếp giảng ul nf dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành thú y cho thân em lm suốt thời gian em theo học trường oi Để có kết ngày hơm nay, em xin cảm ơn bố mẹ at nh người thân gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em giúp z gm @ Em xin chân thành cảm ơn! z em học tập hoàn thành khóa luận Sinh viên Giàng A Cha m co l Thái nguyên, ngày tháng 12 năm 2017 ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo mà Nhà trường Khoa đề trình thực tập phần kế hoạch đào tạo, giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng với sinh viên trước trường Qua để sinh viên tự đánh giá lại khả chuyên môn thân, hội để sinh viên lu an áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, củng cố hệ thống va lại kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời tạo cho tự n t to lập cơng việc, nhiệt huyết lịng u nghề, xây dựng tác phong làm ng việc nghiêm túc, khoa học, có hiệu quả, nâng cao lực làm việc đáp ứng hi ep nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành w nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Năng oa nl động, sáng tạo ln tích cực tìm tịi hướng phù hợp với điều d kiện sản xuất thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát lu va an từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn ul nf nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo hướng oi lm dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi hiệu sử dụng vắc xin Res-vac at nh phòng bệnh cho lợn rừng lai” Trong thời gian thực tập sở, z giúp đỡ tận tình anh, chị cơng nhân trại, bạn thực tập, z @ gm tận tình thầy giáo hướng dẫn cố gắng nỗ lực thân, em l hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có m co hạn, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất yếu, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để báo cáo em hoàn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh viêm phổi lợn theo đàn theo cá thể 35 lu Bảng 4.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tuổi lợn 36 an va Bảng 4.4 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh n viêm phổi 37 t to ng Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai 38 hi Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai theo tuổi 40 ep Bảng 4.7 Tình trạng bệnh viêm phổi lợn rừng lai 42 d oa nl w Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm phổi lợn rừng lai 44 oi lm ul nf va an lu at nh z z m co l gm @ iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT A.pleuropneumoniae: Actinobacillus pleuropneumoniae lu an Cộng ĐC: Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay va cs : Kilôgam m2 : Mét vuông ng t to n Kg : hi Mililit ep ml : Nghiên cứu phát triển w NC&PT: Nhà xuất PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome STT : Số thứ tự TN: Thí nghiệm Tr: Trang TT : Thể trọng d oa nl Nxb : oi lm ul nf va an lu at nh z z m co l gm @ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii lu an DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv va PHẦN MỞ ĐẦU n t to 1.1 Đặt vấn đề ng 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài hi ep 1.3 Ý nghĩa đề tài w 1.3.1 Ý nghĩa khoa học oa nl 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn d PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU lu va an 2.1 Cơ sở khoa học ul nf 2.1.1 Vai trò, chức sinh lý máy hô hấp lm 2.1.2 Những hiểu biết chung bệnh viêm phổi oi 2.1.3 Vắc xin Res-vac chế phòng bệnh vắc xin 18 at nh 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 21 z 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 z @ PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP l gm 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 m co NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nguyên cứu tiêu theo dõi 23 vi 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai sở chăn nuôi 23 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm vắc xin Resvac để phòng bệnh viêm phổi lợn rừng lai 24 3.4.3 Công thức tính số tiêu theo dõi 25 lu an PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 va 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 26 n t to 4.1.1 Công tác chăn nuôi đàn lợn 26 ng 4.1.2 Công tác thú y sở 31 hi ep 4.1.3 Công tác khác 34 w 4.2.Kết thực chuyên đề nghiên cứu 34 oa nl 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai 34 d 4.2.2 Kết thử nghiệm vắc xin RES-VAC phòng bệnh viêm phổi cho lu va an lợn rừng lai 38 ul nf PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 lm 5.1 Kết luận 45 oi 5.2 Đề nghị 45 z z PHỤ LỤC at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO m co l gm @ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta để phát triền chăn nuôi lợn tốt theo hướng gắn với thị trường, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, lu an bảo vệ môi trường nhằm nâng cao suất chất lượng, hiệu vệ sinh va an toàn thực phẩm địa phương đẩy mạnh sản phẩm chăn ni có n t to lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư theo ng hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống sang hi ep chăn nuôi trang trại công nghiệp w Lợn rừng lai lai lợn rừng lợn nhà Thông thường, lợn oa nl rừng lai lai lợn rừng đực với lợn nái lợn địa phương, chẳng hạn d số nơi thuộc Việt Nam, tập quán thả rông lợn nái người dân lu va an tộc, lợn động dục thường vào rừng giao phối với lợn đực rừng Lợn lai có ul nf ưu lai cao bố mẹ sức đề kháng mạnh, khả chịu đựng lm kham khổ với mơi trường sống tự nhiên cao, dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt thấp oi Lợn rừng lai thích nghi với loại địa hình, khí hậu miền núi Thịt at nh lợn rừng lai đánh giá thơm ngon, săn chắc, nhiều nạc mềm, z mỡ, da dày, giịn, giá trị dinh dưỡng cao nên ngày thị trường nhiều z @ l tế cao [15] gm nơi ưa chuộng Nhìn chung, mơ hình chăn ni lợn rừng lai cho hiệu kinh m co Cùng với việc chăn ni mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại cho sở chăn nuôi bệnh hội chứng đường hô hấp Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng hợp vệ sinh, lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây ảnh hưởng đến sức khỏe khả phát triển lợn, gây tổn thất lớn kinh tế Do đó, phịng bệnh hội chứng đường hơ hấp cho lợn rừng lai góp phần làm tăng hiệu chăn ni Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hội chứng rối loạn hô hấp lợn lu an đưa biện pháp phịng trị, góp phần không nhỏ việc hạn chế va thiệt hại hội chứng hô hấp gây lợn Tuy nhiên, phức tạp n t to chế gây bệnh, tác động phối hợp nguyên nhân ảnh ng hưởng không nhỏ đến kết nghiên cứu Vì giải pháp đưa hi ep chưa thật mong muốn Hội chứng hô hấp lợn nguyên nhân gây w thiệt hại lớn cho sở chăn nuôi oa nl Các nghiên cứu xác định nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh d này, phải kể đến loại vi khuẩn Pasteurella Multocida, vi khuẩn lu va an Mycoplasma hyopneumoniae, Actinobacillus pleuropneumoniae liên cầu ul nf khuẩn Streptococcus suis Đây vi khuẩn gây bệnh tụ huyết trùng, lm bệnh suyễn, bệnh viêm phổi – màng phổi bệnh liên cầu lợn Trong oi giải pháp để phịng bệnh viêm phổi lợn, việc sử dụng vắc xin giải at nh pháp hữu hiệu z Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên z @ m co 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài l vac để phòng bệnh lợn rừng lai” gm cứu tình hình mắc bệnh đường hơ hấp hiệu sử dụng vắc xin Res- Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai xác định hiệu sử dụng vắc xin Res-vac để phòng bệnh viêm phổi lợn rừng lai 33 Điều trị: Sử dụng phác đồ điều trị sau: Phác đồ 1: Dùng Hanceft tiêm ml cho 10-15 kg thể trọng, dùng liên tục ngày Phác đồ 2: Dùng BIO D.O.C tiêm 1ml cho 10 kg thể trọng, dùng liên tục - ngày lu an Phác đồ 3: Dùng Berberin hydrochloride hòa với nước sơi để nguội cho va uống, liệu trình - ngày, ngày uống lần n t to Hộ lý: Dọn chuồng sẽ, giảm ăn, cho uống nước điện giải, bổ sung ng men tiêu hóa sau lợn khỏi hi ep + Bệnh viêm phổi: w Nguyên nhân: Do thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh, kỹ thuật chăm oa nl sóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng lớn tới phát sinh lây lan d bệnh Triệu chứng: Ban đầu lợn rời đàn, đứng nằm góc chuồng, lợn ăn lu va an uống giảm dần, sốt cao Tần số hô hấp tăng, lợn thở khó, thở dốc, ngồi ul nf chó thở Về sau thường ho vào chiều tối sáng sớm, ho tiếng lm hồi, ho tuần sau giảm ho liên miên oi Điều trị: Sử dụng phác đồ điều trị sau: at nh Phác đồ 1: Sử dụng Marphamox-LA tiêm cách 48 (Kết hợp sử z dụng Bromhexine 0,3%) Thành phần thuốc có Amoxicillin, tiêm bắp thịt z gm @ 1ml/8-10kg thể trọng/lần l Phác đồ 2: Dùng Pneumotic tiêm buổi sáng, tiêm bắp thịt 1ml/5-7kg thể m co trọng/lần Kanatialin tiêm buổi chiều, tiêm bắp thịt 1ml/5 - 7kg thể trọng/lần Dùng 3-5 ngày kết hợp tiêm vitamin B1 Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại, che chắn chuồng kín gió, trải rơm cho lợn nằm, cho ăn tăng thức ăn tinh, lần cho ăn vừa phải khơng đươc ̣ cho ăn q no cho ăn no dẫn đến chèn ép phổi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vật Điều trị 62 con, tỷ lệ khỏi đạt 75,81% 34 4.1.3 Cơng tác khác Ngồi cơng tác chăn ni đàn lợn, em cịn tham gia số cơng tác khác trại trồng rau xanh: chuối, rau lang, ngô dày làm số công tác tu sửa sở hạ tầng chuồng trại, tư vấn kỹ thuâṭ cho người dân quanh trại khách hàng tới mua lợn kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng lu an phòng tri ḅ êṇh cho lợn rừng va Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất n t to Nội dung ng TT Số lượng Kết (con) (con) Tỷ lệ (%) hi ep Công tác tiêm phịng An tồn 140 100 132 100 an lu Tụ dấu d Tai xanh oa Dịch tả nl w I 135 100 va 120 Lepto 100 100 ul nf Lở mồm long móng oi lm 100 Cơng tác điều trị Khỏi at nh II 60 Viêm phổi 62 47 80,00 75,81 m co l 75 gm Tiêu chảy 78,49 @ 73 z 90 z Phân trắng lợn 4.2.Kết thực chuyên đề nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai 4.2.1.1 Tình hình bệnh viêm phổi lợn rừng lai tính theo đàn theo cá thể Kết điều tra tỷ lệ mắc viêm phổi đàn lợn rừng nuôi trại chăn nuôi động vật hoang dã thuộc Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển 35 động thực vật địa trình bày Bảng 4.2 Kết điều tra cho thấy, thời gian thí nghiệm, chúng em theo dõi tổng số 152 lợn nuôi từ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017, có 42 mắc bệnh viêm phổi Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng 27,63%; tỷ lệ tái nhiễm lên đến 47,61% tổng số mắc lần Tính theo đàn, với số đàn lu an theo dõi 18, số đàn mắc bệnh 12 đàn, chiếm tỷ lệ 66,67% Đây va số cần suy nghĩ chăn nuôi lợn rừng Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh viêm n t to phổi lợn rừng nghiên cứu chúng em chưa cao Nguyễn Xuân ng Bình (2005) [1] nghiên cứu tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae hi ep bệnh viêm phổi - màng phổi lợn nhà rút kết luận sau: Lợn thịt w giai đoạn 2-3 tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo đàn 100%, trung oa nl bình 36,53% theo cá thể d Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh viêm phổi lợn theo đàn lu Chỉ tiêu Số đàn mắc bệnh viêm phổi 18 Đàn 12 at nh Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo Đàn oi lm Số đàn lợn theo dõi ul Kết Ghi ĐVT nf STT va an theo cá thể z đàn Số lợn theo dõi Con Số lợn mắc bệnh viêm phổi Con 42 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi % 27,63 Số tái nhiễm Con 20 Tỷ lệ tái nhiễm % 47,61 66,67 z % @ m co l gm 152 Như biết, tự nhiên lợn rừng có khả thích nghi tốt, khả chống chịu bệnh tật cao Tuy nhiên điều kiện chăn nuôi 36 theo phương thức bán chăn thả có nhiều lợn bị mắc bệnh viêm phổi màng phổi Việc nuôi với mật độ cao (Thông thường khoảng 20-30 con/một đàn) nguyên nhân gây nên bệnh viêm phổi - màng phổi lợn Một nguyên nhân bãi chăn thả khơng có bóng cây, lợn thường xun tiếp xúc với thời tiết thay đổi (nắng, mưa, gió rét…) Vì q trình chăm sóc lu an ni dưỡng cần ý cơng tác phịng trị bệnh đường hô hấp, để đảm va bảo hiệu chăn nuôi cao Khu chăn thả cần có bóng mái che n t to nắng mưa, hạn chế thả lợn thời tiết bất lợi, dễ bị mắc ng bệnh viêm phổi hi ep 4.2.1.2 Tình hình mắc bệnh viêm phổi theo tuổi lợn d Tổng số mắc oi lm ul nf va an lu Tháng tuổi oa STT nl w Bảng 4.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tuổi lợn Số mắc lần 1 10 25 42 Tỷ lệ % 2,38 2,38 11,90 23,81 59,53 100 at nh Qua bảng 4.3, thấy lợn tất tháng tuổi nhiễm z bệnh, nhiên tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi lợn thịt tháng tuổi có z gm @ khác rõ: Thấp 1-2 tháng tuổi với tỷ lệ mắc bệnh 2,38% Cao l tháng tuổi với tỷ lệ mắc bệnh 59,53% Lợn tháng tuổi 3-4 m co tháng tuổi 11,90% 23,81% Qua kết điều tra cho thấy: giai đoạn theo tuổi, tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổi có xu hướng tăng dần giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi Giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi mắc 2,38% Giai đoạn - tháng tuổi tỷ lệ mắc 11,90 % Giai đoạn 3-4 tháng tuổi, tỷ lệ mắc 23,81% giai đoaṇ - 59,53% Điều chứng tỏ có mối liên hệ tỷ lệ mắc viêm phổi với lứa tuổi lợn Lợn từ - 37 tháng tuổi tỷ lệ mắc viêm phổi cao, lợn giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi tỷ lệ mắc viêm phổi phổi thấp Điều theo chúng em, phần giai đoạn tính mẫn cảm việc tiếp xúc lợn giai đoạn tháng tuổi bệnh cao giai đoạn lại Kết nghiên cứu em lợn rừng tương đối phù hợp với kết nghiên cứu lu an tác giả khác lợn nhà Các cơng trình nghiên cứu vấn đề khẳng va định lợn nhà bị nhiễm vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae với tỷ lệ n t to cao thường độ tuổi hai tháng tuổi, đặc biệt đàn lợn thịt từ 30 - 50 ng kg (Trịnh Quang Hiệp, 2002 [2]; Nguyễn Thị Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, hi ep 1993 [6]; Cù Hữu Phú cs., 2002 [7] oa bệnh viêm phổi nl w 4.2.1.3 Kết đánh giá số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc d Để đánh giá triệu chứng bệnh viêm phổi lợn rừng lai làm sở lu va an phục vụ việc chẩn đoán phát bệnh điều kiện chăn nuôi bán chăn ul nf thả Chúng em tiến hành theo dõi, đánh giá số triệu chứng điển hình oi bày bảng 4.4 lm bệnh viêm phổi lợn rừng lai thời gian thực tập, kết trình at nh Bảng 4.4 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh Số m co 12 18 32 Tỷ lệ % l 62 gm @ Diễn giải Tổng số lợn mắc bệnh theo dõi (Kể mắc lần tái nhiễm) Trong đó: Ho Khó thở Thở thể bụng z STT z viêm phổi 19,35 29,03 51,61 Trong q trình thí nghiệm, em theo dõi biểu lợn bị viêm phổi Nhìn chung, lợn bị viêm phổi có ba biểu sau: ho, 38 khó thở (Hai cánh mũi có tượng khít lại), thở thể bụng Trong tổng số 62 lợn bị viêm phổi chúng em quan sát thấy có 12 bị ho chiếm 19,35%; 18 bị khó thở chiếm 29,03% 32 thở thể bụng chiếm 51,61% Nhóm lợn bị ho thường ho đêm sáng sớm, bị đuổi vận động mạnh thở khó khăn Nhóm khó thở, bình thường thở lu an giật, bị đuổi vận động mạnh thở giật mạnh, lợn lười vận động va nằm nhiều hơn, có trường hợp có dịch mũi chảy sốt nhẹ Nhóm n t to lợn thở thể bụng, trường hợp nặng hơn, thở khó khăn Những ng bị nặng mà không phát sớm điều trị kịp thời chết, hi ep chữa khỏi chậm lợn, hiệu kinh tế thường không cao oa nl cho lợn rừng lai w 4.2.2 Kết thử nghiệm vắc xin RES-VAC phòng bệnh viêm phổi d 4.2.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai lu va an Đối với bệnh viêm phổi lợn rừng, việc bảo đảm vệ sinh thú y ul nf thường xuyên, tạo môi trường sống tốt cho lợn việc sử dụng vắc xin để lm tiêm phịng cho lợn quan trọng Trong thời gian thực tập, để có sở oi minh chứng hiệu cơng tác phịng bệnh vắc xin em tiến hành thí at nh nghiệm đàn lợn từ giai đoạn theo mẹ Kết trình bày z bảng 4.5 z @ Chỉ tiêu Số ổ lợn theo dõi Số lợn theo dõi Số mắc bệnh viêm phổi Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi Lô TN ổ Con 31 30 13 16,12 43,33 Con % Lô ĐC m co ĐVT l TT gm Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai 39 Kết nghiên cứu bảng 4.5 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn tiêm phòng vắc xin Res-vac 16,12%, thấp nhiều so với lơ thí nghiệm khơng tiêm vắc xin Rec-vac 43,33% Kết nghiên cứu cho thấy sai khác tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi hai lô thí nghiệm rõ ràng, chênh lệch hai lô lên tới 27,21% Như vậy, vắc xin Rec-vac lu an sử dụng để tiêm cho lợn lúc 1-2 tuần tuổi tiêm nhắc lại sau 3-4 va tuần tuổi có tác dụng tốt đến việc phòng bệnh viêm phổi loại vi n t to khuẩn M hyopneumoniae, A.pleuropneumoniae Streptococcus suis gây ng cho lợn thí nghiệm Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi hi ep lợn rừng giai đoạn cai sữa đến tháng tuổi tương đối phù w hợp với kết nghiên cứu lợn địa phương tác giả nước oa nl Theo Nguyễn Xuân Bình (2005) [1] nghiên cứu tình hình nhiễm d Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi lợn rút kết luận lu va an sau: Lợn thịt giai đoạn 2-3 tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo đàn ul nf 100%, trung bình 36,53% theo cá thể Lợn mắc bệnh viêm phổi phân lập lm vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae với tỷ lệ đạt từ 31.25- oi 55,55%, trung bình 37,83% Kết nghiên cứu chúng em cho thấy, at nh tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi lợn rừng giai đoạn cai sữa đến tháng tuổi z tiêm vắc xin Res-vac giảm thấp Như biết tự z @ gm nhiên lợn rừng có khả thích nghi tốt, khả chống chịu bệnh tật cao l Tuy nhiên điều kiện chăn ni theo phương thức bán chăn thả có m co nhiều lợn bị nhiễm bệnh viêm phổi Vì q trình chăm sóc ni dưỡng cần ý cơng tác phịng trị bệnh viêm phổi để đảm bảo hiệu chăn nuôi cao Như vậy, khn khổ thí nghiệm, lợn lơ TN tiêm phịng vắc xin đa giá Res-vac để phòng bệnh viêm phổi vi khuẩn M hyopneumoniae, A.pleuropneumoniae Streptococcus suis tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lơ TN cịn cao lên đến 16,12% Điều 40 cần phải quan tâm, phân tích để tìm hiểu ngun nhân gây bệnh viêm phổi lợn con, đến khâu vệ sinh thú y, chuồng trại mật độ nuôi nhốt 4.2.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai theo tháng tuổi Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai theo lu an tháng tuổi lợn tiêm phòng khơng tiêm phịng trình bày va bảng 4.6 n t to Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai theo tuổi hi Số lợn theo dõi Số mắc tháng tuổi Tỷ lệ mắc Số mắc tháng tuổi ep d % 0,00 6,67 Con % 6,67 Con % 3,22 10,00 Con 2 % 6,45 6,67 6,45 13,33 16,12 43,33 z @ % z Con m co l Con at nh Bình quân 30 oi 31 lm Tỷ lệ mắc ul Số mắc tháng tuổi nf va Số mắc tháng tuổi Tỷ lệ mắc Con an lu Số mắc tháng tuổi Tỷ lệ mắc Lô ĐC oa Lô TN nl w Tỷ lệ mắc ĐVT gm Chỉ tiêu ng TT Kết thí nghiêṃ cho thấy, hai lơ thí nghiệm tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi Tuy nhiên, lợn tiêm phịng giai đoạn từ từ 1-2 tháng tuổi khơng bị mắc bệnh, lô ĐC (Không tiêm phòng) bị mắc bệnh với tỷ lệ 6,67% Đến giai đoạn từ 2-3 tháng tuổi, tỷ lệ 3,33% 10,0%; giai đoạn từ 3-4 tháng tuổi, tỷ lệ 41 nhiễm 6,45% 6,67% Và cuối giai đoạn từ 4-5 tháng tuổi 6,45% 13,33% tương ứng lô TN lô ĐC So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh viêm phổi lợn hai lô TN ĐC thấy giai đoạn sau thấy khác biệt tỷ lệ nhiễm hai lô Ở giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi tỷ lệ lợn mắc bệnh 0% lô thấy giai lu an đoạn lợn gần không bị bệnh viêm phổi, nên giai đoạn va không cho thấy khác lô TN lô ĐC n t to Đến giai đoạn 1-2 tháng tuổi lợn mắc bệnh tỷ lệ thấp, ng mức - 6,67% Tuy nhiên đến giai đoạn lợn 2-3 tháng tuổi tỷ lệ mắc hi ep bệnh hai lơ có khác biệt lớn lô ĐC tỷ lệ mắc bệnh tăng w lên 10,00% lơ TN mức 3,33%, chênh lệch tiếp tục oa nl thể lợn giai đoạn 4-5 tháng tuổi tỷ lệ mắc có khác rõ d rệt, cụ thể lô TN 6,45% lô ĐC 13,33% Kết tổng thể cho lu va an thấy có mối liên hệ tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi màng phổi với việc tiêm ul nf phòng vắc xin lứa tuổi lợn Lợn tiêm phịng vắc xin Rec-vac Kết lm thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ nhiễm cao giai đoạn 4-5 tháng tuổi oi chứng tỏ tất giai đoạn thí nghiệm giai đoạn lợn cảm nhiễm at nh mạnh với mầm bệnh gây viêm phổi Vì q trình chăn ni đối z với đàn lợn có độ tuổi từ 4-5 tháng tuổi cần ý đến công tác chăm sóc z @ m co 4.2.2.3 Tình trạng bệnh viêm phổi lợn rừng lai l bệnh viêm phổi cho đàn lợn gm nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng… góp phần giảm tối đa Kết theo dõi tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm tiêm phịng vắc xin Res-vac trình bày bảng 4.7 42 Bảng 4.7 Tình trạng bệnh viêm phổi lợn rừng lai TT lu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lợn theo dõi Con 31 30 Số lợn mắc bệnh Con 13 Tỷ lệ mắc % 16,45 43,33 Số lợn mắc thể nhẹ Con Tỷ lệ % 60,00 15,38 Con % 20,00 23,08 Con % 20,00 38,46 Con % 0,00 23,08 an Chỉ tiêu va n Số mắc thể trung bình Tỷ lệ Số mắc thể nặng Tỷ lệ 10 Số chết 11 Tỷ lệ chết t to ng hi ep d oa nl w an lu nf va Qua bảng thấy lơ TN, lợn tiêm vắc xin Res- lm ul vac, hầu hết lợn mắc bệnh mức độ nhẹ trung bình, có mắc mức oi độ nặng khơng có chết Nhưng lơ ĐC đa số lợn mắc bệnh at nh mức độ trung bình nặng Cụ thể lơ TN tổng số mắc bệnh z có mức nhẹ mức độ trung bình mức độ nặng, z gm @ lơ ĐC có tới 11 tổng số 13 mắc bệnh mức độ trung bình, nặng chết Như việc tiêm phịng vắc xin Res-vac có tác động rõ rệt tới l m co mức độ nhiễm bệnh viêm phổi lợn TN, lợn tiêm phòng vắc xin nhiễm bệnh mức độ bệnh giảm (chủ yếu mức độ nhẹ), điều trị lợn nhanh khỏi bệnh, nhanh phục hồi, làm giảm chi phí thuốc điều trị, tăng hiệu chăn nuôi Khả phát lợn mắc bệnh sớm qua chẩn đốn quan sát mắt thường có tính chất định đến thời điểm bắt đầu chữa bệnh hiệu điều trị Hầu hết trường hợp lợn mắc bệnh phát hiện, điều trị sớm tỷ lệ khỏi bệnh cao không ảnh 43 hưởng nhiều đến phát triển lợn sau ngược lại Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn rừng giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi tương đối phù hợp với kết nghiên cứu lợn địa phương tác giả nước Theo Nguyễn Tất Tồn cs (2013) [9] khuynh hướng chung tỷ lệ lợn bị bệnh hơ hấp lơ thí nghiệm so lu an với lô đối chứng Khi so sánh tỷ lệ ngày ho tỷ lệ ngày thở thể va bụng lại có chênh lệch rõ Việc chủng ngừa vắc xin phòng bệnh n t to viêm phổi lợn làm giảm mức độ hư hại phổi làm hạn chế ng xâm phạm mầm bệnh từ môi trường vào hệ thống hô hấp, tốc độ sinh hi ep trưởng tiêu thụ thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm tốt so với lơ w đối chứng oa nl Đối với lợn có biểu viêm phổi - màng phổi, chúng em d phân thành ba nhóm: Nhóm biểu nặng, trung bình nhẹ lu va an Lợn bị mắc viêm phổi - màng phổi mức độ nặng có biểu : Thường ul nf tách đàn nằm góc chuồng , ăn ít, bỏ ăn, sốt 39,5 – 400C Lúc đầu có lm biểu hắt hồi , chảy mũi nước , ho tiếng hay chuỗi dài lúc vâṇ oi đôṇg mạnh, vào sáng sớm hay chiều tối, ho liên tiếp 1-3 tuần thơi, có at nh kéo dài Lợn thường có biểu thở thể bụng Có bị nặng , há mồm z thở cách khó khăn Những bị nặng, không phát kịp thời để z @ gm điều trị chết, điều trị khỏi thường chậm lớn Những lợn l thuộc nhóm mắc bệnh viêm phổi - màng phổi mức độ trung bình có biểu m co tăng tần số hơ hấp, vật giảm ăn, ho nhiều hơn, có dịch mũi chảy Nhóm bị mắc nhẹ có biểu có ho, ho Mức độ ăn uống bình thường, lười vận động Biểu ho thường sáng, lúc bị đuổi vận động mạnh Do đó, cơng tác chăn ni lợn rừng theo hướng bán chăn thả, cần phải theo dõi sát tình hình bầy đàn để can thiệp kịp thời giải pháp môi trường chăn nuôi, tiêu độc chuồng nuôi, vệ sinh khu 44 nuôi nhốt lợn giải pháp tổng hợp khác để nâng cao sức khỏe vật ni, phịng chống tốt bệnh viêm phổi - màng phổi cho lợn 4.2.2.4 Kết điều trị bệnh viêm phổi lợn rừng lai Đối với lợn bị bệnh viêm phổi, điều trị theo phác đồ sở dùng Pneumotic tiêm buổi sáng, tiêm bắp thịt 1ml/5-7kg thể trọng/lần Kanatialin lu an tiêm buổi chiều, tiêm bắp thịt 1ml/5 - 7kg thể trọng/lần; dùng 3-5 ngày kết va hợp tiêm vitamin B1 Kết trình bày bảng 4.8 n t to Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm phổi lợn rừng lai Lô ĐC Con 31 30 Số lợn điều trị lần Con 13 Số lợn khỏi Con 13 Tỷ lệ khỏi % 100 100 Số lợn điều trị lần Con Số khỏi Con Tỷ lệ khỏi % - 40,0 d oa nl w va an lu oi lm Số lợn theo dõi ep ul Lô TN hi ĐVT nf Chỉ tiêu ng TT at nh Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ khỏi có biến động hai lơ TN z (Tiêm vắc xin Res-vac) lô ĐC (Không tiêm vắc xin Res-vac) Trong đó, z @ lần điều trị thứ nhất, tỷ lệ khỏi lô TN lô ĐC cao đạt 100% Đặc l gm biệt, khơng có lợn bị tái nhiễm Trong đó, lô ĐC số tái nhiễm m co con, phần lớn mức độ nặng, kết điều trị lần không cao, đạt 40% Đây vấn đề cần quan tâm, lợn bị bệnh lần thứ chữa khỏi mang mầm bệnh thể, môi trường bán chăn thả nên mầm bệnh môi trường chăn nuôi không bị tiêu diệt lại xâm nhập gây bệnh lại Tỷ lệ điều trị khỏi lợn lô TN cao so với lô ĐC Chứng tỏ việc sử dụng vắc xin Res-vac có tác động tốt đến khả điều trị 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu bệnh viêm phổi đàn lợn rừng lai nuôi Chi nhánh công ty NC & PT động thực vật địa, chúng em xin sơ lu an rút kết luận sau: va - Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai cao, chiếm tỷ lệ n t to 27,63%; tỷ lệ tái nhiễm lên đến 47,61% ng - Tỷ lệ mắc viêm phổi lợn rừng lai phụ thuộc vào tuổi lợn (Lợn hi ep từ - tháng tuổi tỷ lệ mắc nhiều giai đoạn lại) w - Việc tiêm vắc xin Res-vac để phòng bệnh viêm phổi cho lợn rừng lai oa nl góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai Lợn tiêm d phòng tỷ lệ mắc bệnh 16,12%; lợn không tiêm phòng tỷ lệ mắc va an lu lên đến 43,33% ul nf - Lợn tiêm phòng bị mắc bệnh thời gian điều trị ngắn hơn, lm tỷ lệ khỏi bệnh cao lợn không tiêm vắc xin Tỷ lệ khỏi oi bệnh lợn tiêm vắc xin 100% trong lần điều trị đầu at nh tiên; lô không tiêm vắc xin tỷ lệ khỏi bệnh bị tái nhiễm z gm @ 5.2 Đề nghị z 40% l Bệnh viêm phổi chăn nuôi lợn rừng nói chung có diễn biến phức m co tạp Để phòng chống bệnh viêm phổi lợn rừng, chúng em đề nghị: Cần làm tốt cơng tác tiêm phịng vắc xin bệnh có liên quan đến đường hơ hấp Tạo mơi trường chăn ni thích hợp cho đàn lợn, bao gồm vệ sinh chuồng trại, đảm bảo điều kiện tiểu khí hậu nơi ni nhốt Khơng thả lợn bãi chăn vào lúc thời tiết bất lợi nắng gắt, mưa gió, thời tiết chuyển mùa 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt Nxb Nông nghiệp Hà Nội lu an Trịnh Quang Hiệp (2002): Xác định số đặc tính sinh vật hóa học, va độc lực vai trò gây bệnh viêm phổi lợn số vi khuẩn n t to Actinobacilus, Pasteurella, Streptococcus Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ng hi ep lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Phú Ngọc (2005), Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn w Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp d lu oa nl học streptococus gây bệnh số tỉnh phía Bắc va an hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận Nguyễn Thị Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1993): Một số vi khuẩn thường lm ul nf án tiến sỹ khoa học nông nghiệp oi gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn Cơng trình Nghiên cứu Khoa at nh học Kỹ thuật 1990, 1991, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội z Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, z @ gm Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Ngọc Thủy (2002), Kết xác định nguyên Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang m co l nhân gây bệnh đường hô hấp số lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng tri, ̣ Nxb Lao đôṇg – Xã hội, tr 7-15 Nguyễn Tất Tồn cs (2013) Hiệu phịng bệnh hô hấp vắc xin suigen Donoban 10 heo từ 90 ngày tuổi đến xuất chuồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 47-49 47 II Tài liệu Tiếng Anh 10 Killian, M Nicolet, J and Biberstein, E.L (1978): Biochemicantand serological chaharractorzation of Haemophillus pleuropneumoniae (mathew san Pattion 1964 and Proposal of a neotype strain) Int J Bacteriol 28:20-26 lu an 11 Pattison, I H.; Howell, D G and Elliot, J (1957), A Haemophilus like va organism isolated from pig lung and associated pneumonic lesion J n t to Comp Pathol, 67, p 320-329 ng 12 Pijoan C and Trogo E (1989), "Bacterial adhesion to mucosal surfaces hi ep with special reference to the Pasteurella multocida isolates from w atrophic rhinitis", Can J vet Sci 54: pp 516 - 521 oa nl 13 Shope, R.E; White, D.C; and Leidy, G (1964), Porcine contagious d pleuropneumonia II Studies of the pathogenicity of the etiological agent lu va an Haemophilus pleuropneumoniae, J Exp Med 119:369-375 ul nf 14 Straw, B.; D’ Allaire, A.; Mengalem, W and Taylor, D (1999), Diseases Tài liệu Internet oi III lm of Swine, Edition, Iowa State University Press, p.343-354 at nh 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lợn rừng lai z z m co l gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan