LỜI NÓI ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ SỸ THÁI CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NẠN NHÂN BOM MÌN (Nghiên cứu trƣờng hợp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) LU[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỒ SỸ THÁI CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NẠN NHÂN BOM MÌN (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỒ SỸ THÁI CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NẠN NHÂN BOM MÌN (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội – 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tơi hồn thành Những số liệu, thơng tin trình bày dựa thực tế hồn tồn chân thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin cam đoan điều xin nhận hoàn toàn trách nhiệm liên quan tới luận văn Học viên Hồ Sỹ Thái Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực tập địa bàn, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Cơng tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị)” Để có kết này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tạo điều kiện học tập, nghiên cứu truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa tận tình bảo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo người dân huyện Triệu Phong, cán Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu tham gia hoạt động nghiên cứu mà triển khai Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đánh giá, góp ý, bổ sung thầy giáo bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Hồ Sỹ Thái Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC……………………………………………………………………1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………….4 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài………………………………………………… Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………….7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu………………………….15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………15 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu………………………… 16 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… 17 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………… 17 Phương pháp thu thập thông tin………………………………………17 NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 1.1 Các khái niệm liên quan………………………………………………20 1.1.1 Bom mìn………………………………………………………………20 1.1.2 Nạn nhân bom mìn……………………………………………………20 1.1.3 Cơng tác xã hội……………………………………………………….21 1.1.4 Cơng tác xã hội nhóm……………………………………………… 22 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu……………………………… 24 1.2.1 Thuyết nhu cầu……………………………………………………… 24 1.2.2 Thuyết vai trò…………………………………………………………25 1.2.3 Thuyết trao đổi xã hội……………………………………………… 27 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu…………………………………………28 1.3.1 Khái quát tỉnh Quảng Trị………………………………………….28 1.3.2 Khái quát huyện Triệu Phong…………………………………… 29 Footer Page of 107 Header Page of 107 Chƣơng Thực trạng vấn đề bom mìn cơng tác khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong 2.1 Tình hình bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh huyện Triệu Phong…32 2.2 Nguyên nhân hậu tai nạn bom mìn sau chiến tranh……… 37 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn……………………………….37 2.2.2 Hậu tai nạn bom mìn……………………………………… 45 2.3 Cơng tác khắc phục hậu bom mìn huyện Triệu Phong………….55 2.3.1 Hoạt động rà phá bom mìn………………………………………… 55 2.3.2 Hoạt động thu thập thơng tin, thống kê bom mìn…………………… 58 2.3.3 Hoạt động giáo dục phịng tránh bom mìn………………………… 60 2.3.4 Hoạt động hỗ trợ nạn nhân………………………………………… 63 Chƣơng Tình hình nạn nhân bom mìn hoạt động cơng tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn 3.1 Vài nét đặc trưng nhân học nạn nhân bom mìn huyện Triệu Phong………………………………………………………………….67 3.2 Thành lập nhóm đề xuất hoạt động công tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn……………………………………………………………… 73 3.2.1 Đánh giá khả thành lập xác định mục tiêu nhóm……….73 3.2.2 Các hoạt động cơng tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn……… 76 3.2.2.1 Các hoạt động nhằm mục đích thay đổi khơng khí nhóm trị liệu………………………………………………………………………… 76 3.2.2.2 Các hoạt động nhằm mục đích lấy ý kiến nhóm, giúp nhóm viên học kỹ mới…………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………….105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội GDPTBM : Giáo dục phịng tránh bom mìn PVS : Phỏng vấn sâu Renew : Restoring the Enviroment and Neutralizing the Effects of the War Phục hồi môi trường khắc phục hậu chiến tranh TLN Footer Page of 107 : Thảo luận nhóm Header Page of 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Kết khảo sát hoàn cảnh gặp bom mìn xếp theo thứ tự Kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn Kết khảo sát hậu tai nạn bom mìn nạn nhân Trang 33 38 46 Bảng 2.4 Thống kê hoạt động rà phá bom mìn 56 Bảng 2.5 Số làng có hoạt động rà tìm phế liệu chiến tranh 57 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Footer Page of 107 Nội dung Các hoạt động thu thập thông tin, thống kê bom mìn Số làng có hoạt động GDPTBM Số làng có phủ sóng chương trình GDPTBM truyền hình Các hoạt động GDPTBM Tổ chức Phi phủ thực Kết khảo sát đối tượng dễ bị tai nạn bom mìn Kết khảo sát hành vi phát bom mìn Kết khảo sát hành vi phát tai nạn bom mìn Kết khảo sát dấu hiệu nhận biết khu vực có bom mìn Kết khảo sát tần suất gặp phải bom mìn Kết khảo sát kinh nghiệm phịng tránh tai nạn bom mìn 59 60 61 62 68 82 84 89 94 98 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiến tranh qua để lại hậu nghiêm trọng mảnh đất người Việt Nam, đặc biệt dải đất miền Trung Nhiều di chứng chiến tranh chưa khắc phục triệt để Trong đó, bom mìn cịn sót lại trở thành vấn đề nghiêm trọng, cản trở phát triển kinh tế xã hội, đe dọa tính mạng người dân gây nhiều hậu môi trường xã hội Huyện Triệu Phong địa phương gánh chịu hậu chiến tranh khốc liệt tỉnh Quảng Trị - chiến địa trận đánh ác liệt lịch sử (1954 - 1975) Đây địa bàn có quân lớn Mỹ ngụy sân bay Ái Tử, quân cảng Cửa Việt, Phượng Hồng nhiều vị trí phịng thủ trọng yếu khác Là vành đai bảo vệ thị xã Quảng Trị - thị xã tỉnh lỵ thời ngụy quyền Sài Gòn, nơi diễn tranh chấp liệt hai bên nên nơi phải hứng chịu khối lượng lớn bom mìn Hàng trăm ngàn bom, đạn loại trút xuống mảnh đất Các quân sự, đồn bốt quân đội Mỹ ngụy quyền Sài Gòn bố trí dày đặc, ẩn chứa xung quanh bãi mìn sát thương Mảnh đất oằn lên vết sẹo bom mìn cày xới Theo ước tính quyền địa phương, hầu hết địa bàn huyện bị ảnh hưởng bom mìn khu vực có mức độ nhiễm bom mìn cao tỉnh Quảng Trị (chiếm 37% tỷ lệ bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh toàn tỉnh) [53] Gần 40 năm sau ngày giải phóng, cấp quyền nhân dân huyện Triệu Phong nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh Giờ đây, mảnh đất qua bao năm dài chiến sự, chịu bao đau thương, Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 mát, đồng lịng, gắng sức quyền nhân dân ngày hồi sinh Tuy nhiên, nhiều vùng đất tưởng đem lại ấm no, thịnh vượng cho người dân lại ẩn chứa loại vũ khí chết người mà qua thời gian khơng tính tàn sát, hủy diệt Chúng chờ đợi để ngày cướp sinh mạng hay để lại thương tật, ám ảnh tâm lý suốt đời cho nạn nhân xấu số, niên khỏe mạnh, bác nông dân, cụ già em học sinh nhỏ… gây nên nỗi đau bù đắp cho gia đình nạn nhân, cho cộng đồng Theo thống kê Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị, từ sau ngày chiến tranh kết thúc (1975 - 2013), số nạn nhân tai nạn bom mìn huyện 1293 người, chiếm tỉ lệ cao (18,4%) so với địa phương khác tỉnh Quảng Trị Số nạn nhân tử vong tai nạn bom mìn huyện 474 người, chiếm tỉ lệ 18,1% so với tổng số nạn nhân tử vong toàn tỉnh (cao thứ hai sau huyện Hải Lăng) [78] Rõ ràng “Sau chiến tranh chưa hết chiến tranh”, “Sau nỗi buồn lại nỗi buồn” Ngày ngày, ruộng lúa, bãi ngơ, cánh rừng, bãi cát hay khu dân cư, xóm làng bình nơi vang lên tiếng nổ kinh hồng sau nỗi đau: người chết, kẻ bị thương, vợ chồng, cha, mẹ, anh em… Phần lớn tai nạn xảy nạn nhân tò mò; thiếu hiểu biết loại bom mìn, tác hại chúng; thiếu ý vào khu vực nguy hiểm; thiếu kỹ để phòng tránh cảnh báo cho người khác tránh nguy hiểm Do đó, nguy tai nạn khơng xảy người dân bình thường mà với nạn nhân bị tai nạn mối nguy hiểm có khả lặp lại Với tầm quan trọng lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên, tơi chọn hướng nghiên cứu“CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu Footer Page 10 of 107 Header Page 129 of 107 12 Thu nhập ước tính hàng năm gia đình Dưới triệu đồng Từ - triệu Từ - 10 triệu 10 triệu đồng trở lên Không trả lời Phần 2: Nội dung điều tra thực trạng vấn đề bom mìn huyện Triệu Phong 13 Lúc gặp bom mìn, anh (chị) làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Đi Làm ruộng Chơi đùa Đào hố Nhặt củi Lấy nước Tìm phế liệu Đi rừng Chăn thả gia súc Cắt cỏ Đánh cá Rà phá bom mìn Vào cũ Xem tháo gỡ bom mìn Khơng nhớ Hoạt động khác Footer Page 129 of 107 Header Page 130 of 107 14 Khoảng anh (chị) gặp bom mìn lần? (Chọn câu trả lời anh (chị) cho nhất) Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng năm Trả lời khác 15 Do đâu mà anh (chị) nhận biết khu vực có bom mìn? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Biển báo tiêu chuẩn Lời đồn đại Biển báo người dân tự tạo Đánh dấu cành cây, đá Nhìn thấy bom mìn mặt đất Khơng biết Dấu hiệu khác 16 Theo anh (chị), đối tượng thường bị tai nạn bom mìn nhất? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Độ tuổi 15 tuổi Độ tuổi từ 16 - 30 tuổi Độ tuổi từ 31 - 49 tuổi Độ tuổi từ 50 tuổi trở lên Nam giới Phụ nữ Nơng dân Người rà tìm phế liệu Đối tượng khác Footer Page 130 of 107 Header Page 131 of 107 17 Theo anh (chị), ngun nhân dẫn đến tai nạn bom mìn? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Sơ ý, bất cẩn Tò mò, hiếu động Tin vào số mệnh Thiếu hiểu biết Hệ thống cảnh báo chưa hiệu Tuyên truyền chưa hiệu Hoạt động rà tìm phế liệu Vơ tình gặp phải Không biết Nguyên nhân khác 18 Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn phổ biến nhất? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Sơ ý, bất cẩn Tò mò, hiếu động Tin vào số mệnh Thiếu hiểu biết Hệ thống cảnh báo chưa hiệu Tuyên truyền chưa hiệu Nhu cầu kinh tế thu nhập Vơ tình gặp phải Khơng biết Ngun nhân khác Footer Page 131 of 107 Header Page 132 of 107 19 Theo anh (chị), bom mìn ảnh hưởng đến người nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Gây chết người Gây thương tích Khơng ảnh hưởng Không biết Ảnh hưởng khác 20 Tai nạn bom mìn ảnh hưởng đến sống nạn nhân nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Không thể lao động Khó khăn sinh hoạt Hạn chế sử dụng đất nơng nghiệp Hạn chế việc lại an tồn Hạn chế tiếp cận nguồn thực phẩm Lo lắng, sợ hãi Hạn chế việc tiếp cận nguồn nước Kinh tế khó khăn Ảnh hưởng khác 21 Theo anh (chị) có cách phịng tránh tai nạn bom mìn nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Tránh xa khu vực nguy hiểm Không chơi đùa hay đụng vào bom mìn Tránh xa người khác chơi đùa với bom mìn Khơng chơi đùa với vật thể lạ Cẩn trọng chặt cối Đi đường an toàn Footer Page 132 of 107 Header Page 133 of 107 Hỏi thăm người khác khu vực có bom mìn Khơng biết Hành vi khác 22 Anh (chị) làm phát thấy bom mìn? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Báo cho người thân Báo cho bạn bè/ hàng xóm Báo cho đồn thể/ trường học Báo cho quyền địa phương Đem bán phế liệu Tháo gỡ chúng Báo cho đội rà phá Đi khỏi khu vực có bom mìn Mang nhà Đến gần để xem Mang đến nộp cho quyền địa phương Thử gõ, ném Hành động khác 23 Anh (chị) làm thấy người bị thương tai nạn bom mìn? (Có thể chọn nhiều câu trả lời câu trả lời sau) Đến trường giúp đỡ Đưa nhà Gọi quyền giúp đỡ Đưa đến sở y tế Gọi hàng xóm/ bạn bè giúp đỡ Tránh xa Khơng biết làm Hành động khác Footer Page 133 of 107 Header Page 134 of 107 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU PHỤ LỤC 4.1.CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BOM MÌN Thực trạng bom mìn cịn sót lại địa bàn huyện Triệu Phong nào? Trong thời kỳ chiến tranh, khu vực địa bàn huyện Triệu Phong thường xuyên diễn chiến ác liệt? Trong thời kỳ chiến tranh, khu vực địa bàn huyện Triệu Phong có quân sự, đồn bốt Mỹ - ngụy? Theo anh (chị) khu vực địa bàn huyện Triệu Phong số lượng bom mìn sót lại sau chiến tranh nhiều? Vì anh (chị) biết khu vực nguy hiểm mà khơng có biện pháp phòng tránh nào? Anh (chị) bị tai nạn hoàn cảnh nào? Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương? Theo anh (chị) tai nạn bom mìn xảy địa phương nguyên nhân hay kết hợp nhiều nguyên nhân khác nhau? Vì sao? Vì anh (chị) chọn cơng việc rà tìm, thu mua phế liệu mà khơng chọn cơng việc khác? 10.Vì biết cơng việc làm nguy nguy hiểm với bom mìn cao mà anh (chị) tiếp tục thực hiện? 11.Theo anh (chị) số người biết rõ khu vực có bom mìn mà tiếp tục lại, lao động sản xuất quanh đó? 12.Trong số nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương, nguyên nhân bản? Vì sao? 13.Theo anh (chị) tai nạn bom mìn địa phương dẫn đến hậu nào? Footer Page 134 of 107 Header Page 135 of 107 14.Trong số hậu tai nạn bom mìn, hậu nặng nề nhất? Vì sao? 15.Những khó khăn mặt tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu sau tai nạn bom mìn gì? Sự hỗ trợ, chia sẻ tinh thần có ý nghĩa nạn nhân? 16.Những khó khăn anh (chị) gặp phải sống sai tai nạn bom mìn gì? 17.Sau tai nạn, anh (chị) có kinh nghiệm để phịng tránh tai nạn bom mìn Những kinh nghiệm chia sẻ từ người khác có ý nghĩa anh (chị) việc phịng tránh tai nạn bom mìn lặp lại? Footer Page 135 of 107 Header Page 136 of 107 PHỤ LỤC 4.2 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Thực trạng bom mìn cịn sót lại địa bàn huyện Triệu Phong nào? Theo anh (chị) khu vực địa bàn huyện Triệu Phong số lượng bom mìn sót lại sau chiến tranh nhiều? Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương? Trong số nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương, nguyên nhân bản? Vì sao? Theo anh (chị) tai nạn bom mìn địa phương dẫn đến hậu nạn nhân? Tai nạn bom mìn để lại hậu môi trường phát triển kinh tế xã hội địa phương? Trong số hậu tai nạn bom mìn, hậu nặng nề nhất? Vì sao? Hiện nay, có hoạt động hợp tác quan chức huyện tổ chức, dự án khắc phục hậu chiến tranh? Công tác rà phá, phát hiện, tiêu hủy bom mìn quan chức địa bàn huyện diễn nào? Một số hạn chế hoạt động gì? 10.Khi phát có bom mìn nhận tin báo phát có bom mìn, quan chức huyện xử lý nào? 11.Hoạt động rà tìm, thu mua, bn bán phế liệu địa bàn huyện diễn nào? Chính quyền địa phương có biện pháp nhằm hạn chế hoạt động đó? 12.Hoạt động giáo dục phịng tránh bom mìn địa bàn huyện diễn nào? Một số hạn chế hoạt động gì? Footer Page 136 of 107 Header Page 137 of 107 13.Việc cứu chữa, chăm sóc y tế cho nạn nhân sở y tế địa bàn huyện có vai trị nào? Những hạn chế công tác gì? Footer Page 137 of 107 Header Page 138 of 107 PHỤ LỤC 4.3 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ DỰ ÁN RENEW Thực trạng bom mìn cịn sót lại địa bàn huyện Triệu Phong theo thống kê dự án nào? Theo thống kê dự án, khu vực địa bàn huyện Triệu Phong số lượng bom mìn sót lại sau chiến tranh nhiều? Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương? Trong số nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn địa phương, nguyên nhân bản? Vì sao? Theo anh (chị) tai nạn bom mìn địa phương dẫn đến hậu nào? Trong số hậu tai nạn bom mìn, hậu nặng nề nhất? Vì sao? Cơng tác rà phá, phát hiện, tiêu hủy bom mìn địa bàn huyện dự án thực diễn nào? Một số hạn chế hoạt động gì? Những khu vực ưu tiên huyện Triệu Phong công tác rà phá bom mìn dự án khu vực nào? Vì dự án lại chọn khu vực đó? Những chương trình GDPTBM dự án triển khai chủ yếu tập trung vào nội dung gì? 10 Chương trình GDPTBM có hạn chế nào? Vì sao? Footer Page 138 of 107 Header Page 139 of 107 PHỤ LỤC BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG PHỤ LỤC 5.1 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM TẬP TRUNG (Dành cho nhóm nạn nhân bom mìn) Chủ đề: nhận thức nạn nhân bom mìn vấn đề bom mìn địa phương Đối tƣợng: nạn nhân bom mìn Số lƣợng: người Thời gian: 60 – 90 phút Địa điểm: nhà văn hóa thơn nhà dân (n tĩnh, người qua lại) Nội dung thảo luận: Anh (chị) gặp bom mìn hồn cảnh nào, làm gì? Những hồn cảnh gặp bom mìn phổ biến nhất? Bao nhiêu lâu anh (chị) gặp bom mìn lần? Anh (chị) có biết khu vực khu vực nguy hiểm có bom mìn khơng? Nhờ đâu anh (chị) biết khu vực nguy hiểm, khu vực có bom mìn? Đối tượng có nguy bị tai nạn bom mìn cao? Vì sao? Phụ nữ có phải đối tượng dễ bị tai nạn bom mìn khơng? Làm để phịng tránh tai nạn bom mìn? Khi phát khu vực có bom mìn, nên xử lý nào? Những cách xử lý xem nguy hiểm gặp phải bom mìn? Khi phát có tai nạn bom mìn, nên làm gì? Khi phát người khác có hành vi nguy hiểm với bom mìn, nên làm gì? Footer Page 139 of 107 Header Page 140 of 107 PHỤ LỤC 5.2 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG (Dành cho nhóm gia đình nạn nhân) Chủ đề: khó khăn gặp phải sau tai nạn bom mìn nạn nhân, gia đình nạn nhân mong muốn gia đình nạn nhân Đối tƣợng: gia đình nạn nhân bom mìn Số lƣợng: người Thời gian: 45 – 60 phút Địa điểm: nhà văn hóa thơn nhà dân (n tĩnh, người qua lại) Nội dung thảo luận: Những khó khăn gia đình gặp phải sau tai nạn nạn nhân gì? Khó khăn ảnh hưởng đến nạn nhân? Sau tai nạn, nạn nhân có thay đổi tâm lý, tình cảm, cách thức sinh hoạt nào? Những thay đổi có tác động tới người thân gia đình? Hoạt động sinh kế gia đình thay đổi sau tai nạn nạn nhân? Gia đình gặp phải khó khăn trình chữa trị, phục hồi cho nạn nhân? Gia đình mong muốn hỗ trợ trình chữa trị cho nạn nhân? Gia đình mong muốn hỗ trợ để ổn định sống, phát triển kinh tế sau tai nạn nạn nhân? Footer Page 140 of 107 Header Page 141 of 107 PHỤ LỤC 5.3 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM TẬP TRUNG (Dành cho nhóm cán địa phương) Chủ đề: vai trị quyền, quan chức địa phương việc khắc phục hậu bom mìn hỗ trợ nạn nhân Đối tƣợng: cán địa phương Số lƣợng: người Thời gian: 45 – 60 phút Địa điểm: nhà văn hóa, hội trường xã Nội dung thảo luận: Người dân địa phương có thường xuyên cung cấp thơng tin việc phát khu vực có bom mìn hay tai nạn bom mìn khơng? Bao nhiêu lâu quyền, quan chức tiếp nhận thông tin người dân báo vấn đề bom mìn địa phương? Vai trị quyền, quan chức địa phương hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ nạn nhân, khắc phục hậu bom mìn? Những đối tượng địa phương có nguy bị tai nạn bom mìn cao? Tại địa phương, người dân trang bị cho kinh nghiệm để phịng tránh tai nạn bom mìn? Các hoạt động GDPTBM địa phương quyền,cơ quan chức tổ chức diễn nào? Footer Page 141 of 107 Header Page 142 of 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BOM MÌN TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG Hình 6.1: Hướng dẫn người dân cách nhận biết số loại bom mìn thường gặp địa phương (Nguồn: Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị) Hình 6.2: Giáo dục phịng tránh bom mìn cho học sinh tiểu học (Nguồn: Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị) Footer Page 142 of 107 Header Page 143 of 107 Hình 6.3: Tuyên truyền cách nhận biết loại bom mìn cho học sinh tiểu học (Nguồn: Văn phịng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị) Hình 6.4: Biển báo tiêu chuẩn khu vực phát có bom mìn (Nguồn: Văn phịng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị Footer Page 143 of 107