1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) áp dụng một số biện pháp phòng và điều trị hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn thịt tại huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

57 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ MINH ĐỨC Tên đề tài: "ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN THỊT TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an Lu n va Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học ac th : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 41 - TY : 2009 - 2014 si ad o nl w Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Hịa Khoa Chăn ni thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên l ul nf va an lu t n oi m Thái Nguyên - 2013 z z LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập trường sau gần tháng thực tập tốt nghiệp trạm thú y huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đến em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Hòa trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán trạm thú y huyện Thanh Sơn Phú Thọ tận tình bảo, dìu dắt tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập trạm Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo nhà trường, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên an Lu n va Đỗ Minh Đức ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z LỜI MỞ ĐẦU an Lu Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm "Học đôi với hành", "Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất", thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học đồng thời giúp sinh viên làm quen với môi trường sản xuất từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương hướng tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: "Áp dụng số biện pháp phòng điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ" Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu lên chuyên đề em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để chuyên đề tốt nghiệp đại học em hoàn chỉnh n va ac th si ad o nl w Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên l ul nf va an lu Đỗ Minh Đức t n oi m z z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 18 Bảng 2.1: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy chung đàn lợn 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi 45 Bảng 2.3: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng 46 Bảng 2.4: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo loại 47 Bảng 2.5: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 47 Bảng 2.6: Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 48 Bảng 2.7: Kết điều trị số phác đồ 50 Bảng 2.8: Kết áp dụng quy trình phịng bệnh……………………… 44 an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT KL LMLM KPCS TTTA ABK Cs Nxb : : : : : : : : Thể trọng Khối lượng Lở mồm long móng Khẩu phần sở Tiêu tốn thức ăn Canh trùng Yourt Cộng Nhà xuất an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất 10 1.1.4 Đánh giá chung 12 1.1.5 Phương hướng sản xuất 12 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 13 1.2.2 Phương pháp tiến hành 13 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 14 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 21 2.1.2 Mục tiêu đề tài 21 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 22 2.2 Tổng quan tài liệu 22 an Lu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 22 2.2.1.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn 22 n va 2.2.1.2 Những hiểu biết chung hội chứng tiêu chảy 24 th 2.2.1.3 Tình hình nghiên cứu giới 34 ac 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 si w 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 o nl 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 ad 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 35 l ul nf va an lu 2.3.3.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt 35 t n oi m z z 2.3.3.2 Áp dụng số biện pháp phòng điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 35 2.3.3.3 Điều trị: tiến hành điều trị lợn mắc bệnh phác đồ 35 2.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 35 2.3.4.1 Các tiêu theo dõi 35 2.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.5 Phương pháp tính tiêu 43 2.3.6 Kết nghiên cứu thảo luận 44 2.3.6.1 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy chung lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn 44 2.3.6.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn………………………………………………………………… 45 2.3.6.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng năm lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn 46 2.3.6.4 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo giống lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn 47 2.3.6.5 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn 47 an Lu 2.3.6.6 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 48 2.3.6.7 Hiệu điều trị số phác đồ 48 va n 2.3.6.8 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh 42 ac th PHẦN 3: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 52 si 3.1 Kết luận 52 w 3.2 Tồn 52 o nl 3.3 Đề nghị 53 ad TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 va an lu I Tiếng Việt 54 II Tiếng Anh 56 l ul nf t n oi m z z PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT an Lu 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý + Phía Bắc giáp huyện Tam Nơng n Lập + Phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình + Phía Tây giáp huyện Tân Sơn + Phía Đơng giáp huyện Thanh Thủy tỉnh Hịa Bình Huyện Thanh Sơn có 23 xã, thị trấn + Diện tích: 620,63 km² + Địa hình: Khá phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao sơng suối, địa hình nghiêng từ Tây sang Đơng, vùng núi cao tập trung phía Tây, vùng núi thấp giữa, vùng gò đồi tập trung phía Đơng thung lũng chạy dọc theo sơng, độ cao trung bình từ 500m đến 700m - Điều kiện khí hậu, thủy văn Thanh Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình từ 85 - 87%, nhiệt độ trung bình từ 22,5- 23,5°C, mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 Mạng lưới sông suối địa bàn huyện dày như: sông Bứa, sông Dân, suối Cái xã Yên Lương, ngòi Lạt xã Lương Nha nhiều suối nhỏ khác - Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên 62.177,06 có 45.724,23 đất nơng nghiệp (chiếm 73,54%); có 4.672,39 đất phi nông nghiệp (chiếm 7,51%) 11.780,44 đất chưa sử dụng (chiếm 18,95%); ngồi diện tích đất dốc phù sa tụ thích hợp với hàng năm, cịn có tới 80% diện tích đất feralit phát triển phiến thạch sét có độ phì tự nhiên thích hợp lâu năm lâm nghiệp - Khống sản: Có số loại khống sản pirit, quắc zít, cao lanh, fenpast, sắt, than… ngồi cịn có nhiều mỏ đá khai thác làm vật liệu xây dựng cho giao thông, xây dựng sản xuất vôi, xi măng… n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z an Lu - Tài nguyên nước: Hệ thống sông Bứa, sơng Dân, chi lưu hàng trăm suối lớn nhỏ nguồn tài nguyên nước dồi phục vụ cho sản xuất đời sống Thanh Sơn có vị trí thuận lợi nằm Quốc lộ 32A Hà Nội Sơn La, Yên Bái, nơi chuyển tiếp đồng Bắc với Trung du miền núi Tây Bắc - Giao thông, thủy lợi + Huyện có hệ thống giao thơng phát triển, mạng lưới giao thông dày đặc thông suốt tới tất thôn, khe, + Giao thông phát triển thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi đến xã + Mạng lưới giao thông vận tải: Thanh Sơn nằm trục Quốc lộ 32 A từ Hà Nội Sơn La, Yên Bái Ngoài ra, địa bàn Thanh Sơn có tuyến đường tỉnh: 313,313D, 316, 316C, 317 317B, tuyến đường liên xã, liên thôn Đường Quốc lộ (16km đường cấp IV); đường tỉnh lộ (84km, có 44km đường cấp II mặt bê tơng đường hồn thiện, lại đường nhựa cấp IV,V miền núi); đường huyện lộ (48km đường cấp V miền núi); đường liên xã (215 km đường cấp phối); đường thơn xóm (286 km, chủ yếu đường đất, có 28km đường bê tơng) Hệ thống cơng trình vượt nước đáp ứng nhu cầu tham gia giao thông người dân + Thủy Lợi: đầu tư nâng cấp số hồ đập, phai, kênh mương phục vụ cho sản xuất nông nghiệp + Về điện phục vụ sinh hoạt sản xuất đến cuối năm 2003 toàn xã nằm địa bàn huyện có điện lưới quốc gia dùng 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội - Tình hình dân cư xung quanh huyện + Số dân: 117.665 người (năm 2009) + Mật độ: 189,6 người/km² - Nguồn nhân lực: Tổng số lao động độ tuổi lao động là: 68.575 lao động, có: + Số lao động tham gia lao động là: 59.661 lao động + Số lao động đào tạo là: 10.268 lao động n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z an Lu + Số lao động chưa qua đào tạo là: 58.269 lao động - Kết cấu hạ tầng: Trong năm qua, huyện tranh thủ nguồn vốn từ dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Chính phủ, tổ chức Quốc tế, tỉnh huyện để xây dựng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, công trình phát huy tác dụng phục vụ cho phát triển kinh tế huyện + Công tác quy hoạch: Huyện xây dụng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tổng thể huyện Thanh Sơn đến năm 2020, quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết thị trấn Thanh Sơn, 04 Trung tâm cụm xã (Văn Miếu, Khả Cửu, Hương Cần, Cự Đồng) quy hoạch 06 Trung tâm xã: Địch Quả, Võ Miếu, Yên Lương, Tinh Nhuệ, Giáp Lai Quy hoạch chi tiết trường học, trạm xá, trụ sở UBND huyện, xã Quy hoạch Giao thông vận tải huyện Thanh Sơn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quy hoạch hệ thống chợ, quy hoạch cửa hàng xăng dầu huyện Thanh Sơn đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 Cung cấp số liệu cho tỉnh làm quy hoạch hệ thống điện lưới huyện Thanh Sơn đến năm 2020 Hiện nay, huyện Thanh Sơn tổ chức xây dựng quy hoạch cụm công nghiệp TTCN Giáp Lai, nghĩa trang nhân dân thị trấn Thanh Sơn xin chủ trương lập quy hoạch thị xã Vàng - Xây dựng: Xây trụ sở làm việc cho quan Đảng, quyền huyện 19/23 xã, thị trấn (cịn xã chưa có trụ sở kiên cố: Cự Đồng, Yên Lãng, Thắng Sơn, Đông Cửu) Trường học: 100% THCS xã có phịng học cao tầng, 90% TH khu trung tâm có phịng học cao tầng Khu lẻ, trường Mầm non, TH lại nhà cấp IV - Trạm Y tế: 100% xã có trạm Y tế - Tiềm du lịch: + Thanh Sơn huyện miền núi có diện tích 62.177,06ha, cấu đất đai đa dạng, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp môi trường lành, nhiều khu vực xây dựng khu du lịch sinh thái, có vườn rừng thảm thực n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 42 an Lu thuật đảm bảo thời gian miễn dịch kéo dài an toàn, ngược lại sơ xuất nhỏ làm phần hoàn toàn khả tạo miễn dịch vacxin + Nguyên tắc chung sử dụng vacxin Vacxin chủ yếu dùng để phòng bệnh Sau tiêm vacxin thời gian định động vật có miễn dịch, để sử dụng vacxin mang lại hiệu cao, cần tuân thủ nguyên tắc sau: • Bảo quản, vận chuyển kỹ thuật: Đây yếu tố đặt lên hàng đầu vacxin ln địi hỏi phải bảo quản điều kiện nghiêm ngặt, đặc biệt loại vacxin nhược độc Điều kiện thích hợp loại vacxin Virut nhiệt độ từ - 8°C, loại vacxin vi khuẩn từ 5-150C điều quan loại vacxin phải bảo quản điều kiện mát, tránh ánh nắng mặt trời Cần ý điều kiện quan trọng thực tế, nhiều người mua vác xin dùng túi nilông (loại túi sáng màu) có đựng đá bên tiếc đường lại để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào túi đựng vacxin, làm ảnh hưởng tới chất lượng hiệu lực vacxin Để bảo quản vacxin điều kiện tốt vận chuyển phải đựng vào hộp xốp phích đá; mua với số lượng ít, nơi mua gần bảo quản túi nilông, tốt loại nilông tối màu có giấy bọc Trong q trình bảo quản, vận chuyển cần bao gói kỹ, tránh tượng va đập đặc biệt không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào để đảm bảo chất lượng hiệu phòng bệnh vacxin • Sử dụng vacxin kỹ thuật: • Tiêm phòng hàng năm cho gia súc, gia cầm nơi có ổ dịch cũ, nơi có bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa trước mùa phát bệnh; Vacxin phịng bệnh phịng bệnh đó, khơng phịng bệnh khác; • Khơng tiêm vacxin cho động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật gầy yếu, non, mẹ đẻ, động vật thiến chưa lành vết thương, có nhiều ký sinh trùng động vật mang thai kỳ cuối; n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 43 • Dụng cụ tiêm phòng (bơm kim tiêm) phải đảm bảo tiệt trùng Biện pháp tốt luộc sôi để nguội trước sử dụng; • Khơng dùng cồn để sát trùng bơm kim tiêm tiêm vacxin; • Dùng vacxin đủ liều, đường tiêm, vị trí, đủ độ sâu lịch theo hướng dẫn nhà sản xuất; vị trí tiêm phải sát trùng; lắc kỹ lọ vacxin trước sử dụng; vacxin pha cắm kim tiêm, nên dùng sớm tốt, thừa phải hủy, không dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm; sau sử dụng vác xin, cần theo dõi vật nuôi để kịp thời can thiệp trường hợp phản ứng gia súc gia cầm bị sốc phản vệ; mua vacxin nên mua nơi có đủ điều kiện, phép bán vacxin, tốt mua cửa hàng Trạm Thú y huyện cấp phép để đảm bảo chất lượng tư vấn kỹ thuật cách sử dụng loại vacxin 2.3.5 Phương pháp tính tiêu Cơng thức tính: Tỷ lệ mắc (%) = Tổng số lợn mắc bệnh (con) Tổng số lợn theo dõi (con) x 100 Tỷ lệ chết (%) = Tổng số lợn chết (con) Tổng số lợn mắc bệnh (con) x 100 an Lu va Tổng số lơn khỏi (con) n Tỷ lệ khỏi (%) = X 100 ac th Tổng số lợn điều trị (con) si Tổng số lợn tái nhiễm (con) X 100 Điều trị lần khỏi (con) ad o nl w Tỷ lệ tái nhiễm (%) = l ul nf va an lu - Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu điều tra theo dõi trình thực tập xử lý phần mềm Microsoft Excel t n oi m z z 44 2.3.6 Kết nghiên cứu thảo luận 2.3.6.1 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy chung lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn Bảng 2.1: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy chung đàn lợn Địa điểm Số lợn theo dõi (đàn) Số mắc (đàn) Tỷ lệ (%) Thục Luyện 42,85 Hương Cần 37,50 Tân Minh 33,33 Tính chung 21 38,09 Kết bảng 2.1 cho thấy: tỷ lệ đàn lợn nhiễm hội chứng tiêu chảy nuôi mô hình xã huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ cao Qua điều tra đàn tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm khoảng 38,09% tổng số đàn điều tra Tỷ lệ lợn thịt mắc hội chứng tiêu chảy cao nhiều nguyên nhân như: thay đổi bất thường nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi cao, vệ sinh thú y không tốt… làm giảm sức đề kháng Theo điều tra chúng tôi, nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy an Lu thịt chăm sóc ni dưỡng kém, phần ăn chưa hợp lý, vệ sinh va chuồng trại dẫn đến lợn bị mắc bệnh n Ngoài ra, bệnh chưa có vaccine phịng bệnh có hiệu cao, th ac cơng tác phịng bệnh chủ yếu dựa vào kết công tác vệ sinh thú y si thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật, quy trình thú y w Khi điều tra mơ hình ni lợn tập trung xã khác tỷ lệ o nl mắc hội chứng tiêu chảy khác nhau: Mơ hình có tỷ lệ mắc cao ad mơ hình xã Thục Luyện với tỷ lệ 42,85 %; mơ hình có tỷ lệ mắc bệnh thấp va an lu xã Tân Minh, với tỷ lệ 33,33 % l ul nf t n oi m z z 45 2.3.6.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn Bảng 2.2: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi Tháng tuổi (tháng) Số lợn theo dõi (con) 63 56 37 156 2-4 4-6 >6 Tính chung Tỷ lệ mắc Số lợn chết Tỷ lệ chết Số lợn (con) (%) mắc bệnh bệnh (con) (%) 25 39,68 16,00 20 35,71 15,00 10 32,43 10,00 55 35,25 35,25 an Lu Kết bảng 2.2 cho thấy: giai đoạn từ - tháng tuổi số 63 lợn thịt theo dõi có 25 mắc bệnh, chiếm 39,68% Giai đoạn - tháng tuổi tổng số 56 lợn thịt theo dõi có 20 lợn thịt mắc bệnh, chiếm 35,71% giai đoạn từ tháng tuổi trở lên tổng số 37 lợn thịt theo dõi có 10 lợn thịt mắc bệnh, chiếm 32,43% Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn từ tháng tuổi trở thấp giai đoạn từ 2- tháng tuổi cao Sự thay đổi lợn trưởng thành hệ miễn dịch thể tăng cao sức khỏe ổn định, chịu tác động mơi trường xung quanh nên tỷ lệ mắc bệnh giảm dần Số lợn chết nhiều giai đoạn 2-4 tháng tuổi, có chiếm 16,00%, lợn giai đoạn 4-6 tháng tuổi, có chiếm 15,00%, thấp lợn giai đoạn > tháng tuổi, chiếm 10,00% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chết giai đoạn 2-4 tháng tuổi tuổi lợn chưa trưởng thành, hệ miễn dịch thể chưa hoàn thiện nên dễ mắc bệnh (16,00%) lợn có độ tuổi > tháng lợn trưởng thành nên tỷ lệ chết (10,00%) n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 46 2.3.6.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng năm lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn Bảng 2.3: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng Tháng Số lợn theo dõi (con) 36 Số lợn mắc Tỷ lệ mắc Số lợn chết Tỷ lệ chết bệnh bệnh (con) (%) (con) (%) 8,33 12 33,33 28 32,14 11,11 33 12 36,36 8,33 26 10 38,46 20,00 10 33 12 36,36 25,00 Tính chung 156 55 35,25 14,54 an Lu Kết bảng 2.3 cho thấy: tháng số 36 lợn thịt theo dõi có 12 mắc bệnh, chiếm 33,33% Tháng theo dõi 28 có mắc bệnh, chiếm 32,14% Tháng số theo dõi 33 có 12 mắc bệnh, chiếm 36,36% Tháng theo dõi 26 có 10 mắc bệnh, chiếm 38,46% Tháng 10 theo dõi 33 có 12 mắc bệnh, chiếm 36,36% Tỷ lệ mắc bệnh tháng cao thấp tháng Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy chết thấp vào tháng tháng tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy chết cao vào tháng 10 Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ là: Ở tháng 6,7,8 thời tiết dễ chịu, vật khỏe mạnh, sức đề kháng cao, ăn uống tốt nên tỷ lệ chết thấp tháng khác Tháng 10 thời tiết ảnh hưởng, thời tiết trở lạnh sức đề kháng vật bị giảm đi, ăn uống mùa bị giảm dẫn đến tỷ lệ chết cao (25.00%) n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 47 2.3.6.4 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo loại lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn Bảng 2.4: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo loại Số lợn theo Số lợn mắc Loại dõi bệnh (con) (con) Lợn ngoại 18 Lợn lai 87 28 Lợn nội 51 18 Tính Chung 156 55 Số lợn chết Tỷ lệ chết (con) (con) Tỷ lệ (%) 50,00 32,18 35,29 35,25 11,11 21,42 5,55 55 an Lu Kết bảng 2.4 cho thấy: số lợn ngoại theo dõi 18 con, số mắc bệnh con, chiếm 50% Số lợn lai 87 con, số mắc 28 con, chiếm 32,18% Số lợn nội theo dõi 51 con, số mắc 18, chiếm 35,29% Tỷ lệ mắc bệnh lợn ngoại cao thấp lợn lai Sự thay đổi giống lợn ngoại khơng thích nghi cao đưa vào nuôi vùng huyện, tỷ lệ mắc bệnh cao Tỷ lệ mắc bệnh thấp giống lợn lai, nguyên nhân ưu lai vật, trước ni người ta nghiên cứu tình hình khí hậu, cách chăn ni tỷ lệ mắc bệnh thấp Tỷ lệ chết cao lợn lai con, chiếm 21,42% Sau lợn ngoại 11,11% Thấp lợn nội với 5,55% 2.3.6.5 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi lợn thịt nuôi huyện Thanh Sơn Bảng 2.5: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi n va Số lợn theo dõi (con) 65 si Tỷ lệ chết Số lợn Tỷ lệ mắc Số lợn (%) mắc bệnh bệnh chết (con) (con) (%) 19 29,23 10,52 36 55 39,56 16,66 35,25 14,54 l ul nf va an lu 156 ad 91 o nl w Công nghiệp Bán công nghiệp Tính chung ac th Phương thức t n oi m z z 48 Kết bảng 2.5 cho thấy: số lợn theo dõi hình thức ni công nghiệp 65 con, số lợn mắc bệnh 19 con, chiếm 29,23% Số lợn theo dõi hình thức nuôi bán công nghiệp 91 con, số lợn mắc bệnh 36 con, chiếm 39,56% Ở phương thức nuôi công nghiệp, số chết con, chiếm 10,52% Ở phương thức nuôi bán công nghiệp, số chết con, chiếm 16,66% Nguyên nhân phương thức nuôi cơng nghiệp lợn bị mắc bệnh chết ăn uống hợp lý, vệ sinh sẽ, tiếp xúc với mơi trường bên ngồi Cịn hình thức bán cơng nghiệp tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao phần thức ăn, phương thức chăn ni cịn phụ thuộc nhiều vào cách quản lý, chăm sóc ni dưỡng người dân, cịn thơ sơ, khơng chủ động phịng chống bệnh 2.3.6.6 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Bảng 2.6: Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Số lượng theo dõi Chỉ tiêu Biểu lâm sàng 55 an Lu n va th ac Bệnh tích Số lợn có Biểu biểu lợn (con) Phân lỗng, 38 khắm Kém ăn, gầy 12 Lông xù Tỷ lệ (%) 69,09 21,81 9,09 si w Xác gầy 62,50 Màng treo ruột nhiều máu sẫm màu, ruột nhiều 37,50 ad o nl Kết bảng 2.6 cho thấy: số lợn có biểu lâm sàng 55 đó: ăn, gầy 12 con, chiếm 21,81%, phân loãng khắm 38 con, chiếm 69,09%, lông xù con, chiếm 9,09% Số lợn có biểu bệnh tích con, đó: xác gầy con, chiếm 62,50%, màng treo ruột nhiều máu sẫm màu, ruột nhiều con, chiếm 37,50% Số lợn chết có biểu bệnh tích l ul nf va an lu t n oi m z z 49 Lợn có biểu lâm sàng hội chứng tiêu chảy: phân loãng, mùi khắm, ăn, gầy điều trị thuốc, chết lợn có biểu bệnh tích như: xác gầy, màng treo ruột chứa nhiều máu sẫm màu, ruột căng phồng chứa đầy hơi, chất chứa bên ruột màu vàng 2.3.6.7 Hiệu điều trị số phác đồ Việc cần thiết phải tập trung giải vấn đề môi trường, tiêu độc để hạn chế mầm bệnh Các liệu pháp điều trị nên áp dụng sớm, sau phát bệnh cho hiệu điều trị cao Để có hiệu điều trị bệnh cao, điều quan trọng phải xác định vai trò vi khuẩn gây bệnh, mẫn cảm chúng với kháng sinh hóa dược từ lúc ban đầu Cũng cần lưu ý rằng, cho dù nguyên nhân gây tiêu chảy lợn thịt, phải coi có nhiễm khuẩn, nên áp dụng biện pháp cách ly vật bị bệnh với vật khác Khi điều trị, việc hỗ trợ chống nước nên ý đáp ứng kịp thời, đặc biệt trường hợp vật bị nhiễm độc tố vi khuẩn Sau tiến hành điều trị tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm đặc hiệu an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 50 Bảng 2.7: Kết điều trị số phác đồ Thuốc dùng điều trị Liều lượng cách dùng Phác đồ -Nofloxacine -2mg/10kg TT/ lần -All-lyte -2g/con/ngày -Ciprofloxacine -2ml/10kg TT/lần Dùng tiêm bắp Phác đồ -Norflo-T.S.S/ 1mg/5kgTT,1lần/ngày Lincoseptin - Calci-Mg-B6 -5 - 10ml/con, 1-2 lần/ngày Dùng tiêm bắp - Dizavit-plus -1g/10kgTT/lần, 2lần/ngày 2g/lít nước Dùng uống/ăn Tính chung Thời gian Số lợn Số khỏi Tỷ lệ điều trị điều trị bệnh (%) (ngày) (con) (con) 3-5 30 28 93,33 3-5 25 19 76,00 3-5 55 47 85,45 an Lu n va Kết bảng 2.7 cho thấy: Phác đồ điều trị dùng, Nofloxacine, Alllyte, Ciprofloxacine thời gian điều trị 3-5 ngày, số 30 điều trị khỏi 28 con, đạt 93,33% hiệu phác đồ điều trị dùng Norflo-T.S.S/ Lincoseptin, Calci-Mg-B6, Dizavit-plus điều trị 3-5 ngày, số 25 điều trị khỏi 19 con, đạt 76% ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 51 2.3.6.8 Kết áp dụng quy trình phịng bệnh Bảng 2.8: Kết áp dụng quy trình phịng bệnh Tân Minh Thục Huyện Hương Cần Tổng (hộ dân) (hộ dân) (hộ dân) Phun thuốc 31 33 38 102 Tiêm Phòng 30 36 37 103 Tuyên Truyền 35 38 42 115 Điều trị (con) 12 22 21 55 Phun thuốc sát trùng phòng bệnh cho số hộ xã Thục Huyện 33 hộ, 38 hộ xã Hương Cầu, 31 hộ thuộc xã Tân Minh Tham gia phạt bụi dậm quanh khu vực chăn nuôi Giáp Trung, Đồng Lão thuộc xã Thục Huyện Đồng Song, Đồng Quán thuộc xã Hương Cầu Đồng Giao Nhằn Thượng thuộc xã Tân Minh Tuyên truyền cho người dân cách phòng hội chứng tiêu chảy, phải ln để chuồng trại sẽ, thống mát Vào đợt thời tiết lạnh chuồng trại kín đáo, tránh đợt gió lạnh vào chuồng ni Cho vật ăn loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng, thường xuyên theo dõi vật có biểu lạ Khi vật chết mắc bệnh khơng ăn sản phẩm thịt mà tiêu hủy, kết tiêu tủy lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy Hướng dẫn người dân cách chọn giống lợn đực làm giống, làm nái sinh sản ni thịt…để vật tránh số bệnh thường gặp Công việc an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 52 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ an Lu 3.1 Kết luận - Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt huyện Thanh Sơn cao (38,09%) - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy tất tháng thời gian theo dõi Tháng lợn mắc hội chứng tiêu chảy nhiều (38,46%) cao tháng thời gian theo dõi Tháng có có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy thấp (32,14%) - Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy cao (14,54%) Điều cho thấy việc phát bệnh sớm, chăm sóc hợp lý, thức ăn đủ chất dinh dưỡng quan trọng Khi lợn mắc hội chứng tiêu chảy dẫn đến lợn ăn, ỉa, lúc thể trạng vật yếu, sức đề kháng - Mô hình ni theo phương thức cơng nghiệp có hiệu nhiều, tỷ lệ mắc bệnh 29,23% Phương thức nuôi theo bán công nghiệp cao 39,56% - Khi dùng phác đồ để điều trị hội chứng tiêu chảy + Phác đồ 1: Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 92,85% + Trong với phác đồ điều trị 2: Tỷ lệ khỏi thấp phác đồ với 76% Qua cho thấy thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy đạt kết tốt 3.2 Tồn Do lần bước vào thực tế sản xuất, kinh nghiệm chưa có nên q trình điều tra khơng tránh khỏi thiếu sót Mặt khác trình độ dân trí địa phương chưa đồng đều, ý thức tiếp thu người dân vấn đề phòng chống điều trị dịch bệnh chăn ni cịn hạn chế nên việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn Mức độ đầu tư, chế độ chăm sóc, quản lý ngành chăn nuôi lợn chăn nuôi lồi động vật khác thực cịn chưa tốt nên chưa thể phát huy hết lợi ngành chăn nuôi n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 53 an Lu Điều kiện sở kỹ thuật cịn hạn chế nên chưa có điều kiện phân lập vi khuẩn để xác minh dịch bệnh, việc chẩn đoán kết luận bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng chủ yếu 3.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trạm thú y huyện Thanh Sơn Chi cục thú y tỉnh Phú Thọ, mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm hội chứng tiêu chảy cụ thể sau: Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh nói chung bệnh đường hơ hấp nói riêng đảm bảo vệ sinh thú y Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đốn xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Về công tác phòng bệnh: Nên sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho đàn lợn lợn thịt huyện để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh hệ tiêu hóa Cần giảm tối thiểu việc di chuyển đàn lợn, có dịch bệnh sở Cần nghiên cứu sâu quy mô rộng với số lượng lớn để thu kết đáng tin cậy n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO an Lu I Tiếng Việt Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi Tập I NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 119-135 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết điều tra tình hình bệnh tiêu chảy lợn trại giống lợn hướng nạc” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập V (số 4), Tr 61-64 Lê Văn Tạo cs (1993), “Nghiên cứu chế tạo vác xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con” Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm NXB Hà Nội, Tr 324-325 Nguyễn Thế Lương (1963), Bệnh gia súc non NXB Nông thơn, Hà Nội Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vác xin dự phòng Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật ni (Lợn, trâu, bị, nai, voi) Đắc Lắc Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Niconxki.V.V (1986), Bệnh lợn (Phạm Qn, Nguyễn Đình Trí dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 55 an Lu 13.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Phan Thanh Phượng cs (1995), “Nghiên cứu xác định hệ vi khuẩn chủ yếu gây tiêu chảy lợn” Báo cáo khoa học thú y, Viện Thú y, Hà Nội 15.Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học NN, Hà Nội 16.Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội”, Tạp chí KHKT thú y, Tập III (số 1), Tr 40-43 17.Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y NXB Nông thôn, Hà Nội 18.Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr.90-95 19.Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái“ Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam, Tr 255-260 20.Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái“ Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam, Tr 255-260 21 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng” Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991-1993)., NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 48 22.Vũ Văn Ngữ cs (1979), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisuptyil NXB Y học, Hà Nội 23.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng Stress bệnh phân trắng lợn con” Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm 24.Vũ Văn Ngữ cs (1979), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisuptyil NXB Y học, Hà Nội n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 56 II Tiếng Anh 25.Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487-488 26.Lecce J.G., Kinh M.W, Mock R (1976), “Rotavirus-like agent asociated with fatal diarrhoea in neonotal pigs” Infec Immun, pp 816-825 27.Nilson O et al (1984),” Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection” Scan J of Vet Sciende, pp 103-110 28.Radostits O.M., Blood D.C and Gay C.C (1994),” Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle,Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2013 Bộ mơn Dược lý vệ sinh an tồn thực phẩm Giáo viên hướng dẫn Sinh viên an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z

Ngày đăng: 28/06/2023, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN