De thi hoc ki 2 mon tin hoc lop 11 nam 2022 2023 truong thpt vinh linh 4931

5 1 0
De thi hoc ki 2 mon tin hoc lop 11 nam 2022 2023 truong thpt vinh linh 4931

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯÒNG THPT VĨNH LINH KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TIN HỌC Thời gian làm : 45 Phút; (Đề có 40 câu) Mã đề Câu 1: Trong Python, để tìm kiếm xâu ta sử dụng cú pháp sau đây? A .replace(S1, S2) B .find() C .split() D .upper() Câu 2: Cú pháp đề khai báo hàm ẩn danh là: A =lambda : B = def : C lambda : D =lambda : Câu 3: Trong Python, chuỗi thao tác liên quan đến đọc ghi tệp văn A Gắn tên tệp  Đọc/ghi liệu Đóng tệp B Đóng tệp  Mở tệp Đọc/ghi liệu C Mở tệp Đọc/ghi liệu Đóng tệp D Gắn tên tệp cho biến tệp Mở tệpĐọc/ghi liệu Đóng tệp Câu 4: Trong Python cú pháp khai báo biến mảng sau đúng? A =[GT1, GT2, … , GTn] B [, ,…, ] C = “GT1, GT2, …, GTn” D = [0] Câu 5: Trong Python, hàm replace() dùng để A Chèn xâu kí tự vào xâu gốc B Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp từ xâu gốc C Thay kí tự xâu D Tìm kiếm xâu Câu 6: Trong python, cú pháp để khai báo biến tệp A open(, []) B Var : text; C :=open(, []) D =open(, []) Câu 7: Trong Python, để khai báo hàm ta dùng từ khoá sau đây? A define B def C void D function Câu 8: Xét cấu trúc, hàm python chia thành loại nào? Hãy chọn phương án nhất? A Hàm, module packpage B Hàm thủ tục C Hàm thông thường, đặt tên hàm ẩn danh, khơng có tên D Hàm dựng sẵn hàm người lập trình tự xây dựng Câu 9: Nói cấu trúc chương trình con, khẳng định sau không đúng? A Phần đầu thiết phải có để khai báo tên chương trình B Phần đầu phần thân thiết phai có, phần khai báo có khơng C Phân đầu có khơng có D Phần khai báo có khơng có tuỳ thuộc vào chương trình cụ thể Câu 10: Trong python, muốn biến bên ngồi có tác dụng bên hàm cần khai báo lại biến bên hàm với từ khoá A def B global C import D var Câu 11: Để xóa giá trị danh sách ta dùng hàm gì? A pop() B clear() C remove() D append() Câu 12: Kiểu dữ liệu tệp A Sẽ bị mất tắt máy B Không bị mất được lưu trữ Ram C Sẽ bị mất tắt điện đột ngột D Không bị mất mất điện hoặc tắt máy Câu 13: Trong python, để đọc liệu từ tệp theo dòng ta sử dụng hàm: A write() B readline() C readlines() D read() Câu 14: Trong Python để lặp danh sách với số lần lặp ta sử dụng cú pháp? Trang 1/5 - Mã đề A Số lần lặp - B Số lần lặp * C Số lần lặp + D Số lần lặp // Câu 15: Trong phát biểu sau, phát biểu xâu Python sai? A Thao tác nhập xuất liệu kiểu xâu nhập hay xuất giá trị biến kiểu liệu chuẩn B Xâu khơng có kí tự gọi xâu rỗng C Xâu dãy kí tự bảng mã ASCII D Xâu dãy kí tự bảng mã unicde Câu 16: Cú pháp hàm ghi liệu vào tệp văn là: A write(< danh sách kết >); B .read() C .write() D write(, ) Câu 17: Cho cú pháp sau: .read(size) Giá trị trả A chuỗi gồm size kí tự file, khơng tính kí tự xuống dịng B tệp liệu có size kí tự C danh sách gồm size kí tự có file D chuỗi gồm size kí tự file, tính kí tự xuống dịng Câu 18: Cho chương trình sau: def TT(x,y): t=7 return (x+y)*t a=5 b=3 print(“Kết là:”,TT(a,b)) Biến cục chương trình A x, y B t C a D b Câu 19: Cho đoạn lệnh sau: S1= ‘xuan’ S2= ‘mua xuan cua me’ k= S2.find(S1) Kết trả k có kiểu liệu gì? A Kiểu thực B Kiểu nguyên C Kiểu kí tự D Kiểu xâu Câu 20: Tham số được khai báo phần đầu chương trình được gọi là gì: A Biến toàn cục B Tham số hình thức C Biến cục bộ D Tham số thực sự Câu 21: Cho đoạn lệnh sau: S= “Mua he den” n=len(S)-1 S=S.upper() print(S) Lệnh S=S.upper() thực cơng việc gì? A In hoa tồn xâu S B In hoa từ cuối xâu S C In thường toàn xâu S D In hoa chữ cuối xâu S Câu 22: Phát biểu sau sai? A Các kiểu liệu chuẩn kiểu liệu có cấu trúc lưu trữ nhớ (RAM) nên liệu bị tắt máy B Có hai thao tác làm việc với tệp văn ghi liệu vào đọc liệu từ tệp C Số lượng phần tử tệp cần phải xác định trước D Dữ liệu kiểu tệp lưu trữ lâu dài nhớ ngồi khơng bị tắt nguồn điện Câu 23: Hàm f khai báo sau f(a, b, c) Số lượng đối số (tham số thực sự) cần truyền vào gọi hàm là: A B C D Câu 24: Cho câu lệnh: f=open(‘Dulieu.txt’, ‘w’, encoding= ‘utf-8’) Chế độ mở tệp câu lênh là: A Mở file Dulieu.txt chế độ văn B Mở tệp Dulieu.txt để ghi tiếp vào cuối file file tồn tại, file chưa có tạo file C Mở tệp Dulieu.txt để đọc D Mở tệp Dulieu.txt để ghi đè file tồn tại, file chưa có tạo file Câu 25: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: Trang 2/5 - Mã đề A Lệnh type() trả lại kiểu liệu biểu thức ngoặc B Lệnh input() thực yêu cầu nhập vào biểu thức, số hay xâu C Lệnh print() thực việc in hình D Lệnh str() chuyển đối tượng cho thành chuỗi Câu 26: Phát biểu sau sai? A Có thể duyệt nhanh phần tử danh sách toán tử in lệnh for mà không cần sử dụng lệnh range() B Việc nhập liệu cho danh sách hoàn toàn giống việc nhập liệu cho biến đơn C Khi nhập liệu cho danh sách từ bàn phím ta phải nhập giá trị cho phần tử khơng nhập lần D Có thể duyệt phần tử danh sách lện for kết hợp với vùng giá trị lệnh range() Câu 27: Cho khai báo sau: S= ‘123’ a= “Love all b= ‘123@com’ c= Mua xuan d= ‘Ve keu’ Có khai báo sai? A B C D Câu 28: Phát biểu sau sai? A Muốn ghi liệu vào tệp chế độ ghi đè ta chọn chế độ ghi w B Dữ liệu để ghi vào tệp số nguyên, số thực chuỗi C Khi ghi liệu vào tệp ta sử dụng kí tự xuống dòng (\n) để phân biệt dòng với D Dữ liệu ghi vào tệp chuỗi Câu 29: Cho đoạn chương trình sau(A danh sách số nguyên có n phần tử) S=0 for i in range(n): if A[i]>0: S= S+A[i] print(S) Giả sử n = ta có danh sách A sau: [5, -1, -6, 4, 2] Khi thực chương trình kết hình bao nhiêu? A 11 B C D -7 Câu 30: Cho đoạn lệnh sau: S= ‘mua xuan cua me’ A= S[4:12] print (A) Kết A là: A xuan B mua xuan C xuan cua D xuan cua me Câu 31: Cho đoạn chương trình sau: def t(a1,b1) s=a1*b1 return s a= int(input(‘Nhập a:’)) b= int(input(‘Nhập b:’)) print(t(a,b)) Lỗi sai đoạn chương trình là: A Thiếu lời gọi hàm B Thiếu dấu : cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm C Thiếu biến toàn cục D Thiếu tham số hình thức Câu 32: Cho chương trình sau: Trang 3/5 - Mã đề Nếu liệu vào 100 liệu gì? A 100 B True C False D 50 Câu 33: Giả sử biến xâu S1, S2 khai báo S= “Mua he den” D=0 n=len(S for i in range(n): if S[i]== ‘e’: D=D+1 print(D) Kết xuất hình là: A 10 B C D Câu 34: Để mở tệp baitap.txt ổ đĩa E:\ để đọc dữ liệu bằng văn tiếng Việt Unicode thông dụng ta dùng lệnh: A f = open("E:\baitap.txt", "r", encoding="utf-8") B f = ("E:\baitap.txt", "r", encoding="utf-8") C f = read("E:\baitap.txt", "r", encoding="utf-8") D f = open("baitap.txt", "w", encoding="utf-8") Câu 35: Cho chương trình sau: n=3 # line m=5 # line t=m+n # line f=open(‘D:\songuyen.inp’, ‘w’) # line f.write(str(n)) # line f.write(m) # line f.write(str(t)) # line close(f) #line Chương trình có lỗi dịng lệnh nào? A line line B line line C line line D line line Câu 36: Cho chương trình sau: def f(a, b): a=a*b b = b // t=a+b return t # Chương trình t=13 print(f(2,5)) print(t) Giá trị t xuất hình bao nhiêu? A B 12 C 13 D 11 Câu 37: Cho tệp VANBAN.INP có nội dung sau: Trang 4/5 - Mã đề Cho chương trình sau: g=open(‘D:\VANBAN.INP’, ‘r’, encoding= ‘utf-8’) a=g.readline().split(‘ ’) print(a) g.close() Sau thực chương trình trên, kết hình là: A Một danh sách mà phần tử danh sách dòng tệp, kể kí tự xuống dịng \n B [‘Từ bừng nắng hạ’] C [‘Từ’, ‘ấy’, ‘trong’, ‘tôi’, ‘bừng’, ‘nắng’, ‘hạ’] D Từ bừng nắng hạ Câu 38: Cho khai báo hàm sau: def f(a,b): if a>b: m=a else: m=b return m #Chương trình m=int(input(‘Nhập m:’)) n=int(input(‘Nhập n:’)) p=int(input(‘Nhập p:’)) print(f(p,f(m,n))) Trong chương trình hàm f(a,b) gọi lần? A B C D Câu 39: Cho khai báo hàm sau: def f(a,b): if a>b: m=a else: m=b return m #Chương trình m=9 n=6 p=15 print(f(p,f(m,n))) Chương trình thực tốn nào? A Tìm giá trị lớn số nguyên m, n, p; có khai báo hàm tìm giá trị lớn số nguyên B Tìm ước chung lớn số nguyên m, n, p C Tính tổng số số nguyên m, n, p; có khai báo hàm tính tổng số nguyên D Tìm giá trị nhỏ số nguyên m, n, p; có khai báo hàm tìm giá trị nhỏ số nguyên Câu 40: Với xâu nhập vào xâu chuẩn Cho chương trình sau: S=input(‘Nhập xâu:’) A=S.split(‘ ’) B=A[0] print(B) Chương trình thực cơng việc gì? A In hình danh sách tách từ xâu S B In từ cuối xâu S C In xâu S D In từ xâu S HẾT Trang 5/5 - Mã đề

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan