Chọn phương pháp hãm
Hãm là trạng thái mà động cơ sinh ra mụmen quay ngược chiều tốc độ quay. Với động cơ điện một chiều kích từ độc lập có ba phương pháp hãm là:
Việc chọn phương pháp hãm phù hợp với yêu cầu công nghệ là điều rất quan trọng Với đề tài này, hệ thống yêu cầu không đảo chiều quay (bộ biến đổi không làm việc ở chế độ nghịch lưu) vì vậy không có hãm tái sinh, để hãm ngược cần công tắc đảo chiều điện áp (vì E không đổi chiều) dẫn tới hệ thống phức tạp Vì vậy, trong ba phương pháp hóm trờn thỡ phương pháp hãm động năng là phù hợp với yêu cầu của đề tài Vỡ nú có mạch hãm đơn giản, không sử dụng năng lượng khi hãm, có khả năng hãm khi mất điện, tự dừng khi điện áp về không Vì vậy, đối với hệ thống này em sử dụng phương pháp hãm động năng kích từ độc lập
Chọn sơ đồ chỉnh lưu
Trong thực tế có nhiều sơ đồ chỉnh lưu đáp ứng được yêu cầu công nghệ Tuy nhiên ở mỗi sơ đồ cú cỏc chỉ tiêu về chất lượng, giá thành khác nhau Với yêu cầu của đề tài em chọn sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha
Sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha gồm:
- BA: máy biến áp 3 pha cung cấp điện áp cho sơ đồ chỉnh lưu.
- Các Tiristor T1, T2, T3 dùng để biến điện áp xoay chiều 3 pha bên thứ cấp máy biến áp BA là ua, ub, uc thành điện áp một chiều trên tải Ud
- Rd, Ld , Ed: các phần tử phụ tải của bộ chỉnh lưu.
- iA, iB, iC: dũng các pha cuộn dây sơ cấp của BA.
- ia, ib, ic: dũng các pha cuộn dây thứ cấp của BA.
- iT1, iT2, iT3: dũng các van chỉnh lưu.
- id: dòng điện chỉnh lưu.
SVTH: Đỗ Thị Ly Lớp: k42 SKĐ 10 i T1 i a
Ta xét trường hợp Ld = , cho sơ đồ làm việc với một góc điều khiển bằng và cũng giả thiết là sơ đồ đã làm việc xác lập trước thời điểm bắt đầu xét (t = 0):
- Ta giả thiết điện cảm là vô cùng lớn (Ld = ∞) và bỏ qua quá trình chuyển mạch trước thời điểm t = 1= α + π/6 thì T3 đang dẫn dòng và các van khỏc cũn ở trạng thái khoá Khi đú trờn van T1 sẽ có điện áp thuận (vì uT1= ua - uc= uac, và tại t = 1= α + π/6 thì uac >0 nên uT1>0) Tại t = 1= α + π/6 thì T1 có tín hiệu điều khiển, T1 có đủ cả 2 điều kiện để mở nên T1 mở và uT1 giảm về bằng 0 Do uT1= 0 nên ud= ua, và từ sơ đồ ta xác định được điện áp trên T3 là uT3= uc - ua= uca, tại 1 thì uca30 o ).
- Tại t = 2 = 5π/6 + α thì T2 có tín hiệu điều khiển và do đang có điện áp thuận nên T2 mở, T2 mở thì uT2 giảm về bằng 0 nên ud= ub và uT1 = ua-ub =uab, mà tại 2 thì uab