Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023) 216 225 216 DOI 10 22144/ctu jvn 2023 047 NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TOÁN DÒ TÌM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC[.]
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 DOI:10.22144/ctu.jvn.2023.047 NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TỐN DỊ TÌM ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI P&O VÀ FLC CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ PMSG Nguyễn Thái Sơn1*, Nguyễn Chánh Nghiệm2 Quách Ngọc Thịnh1 Khoa Kỹ thuật điện, Trường Bách khoa, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Tự động hóa, Trường Bách khoa, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Thái Sơn (email: thaison@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 29/10/2022 Ngày nhận sửa: 18/11/2022 Ngày duyệt đăng: 11/12/2022 The main objective of wind energy system is to convert wind energy into electric energy via a wind turbine system To obtain the maximum power from a wind energy conversion system, many algorithms to find the maximum power point (MPPT - Maximum Power Point Tracking) have been studied and applied This paper will analyze and compare different algorithms to find the maximum power point from the Wind Energy Conversion System based on a PMSG (Permanent magnet synchronous generator) wind generator 200 W These algorithms are the perturbation and observation (P&O) and fuzzy logic control (FLC) The simulation results have shown that the FLC algorithm is superior and more efficient than the P&O algorithm in terms of stability, faster tracking ability and response Title: A study on P&O and FLC maximum power point tracking algorithms based on PMSG wind turbine generator Từ khóa: Điểm cơng suất cực đại, máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu, thuật toán điều khiển mờ, tuabin gió Keywords: MPPT, PMSG, FLC, wind turbine TĨM TẮT Mục đích chính hệ thống điện gió chuyển đổi lượng gió thành điện thơng qua hệ thống tuabin gió Để thu cơng suất lớn từ hệ thống điện gió, nhiều thuật tốn tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) nghiên cứu áp dụng Bài báo phân tích so sánh thuật tốn điều khiển khác để tìm điểm cơng suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi lượng gió dựa máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W Các thuật toán so sánh thuật toán nhiễu loạn quan sát (P&O) thuật tốn điều khiển mờ Kết mơ cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội hiệu thuật toán P&O tính ổn định, khả theo dõi điểm công suất cực đại đáp ứng nhanh hiếm, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính vấn đề nóng hổi, thách thức lớn toàn nhân loại chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái, môi trường sống người (Dương ctv., 2021) GIỚI THIỆU Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật thời gian gần đây, người ngày thấy rõ tầm quan trọng việc khai thác sử dụng nguồn lượng cách bền vững Trong bối cảnh nguồn lượng hóa thạch như: than, dầu mỏ, khí đốt,… dần cạn kiệt trở nên khan Trước tình hình đó, u cầu cấp thiết đặt cho nhà khoa học ngành 216 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 khoa học kỹ thuật tìm nguồn lượng để thay nguồn lượng truyền thống đáp ứng nhu cầu sử dụng gia tăng ngày Với tiến khoa học kỹ thuật người dần biết đến khai thác nguồn lượng như: lượng mặt trời, địa nhiệt, sinh khối,… Hệ thống máy phát điện gió trở thành nguồn lượng tái tạo quan trọng cung cấp nhiều lợi khơng tốn chi phí nhiên liệu, khơng nhiễm, địi hỏi bảo trì nguồn lượng tái tạo khác (Borkar et al., 2015) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống tuabin gió Cấu trúc hệ thống điện gió thể Hình Hệ thống kết nối với lưới thơng qua máy biến áp T Tốc độ gió biểu thị vwind, tốc độ rôto trục máy phát ω điều khiển biến đổi lưới sử dụng điện áp lưới Vg, dòng điện xoay chiều i điện áp tham chiếu e, để hịa cơng suất phía lưới điện Cơng suất Pwt cơng suất điện đưa vào lưới điện (Parvin et al., 2019) Hệ thống bao gồm máy phát điện PMSG kết nối với chỉnh lưu không điều khiển nhằm biến đổi điện áp xoay chiều ngõ máy phát thành điện áp chiều Bộ tăng áp sử dụng để điều khiển biến đổi điện áp DC đầu phương pháp truy tìm điểm cơng suất cực đại tốc độ gió khác với thuật toán FLC Bộ nghịch lưu nguồn áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều từ điện áp chiều tăng áp Máy phát điện gió đa dạng phong phú Tuy nhiên, máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu (PMSG) máy phát cung cấp giải pháp tối ưu cho tuabin gió tốc độ khác nhau, có nhiều ưu điểm, sử dụng trường hợp tính ổn định an tồn q trình hoạt động, hiệu suất cao, chi phí bảo dưỡng thấp dễ dàng vận hành Để tối ưu công suất hệ thống tốc độ gió khác nhau, ta sử dụng điều khiển có khả thu tối đa lượng điện phát từ tuabin gió điều kiện hoạt động (Bharanikumar et al., 2010; Haque et al., 2010; Dalala et al., 2013) 2.2 Mơ hình tốn học 2.2.1 Mơ hình tốn học tuabin gió MPPT (Maximum Power Point Tracker) phương pháp dị tìm điểm cơng suất cực đại hệ thống máy phát điện gió thơng qua việc điều khiển chu kỳ đóng mở khóa điện tử dùng tăng áp Khi có sử dụng điều khiển MPPT hệ thống làm việc điểm tối ưu, hiệu suất tăng cao, thơng số dịng điện, cơng suất nâng cao so với không sử dụng điều khiển MPPT (Sơn, ctv., 2019) MPPT có nhiều phương pháp điều khiển tối ưu moment xoắn (OTC), điều khiển tốc độ đầu cánh (TSR), phản hồi tín hiệu cơng suất (PFC), thuật tốn nhiễu loạn quan sát (P&O), thuật toán điện dẫn gia tăng (INC), thuật toán điều khiển mờ (FLC),… (Kim et al., 2013; Kumar et al., 2016; Sơn ctv., 2019) Trong thuật tốn nêu thuật tốn điều khiển mờ (FLC) thuật tốn điều khiển thơng minh sử dụng rộng rãi phổ biến cho máy phát điện gió có cơng suất vài kW trở lên (Petrila et al., 2012, Belkacem et al., 2022) Vì báo này, việc tìm điểm cơng suất cực đại hệ thống máy phát điện gió sử dụng thuật tốn FLC với cơng suất máy phát điện gió 200W vào việc mơ đồng thời so sánh với thuật toán P&O thương mại rộng rải thị trường, nhằm áp dụng cho nơi có tốc độ gió thấp diện tích lắp đặt nhỏ Nó có nhiều ưu điểm tính kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ, an tồn cao, dễ lắp đặt tuổi thọ dài Hệ thống tuabin gió chuyển đổi phần động gió thành lượng sử dụng Năng lượng động học khơng khí vật thể chuyển động với tốc độ v bằng: 𝐾𝐸 = 𝑚𝑣 2 (1) Trong đó: m tốc độ dịng chảy giây tính theo cơng thức (2) qua tiết diện A: 𝑚 = 𝜌𝐴𝑣 (2) Trong đó: 𝜌 mật độ khơng khí (kg/m3) 𝜌 = 1,225 kg/m3 điều kiện nhiệt độ 150 ℃ áp suất 101,325 kPa Năng lượng luồng khơng khí tính sau (Belkacem et al., 2022): 𝑃 = 𝜌𝐴𝑟 𝑣𝑤3 𝐶𝑝 (𝜆, 𝛽) (3) Trong đó: P cơng suất (W) Ar diện tích che phủ cánh quạt 𝜆= 𝜔𝑚 𝑅 𝑉𝑤 tỷ lệ tốc độ đầu cánh (4) Với 𝜔𝑚 vận tốc góc tuabin (rad/s) Cp (λ,) hệ số công suất tuabin (Hassan et al., 2017): 217 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 Hình Sơ đồ khối hệ thống máy phát điện gió 21 116 𝐶𝑝 (𝜆, ) = 0.576 ( 𝜆 − 0.4𝛽 − 5) 𝑒 𝜆𝑖 + 0.0068𝜆 𝑖 𝜆𝑖 = 𝜆+0.08 − Iq Id: dòng điện trục d q (A) (5) Vq Vd: điện trục d q (V) 0.035 (6) 𝛽 +1 ф𝑓 : từ thông nam châm vĩnh cữu (Wb) Trong đó: β góc pitch Phương trình động học chuyển động là: Mối quan hệ moment Tm công suất Pm cho biểu thức (7) (Ahmad et al., 2006; Omijeh et al., 2013) 𝑇𝑚 = 𝑃𝑚 𝜔𝑚 (N m) 𝑇𝑚 − 𝑇𝑒 = 𝐽 𝑉𝑞 = - 𝑅𝑠 𝐼𝑞 - 𝐿𝑞 𝑑 𝐼 𝑑𝑡 𝑞 (8) - 𝜔𝑒 𝐿𝑑 𝐼𝑑 + 𝜔𝑚 ф𝑓 (9) + 𝜔𝑒 𝐿𝑞 𝐼 𝐿𝑑 𝑞 − – 𝜔𝑒 ( 𝐿𝑞 𝐼 𝐿𝑑 𝑑 + 𝑑 𝑅 𝐼 =- 𝑠 𝐼𝑑 𝑑𝑡 𝑑 𝐿𝑑 𝑑 𝑅 𝐼 =- 𝑠 𝐼𝑞 𝑑𝑡 𝑞 𝐿𝑑 + 𝜔𝑒 𝐿𝑞 𝐼𝑞 𝑉𝑑 Bộ điều khiển MPPT - FLC khai thác cơng suất cực đại từ gió cách tăng giảm dòng điện PMSG, thay đổi dòng điện PMSG thay đổi moment xoắn PMSG, điều thay đổi tốc độ quay máy phát từ phương trình (7), (13), (14) (Petrila et al., 2012) 2.3 Thuật toán nhiễu loạn quan sát P&O phương pháp tương đối đơn giản sử dụng thông dụng Thuật toán xem xét tăng, giảm điện áp theo chu kỳ để tìm điểm làm việc có cơng suất lớn thể qua Hình (Lahfaoui et al., 2015) (10) 𝐿𝑑 ф𝑓 𝐿𝑞 (14) Trong đó: J moment qn tính (kg.m ) 2.2.2 Mơ hình tốn học máy phát điện PMSG Máy phát PMSG sử dụng nhiều loại máy phát điện gió, ba pha hình thành thơng qua ba cuộn dây stator, mơ hình tốn học máy phát điện gió viết sau (Belkacem et al., 2022): 𝑑 𝐼 𝑑𝑡 𝑑 𝑑𝑡 (7) 𝑉𝑑 = - 𝑅𝑠 𝐼𝑑 - 𝐿𝑑 𝑑𝜔𝑚 )+ 𝑉𝑞 𝐿𝑑 (11) Với 𝜔𝑒 vận tốc góc máy phát PMSG (rad/s) 𝜔𝑒 = 𝑝𝜔𝑚 (12) Moment điện từ máy phát PMSG mô tả bởi: 𝑇𝑒 = [(𝐿𝑑 − 𝐿𝑞 )𝐼𝑑 𝐼𝑞 + 𝐼𝑞 ф𝑓 ](N.m) Hình Đường đặc tính P-V (13) Nếu biến thiên điện áp làm cơng suất tăng lên biến thiên giữ nguyên chiều hướng tăng giảm Ngược lại, biến thiên làm công suất giảm xuống biến thiên Trong đó: Lq Ld: độ tự cảm máy phát trục d q (H) Rs: điện trở stator (Ω) 218 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ (2023): 216-225 có chiều hướng thay đổi ngược lại Khi điểm làm việc có cơng suất lớn xác định đường cong đặc tính P-V biến thiên điện áp dao động xung quanh điểm làm việc có cơng suất lớn (điểm MPP), lưu đồ thuật toán nhiễu loạn quan sát (P&O) thể qua Hình (Parvin et al., 2019) bảng tóm tắt thuật tốn (Bảng 1) Vk: Điện áp điểm k Vk-1: Điện áp điểm k-1 Hình Sơ đồ khối FLC Quy luật điều khiển (Rule base) Mục đích quy luật điều khiển tìm điểm MPP tốc độ gió thay đổi Fuzzy logic sử dụng phương pháp Mamdani dựa vào quy luật kết hợp với Với báo này, đầu vào E có giá trị ngơn ngữ có giá trị từ -10 đến 10 đầu vào CE có giá trị ngơn ngữ có giá trị từ -0,5 đến 0,5 nên có tổng cộng 35 quy luật thể Bảng đầu thông số D có giá trị từ đến Phương pháp dễ dàng xây dựng nhiều quy luật tùy ý dựa số giá trị ngôn ngữ Hình Hình Hình Lưu đồ giải thuật P&O Bảng Tóm tắt thuật tốn P&O Điện áp V(t) Tăng Giảm Tăng Giảm Công suất P(t) Tăng Tăng Giảm Giảm Thông số D Tăng Giảm Giảm Tăng Bảng Bảng luật mờ Biến đầu vào E є [-10 10] NB NS ZE PS PB 2.4 Thuật tốn điều khiển mờ Q trình làm việc FLC gồm ba giai đoạn: giai đoạn làm mờ (Fuzzification) thông số đầu vào thành biến ngôn ngữ (Data base); giai đoạn giai đoạn dựa quy luật (Rule base) để đưa kết giá trị ngơn ngữ; kết thúc q trình xử lý giai đoạn giải mờ (Defuzzification) đưa giá trị số tương ứng với giá trị ngơn ngữ có giai đoạn lập luận mờ Hình (Wang, 2013) P Pk − Pk −1 = V Vk − Vk −1 CEk = Ek − Ek −1 PB PB PM NS ZE ZE NB: Negative Big; NM: Negative Medium; NS: Negative Small; ZE: Zero; PS: Positive Big; PM: Positive Medium; PB: Positive Big Giá trị tức thời Ek cho ta biết điểm làm việc nằm bên phải hay bên trái điểm MPP: Ek > điểm làm việc nằm bên trái điểm MPP Hai biến đầu vào Error (Ek) Change error (CEk) xác định theo biểu thức: Ek = Biến đầu vào CE є [-0,5 0,5] NB NM NS ZE PS PM ZE ZE ZE PM PB PB ZE ZE ZE PS PS PS PS PS ZE ZE ZE NS NM NS NS NS ZE ZE NB NB NB NM ZE ZE Ek < điểm làm việc nằm bên phải điểm MPP (15) Còn CEk cho biết hướng di chuyển điểm làm việc: (16) CEk > điểm làm việc có xu hướng di chuyển điểm MPP Trong đó: CEk < điểm làm việc di chuyển xa điểm MPP Pk: Công suất điểm k Pk-1: Công suất điểm k-1 219 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 Biến đầu giá trị thay đổi duty cycle D thành tín hiệu điều khiển khóa điện tử cơng suất chuyển đổi Boost KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mơ hình mơ hệ thống máy phát điện gió PMSG 200 W Dựa vào Bảng 1, quy luật điều khiển tạo ra, ví dụ như: Mơ hình mơ tổng quan hệ thống máy phát điện gió PMSG 200 W Hình bao gồm khối Wind Turbine, khối Permanent Magnet Synchronous Machine, khối Rectifier – Inverter, khối Boost DC-DC, khối MPPT khối hỗ trợ tính tốn, đo lường hiển thị Quy luật điều khiển 1: Nếu E NB CE NB D ZE Quy luật điều khiển 2: Nếu E NB CE NM D ZE Trong sơ đồ tổng quan Hình 7, khối P_WT xây dựng dựa vào phương trình (7) Dựa vào phương trình từ (3) đến (6) xây dựng mơ hình mơ khối Wind Turbine Hình có đầu vào tốc độ gió phương pháp tìm điểm cơng suất cực đại sử dụng tốc độ gió tốc độ định mức, góc lật cánh β hoạt động tốc độ gió lớn định mức nên góc lật cánh β 00 Mơ hình mơ khối máy phát điện PMSG thể Hình dựa vào phương trình (8) đến (14) với Khối Electrical model bên bao gồm khối chức thực phép biến đổi Park dùng để tính đưa dịng điện, moment điện từ Khối Mechanical model nhận giá trị moment moment điện từ để tính tốn đưa giá trị tốc độ góc điện áp 𝜔𝑒 góc 𝜃𝑒 Khối Measurements khối dùng để đo lường xuất đại lượng có máy phát điện PMSG Hình Khối FLC MATLAB/Simulink Bộ điều khiển MPPT FLC thiết lập Simulink MATLAB Hình 10 Hình 11 Bộ MPPT FLC thiết kế để tìm điểm MPP hệ thống lượng gió có ngõ vào cơng suất tuabin gió điện áp chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển ngõ hệ số D Bộ giải mã hệ số D thành tín hiệu điều khiển khóa điện tử cơng suất chuyển đổi Boost thể Hình 12 3.2 Kết Để mô phần mềm MATLAB, nhập vào thơng số tuabin gió Bảng thông máy phát điện PMSG Bảng Hình Thiết lập quy luật điều khiển FLC 220 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ (2023): 216-225 Hình Sơ đồ tổng quát Hình Sơ đồ khối Wind Turbine Hình Sơ đồ khối máy phát điện PMSG 221 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ (2023): 216-225 Hình 10 Sơ đồ khối điều khiển MPPT Hình 11 Sơ đồ khối giải thuật FLC Hình 12 Sơ đồ khối giải mã thơng số D thành tín hiệu điều khiển Bảng Thơng số tuabin gió 10 m/s, 11 m/s Hệ thống hoạt động thời gian 20 s, tốc độ gió trì s Hình 13 Thông số Giá trị Công suất định mức 200 W Công suất máy phát điện 200/0,9 VA Tốc độ gió 12 m/s Cơng suất cực đại tốc độ gió 0,8 (pu) Vận tốc rotor (pu) 1,2 Góc lật cánh 0o Sau chạy mô ta kết Hình 14 Với tốc độ gió 12 m/s, cơng suất tuabin gió đạt P = 183 W Khi thay đổi tốc độ gió cịn 11 m/s cơng suất tuabin gió P = 153 W Cơng suất tuabin gió giảm cịn 125 W tốc độ gió giảm cịn 10 m/s 3.2.2 So sánh kết sử dụng MPPT dùng giải thuật FLC với giải thuật P&O Bảng Các thông máy phát điện PMSG Thông số Điện trở Stator RS Cảm kháng cuộn dây Stator Hằng số moment Moment quán tính J Hệ số ma sát F Số cặp cực Hệ thống điện gió mơ với tốc độ gió thay đổi khác giống Hình 13 Giá trị 0,18 Ω 8,5.10-3 H 0,3308 N.m 0,002 kg.m2 0,002 N.m.s Sau chạy mơ phỏng, ta có kết Hình 15 Những vùng hoạt động phân tích sau: Vùng hệ thống tuabin gió bắt đầu hoạt động, vùng tốc độ gió ổn định vùng có tốc độ gió thay đổi Kết mơ cho thấy thuật toán FLC bắt điểm MPP nhanh thuật tốn P&O q trình khởi động (Hình 16); thuật tốn FLC cần 1,7 s bắt đầu ổn định thuật toán P&O phải đến 2,2 s Khi tốc độ gió ổn định (Hình 17), 3.2.1 Kết mô sử dụng MPPT dùng giải thuật FLC Hệ thống điện gió mơ với tốc độ gió thay đổi khác là: 12 m/s, 11 m/s, 222 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 cơng suất ngõ với thuật tốn FLC ổn định với mức dao động 0,3 W cịn thuật tốn P&O có mức dao động lên đến 1,7 W Hình 18 cho thấy với thuật tốn P&O có cơng suất dao động thời gian ổn định 8,1 W 0,72 s thuật toán FLC tương ứng 5,8 W 0,12 s tốc độ gió thay đổi Hình 13 Tốc độ gió thay đổi Hình 14 Tốc độ roto công suất đầu tuabin gió sử dụng MPPT dùng giải thuật FLC Hình 15 Cơng suất đầu tuabin gió 223 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 Hình 16 Cơng suất đầu tuabin gió (Vùng Hình 15) Hình 17 Cơng suất đầu tuabin gió tốc độ gió khơng đổi (Vùng Hình 15) Hình 18 Cơng suất đầu tuabin gió tốc độ gió thay đổi (Vùng Hình 15) Simulink báo chứng minh thuật tốn điều khiển mờ FLC hoạt động tốt phù hợp cho máy phát điện gió có công suất nhỏ Đồng thời, kết mô cho thấy thuật toán FLC kỹ thuật điều khiển tối ưu nhằm cải thiện hiệu suất hệ thống điện gió vượt trội, hiệu thuật toán P&O mặt ổn định, khả theo dõi điểm công suất cực đại đáp ứng nhanh KẾT LUẬN Việc tích hợp thuật tốn bắt điểm công suất cực đại MPPT vào chuyển đổi công suất DC – DC giúp hệ thống thu cơng suất cao so với hệ thống khơng tích hợp chức dị tìm điểm công suất cực đại từ tốc độ gió Tuy nhiên, thuật tốn tìm điểm cơng suất cực đại cho đáp ứng khác Kết mô phần mềm mô MATLAB/ 224 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (2023): 216-225 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad M Eid, Mazen A & M Tharwat (2006) Vertical axis wind turbine modeling and performance with axial flux permanent magnet synchronous generator for battery charging applications, Eleventh International Middle East Power Systems Conference, 162-166 Belkacem, B., Bouhamri, N., Koridak, L A., & Allali, A (2022) Fuzzy optimization strategy of the maximum power point tracking for a variable wind speed system International Journal of Electrical and Computer Engineering (IJECE), 12(4), 4264-4275 DOI: 10.11591/ijece.v12i4.pp4264-4275 Bharanikumar, R., Yazhini, A C., & Kumar, A N (2010) Modeling and Simulation of Wind Turbine Driven Permanent Magnet Generator with New MPPT Algorithm Asian Power Electronics Journal, 4(2), 52-58 Borkar, R., & Kulkarni, V A (2015) Modelling and Simulation of Wind Powered Permanent Magnet Direct Current (PMDC) Motor Using Matlab International Journal of Science and Research (IJSR), 4(4), 2975-2979 Dalala, Z M., Zahid, Z U., Yu, W., Cho, Y., & Lai, S-J (2013) Design and Analysis of an MPPT Technique for Small-Scale Wind Energy Conversion Systems IEEE Transactions on Energy Conversion, 28(3), 756-767 Dương, C T., Dung, D T., Dương, P T., Dũng, N T., Chúc, H T H., Chi, H T L., Chi, V Q., Chi, N H., Dương, N C Diễm, L T D (2021) Biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn lượng hiệu ứng nhà kính Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội DOI: 10.31219/osf.io/24tqz Haque, M E., Negnevitsky, M., & Muttaqi, K M (2010) A Novel Control Strategy for a VariableSpeed Wind Turbine With a Permanent-Magnet Synchronous Generator IEEE Transactions on Industry Applications, 46(1), 331-339 Hassan, A & Said, E.B., (2017) New MPPT Control for Wind conversion System based PMSG and a comparaison to Conventionals approachs Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), 38-43 Kim, K H., Tan, L V., Lee, D C., Song, S H., & Kim, E H (2013) Maximum Output Power Tracking Control in Variable-Speed Wind Turbine Systems Considering Rotor Inertial Power IEEE Transactions on Industrial Electronics, 60(8), 3207-3217 DOI: 10.1109/TIE.2012.2200210 Kumar, D., & Chatterjee, K (2016) A review of conventional and advanced MPPT algorithms for wind energy systems Renewable and Sustainable Energy Reviews, 55, 957–970 https://doi.org/10.1016/j.rser.2015.11.013 Lahfaoui, B., Zouggar, S., Elhafyani, M L., & Seddik, M (2015) Experimental study of P&O MPPT control for wind PMSG turbine 3rd International Renewable and Sustainable Energy Conference (IRSEC) DOI:10.1109/irsec.2015.7455020 Parvin, K., Kit, Y K., Jern, K P., Hoque, M M., & Hannan, M A (2019) Particle Swarm Optimization Based Fuzzy Logic MPPT Inverter Controller for Grid Connected Wind Turbine International Journal of Renewable Energy Research, 9(1), 164-174 Petrila, D., Blaabjerg, F., Muntean, N., & Lascu, C (2012) Fuzzy logic based MPPT controller for a small wind turbine system 13th International Conference on Optimization of Electrical and Electronic Equipment (OPTIM) 2012 (993-999) DOI: 10.1109/OPTIM.2012.6231936 Omijeh, B.O., Nmom, C.S., & Nlewem, E (2013) Modeling of a Vertical Axis Wind Turbine with Permanent Magnet Synchronous Generator for Nigeria International Journal of Engineering and Technology, 3(2), 212-220 Sơn, N T., Lợi, N P., Thành, Q D., Nhân, L., & Danh, T H (2019) Tìm điểm Cơng suất cực đại Máy phát điện gió PMSG 200 W Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(4), 1120 DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.091 Wang, Y J (2013) Constant Force Feedback Controller Design Using PID-Like Fuzzy Technique for Tapping Mode Atomic Force Microscopes Intelligent Control and Automation, 4(3), 263-279 DOI: 10.4236/ica.2013.43031 225