Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
56,69 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN CÂU 1: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HĨA? Sản xuất hàng hóa (SXHH): a Khái niệm SXHH: kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b Điều kiện đời SXHH: có điều kiện _ Phân công lao động xã hội: + Là phân chia lao động xã hội thành nghành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chuyên môn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác + Do phân công rõ rệt này, cá nhân gần tự cung cấp cho thân một, vài sản phẩm cần thiết cho sống sinh hoạt, giới vận động liên tục ngày phát triển, nhu cầu người tăng khơng giảm Do đó, việc trao đổi thành mà người tạo cho giúp thỏa mãn nhu cầu tất người _ Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất: + Làm cho người sx độc lập với có tách biệt lợi ích + Trong điều kiện , tách biệt mặt kinh tế người sản xuất đòi hỏi việc trao đổi sản phẩm họ với phải dựa nguyên tắc bình đẳng, ngang giá, hai bên có lợi; tức trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa Hàng hóa (HH): a Khái niệm HH: sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán b Thuộc tính HH: Giá trị sử dụng HH: công dụng HH thỏa mãn nhu cầu người o Đặc trưng giá trị sử dụng HH: + Thuộc tính tự nhiên + Tạo thành nội dung vật chất + Thuộc phạm trù vĩnh viễn + Có hay nhiều cơng dụng + Ngày đa dạng, phong phú + Chỉ thể tiêu dùng giá trị sử dụng cho người dùng Giá trị hàng hóa: lao động xã hội người sản xuất hao phí để sản xuất hàng hóa hay lao động người sản xuất kết tinh hàng hóa o Giá trị trao đổi: quan hệ số lượng, thể tỷ lệ trao đổi hàng hóa với hàng hóa khác VD: 2m vải = 10kg thóc,… sản phẩm lao động, thời gian lao động sản xuất 2m vải thời gian lao động sản xuất 10kg thóc Khi gạt giá trị sử dụng, vào hao phí lao động kết tinh hàng hóa o Đặc trưng: + Biểu mối quan hệ tinh tế người sản xuất trao đổi hàng hóa với có phạm trù lịch sử + Khi có sản xuất trao đổi HH, có phạm trù trao đổi HH + Giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị (giá cả); giá trị nội dung sở trao đổi Hai thuộc tính hàng hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống vừa mâu thuẫn: Giá trị sử dụng HH Giá trị HH Hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hóa + Biểu mối quan hệ + Biểu mối quan hệ người dùng người sản xuất người sản xuất với + Thể mục đích người + Thể mục đích người mua sản xuất + Thực lĩnh vực tiêu + Tạo sản xuất, thực dùng trước lĩnh vực lưu thông + Các HH Không đồng + Các HH đồng chất chất c Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa: Hàng hóa có hai thuộc tính lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt C.Mác người phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa lao động cụ thể lao động trừu tượng Lao động cụ thể: lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định _ Mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ lao động riêng, phương pháp lao động riêng kết riêng _ Đặc trưng lao động cụ thể : + Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hoá + Các hình thức lao động cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ thuật phát triển lực lượng sản xuất Khoa học kỹ thuật, phân công lao động phát triển hình thức lao động cụ thể phong phú, đa dạng + Tất lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội phát triển xã hội nhiều ngành nghề khác nhau, có nhiều giá trị sử dụng khác + Lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn Trong xã hội lao động cụ thể điều kiện thiếu đời sống người, kết hợp tự nhiên người + Là nguồn gốc tạo cải vật chất Lao động trừu tượng: lao động xã hội người sản xuất hàng hố khơng kể đến hình thức cụ thể nó; hao phí sức lao động người sản xuất hàng hố nói chung bắp, thần kinh, trí óc _ Đặc trưng lao động trừu tượng : + Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa + Lao động trừu tượng phạm trù lịch sử, có sản xuất trao đổi hàng hóa vì, sản xuất trao đổi hàng hóa cần quy lao động khác thành lao động chung, đồng làm sở để so sánh, trao đổi giá trị sử dụng khác với d Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị: Thước đo lượng giá trị HH: _ Lượng giá trị HH lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa định _ Lượng lao động tiêu hao đo thời gian lao động Thời gian lao động phải xã hội chấp nhận, thời gian lao động đơn vị sản xuất cá biệt, mà thời gian lao động xã hội cần thiết _ Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình _ Lượng giá trị hàng hóa biểu cơng thức: e+v+m e: lao động khứ v: lao động sống m: giá trị Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị: o Năng suất lao động (NSLĐ): lực sản xuất người lao động, tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất sản phẩm - Khi yếu tố khác không thay đổi, NSLĐXH tăng -> số lượng HH sản xuất đơn vị tăng -> thời gian tạo đơn vị HH giảm -> lượng giá trị đơn vị HH giảm - Sự thay đổi NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị không tác động đến tổng lượng giá trị tổng số hàng hóa sản xuất đơn vị => có lợi người tiêu dùng nhà sản xuất o Cường độ lao động (CĐLĐ): mức độ khẩn trương , tích cực hoạt động lao động sản xuất CĐLĐ đo mức độ hao phí lao động đơn vị thời gian, hay hao phí lao động sống đơn vị thời gian - Khi yếu tố khác không thay đổi, CĐLĐ tăng -> mức độ hao phí lao động tăng, đồng thời tổng số HH sản xuất đơn vị thời gian tăng - Sự thay đổi CĐLĐ tỷ lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa sản xuất đơn vị thời gian định => có lợi cho nhà sản xuất o Tính chất hay mức độ phức tạp lao động: - Lao động giản đơn: lao động không cần trình đào tạo đặc biệt thao tác - Lao động phức tạp: hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua trình đào tạo kỹ năng, nhiệm vụ theo yêu cầu nghề nghiệp chuyên môn định - Trong đơn vị thời gian, lao động phức tạp phải vận dụng kỹ thể chất tinh thần nhiều so với lao động giản đơn nên mức độ hao phí lao động nhiều Vì đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn Sản phẩm lao động phức tạp có giá trị cao sản phẩm lao động giản đơn CÂU 2: THỊ TRƯỜNG? CÁC QUY LUẬT, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG? VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG? Thị trường: _ Là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Ngồi hiểu thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi _ Là nơi diễn hoạt động mua bán thứ hàng hóa định Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn,… Các quy luật thị trường: a Quy luật giá trị: quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có quy luật giá trị hoạt động _ Nội dung quy luật dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết _ Vai trò quy luật giá trị: + Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa + Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao NSLĐ + Phân hóa người sản xuất thành người giàu người nghèo b Quy luật lưu thông tiền tệ: xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định c Quy luật cạnh tranh: quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi ích tối đa d Quy luật cung cầu: quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường, quy luật địi hỏi cung-cầu phải có thống nhất, khơng có thống xuất nhân tố điều chỉnh Vai trò chức thị trường: Điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển: - Sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn - Sự mở rộng thị trường tác động trở lại sản xuất phát triển - Là cầu nối sản xuất tiêu dùng Kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế: - Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển → địi hỏi thành viên xã hội khơng ngừng nỗ lực, sáng tạo → hưởng thụ lợi ích tương xứng (sự sáng tạo chấp nhận) → tạo động lực thúc đẩy (lợi ích đáp ứng) - Thơng qua quy luật thị trường, nguồn lực cho sản xuất điều tiết, phân bổ tới chủ thể sử dụng hiệu → Cơ chế để lựa chọc chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiểu Gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới: - Xét phạm vi quốc gia: + Thị trường làm cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống + Thị trường khơng phụ thuộc vào địa giới hành + Thị trường gắn kết chủ thể khâu, vùng miền vào chỉnh thể thống + Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để thống định kinh tế - Xét quan hệ với kinh tế giới: + Thị trường làm cho kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới + Các quan hệ sản xuất có kết nối, liên thông với quan hệ phạm vi giới Các chủ thể tham gia thị trường: a Người sản xuất: - Khái niệm: người tạo cải , vật chất , sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng - Người sản xuất có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu tương lai xã hội với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện , nguồn lực có hạn Tuy nhiên, ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận , người sản xuất cần phải có trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ, khơng làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội b Người tiêu dùng: - Khái niệm: người mua hàng hóa , dịch vụ thị trường để thỏa mãn người tiêu dùng, sức mua người tiêu dùng yếu tố định phát triển bền vững sản xuất - Sự phát triển đa dạng mặt nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất , ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Vì người tiêu dùng có vai trị quan trọng định hướng sản xuất Do đó, điều kiện kinh tế thị trường người tiêu dùng ngồi việc thỏa mãn u cầu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững xa hội - Lưu ý: Việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng có tính chất tương đối để thấy chức chủ thể tham gia thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai trị người mua, người bán Họ mua tư liệu sản xuất bán hàng hóa, dịch vụ mà họ sản xuất c Các chủ thể trung gian: - Khái niệm: cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường - Hoạt động trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị HH thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng d Nhà nước: Trong kinh tế thị trường, xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh té đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường - Xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lí nhà nước kinh tế, đồng thời thức biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường Đầu tiên quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế, phát huy sức sáng tạo, loại bỏ rào cản chủ thể sản xuất kinh doanh - Nhà nước sử dụng cơng cụ kinh tế, ví dụ cách kinh tế để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường làm cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu CÂU 3: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THĂNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? I Lý luận C.Mác giá trị thặng dư Nguồn gốc giá trị thặng dư: - Điều kiện đời phương thức sản xuất (PTSX) tư chủ nghĩa (TBCN): + Người lao động tư thân thể đồng thời bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất (TLSX) + Tiền bạc, cải tập trung lại tay số người đủ để lập xí nghiệp tư chủ nghĩa - CT hàng hóa đơn giản: H – T – H’ - CT chung tư bản: T – H – T’ - So sánh công thức HH đơn giản công thức chung Tư bản: Công thức HH đơn giản Công thức chung Tư H – T – H’ T – H – T’ + Đều chứa đựng nhân tố T H + Cả bao hàm giai đoạn, hành vi vừa đối lập vừa thống người mua người bán, tiền hàng + Bắt đầu việc bán, kết thúc + Bắt đầu việc mua, kết thúc việc mua Điểm xuất phát việc bán Điểm xuất phát kết thúc HH, tiền đóng kết thúc tiền, HH đóng vai trị trung gian vai trò trung gian (tiền ứng trước sau thu về) + Mục đích lưu thơng hàng + Mục đích lưu thơng tư hóa giản đơn giá trị sử dụng để giá trị tăng thêm, tức T’ > T thõa mãn nhu cầu, HH trao đổi phải có giá trị khác + Sự vận động kết thúc giai + Sự vận động khơng có giới hạn đoạn thứ hai, người trao lớn lên giá trị khơng có đổi có giá trị sử dụng mà giới hạn người cần -> vận động có giới hạn - Mâu thuẫn cơng thức chung: Thực chất thân tiền, dù ngồi hay lưu thơng, khơng tự lớn lên Tiền sinh tiền điều hiển nhiên Cịn lưu thơng túy, dù diễn hình thức nào, kể việc mua rẻ bán đắt, không làm tăng thêm giá trị, không tạo giá trị thặng dư; có phân phối lại lượng giá trị có sẵn xã hội mà mua rẻ thứ lại phải mua đắt thứ kia; bán đắt thứ lại phải bán rẻ thứ khác, tổng khối lượng hàng tiền tồn xã hội thời gian định số lượng khơng đổi Tuy vậy, khơng có lưu thơng khơng tạo giá trị thặng dư Do đó, mâu thuẫn công thức chung tư giá trị thặng dư không lưu thông đẻ lại tạo thông qua lưu thông Sở dĩ nhà tư tìm thị trường loại hàng hóa đặc biệt có khả tạo giá trị thặng dư cho Đó hàng hóa sức lao động A Hàng hóa sức lao động: - Khái niệm: toàn lực, thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất Để trình lao động diễn kịp cần phải có lao động tư liệu sản xuất - Điều kiện để sức lao động trở thành HH: + Người lao động tư thân thể + Người lao động khơng có tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt - Có thuộc tính: + Giá trị hàng hóa sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để trì sống thân người lao động gia đình họ mặt vật chất tinh thần Nó cấu thành từ phí tổn đào tạo cho người lao động giá trị tư liệu cần thiết để trì sống, tái tạo sức lao động Giá trị tư liệu cần thiết cho người lao động + Giá trị lao động biểu trình lao động, q trình sản xuất hàng hóa Tính chất đặc biệt tạo giá trị lớn giá trị thân Đây nguồn gốc tạo thặng dư b Tư : - Có loại: + Tư bất biến + Tư khả biến Mọi tư biểu tiền tiền trở thành tư vận động theo công thức chung tư T-H-T’ c Tiền công: - Bản chất: giá sức lao động - Tiền công NLĐ lao động họ tạo - Phân loại: + Danh nghĩa + Thực tế d Tuần hoàn chu chuyển tư bản: - Tuần hoàn tư vận động liên tục tư qua giai đoạn , mang hình thái - Chu chuyển tư bản: tuần hồn tư có định kì, lặp lặp lại cách có định hình Thời gian chu chuyển tư bao gồm thời gian sản xuất thời gian lưu thông Tốc độ chu chuyển tư tính số vịng chu chuyển tư năm - Kí hiệu: n = thời gian/thời gian vịng - Có loai tuần hoàn: + Tư lưu động + Tư cố định Bản chất giá trị thặng dư: a Tỷ suất giá trị thăng dư (trình độ bóc lột tư với gccn): tỷ lệ tính theo % giá trị thngw dư tư khả biến để sản xuất giá trị thặng dư m t Cơng thức: m’ = v x 100% = t ' x 100% m’: tỷ suất giá trị thặng dư m: giá trị thặng dư v: tư khả biến b Khối lượng giá trị thặng dư (quy mơ bóc lột): tích số tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư khả biến sử dụng Công thức: M = m’ x v M: khối lượng giá trị thăng dư m: giá trị thặng dư v: tư khả biến Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: a PP sxuat gtri thặng dư tuyệt đối: giá trị thặng dư thu kéo dài ngày lao động vượt thời gian lao động tất yếu, suất lao động, thời gian lao động tất yếu giá trị sức lao động không thay đổi - Biện pháp: Kéo dài ngày lao động tăng CĐLĐ, cắt xén tiền công - Điều kiện áp dụng: Lực lượng sxuat chưa phát triển cao, trình độ khoa học kỹ thuật chưa đạt đến mức giảm thời gian lao động tất yếu Do đó, pp phổ biến giai đoạn đầu sxuat tư C Tỷ suất lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm lợi nhuận toàn giá trị tư ứng trước (ký hiệu p’) - Tỷ suất lợi nhuận tính theo cơng thức: p'=(p/c+v)*100% p’ phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư (mức độ hiệu đầu tư) p’ thường tính hàng năm p’ động quan trọng hoạt động cạnh tranh KTTT * Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận - Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư Sự gia tăng tỷ suất giá trị thặng dư có tác dộng trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận - Thứ hai, cấu tạo hữu tư cấu tạo hữu c/v tác động tới chi phí sản xuất, tác động tới lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận - Thứ ba, tốc độ chu chuyển tư Nếu tốc độ chu chuyền tư lớn tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, đó, tỷ suất lợi nhuận tăng - Thứ tư, tiết kiệm tư bất biến.Trong điều kiện tư khả biến không đồi, giá trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận D Lợi nhuận bình quân : * Cạnh tranh nội ngành hình thành giá thị trường: - Đó cạnh tranh nhà tư ngành, sản xuất loại hàng hoá nhằm giành điều kiện sản xuất tiêu thụ hàng hố có lợi để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch - Mục tiêu cạnh tranh: chiếm tỷ phần thị trường lớn-> muốn vậy: + nâng cao chất lượng + giảm chi phí, chất lượng phục vụ tốt + mẫu mã , bao gói đẹp… - Kết quả: Hình thành Giá thị trường HH * Cạnh tranh ngành - Là cạnh tranh nhà TB ngành SX khác nhằm mục đích thu p’cao - Ng nhân: Do cấu tạo hữu cơ; tốc độ chu chuyển tư khác - Biện pháp: Tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác - Kết quả: Hình thành lợi nhuận bình quân giá SX E Lợi nhuận thương nghiệp : phần GTTD mà nhà tư công nghiệp nhường cho tư thương nghiệp Lợi tức :là phần lợi nhuận bình quân mà tư vay phải trả cho tư cho vay Địa tô : phần giá trị thặng dư siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn mà tư kinh doanh ruộng đất phải trả cho địa chủ CÂU 4: TÍCH LŨY TƯ BẢN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MƠ TÍCH LŨY TƯ BẢN? - Tích lũy tư q trình chuyển hóa phần giá trị thặng dư trở lại thành tư q trình tư hóa giá trị thặng dư - Các nhân tố định quy mơ tích lũy tư bản: + khối lượng giá trị thặng dư M , khối lượng giá trị thặng dư không đổi, quy mơ tích tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành tích lũy tiêu dùng nhà tư + tỷ lệ phân chia M thành tích lũy tiêu dùng tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tích lũy tiêu dùng khơng đổi quy mơ tích lũy phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư thu + suất lao động xã hội Khi suất lao động xã hội tăng lên làm giảm giá trị hàng hóa tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt, dẫn đến hai hệ cho tích lũy + hiệu sử dụng máy móc, nâng cao chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng qua sử dụng lao động khứ lực lượng tự nhiên phục vụ không công sử dụng quỹ khấu hao để mở rộng sản xuất CÂU 5: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? Lý luận cạnh tranh: - Theo Marx “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư bảnnhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá đểthu lợi nhuận siêu ngạch” - Cạnh tranh đặc trưng KTTT Cạnh tranh giúp cho phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn cho xã hội - Đặc trưng: + mang chất mqh chủ thể kinh tế với + chủ thể kinh tế phải tuân thủ số quy tắc, ràng buộc chung + thực tế nhiều phương pháp khác như: đa dạng dòng sản phẩm, thúc đẩy xúc tiến bán hàng… - Vai trò: + doanh nghiệp: cạnh tranh định đến tồn phát triển doanh nghiệp + người tiêu dùng: tích cực: nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng lựa chọn sở hữu sản phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu họ tiêu cực: tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” làm gia tăng thủ đoạn hàng giả, chất lượng, lừa đảo + kinh tế: cạnh tranh mơi trường hồn hảo thúc đẩy phát triển lành mạnh thành phần kinh tế Lý luận độc quyền: C.Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, tích cực tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hành hóa, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Như vậy, trước hết độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh Trái lại, độc quyền làm cho cạnh trang trở nên đa dạng, gay gắt Bản chất chủ nghĩa độc quyền: - Độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi - Sự đời CNTB độc quyền không làm thay đổi chất CNTB - Sự thống trị độc quyền thay cho thống trị cạnh tranh tự Quan hệ cạnh tranh độc quyền: Trong kinh tế thị trường, nhìn chung, khơng tồn cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ vừa mà cịn có thêm loại cạnh tranh tổ chức độc quyền Đó là: - Một cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền - Hai cạnh tranh tổ chức độc quyền với - Ba cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Trong kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc tồn tạisong hành với Mức độ khốc liệt cạnh tranh mức độ độc quyền hóa phụthuộc vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế thị trường khác CÂU 6: LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? Sự kết hợp nhân nhà nước tư sản tổ chức độc quyền: - Sự kết hợp nhân thực thông qua đảng phái Các đảngphái tạo cho tư độc quyền sở xã hội để thực thống trị vàtrực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho máy nhà nước Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước: - Sở hữu độc quyền nhà nước sở hữu tập thể giai cấp tư sản, tư bảnđộc quyền có nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích tư độc quyền nhằm duytrì tồn tại, phát triển chủ nghĩa tư - Sở hữu nhà nước bao gồm: động sản bất động sản cần cho hoạt động máy nhà nước, doanh nghiệp nhà nước - Sở hữu nhà nước hình thành từ: i) xây dựng doanh nghiệp nhà nướcbằng vốn ngân sách nhà nước; ii) Quốc hữu hoá doanh nghiệp tư nhân; iii) Mua cổphần doanh nghiệp tư nhân;… - Sở hữu nhà nước thực chức : i) mở rộng sản xuất tưbản chủ nghĩa; ii) Tạo thuận lợi cho việc di chuyển tư tổ chức độc quyền;iii) Chỗ dựa cho điều tiết kinh tế nhà nước Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư sản: - Nhà nước tư sản sử dụng độc quyền nhà nước công cụđiều tiết kinh tế Hệ thống điều tiết kinh tế nhà nước tư sản hình thànhmột tổng thể thiết chế thể chế kinh tế nhà nước: máy nhà nước gắnvới hệ thống sách, công cụ Câu 7: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ? A KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Khái niệm KTTT định hướng XHCN: - Kinh tế thị trường: kinh tế vận hành theo chế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có điều tiết Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Định hướng XHCN thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội (hệ giá trị toàn diện: dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, cơng bằng, văn minh) Tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN VN: - Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan - Thứ hai, tính ưu việt KTTT thúc đẩy phát triển - Thứ ba, mơ hình KTTT phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đặc trưng KTTT định hướng XHCN VN - Về mục tiêu: phát triển LLSX, xây dựng CSVC cho CNXH, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển - Về quan hệ quản lý kinh tế: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo ĐCS, làm chủ giám sát nhân dân - Về quan hệ phân phối: thực nhiều hình thức phân phối, chủ yếu PP theo kết lao động theo hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội đảm bảo công góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội - Về quan hệ gần tăng trưởng kinh tế với công xã hội: đặc trưng quan trọng thể tính định hướng xã hội chủ nghĩa KTTT Việt Nam Bởi tiến công xã hội vừa điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ XHCN B QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ: Khái niệm: thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển LLSX KTTT tương ứng giai đoạn phát triển định Sự thống nhất: - Lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực - Mục tiêu chủ thể thực mối quan hệ phù hợp với mục tiêu chủ khác Sự mâu thuẫn: - Vì chủ thể kinh tế hình động theo phương thức khác để thực lợi ích - Lợi ích chủ thể có quan hệ trực tiếp việc phân phối kết hoạt động sản xuất, kinh doanh Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích: - Lực lượng sản xuất - Chính sách phương pháp thu nhập - Địa vị chủ thể kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế Một số quan hệ lợi ích KT KT: - Một là, quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động - Hai là, quan hệ lợi ích người sử dụng lao động - Ba là, quan hệ lợi ích người lao động - Bốn là, quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội Phương thức thực lợi ích kinh tế: - Thứ nhất, thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường - Thứ hai, thực lợi ích kinh tế theo sách nhà nước vai trò tổ chức xã hội CÂU 8: CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP VAI TRỊ CỦA CMCN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHƯƠNG THỨC THÍCH ỨNG CỦA VIỆT NAM? Khái niệm: bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính nắng kỹ thuật cơng nghệ đời sống xã hội Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển phương thức thích ứng Việt Nam: - Thúc đẩy phát triển LLSX: + nguồn nhân lực: đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao + đối tượng lao động: phụ thuộc vào nguồn lượng truyền thông mà phụ thuộc vào ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển: + Nhà nước:quản trị điều hành nhà nước thông hạ tầng số internet giám sát điều hành theo mơ hình phủ điện tử thị thơng minh + Doanh nghiệp: thay đổi cách thức thiết thị cung ứng hàng hóa,dịch vụ theo cách bắt nhịp với khơng gian số Phương thức thích ứng Việt Nam với Cách Mạng công nghiệp: - Đảng ta mục tiêu trở thành nước phát triển cơng nghiệp đại, khẳng định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì đọ lên CNXH.Điều đặt yêu cầu cho đất nước phải có quan điểm sách phát triển phù hợp đẻ thích ứng kịp thời vs bối cảnh toàn giới với sụ phát triển cách mạng khao học công nghệ.Để phát triển nước phát triển giới cách mạng công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Vn hướng tới.Tuy nhiên cách mạng 4.0 vừa mang hội cx đem lại nhiều thách thức cho tổ chức doanh nghiệp VN,đặc biệt vấn đề hạ tầng công nghệ ,an tồn an ninh thích ứng tận dụng hội mà công nghệ 4.0 đem lại - Trong điều kiện thực tiễn VN nay, phương thức thúch ứng với cách mạng 4.0 trọng vào nội dung sau : + Nâng cao nhận thức nhà nước nhà nước , doanh nghiệp người dân hội thách thức cách mạng vận dụng tối đa dụng thành công thành tựu mà cách mạng đem lại , rút học từ học từ nước trước lợi nước sau nhằm rút ngắn khoảng cách với nước phát triển , đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại + Bên cạnh nâng cao ý thức cá nhân tổ chức cần phải thay đổi đẻ trở nên phù hợp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu chiều rộng chiều sâu đạc biệt trọng phát triển theo chiều sâu nâng chất lượng , thúc đẩy tăng trưởng sức cạnh tranh dựa sở ứng dụng thành công thành tựu tiến vượt bậc khoa học nhằm nâng cao suất lao động sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Hiện cách mạng công nghiệp 4.0 đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn công nghệ đổi sáng tạo.Chính đổi nhà nước sách khoa học công nghệ thực cần thiết Bởi khao học cơng nghệ chìa khóa để đất nước hồn thiện trở thành cơng nghiệp hóa theo hướng đại.hoàn thành chur trương đường lối đề ra.Nói cách khác việc coi trọng phát triển KHCN đảm bảo phát triển KHCN sách hàng đầu nay: + Đổi tổ chức hoạt động nâng cao hiệu quan nghiên cứu KHCN quốc gia Khuyến khích hoạt động liên kết nghiên cứu , triển khai KHCN với nước tổ chức khao học uy tín giới + Hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải , đầu tưu hình thức,thực trình nghiên cứu k trọng đến trìn kết quả.Nhà nước cần đổi quản lí nghiên cứu , triển khai KHCN bao gồm đổi đầu tư,công tác đấu thầu nghiệm thu đề tài đẻ đem lại kết tốt + VN cần phải xây dựng chiến lược , đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao hiệu + Cần phải có sách đãi ngộ thu hút nhân tài,coi trọng người tài họ người đầu phát triển cách mạng 4.0 - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN,xây dựng môi trường cạnh tranh KHCN nhằm tạo điều kiện phát triển cho trình nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ CÂU 9: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM? Khái niệm: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội